tiểu luận cao cấp chính trị môn nhà nước và pháp luật bảo đảm QUYỀN CON NGƯỜI đối với PHỤ nữ ở xã lộc THẠNH, HUYỆN lộc NINH, TỈNH BÌNH PHƯỚC HIỆN NAY

24 5 0
tiểu luận cao cấp chính trị  môn nhà nước và pháp luật bảo đảm QUYỀN CON NGƯỜI đối với PHỤ nữ ở xã lộc THẠNH, HUYỆN lộc NINH, TỈNH BÌNH PHƯỚC HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC II BÀI THU HOẠCH LỚP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỆ TẬP TRUNG TÊN MÔN HỌC LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI TÊN BÀI THU HOẠCH BẢO.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC II BÀI THU HOẠCH LỚP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỆ TẬP TRUNG TÊN MÔN HỌC: LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI TÊN BÀI THU HOẠCH: BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ Ở XÃ LỘC THẠNH, HUYỆN LỘC NINH, TỈNH BÌNH PHƯỚC HIỆN NAY ĐIỂM TRUNG BÌNH CHUNG Bằng số Bằng chữ BÌNH PHƯỚC - NĂM 2021 MỤC LỤC Trang PHẦN I MỞ ĐẦU PHẦN II NỘI DUNG Chương 1.1 1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ QUYỀN PHỤ NỮ Khái niệm quyền người, quyền phụ nữ Quyền phụ nữ Việt Nam 4 THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƯỜI ĐỐI VỚI Chương PHỤ NỮ Ở XÃ LỘC THẠNH, HUYỆN LỘC NINH, TỈNH 11 BÌNH PHƯỚC HIỆN NAY 2.1 2.2 Những kết đạt Hạn chế nguyên nhân hạn chế 12 15 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẢM BẢO Chương QUYỀN CON NGƯỜI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ Ở XÃ LỘC THẠNH, HUYỆN LỘC NINH, TỈNH BÌNH PHƯỚC HIỆN NAY 3.1 Một số giải pháp 3.2 Liên hệ trách nhiệm thân PHẦN III KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 18 21 22 23 Phần I MỞ ĐẦU Tuyên ngôn Quốc tế quyền người (UDHR) Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua năm 1948 khẳng định: “Mọi người sinh tự bình đẳng phẩm cách quyền lợi" Đảng Nhà nước ta có định hướng lớn việc tiếp tục bảo đảm quyền người phát huy quyền làm chủ nhân dân Trong đó, khẳng định: tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền công dân Cụ thể: Điều 14, Hiến pháp năm 2013 nêu rõ: Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền công dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật Bên cạnh đó, Đảng nêu nhiệm vụ, giải pháp: “xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch, ổn định, lấy quyền lợi ích hợp pháp, đáng người dân, doanh nghiệp làm trọng tâm thúc đẩy đổi sáng tạo, bảo đảm yêu cầu phát triển nhanh, bền vững” [2, tr.309]; “hoạt động tư pháp phải có trọng trách bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp, đáng tổ chức, cá nhân” [3, tr.287] Từ định hướng văn kiện Đảng, Hiến pháp hệ thống pháp luật hoạt động thực tiễn, thấy, tôn trọng bảo vệ nhân quyền chủ trương quán Đảng, Nhà nước ta từ trước tới Đảng ta xác định quyền người giá trị chung nhân loại; người vừa mục tiêu, vừa động lực nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước; bảo đảm thúc đẩy quyền người nhân tố quan trọng cho phát triển bền vững Những tiêu chuẩn quyền người củng cố phát triển, đời sống người dân ngày thay đổi nâng cao Trong năm qua, công tác lãnh đạo, đạo thực quyền người nói chung quyền phụ nữ nói riêng Đảng ủy, Ủy ban nhân dân xã Lộc Thạnh, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước quan tâm, trọng Tuy nhiên bên cạnh kết đạt cịn hạn chế, thiếu sót cần khắc phục Từ lý trên, học viên lựa chọn vấn đề: “Đảm bảo quyền người phụ nữ xã Lộc Thạnh, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước nay” làm đề tài viết thu hoạch kết thúc môn Lý luận pháp luật quyền người Phần II NỘI DUNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ QUYỀN PHỤ NỮ 1.1 Khái niệm quyền người, quyền phụ nữ 1.1.1 Khái niệm quyền người Quyền người (Human rights) nhũng giá trị thiêng liêng, cao quý kết tinh từ nhiều văn hóa, văn minh dân tộc giới Trải qua trình đấu tranh loài người nhằm cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội, với phát triển xã hội, tư tưởng tự do, bình đẳng, ý thức quyền người, quyền làm người trở thành động lực to lớn đấu tranh chống áp bức, bóc lột bất cơng xã hội Tuy nhiên, khác biệt hoàn cảnh lịch sử, trình độ phát triển kinh tế, xã hội, chế độ trị, giá trị truyền thống, văn hóa dân tộc, nên khái niệm quyền người/nhân quyền cịn có nhiều cách hiểu khác đến chưa có định nghĩa thức quyền người cho quốc gia, dân tộc cho thời đại Trong Tuyên bố Viên Chương trình hành động (1993) định nghĩa: “Quyền người tự quyền bẩm sinh người hưởng; việc thúc đẩy bảo vệ quyền trách nhiệm trước tiên Chính phủ”[4, tr.93] Tài liệu Hỏi đáp quyền người Liên hợp quốc quan niệm: “Quyền người bẩm sinh, vốn có người mà không bảo đảm thi sống người”[6, tr.4] Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, quan niệm: “Quyền người nhu cầu, lợi ích tự nhiên, vốn có khách quan người ghi nhận bảo vệ pháp luật quốc gia thỏa thuận pháp lý quốc tế” [1,tr.42] Các định nghĩa nêu cịn có điểm khác nội dung phương pháp tiếp cận, song phản ánh so đặc điểm chung, khái niệm quyền người sau: Một là, quyền người quyền bẩm sinh thuộc sở hữu vốn có người, gắn liền với hành động cơng nhận, thừa nhận ban phát, từ chối hay tước đoạt vô cớ Hai là, trung tâm khái niệm quyền người khái niệm phẩm giá vốn có thành viên gia đình nhân loại Ba là, quyền người quyền áp dụng bình đẳng cho tất người mà khơng có phân biệt chủng tộc, màu da, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo, quan điểm, nguồn gốc dân tộc địa vị xã hội Bổn là, quyền người quyền bảo đảm minh bạch pháp lý nhằm giúp cá nhân, nhóm xã hội đạt đưực nhu cầu, lợi ích cách độc lập lĩnh vực Năm là, quyền người xác lập nghĩa vụ tôn trọng, bảo đảm nhà nước xã hội Từ phân tích trên, hiểu: Quyền người đặc quyền tự nhiên, bắt nguồn từ phẩm giá vốn có tất người, cộng đồng quốc tế quốc gia thừa nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm hệ thong pháp luật quốc gia quổc tế 1.1.2 Khái niệm quyền người phụ nữ Khi tiếp cận vấn đề quyền người phụ nữ, khái niệm quyền phụ nữ trước hết phải hiểu sở quyền người, khái niệm quyền phụ nữ cần phải nghiên cứu mối liên hệ khăng khít với quyền người, phụ nữ nam giới họ phải hưởng tất quyền ngườimà pháp luật ghi nhận bảo vệ Quyền phụ nữ khái niệm dùng để quyền người phụ nữ Phụ nữ nhóm xã hội đặc biệt, dễ bị tổn thương Do đó, việc xác định, ghi nhận quyền người cho họ, đặc biệt đảm bảo sở tiêu chí bình đẳng cần thiết Đó sở để tiến hành bảo vệ quyền người phụ nữ Bảo vệ quyền người công cụ pháp luật phương thức quan trọng nhằm đảm bảo tối ưu quyền người phụ nữ nói chung, phụ nữ Việt Nam nói riêng Quyền phụ nữ thức đề cập luật quốc tế từ Liên Hợp Quốc đời Hiến chương Liên Hợp Quốc năm 1945 khẳng định lời nói đầu “…bình đẳng quyền phụ nữ đàn ông…” Kể từ đây, quyền người phụ ghi nhận nhiều tuyên ngôn, công ước quốc tế Sau đó, hàng loạt tuyên bố khác điều ước quốc tế Liên Hợp Quốc thông qua nhằm bảo vệ quyền phụ nữ mà bật cơng ước CEDAW xóa bỏ mội hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ Có thể nói CEDAW văn kiện quan trọng tồn diện quyền bình đẳng phụ nữ 1.2 Quyền phụ nữ Việt Nam Việt Nam thuộc vào nhóm quốc gia sớm tham gia cơng ước CEDAW (1982) Ngay sau tham gia công ước, Việt Nam tích cực chuyển hóa quy định pháp luật quốc tế thành quy định pháp luật quốc gia, phù hợp với công ước quốc tế phù hợp với hoàn cảnh thực tế Việt Nam Hiện nay, quyền phụ nữ ghi nhận Hiến pháp cụ thể hóa văn pháp luật - Quyền phụ nữ Hiến pháp + Hiến pháp năm 1946 Tháng 10/1946 Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hịa thức ban hành, quyền bình đẳng nam nữ cơng nhận Hồ Chủ tịch nói: “Bản Hiến pháp tuyên bố với giới dân tộc Việt Nam có đủ quyền tự Hiến pháp tuyên bố với giới phụ nữ Việt Nam đứng ngang hàng với đàn ông để hưởng quyền công dân” Cụ thể, Điều Hiến pháp năm 1946 khẳng định: “Đàn bà ngang quyền đàn ông phương diện” Có thể nói, quy định Hiến pháp năm 1946 có ý nghĩa lớn bối cảnh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vừa thành lập, góp phần phá tan xiềng xích tư tưởng “trọng nam kinh nữ” chế độ phong kiến, chế độ thuộc địa nửa phong kiến + Hiến pháp năm 1959 Điều 24 quy định: “Phụ nữ nước Việt Nam dân chủ cộng hịa có quyền bình đẳng với nam giới mặt sinh hoạt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội gia đình’’ So với Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959 cụ thể hóa lĩnh vực mà người phụ nữ quyền bình đẳng với nam giới Quyền bình đẳng nam nữ thể lĩnh vực từ xã hội đến gia đình bao hàm tất mặt đời sống xã hội + Hiến pháp năm 1980 Khác với hai Hiến pháp năm 1946 năm 1959, Hiến pháp năm 1980, lần đầu tiên, văn pháp lý có hiệu lực cao Nhà nước ta xác định: “Công dân không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng tơn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, từ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử từ 21 tuổi trở lên bầu vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp" (Điều 57) Bên cạnh đó, Hiến pháp quy định: “Cơng dân nữ nam có quyền ngang mặt trị, kinh tế, xã hội gia đình Nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ Lao động nữ nam việc làm tiền lương ngang Lao động nữ có quyền hưởng chế độ thai sản Phụ nữ viên chức nhà nước người làm cơng ăn lương có quyền nghỉ trước sau sinh đẻ mà hưởng lương, phụ cấp theo quy định pháp luật Nhà nước xã hội tạo điều kiện để phụ nữ nâng cao trình độ mặt, khơng ngừng phát huy vai trị xã hội Chăm lo phát triển nhà hộ sinh, khoa nhi, nhà trẻ sở phúc lợi xã hội khác để giảm nhẹ gánh nặng gia đình, tạo điều kiện cho phụ nữ sản xuất, công tác, học tập, chữa bệnh, nghỉ ngơi làm tròn bổn phận người mẹ” (Điều 63) + Hiến pháp năm 1992 Về bản, quyền phụ nữ Hiến pháp năm 1992 kế thừa quy định tiến Hiến pháp năm 1980, nhấn mạnh thêm: "Nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ" (Điều 63) + Hiến pháp sửa đổi năm 2013 Điều 26 Hiến pháp nhấn mạnh: Công dân nam, nữ bình đẳng mặt; Nhà nước có sách bảo đảm quyền hội bình đẳng giới Nhà nước, xã hội gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển toàn diện, phát huy vai trị xã hội; nghiêm cấm phân biệt đối xử giới Như vậy, quyền phụ nữ Việt Nam ngày phát triển qua Hiến pháp, quyền bao gồm: (1) Quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khoẻ, danh dự nhân phẩm; (2) Quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư, bí mật cá nhân bí mật gia đình; (3) Có quyền bảo vệ danh dự, uy tín mình; (4) Quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín hình thức trao đổi thơng tin riêng tư khác; (5) Quyền có nơi hợp pháp; quyền bất khả xâm phạm chỗ ở; (6) Quyền tự lại cư trú nước, có quyền nước ngồi từ nước ngồi nước; (7) Quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo; (8) Quyền tự ngôn luận, tự báo chí, tiếp cận thơng tin, hội họp, lập hội, biểu tình; (9) Quyền bầu cử ứng cử; (10) Quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội, tham gia thảo luận kiến nghị với quan nhà nước vấn đề sở, địa phương nước; (11) Quyền biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân (khi đủ mười tám tuổi trở lên); (12) Quyền khiếu nại, tố cáo; (13) Quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác; (14) Quyền sở hữu tư nhân quyền thừa kế pháp luật bảo hộ; quyền tự kinh doanh; (15) Quyền bảo đảm an sinh xã hội; (16) Quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm nơi làm việc; (17) Quyền kết hôn, ly hôn; (18) Quyền bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, bình đẳng việc sử dụng dịch vụ y tế có nghĩa vụ thực quy định phòng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh; (19) Quyền nghiên cứu khoa học công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật - Quyền phụ nữ văn pháp luật + Luật Bình đẳng giới Bình đẳng giới việc nam, nữ có vị trí, vai trị ngang lĩnh vực đời sống xã hội gia đình, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển khơng bị phân biệt đối xử giới Theo đó, Nhà nước bảo đảm bình đẳng giới lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, xã hội gia đình; bảo vệ, hỗ trợ người mẹ mang thai, sinh nuôi nhỏ; tạo điều kiện để nam, nữ chia sẻ cơng 10 việc gia đình; áp dụng biện pháp thích hợp để xố bỏ phong tục, tập quán lạc hậu cản trở thực mục tiêu bình đẳng giới; hỗ trợ hoạt động bình đẳng giới vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn + Luật Bảo hiểm xã hội Theo Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006, phụ nữ hưởng chế độ bảo hiểm xã hội như: Chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất, thất nghiệp, sức lao động Bên cạnh đó, Luật cịn quy định quyền lợi mang tính đặc thù người phụ nữ như: Lao động nữ hưởng chế độ khám thai (nghỉ việc có hưởng lương trợ cấp), nghỉ việc hưởng lương trợ cấp sinh đẻ 100% tiền lương, dưỡng sức sau sinh sức khỏe yếu Ngoài ra, đối tượng xã hội phụ nữ hưởng trợ giúp vật chất với tư cách đối tượng cứu trợ xã hội + Bộ luật Lao động Bộ luật Lao động sửa đổi năm 2013 dành chương (Chương X) quy định riêng lao động nữ Theo đó, Nhà nước có sách bảo đảm quyền làm việc bình đẳng lao động nữ; khuyến khích người sử dụng lao động tạo điều kiện để lao động nữ có việc làm thường xuyên, áp dụng rộng rãi chế độ làm việc theo thời gian biểu linh hoạt, làm việc không trọn thời gian, giao việc làm nhà; có biện pháp tạo việc làm, cải thiện điều kiện lao động, nâng cao trình độ nghề nghiệp, chăm sóc sức khoẻ, tăng cường phúc lợi vật chất tinh thần lao động nữ Luật quy định rõ, nghiêm cấm người sử dụng lao động có hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, thực nguyên tắc bình đẳng nam, nữ tuyển dụng, sử dụng, nâng bậc lương trả công lao động; lao động nữ dành thời gian thời gian lao động bú, làm vệ sinh phụ nữ; không sa thải đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động lao động nữ kết hơn, có thai, nuôi nhỏ 12 tháng tuổi 10 11 Đặc biệt, Bộ luật Lao động sửa đổi năm 2013 quy định tăng thời gian nghỉ thai sản lao động nữ từ tháng lên thành tháng + Luật Hơn nhân gia đình Luật Hơn nhân gia đình khẳng định nguyên tắc vợ, chồng bình đẳng Nhà nước, xã hội gia đình có trách nhiệm giúp đỡ bà mẹ thực tốt chức cao quý người mẹ; vợ chồng có nghĩa vụ chia sẻ, thực công việc gia đình; có nghĩa vụ sống chung với + Bộ luật Hình Thể chế hố quy định Hiến pháp quyền người Bộ luật Hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định tội phạm liên quan đến phụ nữ, điều luật bảo vệ quyền phụ nữ như: Hành vi phạm tội phụ nữ có thai tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình (khoản điểm h Điều 48) tình tiết tăng nặng định khung: Giết người mà biết có thai (khoản 1, điểm b Điều 93), cố ý gây thương tích gây tổn hại sức khoẻ phụ nữ có thai (khoản1.d Điều 104) Trong đó, Bộ luật Hình thể khoan hồng, tính nhân đạo Đảng Nhà nước việc xử lý tội phạm nữ giới; có sách giảm nhẹ trách nhiệm hình sự: người phạm tội phụ nữ có thai quy định tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình (khoản Điều 46) Chính sách nhân đạo, khoan hồng thể việc áp dụng hình phạt thi hành án: Khơng áp dụng hình phạt tử hình phụ nữ có thai phụ nữ nuôi 36 tháng tuổi phạm tội bị xét xử, không thi hành án tử hình phụ nữ có thai ni 36 tháng tuổi hoãn đủ 36 tháng tuổi Có thể nói, quyền phụ nữ Việt Nam Hiến pháp văn pháp luật thể rõ yếu tố “bình đẳng ưu tiên” điều có tác dụng tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ thể khả 11 12 với việc đóng góp ngày nhiều cho gia đình, xã hội, đồng thời tránh rủi ro nghề nghề nghiệp, sống gia đình xã hội Chương 2: THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƯỜI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ Ở XÃ LỘC THẠNH, HUYỆN LỘC NINH, TỈNH BÌNH PHƯỚC HIỆN NAY 2.1 Những kết đạt Xã Lộc Thạnh thành lập theo Nghị định số 60/2005/NĐ - CP ngày 16/05/2005 Chính phủ, xã biên giới phía Tây Bắc huyện Lộc Ninh, có đường biên giới với Campuchia dài khoảng 21,5km; xã có 1.025 hộ với 4.095 nhân khẩu; Vị trí địa lý tương đối thuận lợi, giao thơng có quốc lộ 13, có Khu kinh tế cửa quốc tế Hoa Lư, có 07 dân tộc sinh sống gồm: Kinh, Xtiêng, Hoa, Châu Ro, Khmer, Tày, Nùng với 100 hộ, 412 Diện tích tự nhiên 7.549,02 có điều kiện tự nhiên đất đai thích hợp cho sản xuất loại công nghiệp như: cao su, hồ tiêu, điều, cà phê, ăn trái loại ngắn ngày khác Tình hình kinh tế, văn hóa - xã hội hàng năm phát triển khá, đời sống nhân dân ổn định, tình hình quốc phòng an ninh giữ vững Tuy địa phương mang nét đặc thù xã miền núi vùng sâu biên giới với đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, đời sống kinh tế xã hội gặp nhiều khó khăn, đội ngũ cán bộ, cơng chức xã kiện toàn tương đối đủ theo biên chế với 21 người Trình độ chuyên môn nghiệp vụ ngày nâng cao Trong đội ngũ cán bộ, cơng chức xã có 21 người 16 nữ chiếm 76,2% tổng số cán bộ, công chức xã, tỷ lệ cao Trong năm qua, với đặc điểm tình hình địa phương, bên cạnh Đảng ủy, UBND xã Lộc Thạnh trọng quan tâm đến đảm bảo 12 13 quyền người phụ nữ (còn gọi quyền phụ nữ) với kết cụ thể sau: - Trong lĩnh vực trị tham gia lãnh đạo cấp, ngành Những năm qua Đảng ủy, UBND xã quan tâm đến việc tuyên truyền, giáo dục quần chúng, đảng viên thực tốt đảm bảo quyền phụ nữ Hàng năm, Phối hợp Hội liên hiệp phụ nữ xã UBMTTQ xã xây dựng kết hoạch giám sát tỷ lệ nữ ứng cử ĐB HĐND cấp nhiệm kỳ 2016-2021; Tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia góp ý vào luật lao động sửa đổi bổ sung Quốc hội; Nghị HĐND, định UBND xã Việc góp ý chủ yếu thơng qua họp đóng góp trực tiếp vào văn bản; Tổ chức lấy ý kiến đóng góp cán bộ, hội viên phụ nữ vào dự thảo văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng, nhiệm kỳ 2020-2025 ; Góp ý dự thảo văn kiện đại hội Đảng tỉnh lần thứ XI văn kiện đại hội Đảng Huyện Lộc Ninh nhiệm kỳ 2020-2025; Tập trung tham gia góp ý vào đề án địa phương như: cơng trình xây dựng địa phương, sách an sinh xã hội Từ năm 2016-2021, Đảng ủy xã giới thiệu cán nữ cho đảng sở xây dựng đề án bầu vào BCH đảng xã 04 đồng chí Có 03/04 đồng chí nữ bầu vào Ban Chấp hành đảng ủy Trong nhiệm kỳ, giới thiệu, bồi dưỡng 02 hội viên phụ nữ ưu tú kết nạp vào tổ chức Đảng Ngồi ra, ln tạo điều kiện cho phụ nữ hội phụ nữ xã thực tốt công tác phản biện xã hội bảo vệ quyền, lợi ích đáng, hợp pháp cho phụ nữ, trẻ em thực bình đẳng giới, góp phần thực tốt nhiệm vụ trị, tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Đa số kiến nghị, đề xuất, phản biện cấp hội lãnh đạo ngành liên quan ghi nhận Có thể thấy, tiến phụ nữ thể thông qua tham gia cán nữ vào quan lãnh đạo xã Đây 13 14 lĩnh vực mà kết cho thấy có biến đỗi rõ nét ngày có xu hướng lên thực quyền phụ nữ xã Lộc Thạnh - Trong lĩnh vực lao động việc làm Trong đảm bảo quyền phụ nữ lao động việc làm, đảng ủy, UBND xã bám sát mục tiêu đề Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giảm khoảng cách giới lĩnh vực kinh tế, lao động, việc làm; tăng cường tiếp cận phụ nữ nghèo nông thôn, phụ nữ người dân tộc thiểu số nguồn lực kinh tế, thị trường lao động Những năm gần tổng số người tạo việc làm mới, bảo đảm 40% cho giới (nam nữ) Tỷ lệ nữ làm chủ doanh nghiệp xã đạt 3,5% vào năm 2015 từ 10% trở lên vào năm 2020 Tỷ lệ lao động nữ 45 tuổi đào tạo nghề chuyên môn kỹ thuật đạt 25% vào năm 2015 50% vào năm 2020 Phụ nữ xã chủ yếu lao động nông nghiệp trang bị, tập huấn kiến thức trồng trọt, chăn ni… Bên cạnh đó, kết hợp với hội phụ nữ tạo việc làm, tăng thu nhập cho phụ nữ, phụ nữ có hồn cảnh khó khăn với nhiều hình thức đa dạng, phong phú mang lại hiệu như: hỗ trợ ngày công, cây, giống, hỗ trợ vốn vay, giới thiệu việc làm, tập huấn chuyển giao KHKT… gần đây, phụ nữ tham gia vào sản xuất kinh doanh, dịch vụ chiếm tỷ lệ cao: 35%, đặc biệt tỷ lệ nữ công chức xã chiếm tỷ lệ cao 76,2% cán bộ, công chức xã nữ - Trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo Có thể nói lĩnh vực xã đạt thành tựu khả quan Phụ nữ chiếm 79% lực lượng giáo dục đào tạo Đội ngũ nữ trí thức tăng lên số lượng, chất lượng chiếm 37% tổng số người có trình độ đại học cao đẳng xã Hiện xã tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia loại hình giáo dục khơng quy như: Chương trình xóa nạn mù chữ giáo dục sau biết chữ; Chương trình giáo dục nâng cao trình 14 15 độ, cập nhật kiến thức, kỹ năng; Chương trình giáo dục để lấy văn tạo hội học tập cho phụ nữ nhiều so với thời gian trước - Trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ kế hoạch hố gia đình Những năm qua, vấn đề liên quan đến bình đẳng giới chăm sóc sức khoẻ KHHGĐ có cải thiện rõ nét, thể thông qua nhiều báo như: tuổi thọ bình qn phụ nữ khơng ngừng cải thiện có phần cao so với nam giới Tỷ lệ tử vong mẹ tai biến trình sinh sản nhìn chung giảm Tỷ lệ cặp vợ chồng sử dụng biện pháp tránh thai có xu hướng tăng nhanh từ 53.7% năm 1988 lên 78.5% năm 2002 Tỷ lệ 90% phụ nữ độ tuổi sinh đẻ tiêm phòng uốn ván, riêng phụ nữ có thai đạt 80% 2.2 Những hạn chế nguyên nhân Bên cạnh kết đạt được, Văn hóa trị đội ngũ cán bộ, cơng chức xã Lộc Thạnh tồn hạn chế, là: - Trong lĩnh vực trị tham gia lãnh đạo cấp Mặc dù Đảng ủy, UBND xã quan tâm đến thực tốt đảm bảo quyền phụ nữ lĩnh vực trị tham gia lãnh đạo cấp với tỷ lệ tương đối cao, song chức danh cán chủ chốt chưa có nữ - Trong lĩnh vực kinh tế, lao động, việc làm Họ khó cạnh tranh với nam giới cản trở từ khác biệt giới mà tình trạng thất nghiệp cuả phụ nữ ln cao nam giới Bên cạnh đó, định kiến giới tồn nặng nề trong phân cơng lao động gia đình ngồi xã hội Số thời gian làm việc nội trợ bình quân ngày lao động nữ từ 15 tuổi trở lên cao gấp 2,5 lần so với nam giới Như vậy, quan niệm truyền thống coi việc nội trợ phụ nữ, chia sẻ cơng việc gia đình chưa trở thành trách nhiệm thường xuyên nam giới Phụ nữ chủ yếu tập trung vào nghề dịch vụ, giản đơn, khơng địi hỏi trình độ chun mơn cao thu nhập thấp bấp bênh so với nam giới Chủ yếu 15 16 làm nông nghiệp; với tỷ lệ tiền cơng trung bình lao động nữ 0,9 so với nam giới Sự chênh lệch trình độ lao động nữ lao động nam qua đào tạo cao Tỷ lệ lao động nữ qua đào tạo nghề đạt 20,45%, 30% so với nam giới Phần lớn phụ nữ chưa tiếp cận với việc đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng ruộng đất Mặc dù mặt pháp luật khơng thấy có quy định thức khẳng định nam giới đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Hơn 77% số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất taij địa phương ghi tên nam giới Do vậy, phụ nữ khó có sở pháp lý vững để tiếp cận đất đai tín dụng - Trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo Mặc dù tỷ lệ nữ giáo viên chiếm tỷ lệ cao tổng số giáo viên xã song chủ yếu tập trung bậc học thấp (như mầm non tiểu học) Nguyên nhân tình trạng gia đình trước thường đầu tư cho việc học em gái, quan niệm định kiến vai trò giới, lực nữ cho phụ nữ cần có nhiều thời gian để làm việc nhà Như vậy, việc tiếp cận giáo dục em gái phụ nữ dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng cao cịn nhiều khó khăn trở ngại so với em trai nam giới Tuyệt đại đa số tượng bỏ học chủ yếu tập trung vào nhóm trẻ em gái thơng thường gia đình nghèo em gái hội đến với trường học thấp nhiều lần so với em trai tỷ lệ trẻ em gái đến trường vùng núi cao chiếm khoảng 10-15% em phải lao động giúp đỡ gia đình, có điều kiện học nội trú xa nhà tập quán lấy chống sớm - Trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ kế hoạch hố gia đình Mặc dù có nhiều cải thiện nhiều nghiên cứu cho rằng, vấn đề bất bình đẳng giới lĩnh vực y tế/KHHGĐ xã Lộc Thạnh nhiều bất cập Thực tế cho thấy nam giới thiếu trách nhiệm chưa thật 16 17 chia với vợ việc chăm sóc SKSS/KHHGĐ, phụ nữ người chịu trách nhiệm thực KHHGĐ thế, phải chịu đựng rủi ro tác động phụ biện pháp tránh thai nạo thai Ngoài ra, nguy sức khỏe phụ nữ chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố xã hội văn hóa khác như: thời gian làm việc nhiều nam giới phải làm nhiều việc lúc nam giới Tình trạng ngược đãi phụ nữ, bạo lực gia đình tồn số gia đình Điều tác động tiêu cực đến phụ nữ, nam giới việc thực bình đẳng giới Quan niệm cho vấn đề riêng gia đình làm cản trở can thiệp của tổ chức đồn thể Ngồi ra, tượng bn bán phụ nữ, trẻ em, nạo phá thai tuổi vị thành niên, dịch vụ môi giới phụ nữ lấy chồng người nước vấn đề xúc Những hạn chế nêu có nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân bản, trực tiếp là: Một là, công tác tuyên truyền quán triệt, phổ biến, giáo dục quyền phụ nữ có thời điểm chưa tốt nhận thức cán bộ, đảng viên quàn chúng nhân dân chưa thật hiểu rõ tôn trọng, thực quyền phụ nữ Hai là, công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng tạo nguồn Đảng ủy, UBND xã chưa tốt Thực tế cho thấy, việc phụ nữ tham gia cấp lãnh đạo quản lý nhìn chung cịn hạn chế, chưa xứng đáng với tiềm lực lượng phụ nữ, đặc biệt vị trí chủ chốt Thực trạng bắt nguồn từ nhiều yếu tố, có lý thiếu quan tâm đạo quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng tạo nguồn chưa tốt, việc kiểm tra đơn đốc bố trí cán nữ tham gia lãnh đạo quản lý cấp uỷ chưa sâu sát Ba là, số cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân (trong nam giới) có tư tưởng "trọng nam khinh nữ", định kiến hẹp hòi, gia trưởng, khắt khe, thiếu tin tưởng vào khả phụ nữ nặng nề, 17 18 chưa thực tốt quyền phụ nữ chưa tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ vươn lên Bốn là, thân người phụ nữ chịu nhiều áp lực gánh nặng gia đình, phận phụ nữ mặc cảm tự ti chưa tự tin thực tốt quyền phụ nữ đấu tranh để đảm bảo quyền phụ nữ Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƯỜI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ Ở XÃ LỘC THẠNH, HUYỆN LỘC NINH, TỈNH BÌNH PHƯỚC HIỆN NAY 3.1 Một số giải pháp Để nâng cao chất lượng đảm bảo quyền người phụ nữ xã Lộc Thạnh, huyện Lộc Ninh giai đoạn nay, thân thiết nghĩ cần phải thực tốt số giải pháp sau: Một là, Đảng ủy, UBND xã Lộc Thạnh cần trọng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nâng cao nhận thức quyền phụ nữ bình đẳng giới Đây giải pháp bản, quan trọng, có ý nghĩa thực quyền phụ nữ nói chung thực quyền phụ nữ xã Lộc Thạnh nói riêng Sở dĩ cần cần trọng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục để thay đổi nhận thức nam giới phụ nữ vai trò vị nữ giới gia đình ngồi xã hội, giúp người biết, hiểu thực quy định pháp luật quyền phụ nữ , góp phần nâng cao vị thế, vai trị gia đình ngồi xã hội Tun truyền, giáo dục quyền phụ nữ bình đẳng giới thơng qua nhiều họp, hội thảo, hội nghị; phát huy vai trị phương tiện thơng tin đại chúng việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật bình đẳng giới với nhiều hình thức phong phú, đa dạng như: phát thanh, truyền lưu động, tờ rơi, hội thi Tiến hành lồng ghép vấn đề bình đẳng giới 18 19 nhiều hoạt động chuyên đề quan nhiều chương trình, dự án kinh tế - xã hội khác địa phương Bên cạnh đó, cần tuyên truyền để nâng cao nhận thức khuyến khích hộ gia đình đầu tư vào trẻ em gái phụ nữ, tăng cường dịch vụ xã hội thuận lợi khuyến khích nam giới trẻ em trai tham gia phòng chống bạo lực sở bình đẳng giới Hai là, phụ nữ xã Lộc Thạnh cần tích cực nâng cao trình độ văn hóa, trình độ tay nghề cho phụ nữ để nâng cao vị vai trò phụ nữ xã hội Thực quyền phụ nữ trước hết người phụ nữ phải ý thức đầy đủ vai trị xã hội nắm bắt hội, khẳng định vị xã hội Để thực quyền phụ nữ bình đẳng với nam giới, tphụ nữ phải thường xuyên trau dồi trình độ học vấn ngang với nam giới Lao động nữ trình độ văn hóa tối thiểu phải hết phổ thơng trung học để tham gia vào lĩnh vực sản xuất giới hóa, tự động hóa sử dụng mạng lưới thông tin điện tử điều kiện phát triển Mặt khác, phát triển xã hội nói chung địa phương nói riêng xu hướng địi hỏi người lao động có trình độ chun ngành cao đẳng, đại học, sau đại học, đồng thời có kiến thức liên ngành, đa ngành hoạt động sản xuất ngày thường tiếp cận liên ngành, phụ nữ cần tạo điều kiện học nghề, học chuyên ngành cấp cao để đáp ứng xu hướng việc làm xã hội Bên cạnh đó, Đảng ủy, UBND xã Lộc Thạnh cần có hỗ trợ cách kết hợp với quan chức tổ chức học tập, nâng cao trình độ, tay nghề lao động cho phụ nữ địa bàn xã thơng qua hình thức giưới thiệu đào tạo lên cấp trên, tổ chức giao lưu kinh nghiệm với công ty, 19 20 doanh nghiệp địa phương khác, mời đội ngũ nhà khoa học, nhà giáo người có chun mơn tập huấn, giảng dạy Ba là, Đảng ủy, UBND xã Lộc Thạnh ban ngành có liên quan (trong đặc biệt Hội liên hiệp phụ nữ xã) cần xác định thực yêu cầu cụ thể nhằm bảo đảm quyền phụ nữ Để thực tốt quyền phụ nữ địa phương bên cạnh việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục cần có quy định cụ thể trách nhiệm bảo đảm quyền phụ nữ cho cấp quyền địa phương Đó là: 1/ Phụ nữ nam giới bình đẳng tham gia định cơng việc gia đình xã hội; 2/ Nữ giới nam giới chia sẻ cơng việc gia đình nuôi dạy cái; 3/ Nữ giới không cam chịu bất bình đẳng giới phân biệt đối xử gia đình xã hội; 4/ Khơng khoan nhượng với hành vi ngược đãi phụ nữ, đặc biệt trẻ em gái; 5/ Hạn chế khắc phục tư tưởng gia trưởng, ngun nhân dẫn đến bạo hành gia đình; 6/ Nữ giới có quyền hội học tập, nâng cao hiểu biết nam giới; 7/ Cha mẹ khuyến khích tạo điều kiện cho trẻ em gái đến trường tiếp tục theo học lên cao; 8/ Hôn nhân không tự nguyện tảo hôn nguyên nhân dẫn đến tan vỡ hạnh phúc gia đình; 9/ Lựa chọn hành vi tình dục an tồn quyền trách nhiệm nữ giới nam giới để phòng, chống lây nhiễm HIV/AIDS bệnh truyền nhiễm qua đường tình dục; 10/ Nói KHƠNG với tình dục trước 18 tuổi Như thông qua quy định cụ thể, triển khai hoạt động địa bàn xã cần đảm bảo quy định khơng xâm phạm quyền phụ nữ, bên cạnh thực biện pháp thúc đẩy, bảo đảm quyền phụ nữ đời sống xã hội như: quyền cấp giấy sử dụng đất, hội đào tạo, bảo trợ xã hội; ấn định tỷ lệ tham gia quan 20 21 quyền lực nhà nước cấp nữ giới nam giới tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia tích cực vào hoạt động xã hội, nỗ lực thể thân đóng góp giá trị cho gia đình, địa phương xã hội Bốn là, thực giám sát, phản biện xã hội để bảo đảm tính hiệu lực thực tế việc thực sách, pháp luật quyền phụ nữ Để bảo vệ quyền phụ nữ có hiệu hơn, điều kiện nay, cần coi trọng xây dựng mạng lưới giám sát thực thi pháp luật hoàn thiện chế phản biện xã hội bảo vệ quyền họ Tất nhiên mang lưới giám sát phải thực có hệ thống, từ sở đến cấp cao hơnVí dụ giám sát hành chính: Các ngành quản lý chức Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Sở Y tế, Công an, Tư pháp, Sở Giáo dục Đào tạo, Sở ngành quản lý chức huyện như: phòng giáo dục, Phòng Y tế, Phòng Lao động - thương binh xã hội phát huy tác dụng góp phần hạn chế rào cản việc bảo đảm quyền phụ nữ; triển khai nhiều biện pháp giám sát, kiểm tra việc thực sách, chương trình hỗ trợ phụ nữ để kịp thời phát xử lý sai phạm cán bộ, công chức, viên chức, tổ chức, cá nhân vi phạm quyền phụ nữ Hoặc mạng lưới giám sát dư luận: Các quan truyền thông, báo chí tích cực đấu tranh khơng khoan nhượng với tượng, việc làm tiêu cực gây ảnh hưởng xấu đến chủ trương, sách Đảng Nhà nước địa phương quyền phụ nữ Mặc dù giám sát dư luận khơng mang tính pháp lý tạo sức ép dư luận xã hội lớn lên biểu hiện, việc làm vi phạm quyền bình đẳng giới Ngoài ra, tổ chức xã hội Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh Trong Hội LHPN xã đội ngũ cán Hội phụ nữ xã cần hoạt động tích cực để đấu tranh bảo vệ quyền phụ nữ 21 22 3.2 Liên hệ trách nhiệm thân Trên cương vị Chủ tịch UBND xã, thân xác định phải nêu cao ý thức trách nhiệm, tích cực, chủ động thực tốt quy định pháp luật nói chung pháp luật quyền người nói riêng, có quyền phụ nữ quan, gia đình địa phương Đồng thời đạo, lãnh đạo cấp xã thực tốt quyền phụ nữ bình đẳng giới quan, đơn vị, địa phương tạo hội nâng cao vị thế, vai trò cho phụ nữ Bản thân nhận thấy, quy định pháp luật hành quan tâm tới phụ nữ giấy tờ, văn có Nhưng việc áp dụng pháp luật quan khác nhau, bối cảnh cụ thể, phụ thuộc nhiều vào cách thức người đứng đầu quan phát huy lực phụ nữ, tạo hội cho phát triển lãnh đạo nữ Cho nên cương vị lãnh đạo, thân ln có tư tưởng đổi "vì tiến phụ nữ" (ví dụ đánh giá cán bộ, công chức đánh giá phụ nữ tránh khắt khe nam giới; đề bạt, giới thiệu cán lãnh đạo mạnh dạn đề xuất cán nữ; tạo điều kiện hỗ trợ hoạt động Hội LHPN xã ) Luôn tích cực xây dựng hồn thiện chế phản biện xã hội nhằm phát huy quyền làm chủ nhân dân, thể việc tham gia hoạch định thực hành chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước trình thực quyền phụ nữ địa phương Cùng với đảng ủy, UBND xã xây dựng triển khai nhiều hình thức phản biện: phản biện qua hội thảo, hội nghị; phản biện qua phương tiện thông tin đại chúng; phản biện qua tọa đàm; qua tiếp xúc cử tri Nội dung phản biện xoay quanh tính hợp lý hay bất cập sách, pháp luật quyền phụ nữ quyền bình đẳng giới; chương trình, dự án hỗ trợ cho phụ nữ trẻ em gái Thơng qua hình thức phản biện xã hội, ý kiến thu thập tiếp thu để đề biện pháp bổ sung, sửa đổi, hồn thiện sách, pháp luật, chương trình, dự án, nhằm bảo đảm tốt quyền phụ nữ thực tế địa phương 22 23 Phần III KẾT LUẬN Hơn 30 năm vừa qua, giải phóng đảm bảo quyền cho người phụ nữ xem thành tựu lớn nghiệp đổi nước ta Điều chứng minh thành công, thành danh nhiều người phụ nữ nhiều lĩnh vực xã hội từ kinh tế, trị, văn hóa, khoa học cơng nghệ Tuy nhiên, cịn khơng rào cản, bất cơng đối từ gia đình tới xã hội, ảnh hưởng tới việc phát huy vai trò họ xã hội, Chính vậy, cần có thay đổi từ quy định pháp luật, nhận thức, tới truyền thông để đảm bảo quyền bình đẳng người phụ nữ xã hội đại mà phụ nữ phận cấu thành thiếu Những năm qua, việc thực quyền phụ nữ số lĩnh vực xã Lộc Thạnh, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước đạt kết đáng ghi nhận, nhiên nhiều hạn chế, tồn Trước tình hình thiết nghĩ Đảng ủy, UBND, HĐND xã cấp cần có giải pháp can thiệp sát thực phù hợp nhằm thúc đẩy thực quyền phụ nữ Cần trọng đến việc nâng cao lực phụ nữ thông qua việc tạo hội điều kiện thuận lợi để phụ nữ tham gia vào tất lĩnh vực đời sống kinh tế - trị - xã hội Đây điều kiện tiên quyết, khơng quyền lợi mà trách nhiệm hai giới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật: Giáo trình Lý luận vả pháp luật quyền người, Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, H.2009, tr.42 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1, Nxb CTQG, Hà Nội 23 24 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm Nghiên cứu quyền người: Cảc vãn kiện quốc tế quyền người, Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, IL1998 Hiến pháp Việt Nam qua thời kỳ, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 2014 Liên hợp quốc: Hỏi đáp quyền người, New York Geneva, 2006 24 ... tốt quyền phụ nữ đấu tranh để đảm bảo quyền phụ nữ Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƯỜI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ Ở XÃ LỘC THẠNH, HUYỆN LỘC NINH, TỈNH BÌNH PHƯỚC HIỆN NAY. .. khắc phục Từ lý trên, học viên lựa chọn vấn đề: ? ?Đảm bảo quyền người phụ nữ xã Lộc Thạnh, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước nay? ?? làm đề tài viết thu hoạch kết thúc môn Lý luận pháp luật quyền người. .. MỞ ĐẦU PHẦN II NỘI DUNG Chương 1.1 1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ QUYỀN PHỤ NỮ Khái niệm quyền người, quyền phụ nữ Quyền phụ nữ Việt Nam 4 THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƯỜI ĐỐI

Ngày đăng: 21/08/2022, 22:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan