Tổng hợp và sử dụng lưu chất có từ tính (ferrofluid) từ dầu vỏ hạt điều vào quá trình xử lý vi nhựa trong nước bề mặt

53 2 0
Tổng hợp và sử dụng lưu chất có từ tính (ferrofluid) từ dầu vỏ hạt điều vào quá trình xử lý vi nhựa trong nước bề mặt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng hợp và sử dụng, lưu chất có từ tính (ferrofluid) ,từ dầu vỏ hạt điều ,xử lý vi nhựa nước bề mặt

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TPHCM KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TỔNG HỢP VÀ SỬ DỤNG LƯU CHẤT CĨ TỪ TÍNH (FERROFLUID) TỪ DẦU VỎ HẠT ĐIỀU VÀO QUÁ TRÌNH XỬ LÝ VI NHỰA TRONG NƯỚC BỀ MẶT Giảng viên hướng dẫn: Th.S TRẦN THỊ LAN ANH Sinh viên thực hiện: VÕ THỊ KIM TUYỀN MSSV: 18052991 Lớp: DHVC14 Khóa: 2018 – 2022 Tp Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TỔNG HỢP VÀ SỬ DỤNG LƯU CHẤT CĨ TỪ TÍNH (FERROFLUID) TỪ DẦU VỎ HẠT ĐIỀU VÀO QUÁ TRÌNH XỬ LÝ VI NHỰA TRONG NƯỚC BỀ MẶT Giảng viên hướng dẫn: Th.S TRẦN THỊ LAN ANH Sinh viên thực hiện: VÕ THỊ KIM TUYỀN MSSV: 18052991 Lớp: DHVC14 Khóa: 2018 – 2022 Tp Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2022 i TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHIỆP TP HCM CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC Độc lập – Tự - Hạnh phúc - // - - // - NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Võ Thị Kim Tuyền MSSV: 18052991 Chuyên ngành: Cơng nghệ Hóa học Lớp: DHVC14 Tên đề tài khóa luận/đồ án: Tổng hợp sử dụng lưu chất có từ tính (ferrofluid) từ dầu vỏ hạt điều vào trình xử lý vi nhựa nước bề mặt Nhiệm vụ: - Tổng hợp hạt nano từ tính CoFe2O4 làm giàu OH- hạt nano từ tính CoFe2O4 - Tổng hợp Surfactant từ dầu vỏ hạt điều - Tổng hợp Ferrofluid - Phân tích đánh giá hạt nano từ tính CoFe2O4 Ferrofluid Ngày giao khóa luận tốt nghiệp: 07/09/2021 Ngày hồn thành khóa luận tốt nghiệp: 07/07/2022 Họ tên giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Lan Anh Tp Hồ Chí Minh, ngày Chủ nhiệm môn chuyên ngành tháng năm 2022 Giảng viên hướng dẫn ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm đồ án hoàn thành báo cáo: em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo giúp đỡ nhiệt tình Thầy (Cơ) Khoa Cơng nghệ Hóa học giúp đỡ, cung cấp nhiều thông tin quý báu tạo điều kiện cho em trình thực đồ án tốt nghiệp đại học Em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt sâu sắc tới cô ThS Trần Thị Lan Anh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ bảo cho em hoàn thành báo cáo đồ án tốt nghiệp Và em xin chân thành cảm ơn thầy cô, bạn bè phòng F7.03 đồng hành em, giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài Em xin cảm ơn gia đình, cha mẹ tạo điều kiện tốt vật chất tinh thần giúp em hoàn thành đề tài Do thời gian, kiến thức kinh nghiệm có hạn lần thực thân em cố gắng cịn có nhiều thiếu sót việc trình bày, đánh giá đề xuất ý kiến Em mong nhận thơng cảm đóng góp ý kiến quý Thầy (Cô) Em xin chân thành cảm ơn! iii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Phần đánh giá: (thang điểm 10)  Thái độ thực hiện:  Nội dung thực hiện:  Kỹ trình bày:  Tổng hợp kết quả: Điểm số: …….… Điểm chữ:……………………………………… TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20.… Trưởng môn Giảng viên hướng dẫn Chuyên ngành (Ký ghi họ tên) iv NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20… Giảng viên phản biện (Ký ghi họ tên) v MỤC LỤC NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP i LỜI CẢM ƠN ii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN iii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN iv DANH SÁCH BẢNG BIỂU viii DANH SÁCH HÌNH ẢNH ix DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT xi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Mục tiêu nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu: Ý nghĩa khoa học thực tiễn: CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Nguồn tài nguyên nước 1.2 Vi nhựa nước 1.2.1 Tổng quan vi nhựa 1.2.2 Tác hại vi nhựa 1.2.3 Phương pháp xử lý vi nhựa [17] 1.3 Vật liệu nano từ tính 1.4 Ferrofluid 1.5 Vật liệu nanocomposite vi 1.5.1 Khái niệm 1.5.2 Phân loại 1.6 Tổng quan dầu vỏ hạt điều CHƯƠNG II THỰC NGHIỆM 10 2.1 Nguyên liệu, hóa chất thiết bị 10 2.1.1 Nguyên liệu, hóa chất 10 2.1.2 Thiết bị 10 2.2 Thực nghiệm, phương pháp nghiên cứu 12 2.2.1 Tổng hợp hạt nano từ tính CoFe2O4 làm giàu – OH bề mặt nano từ tính 12 2.2.2 Tổng hợp Sodium anacardate từ dầu vỏ hạt điều 16 2.2.3 Tổng hợp Ferrofluid 18 2.2.4 Phương pháp phân tích đánh giá cốt hạt từ tính, surfactant dầu vỏ hạt điều ferrofluid 19 2.2.5 Ứng dụng ferrofluid xử lý vi nhựa nước 20 CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 23 3.1 Tổng hợp hạt nano từ tính CoFe2O4 23 3.2 Làm giàu –OH hạt nano từ tính CoFe2O4 26 3.3 Tổng hợp Surfactant từ dầu vỏ hạt điều 27 3.4 Tổng hợp ferrofluid 27 3.5 Kết ứng dụng xử lý vi nhựa 28 3.5.1 Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ Surfactant/nano OH- tới hiệu xử lý vi nhựa 28 3.5.2 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ dầu tới hiệu xử lý vi nhựa 30 vii 3.5.3 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ Ferrofluid đến khả xử lý vi nhựa 32 3.5.4 Khảo sát trình thu hồi, tái sử dụng Ferrofluid 34 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 4.1 Kết luận 37 4.2 Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 viii DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tổng hợp thông số kỹ thuật thiết bị 10 Bảng 3.1 Kết trình khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ Surfactant/nano OH- tới hiệu xử lý vi nhựa 29 Bảng 3.2 Kết trình khảo sát ảnh hưởng nồng độ dầu tới hiệu xử lý vi nhựa 31 Bảng 3.3 Kết trình khảo sát ảnh hưởng nồng độ Ferrofluid đến khả xử lý vi nhựa 33 Bảng 3.4 Kết trình thu hồi, tái sử dụng Ferrofluid 35 26 thường Tuy nhiên, khác với vật liệu từ thơng thường có tượng từ dư, hạt nano từ tính CoFe2O4 độ từ hóa mẫu bị triệt tiêu giá trị từ trường ngồi tiến Nhờ có tính chất mà dung dịch hạt nano từ tính phân tán tốt, điều làm tăng đáng kể diện tích bề mặt tiếp xúc, việc thu hồi trở nên dễ dàng trình tách khỏi hỗn hợp phản ứng từ trường Kết khảo sát VSM hạt CoFe2O4 thể (Hình 3.5) cho thấy độ bão hịa hạt CoFe2O4 59,02 emu/g, lực kháng từ 858,935 Oe Vật liệu có lực kháng từ thấp nên xem vật liệu từ mềm siêu thuận từ tức dễ bị từ hóa dễ bị khử từ Với từ độ bão hòa 59,02 emu/g kết hợp với kích thước hạt vùng nm cho thấy vật liệu có tính chất siêu từ tính vật liệu phân tán tốt dung dịch dễ dàng thu hồi từ trường xử lý vi nhựa [30] 3.2 Làm giàu –OH hạt nano từ tính CoFe2O4 Hình 3.6 Kết phân tích phổ hồng ngoại FT-IR hạt nano từ tính CoFe2O4 Hình 3.7 Kết phân tích phổ hồng ngoại FT-IR làm giàu –OH CoFe2O4 27 Hạt nano từ tính CoFe2O4 phân tích phương pháp quang phổ hồng ngoại FT – IR (Hình 3.6) có peak hấp thu dao động hóa trị liên kết Fe-O 587.98 cm-1 , liên kết O-H có dao động hóa trị lân cận 3444.78 cm-1 dao động biến đổi 1629,51 cm1 từ nhóm hydroxyl bề mặt hạt nano từ tính Khi làm giàu –OH peak lân cận 3444.78 cm-1 tăng lên đáng kể so hạt ban đầu, chứng tỏ vật liệu làm giàu thêm nhóm –OH (Hình 3.7) [33, 34] 3.3 Tổng hợp Surfactant từ dầu vỏ hạt điều Hình 3.8 Kết phân tích phổ hồng ngoại FT-IR Surfactant tổng hợp từ dầu vỏ hạt điều Trong phổ hồng ngoại FT – IR Surfactant tổng hợp từ dầu vỏ hạt điều (Hình 3.8) có peak hấp thu dao động hóa trị liên kết O-H lân cận 3609,29 cm-1 dao động biến đổi 1441,17 cm-1 từ nhóm hydroxyl bề mặt hạt nano từ tính [33, 34] 3.4 Tổng hợp ferrofluid Hình 3.9 Kết phân tích phổ hồng ngoại FT-IR Ferrofluid 28 Magnetization (emu/g) Hạt nano từ tính CoFe2O4 ban đầu làm giàu OH sau gắn cấu trúc hữu phân tích phương pháp quang phổ hồng ngoại FT-IR (Hình 3.9) có peak hấp thu dao động hóa trị liên kết Fe-O lân cận 587,05 cm-1 , liên kết O-H có dao động hóa trị lân cận 3433,31 cm-1 dao động biến đổi 1636,15 cm-1 từ nhóm hydroxyl bề mặt hạt nano từ tính -6000 -4000 70.00 60.00 50.00 40.00 30.00 20.00 10.00 0.00 -10.00 -2000 -20.00 -30.00 -40.00 -50.00 -60.00 -70.00 2000 4000 6000 i: CoFe2O4 ii: Ferrofluid Magnetic Field (G) Hình 3.10 Kết từ kế mẫu rung (VSM) Ferrofluid so với hạt nano từ tính CoFe2O4 Kết khảo sát VSM Ferrofluid thể (Hình 3.10) cho thấy độ bão hòa Ferrofluid 55,05 emu/g lực kháng từ 1100,41 Oe Vật liệu có lực kháng từ thấp nên xem vật liệu từ mềm siêu từ tính có nghĩa dễ bị từ hóa dễ bị khử từ Với từ độ bão hịa 55,05 emu/g kết hợp với kích thước hạt vùng nm điều cho thấy vật liệu có tính chất siêu từ tính vật liệu phân tán tốt dung dịch dễ dàng thu hồi từ trường xử lý vi nhựa [30] 3.5 Kết ứng dụng xử lý vi nhựa 3.5.1 Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ Surfactant/nano OH- tới hiệu xử lý vi nhựa 29 Bảng 3.1 Kết trình khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ Surfactant/nano OH- tới hiệu xử lý vi nhựa Nồng độ ferrofluid mg/L Ferrofluid có tỷ lệ Surfactant/ nano-OH Khối lượng vi nhựa ban đầu, gam Khối lượng Khối giấy lọc Khối lượng sau xử lượng giấy lọc lý vi dầu bám ban nhựa giấy đầu, (đã sấy lọc , gam gam khô), gam Khối lượng vi nhựa lại, gam H% 10 5/1 0.2 0.5197 1.2112 0.5890 0.1025 (m/m1) *100 48.75% 10 6/1 0.2 0.5199 1.2025 0.5890 0.0936 53.20% 10 7/1 0.2 0.5177 1.1869 0.5890 0.0802 59.90% 10 8/1 0.2 0.5161 1.1710 0.5890 0.0659 67.05% 10 9/1 0.2 0.5146 1.1786 0.5890 0.0750 62.50% 10 10/1 0.2 0.5183 1.1856 0.5890 0.0783 60.85% m1 m0 m2 m3 m Thơng số q trình: Thể tích mẫu nước: 20 mL Nồng độ vi nhựa: 10 g/L Khối lượng ferrofluid (cố định cho thí nghiệm): 0,2 g Thể tích dầu đậu nành: 2.5 mL Công suất khuấy: tối đa (nhưng không dùng cá từ) Nhiệt độ khuấy: 31℃ Thời gian khuấy: 30 Đồ thị khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ Surfactant/nano OH- tới hiệu xử lý vi nhựa 100 Mesh 80% 67.1% Hiệu suất (%) 70% 60% 59.9% 53.2% 62.5% 60.9% 48.8% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 5/1 6/1 7/1 8/1 9/1 10/1 Tỷ lệ Surfactant/nano OH- Hình 3.11 Đồ thị trình khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ Surfactant/nano OH- tới hiệu xử lý vi nhựa 100 Mesh Tỷ lệ Surfactant/nano OH- từ kết trình khảo sát ảnh hưởng cho thấy tỷ lệ 8/1 cho hiệu tốt vật liệu đảm bảo độ từ tính Chứng tỏ với tỷ lệ 8/1 lượng vi nhựa bám vào Ferrofluid dầu nhiều cịn sót lại dung dịch so với với tỷ lệ cịn lại Vì chọn tỉ lệ 8/1 để tiến hành tổng hợp Ferrofluid 3.5.2 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ dầu tới hiệu xử lý vi nhựa 31 Bảng 3.2 Kết trình khảo sát ảnh hưởng nồng độ dầu tới hiệu xử lý vi nhựa Nồng độ dầu mL/L Thể tích dầu đậu nành, mL Khối lượng vi nhựa ban đầu, gam Khối Khối lượng lượng giấy dầu lọc sau xử bám lý vi nhựa (đã sấy giấy lọc khô), gam , gam Khối lượng giấy lọc ban đầu, gam Vd/Verlen Vd m1 m0 m2 0.0 0.2 0.5135 25 0.5 0.2 50 1.0 75 Khối lượng vi nhựa lại, gam H% m3 m (m/m1)* 100 0.6321 0.0000 0.1186 40.70% 0.5118 0.6252 0.1910 0.1134 43.30% 0.2 0.5188 0.6035 0.2836 0.0847 57.65% 1.5 0.2 0.5145 0.5849 0.3740 0.0704 64.80% 100 2.0 0.2 0.5169 0.5899 0.4661 0.0730 63.50% 125 2.5 0.2 0.5102 0.5875 0.5890 0.0773 61.35% Thơng số q trình: Thể tích mẫu nước: 20 mL Nồng độ vi nhựa: 10 g/L Khối lượng ferrofluid (cố định cho thí nghiệm): 0.2 g Thể tích dầu: 0.0, 0.5, 1.0, 1.5, 2.0, 2.5 mL Công suất khuấy: tối đa (nhưng không dùng cá từ) Nhiệt độ khuấy: 31℃ Thời gian khuấy: 32 70% Đồ thị khảo sát ảnh hưởng nồng độ dầu tới hiệu xử lý vi nhựa 100 Mesh 64.8% Hiệu suất (%) 61.4% 57.7% 60% 50% 63.5% 43.3% 40.7% 40% 30% 20% 10% 0% 25 50 75 100 125 Nồng độ dầu, mL/L Hình 3.12 Đồ thị trình khảo sát ảnh hưởng nồng độ dầu tới hiệu xử lý vi nhựa 100 Mesh Ở nồng độ 75 mL/L tương ứng với thể tích dầu 1,5 mL cho hiệu tốt qua kết trình khảo sát ảnh hưởng nồng độ dầu cho thấy Với nồng độ dầu có hiệu suất 64,8% lượng vi nhựa bám vào Ferrofluid dầu nhiều so với với nồng độ dầu lại Vì chọn thể tích dầu 1,5 mL để tiến hành tổng hợp Ferrofluid 3.5.3 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ Ferrofluid đến khả xử lý vi nhựa 33 Bảng 3.3 Kết trình khảo sát ảnh hưởng nồng độ Ferrofluid đến khả xử lý vi nhựa Nồng độ Ferrofluid, g/L Khối lượng Ferrofluid, gam Khối lượng vi nhựa ban đầu, gam Khối lượng giấy lọc ban đầu, gam Khối lượng giấy lọc sau xử lý vi nhựa (đã sấy khô), gam mferrofluid /Verlen mferrofluid m1 m0 m2 m3 Dm 0.0 0.2 0.5145 0.6321 0.3740 0.1176 41.20% 0.1 0.2 0.5149 0.6058 0.3740 0.0909 54.55% 10 0.2 0.2 0.5148 0.5856 0.3740 0.0708 64.60% 15 0.3 0.2 0.5168 0.5847 0.3740 0.0679 66.05% 20 0.4 0.2 0.5176 0.5811 0.3740 0.0635 68.25% 25 0.5 Thông số trình: 0.2 0.5162 0.5717 0.3740 0.0555 72.25% Khối Khối lượng lượng dầu bám vi nhựa lại, giấy lọc gam , gam Thể tích mẫu nước: 20 mL Nồng độ vi nhựa: 10 g/L Khối lượng ferrofluid: 0.0 g, 0.1 g, 0.2 g, 0.3 g, 0.4 g, 0.5 g Thể tích dầu (cố định cho thí nghiệm): 1,5 mL (giá trị tốt TN2) Công suất khuấy: tối đa (nhưng không dùng cá từ) Nhiệt độ khuấy: 31℃ Thời gian khuấy: H% (Dm/m1) *100 34 80% Đồ thị khảo sát ảnh hưởng nồng độ Ferrofluid đến khả xử lý vi nhựa 100 Mesh 72.3% 70% Hiệu suất (%) 66.1% 10 15 68.3% 54.6% 60% 50% 64.6% 41.2% 40% 30% 20% 10% 0% 20 25 Nồng độ Ferrofluid, g/L Hình 3.13 Đồ thị trình khảo sát ảnh hưởng nồng độ Ferrofluid đến khả xử lý vi nhựa 100 Mesh Ở nồng độ 25 g/L tương ứng với khối lượng vật liệu 0,5 gam cho hiệu tốt thơng qua kết q trình khảo sát ảnh hưởng nồng độ Ferrofluid Với nồng độ Ferrofluid có hiệu suất 72,3% vậy, tăng khối lượng vật liệu khả xử lý vi nhựa tăng, tức lượng vi nhựa bám vào Ferrofluid dầu nhiều so với với nồng độ Ferrofluid cịn lại Vì chọn khối lượng vật liệu 0,5 gam để tiến hành tổng hợp Ferrofluid 3.5.4 Khảo sát trình thu hồi, tái sử dụng Ferrofluid 35 Bảng 3.4 Kết trình thu hồi, tái sử dụng Ferrofluid Khối lượng giấy lọc ban đầu, gam Khối lượng giấy lọc sau xử lý vi nhựa (đã sấy khô), gam Khối lượng dầu bám giấy lọc , gam Khối lượng vi nhựa lại, gam m1 m0 m2 m3 m Ban đầu 0.2 0.5135 0.6045 0.3740 0.0910 54.50% Thu hồi lần 0.2 0.5122 0.6127 0.3740 0.1005 49.75% Thu hồi lần 0.2 0.5139 0.6202 0.3740 0.1063 46.85% Thu hồi lần 0.2 0.5178 0.6416 0.3740 0.1238 38.10% Thu hồi lần 0.2 0.5167 0.6582 0.3740 0.1415 29.25% Thu hồi lần 0.2 0.5126 0.6851 0.3740 0.1725 13.75% Mẫu nước Khối lượng vi nhựa ban đầu, gam Thơng số q trình: Thể tích mẫu nước: 20 mL Nồng độ vi nhựa: 10 g/L Khối lượng ferrofluid: 0,5 gam (giá trị tốt TN3) Thể tích dầu: 1,5 mL (giá trị tốt TN2) Công suất khuấy: tối đa (nhưng không dùng cá từ) Nhiệt độ khuấy: 31℃ Thời gian khuấy: H% (m/m1) *100 36 Đồ thị biểu diễn số lần thu hồi tái sử dụng Ferrofluid 60% 54.5% 49.8% 46.9% Hiệu suất (%) 50% 38.1% 40% 29.3% 30% 18.8% 20% 10% 0% Số lần thu hồi Hình 3.14 Đồ thị biểu diễn số lần thu hồi tái sử dụng Ferrofluid Ưu điểm Ferrofluid dễ dàng thu hồi nam châm sau sử dụng, sau tái sử dụng để xử lý vi nhựa cho lần với điều kiện tương tự Kết trình khảo sát số lần thu hồi tái sử dụng biểu diễn (Hình 3.14) Sau lần sử dụng thứ 5, hiệu xử lý vi nhựa bị giảm đáng kể Kết trình khảo sát cho thấy sau lần sử dụng thứ 3, hiệu xử lý vi nhựa giảm nhiều Điều q trình thu hồi rửa không loại hết hạt vi nhựa bám Ferrofluid 37 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Đã tổng hợp thành cơng lưu chất có từ tính (Ferrofluid) từ kết hợp hạt nano từ tính CoFe2O4 Sodium Anacardate từ dầu vỏ hạt điều Vật liệu nano từ tính CoFe2O4 tổng hợp sử dụng tỷ lệ mol Co2+/Fe2+ 1:2, nồng độ NaOH tối ưu 0.75M, thời gian đun nhiệt độ đun 70℃ phương pháp đồng kết tủa có hỗ trợ chất hoạt động bề mặt Vật liệu nano tổng hợp có kích cỡ hạt trung bình khoảng 50-70 nm, từ độ bão hòa cực đại 59,02 emu/g, lực kháng từ 858,935 Oe Bên cạnh đó, điều kiện tối ưu xác định qua q trình tổng hợp nên Ferrofluid với thơng số nhiệt động như: tỷ lệ nano từ tính làm giàu OH /Surfactant 1/8; thời gian khuấy 30 phút, với nhiệt độ 80 90℃ Ferrofluid thu có màu đen, xác định dao động hóa trị FT – IR, khảo sát từ kế mẫu rung VSM Độ từ hóa bão hịa Ferrofluid hạt nano CoFe2O4 với từ độ bão hòa 55,05 emu/g, lực kháng từ cao hạt nano CoFe2O4 1100,41 Oe Khi sử dụng Ferrofluid để hấp phụ xử lý vi nhựa nước cho kết tốt (72,3%) hiệu suất cịn thấp q trình định lượng chưa xác, thao tác khuấy trộn, lắc chưa chuẩn xác dẫn đến khả tiếp xúc vi nhựa Ferrofluid chưa tốt phần kích thước vi nhựa khảo sát lớn Đặc biệt Ferrofluid sau lần sử dụng thứ 1, thu hồi, rửa, sấy khô khảo sát cho lần tiếp theo, qua kết khảo sát cho thấy Ferrofluid thu hồi có hiệu xử lý vi nhựa suy giảm nhiều sau lần sử dụng thứ 3, điều trình thu hồi, chưa loại bỏ hết vi nhựa 4.2 Kiến nghị Q trình nghiên cứu cịn thủ công, cần nhiều thời gian để thực quy trình phản ứng cần phải theo dõi chặt chẽ Do đó, cần nghiên cứu phương pháp tổng hợp vật liệu hiệu để phù hợp với nhu cầu thực tiễn nghiên cứu áp dụng vào thực tế giữ chất lượng sản phẩm Cần có nhiều nghiên cứu chuyên sâu việc khảo sát điều kiện tối ưu để sử dụng vật liệu hiệu 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] ThS Vũ Hoàng An - KS Lê Tấn Sơn - KS Lê Ngọc Nhuận KS Đặng Quốc Trịnh KS Phạm Ngọc Dũng (2011) Giáo Trình Kỹ Thuật Tài Nguyên Nước, Hội An: Trường Cao đẳng Công nghệ - Kinh tế Thủy lợi Miền Trung [2] Dương, N T (2008) Nghiên cứu khả hấp thụ số ion kim loại nặng vật liệu hấp phụ chế tạo từ vỏ lạc thăm dị xử lý mơi trường (Doctoral dissertation, Trường Đại học Sư phạm) [3] Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia (2015) Quản lý tổng hợp tài nguyên nước - tình hình quản lý tài nguyên nước Việt Nam, 41 tr [4] Bộ Tài nguyên Môi trường (2020) Hồ sơ rác thải nhựa đại dương [5] Bái, Đ.T (2018) Plastics vấn đề ô nhiễm chất thải plastics Báo cáo Hội thảo khoa học “Cùng hành động mơi trường Thủ đơ”, Hà Nội, tháng 5/2018 VACNE-HUSTA, Hà Nội [6] Rochman, C M (2018) Microplastics research-from sink to source Science, 360(6384), 28 [7] Boucher, J and Friot D (2017) Primary Microplastics in the Oceans: A Global Evaluation of Sources Gland, Switzerland: IUCN 43pp [8] Cục Thơng tin KH&CN Quốc gia (2021) Chính sách, pháp luật quản lý ô nhiễm vi nhựa số quốc gia giới đề xuất cho Việt Nam, 52 tr [9] Bộ Tài nguyên Môi trường (2019a) Tờ trình số 97/TTr-BTNMT ngày 25/12/2019 việc phê duyệt Đề án tăng cường công tác quản lý chất thải nhựa Việt Nam [10] Chính phủ (2019) Báo cáo số 233/BC-CP ngày 18/5/2020 công tác bảo vệ môi trường năm 2019 [11] Báo Tài nguyên Môi trường (2020) Bộ Tài nguyên Môi trường thiết lập lộ trình giảm thiểu chất thải nhựa [12] Thắng, N.T (2021) Thực trạng sách, pháp luật quản lý ô nhiễm vi nhựa Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam IUCN: Văn phòng quốc gia Việt Nam [13] Thompson, R.C (2006) Plastic debris in the marine environment: consequences and solutions Marine Nature Conservation in Europe Federal Agency for Nature Conservation, Stralsund, Germany, pp 107–115 [14] Thompson, R C., Olsen, Y., Mitchell, R P., Davis, A., Rowland, S J., John, A W G., et al (2004) Lost at sea: Where is all the plastic? Science, 304, 838 [15] Catarino, Ana I., Macchia, Valeria, Sanderson, William G., Thompson, Richard C., Henry, Theodore.B (2018) “Low levels of microplastics (MP) in wild mussels indicate that MP ingestion by humans is minimalcompared to exposure via household fibres fallout during a meal.” Environmental Pollution, vol 237,pp 675-684 39 [16] WWF (2019) Giáo dục rác thải nhựa: hướng dẫn thực hoạt động cho học sinh [17] TS Lê Thị Xuân Thùy (2018) Nghiên cứu áp dụng phương pháp tách từ tính sử dụng hạt -PGM xử lý nước thải nhiễm kim loại nặng Báo cáo tóm tắt, Đại Học Đà Nẵng [18] Nguyễn Hoàng Hải (2005) Chế tạo ứng dụng hạt nano từ tính sinh học Báo cáo Hội nghị Vật lí tồn quốc lần thứ [19] Ali, Imran cộng "Làm nước vật liệu nano từ tính: tổng quan." Cấu trúc nano từ tính (2019): 161-179 [20] Lopez, J A., González, F., Bonilla, F A., Zambrano, G., & Gómez, M E (2010) Synthesis and characterization of Fe3O4 magnetic nanofluid Revista Latinoamericana de Metalurgia y Materiales, 30(1), 60-66 [21] Bratovcic, A., Odobasic, A., Catic, S., & Sestan, I (2015) Application of polymer nanocomposite materials in food packaging Croatian journal of food science and technology, 7(2), 86-94 [22] Nguyễn Thanh Hải Nghiên cứu chế tạo vật liệu polymer nanocomposite sở polypropylen PP với ống nano cacbon đa tường (MWCNT) Diss Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2015 [23] Akinhanmi, T F., Atasie, V N., & Akintokun, P O (2008) Chemical composition and physicochemical properties of cashew nut (Anacardium occidentale) oil and cashew nut shell liquid Journal of Agricultural, Food and Environmental Sciences, 2(1), 1-10 [24] Velmurugan, A., Loganathan, M., & Gunasekaran, EJ (2014) Khảo sát thực nghiệm đặc tính cháy, hiệu suất phát thải chất lỏng vỏ hạt điều nứt nhiệt (TC-CNSL) – diesel pha trộn động diesel Nhiên liệu , 132 , 236-245 [25] Suwanmanee, U., Bangjang, T., Kaewchada, A., & Jaree, A (2020) Phát thải khí nhà kính đánh giá lượng dieohol biến tính sử dụng chất lỏng từ vỏ hạt điều dầu diesel sinh học làm chất phụ gia Sản xuất tiêu dùng bền vững , 24 , 232-253 [26] N T BUI, "Suzuki Reaction of Aryl Bromides Using a Phosphine-Free Magnetic Nanoparticle-Supported Palladium Catalyst," Chinese Journal of Catalysis, vol 32, pp 1667 - 1676, 2011 [27] Akhtar, K., Khan, S A., Khan, S B., & Asiri, A M (2018) Scanning electron microscopy: Principle and applications in nanomaterials characterization In Handbook of materials characterization (pp 113-145) Springer, Cham [28] Bunaciu, AA, UdriŞTioiu, EG, & Aboul-Enein, HY (2015) Nhiễu xạ tia X: thiết bị đo đạc ứng dụng Các phê bình hóa học phân tích , 45 (4), 289-299 [29] Bùi Tấn Nghĩa, "Nghiên cứu sử dụng vật liệu nano từ tính CoFe2O4 làm chất mang xúc tác cho phản ứng KNOEVENAGEL, SONOGASHIRA, SUZUKI, HECK," pp 7-8, 2013 40 [30] X Xu-xian et al., "Synthesis and characterization of CoFe2O4 nanoparticles," Trans Nonferrous Met Soc China, vol 15, pp 1072 - 1077, 2005 [31] Can, K., Ozmen, M., & Ersoz, M (2009) Immobilization of albumin on aminosilane modified superparamagnetic magnetite nanoparticles and its characterization Colloids and Surfaces B: Biointerfaces, 71(1), 154-159 [32] Namanga, J., Foba, J., Ndinteh, D T., Yufanyi, D M., & Krause, R W M (2013) Synthesis and magnetic properties of a superparamagnetic nanocomposite “pectin-magnetite nanocomposite” Journal of Nanomaterials, 2013 [33] Atkinson, R G., Schröder, R., Hallett, I C., Cohen, D., & MacRae, E A (2002) Overexpression of polygalacturonase in transgenic apple trees leads to a range of novel phenotypes involving changes in cell adhesion Plant Physiology, 129(1), 122-133 [34] Salma, M A., Jahan, N., Islam, M A., & Hoque, M M (2012) Extraction of Pectin from lemon peel: Technology development Journal of Chemical Engineering, 27(2), 25-30 ... hiệu xử lý vi nhựa nước bề mặt Mục tiêu nghiên cứu: Tổng hợp sử dụng lưu chất có từ tính (ferrofluid) từ dầu vỏ hạt điều, có khả thu hồi tái sử dụng, sử dụng để hấp phụ trình xử lý vi nhựa nước bề. .. “Nghiên cứu tổng hợp sử dụng lưu chất có từ tính (Ferrofluid) từ dầu vỏ hạt điều ứng dụng vào xử lý vi nhựa nước bề mặt? ?? với mong muốn tận dụng dầu vỏ hạt điều làm chất hoạt động bề mặt góp phần... luận/đồ án: Tổng hợp sử dụng lưu chất có từ tính (ferrofluid) từ dầu vỏ hạt điều vào trình xử lý vi nhựa nước bề mặt Nhiệm vụ: - Tổng hợp hạt nano từ tính CoFe2O4 làm giàu OH- hạt nano từ tính CoFe2O4

Ngày đăng: 21/08/2022, 20:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan