Giáo trình Nhập môn xã hội học: Phần 1

93 9 0
Giáo trình Nhập môn xã hội học: Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 1 cuốn giáo trình Nhập môn xã hội học trình bày khái lược sự ra đời và phát triển của khoa học xã hội học; đối tượng, chức năng và phương pháp nghiên cứu xã hội học; những khái niệm và phạm trù cơ bản của xã hội học. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

ThS NGUYỄN THỊ NHƯ THÚY (Chủ biên) ThS ĐẶNG THỊ MINH TUẤN GIÁO TRÌNH NHẬP MƠN XÃ HỘI HỌC (Thiết kế theo Chương trình 132TC rút gọn dành cho sinh viên ngành kỹ thuật) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH 2018 LỜI MỞ ĐẦU Trước xu hướng mở hội nhập WTO trình định hướng xây dựng kinh tế tri thức Đảng Nhà nước ta vấn đề đào tạo đội ngũ có đầy đủ kỹ năng, tri thức đáp ứng thách thức nhu cầu trị trường xã hội vấn đề thiết đặt quan, ban ngành đặc biệt ngành giáo dục Việt Nam Dù xét phạm vi khoa học tự nhiên hay khoa học xã hội cần phải trang bị cho sinh viên kỹ nhận dạng đối tượng, từ hình thành phương pháp để triển khai thực tế ứng dụng vào thực tiễn xã hội nhằm phục vụ cho sống Hiện nay, số trường thuộc khối ngành khoa học xã hội Việt Nam, số trường đại học thuộc khối ngành khoa học tự nhiên đưa môn học Nhập môn xã hội học (một số trường gọi Xã hội học đại cương) vào chương trình đào tạo dạng mơn học tự chọn bắt buộc Điều cho thấy ảnh hưởng không nhỏ xã hội học việc hình thành, xác lập vai trị, vị trí, vị q trình xã hội hóa cá nhân hệ thống xã hội Xã hội học, ngành khoa học đời khoảng nửa cuối kỷ XIX nước châu Âu, bối cảnh tình hình kinh tế, trị, văn hóa, xã hội tư tưởng người diễn trình đảo lộn theo nhiều chiều hướng khác nhau: tích cực, tiêu cực, tiến bộ, khơng tiến A Comte thực tiễn nghiên cứu cho khoa học giải thích cho biến đổi xã hội học ơng đặt cho khoa học tên Sociology (xã hội học) Sau đó, xã hội học đưa vào giảng dạy hầu hết trường đại học học viện, kể sinh viên ngành khoa học tự nhiên sinh viên khối ngành khoa học xã hội Còn Việt Nam, ngành xã hội học đời muộn hơn, khoảng năm 80 kỷ XX; ngày xã hội học đưa vào giảng dạy số trường đại học, cao đẳng, học viện cho sinh viên chuyên ngành xã hội học môn đại cương tự chọn cho số sinh viên không chuyên Ngành xã hội học ngành học có tầm quan trọng đào tạo người xã hội chủ nghĩa, bước xác lập chỗ đứng Việt Nam nói chung hệ thống giáo dục nói riêng Do đó, vấn đề đặt nên giảng dạy học phần xã hội học trường đại học để đạt hiệu cao xu hướng mà chất lượng đại học thiết kế theo chương trình CDIO đánh giá chuẩn AUN Sinh viên trường đại học cần nhận thức “phạm vi kiến thức yêu cầu không giới hạn lĩnh vực khoa học hay công nghệ, vai trò người kỹ sư coi nhà lãnh đạo Sự hiểu biết tiến hóa xã hội thông qua việc nghiên cứu lịch sử, kinh tế học, xã hội học, tâm lý học, văn học, nghệ thuật nâng cao giá trị đóng góp kỹ thuật”1, để tạo “kỹ sư thực thụ, nghĩa chuyên nghiệp, người đạt liên tục hoàn thiện kiến thức, kỹ thái độ kỹ thuật, giao tiếp, quan hệ người; người đóng góp hiệu cho xã hội cách lập luận, hình thành ý tưởng, phát triển ”2 Từ đánh giá có tầm quan trọng kỹ sư sau trường, người học cần xác định rõ mục tiêu, mục đích việc học Một định hướng để đào tạo nguồn nhân lực có trình độ, kỹ năng, tay nghề, vừa có kiến thức khoa học kỹ thuật, vừa có kiến thức tiến hóa xã hội u cầu người học yêu cầu tất yếu, khách quan Xác định phương pháp học tập: Phương pháp học tập giữ vai trò quan trọng suốt trình học tập người học, để đạt hiệu học tập cao, người học cần có phương pháp học: từ đọc tài liệu, hiểu vấn đề giải thích vấn đề, đến ứng dụng vào thực tiễn đời sống cá nhân Trong giới hạn định, nội dung nhập môn xã hội học chưa thực thiết kết để đánh giá hết tính sáng tạo, khả tư người học, phần người dạy cịn nặng tính chủ quan, cho sinh viên kỹ thuật cần biết khái niệm số nội dung cụ thể, không thực sâu để đánh giá, đo lường chất lượng môn học thông qua người học Một phần tâm lý người học cho cần khá, giỏi môn học chuyên ngành kỹ thuật, cịn mơn học mang tính xã hội xã hội học chưa thực đặt nặng, trọng, điều “vơ tình” làm giảm chất lượng giảng dạy môn học trường đại học Trong xã hội học lại góp phần quan trọng việc hình thành “kỹ mềm” bên cạnh “kỹ cứng”, đặc biệt góp phần hình thành giá trị sản phẩm thành lao động kỹ sư sau trường Xác định thái độ học tập: Người dạy nhập môn xã hội học phải giúp người học thoát khỏi thái độ thụ động, mang tính đối phó với mơn học tiến dần lên thái độ chủ động, tích cực, sáng tạo, đổi tư Hồ Tấn Nhựt, Đoàn Thị Minh Trinh (Biên dịch) (2010) Cải cách xây dựng chương trình đào tạo kỹ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Hồ Tấn Nhựt, Đoàn Thị Minh Trinh (Biên dịch) (2010) Cải cách xây dựng chương trình đào tạo kỹ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Trang 12 học cách cho tập, câu hỏi thảo luận nhóm, tình để người học đóng vai tự giải vấn đề, ứng dụng vào thực tiễn đời sống liên hệ với thân người học Xác định tri thức đạt được: Ngồi chun mơn kỹ thuật, kỹ sư cần đến kỹ mềm để góp phần thành cơng giá trị sản phẩm khoa học cơng nghệ, thích ứng với mơi trường xã hội mở Xác định kỹ đạt  Vận dụng kiến thức để giải thích cách khoa học nguyên nhân khách quan mối quan hệ người với người, người với tự nhiên người với xã hội kiện, hiên tượng xã hội kinh tế, trị, xã hội tham gia đóng góp cho đường lối, sách Đảng Nhà nước  Vận dụng kiến thức phương pháp xã hội học để quan sát, mơ tả, giải thích cách khoa học kiện, tượng đời sống xã hội – trị xác định nguyên nhân khách quan dẫn đến kiện, tượng xã hội đã, xảy ra, sở khoa học, đưa dự báo có sở khoa học định xác, vận dụng kiến thức xã hội học phương pháp điều tra xã hội học, để phục vụ cho chuyên ngành đào tạo Giảng dạy nhập môn xã hội học trường đại học nhu cầu tất yếu khách quan có vai trị quan trọng định hướng phát triển kỹ mềm cho sinh viên Mặc dù cịn có hạn chế việc biên soạn giảng, phương pháp giảng dạy theo chương trình đào tạo 132TC rút gọn, kết đạt nhiều khẳng định tính đắn việc đưa xã hội học vào chương trình đào tạo dành cho kỹ sư tương lai, việc giảng dạy nhập mơn xã hội học góp phần khơng nhỏ vào việc hình thành kỹ mềm cho sinh viên sau trường, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm khoa học công nghệ mà hệ sinh viên đã, cung ứng cho nhu cầu xã hội Cuốn Giáo trình Nhập mơn Xã hội học viết sở Chương trình 132 TC rút gọn theo thiết kế CDIO, phục vụ cho bạn sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật nói riêng trường đào tạo kỹ thuật nói chung Để hồn thành giáo trình này, chúng tơi tham khảo từ nhiều nguồn tài liệu khác nhiều tác giả nước Qua đây, cho phép gửi lời cám ơn đến GS.TS Hoàng Bá Thịnh, Thạc sĩ Nguyễn Thị Cúc Trâm, Thạc sĩ Tạ Minh đọc, góp ý chỉnh sửa giáo trình Tơi xin gửi lời cám ơn đến TS Nguyễn Đình Cả tin tưởng, động viên có chia quý báu từ thực tiễn xã hội để chúng tơi bổ sung phần biên soạn liên hệ thực tiễn tốt Mặc dù cố gắng, song tránh khỏi sai sót, mong bạn đọc quan tâm góp ý để sách ngày hoàn thiện Tác giả NCS.ThS Nguyễn Thị Như Thúy MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: KHÁI LƯỢC SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI HỌC 15 1.1 NHỮNG TIỀN ĐỀ CỦA SỰ RA ĐỜI XÃ HỘI HỌC 15 1.1.1 Lịch sử phát triển xã hội học 15 1.1.2 Sự đời xã hội học nhu cầu khách quan 15 1.1.3 Những điều kiện, tiền đề đời xã hội học 16 1.3.1.1 Điều kiện kinh tế – xã hội châu Âu vào kỷ XIX 17 1.3.1.2 Điều kiện trị - văn hóa tư tưởng 21 1.3.1.3 Các tiền đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu khoa học .22 1.1.4 Sự đời khoa học xã hội học 28 1.2 NHỮNG NHÀ KHOA HỌC ĐẦU TIÊN SÁNG LẬP RA NGÀNH XÃ HỘI HỌC 29 1.2.1 Auguste Comte (1798 -1857) 29 1.2.2 Karl Marx (1818-1883) 34 1.2.3 Herbert Spencer (1820 - 1903) 37 1.2.4 Emile Durkheim (1857- 1917) 41 1.2.5 Max Weber (1864-1920) 45 Câu hỏi hướng dẫn ôn tập chương 49 Danh mục tài liệu tham khảo trích dẫn 49 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC 51 2.1 ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC 51 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu xã hội học 51 2.1.2 Chức xã hội học 53 2.1.2.1 Chức nhận thức 53 2.1.2.2 Chức thực tiễn 54 2.1.2.3 Chức tư tưởng 55 2.2 CÁC KHÁI NIỆM 56 2.3 CÁC GIAI ĐOẠN TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC THỰC NGHIỆM 56 2.4 CÁCH THỨC TIẾN HÀNH MỘT CUỘC NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC 57 2.4.1 Giai đoạn chuẩn bị 57 2.4.2 Giai đoạn tiến hành điều tra 60 2.4.2.1 Thủ tục xin phép 60 2.4.2.2 Huấn luyện điều tra viên 60 2.4.2.3 Tiếp xúc với người cung cấp thông tin thu thập thông tin 60 2.4.3 Giai đoạn xử lý giải thích thơng tin 60 2.4.3.1 Xử lý thông tin 60 2.4.3.2 Phân tích, viết báo cáo 60 2.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN TRONG NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC 61 2.5.1 Các phương pháp thu thập thông tin định lượng 61 2.5.2 Các phương pháp thu thập thơng tin định tính 62 2.5.2.1 Thu thập tư liệu có sẵn đối tượng nghiên cứu 62 2.5.2.2 Phỏng vấn sâu 63 2.5.2.3 Quan sát 64 2.6 XỬ LÝ THÔNG TIN, KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT, TRÌNH BÀY BÁO CÁO VÀ XÃ HỘI HĨA KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THỰC NGHIỆM 65 Câu hỏi hướng dẫn ôn tập chương 67 Danh mục tài liệu tham khảo trích dẫn 67 Chương 3: NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA XÃ HỘI HỌC 69 3.1 CÁC PHẠM TRÙ XÃ HỘI HỌC 72 3.1.1 Tương tác xã hội 72 3.1.2 Chủ thể xã hội 72 3.1.3 Hoạt động xã hội 73 3.1.4 Quan hệ xã hội 73 3.1.5 Hệ thống xã hội 74 3.2 CÁC KHÁI NIỆM XÃ HỘI HỌC 74 3.2.1 Cơ cấu xã hội 74 3.2.1.1 Một số quan niệm xã hội học cấu xã hội 74 3.2.1.2 Tiếp cận xã hội học cấu xã hội hệ thống xã hội 76 3.2.1.3 Ý nghĩa việc nghiên cứu cấu xã hội 78 3.2.2 Nhóm xã hội 80 3.2.2.1 Một số quan điểm nhóm xã hội 80 3.2.2.2 Phân loại nhóm xã hội 81 3.2.3 Tổ chức xã hội 83 3.2.3.1 Khái niệm tổ chức xã hội 83 3.2.3.2 Những yếu tố tổ chức xã hội 84 3.2.3.3 Phân loại tổ chức xã hội 84 3.2.4 Trật tự xã hội 84 3.2.4.1 Khái niệm 84 3.2.4.2 Vai trò trật tự xã hội phát triển xã hội 85 3.2.5 Thiết chế xã hội (định chế xã hội) 85 3.2.5.1 Khái niệm thiết chế xã hội 85 3.2.5.2 Các đặc trưng thiết chế xã hội 86 3.2.5.3 Quá trình thiết chế hóa 87 3.2.5.4 Chức thiết chế xã hội 88 3.2.5.5 Các loại thiết chế xã hội 89 3.2.6 Di động xã hội, lệch lạc xã hội kiểm soát xã hội 89 3.2.6.1 Di động xã hội (tính động xã hội) 89 3.2.6.2 Lệch lạc xã hội (lệch chuẩn xã hội) 90 3.2.6.3 Kiểm soát xã hội 92 Câu hỏi hướng dẫn ôn tập chương 94 Danh mục tài liệu tham khảo trích dẫn 94 Chương 4: CÁ NHÂN VÀ XÃ HỘI HÓA CÁ NHÂN 97 4.1 CÁ NHÂN 97 4.1.1 Khái niệm cá nhân 97 4.1.2 Đặc điểm cá nhân theo quan điểm K.Marx Engels 97 4.2 XÃ HỘI HÓA CÁ NHÂN 97 4.2.1 Một số quan niệm “con người xã hội” 97 4.2.2 Khái niệm xã hội hóa 100 4.2.3 Quá trình xã hội hóa dạng thức xã hội hóa 101 4.2.4 Những yếu tố tác động đến xã hội hóa 103 4.2.5 Mục đích xã hội hóa cá nhân 105 4.3 VỊ THẾ XÃ HỘI (ĐỊA VỊ XÃ HỘI – SOCIAL STATUS) 105 4.3.1 Khái niệm vị xã hội 105 4.3.2 Đặc điểm vị xã hội 107 4.3.3 Nguồn gốc yếu tố tạo thành vị xã hội 107 4.3.4 Các loại vị xã hội 108 4.3.5 Cơ chế đặt vị xã hội 109 4.4 VAI TRÒ XÃ HỘI (SOCIAL ROLE) 110 4.4.1 Khái niệm vai trò xã hội 110 4.4.2 Những vấn đề cần lưu ý nghiên cứu vai trò xã hội 111 4.4.3 Các loại vai trò xã hội 112 10 4.5 SO SÁNH VỊ THẾ VÀ VAI TRÒ 113 4.5.1 Sự giống khác mối quan hệ vị vai trò 113 4.5.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến vị vai trò xã hội 114 Câu hỏi hướng dẫn ôn tập chương 115 Danh mục tài liệu tham khảo trích dẫn 115 Chương 5: BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI VÀ PHÂN TẦNG XÃ HỘI 117 5.1 BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI 117 5.1.1 Khái niệm bất bình đẳng 117 5.1.2 Bất bình đẳng xã hội gồm hai loại 118 5.1.3 Cơ sở tạo nên bất bình đẳng 118 5.2 PHÂN TẦNG XÃ HỘI 119 5.2.1 Khái niệm phân tầng xã hội 119 5.2.2 Quan niệm số nhà xã hội học phân tầng xã hội 121 5.2.3 Đặc tính chung phân tầng xã hội 121 5.2.4 Nguyên nhân tượng phân tầng 122 5.2.5 Các loại phân tầng 122 Câu hỏi hướng dẫn ôn tập chương 127 Danh mục tài liệu tham khảo trích dẫn 128 Chương 6: MỘT SỐ CHUYÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC 129 6.1 XÃ HỘI HỌC VỀ DƯ LUẬN XÃ HỘI VÀ THÔNG TIN ĐẠI CHÚNG 129 6.1.1 Xã hội học dư luận xã hội 129 6.1.1.1 Khái niệm dư luận xã hội, xã hội học dư luận xã hội 129 6.1.1.2 Quá trình hình thành dư luận xã hội 130 6.1.1.3 Những yếu tố tác động đến dư luận xã hội 130 6.1.1.4 Chức dư luận xã hội 131 6.1.1.5 Ý nghĩa việc nghiên cứu dư luận xã hội 131 11 Barker (1987): Nhóm “một tập thể người quy tụ lại với có quyền lợi mối quan tâm có khả hành động chung cách liền lạc đồng bộ”.10 Trong xã hội học, khái niệm “nhóm” (group) hay “nhóm xã hội” (social group) hiểu tập hợp người cá nhân có mối quan hệ tương tác lẫn tồn kiểu cấu trúc Như vậy, xét theo hai tiêu chuẩn đó, người tình cờ ngồi chung với chuyến xe buýt hay người xem phim rạp khơng coi nhóm xã hội.11 3.2.2.2 Phân loại nhóm xã hội Dựa sở quy mơ số thành viên: người ta phân loại thành nhóm lớn, nhóm vừa nhóm nhỏ Trong nhóm lớn đặc trưng mối quan hệ gián tiếp, nhóm nhỏ đặc trưng mối quan hệ trực tiếp thành viên nhóm Dựa hình thức biểu mối liên hệ thành viên: người ta phân thành nhóm thức nhóm phi thức Dựa cách thức gia nhập thành viên: người ta phân loại thành nhóm tự nguyện nhóm áp đặt; nhóm tự phát nhóm có tổ chức Dựa vào đặc điểm lao động, sản xuất: người ta phân loại nhóm theo đặc trưng chung, chẳng hạn nhóm học sinh, nhóm giáo viên, nhóm cơng chức,… Dựa vào tính chất tồn tại: người ta phân chia nhóm thành nhóm quy ước nhóm tự nhiên Nhóm quy ước, loại nhóm hình thành cách nhân tạo người chủ định xây dựng phân chia cá nhân, hộ gia đình thành nhóm khác để xem xét nhằm mục tiêu xác định Nhóm tự nhiên, nhóm có thực tồn thực sống Nền tảng cấu xã hội nhóm tự nhiên, nhiên nghiên cứu nhóm quy ước để hiểu thêm cấu nhóm tự nhiên.12 Mặt khác, từ lâu người ta phân biệt nhóm sơ cấp nhóm thứ cấp (Cooley, 1909) Cooley định nghĩa nhóm sơ cấp nhóm tương đối nhỏ, có quan hệ trực diện với nhau, có mục tiêu 10 Trần Đình Tuấn Công tác xã hội – Lý thuyết thực hành 11 Trần Hữu Quang (1998) Xã hội học nhập môn Đại học Mở - Bán công TP HCM, tr.20 12 Nguyễn Đình Tấn (2005), Sđd, tr.43 81 chung có cảm giác thân mật, thân thiện với Người ta xếp loại nhóm gia đình, nhóm bạn bè, nhóm đồng nghiệp nơi làm việc,… Nhóm sơ cấp loại nhóm có nhiều ảnh hưởng tới đời sống tình cảm cá nhân Cịn nhóm thứ cấp loại nhóm bao gồm số lượng người đơng hơn, mối quan hệ cá nhân không trực tiếp mà thường thông qua trung gian số người khác, thông qua quy tắc tổ chức ứng xử rõ rệt Nói cách khác, loại nhóm xã hội mối quan hệ định chế hóa, có ý thức đồn kết chung, khơng mang tính chất gần gũi, gắn bó tình cảm thân thiện cá nhân với nhóm bản.13 Đối với sinh viên kỹ thuật, kỹ làm việc nhóm tiêu chí vấn công ty, doanh nghiệp Tuy nhiên kỹ sinh viên chưa thực trang bị cách nghĩa cách thức, phương pháp để làm việc nhóm NHỮNG THIẾU SĨT CỦA KỸ SƯ VỀ KỸ NĂNG VÀ NĂNG LỰC14 Những lực quan trọng Những thiếu sót quan trọng NGHỀ NGHIỆP lực GIÁO DỤC Làm việc hiệu theo nhóm Phân tích thơng tin Giao tiếp hiệu Thu thập thông tin Tự học Cách tiếp cận kinh doanh Những kỹ quản lý Những phương pháp quản lý đề án Những biện pháp nhằm đảm bảo chất lượng Khả giao tiếp hiệu Kiến thức nguyên tắc tiếp thị Khái niệm đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp KỸ NĂNG GIAO TIẾP: LÀM VIỆC THEO NHÓM VÀ GIAO TIẾP LÀM VIỆC THEO NHĨM ĐA NGÀNH NGHỀ - Thành lập nhóm hoạt động hiệu - Hoạt động nhóm 13 14 Trần Hữu Quang (1998), Sđd, tr.20 Hồ Tấn Nhựt, Đoàn Thị Minh Trinh (biên dịch) (2010) Cải cách xây dựng chương trình đào tạo kỹ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Trang 50-62 82 - Phát triển tiến triển nhóm - Lãnh đạo - Hợp tác kỹ thuật GIAO TIẾP - Chiến lược giao tiếp - Cơ cấu giao tiếp - Giao tiếp văn viết - Giao tiếp điện tử/ đa truyền thông - Giao tiếp đồ họa - Thuyết trình giao tiếp GIAO TIẾP BẰNG NGOẠI NGỮ - Tiếng Anh - Ngôn ngữ nước công nghiệp khu vực - Các ngôn ngữ khác15 3.2.3 Tổ chức xã hội 3.2.3.1 Khái niệm tổ chức xã hội Thiết lập cấu trúc sở: Tổ chức nghĩa thể chế, quan, thiết lập ra, nhằm mục đích cụ thể (bệnh viện, trường học, quan nhà nước…) Nhiều nhà nghiên cứu tổ chức cho đời tổ chức tất yếu nhằm để giải loại hình mục tiêu phức tạp, nhằm bảo vệ giá trị cần thiết xã hội, nhằm giúp người thay đổi quản lý thay đổi Tiến trình làm cho sở có tổ chức Theo ý nghĩa này, tổ chức hiểu phân bố, phân công thành viên tổ chức nhằm làm cho mục tiêu tổ chức đạt Theo Barnard (nhà nghiên cứu tổ chức) cho tổ chức hình thành người giao tiếp với mong muốn hành động mục đích chung 15 Hồ Tấn Nhựt, Đoàn Thị Minh Trinh (biên dịch) (2010) Cải cách xây dựng chương trình đào tạo kỹ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Trang 50-62 83 3.2.3.2 Những yếu tố tổ chức xã hội Theo Barnard, yếu tố tổ chức bao gồm: - Sự giao tiếp (truyền thông, thông đạt) - Quyết tâm phục vụ - Vì mục đích chung 3.2.3.3 Phân loại tổ chức xã hội Tổ chức thức: Các tổ chức thức nhóm người có chung với mục đích cần phải đạt đến Các thành viên tổ chức phải tuân theo nguyên tắc định nguyên tắc bảo hộ hệ thống thứ bậc rõ ràng Các tổ chức quốc gia nhà máy, cơng ty, trường học, quan hành nghiệp,… tổ chức thức tổ chức theo mơ hình máy Bureaucracy Mơ hình trở nên phổ biến khắp quốc gia giới kể từ CNTB đời16 Đó cấu tổ chức thừa nhận sở có ban điều hành, giám đốc nhân viên Tổ chức khơng thức: xếp ngồi cấu thức, khơng thể quan sát được, khơng vẽ sơ đồ tổ chức được, không thường xuyên, điều lệ khơng có kế hoạch + Có xu hướng muốn lật đổ lãnh đạo nhóm thức + Tung tin đồn + Nói xấu Tiến trình tổ chức: tổ chức theo chiều dọc theo chiều ngang + Cấu trúc tổ chức theo chiều ngang bao gồm phòng ban chức + Cấu trúc tổ chức theo chiều dọc phân chia theo thứ bậc từ xuống từ lên 3.2.4 Trật tự xã hội 3.2.4.1 Khái niệm: Trật tự xã hội khái niệm hoạt động ổn định hài hòa thành viên cấu xã hội, thể tính tổ chức đời sống xã hội, tính chuẩn mực hành động xã hội 16 Nguyễn Minh Hòa (1997), Sđd, tr.188-191 84 3.2.4.2 Vai trò trật tự xã hội phát triển xã hội Duy trì phát triển xã hội, điều chỉnh mối quan hệ xã hội hệ thống xã hội 3.2.5 Thiết chế xã hội (định chế xã hội) 3.2.5.1 Khái niệm thiết chế xã hội Thiết chế, theo nghĩa đen, thiết lập, đặt định sẵn Hiểu khuôn khổ xã hội học, thiết chế khơng phải nhóm người, tổ chức hay hiệp hội, người ta thường dùng số lĩnh vực khác Ở đây, hiểu thiết chế hệ thống bao gồm vai trò thiết lập theo chuẩn mực định mà xã hội thừa nhận.17 Theo I Robersons, thiết chế tập hợp bền vững giá trị, chuẩn mực, vị thế, vai trị nhóm vận động xung quanh nhu cầu xã hội Ông cho rằng, xã hội muốn tồn phát triển bình thường, phải tổ chức cách có trật tự hệ thống Có nghĩa là, phải hình thành nên mơ hình hành vi, khn mẫu, khn phép chung để từ hành động cho phù hợp Khơng thể nói đến tồn phát triển xã hội mà lại khơng có thiết chế, tức xã hội khơng có kỷ cương, quy tắc I.Robersons cịn cho rằng, thiết chế xã hội hay mơ hình hành vi người thiết chế hóa nhu cầu khách quan lĩnh vực hoạt động xã hội khác quy định.18 Theo J.H Fichter (1971), thiết chế xã hội đoạn văn hóa khn mẫu hóa Những khn mẫu tác phong văn hóa xã hội đồng tình, khuyến khích có xu hướng trở thành mơ hình hành vi mong đợi, tức vai trò Do vậy, thiết chế xã hội tập hợp khuôn mẫu tác phong đa số chấp nhận nhằm thỏa mãn nhu cầu nhóm xã hội.19 Theo N Smelser, thiết chế tập hợp vị vai trị có chủ định nhằm thỏa mãn nhu cầu xã hội quan trọng.20 Theo G.V Oxipov, thiết chế xã hội tổ chức định hoạt động xã hội quan hệ xã hội, thực thi hệ thống phối hợp 17 Trần Hữu Quang (1998), Sđd, tr.58 18 Nguyễn Đình Tấn (2005), Sđd, tr.67 19 Lương Văn Úc (2009), Sđd, tr.105-106 20 Lương Văn Úc (2009), Sđd, tr.106 85 quy chuẩn hành vi, chuẩn mực giá trị, định hướng cách hợp lý.21 Theo W.G Sumner công trình Folkways định nghĩa thiết chế khái niệm hay cấu trúc hàm chứa mục đích hay chức tổ chức có hệ thống gồm nhiều người tiến hành.22 Các thiết chế xã hội khơng có thành viên, chúng lại ln ln có người thực thi Đây phân biệt quan trọng mà P.B Horton nhấn mạnh, có nắm rõ phân biệt hiểu thiết chế.23 Như vậy, qua định nghĩa ta thấy: thiết chế xã hội hình thức cộng đồng hình thức tổ chức người trình tiến hành hoạt động xã hội Thiết chế xã hội ràng buộc cá nhân, nhóm cộng đồng tồn thể xã hội chấp nhận tuân thủ Thiết chế xã hội biểu tập hợp bền vững giá trị, chuẩn mực, vị thế, vai trị nhóm vận động xung quanh nhu cầu xã hội Thực chất thiết chế xã hội hệ thống quy định xã hội tạo thành khuôn mẫu chuẩn mực cho hành động xã hội 3.2.5.2 Các đặc trưng thiết chế xã hội Để thực vai trò trung tâm điều tiết xã hội, thiết chế xã hội phải có đặc trưng sau: - Các thiết chế xã hội, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan cá nhân, mà ngược lại áp đặt lên cá nhân qua q trình xã hội hóa cá nhân - Mỗi vai trị, thiết chế hóa, bao gồm loạt chuẩn mực mà xã hội đề cá nhân phải tuân theo, dù muốn hay không Mục tiêu thiết chế xã hội đại đa số thành viên xã hội thừa nhận, cho dù thành viên có tham gia trực tiếp hay không vào thiết chế - Trong thiết chế, ứng xử vai trò lèo lái quy định kỳ vọng xã hội vai trị Các thiết chế xã hội phải thể giá trị xã hội thành viên xã hội thừa nhận 21 Nguyễn Đình Tấn (2005), Sđd, tr.67 22 Nguyễn Đình Tấn (2005), Sđd, tr.68 23 Trần Hữu Quang (1998), Sđd, tr.58 86 - Các quan hệ thiết lập thiết chế phải tương đối bền vững để khuôn mẫu hành vi hình thành thiết chế trở thành phần truyền thống văn hóa cộng đồng xã hội - Khác với tổ chức xã hội cụ thể thường sử dụng văn nội quy hay điều lệ để điều phối hoạt động mình, thiết chế xã hội thường dựa quy định luật lệ bất thành văn, mà thường gọi phong tục, truyền thống, nề nếp,… Phát triển mức độ cao thiết chế luật hóa thành văn pháp luật để kiểm soát hoạt động xã hội - Mỗi thiết chế xã hội có tính độc lập tương đối, có tầm bao quát phạm vi hoạt động định trở thành vị trí trung tâm phạm vi Mặc dù thiết chế xã hội có tính độc lập tương đối, chúng có mối quan hệ tương tác với chặt chẽ Khi có thay đổi cấu tổ chức hay khuôn mẫu hành vi thiết chế đó, kéo theo thay đổi thiết chế lĩnh vực khác 3.2.5.3 Quá trình thiết chế hóa Thiết chế sản phẩm sinh hoạt xã hội Nó định hình theo thời gian, mà số ứng xử đời sống người lập đi, lập lại biến thành tập quán, biến thành mà thường gọi “phong tục” - tức vơ hình chung trở thành quy tắc chuẩn mực ứng xử Thiết chế hóa (institutionalization) q trình định hình chuẩn mực mà người vị trí vai trị định xã hội phải tuân theo cung cách ứng xử Chuẩn mực (norm) điều mà xã hội mong đợi đòi hỏi cá nhân phải tôn trọng ứng xử tư vị trí vai trị Các mối quan hệ thiết chế hóa (a) hệ thống vị trí vai trị phát triển, (b) hệ thống chuẩn mực tương ứng với vị trí vai trị đại đa số người xã hội thừa nhận Một thiết chế xã hội hình thành vị trí vai trị “thiết chế hóa” chuẩn mực Nói cách khác, vai trị, thiết chế hóa, quy định loạt chuẩn mực ứng xử (từ có khái niệm “khn mẫu ứng xử” – behavior pattern) 87 3.2.5.4 Chức thiết chế xã hội Thiết chế xã hội có hai chức chủ yếu: Thứ nhất, khuyến khích, điều chỉnh, điều hịa hành vi người phù hợp với quy phạm chuẩn mực thiết chế tuân thủ thiết chế; Thứ hai, ngăn chặn, kiểm soát, giám sát hành vi lệch lạc thiết chế quy định Các chức thiết chế xã hội thực thông qua nhiệm vụ: Thiết chế xã hội vốn mơ hình hành vi đa số thừa nhận chuẩn thực theo, cá nhân không thời gian để suy tính, đắn đo xem cách thức hành động hay sai để thực hay không thực Nói cách khác, thiết chế đơn giản hóa tác phong hành động, lề lối tư cá nhân Mọi thành viên hành động theo thiết chế cách tự động hóa Thiết chế xã hội tập hợp vai trị chuẩn hóa - vai trị mà cá nhân cần phải học để thực thơng qua q trình xã hội hóa Nghĩa là, thiết chế cung cấp cho cá nhân vai trị có sẵn Thiết chế xã hội yếu tố phối hợp ổn định cho toàn thể văn hóa Nhìn chung, cá nhân hành động ngược lại thiết chế; lẽ, cung cách tư phong cách hành động thiết chế hóa có ý nghĩa quan trọng người Thiết chế mang lại cảm giác yên tâm an tồn cho thành viên tn thủ nó, mà xã hội cho đúng, chuẩn - thực theo tức thực theo đám đông, thành viên không thực cảm thấy bất an bị xã hội lên án ví dụ, đại đa số “trai lớn lấy vợ, gái lớn gả chồng” việc làm bình thường - thiết chế Thiết chế xã hội bao gồm mong đợi xã hội Nhờ có mong đợi thiết chế mà cá nhân biết phải hành động suy nghĩ trước người khác Trường hợp thiết chế xã hội thực chức điều hịa kiểm sốt xã hội khơng cách thức dẫn đến tác động tiêu cực xã hội - điều hòa đặc biệt là, kiểm soát thiết chế mạnh triệt tiêu sáng tạo cá nhân, đồng thời thiết chế mang tính bảo thủ Tính bảo thủ thể chỗ cố gắng trì khn mẫu tác phong lạc hậu, lỗi thời Các thiết chế cản trở tiến xã hội Nhưng, kiểm soát điều chỉnh quan hệ xã hội 88 yếu thiết chế dẫn tới tình trạng cá nhân, nhóm xã hội khơng thực tốt vai trị, chí trốn tránh trách nhiệm Kết hoạt động phần tồn xã hội bị đình trệ Giữa thiết chế đơi có xảy di chuyển chức Sự di chuyển xảy xuất hai hai điều kiện sau: (1) Thiết chế không đáp ứng nhu cầu; (2) Các thiết chế có khả đáp ứng yêu cầu, số trội hơn, có khả đáp ứng mức cao so với thiết chế khác 3.2.5.5 Các loại thiết chế xã hội Căn để phân loại - Tính phổ quát thiết chế; - Sự cần thiết thiết chế; - Tầm quan trọng thiết chế Thiết chế cần thiết cho xã hội coi quan trọng cho lợi ích cá nhân xã hội, bao gồm thiết chế sau: (1) - Thiết chế kinh tế, mang chức sản xuất phân phối sản phẩm dịch vụ (2) - Thiết chế trị, điều tiết việc nắm giữ sử dụng quyền lực (3) - Thiết chế gia đình, liên quan đến nhân, gia đình, họ hàng thân tộc q trình xã hội hóa trẻ em (4) - Thiết chế giáo dục, liên quan đến trình xã hội hóa khoa học (5) - Thiết chế văn hóa, liên quan đến hoạt động văn hóa, tơn giáo, truyền thông đại chúng, nghệ thuật 3.2.6 Di động xã hội, lệch lạc xã hội kiểm soát xã hội 3.2.6.1 Di động xã hội (tính động xã hội) - Khái niệm di động xã hội: Đó vận động cá nhân từ vị trí xã hội sang vị trí xã hội khác - Các loại di động xã hội: Nó bao gồm tính di động theo chiều ngang (chỉ vận động cá nhân tới vị trí xã hội khác từ giai cấp sang giai cấp khác,…); tính di động theo chiều dọc (sự vận động cá nhân nội nhóm xã hội, vận động chất cá 89 nhân thăng tiến) tính di động liên hệ (sự di chuyển hệ nghề nghiệp hay địa vị)24 - Những nhân tố ảnh hưởng đến di động xã hội: hội nghề nghiệp, học vấn, truyền thống gia đình, thu nhập,… 3.2.6.2 Lệch lạc xã hội (lệch chuẩn xã hội) Chuẩn mực xã hội: quy tắc ứng xử Mỗi nhóm có chuẩn mực chung có chuẩn mực riêng thành viên thực vai trị Nó coi kỳ vọng vai trò gắn với địa vị cụ thể Chuẩn mực xã hội: Chuẩn mực xã hội quy định mục tiêu bản, điều kiện hình thức ứng xử lĩnh vực quan trọng đời sống xã hội nhóm xã hội Do chuẩn mực xã hội giữ vị trí quan trọng lệch chuẩn xã hội Chuẩn mực xã hội khơng cịn phù hợp bị thay đổi dẫn đến hành vi sai lệch Khái niệm lệch lạc xã hội: Người ta gọi hành vi không phù hợp với mong đợi nhóm xã hội hành vi lệch chuẩn Nói cách khác, hành vi lệch chuẩn hành vi lệch khỏi quy tắc chuẩn mực nhóm hay xã hội Nó hậu q trình xã hội hóa khơng hồn tồn Các ví dụ điển hình hành vi lệch chuẩn xã hội ta nay: giết người, trộm cắp, điên loạn, tâm thần, tham ô, nghiện ngập, dâm,… Tuy nhiên, lệch lạc vấn đề tranh cãi Bởi lẽ định nghĩa, lệch lạc tùy thuộc vào quan điểm góc đứng nhìn vấn đề Như trường hợp Nelson Mandela trước đây, người da trắng Nam Phi ông người lệch lạc, bị bỏ tù chống lại luật lệ người Nam Phi, người da đen ông ta lại người anh hùng Để xác định hành vi có lệch chuẩn hay không, trước hết phải xác định quy tắc văn hóa xã hội (nhóm) mà chủ thể hành vi sống Trên sở xác định mức độ phù hợp hành vi cá nhân, nhóm với quy tắc Một hành vi cá nhân, nhóm hành vi xã hội Nó bình thường hay lệch chuẩn, tuỳ thuộc vào giá trị xã hội Nó thừa nhận đắn văn hóa xã hội lại bị coi lệch chuẩn so với văn hóa xã hội khác Đối với người Việt ăn thịt heo hay thịt bị khơng thành vấn đề, ăn thịt bò người Chăm theo đạo 24 Tạ Minh (2007) Xã hội học đại cương NXB Đại học Quốc gia TP HCM 90 Bàlamôn hay ăn thịt heo người Chăm theo đạo Hồi hành vi lệch lạc Các loại lệch lạc xã hội: Không có phương thức đơn giản hay phổ quát để phân loại hành vi lệch lạc Tuy nhiên phân biệt lệch lạc cấp độ cá nhân, lệch lạc nhóm lệch lạc cấp độ định chế: - Lệch chuẩn cá nhân: Hành động cá nhân không phù hợp với quy tắc văn hóa nhóm xác lập thực tế bác bỏ quy tắc gọi lệch chuẩn cá nhân Ví dụ hành vi hư hỏng, trộm cắp,… gia đình có nếp văn hóa Hành vi hư hỏng mặt lệch khỏi chuẩn mực giáo dục gia đình, mặt khác phủ nhận giá trị văn hóa gia đình - Lệch chuẩn nhóm: Một nhóm thành viên có hành động trái với quy tắc mà xã hội thừa nhận lệch chuẩn nhóm Chẳng hạn, nhóm trẻ em hư, bụi đời, băng đảng Mafia,… hành động trái với quy tắc, giá trị văn hóa chung họ định hành động theo giá trị riêng (văn hóa nhóm) thành viên nhóm tán thành Điều đáng lưu ý quy tắc nhóm khơng phù hợp với tiêu chuẩn chung xã hội Thành phần nguyên nhân lệch chuẩn xã hội: - Giá trị xã hội: yếu tố ý thức xã hội bao hàm tích tụ quan niệm, quan điểm trị, đạo đức, tơn giáo, văn hóa,… người, định hướng nhận thức hành động người coi nguồn gốc động việc hình thành chế hành động Đồng thời làm mẫu kiểm tra hành động thực tế Giá trị sở để cho người hiểu phù hợp không phù hợp với cá nhân với cộng đồng xã hội - Thiết chế xã hội: Các thiết chế xã hội hình thành tác động lĩnh vực khác đời sống xã hội (như trị, kinh tế, tơn giáo….) Nó tổng hợp môi trường quan hệ xã hội hợp thức hóa thành chuẩn mực ổn định đảm bảo phương tiện nhân lực vật chất nhằm thực chức xã hội định Tuy nhiên thực tế rối loạn thiết chế xã hội nguyên nhân gây lệch chuẩn xã hội Điều thể sau:  Biến dạng thiết chế gây căng thẳng xã hội tạo xung đột thiết chế xã hội khơng thực chức xã hội 91  Trong thực tế có thiết chế xã hội bị vơ hiệu, có ý muốn thay quy định khác, chủ yếu khơng thức  Sự rối loạn thiết chế kéo dài, ảnh hưởng xấu đến đạo đức hệ thống định hướng xã hội  Sự suy yếu chức kiểm tra thiết chế dẫn đến kẻ vi phạm chuẩn mực xã hội - Quan hệ xã hội: Quan hệ xã hội quan hệ người người hình thành phù hợp với chất kinh tế - xã hội xã hội định Khi quan hệ xã hội bị biến dạng dẫn đến hành vi sai lệch cá nhân Nguyên nhân lệch chuẩn xã hội - Nguyên nhân bên trong: bao gồm yếu tố tâm lý cá nhân, yếu tố tâm lý xã hội yếu tố sinh học - Nguyên nhân bên ngoài: bao gồm yếu tố điều kiện kinh tế - xã hội, lối sống quan hệ xã hội người 3.2.6.3 Kiểm soát xã hội Khái niệm: Kiểm sốt xã hội q trình mang lại đảm bảo cho cá nhân quyền thực quy tắc xã hội, trì tuân thủ quy tắc đó, phát ngăn chặn, điều chỉnh hành vi lệch chuẩn nguyên nhân dẫn đến hành vi Hay nói cách khác kiểm soát xã hội phương thức mà xã hội ngăn ngừa lệch lạc trừng phạt người lệch lạc thường gọi kiểm soát xã hội Kiểm soát xã hội xem phương cách mà xã hội thiết lập cố chuẩn mực xã hội Theo Janovitz kiểm sốt xã hội khả nhóm xã hội, hay xã hội việc điều tiết Các hình thức kiểm sốt xã hội: - Tự kiểm soát (kiểm soát bên trong): Kiểm soát bên trình chủ thể xã hội (cá nhân, tổ chức, xã hội) tự theo dõi, kiểm tra, suy xét, đối chiếu đánh giá hành vi so với chuẩn mực quy tắc xã hội - Kiểm sốt xã hội (kiểm sốt bên ngồi): trình trì điều kiện đảm bảo cho việc tuân thủ quy tắc xã hội trì tn thủ cá nhân Đồng thời bảo vệ trật tự xã hội, phát ngăn chặn phê phán cá nhân khơng muốn nội tâm hóa chuẩn mực giá trị xã hội 92 - Kiểm sốt khơng thức: kiểm sốt xã hội khơng phải thiết chế tổ chức xã hội có chức rõ ràng tiến hành Nó thực nhóm sơ cấp gia đình, bạn bè, nhóm làm việc hay nhóm nhỏ khác Phạm vi kiểm sốt khơng thức lớn, bao qt tồn lĩnh vực hoạt động sinh hoạt cá nhân - Kiểm sốt thức: thường số thiết chế tổ chức xã hội có chức xã hội hóa đảm nhận Chẳng hạn cảnh sát, tịa án, nhà tù, trung tâm giáo dục thiếu niên hư, trại phục hồi nhân phẩm, cai nghiện, Hệ thống kiểm sốt thức có điều luật, quy tắc thành văn tổ chức đảm nhận, thực thi điều luật hình phạt theo quy định ứng với loại hành vi lệch lạc - Tội phạm kiểm soát xã hội: Việc nghiên cứu phạm vi ảnh hưởng tội phạm thường bắt đầu kiện thống kê tỷ lệ tội phạm, nghiên cứu thay đổi, biến chuyển loại hình tội phạm qua thời gian Các phương pháp sử dụng để kiểm soát tội phạm thay đổi xã hội trở nên phức tạp Khác với xã hội cổ truyền, việc kiểm sốt tội phạm giao cho gia đình cơng xã, xã hội rộng lớn, phúc tạp xã hội đại người ta có xu hướng giảm thiểu khả định chế địa phương việc kiểm soát tất thành viên xã hội Để giải vấn đề người lệch lạc, xã hội phức tạp có xu hướng phát triển định chế tiêu chuẩn hóa nhiều có tính cách cưỡng bức, ví cảnh sát, tịa án, nhà tù, trung tâm cai nghiện, trung tâm phục hồi nhân phẩm,… Hướng dẫn: Thảo luận chủ đề từ thực tiễn sống thấy lệch lạc xã hội kiểm sốt xã hội Tóm tắt phương pháp dạy học Phương pháp nêu vấn đề Hướng dẫn sinh viên phương pháp nghiên cứu Hướng dẫn sinh viên đọc lấy tư liệu Hướng dẫn sinh viên hệ thống hóa, tổng hợp khái quát hóa Nội dung sinh viên tự học Đọc tài liệu liên quan đến học tóm tắt nội dung học đưa Liên hệ thực tế từ khái niệm học lớp 93 Câu hỏi hướng dẫn ôn tập chương Chức vai trò kiểm soát xã hội tồn xã hội, trật tự xã hội Tìm hiểu khái niệm chuẩn mực kiểu lệch lạc xã hội Tại nói thiết chế xã hội điều tiết toàn hoạt động xã hội hướng vào củng cố, xây dựng phát triển cộng đồng vững mạnh? Khái niệm, chất, chức thiết chế xã hội Tại phải đề cập đến quyền lực xã hội, trật tự xã hội kiểm sốt xã hội? Tìm hiểu tổ chức xã hội khác lịch sử xã hội Mối quan hệ khái niệm phạm trù xã hội học Liên hệ thực tiễn Tìm hiểu kiểu cấu xã hội? Lấy số kiểu cấu xã hội lịch sử để minh chứng Vai trò nhóm xã hội phát triển xã hội Trong xu hội nhập vai trị loại nhóm xem trọng 10 Tổ chức xã hội chi phối đến cá nhân nào? 11 Mục đích phân loại tổ chức xã hội? 12 Bản chất loại tổ chức xã hội? 13 Tại nói nhóm xã hội chi phối toàn diện đến đời sống cá nhân? Danh mục tài liệu tham khảo trích dẫn Lương Văn Úc (2009) Xã hội học NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Đặng Cảnh Khanh Phân tích xã hội học Q trình phân giải tái tạo cấu xã hội Việt Nam VNH3.TB6.737 Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2008) Xã hội học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Ngọ Văn Nhân (2008) Xã hội học NXB Công an Nhân dân Ngọ Văn Nhân (2008) Tập giảng xã hội học Trường Đại học Luật Hà Nội NXB Công an Nhân dân 94 Hồ Tấn Nhựt, Đoàn Thị Minh Trinh (biên dịch) (2010) Cải cách xây dựng chương trình đào tạo kỹ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Tạ Minh (2007) Xã hội học đại cương NXB Đại học Quốc gia TP HCM Trần Hữu Quang (1998) Xã hội học nhập môn Đại học Mở - Bán công TP HCM Nguyễn Đình Tấn (2005) Cơ cấu xã hội phân tầng xã hội NXB Lý luận Chính trị 10 Trần Đình Tuấn Cơng tác xã hội – Lý thuyết thực hành 11 Warren Kidd, Mark Kirby, John Barter, Tanya Hope, Alison Kirton, Nick Madry, Paul Manning, Karen Triggs, Francine Koubel (2006) Những giảng xã hội học NXB Thống Kê 12 Jean Golfin; Hiền Phong (dịch), Thanh Lê giới thiệu (2003) 50 từ then chốt xã hội học NXB Thanh Niên 95 ... 12 9 6 .1. 1 Xã hội học dư luận xã hội 12 9 6 .1. 1 .1 Khái niệm dư luận xã hội, xã hội học dư luận xã hội 12 9 6 .1. 1.2 Quá trình hình thành dư luận xã hội 13 0 6 .1. 1.3 Những... động đến dư luận xã hội 13 0 6 .1. 1.4 Chức dư luận xã hội 13 1 6 .1. 1.5 Ý nghĩa việc nghiên cứu dư luận xã hội 13 1 11 6 .1. 2 Thông tin đại chúng 13 9 6 .1. 2 .1 Quá trình hình thành... Chương 1: KHÁI LƯỢC SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI HỌC 15 1. 1 NHỮNG TIỀN ĐỀ CỦA SỰ RA ĐỜI XÃ HỘI HỌC 15 1. 1 .1 Lịch sử phát triển xã hội học 15 1. 1.2 Sự đời xã hội học

Ngày đăng: 21/08/2022, 11:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan