1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo trình kinh doanh quốc tế

150 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 6,18 MB

Nội dung

1 BÀI GIẢNG KINH DOANH QUỐC TẾ 2019 MỤC LỤC Chương 1 KINH DOANH QUỐC TẾ TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA (6,2) 4 1 1 Toàn cầu hóa 4 1 1 1 Khái niệm về toàn cầu hóa 4 1 1 2 Nội dung của toàn cầu hóa 5 1 1 3.

BÀI GIẢNG KINH DOANH QUỐC TẾ - 2019 MỤC LỤC Chương 1: KINH DOANH QUỐC TẾ TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HĨA (6,2) 1.1 Tồn cầu hóa 1.1.1 Khái niệm tồn cầu hóa 1.1.2 Nội dung tồn cầu hóa 1.1.3 Các nhân tố thúc đẩy tồn cầu hóa 11 1.2 Khái quát kinh doanh quốc tế .14 1.2.1 Khái niệm đặc điểm hoạt động kinh doanh quốc tế 14 1.2.2 Các hoạt động kinh doanh quốc tế 17 1.2.3 Chủ thể hoạt động kinh doanh quốc tế 18 1.2.4 Mục đích tiến hành hoạt động kinh doanh quốc tế .18 1.3 Cơ hội thách thức tồn cầu hóa hoạt động kinh doanh quốc tế 21 1.3.1 Cơ hội 21 Chương 2: MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ (6,1) 23 2.1 Khái niệm đặc điểm môi trường kinh doanh quốc tế 23 2.1.1 Khái niệm môi trường kinh doanh quốc tế 23 2.1.3 Sự cần thiết việc tìm hiểu mơi trường kinh doanh quốc tế .25 2.2 Những yếu tố thuộc môi trường kinh doanh quốc tế 27 2.2.1 Mơi trường trị 27 2.2.2 Môi trường pháp luật 30 2.2.4 Môi trường xã hội 42 2.2.5 Môi trường nhân học .45 2.2.6 Môi trường địa lý kinh tế 46 2.2.7 Mơi trường văn hóa 47 Chương 3: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ VÀ CẤU TRÚC TỔ CHỨC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ (5,2) 55 3.1 Khái niệm vai trò chiến lược kinh doanh quốc tế 55 3.1.1 Khái niệm chiến lược kinh doanh quốc tế 55 3.1.2 Vai trò chiến lược kinh doanh quốc tế .55 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng chiến lược kinh doanh quốc tế 56 3.3 Các loại hình chiến lược kinh doanh quốc tế .59 3.3.1 Chiến lược quốc tế .60 3.3.2 Chiến lược đa nội địa 62 3.3.3 Chiến lược toàn cầu 65 3.3.4 Chiến lược xuyên quốc gia 67 3.4 Cấu trúc tổ chức doanh nghiệp kinh doanh quốc tế 69 3.4.1 Mơ hình cấu trúc theo chức 69 3.4.2 Mô hình cấu trúc theo sản phẩm .70 3.4.3 Mơ hình cấu trúc theo khu vực địa lý 71 3.4.4 Mơ hình cấu trúc theo sản phẩm – khu vực địa lý 73 3.5 Nguyên tắc quản lý .74 3.5.1 Quản lý tập trung 74 3.5.2 Quản lý phân quyền 74 Chương 4: THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ (8,2) 77 4.1 Thâm nhập thị trường thông qua thương mại quốc tế 78 4.1.1 Xuất 78 4.1.2 Nhập 82 4.1.3 Mua bán đối lưu 84 4.1.4 Thuê 87 4.2.1 Đầu tư trực tiếp nước .91 4.2.2 Đầu tư gián tiếp 92 4.3 Thâm nhập thị trường thông qua hợp đồng 94 4.3.1 Hợp đồng mua bán giấy phép 94 4.3.2 Hợp đồng nhượng quyền thương mại .95 4.3.3 Hợp đồng chìa khóa trao tay 96 4.3.4 Hợp đồng cho thuê .97 4.4 Cơ sở lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường quốc tế 97 4.4.1 Những nhân tố khách quan từ môi trường kinh doanh 98 4.4.2 Những nhân tố chủ quan từ phía doanh nghiệp 98 Chương 5: QUẢN TRỊ TRONG DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ (6,1) 99 5.1 Quản trị chuỗi cung ứng 99 5.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng quản trị chuỗi cung ứng 99 5.1.2 Vai trò quản trị chuỗi cung ứng 101 5.1.3 Nội dung quản trị chuỗi cung ứng quốc tế 101 5.2 Quản trị marketing quốc tế 103 5.2.1 Khái niệm quản trị marketing quốc tế 103 5.2.2 Vai trò quản trị marketing quốc tế 105 5.2.3 Nội dung quản trị marketing quốc tế 105 5.3 Quản trị tài kinh doanh quốc tế 113 5.3.1 Khái niệm quản trị tài kinh doanh quốc tế 113 5.3.2 Vai trò quản trị tài kinh doanh quốc tế 114 5.3.3 Nội dung quản trị tài kinh doanh quốc tế 114 5.4 Quản trị nguồn nhân lực quốc tế 115 5.4.2 Vai trò quản trị nguồn nhân lực quốc tế 116 5.4.3 Chính sách nhân quốc tế 116 5.4.3.3 Chính sách đa tâm: 117 5.4.3.4 Chính sách địa tâm: 117 5.4.4 Đào tạo phát triển đội ngũ quản lý 118 5.4.5 Đánh giá hiệu công việc nhân viên 118 5.4.6 Chính sách lương 122 Chương ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH QUỐC TẾ (4,1) 122 6.1 Đạo đức kinh doanh 123 6.1.1 Khái niệm đạo đức kinh doanh 123 6.1.2 Những chuẩn mực đánh giá đạo đức kinh doanh 124 6.1.3 Vai trò đạo đức kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh quốc tế 136 6.2 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp kinh doanh quốc tế 142 6.2.1 Khái niệm chất trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 142 6.2.2 Vai trò trách nhiệm xã hội doanh nghiệp doanh nghiệp kinh doanh quốc tế 148 6.3 Mối quan hệ đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 149 Chương 1: KINH DOANH QUỐC TẾ TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA (6,2) 1.1 Tồn cầu hóa 1.1.1 Khái niệm tồn cầu hóa Trong q trình tồn cầu hóa khu vực hóa, lên xu hướng liên kết kinh tế dẫn đến đời tổ chức kinh tế, trị, thương mại, tài quốc tế khu vực như: Tổ chức thương mại giới (WTO), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng giới (WB), Liên minh Châu Âu (EU), Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN), khu thương mại tự Bắc Mỹ (NAFTA), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC), thị trường tự Nam Mỹ (Mercosur) Cũng q trình tồn cầu hóa kinh tế tác động mạnh mẽ đến trị dẫn đến đời tổ chức trị quốc tế Liên hợp quốc tổ chức UNDP, UNFPA, UNESCO, UNICEP, INCTAD, FAO tác động mạnh mẽ đến phát triển nước phạm vi toàn cầu Cùng với hình thành tổ chức trị quốc tế, q trình tồn cầu hóa hình thành luật pháp quốc tế công ước quốc tế luật biển năm 1982, tuyên bố giới nhân quyền, công ước LHQ quyền trẻ em mà Việt nam nước tham gia ký kết sớm châu Á Như vậy, khơng có q trình tồn cầu hóa kinh tế Tồn cầu hóa diễn lĩnh vực đời sống bao gồm kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Dưới số cách hiểu tồn cầu hóa: - Thứ nhất, tồn cầu hóa thuật ngữ sử dụng để mơ tả q trình quốc tế hóa thị trường hàng hóa dịch vụ, phương tiện sản xuất, hệ thống tài chính,… Đây q trình thúc đẩy dịng lưu chuyển vốn, q trình đổi cơng nghệ trở nên nhanh làm tăng tính phụ thuộc, làm thể hóa thị trường quốc gia1 - Thứ hai, tồn cầu hóa q trình liên kết, hội nhập cá nhân, cơng ty phủ quốc gia khác nhau, q trình phát triển nhờ có hoạt động thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế, hỗ trợ công nghệ thơng tin Tồn cầu hóa có tác động mơi trường, văn hóa, hệ thống trị, phát triển kinh tế đời sống người2 “The term globalisation is generally used to describe an increasing internationalisation of markets for goods and services, the means of production, financial systems, competition, corporations, technology and industries Amongst other things this gives rise to increased mobility of capital, faster propagation of technological innovations and an increasing interdependency and uniformity of national markets” Nguồn: OECD glossary statistical terms, 2008 Globalization is a process of interaction and integration among the people, companies, and governments of different nations, a process driven by international trade and investment and aided by information technology This process has effects on the environment, on culture, on political systems, on economic development and prosperity, and on human physical well-being (http://www.globalization101.org/What_is_Globalization.html) in societies around the world - Thứ ba, tồn cầu hóa liên quan q trình thể hóa trật tự kinh tế thơng qua việc giảm dần rào cản thương mại quốc tế thuế quan, phí XK, hạn ngạch NK Theo đó, kinh tế khu vực, xã hội văn hóa trở nên hội nhập thơng qua liên lạc, vận tải thương mại Toàn cầu hóa dường nhắc đến với ý nghĩa q trình tồn cầu hóa kinh tế, q trình hội nhập kinh tế quốc gia với kinh tế giới thông qua thương mại, đầu tư, di chuyển thể nhân, phát triển khoa học cơng nghệ Q trình tồn cầu hóa chịu tác động yếu tố kinh tế, khoa học cơng nghệ, văn hóa xã hội, trị, cơng nghệ sinh học…3 - Thứ tư, tồn cầu hóa trình hội nhập xã hội, văn hóa kinh tế khác Trong lĩnh vực kinh tế, tồn cầu hóa q trình tạo thị trường chung, nơi có trao đổi hàng hóa dịch vụ quốc gia mà khơng bị giới hạn gì4 Như vậy, qua cách hiểu cho thấy, theo nghĩa rộng, tồn cầu hố tượng, q trình, xu liên kết quan hệ quốc tế làm tăng phụ thuộc lẫn nhiều mặt đời sống xã hội (từ kinh tế, trị, an ninh, văn hố đến mơi trường, v.v…) quốc gia Theo nghĩa hẹp, tồn cầu hố khái niệm kinh tế trình hình thành thị trường toàn cầu làm tăng tương tác phụ thuộc lẫn kinh tế quốc gia 1.1.2 Nội dung tồn cầu hóa Nếu tiếp cận tồn cầu hóa từ góc độ mang tính khái qt, tồn cầu hóa thể qua dấu hiệu sau đây: Thứ nhất, tồn cầu hóa thể qua gia tăng ngày mạnh mẽ luồng giao lưu quốc tế hàng hoá, dịch vụ yếu tố sản xuất vốn, công nghệ, nhân cơng Có thể nói thương mại quốc tế thước đo mức độ Globalization refers to the increasing unification of the world's economic order through reduction of such barriers to international trade as tariffs, export fees, and import quotas The goal is to increase material wealth, goods, and services through an international division of labor by efficiencies catalyzed by international relations, specialization and competition It describes the process by which regional economies, societies, and cultures have become integrated through communication, transportation, and trade The term is most closely associated with the term economic globalization: the integration of national economies into the international economy through trade, foreign direct investment, capital flows, migration, the spread of technology, and military presence.[1] However, globalization is usually recognized as being driven by a combination of economic, technological, sociocultural, political, and biological factors.[2] The term can also refer to the transnational circulation of ideas, languages, or popular culture through acculturation An aspect of the world which has gone through the process can be said to be globalized (http://en.wikipedia.org/wiki/Globalization) Globalization is the integration of different societies, cultures and economies In economic terms, globalization is the creation of a common global market, where the exchange of goods and services between nations is not restricted (http://www.whatisglobalization.org/#read) tồn cầu hóa phụ thuộc lẫn nước Khi nước trao đổi hàng hóa dịch vụ cho q trình nước xóa nhịa dần biệt lập kinh tế quốc gia Thương mại giới tăng lên nhanh chóng Trong vịng 100 năm từ 1850 – 1948, thương mại giới tăng lên 10 lần, giai đoạn 50 năm từ 1948 -1997, tăng 17 lần Từ thập niên 1970 đến thập niên 1990, mức tăng bình quân xuất giới 4,5% Trong giai đoạn này, đánh dấu năm 1985, hàng năm tốc độ tăng bình quân xuất hàng hóa giới 6,7%, sản lượng giới tăng lên lần Sự phát triển thương mại giới khoảng cách ngày tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế tốc độ phát triển thương mại quốc tế thể mức độ tồn cầu hóa ngày cao Sự phát triển trao đổi dịch vụ nước ngày có vị trí quan trọng thương mại quốc tế đóng góp tích cực vào xu hướng tồn cầu hóa Trong vòng 10 năm từ 1986 đến 1996, thương mại dịch vụ giới tăng gấp gần lần, từ 449 tỷ USD lên 1.260 tỷ USD Các nước phát triển có mức tăng thương mại dịch vụ cao gấp lần so với mức tăng thương mại hàng hóa trở thành khu vực đóng góp chủ yếu vào GDP (Hoa Kỳ 76%, Canada 80%, Nhật Bản 65%, EC 64%) Đầu tư trực tiếp nước (FDI) di chuyển tư (vốn tiền tệ) nước yếu tố ngày quan trọng kinh tế quốc gia nói riêng tồn kinh tế giới nói chung Các luồng FDI có tốc độ tăng nhanh mức tăng thương mại hàng hóa dịch vụ quốc tế, đóng góp quan trọng vào phát triển tồn cầu hóa Trong năm 1970, luồng FDI hàng năm vào khoảng 27 – 30 tỷ USD; nửa đầu thập niên 1980, số 50 tỷ USD; nửa cuối thập niên 1980 170 tỷ USD; năm 1995 gần 400 tỷ USD, 1998 845 tỷ USD, năm 2000 vượt 1.000 tỷ USD, năm 2007 1.900 tỷ USD Đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ tăng nhanh, chiếm khoảng 50% Cac luồng FDI vào nước phát triển chiếm ¾ tổng số FDI giới Tuy nhiên, đầu tư vào lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu, gắn với luồng lưu chuyển hàng hóa dịch vụ bên hệ thống công ty đa quốc, xuyên quốc gia vào nước phát triển từ năm 1990 có xu hướng tăng lên Thứ hai, tồn cầu hóa thể qua hình thành phát triển thị trường thống phạm vi khu vực toàn cầu Trong thời gian nửa đầu thập kỷ 1990, theo thống kê Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) có tới 33 thỏa thuận liên kết kinh tế khu vực dạng thỏa thuận thương mại ưu đãi, khu vực mậu dịch tự do, liên minh thuế quan, liên minh kinh tế ký kết thông báo cho Ban thư ký WTO Số lượng nhiều gấp lần số lượng thỏa thuận ký thập kỷ 1980 gần 1/3 tổng số thỏa thuận liên kết khu vực ký giai đoạn 1947 – 1995 Riêng giai đoạn từ 2000 – 2008, có 140 thỏa thuận liên kết khu vực thông báo cho WTO Cùng với thỏa thuận trên, nhiều tổ chức hợp tác kinh tế đa phương giới khu vực đời, ngày tăng cường số lượng chế tổ chức Theo số liệu thống kê Liên minh Tổ chức Quốc tế, tính vào năm 1909, số lượng tổ chức quốc tế tồn cầu 213 đến năm 1960, số 1.422 tổ chức, năm 1981 14.273, năm 1991 28.200; năm 2001 55.282 2006 58.859 tổ chức Trên phạm vi toàn cầu, ngồi tổ chức kinh tế - tài thành lập trước hệ thống tổ chức thuộc Liên Hợp quốc, năm 1995, sở Hiệp định chung Thương mại Thuế quan (GATT), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) hình thành Tính đến tháng năm 2013, WTO có 159 thành viên, chiếm tới 90% tổng giá trị thương mại giới Ở phạm vi khu vực, tổ chức chế liên kết kinh tế tăng cường Tại Châu Âu, Liên minh Châu Âu EU với số lượng 27 nước thành viên trở thành liên kết quốc tế chặt chẽ toàn diện hầu hết lĩnh vực Ở Châu Á-Thái Bình Dương, Hiệp hội nước Đơng Nam Á (ASEAN), Hiệp hội hợp tác khu vực Nam Á (SAARC), Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) đời ngày tích cực đóng góp vào q trình tăng cường liên kết quốc tế thương mại khu vực Tại Châu Mỹ, ta hình thành liên kết khu vực qua việc hình thành Khu vực mậu dịch tự Bắc Hoa Kỳ (NAFTA), Hiệp hội liên kết Hoa Kỳ La Tinh (LAIA), Thị trường chung Nam Hoa Kỳ (MERCOSUR), nhóm nước ANDEAN, Cộng đồng Caribe Thị trường chung (CARICOM), Thị trường chung Trung Hoa Kỳ (CACM) Tại Châu Phi, Cộng đồng kinh tế nước Tây Phi (ECOWAS), Liên minh kinh tế thuế quan Trung Phi (UDEAC), Cộng đồng phát triển miền Nam Châu Phi (SADC), Liên minh Châu Phi (AU) nỗ lực để hình thành khối thị trường chung thống khu vực Thứ ba, tồn cầu hóa thể qua gia tăng số lượng, quy mô vai trị ảnh hưởng cơng ty xun quốc gia tới kinh tế giới Theo số liệu UNCTAD, năm 1998 có 53.000 cơng ty xun quốc gia với 450.000 công ty nhiều nước khác giới Năm 2000, giới có khoảng 63.000 công ty xuyên quốc gia với 700.000 công ty khắp nước Năm 1995, công ty xuyên quốc gia bán lượng hàng hóa dịch vụ có giá trị 7.000 tỷ USD Năm 1999, tổng doanh số ban công ty xuyên quốc gia đạt đến giá trị 14.000 tỷ USD Hiện nay, công ty xuyên quốc gia chi phối kiểm soát 80% thương mại giới, 4/5 nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi 9/10 kết nghiên cứu chuyển giao cơng nghệ giới Hệ thống dày đặc công ty xuyên quốc gia tạo phận quan trọng lực lượng sản xuất giới mà liên kết quốc giá lại với ngày chặt chẽ hơn, góp phần làm cho q trình tồn cầu hóa trở nên sâu sắc hết Nếu tiếp cận toàn cầu hóa góc nhìn doanh nghiệp kinh doanh quốc tế, tồn cầu hóa nhìn nhận góc độ tồn cầu hóa thị trường tồn cầu hóa q trình sản xuất Tồn cầu hóa thị trường (The globalization of markets) Tồn cầu hóa thị trường đề cập tới việc gắn kết (hợp nhất) thị trường quốc gia vốn riêng rẽ tách biệt thành thị trường rộng lớn mang tính tồn cầu Việc hạ thấp hàng rào hoạt động thương mại nước giúp cho việc bán hàng hóa phạm vi quốc tế trở nên dễ dàng Đơi có ý kiến cho sở thích thị hiếu người tiêu dùng quốc gia khác dần trở nên có đồng nhất, điều giúp cho tạo nên thị trường toàn cầu Các sản phẩm tiêu dùng thẻ tín dụng Citigroup, đồ uống Coca – Cola, trò chơi video Sony PlayStation, bánh humberger McDonald’s, cà phê Starbucks thường lấy làm ví dụ điển hình cho xu hướng Các doanh nghiệp Citygroup, Coca-Cola, McDonald’s, Starbucks Sony không đơn người hưởng lợi mà nhân tố tạo thuận lợi cho phát triển xu hướng Bằng việc cung cấp sản phẩm thị trường nước ngồi, họ góp phần giúp tạo nên thị trường tồn cầu Một doanh nghiệp khơng cần phải có quy mơ khổng lồ tập đồn đa quốc gia gặp thuận lợi thu lợi ích từ việc tồn cầu hóa thị trường Ví dụ Mỹ, gần 90% số lượng doanh nghiệp có hoạt động xuất doanh nghiệp quy mô nhỏ với số lượng lao động 100 người, tỷ trọng họ tổng sản lượng xuất Mỹ tăng dần suốt thập niên vừa qua vượt 20% Các doanh nghiệp với số lượng lao động 500 người chiếm khoảng 97% số lượng nhà xuất Mỹ chiếm 30% tổng giá trị xuất Điển hình số Hytech, nhà sản xuất lượng mặt trời có trụ sở New York đạt doanh thu hàng năm triệu USD 40% số từ việc xuất sang quốc gia khác Hay B&S Aircraft Alloys doanh nghiệp khác New York ví dụ phù hợp mà 40% số triêu USD doanh thu hàng năm đến từ hoạt động xuất Tình trạng tương tự số quốc gia khác Ví dụ Đức, doanh nghiệp với 500 lao động chiếm khoảng 30% số lượng doanh nghiệp có hoạt động xuất quốc gia Bất chấp phổ biến thẻ tín dụng Citygroup, bánh humberger Mc Donald’s hay cà phê Starbucks, cần lưu ý không nên đẩy quan điểm tiếp cận xa cho thị trường quốc gia bị thay hoàn toàn thị trường tồn cầu Có nhiều khác biệt đáng kể tồn thị trường nước theo yếu tố liên quan, bao gồm sở thích thị hiếu người tiêu dùng, kênh phân phối, hệ thống giá trị văn hóa, hệ thống kinh doanh quy định pháp lý Các khác biệt thường đòi hỏi đưa chiến lược marketing, đặc trưng sản phẩm, tác nghiệp thực tế cần có điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tế quốc gia Ví dụ cơng ty ô tô xúc tiến bán mẫu xe khác theo yếu tố chi phí nhiên liệu địa phương đó, mức thu nhập, tình trạng tắc nghẽn giao thơng, giá trị văn hóa Tương tự vậy, nhiều doanh nghiệp cần điều chỉnh định hướng sản phẩm tác nghiệp quốc gia tùy theo sở thích thị hiếu nơi Tồn cầu hóa thị trường chủ yếu dành cho sản phẩm tiêu dùng – mà quốc gia có khác biệt sở thích thị hiếu nhân tố quan trọng góp phần kìm hãm xu hướng tồn cầu hóa Tồn cầu hóa thị trường chủ yếu dành cho hàng hóa vật liệu cơng nghiệp đáp ứng cho nhu cầu phạm vi toàn cầu Điều bao gồm thị trường cho hàng hóa nhơm, dầu mỏ, lúa mì; thị trường sản phẩm công nghiệp vi mạch, DRAMs (chip nhớ máy tính), máy bay thương mại; thị trường cho phần mềm máy tính; thị trường loại tài sản tài từ tài sản Mỹ, trái phiếu Châu Âu, đồng peso Mehico Ở nhiều thị trường toàn cầu, doanh nghiệp ngành thường đương đầu với thị trường quốc gia Ví dụ hai đối thủ kình địch phạm vi toàn cầu Coca Cola PepsiCo, hay Ford Toyota, Boeing Airbus, Caterpillar Komatsui lĩnh vực thiết bị đào đất, hay Sony, Nintendo Microsoft lĩnh vực trò chơi video Nếu doanh nghiệp tiến vào thị trường nơi đối thủ cạnh tranh chưa tiếp cận chắn doanh nghiệp kình địch theo chân vào thị trường để ngăn chặn đối thủ thu lợi ích chiếm ưu Do cơng ty nối phạm vi tồn cầu nên họ thương mang theo tài sản để phục vụ hoat động sản xuất kinh doanh thị trường quốc gia, bao gồm sản phẩm, chiến lược hoạt động, chiến lược tiếp thị, tên nhãn hiệu, tạo nên tính đồng khắp thị trường Vì thế, tính đồng ngày tăng lên dần thay cho tính đa dạng Ngày nhiều lĩnh vực sản xuất, khái niệm thị trường Đức, thị trường Mỹ, thị trường Brazin hay thị trường Nhật Bản dường khơng cịn tồn mà thay vào nhiều doanh nghiệp tồn thị trường toàn cầu Toàn cầu hóa hoạt động sản xuất (The globalization of production) Tồn cầu hóa hoạt động sản xuất đề cập đến việc sử dụng nguồn lực hàng hóa dịch vụ từ địa điểm khác khắp nơi giới nhằm khai thác lợi ích khác biệt quốc gia chi phí chất lượng yếu tố phục vụ sản xuất (lao động, lượng, đất đai vốn) Bằng cách này, cơng ty hy vọng hạ thấp cấu trúc chi phí chung/hoặc cải thiện chất lượng tăng khả chun mơn hóa chức hoạt động sản xuất, điều cho phép doanh nghiệp cạnh tranh hiệu Xem xét trường hợp mẫu máy bay thương mại 777 hãng Boeing Có tám nhà cung cấp Nhật Bản tham gia sản xuất phần thân, cửa cánh máy bay; doanh nghiệp từ Singapore cung cấp cửa cho hạ cánh; ba nhà cung cấp từ Italia chế tạo vỏ cánh máy bay… Tổng cộng có khoảng 30% giá trị máy bay 777 cung cấp cơng ty nước ngồi Đối với máy bay 787, Boeing định đẩy mạnh xu hướng nhiều hơn, họ dự định tới 65% giá trị máy bay thuê ngồi từ cơng ty nước ngồi 35% số đến từ cơng ty lớn Nhật Bản Một phần lý Boeing thuê nhiều hoạt động sản xuất nhà cung ứng nước ngồi thực doanh nghiệp giỏi lĩnh vực chun mơn họ Một mạng lưới tồn cầu nhà cung cấp tạo sản phẩm cuối tốt hơn, điều cho phép Boeing có thêm hội dành thị phần nhiều tổng đơn hàng máy bay thương mại so với đối thủ họ Airbus Bên cạnh đó, việc Boeing outsource số hoạt động sản xuất nước khác nhằm tăng hội dành đơn hàng quan trọng từ hãng hàng khơng có trụ sở nước Một ví dụ khác mạng lưới hoạt động toàn cầu, xem xét laptop X31 IBM Sản phầm kỹ sư IBM thiết kế Mỹ IBM tin địa điểm tốt cho việc thiết kế mẫu sản phẩm Vỏ máy, bàn phím ổ đĩa cứng sản xuất Thái Lan; hình hiển thị nhớ sản xuất Hàn Quốc; card không dây gắn sản xuất Malaysia, vi mạch xử lý chế tạo Mỹ Trong case, linh kiện sản xuất địa điểm tối ưu với khoản chi phí sản xuất vận chuyển Các linh kiện chuyển tới phận IBM Mehico để lắp ráp trước chuyển Mỹ để tiêu thụ IBM thực việc lắp ráp máy tính ThinkPad Mehico nhà quản lý tính tốn chi phí nhân cơng quốc gia rẻ, nên họ giảm thiểu chi phí lắp ráp thực Chiến lược marketing bán hàng thị trường Bắc Mỹ nhân IBM Mỹ xây dựng phát triển, chủ yếu công ty tin dựa am hiểu thị trường địa phương, nhân IBM Mỹ tạo thêm giá trị cho sản phẩm thông qua nỗ lực marketing họ nhân nơi khác (Năm 2005, phận kinh doanh sản phẩm máy tính cá nhân IBM, bao gồm ThinkPad, công ty Lenovo Trung Quốc mua lại cơng ty nhanh chóng chuyển trụ sở Mỹ tin nơi tốt đề điều hành công việc kinh doanh) Trong hoạt động thuê (outsource) chủ yếu Boeing IBM giới hạn doanh nghiệp chế tạo ngày nhiều cơng ty tận dụng tiến công nghệ truyền thông, đặc biệt Internet để outsource hoạt động dịch vụ sang nhà sản xuất với chi phí thấp nước khác Ví dụ, Internet cho phép bệnh viện Mỹ th ngồi (outsource) cơng việc liên quan đến 10 Khi người lao động bị đối xử cách khơng bình đẳng, dẫn đến việc họ tiết lộ bí mật thương mại cho doanh nghiệp cạnh tranh để nhận phần tiền thêm họ sử dụng bí mật thương mại vào việc bỏ lập doanh nghiệp riêng Khi đó, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp gặp khó khăn Chìa khố để giải vấn đề bảo vệ bí mật thương mại nằm việc cải thiện mối quan hệ với người lao động mà yếu tố then chốt tạo mơi trường đạo đức trung thực Ở đó, người chủ đối xử đàng hoàng với nhân viên, cách đáng giá mức độ đóng góp, xác định chủ quyền ý tưởng Được vậy, người lao động thực cảm thấy rằng, tài sản doanh nghiệp họ riêng ơng chủ Theo đó, họ tự giác có ý thức bảo mật thơng tin doanh nghiệp mà khơng cần ràng buộc có tính pháp lý 6.1.3 Vai trò đạo đức kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh quốc tế Thứ nhất, Đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi chủ thể kinh doanh theo hướng tích cực Đạo đức kinh doanh kết hợp với pháp luật điều chỉnh hành vi kinh doanh theo khuôn khổ pháp luật quỹ đạo chuẩn mực đạo đức xã hội Không một pháp luật (dù hồn thiện đến mấy), lại chuẩn mực cho hành vi đạo đức kinh doanh Pháp luật khơng thể thay vai trị đạo đức việc tác động vào lương tâm người kinh doanh, khuyến khích họ làm việc thiện Bởi vì, phạm vi ảnh hưởng đạo đức rộng hơn pháp luật, bao quát lĩnh vực giới tinh thần, pháp luật điều chỉnh hành vi liên quan đến chế độ nhà nước, chế độ xã hội Nhưng pháp luật đầy đủ, chặt chẽ được thi hành nghiêm đạo đức được đề cao Nhờ đó, ngăn chặn được tìm kiếm lợi nhuận phi pháp, tham nhũng, bn lậu, trốn thuế, gian lận thương mại,… chủ thể kinh doanh cách tự giác Sự tồn vong doanh nghiệp không chất lượng sản phẩm hay dịch vụ cung ứng mà phong cách kinh doanh doanh nghiệp quy định Hành vi kinh doanh thể hiện tư cách doanh nghiệp, tư cách tác động trực tiếp đến thành bại Đạo đức kinh doanh, chiều hướng ấy, trở thành một nhân tố chiến lược phát triển doanh nghiệp Chẳng phải vô cớ mà từ lâu, một ngạn ngữ Ấn Độ được lưu truyền rộng rãi giới kinh doanh nước phát triển: “Gieo tư tưởng gặt hành vi, gieo hành vi gặt thói quen, gieo thói quen gặt tư cách, gieo tư cách gặt số phận” Thứ hai, Đạo đức kinh doanh góp phần nâng cao chất lượng doanh nghiệp 136 Phần thưởng cho một doanh nghiệp có quan tâm đến đạo đức được nhân viên, khách hàng cơng luận cơng nhận có đạo đức Phần thưởng cho trách nhiệm đạo đức trách nhiệm xã hội sách kinh doanh gồm có: hiệu hoạt động hàng ngày tăng cao, nhân viên tận tâm hơn, chất lượng sản phẩm được cải thiện, đưa sách đắn hơn, trung thành khách hàng lợi ích kinh tế lớn hơn Các doanh nghiệp phát triển được một môi trường trung thực công gây dựng được nguồn lực đáng quý từ mở rộng cánh cửa dẫn đến thành cơng Các doanh nghiệp được xem có đạo đức thường có tảng khách hàng trung thành như đội ngũ nhân viên vững mạnh, họ tin tưởng phụ thuộc lẫn mối quan hệ qua lại Nếu nhân viên hài lòng khách hàng hài lịng, khách hàng hài lịng nhà đầu tư hài lịng Các khách hàng có xu hướng thích mua hàng cơng ty liêm hơn, đặc biệt giá hàng cơng ty giá hàng công ty đối thủ Khi nhân viên cho rằng, doanh nghiệp có một mơi trường đạo đức lành mạnh, họ tận tâm hơn hài lịng với cơng việc hơn Các công ty cung ứng thường muốn làm ăn lâu dài với doanh nghiệp mà họ tin tưởng, qua hợp tác, họ xố bỏ được khơng hiệu quả, giảm chi phí nguy cơ rủi ro, đồng thời làm hài lịng khách hàng Các nhà đầu tư quan tâm đến vấn đề đạo đức, trách nhiệm xã hội uy tín doanh nghiệp mà họ đầu tư Theo họ, một môi trường đạo đức tảng cho hiệu quả, năng suất lợi nhuận, có tận tâm đội ngũ nhân viên trung thành đông đảo khách hàng Mặt khác, nhà đầu tư biết rằng, hình phạt hay cơng luận tiêu cực làm giảm giá cổ phiếu, giảm trung thành khách hàng đe doạ hình ảnh lâu dài doanh nghiệp Thực tế cho thấy, vấn đề pháp lí cơng luận tiêu cực có tác động xấu tới thành công một doanh nghiệp Ngược lại, doanh nghiệp thành cơng có ủng hộ dư luận xã hội hoạt động cho có đạo đức Bởi vậy, nhà đầu tư cân nhắc kỹ lưỡng điều trước định thực Thứ ba, Đạo đức kinh doanh góp phần bảo đảm cam kết khuyến khích tận tâm nhân viên Sự tận tâm nhân viên điều tất doanh nghiệp mong muốn Nó xuất phát từ việc nhân viên tin rằng, tương lai họ gắn liền với tương lai 137 doanh nghiệp Vì thế, họ sẵn sàng hy sinh lợi ích cá nhân trước mắt doanh nghiệp Doanh nghiệp quan tâm đến nhân viên nhân viên tận tâm với doanh nghiệp nhiêu Các điều kiện cần thiết để xây dựng môi trường đạo đức cho nhân viên bao gồm: môi trường lao động an tồn, thù lao thích đáng thực hiện đầy đủ trách nhiệm được ghi hợp đồng với người lao động Các chương trình cải thiện mơi trường đạo đức chương trình “gia đình cơng việc” hoặc chia/bán cổ phần cho nhân viên Các hoạt động từ thiện hoặc trợ giúp cộng đồng khơng tạo suy nghĩ tích cực nhân viên thân họ doanh nghiệp mà tạo trung thành họ doanh nghiệp Sự cam kết làm điều thiện tôn trọng nhân viên làm tăng trung thành nhân viên doanh nghiệp ủng hộ họ mục tiêu doanh nghiệp Các nhân viên dành hầu hết thời gian họ nơi làm việc, không chây ì, làm cho xong cơng việc mà khơng có nhiệt huyết, không tận tâm mục tiêu đề doanh nghiệp, cảm thấy khơng được đối xử công Môi trường đạo đức doanh nghiệp quan trọng nhân viên Đa số nhân viên tin rằng, hình ảnh doanh nghiệp cộng đồng vô quan trọng Khi thấy doanh nghiệp tham gia tích cực vào công tác cộng đồng, họ trung thành với cấp tự tin thân Khi thấy môi trường đạo đức doanh nghiệp có tiến bộ, họ tận tâm hơn để đạt được tiêu chuẩn đạo đức cao hoạt động hàng ngày Các nhân viên sẵn lòng thảo luận vấn đề đạo đức ủng hộ ý kiến nâng cao chất lượng sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp doanh nghiệp cam kết thực hiện quy định đạo đức Thực chất, người được làm việc một môi trường đạo đức ý thức rằng, họ phải tôn trọng tất đối tác kinh doanh mình, khơng kể đối tác bên hay bên doanh nghiệp Họ cần phải cung cấp sản phẩm tốt cho tất khách hàng cổ đông Cam kết nhân viên chất lượng doanh nghiệp có tác động tích cực đến vị cạnh tranh doanh nghiệp; môi trường làm việc có đạo đức lại ln tác động tích cực đến cam kết họ Đây chìa khóa để doanh nghiệp đạt mục tiêu tài lợi nhuận Bởi chất lượng dịch vụ phục vụ khách hàng ln tác động đến hài lịng khách hàng, nhờ mơi trường làm việc có đạo đức mà dịch vụ phục vụ khách hàng thường xuyên cải thiện, qua tác 138 động trực tiếp lên hình ảnh doanh nghiệp, như khả năng thu hút khách hàng Thứ tư, Đạo đức kinh doanh góp phần làm hài lịng khách hàng Các nghiên cứu kinh nghiệm thực tế nhiều quốc gia cho thấy mối quan hệ chặt chẽ hành vi có đạo đức hài lòng khách hàng Các hành vi vơ đạo đức làm giảm lịng trung thành khách hàng khách hàng chuyển sang mua hàng doanh nghiệp khác Ngược lại, hành vi đạo đức lơi khách hàng đến với sản phẩm doanh nghiệp Thực tế cho thấy, giá chất lượng sản phẩm loại thị trường như nhau, khách hàng thường ưu tiên mua sản phẩm doanh nghiệp có danh tiếng tốt, quan tâm đến khách hàng xã hội Các doanh nghiệp có đạo đức ln đối xử công với khách hàng liên tục cải tiến chất lượng sản phẩm, như cung cấp cho khách hàng thông tin dễ tiếp cận dễ hiểu Các doanh nghiệp có lợi cạnh tranh tốt hơn dành được nhiều lợi nhuận hơn Điểm mấu chốt mà doanh nghiệp dễ nhận là, chi phí để phát triển một mơi trường đạo đức đưa lại phần thưởng lớn trung thành khách hàng ngày tăng Đối với doanh nghiệp thành công nhất, thu được lợi nhuận lâu dài việc phát triển mối quan hệ tôn trọng lẫn hợp tác với khách hàng chìa khố mở cánh cửa thành công Bằng việc trọng vào hài lịng khách hàng, doanh nghiệp tiếp tục làm cho phụ thuộc khách hàng vào ngày sâu sắc hơn, niềm tin khách hàng tăng lên họ có hiểu biết sâu hơn việc phục vụ khách hàng để phát triển mối quan hệ Một khách hàng cảm thấy vừa lòng quay lại, nhưng một khách hàng khơng vừa ý nói cho nhiều người khác việc họ khơng hài lịng với một doanh nghiệp bảo bạn bè họ tẩy chay doanh nghiệp Một mơi trường đạo đức vững mạnh thường trọng vào giá trị cốt lõi, có việc đặt lợi ích khách hàng lên hết Đặt lợi ích khách hàng lên hết khơng có nghĩa phớt lờ lợi ích nhân viên, nhà đầu tư cộng đồng Tuy nhiên, một môi trường đạo đức trọng đến khách hàng dễ dàng kết hợp được lợi ích tất cổ đơng, từ đến định đắn đảm bảo phát triển bền vững doanh nghiệp Những nhân viên được làm việc mơi trường đạo đức có thái độ làm việc tốt, họ xác định rõ, phục vụ cho khách hàng thật hài lịng nghĩa vụ trách nhiệm Các hành động đạo đức hướng tới khách hàng tạo dựng được vị cạnh tranh vững 139 mạnh doanh nghiệp có tác dụng tích cực đến thành tích nói chung công tác đổi sản phẩm doanh nghiệp Thứ năm, Đạo đức kinh doanh góp phần nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp Theo một nghiên cứu tiến hành với 500 tập đoàn lớn Mỹ, doanh nghiệp cam kết thực hiện hành vi đạo đức trọng đến việc tuân thủ quy định đạo đức nghề nghiệp thường đạt được thành cơng lớn mặt tài Sự quan tâm đến đạo đức trở thành một bộ phận thiếu kế hoạch chiến lược doanh nghiệp Đây khơng cịn một chương trình phủ yêu cầu mà đạo đức dần trở thành một vấn đề quản lý nỗ lực để giành lợi cạnh tranh Trách nhiệm công dân một doanh nghiệp gần được đề cập nhiều Qua cho thấy, có tác động tích cực đến lãi đầu tư, tài sản mức tăng doanh thu Trách nhiệm cơng dân doanh nghiệp đóng góp một doanh nghiệp cho xã hội hoạt động kinh doanh Đầu tư xã hội, chương trình mang tính nhân văn cam kết doanh nghiệp vào sách cơng cách mà doanh nghiệp quản lý mối quan hệ kinh tế, xã hội, môi trường với bên liên đới, có tác động đến thành cơng dài hạn doanh nghiệp Một doanh nghiệp khơng thể trở thành một tổ chức tốt, nuôi dưỡng phát triển một mơi trường có đạo đức kinh doanh khơng có lợi nhuận Các doanh nghiệp có nguồn lực lớn hơn thường có điều kiện để thực thi trách nhiệm cơng dân việc phục vụ khách hàng, tơn trọng người lao động, thiết lập lịng tin với cộng đồng Nhiều nghiên cứu tìm mối quan hệ tích cực trách nhiệm cơng dân với thành tích cơng dân Các doanh nghiệp tham gia hoạt động sai trái thường phải chịu giảm lãi tài sản hơn doanh nghiệp không phạm lỗi Các nghiên cứu rằng, tác động tiêu cực lên doanh thu không xuất hiện trước năm thứ ba từ sau doanh nghiệp vi phạm lỗi Hai Giáo sư John Kotter James Heskeu Trường Đào tạo quản lý kinh doanh thuộc Đại học Harvard, tác giả sách “Văn hóa cơng ty số hoạt động hữu ích”, phân tích kết khác công ty với truyền thống đạo đức khác Cơng trình nghiên cứu họ cho thấy, vịng 11 năm, cơng ty “đạo đức cao” nâng được thu nhập lên tới 682% (trong cơng ty đối thủ thường thường bậc trung chuẩn mực đạo đức đạt được 36%) Giá trị cổ phiếu công ty “đạo đức cao” thị trường 140 chứng khốn tăng tới 901% (cịn đối thủ hơn nữa, số 74%) Lãi ròng công ty “đạo đức cao” Mỹ 11 năm tăng tới 756% (1%) Như vậy, đầu tư vào kết cấu hạ tầng đạo đức doanh nghiệp mang lại thành công cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Có nhiều minh chứng cho thấy, việc phát triển chương trình đạo đức mang lại lợi kinh tế đáng nể trọng Bởi vậy, dù giới kinh doanh quan niệm cho rằng, chi phí cho chương trình đạo đức khơng tốn mà cịn chẳng mang lại lợi lộc cho doanh nghiệp Nhưng phải khẳng định, quan niệm hồn tồn sai lầm Vì, đạo đức thực sở hình thành, củng cố phát triển văn hóa kinh doanh doanh nghiệp – điều kiện cần thiết để đạt mục tiêu tài lợi nhuận chân chính, đảm bảo phát triển bền vững doanh nghiệp kinh tế thị trường Thứ sáu, Đạo đức kinh doanh góp phần vào vững mạnh kinh tế quốc gia Trong phát triển kinh tế giới phần cho thấy, thể chế xã hội, đặc biệt thể chế tạo dựng niềm tin, yếu tố vô quan trọng dẫn đến phồn vinh kinh tế thể chế Niềm tin mà người cần có Nhờ có niềm tin mà người ta có động lực để vươn lên Người có niềm tin nỗ lực làm việc, tìm cách giảm thiểu chi phí, thực hành tiết kiệm, tìm tịi sáng kiến, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật để tăng suất lao động, Nhưng niềm tin lại hình thành sở chuẩn mực đạo đức trở thành hành vi đạo đức Vì thế, đạo đức chủ thể nhân tố vô quan trọng để người khác đặt niềm tin vào chủ thể Hiện nay, giới có nhiều quốc gia tạo dựng niềm tin hoạt động sản xuất, kinh doanh nhờ có hệ thống chuẩn mực đạo đức đắn thực Nhờ vậy, làm giảm thiểu chi phí giao dịch, tạo điều kiện cạnh tranh hiệu quả, qua khơng ngừng tăng suất lao động, cải thiện đời sống người dân,… Trong hệ thống nước dựa vào thị trường có niềm tin lớn Nhật Bản, Anh, Canada, Hoa Kỳ, Thụy Điển, doanh nghiệp thành công phát triển có tinh thần hợp tác niềm tin So sánh tỷ lệ tham nhũng số thể chế xã hội khác nhau, Nigêria Nga có tỷ lệ tham nhũng cao, Canada Đức có tỷ lệ tham nhũng thấp Có thể thấy được, điểm khác biệt cấp độ vững mạnh ổn định kinh tế nước đạo đức Bởi vậy, khẳng định, đạo đức đóng vai trị quan trọng công phát triển kinh tế 141 Rõ ràng, tiến hành sản xuất, kinh doanh một cách có đạo đức, có trách nhiệm tạo niềm tin xã hội, dẫn tới mối quan hệ giúp tăng năng suất lao động đổi mới, thúc đẩy doanh nghiệp không ngừng phát triển, góp phần củng cố vững mạnh kinh tế quốc gia 6.2 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp kinh doanh quốc tế 6.2.1 Khái niệm chất trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Người thực CSR, nói ơng Noris, CEO cơng ty Control Data phác thảo ý tưởng CSRvào năm 1955 Theo Noris, doanh nghiệp nên sử dụng tài nguồn lực nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội Ý tưởng thể kết nối trách nhiệm doanh nghiệp với cộng đồng Tuy nhiên ông không thành công việc triển khai ý tưởng United Way người phát triển ý tưởng Noris thành chiến lược thành công giúp doanh nghiệp gia tăng lợi cạnh tranh đồng thời phát triển cộng đồng lâu dài Có nhiều định nghĩa khác TNXH doanh nghiệp (Corporate Social Responsibilit - CSR) Mỗi doanh nghiệp, tổ chức phủ nhìn nhận TNXN góc độ riêng quan điểm riêng, phụ thuộc vào điều kiện, đặc điểm trình độ phát triển Keith Davis (1973) đưa khái niệm rộng: “TNXN quan tâm phản ứng doanh nghiệp với vấn đề vượt việc thỏa mãn yêu cầu pháp lý, kinh tế, cơng nghệ” Trong đó, Caroll (1999) cho TNXN cịn có phạm vi lớn “là tất vấn đề kinh tế, pháp lý, đạo đức lĩnh vực khác mà xã hội trông đợi thời điểm định” Theo Matten Moon (2004): “TNXN khái niệm bao gồm nhiều khái niệm khác đạo đức kinh doanh, doanh nghiệp làm từ thiện, cơng dân doanh nghiệp, tính bền vững trách nhiệm mơi trường Đó khái niệm động thử thách bối cảnh kinh tế, trị, xã hội đặc thù” Theo Hội đồng kinh doanh Thế giới phát triển bền vững (WBCSD)1, CSR cam kết không ngừng doanh nghiệp việc kinh doanh cách có đạo đức, đóng góp vào phát triển kinh tế vẫn đảm bảo nâng cao chất lượng sống lực lượng lao động, gia đình họ cộng đồng toàn xã hội Đây khái niệm đưa từ năm 1998 đối thoại WBCSD CSR Hà Lan Cũng theo WBCSD, yếu tố CSR xác định theo trật tự ưu tiên sau: quyền người, quyền người lao động, bảo vệ môi trường, quan hệ với nhà cung cấp, liên hệ với cộng đồng, quyền cổ đông, giám sát, đánh giá việc thực CSR Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển (OECD) cho rằng, CSR đóng góp doanh nghiệp vào phát triển bền vững, không trách nhiệm doanh 142 nghiệp việc đảm bảo thu nhập cho cổ đông, lương cho người lao động, sản phẩm dịch vụ cho khách hàng mà trách nhiệm giá trị xã hội môi trường Theo Hiệp hội kinh doanh trách nhiệm xã hội (BSR)2, CSR hoạt động doanh nghiệp với thái độ tôn trọng, đáp ứng đòi hỏi đạo đức, luật pháp, thương mại, kỳ vọng xã hội Hoạt động kinh doanh có trách nhiệm doanh nghiệp giúp bảo tồn môi trường tự nhiên việc củng cố chất lượng sống giúp doanh nghiệp có hội đầu tư vào cộng đồng nơi doanh nghiệp hoạt động Nếu giải tốt vấn đề CSR hoạch định thực chiến lược kinh doanh, doanh nghiệp cổ đông có lợi ích đáng kể Ở nhiều cơng ty, tập đòan quốc tế, CSR thể chương trình hành động mang tính tự nguyện tập đồn, cơng ty đó; cam kết họ lợi ích xã hội, phát triển bền vững doanh nghiệp tòan xã hội, với hành động cụ thể, chẳng hạn: Tập đoàn Omron Nhật bản, tập đoàn chuyên nghiên cứu, phát triển kinh doanh thiết bị chăm sóc sức khỏe cho gia đình bệnh viện, phần mềm quản lý sức khỏe dịch vụ liên quan tới sức khỏe, thành lập từ năm 1933, từ năm 1959, tập đoàn xác định triết lý CSR - giá trị cốt lõi cho hoạt động - “làm việc lợi ích xã hội” (working for the benefit of society) Nội dung hoạt động thuộc CSR Omron bao gồm: hoạt động liên quan môi trường (giảm thiểu tác động hoạt động sản xuất kinh doanh môi trường, giảm thiểu tác động sản phẩm môi trường, quản trị rủi ro môi trường để giảm thiểu rủi ro từ môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh,…) hoạt động xã hội, tập đồn đặc biệt quan tâm đến vấn đề tuân thủ luật pháp; đảm bảo đạo đức kinh doanh; đảm bảo chất lượng sản phẩm cho người tiêu dùng; lợi ích liên quan đội ngũ lao động, cổ đông, cộng đồng; hoạt động từ thiện,… Tập đồn cơng nghiệp điện tử Hitachi Nhật Bản xác định: CSR Tập đồn hoạt động đóng góp vào giải pháp cho vấn đề mang tính tồn cầu, xã hội toàn cầu tốt đẹp thịnh vượng hơn, việc tối ưu hóa mạnh Tập đồn Hitachi bao gồm tri thức cơng nghệ Hitachi xây dựng Chính sách CSR mình, thể rõ cam kết hành động Tập đoàn xã hội, cổ đông, đối tác, bảo vệ mơi trường, … Tóm lại, hiểu CSR hành động, trách nhiệm tự nguyện, lâu dài liên tục doanh nghiệp phát triển bền vững doanh nghiệp xã hội, thông qua công việc cụ thể như: tuân thủ luật pháp; 143 đảm bảo chất lượng sản phẩm dịch vụ; đảm bảo quyền lợi người lao động, cổ đông, khách hàng, nhà cung cấp; bảo vệ môi trường giá trị đạo đức WBCSD (www.wbcsd.org) hiệp hội CEO lãnh đạo, mang tính tồn cầu, có trụ sở Geneva – Thụy sĩ, bao gồm khoảng 200 công ty từ 35 quốc gia giới hoạt động 20 lĩnh vực quan trọng; WBCSD hoạt động để giải vấn đề kinh doanh phát triển bền vững, bao gồm chia sẻ hiểu biết, kinh nghiệm, kỹ thuật thành viên, tư vấn hợp tác với Chính phủ, Tổ chức phi phủ, liên phủ phát triển bền vững BSR (www.bsr.org) hiệp hội kinh doanh phi lợi nhuận bao gồm 250 thành viên cơng ty tịan giới, thành lập từ năm 1992 hoạt động với mục đích phục vụ công ty hàng đầu giới (bao gồm thành viên mình) việc cung cấp giải pháp kinh doanh có tính trách nhiệm xã hội, không giúp công ty thành công với mục tiêu lợi nhuận mà tôn trọng giá trị đạo đức, nhân quyền, môi trường giá trị xã hội khác 144 Từ ngày đầu, có nhiều định nghĩa khác CSR Trong Corporate Responsibility – a critical introduction, Blowfield Murrayđã đề cập số định nghĩa sau: “Một doanh nghiệp có trách nhiệm doanh nghiệp biết lắng nghe nguyện vọng bên hữu quan đáp lại nguyện vọng cách chân thành” Báo cáo CSR, Starbuck, 2004 Với CSR, cam kết hoạt động cách có trách nhiệm xã hội nơi kinh doanh, cân nhu cầu ngày gia tăng bên hữu quan- bao gồm tất người có ảnh hưởng, bị ảnh hưởng, có lợi ích hợp pháp hành động hoạt động công ty.” Chiquita, www.chiquita.com, ngày 24 tháng năm 2004 “CRS khẳng định doanh nghiệp họ không tập trung gia tăng lợi nhuận mà quan tâm đến nhu cầu nguyện vọng đối tượng liên quan người lao động, khách hàng chí khu vực mà họ phục vụ.” PricewaterhouseCoopers, www.pwcglobal.com, ngày 24 tháng năm 2004 “CSR cam kết doanh nghiệp nhằm cư xử cách có đạo đức đóng góp phát triển cải thiện chất lượng sống lực lượng lao động gia đình học cộng đồng địa phương nói riêng xã hội nói chung.” Lord Holme, nguyên giám đốc điều hành công ty Rior Tinto Philip Watts, nguyên chủ tịch công ty Royal Dutch Shell “CSR khái niệm mà doanh nghiệp kết hợp đến yếu tố môi trường xã hội trình hoạt động doanh nghiệp mối tương tác với bên hữu quan sở tự nguyện.” Ủy ban Châu Âu, Uỷ ban điều hành đề xã hội nghề nghiệp “CSR cam kết doanh nghiệp đóng góp vào phát triển kinh tế bền vững, phối hợp với người lao động, gia đình họ, cộng đồng địa phương xã hội nhằm cải thiện chất lượng sống theo hướng có lợi cho việc kinh doanh phát triển chung.” Ngân hàng Thế giới, www.worldbank.org/privatesector, ngày 24 tháng năm 2004 145 Những cách tiếp cận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Tiếp cận theo mơ hình “kim tự tháp” A Carroll (1999) Mơ hình có tính tồn diện sử dụng rộng rãi Mơ hình “Kim tự tháp” A Carroll thể rõ bao quát lĩnh vực quan tâm TNXH Hình Mơ hình “Kim tự tháp” TNXH (Nguồn: Carroll Archie 1999) Theo mơ hình trên, TNXH bao gồm trách nhiệm kinh tế, trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm đạo đức trách nhiệm từ thiện Tiếp cận theo đối tượng tác động Trách nhiệm Xã hội Các đối tượng tham gia, ảnh hưởng hưởng lợi việc thực thi TNXH doanh nghiệp bao gồm: Cổ đơng/ chủ sở hữu doanh nghiệp, người lao động, đối tác, khách hàng, cộng đồng đối tượng khác quan quản lý, hiệp hội hay tổ chức phi lợi nhuận hay tổ chức quốc tế (Matten Moon, 2005) Hình Các đối tượng tác động TNXH Theo hình trên, TNXH đồng nghĩa với việc doanh nghiệp tổ chức hoạt động kinh doanh có trách nhiệm người lao động, có trách nhiệm bảo vệ mơi trường, trách nhiệm đóng góp cho lợi ích cộng đồng, trách nhiệm khách hàng, nhà cung ứng Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp theo cách tiếp cận chuỗi giá trị Theo cách tiếp cận này, Michael Porter Kramer (2006) nhà nghiên cứu xây dựng chiến lược thực TNXH doanh nghiệp theo cách ứng xử doanh 146 nghiệp gắn liền với yêu cầu thực thi TNXH bắt buộc tự nguyện Nó trở thành phận chiến lược kinh doanh doanh nghiệp doanh nghiệp thực quan tâm, hiểu vai trò TNXH thực chiến lược, mục tiêu doanh nghiệp Bảng TNXH theo cách tiếp cận chuỗi giá trị Chuỗi giá trị Các vấn đề liên quan đến TNXH Các hoạt động hỗ trợ Cơ sở hạ tầng DN (các mối quan hệ tài chính, kế hoạch, đầu tư) Quản trị nguồn nhân lực (tuyển dụng, đào tạo, hệ thống đãi ngộ, ) Phát triển cơng nghệ (thiết kế sản phẩm, thiết kế quy trình, nghiên cứu vật tư, nghiên cứu thị trường,…) Mua sắm (vật tư, máy móc, dịch vụ ngồi) Tác nghiệp trực tiếp Logistic mua (nhập kho nguyên liệu quản lý kho, sở liệu, dịch vụ, ) Vận hành (tạo sản phẩm, dịch vụ…) Logistic bán (nhận đơn hàng, phân Marketing bán (bán, khuyến mại, quảng cáo, …) Dịch vụ sau bán (hỗ trợ khách hàng; giải phàn nàn khách; sửa chữa, thay thế, …) Loại bỏ sản phẩm cũ; Đảm bảo việc thay vận hành cho khách hàng (dầu máy ô tơ, mực in…); Đảm bảo an tồn thơng tin khách hang phối sản phẩm, dịch vụ) Thực hành báo cáo tài trung thực; Đảm bảo minh bạch hóa; Thúc đẩy thay đổi sách;… Đào tạo tập huấn công việc cho người lao động; Đẩm bảo điều kiện làm việc an toàn; Đánh giá đa dạng phân biệt hóa; Quan tâm chăm sóc sức khỏe lợi ích khác; Có chế độ đãi ngộ người lao động; Có chế độ người lao động nghỉ việc,;… Duy trì mối quan hệ với sở đào tạo; Nghiên cứu giá trị đạo đức; Sản xuất sản phẩm an toàn cho người tiêu dung; Sử dụng nguồn nguyên liệu bền vững; Sử dụng nguồn nguyên liệu sản xuất sản phẩm tái chế Mua sắm thực chuỗi cung ứng (tránh vấn đề liên quan đến hành vi bất minh mua bán, sử dụng lao động trẻ em,…); Sử dụng nguồn nguyên liệu đặc biệt (lông thú, ); Tối đa hóa nguồn lực tự nhiên Ảnh hưởng việc vận chuyển (hiệu ứng nhà kính, tắc nghẽn đường…) Bức xạ chất thải; Ảnh hưởng đến sinh thái đa dạng sinh học; Sử dụng lượng nước sạch; Điều kiện an toàn lao động quan hệ với người lao động; Nguồn vật liệu nguy hiểm Đóng gói rác thải; Các ảnh hưởng vận chuyển Các hoạt động marketing quảng cáo (đảm bảo quảng cáo trung thực, ý hoạt động quảng cáo cho trẻ em,…); Chính sách giá (khơng lung loạn giá, quan tâm đến sách giá người nghèo,…); Thông tin trung thực cho người tiêu dùng;… Giá trị gia tăng (Nguồn: Porter Kramer, 2006) Bảng cho thấy, hoạt động doanh nghiệp, việc thực hoạt động kinh doanh gắn liền với vấn đề xã hội 147 6.2.2 Vai trò trách nhiệm xã hội doanh nghiệp doanh nghiệp kinh doanh quốc tế Thứ , thực trách nhiệm xã hội góp phần giảm chi phí tăng suất Một doanh nghiệp tiết kiệm chi phí sản xuất nhờ đầu tư, lắp đặt thiết bị Chẳng hạn, doanh nghiệp sản xuất bao bì lớn Ba Lan tiết kiệm 12 triệu đô la Mỹ vòng năm nhờ việc lắp đặt thiết bị mới, nhờ làm giảm 7% lượng nước sử dụng, 70% lượng chất thải nước 87% chất thải khí(5) Chi phí sản xuất suất lao động phụ thuộc chặt chẽ vào hệ thống quản lý nhân Một hệ thống quản lý nhân hiệu giúp doanh nghiệp cắt giảm chi phí tăng suất lao động đáng kể Chế độ lương, thưởng hợp lý, môi trường lao động an toàn, hội đào tạo chế độ bảo hiểm y tế giáo dục góp phần giảm tỷ lệ nhân viên nghỉ, bỏ việc, giảm chi phí tuyển dụng đào tạo nhân viên Tất góp phần giảm chi phí sản xuất, tăng suất lao động Thứ hai , thực trách nhiệm xã hội góp phần tăng doanh thu Mỗi doanh nghiệp đứng địa bàn định Do đó, việc đầu tư hỗ trợ phát triển kinh tế địa phương tạo nguồn lao động tốt hơn, nguồn cung ứng rẻ đáng tin cậy nhờ tăng doanh thu Chẳng hạn, Công ty Hindustan Lever, chi nhánh tập đoàn Unilever Ấn Độ, vào đầu năm 70 hoạt động với 50% công suất thiếu nguồn cung ứng sữa bò từ địa phương vậy, bị lỗ trầm trọng Để giải vấn đề này, cơng ty thiết lập chương trình tổng thể giúp nơng dân tăng sản lượng sữa bị Chương trình bao gồm đào tạo nơng dân cách chăn nuôi, cải thiện sở hạ tầng thành lập ủy ban điều phối nhà cung cấp địa phương Nhờ đó, số lượng làng cung cấp sữa bò tăng từ tới 400, giúp cho công ty hoạt động hết công suất trở thành chi nhánh kinh doanh lãi tập đoàn(6) Thứ ba , thực trách nhiệm xã hội góp phần nâng cao giá trị thương hiệu uy tín cơng ty Trách nhiệm xã hội giúp doanh nghiệp tăng giá trị thương hiệu uy tín đáng kể Đến lượt nó, uy tín giúp doanh nghiệp tăng doanh thu, hấp dẫn đối tác, nhà đầu tư người lao động Trên giới, công ty khổng lồ chi khoản tiền lớn để trở thành hình mẫu kinh doanh lý tưởng Chẳng hạn, hãng điện tử dân dụng Best Buy có chương trình tái chế sản phẩm; hãng cà phê tiếng Starbucks bắt tay vào hoạt động cộng đồng; hãng nước khoáng tiếng Pháp Evian phân phối sản phẩm chai nước thân thiện với mơi trường Những tập đoàn đa quốc gia The Body Shop (tập đoàn Anh 148 chuyên sản xuất sản phẩm dưỡng da tóc) IKEA (tập đồn kinh doanh đồ dùng nội thất Thụy Điển) ví dụ điển hình Cả hai cơng ty tiếng khơng sản phẩm có chất lượng giá hợp lý mình, mà cịn tiếng doanh nghiệp có trách nhiệm môi trường xã hội Thứ tư , thực trách nhiệm xã hội góp phần thu hút nguồn lao động giỏi Nguồn lao động giỏi, có lực yếu tố định suất chất lượng sản phẩm doanh nghiệp Có thực tế là, nước phát triển, nguồn nhân lực đào tạo có chất lượng cao khơng nhiều Vấn đề đặt doanh nghiệp làm thu hút, giữ chân họ phát huy hết khả họ hoạt động quản lý, sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Do vậy, việc thu hút giữ nhân viên có chun mơn tốt thách thức lớn doanh nghiệp Trong điều kiện kinh tế thị trường, doanh nghiệp trả lương thỏa đáng công bằng, tạo cho nhân viên hội đào tạo, có chế độ bảo hiểm y tế môi trường làm việc có khả thu hút giữ nguồn nhân lực có chất lượng cao 6.3 Mối quan hệ đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Khái niệm “đạo đức kinh doanh” “trách nhiệm xã hội” thường hay bị sử dụng lẫn lộn Trên thực tế, khái niệm trách nhiệm xã hội nhiều người sử dụng biểu đạo đức kinh doanh Tuy nhiên, hai khái niệm có ý nghĩa hồn tồn khác Nếu trách nhiệm xã hội nghĩa vụ doanh nghiệp hay cá nhân phải thực xã hội nhằm đạt nhiều tác động tích cực giảm tối thiểu tác động tiêu cực xã hội đạo đức kinh doanh lại bao gồm quy định tiêu chuẩn đạo hành vi giới kinh doanh Trách nhiệm xã hội xem cam kết với xã hội đạo đức kinh doanh lại bao gồm quy định rõ ràng phẩm chất đạo đức tổ chức kinh doanh, mà phẩm chất đạo trình đưa định tổ chức Nếu đạo đức kinh doanh liên quan đến nguyên tắc quy định đạo định cá nhân tổ chức trách nhiệm xã hội quan tâm tới hậu định tổ chức tới xã hội Nếu đạo đức kinh doanh thể mong muốn, kỳ vọng xuất phát từ bên trách nhiệm xã hội thể mong muốn, kỳ vọng xuất phát từ bên Tuy khác đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội có quan hệ chặt chẽ với Đạo đức kinh doanh sức mạnh trách nhiệm xã hội tính liêm tuân thủ đạo đức tổ chức phải vượt xa tuân thủ luật lệ quy định Có nhiều chứng cho thấy trách nhiệm xã hội bao gồm đạo đức kinh doanh liên quan tới việc tăng lợi nhuận 149 Các vụ tranh cãi vấn đề đạo đức trách nhiệm đạo đức thường dàn xếp thông qua hành động pháp lý dân Các ví dụ: Tổng cơng ty Bausch & Lomb phải chịu vụ thua lỗ khoảng 54% thu nhập sau nhà quản lý “đùa giỡn bỏ qua quy định kế tốn đạo đức” Cơng ty Pennzoil trả 6,75 USD để dàn xếp vụ kiện phân biệt chủng tộc, công ty bị quy kết trả lương cho nhân viên người da đen thấp cho họ hội đựoc thăng tiến so với nhân viên da trắng Với tư cách nhân tố tách rời hệ thống kinh tế - xã hội, doanh nghiệp ln phải tìm cách hài hồ lợi ích bên liên đới đòi hỏi, mong muốn xã hội Khó khăn định quản lý không việc xác định giá trị, lợi ích cần tơn trọng, mà cịn cân đối, hài hồ chấp nhận hy sinh phần lợi ích riêng lợi nhuận Chính vậy, vận dụng đạo đức vào kinh doanh, cần có quy tắc riêng, phương pháp riêng đạo đức kinh doanh trách nhiệm phạm vi mức độ rộng lớn trách nhiệm xã hội THE - AND 150

Ngày đăng: 21/08/2022, 20:05

w