THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MẠCH SẠC ẮC QUY KHÔNG DÂY

103 15 0
THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MẠCH SẠC ẮC QUY KHÔNG DÂY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MẠCH SẠC ẮC QUY KHÔNG DÂY GVHD ThS NGUYỄN TRỌNG THỨC SVTH Tp Hồ Chí.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MẠCH SẠC ẮC QUY KHÔNG DÂY GVHD: ThS NGUYỄN TRỌNG THỨC SVTH: Tp.Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 08 năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MẠCH SẠC ẮC QUY KHÔNG DÂY GVHD: ThS NGUYỄN TRỌNG THỨC SVTH: Tp Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 08 năm 2021 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc *** -Tp Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng năm 2021 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Chun ngành: Cơng nghệ Kỹ thuật Ơtơ Tên tiếng Anh: Automotive Engineering Technology Hệ đào tạo: ĐẠI HỌC CHÍNH QUY Mã hệ đào tạo: Khóa: 2017 Lớp: Tên đề tài: THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MẠCH SẠC ẮC QUY KHÔNG DÂY Nhiệm vụ đề tài: Nghiên cứu cấu tạo bình ắc quy Nghiên cứu nguyên lý sạc không dây Nghiên cứu thông số ảnh hưởng đến hiệu suất truyền điện Nghiên cứu module, linh kiện điện tử sử dụng mạch Thiết kế, chế tạo mạch điều khiển hiển thị thông số mạch sạc ắc quy Lập trình Arduino Uno điều khiển mạch sạc Viết thuyết minh đề tài 3.Sản phẩm đề tài: ● Quyển thuyết minh ● Hệ thống sạc ắc quy không dây Ngày giao nhiệm vụ đề tài: 28/12/2020 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 12/08/2021 TRƯỞNG BỘ MƠN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc *** -Tp Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng năm 2021 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Tên đề tài: THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MẠCH SẠC ẮC QUY KHÔNG DÂY Họ tên sinh viên: Ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tô I NHẬN XÉT Về hình thức trình bày & tính hợp lý cấu trúc đề tài: Về nội dung (đánh giá chất lượng đề tài, ưu/ khuyết điểm giá trị thực tiễn) II NHỮNG NỘI DUNG CẦN ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG III ĐỀ NGHỊ VÀ ĐÁNH GIÁ Đề nghị (cho phép bảo vệ hay không): Điểm đánh giá (theo thang điểm 10): Tp Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 08 năm 2021 Giảng viên hướng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc *** -Tp Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng năm 2021 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Tên đề tài: THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MẠCH SẠC ẮC QUY KHÔNG DÂY Họ tên sinh viên: Ngành đào tạo: Cơng nghệ Kỹ thuật Ơtơ I NHẬN XÉT Về hình thức trình bày & tính hợp lý cấu trúc đề tài: Về nội dung (đánh giá chất lượng đề tài, ưu/khuyết điểm giá trị thực tiễn) II NHỮNG NỘI DUNG CẦN ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG III ĐỀ NGHỊ VÀ ĐÁNH GIÁ Đề nghị (Cho phép bảo vệ hay không): Điểm đánh giá (theo thang điểm 10): TP.HCM, ngày 12 tháng 08 năm 2021 Giảng viên phản biện (Ký & ghi rõ họ tên) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc *** -Tp Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng năm 2021 XÁC NHẬN HOÀN THÀNH ĐỒ ÁN Tên đề tài: THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MẠCH SẠC ẮC QUY KHÔNG DÂY Họ tên sinh viên: Ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tô Sau tiếp thu điều chỉnh theo góp ý Giảng viên hướng dẫn, Giảng viên phản biện thành viên Hội đồng bảo vệ Đồ án tốt nghiệp hoàn chỉnh theo yêu cầu nội dung hình thức Chủ tịch Hội đồng: Giảng viên hướng dẫn: Giảng viên phản biện: Tp Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 08 năm 2021 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu trường với vai trò sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, chúng em đúc kết nhiều kiến thức, tích lũy kinh nghiệm quý báu để làm hành trang bước vào sống Có điều nhờ giảng dạy, giúp đỡ tận tình q thầy Với lịng biết ơn chân thành sâu sắc, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến: thầy người trực tiếp hướng dẫn đề tài, bám sát ân cần hỗ trợ cho chúng em suốt thời gian thực từ điều nhỏ nhặt Từ đó, với việc vận dụng điều học, chúng em tiếp cận kiến thức giúp ích nhiều tương lai Cảm ơn quý thầy cô Khoa Đào Tạo Chất Lượng Cao nói riêng Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh nói chung tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức đại cương chuyên ngành để tạo điều kiện cho chúng em có mơi trường học tập tốt suốt bốn năm qua hoàn thành đồ án tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn anh chị khóa trước bạn sinh viên khóa giúp đỡ chúng em suốt thời gian học tập Chúng em cố gắng đề tài tránh khỏi thiếu sót, mong ý kiến đóng góp từ q thầy để hồn thiện Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn kính chúc quý thầy cô Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh dồi sức khỏe, hạnh phúc thành công sống nghiệp trồng người Tp Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 08 năm 2021 Sinh viên thực i TÓM TẮT “Thiết kế, chế tạo mạch sạc ắc quy không dây” có sản phẩm hệ thống sạc ắc quy với công nghệ tiêu chuẩn sạc pin EV dựa tượng cảm ứng điện từ cuộn dây Trong trình nghiên cứu, chúng em nghiên cứu cấu tạo ắc quy, nguyên lý hoạt động sạc không dây, thông số ảnh hưởng đến hiệu suất truyền, module linh kiện điện tử sử dụng mạch, thiết kế, chế tạo mạch sạc lập trình điều khiển hiển thị thông số mạch sạc ắc quy Cụ thể: mạch sạc không dây sử dụng nguồn điện cấp vào truyền không dây qua mạch thu thông qua cuộn phát cuộn thu dựa tượng cảm ứng điện từ, sau thơng qua vi điều khiển để điều khiển dòng sạc thể hiển thị thông số cụ thể để giám sát theo dõi q trình sạc dịng sạc, hiệu điện sạc dung lượng ắc quy Từ ứng dụng vào thực tiễn chức sạc hiển thị thơng tin q trình sạc để theo dõi q trình sạc ắc quy Sạc không dây cung cấp giải pháp sạc đại, mang lại an toàn tránh trường hợp rủi ro điện trình sạc cho người dùng ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT vii MỤC LỤC HÌNH ẢNH viii MỤC LỤC BẢNG x Chương TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Lý chọn đề tài 1.3 Mục tiêu chọn đề tài 1.4 Giới hạn đề tài 1.5 Ý nghĩa thực 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1 3 3 Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Cấu tạo hệ thống lượng xe điện Pin 2.1.2 hybrid Inverter 2.1.4 Ắc Hệ 2.1.5 sạc 2.1.6 quy 2.2 Sạc không dây thống quy quản lý nhiệt Hệ Phương pháp iii sạc 2.1.1 xe 2.1.3 14 pin 15 thống 16 ắc 18 20 2.2.1 Nguyên lý dây 2.2.2 Ứng dụng dây 2.3 Sạc không dây cho xe điện 2.3.1.Sạc không dây điện 2.3.2.Sạc không dây điện 2.4 Hệ thống sạc không dây 2.4.1 Cấu tụ 2.4.2 Bộ nguồn 2.4.3 Pin có lại 2.5 Ứng dụng sạc không dây xe điện 2.5.1 Phân tích thiết kế dây 2.5.2 Cuộn dây kế 2.5.3 Các soát 2.5.4 Cân nhắc điện sạc sạc cho xe cho ô chuyển thể hệ thống phương sạc pháp cách an không 21 không 21 23 đạp 23 tô 24 25 trúc 26 đổi 26 sạc 29 30 khơng 30 thiết 31 kiểm 33 tồn 34 Chương GIỚI THIỆU CÁC MODULE, LINH KIỆN ĐIỆN TỬ VÀ CÁC PHẦN MỀM 36 3.1 Giới thiệu module 36 3.1.1 Arduino nano 36 3.1.2 Cảm biến dòng ACS712 37 3.1.4 LCD1602 Keypad Shield V3-2 42 3.1.5 Module MCP4725 43 3.2 Các linh kiện điện tử 45 3.2.1 Mosfet 60N06 45 3.2.2 Diode SR5100 46 3.2.3 Diode Zener 1N4753 47 iii Khảo sát 3: Tụ (Uin) 1.8µF 400V Cuộn phát - Cuộn thu 11 vòng - 22 vòng Tụ (Uin) 1.8µF 400V Các kiểu đo Uin Khơng có mạch giảm áp 47.6V Có mạch giảm áp, khơng tải 44.2V Uout Có mạch giảm áp, có tải I P 0.78A 0.936W 44.2V chỉnh Uout= 21.5V 41.2V 1.2V Bảng 5.3 Khảo sát ảnh hưởng tụ (Uin) 1.8µF 400V Khảo sát 4: Tụ (Uin) 1.8µF 400V+ 2.2µF 650V Cuộn phát - Cuộn thu 11 vịng - 22 vịng Tụ (Uin) 1.8µF 400V+ 2.2µF 650V Các kiểu đo Uin Khơng có mạch giảm áp 46.5 V Có mạch giảm áp, khơng tải 43 V Uout I P 0.79A 0.948W 40.2 V Có mạch giảm áp, có tải chỉnh Uout=14.7V 40.5V 1.2V Bảng 5.4 Khảo sát ảnh hưởng tụ (Uin) 1.8µF 400V+ 2.2µF 650V 73 Khảo sát 5: Tụ (Uin) 2.2µF 650V Cuộn phát - Cuộn thu 11 vịng - 22 vịng Tụ (Uin) 2.2µF 650V Các kiểu đo Uin Khơng có mạch giảm áp 46 V Có mạch giảm áp, khơng tải 43.7 V Có mạch giảm áp, có tải Uout I P 42.8 V chỉnh Uout=12V (không ổn định) 38.4V 1.8V 0.88A 1.584W Bảng 5.5 Khảo sát ảnh hưởng tụ (Uin) 2.2µF 650V Khảo sát 6: Tụ 2.2µF400V(Uin) +Tụ 1000µF50V(Uin) +Tụ 1000µF50V(Uout ) Cuộn phát - Cuộn thu 11 vòng - 22 vòng Tụ 2.2µF 400V ( Uin) +Tụ 1000µF 50V ( Uin) +Tụ 1000µF 50V(Uout ) Các kiểu đo Uin Khơng có mạch giảm áp 45.6V Có mạch giảm áp, khơng tải 42.7V Có mạch giảm áp, có tải Uout I P 2A 18.8W Điều chỉnh Uout =12V 9.7V 9.4V Bảng 5.6 Khảo sát ảnh hưởng tụ 2.2µF400V( Uin) +Tụ 1000µF 50V ( Uin) +Tụ 1000µF 50V(Uout ) 74 Khảo sát 7: Tụ 1000µF 50V ( Uin) +Tụ 1000µF 50V(Uout ) Cuộn phát - Cuộn thu 11 vòng - 22 vòng Tụ 1000µF 50V ( Uin) +Tụ 1000µF 50V(Uout ) Các kiểu đo Uin Khơng có mạch giảm áp 47V Có mạch giảm áp, khơng tải 41.2V Có mạch giảm áp, có tải Uout I P 1.71A 11.97W 37.1V Điều chỉnh Uout =12V 7.2V 7V Bảng 5.7 Khảo sát ảnh hưởng tụ 1000µF 50V ( Uin) +Tụ 1000µF 50V(Uout ) Khảo sát 8: Tụ 1000µF 50V ( Uin) Cuộn phát - Cuộn thu 11 vịng - 22 vịng 1000µF 50V ( Uin) Các kiểu đo Uin Khơng có mạch giảm áp 43.2V Có mạch giảm áp, khơng tải 41.2V Có mạch giảm áp, có tải Uout I P 1.72A 12.212W 37.1V Điều chỉnh Uout =12V 7.3V 7.1V Bảng 5.8 Khảo sát ảnh hưởng tụ 1000µF 50V ( Uin) 75 Khảo sát 9: Tụ 2.2µF 400V ( Uin) Cuộn phát - Cuộn thu 11 vịng - 22 vịng Tụ 2.2µF 400V ( Uin) Các kiểu đo Uin Khơng có mạch giảm áp 43.1V Có mạch giảm áp, khơng tải 39.5V Có mạch giảm áp, có tải Uout I P 1.71A 11.97W 37.1V Điều chỉnh Uout =12V 7.0V 7.0V Bảng 5.9 Khảo sát ảnh hưởng tụ 2.2µF 400V ( Uin) Khảo sát 10: Tụ 2.2µF 400V ( Uin) +Tụ 1000µF 50V ( Uout) Cuộn phát - Cuộn thu 11 vòng - 22 vòng Tụ 2.2µF 400V ( Uin) +Tụ 1000µF 50V ( Uout) Các kiểu đo Uin Khơng có mạch giảm áp 43.4V Có mạch giảm áp, khơng tải 39.9V Có mạch giảm áp, có tải Uout I P 1.71A 11.97W 37.1V Điều chỉnh Uout =12V 7.2V 7.0V Bảng 5.10 Khảo sát ảnh hưởng tụ 2.2µF 400V ( Uin) +Tụ 1000µF 50V ( Uout) 76 Sau tiến hành khảo sát lấy số liệu ảnh hưởng tụ với hiệu suất mạch cho ta thấy dung lượng tụ ảnh hưởng đến hiệu suất truyền lượng tụ 77 Để đạt ổn định đạt tần số cộng hưởng mong muốn chọn tụ yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến tần số truyền điện 5.3 Khảo sát ảnh hưởng số vịng dây cuộn thu Ở khảo sát nhóm lấy thông số tụ tối ưu thay đổi số vòng dây mạch phát mạch thu để lấy số liệu xác định số vòng dây mạch phát mạch thu hiệu Mỗi cuộn dây có đường kính 17mm với tiết diện 0.8mm Xét khoảng cách cuộn 2mm Khảo sát : Cuộn phát 11 vòng - cuộn thu 22 vòng Cuộn phát - Cuộn thu 11 vòng - 22 vòng Tụ 1000µF 400V ( Uin) + Tụ 2.2µF 50V ( Uin) + Tụ 2.2µF 50V ( Uout ) Các kiểu đo Uin Khơng có mạch giảm áp 45.6V Có mạch giảm áp, khơng tải 42.7V Có mạch giảm áp, có tải Uout I P 2A 18.8W Điều chỉnh Uout =12V 9.7V 9.4V Bảng 5.11 Khảo sát ảnh hưởng cuộn Khảo sát 2: Cuộn phát 11 vòng - cuộn thu 16 vòng Cuộn phát - Cuộn thu 11 vòng - 16 vòng Tụ 1000µF 400V ( Uin) + Tụ 2.2µF 50V ( Uin) + Tụ 2.2µF 50V ( Uout ) Các kiểu đo Uin Khơng có mạch giảm áp 30V Có mạch giảm áp, khơng tải 28.3V Có mạch giảm áp, có tải Uout 28.1 V chỉnh Vout=12V 78 I P 8.4V 8.3 V 2A 16.6 W Bảng 5.12 Khảo sát ảnh hưởng cuộn Đây bảng số liệu khảo sát ảnh hưởng số vòng dây cuộn thu, chúng em so sánh cuộn thu có số vịng dây 16 22 vịng sau chúng em thay đổi số vịng dây hiệu điện có chênh lệch rõ rệt phù hợp mang lại hiệu cho mạch thu, (đây kết thông số sau lắp thiết bị tiêu thụ vào) Do công suất mạch phát thấp nên phụ thuộc vào số vòng dây chênh lệch cuộn lớn để tạo nên mạch khuếch đại tín hiệu.Sự chênh lệch số cuộn dây cuộn lớn giúp cho công suất mạch thu khuếch đại Do đáp ứng công suất mạch sạc ắc quy 5.4 Khảo sát khoảng cách Khoảng cách cuộn dây định từ thông qua bề mặt cuộn giống số lượng độ tự cảm cuộn Để có độ tự cảm mong muốn nhóm xem xét thay đổi khoảng cách cuộn để thu lượng từ thông lớn từ cho dịng điện với hiệu điện phù hợp để đáp ứng nhu cầu sạc ắc quy Khoảng cách Uin mm 42.3 V mm 33.1 V mm 26.5 V 10 mm 22.1 V Bảng 5.13 Bảng khảo sát khoảng cách Qua khảo sát thấy hiệu điện đạt giá trị tối ưu khoảng cách cuộn dây 4mm với số vòng mạch phát 11 vòng số vòng mạch thu 25 vòng 79 5.5 Khảo sát trình sạc ắc quy 5.4.1 Khảo sát với phương pháp sạc ổn định áp Thời gian đo Lần Lần Lần 0ph 11.3V 11.3V 11.3V 30ph 11.5V 11.5V 11.5V 1h 11.7V 11.6V 11.7V 1h30 11.8V 11.7V 11.8V 2h 11.9V 11.9V 11.9V 2h30 12.1V 12V 12V 3h 12.2V 12.1V 12.1V 3h30 12.2V 12.3V 12.4V 4h 12.3V 12.4V 12.4V 4h30 12.4V 12.4V 12.5V 5h 12.5V 12.5V 12.5V 5h30 12.5V 12.5V 12.6V 6h 12.6V 12.6V 12.6V Bảng 5.14 Bảng số liệu thu thập áp dụng sạc áp Bảng số liệu chúng em thiết lập dựa phương pháp OCV biểu đồ đường thể gia tăng mức dung lượng ắc quy theo thời gian Bảng ghi lại thực nghiệm mạch chưa cải tiến, chưa điều khiển dịng áp q trình sạc 80 Qua lần đo cho thấy trình sạc diễn ổn định, mức dung lượng ắc quy tăng dần theo giai đoạn thời gian lần đo gần tăng nhau, khơng có thay đổi q đáng kể Ổn định áp dụng sạc Hình 5.2 Biểu đồ đường thể điện áp trình sạc ắc quy 81 5.4.2 Khảo sát với phương pháp sạc thông minh Khảo sát thực với dịng điện kiểm sốt điều khiển Việc điều khiển thông qua vi điều khiển Ở đây, vi điều khiển đo dung lượng tính A bình tính tốn phần trăm ắc quy Khi giá trị từ 0-60% vi điều khiển điều chỉnh dòng mức 1.5A Khi giá trị từ 61-80% vi điều khiển điều chỉnh dòng mức 0.6A Khi giá trị từ 81-100% vi điều khiển điều chỉnh dòng mức 0.25A Thời gian Lần (Ban đầu 1.85A) Lần (Ban đầu 2.15A) Lần (Ban đầu 2.25A) Dung lượng (Ah) Dung lượng (%) Dung lượng (Ah) Dung lượng (%) Dung lượng (Ah) Dung lượng (%) 0ph 1.85 37 2.15 43 2.25 45 30ph 2.8 56 2.85 57 2.8 56 1h 3.15 63 3.2 64 3.2 64 1h30 3.55 71 3.5 70 3.6 72 2h 3.8 76 3.9 78 3.95 79 2h30 80 4.15 83 4.1 82 3h 4.1 82 4.25 85 4.2 84 3h30 4.25 85 4.3 86 4.35 87 4h 4.35 87 4.45 89 4.4 88 4h30 4.45 89 4.6 92 4.5 90 82 5h 4.55 91 4.7 94 4.6 92 5h30 4.7 94 4.85 97 4.75 95 6h 4.85 97 4.9 98 4.9 98 6h30 100 100 100 Bảng 5.15 Bảng khảo sát phương pháp sạc thông minh Mặc dù việc điều khiển thực theo nhiều cách khác nhau, mục tiêu chung tạo đầu mong muốn phần pin Như giải thích chương trước, giai đoạn sạc pin điển hình giai đoạn dịng khơng đổi giai đoạn áp khơng đổi Do đó, kiểm soát tùy thuộc vào giai đoạn cụ thể q trình sạc Trong q trình sạc dịng khơng đổi, mục đích giữ cho dịng điện cố định giá trị định, trong giai đoạn áp không đổi, điện áp pin cần giữ cố định giá trị định Trong trường hợp này, việc điều khiển dễ dàng hiệu giai đoạn dịng điện khơng đổi arduino lập trình để đo kiểm sốt dịng để trình sạc diễn hiệu Đây kết thực nghiệm thực tế mạch sạc không dây điều khiển sạc thông minh phương pháp sạc với dòng giới hạn áp điều chỉnh tự động 83 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 6.1 Kết luận Sau trình tìm hiểu, nghiên cứu thực đồ án tốt nghiệp với hướng dẫn tận tình Ths Nguyễn Trọng Thức, nhóm chúng em hồn thành nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp mang tên: “Thiết kế, chế tạo mạch sạc khơng dây” kết hồn thành, vận hành ổn định tiến hành thử nghiệm đo đạc để thu thập số liệu thực tế Tuy nhiên, đề tài nên sai số khoảng định Ngồi ra, nhóm chúng em có hội tiếp cận nghiên cứu kiến thức mới, biết thêm nhiều kiến thức hay bổ ích hiểu biết nhiều Những trải nghiệm, kinh nghiệm kiến thức đúc kết hành trang quý giá chúng em rời khỏi ghế nhà trường bước chân vào lĩnh vực chuyên ngành Tuy nhiên, trình thực nghiên cứu ý kiến chủ quan cá nhân nên tránh khỏi thiếu sót dẫn đến số sai sót Vì vậy, nhóm chúng em mong thầy bạn sinh viên thơng cảm cho nhóm chúng em đóng góp thêm ý kiến để nhóm em hồn thành đồ án tốt 6.2 Đề nghị Do thời gian điều kiện không cho phép, nên đề tài chúng em dừng lại mức mạch sạc với phương pháp sạc với dịng Cùng với theo dõi quan sát thông tin hiệu điện thế, dòng sạc dung lượng phần trăm ắc quy q trình sạc Đề tài cịn nhiều nội dung cần cải thiện phát triển để trở thành sản phẩm hồn chỉnh nhất, thông minh để ứng dụng rộng rãi thực tế Nhóm chúng em mong hy vọng có hội tiếp tục cải tiến sản phẩm Và đây, số hướng phát triển mà nhóm em đưa ra: - Điều khiển thông báo cho điện thoại thông qua Internet - Nâng cấp công suất truyền khoảng cách truyền lượng - Sạc với nhiều lõi phát tạo vùng phát từ trường rộng - Bãi sạc không dây cho pin xe điện - Đưa chuẩn giao tiếp với xe điện, tính phí sạc cho ô tô điện 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] https://vtv.vn/kinh-te/xe-dien-lan-song-moi-tren-thi-truong-o-to-tuong-lai.htm [2] https://vnexpress.net/oto-dien-la-lua-chon-tat-yeu-trong-tuong-lai-gan.html [3] https://www.xecov.com/articles/sac-va-cac-cap-do-sac-xe-dien [4] https://vinfastauto.com/vn_vi/tim-hieu-cac-loai-pin-o-to-dien [5] https://vinfastauto.com/vn/tim-hieu-he-sinh-thai-tram-sac-xe-dien-vinfast-trentoan-quoc [6] https://garatructuyen.com/cau-tao-he-thong-sac-dien-tren-dong-xe-tesla/ [7] https://ictnews.vietnamnet.vn/kham-pha/o-to-dien-co-cong-nghe-sac-khongday-nhu-dien-thoai-258558.html [8] https://tinhte.vn/thread/cong-nghe-sac-khong-day-cho-xe-dien-se-van-hanhnhu-the-nao.2892739/ [9] https://vnexpress.net/sac-khong-day-smartphone-tu-khoang-cach-9-met-4278 210.html [10] https://vnexpress.net/cach-hoat-dong-cua-xe-hybrid-4144680.html Tiếng Anh [11] I Nam, R Dougal, and E Santi, “Optimal design method to achieve both good robustness and efficiency in loosely-coupled wireless charging system employing series-parallel resonant tank with asymmetrical magnetic coupler,” in Energy Conversion Congress and Exposition (ECCE), 2013 IEEE, 2013, pp 3266–3276 [12] Y Liu, P A Hu, and U K Madawala, “Maximum power transfer and efficiency analysis of different inductive power transfer tuning topologies,” in Industrial Electronics and Applications (ICIEA), 2015 IEEE 10th Conference on, 2015, pp 649–654 [13] O H Stielau and G A Covic, “Design of loosely coupled inductive power transfer systems,” in Power System Technology, 2000 Proceedings PowerCon 2000 International Conference on, 2000, vol 1, pp 85–90 vol.1 [14] S Chopra, “CONTACTLESS POWER TRANSFER FOR ELECTRIC VEHICLE CHARGING APPLICATION,” Delft University of Technology, the Netherlands, 2011 [15] R W Porto, V J Brusamarello, I Muller, and F R de Sousa, “Design and characterization of a power transfer inductive link for wireless sensor network nodes,” in Instrumentation and Measurement Technology Conference (I2MTC), 2015 IEEE International, 2015, pp 1261–1266 85 [16] S Asheer, A Al-Marawani, T Khattab, and A Massoud, “Inductive power transfer with wireless communication system for electric vehicles,” in GCC Conference and Exhibition (GCC), 2013 7th IEEE, 2013, pp 517–522 [17] G Jung, B Song, S Shin, S Lee, J Shin, Y Kim, C Lee, and S Jung, “Wireless charging system for On-Line Electric Bus(OLEB) with series connected roadembedded segment,” in Environment and Electrical Engineering (EEEIC), 2013 12th International Conference on, 2013, pp 485– 488 [18] Y Shi, L Xie, Y T Hou, and H D Sherali, “On renewable sensor networks with wireless energy transfer,” in INFOCOM, 2011 Proceedings IEEE, 2011, pp 1350–1358 [19] R W Porto, V J Brusamarello, I Muller, and F R de Sousa, “Design and characterization of a power transfer inductive link for wireless sensor network nodes,” in Instrumentation and Measurement Technology Conference (I2MTC), 2015 IEEE International, 2015, pp 1261–1266 [20] C Park and P H Chou, “AmbiMax: Autonomous Energy Harvesting Platform for Multi-Supply Wireless Sensor Nodes,” in Sensor and Ad Hoc Communications and Networks, 2006 SECON ’06 2006 3rd Annual IEEE Communications Society on, 2006, vol 1, pp 168–177 [21] Q Xu, H Wang, Z Gao, Z.-H Mao, J He, and M Sun, “A Novel Mat-Based System for Position-Varying Wireless Power Transfer to Biomedical Implants,” Magnetics, IEEE Transactions on, vol 49, no 8, pp 4774–4779, Aug 2013 [22] http://www.wirelesspowerconsortium.com/ [23] https://www.powermat.com/ [24] O H Stielau and G A Covic, “Design of loosely coupled inductive power transfer systems,” in Power System Technology, 2000 Proceedings PowerCon 2000 International Conference on, 2000, vol 1, pp 85–90 vol.1 [25] S Chopra, “CONTACTLESS POWER TRANSFER FOR ELECTRIC VEHICLE CHARGING APPLICATION,” Delft University of Technology, the Netherlands, 2011 [26] T Diekhans, F Stewing, G Engelmann, H van Hoek, and R W De Doncker, “A systematic comparison of hard- and soft-switching topologies for inductive power transfer systems,” in Electric Drives Production Conference (EDPC), 2014 4th International, 2014, pp 1–8 86 [27] S Buller, M Thele, R W De Doncker, and E Karden, “Supercapacitors and lithium-ion batteries for power electronic applications,” Industry Applications Magazine, IEEE, vol 11, no 2, pp 62–67, Mar 2005 [28] G C Bruce and L Marcoux, “Large lithium ion batteries for aerospace and aircraft applications,” Aerospace and Electronic Systems Magazine, IEEE, vol 16, no 9, pp 24–28, Sep 2001 [29] L W Yao and J A Aziz, “High capacity lifepo4 battery model with consideration of nonlinear capacity effects,” in Power Electronics and Motion Control Conference (IPEMC), 2012 7th International, 2012, vol 1, pp 182– 187 [30] M Chen and G A Rincon-Mora, “Accurate electrical battery model capable of predicting runtime and I-V performance,” Energy Conversion, IEEE Transactions on, vol 21, no 2, pp 504–511, Jun 2006 87 ... đào tạo: ĐẠI HỌC CHÍNH QUY Mã hệ đào tạo: Khóa: 2017 Lớp: Tên đề tài: THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MẠCH SẠC ẮC QUY KHÔNG DÂY Nhiệm vụ đề tài: Nghiên cứu cấu tạo bình ắc quy Nghiên cứu nguyên lý sạc không dây. .. Qua đề tài ? ?Thiết kế, chế tạo mạch sạc ắc quy không dây? ??, nhóm chúng em mong muốn giảm bớt tai nạn cháy nổ sử dụng thiết bị sạc trực tiếp dây dẫn Sạc khơng dây cịn giảm khối lượng lớn dây dẫn sau... điện sạc thích hợp loại ắc quy, đảm bảo cho ắc quy sạc no Đây phương pháp sử dụng xưởng bảo dưỡng, sửa chữa để sạc điện cho ắc quy sạc điện cho ắc quy bị sunfat hoá Với phương pháp sạc ắc quy mắc

Ngày đăng: 21/08/2022, 21:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan