Giáo trình Nhập môn xã hội học cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản như: Những vấn đề cốt lõ của nhập môn xã hội học, nội dung cơ bản của xã hội học, xã hội học chuyên biệt. Mời các bạn đọc cùng tham khảo!
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT PHẠM NGỌC UYỂN (Chủ biên) NGUYỄN TRỌNG HỢP; TRẦN THỊ THƠM NHẬP MÔN Xà HỘI HỌC ( Giáo trình lưu hành nội bộ) NAM ĐỊNH - 2010 Mục lục Lời nói đầu Ch-ơng 1: Những vấn đề chung xà hội häc 1.1 Đối t-ợng, chức nhiệm vụ xà hội häc .2 1.1.1 Kh¸i qu¸t vÒ x· héi häc 1.1.2 Chức cña x· héi häc 11 1.1.3 NhiƯm vơ cđa x· héi häc 14 1.2 Lịch sử hình thµnh cđa x· héi häc 15 1.2.1 X· héi häc ë giai đoạn hình thành 15 1.2.2 X· héi häc ë giai đoạn phát triển 17 1.2.3 X· héi häc hiÖn 18 1.3 Mét sè t- t-ëng chÝnh yÕu cña x· héi häc 19 1.3.1 X· héi häc Auguste Comte 19 1.3.2 X· héi häc Karl Marx 23 1.3.3 X· héi häc Herbert Spencer 28 1.3.4 X· héi häc Max Weber 33 1.4 Ph-ơng pháp nghiên cứu cña x· héi häc .40 1.4.1 Ph-ơng pháp nghiên cứu xà hội häc thùc nghiÖm 40 1.4.2 Ph-ơng pháp phân tích nguồn tài liệu 40 1.4.3 Ph-¬ng ph¸p chän mÉu 42 1.4.4 Ph-ơng pháp vÊn 44 1.4.5 Ph-ơng pháp quan sát 47 Bµi tËp 50 Ch-ơng 2: Nội dung xà hội học 51 2.1 Con ng-êi x· héi vµ cÊu tróc x· héi 51 2.1.1 Con ng-êi x· héi 51 2.1.2 CÊu tróc x· héi 53 2.2 Hành động xà hội t-ơng tác xà hội 57 2.2.1 Hành động xà hội 57 2.2.2 T-ơng tác xà hội 67 2.3 Văn hóa .76 2.3.1 Khái niệm chung văn hóa 76 2.3.2 Cơ cấu chức văn hóa 78 2.4 X· héi hãa 85 2.4.1 Kh¸i niƯm chung 85 2.4.2 Phân đoạn trình x· héi hãa 88 2.5 BiÕn ®ỉi x· héi 91 2.5.1 Kh¸i niƯm chung 91 2.5.2 Những nhân tố điều kiện biÕn ®ỉi x· héi 97 2.5.3 Sù biÕn ®ỉi cđa x· héi ViƯt Nam giai đoạn 101 Bµi tËp 104 Ch-¬ng 3: X· héi häc chuyªn biƯt 105 3.1 X· héi häc ®¹o ®øc 105 3.1.1 Kh¸i niƯm chung 105 3.1.2 Nội dung xà hội học đạo đức 108 3.1.3 Những vấn đề đạo đức cấp b¸ch 113 3.2 X· héi häc khoa häc - c«ng nghÖ 116 3.2.1 Kh¸i niƯm chung 116 3.2.2 Những tác động khoa học - công nghệ đến x· héi 120 3.2.3 ChÝnh sách khoa học - công nghệ Việt Nam 122 3.3 X· héi häc gi¸o dơc 126 3.3.1 Kh¸i niƯm chung 126 3.3.2 Những vấn đề xà héi häc gi¸o dơc 127 3.3.3 Các xu h-ớng nghiên cứu xà héi häc gi¸o dơc 128 3.4 Xà hội học gia đình 130 3.4.1 Kh¸i niƯm chung 130 3.4.2 KhÝa cạnh nghiên cứu xà hội học gia đình 133 3.4.3 Văn hóa gia đình 135 3.5 X· héi häc đô thị nông thôn 136 3.5.1 Kh¸i niƯm vỊ xà hội học đô thị nông thôn 136 3.5.2 Nh÷ng vÊn đề xà hội học đô thị nông thôn 138 Bài tập 139 Tài liệu tham khảo 140 LờI NóI ĐầU Giáo trình đ-ợc biên soạn theo yêu cầu ch-ơng trình mà nội dung bao gồm đơn vị tri thức bản, đại, khái quát có hệ thống xà hội học Những vấn đề cốt lõi nhập môn xà hội học đ-ợc tác giả trình bày ba đơn vị học trình nhằm giúp cho sinh viên hội đủ hai tín qua ba ch-ơng sau: Ch-ơng 1: Những vấn đề chung xà hội học; Ch-ơng 2: Nội dung xà hội học; Ch-ơng 3: Xà hội học chuyên biƯt ViƯc chđ thĨ tÝch cùc thùc hiƯn hƯ thèng nhiệm vụ học tập nhằm nắm vững toàn đơn vị kiến thức nhập môn xà hội học góp phần tạo đ-ợc tiền đề tâm lý thuận lợi, đảm bảo cho họ có đủ khả để hiểu thấu đáo quy luật, chất hành động xà hội, t-ơng tác xà hội biết cách áp dụng quy luật chúng vào thực tế sống, lao động nh- thực thi nhiệm vụ trình s- phạm kỹ thuật sau Vì vậy, việc nỗ lực thực hiƯn cã hiƯu qu¶ hƯ thèng nhiƯm vơ häc tËp để nắm vững toàn đơn vị tri thức nhập môn xà hội học, biết cách suy nghĩ cách sáng tạo, động ứng dụng quy luật chúng vào trình giải qut hƯ thèng nhiƯm vơ häc tËp, rÌn lun ë tr-ờng đại học không ngừng biết tự hoàn thiện phẩm chất nhân cách đ-ợc coi vấn đề th-ờng trực hoạt động t- sinh viên nghiên cứu nội dung giáo trình Trong trình biên soạn, tác giả đà có nhiều cố gắng thực hệ thống nhiệm vụ phân tích lý luận, điều tra thực tiễn hoạt động dạy học xà hội học nghiên cứu thực nghiệm vấn đề xà hội học đ-ợc đem làm nội dung dạy học song, công trình tồn sai sót nhnhững hạn chế Rất mong nhận đ-ợc góp ý quý báu độc giả theo địa chỉ: Khoa Sư phm Kỹ thuật, Tr-ờng Đại học S- phạm Kỹ thuật Nam Định, Đ-ờng Phù Nghĩa, Ph-ờng Lộc Hạ, Thành phố Nam Định tỉnh Nam Định để có đủ liệu điều kiện thực tế qua phân tích thông tin phản hồi mà tiến hành hoàn thiện hợp lý nội dung công trình CáC TáC GIả Ch-ơng 1: Những vấn đề chung xà hội học 1.1 Đối t-ợng, chức nhiệm vụ xà hội häc 1.1.1 Kh¸i qu¸t vỊ x· héi häc a) Kh¸i niệm chung đối t-ợng nghiên cứu xà hội häc - Kh¸i qu¸t chung vỊ x· héi häc Tht ngữ xà hội học- Sociology đ-ợc bắt nguồn từ chữ La Tinh Societas - Xà hội chữ Hy Lạp Logos- Khoa học Xà hội học khoa học nghiên cứu chất quy luật trình xà hội Nói xà hội học khoa học có đối t-ợng nghiên cứu hệ ph-ơng pháp nghiên cứu riêng biệt phải phục vụ mặt định thực tiễn xà hội Việc nghiên cứu, học tập xà hội học chủ thể cần thiết có ý nghĩa lý luận, thực tiễn xác ®¸ng Chóng ta ®Ịu biÕt r»ng, c¸c khoa häc nh- triết học, kinh tế học, lịch sử học, tâm lý học, dân tộc học, nhân chủng học, trị học, giáo dục học, văn học khoa học xà hội - nhân văn có nhiệm vụ nghiên cứu đối t-ợng để khám phá chất quy luật lĩnh vực hoạt động - quan hệ xà hội xác định thông qua trình phân tÝch tÝnh chÊt biĨu hiƯn sinh ®éng cđa cc sèng, hoạt động, giao tiếp xà hội ng-ời nh- xà hội Tuy nhiên, khoa học có cách tiếp cận đối t-ợng khác sâu vào nghiên cứu để tìm hiểu mặt, khía cạnh riêng biệt đời sống xà hội ng-ời xà hội Riêng xà hội học với tcách môn khoa học xà hội đà tập trung nguồn lực vào thực hệ thống nhiệm vụ nghiên cứu đối t-ợng nhằm tìm hiểu chất quy luật trình x· héi qua ®ã, chØ ngn gèc cđa sù phát sinh, điều kiện nh- quy luật hình thành, vận động, phát triển, biểu mối quan hệ qua lại ng-ời với với xà hội Nhìn chung, t- t-ởng, quan điểm khoa học vào tìm hiểu đối t-ợng để phản ánh chất quy luật trình xà hội đà có từ lâu lịch sử t- t-ởng nh-ng tr-ớc kỷ XIX, vấn đề th-ờng đ-ợc ng-ời ta trình bày theo luận điểm hệ thống triết học tâm hay vật thô sơ, siêu hình xà hội học nằm triết học d-ới hình thức t- t-ởng nhàtriết lý xà hội Do tính hạn chế lịch sử lý luận xà hội học nói riêng triết học nói chung mà tr-ớc K Marx, hệ thống quan điểm nhà nghiên cứu th-ờng bị rơi vào chủ nghĩa không t-ởng tâm Những nhà khoa học thực thi công trình nghiên cứu xà hội học thời kỳ đà không coi trình xà hội có tính quy luật đ-ợc quy định mối liên hƯ tÊt u, kh¸ch quan cịng nh- ch-a thÊy râ vai trò định hoạt động thực tiễn ng-ời xà hội Đến năm 30 thÕ kû XIX, A Comte, nhµ triÕt häc theo chđ nghĩa thực chứng Pháp ng-ời đà đ-a thuật ngữ x hội hóc vào ngôn ngữ khoa học A Comte nhận thấy rằng, luận điểm khoa học xà hội đ-ơng thời có nhiều hạn chế, luận điểm triết học thời mang nặng tính t- biện trừu t-ợng nên nội dung chúng đáp ứng đ-ợc đòi hỏi tất yếu thực tiễn xà hội, mang lại khả trả lời cho vấn đề cấp thiết mà xà hội đặt Ông đà sáng tạo khoa học xà hội học Đó khoa học tiến hành nghiên cứu đối t-ợng vừa sở định tính vừa biết quan tâm đến vấn đề định l-ợng biểu trình xà hội Theo đó, xà hội đ-ợc nhà xà hội học mô tả nh- hệ thống hoàn chỉnh, có cấu trúc xác định bao gồm tập hợp ng-ời, nhóm, tầng lớp, cộng đồng dân c- mà toàn đơn vị hệ thống - cấu trúc xà hội luôn vận động, biến đổi phát triển có tính quy luật Theo ông, khả biết sử dụng hệ thống ph-ơng pháp nghiên cứu thông th-ờng, nhà xà hội học phải biết tiến hành tìm hiểu đối t-ợng ph-ơng pháp thực nghiệm xà hội theo quan điểm thực chứng luận coi liệu thực nghiệm nh- chứng khoa học xác đáng, có tác dụng làm sở thực tế cho tiến trình xây dựng nên hệ thống lý luận xà hội học Bằng phát kiến mới, có giá trị khoa học cao công trình nghiên cứu A Comte mà xà hội học đà đ-ợc đời với t- cách khoa học độc lập - Các cách tiếp cận đối t-ợng nghiên cứu xà hội häc Cho ®Õn nay, lý luËn x· héi häc, tác giả tồn nhiều quan điểm khác việc sử dụng ph-ơng thức tiếp cận đối t-ợng thực thi công trình nghiên cứu xà hội học Qua khái quát hóa nội dung hàng trăm định nghĩa nh- quan điểm yếu nhà xà hội học công trình nghiên cứu đà đ-ợc xuất bản, tìm thấy ba cách tiÕp cËn chÝnh nh- sau: 1) C¸ch tiÕp cËn vÜ mô đối t-ợng nghiên cứu đ-ợc thể chỗ, việc thực thao tác nghiên cứu nhà khoa học chủ yếu thiên tìm hiểu thuộc tính chất xà hội thông qua phân tích tính chất hệ thống xà hội nh- cấu xà hội thiết chế xà hội; 2) Cách tiếp cận vi mô với đối t-ợng đ-ợc thực hệ thống thao tác nghiên cứu nhà khoa học thiên tìm hiểu chất ng-ời xà hội thông qua phân tích tính chất hành động t-ơng tác xà hội mà họ phải thực hiện; 3) Cách tiếp cận tổng hợp với đối t-ợng lại đ-ợc thể chỗ, nhà khoa học tiến hành hoạt động nghiên cứu để tìm hiểu chất quy luật trình xà hội thông qua việc thực nhiệm vụ phân tích tính chất biểu xà hội lẫn hành động xà hội t-ơng tác xà hội ng-ời cách phức hợp Ngay từ đời, xà hội học châu Âu đà đ-ợc xác định khoa học hệ thống xà hội Các nhà nghiên cứu xà hội học châu Âu đà dùng cách tiếp cận vĩ mô để xác định đối t-ợng nghiên cứu xà hội học Khi đ-ợcdu nhập vo số n-ớc khác mà đặc biệt vào Hoa Kỳ, xà hội học châu Âu đà bị ng-ời ta phê phán rằng, đà ý tới việc thực thi trình nghiên cứu để tìm hiểu, xác định đặc điểm hành động cá nhân nh- tính chất mối quan hệ qua lại lẫn ng-ời với vµ víi x· héi Mét sè nhµ x· héi häc ®ã ®· ®-a ln ®iĨm cho r»ng, cần phải trả lại ng-ời cho xà hội họcvì thế, xà hội học đ-ợc định nghĩa khoa học nghiên cứu chất, quy luật hành động t-ơng tác xà hội ng-ời Ngay sau đó, số nhà xà hội học khác lại có chủ tr-ơng cho rằng, cần phải trả lại xà hội cho xà hội họctừ đó, ng-ời ta đà định nghĩa xà hội học khoa học nghiên cứu chất, quy luật vận động hệ thống xà hội nh- trình xà hội cấu xà hội - Đối t-ợng xà hội học trình xà hội Trong công trình nghiên cứu, tranh luận việc xác định đối t-ợng nghiên cứu xà hội học không ngừng đ-ợc tiếp diễn Nhìn chung, giải hệ thống nhiệm vụ nghiên cứu bình diện vi mô, nhà xà hội học tập trung ý thức vào tìm hiểu biểu mối quan hệ qua lại ng-ời bình diện vĩ mô, họ phải biết cách tiến hành nghiên cứu để đ-ợc thuộc tính chất cịng nh- quy lt cđa c¸i x· héi nãi chung Khi làm nhvậy, tất nhà nghiên cứu tỏ khó tìm đ-ợc ph-ơng thức giải vấn đề cách trung lập hai thái cực cách tiếp cận H-ớng phân tích hoạt động t- nhà khoa häc nÕu ®i lƯch vỊ phÝa ng-êi hä tập trung ý thức vào nghiên cứu đối t-ợng để tìm hiểu thuộc tính chất, quy luật biểu hành động, t-ơng tác xà hội cđa chđ thĨ th× lËp tøc, x· héi häc lại bị ngành khoa học xà hội - nhân văn khác mà đặc biệt tâm lý học lấn át Mặt khác, thao tác phân tích bị lệch phía xà hội nhà khoa học tập trung ý thức vào thực nhiệm vụ nghiên cứu để tìm hiểu thuộc tính chất, quy luật vận động cấu xà hội, trình xà héi, hƯ thèng x· héi, thiÕt chÕ x· héi th× việc giải vấn đề xà hội học lại dễ bị rơi vào bình diện nghiên cứu triết học mà đặc biệt vào lĩnh vực tri thøc thĨ cđa chđ nghÜa vËt lÞch sử ngành khoa học xà hội - nhân văn khác nh- sử học, kinh tế - trị học Để giải đ-ợc mâu thuẫn này, số nhà xà hội học đà đ-a quan điểm theo xu h-ớng tiếp cận tích hợp với đối t-ợng nghiên cứu xà hội học Cơ thĨ nh-, nhµ x· héi häc Nga G.V Osipov cách dùng kết hợp hai ph-ơng thức tiếp cận vĩ mô v vi mô đối t-ợng nghiên cứu xà hội học đà cho rằng, xà héi häc lµ khoa häc vỊ quy lt, tÝnh quy luật xà hội chung, đặc thù phát triển vận hành hệ thống xà hội đ-ợc xác định mặt lịch sử Xà hội học khoa học chế tác động, hình thức biểu quy luật hoạt động cá nhân, nhóm xà hội, giai cấp dân tộc Nhìn nhận vấn đề cách tổng quát, thấy rằng, đối t-ợng nghiên cứu xà hội học chỗ nghiên cữu người nghiên cữu xà hội hay nghiên cứu ng-ời lẫn xà hội Vấn đề xà hội học đ-ợc xác định cách hợp lý nhà khoa học biết cách tiến hành nghiên cứu đối t-ợng nhằm xác định rõ thuộc tính chất, quy luật trình xà hội thông qua phân tích tính chất biểu ảnh h-ởng lẫn nh- mối quan hệ biện chứng bên ng-ời với t- cách cá nhân, nhóm với bên c¸i x· héi nãi chung víi t- c¸ch nh- mét hệ thống xà hội, cấu xà hội thiết chế xà hội Vấn đề quan trọng nhà xà hội học biết cách tổ chức thực nhiệm vụ nghiên cứu để xây dựng đ-ợc cầu nối giửa hai cch tiếp cận đối t-ợng xà hội học mà phải biết nỗ lực suy nghĩ nhằm khám phá chất, tính quy luật, thuộc tính, đặc điểm nh- chế nảy sinh, điều kiện hình thành, vận động, phát triển, biểu mối quan hệ qua lại ng-ời với với xà hội Nhìn chung, nhà xà hội học phải biết cách tiến hành thực nhiệm vụ nghiên cứu hợp lý cho định h-ớng hoạt động t- vào phân tích tính chất biểu trình xà hội nhằm xác định đ-ợc chất quy luật đối t-ợng theo nhiều khía cạnh vấn đề nh- sau: 1) Xác định đ-ợc nguồn gốc - điều kiện nảy sinh, nguyên nhân hình thành, động lực phát triển hình thức biểu hành động nh- t-ơng tác xà hội sống, hoạt động, giao tiếp xà hội ng-ời; 2) Xác định đ-ợc chất xà hội với t- cách hệ thống xà hội, thiết chế xà hội, cấu xà hội cộng đồng xà hội với điều kiện phát sinh, quy luật vận động động lực phát triển chúng; 3) Xác định rõ chất xà hội đ-ợc biểu qua tính chất mối t-ơng tác xà hội lẫn cá nhân, nhóm xà hội với toàn xà hội nơi mà ng-ời sống, hoạt động, giao tiếp trực tiếp tham gia vào mối quan hệ xà hội b) Quan hƯ cđa x· héi häc víi c¸c khoa häc khác - Với triết học Triết học khoa học nghiên cứu đối t-ợng để xác định đ-ợc quy luật vận động chung tự nhiên, xà hội t- Quan hệ xà hội học với triết học biểu liên quan khoa häc thĨ víi khoa häc vỊ thÕ giíi quan Trong mối quan hệ đó, triết học giữ vai trò quan trọng mà tri thức có tác dụng làm tảng khoa học cho giới quan, sở ph-ơng pháp luận cho trình thực nhiệm vụ nghiên cứu tất công trình xà hội học Các nhà xà hội học Việt Nam nh- số n-ớc khác đà biết vận dụng sáng tạo nguyên lý chung hệ thống quan điểm kinh điển chủ nghĩa vật lịch sử phép biện chứng vật làm công cụ lý luận sắc bén dùng để tiến hành nghiên cứu đối t-ợng nhằm tìm đ-ợc ph-ơng thức hợp lý cho việc cải thiện tính chất biểu mối quan hệ qua lại lẫn ng-ời với xà hội Ng-ợc lại, qua nghiên cứu thực nghiệm, công trình xà hội học lại cung cấp đ-ợc thông tin khái quát, luận chứng khoa học, t- liệu mẻ cho trình khái quát hóa lý luận triết học ng-êi vµ x· héi, lµm cho lý ln cđa triết học không bị khô cứng, lạc hậu tr-ớc biến đổi nh- tr-ớc phát kiến quy lt cđa ®êi sèng x· héi Nh- vËy, triÕt häc vµ x· héi häc lµ hai khoa häc ®éc lËp nh-ng l¹i cã mèi quan hƯ biƯn chøng liên quan mật thiết, hữu với - Với sử học tâm lý học Xà hội học đời sau nên đ-ợc tiếp thu kế thõa rÊt nhiỊu thµnh tùu, tri thøc cđa sư häc tâm lý học dùng để nghiên cứu chất quy luật trình xà hội thông qua phân tích biểu mối quan hệ, t-ơng tác ng-ời với víi x· héi HƯ thèng tri thøc cđa x· héi học có liên hệ hữu cơ, mối quan hệ chặt chẽ với lý luận tâm lý học sử học Các nhà xà hội học vận dụng đ-ợc cách tiếp cận tâm lý học tiến hành xem xét tính chất hành động t-ơng tác xà hội với t- cách loại hình hoạt động cảm tính, có đối t-ợng, mục đích, động cấu trúc xác định Các nhà xà hội học thùc thi nhiƯm vơ nghiªn cøu cã thĨ coi c¬ cÊu x· héi, tỉ chøc x· héi, thiÕt chÕ xà hội với t- cách chủ thể hành động nh- t-ơng tác xà hội nh- quan điểm tâm lý học Các nhà xà hội học tiến hành áp dụng đ-ợc nội dung ph-ơng thức tiếp cận lịch sử dùng để đánh giá giá trị tác động hoàn cảnh, điều kiện xà hội lịch sử đến tính chất biểu hành động, t-ơng tác xà hội ng-ời nh- xà hội Các nhà nghiên cứu xà hội học sử dụng đ-ợc ph-ơng pháp phân tích yếu tố thời gian xà hội thông qua bé m¸y kh¸i niƯm ti t¸c, thÕ hƯ theo quan điểm sử học dùng để tiến hành giải thích chất nh- xác định quy luật thay đổi lịch sử - xà hội đời sống, hành động, t-ơng tác xà hội ng-ời vµ x· héi - Víi kinh tÕ häc Nhµ kinh tÕ häc nghiªn cøu tÝnh kinh tÕ cïng quy luËt kinh tế trình lao động, tổ chức sản xuất, l-u thông sản phẩm, phân phối, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ xà hội Nhà xà hội học nghiên cứu bối cảnh văn hóa, cách thức tổ chức x· héi, mèi quan hƯ x· héi gi÷a ng-êi víi ng-ời hoạt động kinh tế, quy luật tác động kinh tế đến sống, hoạt động, quan hệ ng-ời xà hội Các nhà xà hội häc cã thĨ biÕt kÕ thõa, vËn dơng, vay m-ỵn ®-ỵc ë hƯ thèng lý ln cđa kinh tÕ häc khái niệm, phạm trù sở lý luận thích hợp trình nghiên cứu đối t-ợng Những luận điểm lý thuyết trao đổi, lý luận vốn nhân lực nh- hệ thống khái niƯm kinh tÕ häc vi m« - kinh tÕ häc vĩ mô, đầu t- - giá thành - thù lao, t- ng-ời, tái sản xuất xà hội, giá trị lao động, hiệu ích kinh tế hoạt động, quan hệ cung - cầu, kinh tế tri thức, thị tr-ờng nhiều khái niệm khác bắt nguồn từ kinh tế học đ-ợc nhà xà hội học sử dụng rộng rÃi trình thực thi công trình nghiên cứu Mặt khác, máy khái niệm xà hội học nh- loại hình x· héi, thiÕt chÕ x· héi, ng-êi x· héi, cấu trúc xà hội, phân tầng xà hội, văn hóa, xà hội hóa, mạng l-ới xà hội, vị xà hội, hành động xà hội, t-ơng tác xà hội v.v đ-ợc nhà kinh tế học quan tâm sử dụng phân tích vấn đề kinh tÕ häc 3.3 X· héi häc gi¸o dơc 3.3.1 Kh¸i niƯm chung - Kh¸i niƯm x· héi häc giáo dục Xà hội học giáo dục lĩnh vực xà hội học chuyên biệt nghiên cứu chất quy luật xà hội hành động nh- t-ơng tác xà hội đ-ợc diễn trình giáo dục Quá trình xà hội hóa giáo dục khách thể nghiên cứu xà hội học giáo dục chất quy luật xà hội hành động nh- t-ơng tác xà hội hoạt động giáo dục - đào tạo đối t-ợng nghiên cứu cđa x· héi häc gi¸o dơc - Kh¸i qu¸t chung xà hội học giáo dục Đầu kỷ XX, xà hội học giáo dục đ-ợc xuất lần n-ớc Âu Mỹ nh- Pháp, ý, Đức Hoa Kỳ Sau đại chiến giới thứ hai, xà hội học giáo dục đ-ợc phát triển mạnh n-ớc Liên Xô, Tiệp Khắc, Đức, Hunggari, Ba Lan, Bungari, Trung Qc, NhËt v.v… HiƯn nay, trªn thÕ giíi đà có 150 n-ớc hình thành tổ chức nghiên cứu vấn đề xà hội học giáo dục thành tựu đà đ-ợc đem vào nội dung dạy học tr-ờng đại học quốc gia giới Xà hội học giáo dục đ-ợc đời nhu cầu thực tiễn trình xà hội hóa giáo dục, ph¸t triĨn cđa lý ln x· héi häc, gi¸o dơc học thành tựu xà hội học thực nghiệm công nghệ học giáo dục - ý nhĩa, tầm quan trọng xà hội học giáo dơc X· héi häc gi¸o dơc cã ý nghÜa lý luận, thực tiễn ph-ơng pháp luận Những đơn vị tri thức xà hội học đại c-ơng, xà hội học thực nghiệm giáo dục học có tác dụng làm tiền đề lý luận cho việc xây dựng sở khoa học xà hội học giáo dục đồng thời thành tựu lại góp phần quan trọng việc cung cấp liệu nhằm làm phát triển khoa học Những đơn vị tri thức lý luận xà hội học giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt việc xây dựng sở khoa học cho việc hoạch định thiết chế giáo dục, xây dựng nội dung giáo dục, tổ chức thực nhiệm vụ giáo dục kiểm tra, đánh giá hiệu nh- cho việc đạo vận hành hoạt động giáo dục, xây dựng mèi quan hƯ gi¸o dơc thùc tiƠn x· héi lÃnh đạo nhà tr-ờng Xà hội học giáo dục chuyên ngành xà hội học nghiên cứu chất, quy luật trình xà hội hóa giáo dục thông qua phân tích quy luật hình thành, vận động biến đổi mối quan hệ giáo dục với phát triển nhân cách ng-ời xà hội 126 Giáo dục nh- phận cấu xà hội hoạt động với t- cách thiết chế xà hội có mối quan hệ, liên hệ mật thiết với c¸c thiÕt chÕ x· héi kh¸c X· héi häc gi¸o dục xem xét hoạt động giáo dục với t- cách lµ mét chØnh thĨ thèng nhÊt mèi quan hƯ tác động lẫn phận để thực chức xà hội định nh- chức kinh tế - xà hội, trị - xà hội chức t- t-ởng - văn hóa 3.3.2 Những vấn đề xà hội học giáo dục a) Xà hội hóa cá nhân - Thiết chế giáo dục quy định hoạt động giáo dục Thiết chế giáo dục đ-ợc coi sở pháp lý cho việc thực hoạt động giáo dục - đào tạo quốc gia Theo J Fichter nội dung thiết chế giáo dục văn hóa đà đ-ợc khuôn mẫu hóa Những khuôn mẫu hóa văn hóa giáo dục đà đ-ợc nhóm xà hội đồng tình, khuyến khích lại luôn có xu h-ớng trở thành mẫu hình mong đợi vai trò Ng-ời ta cho rằng, thiết chế giáo dục tập hợp khuôn mẫu hành động t-ơng tác xà hội giáo dục mà đa số dân c- đồng tình, chấp nhận thực nhằm thỏa mÃn đ-ợc hệ thống nhu cầu giáo dục cá nhân, nhóm xà hội Theo N Smelser, thiết chế giáo dục luôn đ-ợc đặt nhằm làm thỏa mÃn nhu cầu giáo dục xà hội Chức thiết chế giáo dục định h-ớng, điều hòa kiểm soát hoạt động giáo dục - đào tạo - Bản chất trình xà hội hóa cá nhân Bản chất trình xà hội hóa cá nhân toàn xà hội tiến hành thực cách khoa học hệ thống tác động giáo dục, đào tạo nhằm biến ng-ời trở thành nhân cách theo công thức A a công nghệ học giáo dục Trong điều kiện nỊn kinh tÕ tri thøc ë thÕ kû XXI, gi¸o dục đóng vai trò vị chủ đạo việc đào tạo nguồn nhân lực có chất l-ợng cao nh- hình thành thói quen tự học suốt đời sở thông tin, kỹ thuật truyền thông cho mäi ng-êi x· héi - X· héi hãa cá nhân đ-ợc coi trình biến cá thể ng-ời thành nhân cách thông qua điều kiện ph-ơng tiện xác định Đó trình chuẩn bị có ý thức xà hội cho ng-ời có đ-ợc điều kiện cần đủ để trở thành thành viên thức xà hội cách trang bị cho họ hệ thống tri thức, lực chất ng-ời phẩm chất nhân cách định mà xà hội cần họ 127 b) Cá nhân gia nhập vào mối quan hệ xà hội Quá trình xà hội hóa cá nhân đ-ợc diễn thông qua nhiều giai đoạn mà đó, giáo dục giai đoạn Giai đoạn học đ-ợc tính từ lúc trẻ em vào học lớp đến lúc học xong ch-ơng trình phổ thông học nghề Hoạt động chủ yếu em giai đoạn học tập Các em phải giải hệ thống nhiệm vụ tiếp nhËn kiÕn thøc khoa häc, thùc hiƯn rÊt nhiỊu qu¸ trình t-ơng tác xà hội thiết lập quan hệ xà hội Đây trình đòi hỏi phải có t-ơng tác xà hội chủ thể mà thông qua đó, ng-ời học đ-ợc cách tiếp thu, kỹ làm bộc lộ phẩm chất lực ng-ời trình xà hội Nhà tr-ờng có chức xà hội hóa cá nhân hay nói cách khác, giáo dục nhà tr-ờng đ-ợc coi cách thức tốt để tạo t-ơng tác xà hội có lợi trình xà hội hóa cá nhân Những t-ơng tác xà hội diễn nhà tr-ờng th-ờng ổn định, bền vững, mang tính mô phạm mối quan hệ học sinh với nhau, học sinh với giáo viên, với nhóm xà hội đà góp phần tạo nên đ-ợc quan hệ xà hội bền vững, giúp cho em biết tự hoàn thiện th-ờng xuyên nhân cách 3.3.3 Các xu h-ớng nghiên cứu xà hội học giáo dục a) Dân chủ hóa học đ-ờng - Xây dựng mối quan hệ xà hội nhà tr-ờng theo quy định thiết chế giáo dục - Đảm bảo cho thành viên tr-ờng đ-ợc tham gia vào việc xây dựng mục tiêu, ph-ơng thức đào tạo kiểm định - đánh giá kết đào tạo -Thực quy chế dân chủ nhà tr-ờng theo quy định ba công khai v bốn kiểm tra ngành giáo dục thành viên tr-ờng nh- với xà hội b) Giáo dục - Đào tạo theo yêu cầu xà hội - Phát triển nguồn nhân lực có chất l-ợng cao mà đặc biệt phải quan tâm đào tạo đ-ợc đội ngũ cán lÃnh đạo, quản lý giỏi, đội ngũ cán khoa học, công nghệ, văn hóa đầu đàn, đội ngũ doanh nhân lao động lành nghề Đẩy mạnh đào tạo nghề theo yêu cầu phát triển xà hội, có chế sách để thiết lập đ-ợc mối liên kết chặt chẽ doanh nghiệp với sở đào tạo Xây dựng thực ch-ơng trình, đề án đào tạo nguồn nhân lực cho ngành, lĩnh vực mũi nhọn đồng 128 thời, biết trọng đến việc đào tạo nghề cho nông dân mà đặc biệt ng-ời bị thu hồi đất, nâng cao dần tỷ lệ lao động qua đào tạo - Đào tạo nguồn nhân lực theo yêu cầu thị tr-ờng lực l-ợng lao động, thị tr-ờng khoa học - công nghệ, thị tr-ờng nhân tài thị tr-ờng hàng hóa Muốn thực đ-ợc tốt mục tiêu đo to nguồn nhân lực theo nhu cầu x hội Nhà n-ớc, nhà tr-ờng, nhà doanh nghiệp phải có bàn bạc với biết thực hợp lý chức mà ®ã, tÝnh chđ ®éng cđa nhµ tr-êng vÉn lµ quan trọng Nhà n-ớc có sách thông thoáng, phù hợp để nhà tr-ờng thực đ-ợc tốt nhiệm vụ nhà doanh nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng Tuy nhiên, thực tế cc trường phi tứ thân vận động l Hơn hết, nhà s- phạm tr-ờng tự nỗ lực suy nghĩ cách động việc tìm đ-ờng hợp lý để nâng cao dần đ-ợc hiệu quả, chất l-ợng đào tạo, thực nhiệm vụ giáo dục cho sát với yêu cầu thực tiễn có nghĩa họ tự đào thải khỏi lĩnh vực hoạt động thị tr-ờng giáo dục Theo quan điểm chủ doanh nghiệp, lÃnh đạo nhà tr-ờng phổ thông cấp, tr-ờng dạy nghề, tr-ờng cao đẳng, đại học phải biết quan tâm đặc biệt đến việc tổ chức hội thảo để thu nhận đ-ợc ý kiến chủ doanh nghiệp chất l-ợng, hiệu đào tạo để xác định nội dung ph-ơng thức đào tạo cho hợp lý Nhìn chung, việc cung ứng nguồn nhân lực cho thị tr-ờng lao động tr-ờng phải đầu mối, có nghĩa vụ xác lập nên sở định h-ớng cho phát triển nguồn nhân lực xà hội cho lĩnh vực nghề t-¬ng lai - Thùc hiƯn néi dung cđa vÊn ®Ị doanh nghiƯp hãa tr-êng häc nỊn kinh tĨ thị tr-ờng mà tiến hành thực nhiệm vụ đào tạo theo mô hình doanh nghiệp - tr-ờng học tr-ờng học - doanh nghiệp để làm gắn kết đ-ợc cách hợp lý hoạt động đào tạo với thực tiễn lao động sản xuất c) Phát triển giáo dục - đào tạo điều kiện kinh tế thị tr-ờng, công nghiệp hóa, đại hóa, héi nhËp WTO vµ nỊn kinh tÕ tri thøc - Phát triển giáo dục phải thực quốc sách hàng đầu Tập trung nâng cao chất l-ợng giáo dục - đào tạo Coi trọng nội dung giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả nhận thức hội lập nghiệp Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo h-ớng chuẩn hóa, đại hóa, xà hội hóa hội nhập quốc tế mà đó, việc đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ 129 giáo viên cán quản lý khâu then chốt Đổi chế tài chính, thực nhiệm vụ kiểm định chất l-ợng giáo dục, đào tạo tất bậc học Xây dựng môi tr-ờng giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ tác động giáo dục nhà tr-ờng với gia đình xà hội nh- gắn đào tạo nhà tr-êng víi s¶n xt, kinh doanh cđa doanh nghiƯp - Đổi mạnh mẽ nội dung, ch-ơng trình, ph-ơng pháp dạy học tất cấp, bậc học Tích cực chuẩn bị để từ sau năm 2015 thực ch-ơng trình giáo dục phổ thông Mở rộng nâng cao chất l-ợng đào tạo ngoại ngữ Nhà n-ớc tăng c-ờng đầu t- đồng thời đẩy mạnh trình xà hội hóa giáo dục nhằm huy động đ-ợc tốt toàn nguồn nhân lực, vật lực, trí lực tài lực toàn xà hội dùng để chăm lo cho nghiệp phát triển giáo dục Phát triển nhanh nâng cao chất l-ợng giáo dục vùng khó khăn, vùng núi, vùng đồng bào dân tộc Đẩy mạnh phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xà hội học tập, mở rộng ph-ơng thức đào tạo từ xa hệ thống trung tâm học tập cộng đồng Thực tốt bình đẳng hội học tập sách xà hội giáo dục - Phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ xây dựng đồng sở hạ tầng khoa học, công nghệ mà tr-ớc hết công nghệ thông tin, truyền thông, công nghệ tự động, nâng cao lực nghiên cứu - ứng dụng gắn với phát triển nguồn nhân lực chất l-ợng cao để phát triển kinh tế tri thức Phát triển mạnh ngành sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ công nghệ cao, có giá trị gia tăng cao, dựa nhiều vào tri thức Kết hỵp sư dơng ngn tri thøc cđa ng-êi ViƯt Nam với hệ thống tri thức nhân loại Xây dựng triển khai lộ trình phát triển kinh tế tri thức đến năm 2020 định h-ớng chiến l-ợc cho năm 2020 - 2050 3.4 Xà hội học gia đình 3.4.1 Khái niệm chung a) Xà hội học gia đình gì? - Khái quát chung xà hội học gia đình Xà hội học gia đình lĩnh vực chuyên biệt xà hội học nghiên cứu chất quy luật hành động nh- t-ơng tác xà hội thông qua trình xà hội hóa gia đình Gia đình đ-ợc tồn nh- đơn vị tế bào xà hội - Nơi vận hành quan trọng trình xà hội hóa ng-ời Gia đình tồn với t- cách nhóm xà héi hay mét thiÕt chÕ x· héi cã ®êi sèng tâm lý - xà hội đặc thù quy định nội dung tính chất tâm - sinh lý thành viên 130 Các thành viên gia đình đ-ợc gắn kết với mối quan hệ, tinh thần trách nhiệm, ý thức nghĩa vụ quyền lợi Trong gia đình, quan hệ hôn nhân đ-ợc đảm bảo sở pháp lý nh- phong tục, tập quán, truyền thống, dluận văn hóa Thiết chế gia đình đ-ợc coi nhân tố có ý nghĩa định tính chất hành động t-ơng tác xà hội thành viên đó, góp phần quy định trực tiếp nội dung nhân cách ng-ời gia đình định -ý nghĩa xà hội học gia đình Những đơn vị tri thức xà hội học gia đình có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng sở lý luận cho xà hội học có ý nghĩa thực tiễn việc hoạch định thiết chế gia đình nh- tổ chức, quản lý hành động, t-ơng tác xà hội đ-ợc vận hành gia đình Trong kû XXI, tr-íc xu thÕ ph¸t triĨn cđa x· héi đại, gia đình biến đổi tr-ớc nhiều nguy cơ, thử thách nh-ng giữ nguyên giá trị trình thực nhiệm vụ xà hội hóa cho thành viên cho nên, cần thiết phải bảo vệ giá trị gia đình, làm cho đ-ợc vận động, phát triển theo ®óng quy lt, phï hỵp víi sù biÕn ®ỉi cđa tiến xà hội Xà hội học gia đình chuyên ngành xà hội học chuyên nghiên cứu chất, quy luật vận động hành động t-ơng tác xà hội đ-ợc biểu trình xà hội hóa cá nhân phạm vi gia đình Gia đình đ-ợc quan niệm nhóm xà hội, hình thành sở quan hệ hôn nhân quan hệ huyết thống n-ớc ta, bên cạnh khái niệm gia đình có khái niệm hộ Tuy hai khái niệm liên quan với nh-ng không hoàn toàn trùng hợp ví nh- hộ chung c Nơi mà ng-ời ta sống chung với mái nhà nh-ng ng-ời mối quan hệ máu thịt mà đồng chí, bạn bè b) Những vấn đề xà hội học gia đình Theo quan điểm nhà xà hội học, vấn đề xà hội học gia đình đ-ợc phản ánh cách khái quát nội dung sau: 1) Nghiên cứu chất quy luật hành động nh- t-ơng tác xà hội trình xà hội hóa cá nhân gia đình; 2) Tìm hiểu chế tác động cấu, quy mô, chức năng, văn hóa gia đình, gia phong, gia đạo gia giáo đến việc vận hành hành động nh- t-ơng tác xà hội thành viên gia đình; 131 3) Xác định chế tác động thiết chế gia đình trình xà hội hóa cá nhân thành viên qua phân tích chức năng, định h-ớng giá trị, nghĩa vụ gia đình; 4) Tìm hiểu đặc tr-ng trình phát sinh, phát triển hoạt động gia đình nh- hạt nhân xà hội điều kiện kinh tế - văn hóa - xà hội xác định nh- tính chất cấu, chức gia đình trình xà hội hóa cá nhân; 5) Xác định đặc tr-ng mối quan hệ qua lại ng-ời với gia đình quan hệ gia đình với xà hội đ-ợc biểu trình xà hội Gia đình đ-ợc xem nh- thiết chế x· héi, l¯ “tÕ bµo cđa x· héi” mµ mäi biểu có gắn kết với mặt đời sống xà hội nh- kinh tế, văn hóa, giáo dục Các nhân tố luôn có tác động t-ơng hỗ với thông qua trình thực chức gia đình nh- kết hợp giáo dục với nhà tr-ờng, tham gia hoạt động làng xÃ, với cộng đồng, sinh hoạt văn hóa Gia đình đ-ợc coi nhõm x hội, có đời sống tâm lí - xà hội tình cảm sâu sắc, gắn kết có tính đặc thù thành viên, quan hệ giới tính, quan hệ hệ Tình cảm gia đình có tác dụng làm gắn kết ng-ời lại với suốt đời làm cho trở lên sâu đậm Trong gia đình, tình thân, đức hy sinh, lòng chung thuỷ, ý thức nghĩa vụ, l-ơng tâm cội nguồn, tinh thần trách nhiệm đ-ợc thành viên gìn giữ, vun đắp phát triển c) Các xu h-ớng nghiên cứu xà hội học gia đình Những vấn đề xà hội học gia đình đ-ợc nghiên cứu theo xu h-ớng sau: 1) Nghiên cứu tính chất nảy sinh, trình phát triển liên tục gia đình qua hình thức xà hội từ nguyên thủy đến xà hội đại; 2) Xác định chế tác động giáo dục gia đình việc hình thành phát triển nhân cách thành viên điều kiện cụ thể kinh tế thị tr-ờng, hội nhập, công nghiệp hóa, đại hóa, kinh tế tri thức; 3) Nghiên cứu vận động gia đình điều kiện xà hội cụ thể theo biểu khía cạnh xác định nh- mối quan hệ gia đình với xà hội, mối quan hệ gia đình, chức gia đình 132 3.4.2 Khía cạnh nghiên cứu xà hội học gia đình a) Cơ cấu, quy mô gia đình - Cơ cấu gia đình Nói tới cấu gia đình nói tới mối liên hệ vững thành viên gia đình nh- ông, bà, bố, mẹ, con, cháu thể vai trò, vị họ theo thiết chế gia đình, kinh tế, văn hóa, hệ thống chuẩn giá trị Cơ cấu gia đình đ-ợc coi hệ thống - cấu trúc mối quan hệ liên nhân cách thành viên với với xà hội Đây tổ chức phức tạp đa dạng mối quan hệ liên nhân cách thành viên với với xà hội Cơ cấu gia đình đ-ợc coi nhân tố khách quan, có tác dụng quy định thuộc tính nhân cách thành viên - Quy mô gia đình Điều nói tới số l-ợng hệ có gia đình Dựa vào quy mô hệ có gia đình, ng-ời ta chia thành loại sau: 1) Gia đình lớn đ-ợc coi gia đình truyền thống bao gồm nhóm ng-ời huyết thống nh- ông, bà, bố, mẹ, con, cháu, chắt ng-ời ruột thịt từ tuyến phụ sống chung mái nhà Có gia đình tr-ởng lớn liên kết vài gia đình nhỏ ng-ời lẻ loi lại với ng-ời đàn ông cao tuổi lÃnh đạo Gia đình bao gồm hệ ông bà, cha mẹ, con, cháu gia đình lớn mở rộng mà quyền hành tùy thuộc vào uy tín, vị thế, vai trò kinh tế - văn hóa - xà hội thành viên thiết chế gia đình; 2) Gia đình nhỏ đ-ợc coi nhóm ng-ời thể mối quan hệ vợ chồng, mối quan hệ ng-ời vợ hay ng-ời chồng với có gia đình nhỏ đầy đủ với vợ, chồng, gia đình nhỏ không đầy đủ với bố mẹ với mà Gia đình nhỏ, dạng đặc biệt, phổ biến xà hội đại đ-ợc coi gia đình hai hệ hay gia đình hạt nhân Tính chất cấu, quy mô gia đình đ-ợc biểu số l-ợng quan hệ thành viên gia đình Cơ cấu có ảnh h-ởng đến tính chất hoạt động kinh tế - văn hóa - giáo dục gia đình đ-ợc biểu cụ thể trình độ phát triển nhân cách thành viên n-ớc ta, gia đình hạt nhân với quy mô nhỏ ngày nhiều, phù hợp víi xu thÕ ph¸t triĨn chung cđa x· héi Sù bình đẳng giới đ-ợc biểu phân công lao động sản xuất, nuôi dạy cái, quyền lợi, h-ởng thụ đà tạo điều kiện thuận lợi cho thực công xà hội đời sống xà hội 133 b) Chức xu biến đối chức gia đình - Chức gia đình Theo quan điểm nhà xà hội học, gia đình có chức sau: 1) Tái tạo hệ bao gồm việc sinh đẻ giáo dục, đào tạo bầu không khí tâm lý - xà hội tích cực; 2) Nuôi d-ỡng chăm sóc thành viên gia đình với điều kiện, ph-ơng tiện tốt nhÊt cã thĨ; 3) Giao tiÕp, tinh thÇn, tỉ chøc thời gian rỗi, giáo dục, quản lý, bảo trợ, thu nhận thông tin, ph-ơng tiện giáo dục, đại diện, nghỉ ngơi, giải trí, tình dục, định h-ớng giá trị cho sù vËn hµnh cđa ý thøc nghÜa vơ cịng nh- tinh thần trách nhiệm chức kinh tế Các chức gia đình tái tạo hệ - Sinh đẻ giáo dục đào tạo, nuôi d-ỡng, chăm sóc thành viên gia đình Hai chức quan trọng, cã t¸c dơng chi phèi mäi biĨu hiƯn cđa c¸c chức kinh tế, giao tiếp, tinh thần, tình dục, giải trí - Xu biến đổi chức gia đình Theo quan điểm nhà nghiên cøu x· héi häc, thÕ kû XXI, cã biến đổi tính chất hoạt động từ gia đình truyền thống sang gia đình hạt nhân mà chức gia đình bị biến đổi theo Ngày nay, xu biến đổi chức gia đình xà hội đại thể chỗ, chức gia đình đ-ợc chuyển sang cho thiết chế xà hội khác chức giáo dục, kinh tế, văn hóa c) Quá trình hình thành phát triển gia đình Nhà xà hội học gia đình vào nghiên cứu để tìm hiểu trình hình thành, giai đoạn phát triển khác đời sống gia đình từ tr-ớc tới Họ tìm hiểu vấn đề văn hóa gia đình thông qua phân tích tính chất biểu bầu không khí tâm lý - xà hội, gia đạo, gia phong, gia giáo để xác định mặt tích cực, mặt hạn chế vấn đề kết hợp hoạt động gia đình với nhóm xà hội khác việc thực chức Thông qua nghiên cứu trình xà hội hóa gia đình, nhà xà hội học phát đ-ợc tính quy luật phát triển, làm sở khoa học cho dự báo xu h-ớng phát triển t-ơng lai gia ®×nh ®iỊu kiƯn x· héi míi cịng nh- t×m chế vận hành theo xu hội nhập, mở cửa xác định nội dung, ph-¬ng thøc cho sù tiÕp xóc réng r·i, giao l-u tích cực với dân tộc khác, văn hóa khác 134 3.4.3 Văn hóa gia đình a) Gia đạo, gia phong, gia giáo - Gia đạo Gia đạo đạo đức gia đình thể đ-ợc cách thức hoạt động có nếp, trật tự, hài hoà trình ứng xử giao tiếp nội thành viên với nh- với thành viên khác xà hội Điều biểu hệ chuẩn mực, giá trị xà hội bản, khuôn mẫu hành động - t-ơng tác xà hội gia đình, gia tộc quy định cho thành viên buộc phải tuân thủ - Gia phong Gia phong phong thái hoạt động, sắc thái quan hệ theo chuẩn đạo đức gia đình đ-ợc thể qua phong tục, nếp sống sinh hoạt, truyền thống, tâm trạng, d- luận bầu không khí tâm lý - xà hội gia đình, dòng họ Nó thể đ-ợc phong cách thực trình xà hội hóa mang đậm dấu ấn riêng, đặc thù gia đình dòng họ Nó biểu sâu sắc đ-ợc tính chất giao tiếp, cách ứng xử với nhau, phong thái đào tạo huấn luyện hệ t-ơng lai nhóm xà hội đặc thù - Gia giáo Gia giáo giáo dục gia đình thể phong thái, cách thức giáo dục - đào tạo riêng mà cá nhân tiếp nhận đ-ợc từ tác động ng-ời thân gia đình, dòng họ Tuân theo gia giáo, cá nhân đ-ợc giáo dục nhân cách thông qua trình tiếp thu chuẩn mực, quy tắc ứng xử, kinh nghiệm sống b) Kết hợp hoạt động gia đình với giáo dục xà hội Gia đình thiết chế xà hội Tr-ớc có nhà tr-ờng, gia đình đà thực chức giáo dục - huấn luyện trẻ em qua đó, truyền đạt đ-ợc toàn kinh nghiệm lịch sư - x· héi tõ thÕ hƯ nµy sang thÕ hệ khác cho thành viên Từ xuất nhà tr-ờng, giáo dục gia đình trở thành phận giáo dục quan trọng xà hội Tr-ớc đến tr-ờng, trẻ em đà tiếp nhận tác động giáo dục tích cực gia đình đ-ợc gia đình tiếp tục thực nhiệm vụ giáo dục với nhà tr-ờng nh- xà hội Tác động giáo dục gia đình đóng vai trò đặc biệt quan trọng, định phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách gốc ë ng-êi Trong nỊn kinh tÕ thÞ tr-êng, gia đình Việt Nam đà có biến đổi không ngừng §iỊu ®ã ®· kÐo theo sù biÕn ®ỉi cđa tÝnh chất giáo dục gia đình nh- quan hệ gia đình, nhà tr-ờng với xà hội Do gia đình biết chủ động tích cực đầu t135 cho giáo dục, nhà giáo dục phải biết tâm tìm hiểu nhu cầu học tập từ phía gia đình để từ nỗ lực suy nghĩ mà tìm kiếm lấy toàn ph-ơng thức giáo dục hợp lý nhằm nâng cao đ-ợc quy mô, chất l-ợng hiệu giáo dục nhà tr-ờng 3.5 Xà hội học đô thị nông thôn 3.5.1 Khái niệm xà hội học đô thị nông thôn a) Xà hội học đô thị nông thôn gì? - Khái niệm chung vỊ x· héi häc n«ng th«n X· héi häc nông thôn chuyên ngành xà hội học nghiên cứu chất quy luật trình xà hội hóa cá nhân nh- nhóm xà hội đ-ợc diễn điều kiện cụ thể môi tr-ờng nông thôn Đối t-ợng nghiên cứu xà hội học nông thôn trình xà hội hóa đ-ợc biểu tính chất diễn biến t-ợng, trình xà hội xảy phạm vi nông thôn Nh- vậy, nông thôn - Môi tr-ờng xà hội đ-ợc xem xét, xác định theo lt cắt lnh thồ để phân biệt với vùng đô thị đơn vị kinh tế - xà hội, có nét đặc thù cấu dân c-, phát triển văn hóa - xà hội, phát triển dân số, tập quán, lối sống truyền thống cộng đồng dân c- nông nghiệp Các công trình nghiên cứu xà hội học nông thôn đ-ợc thực nhằm phát tính đặc thù, quy luật vận động phát triển xà hội nông thôn nh- xu phát triển t-ơng lai Để giới hạn đ-ợc vấn đề nghiên cứu, tr-ớc hết cần xác định rõ khái niệm nông thôn Nông thôn khu vực lÃnh thổ có giới hạn mà c- dân sống chủ yếu ng-ời làm nông nghiệp ngành nghề phục vụ trực tiếp liên quan đến sản xuất nông nghiệp Tuỳ trình độ phát triển kinh tÕ - x· héi ë tõng n-íc cao, thÊp kh¸c mà ng-ời ta xây dựng nên tiêu chí xác định nông thôn Các tiêu chí th-ờng t-ơng đối ổn định, vừa mang tính phổ biến lại vừa phản ánh nét đặc thù vùng nông thôn n-ớc n-ớc ta, mang đặc điểm chung kết cấu xà hội đ-ợc bao gồm ng-ời làm nông nghiệp, hợp tác với hoạt động chung nhằm thỏa mÃn nhu cầu bản, chia sẻ với số t- t-ởng chung vấn đề kinh tế - văn hóa - xà hội xà hội nông thôn Việt Nam có đặc điểm riêng nh- mèi quan hƯ hä téc, hut thèng cßn rÊt sâu đậm, quan hệ sở hữu công cộng ruộng đất gây ảnh h-ởng, tác động đậm nét đến lối sống, nếp nghĩ, cách làm hai phía tích cực tiêu cực 136 - Khái niệm chung xà hội học đô thị Xà hội học đô thị chuyên ngành xà hội học nghiên cứu chất quy luật trình xà hội hóa cho ng-ời nh- nhóm xà hội điều kiện cụ thể môi tr-ờng đô thị Đó chuyên ngành quan träng cđa x· héi häc, cã vai trß to lín việc thực nhiệm vụ nghiên cứu chất, quy luật vận động phát triển xà hội đô thị điều kiện cụ thể tiến trình công nghiệp hóa nh- đại hóa ngày Đối t-ợng nghiên cứu xà hội học đô thị t-ợng trình xà hội diễn đô thị - Quá trình đô thị hóa với tất tác động ảnh h-ởng đời sống hoạt động ng-ời, từ thành viên riêng lẻ nhóm xà hội khác Những khía cạnh nghiên cứu xà hội học đô thị đ-ợc định h-ớng vào vấn đề sau: 1) Xác định nguyªn lý x· héi häc cđa viƯc thiÕt kÕ, quy hoạch yếu tố thuộc phạm vi không gian - vật chất đô thị nh- môi tr-ờng không gian nhận tạo bao gồm không gian kiến trúc, không gian quy hoạch, cảnh quan đô thị, sở hạ tầng kỹ thuật hệ hoạt động đến môi tr-ờng khí hậu, môi tr-ờng tâm lý - xà hội nh- sinh thái đô thị; 2) Tìm hiểu sở xà hội học việc xác định nguyên lý thực nhiệm vụ tổ chức, quản lý xà hội đô thị, nguyên tắc tổ chức đạo vận hành hành động - t-ơng tác xà hội cộng đồng dân c- địa bàn đô thị với thể chế, luật lệ hiện, đ-ợc áp dụng; 3) Xác định sở xà hội học tiến trình tạo lập truyền thống, tâm trạng, d- luận bầu không khí tâm lý - xà hội chung cho tiến trình vận hành quy luật mặt hoạt động chung cïng c¸c mèi quan hƯ x· héi tÝch cùc khác chủ thể đô thị tác động trở lại có tính nhân chúng đến tất biểu đời sống kinh tế - văn hóa - xà hội môi tr-ờng đô thị b) Ph-ơng pháp nghiên cứu xà hội học đô thị nông thôn Trong tiến trình tìm hiểu vấn đề xà hội học đô thị nông thôn, nhà nghiên cứu sử dụng phức hợp hệ ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận, thực nghiệm, tác động hình thành, ph-ơng pháp truyền thống ph-ơng pháp toán thống kê xác suất thể thống tiếp cận đối t-ợng Đặc biệt, ph-ơng pháp xà hội học thực nghiệm nh- phân tích nguồn tài liệu, vấn, chọn mẫu, quan sát, điều tra, test, trắc đạc xà hội học đ-ợc nhà nghiên cứu quan 137 tâm sử dụng để xác định chất quy luật biểu trình xà hội vận hành môi tr-ờng đô thị nh- nông thôn 3.5.2 Những vấn đề xà hội học đô thị nông thôn a) Những vấn đề xà hội học đô thị Những vấn đề xà hội học đô thị đ-ợc xác định theo nội dung sau: 1) Các vấn đề cấu dân số, hạ tầng sinh thái học đô thị; 2) Lối sống đô thị, t-ợng tải đô thị - Nguyên nhân giải pháp; 3) Cộng đồng dân c- thiết chế xà hội vùng đô thị; 4) Vấn đề đô thị trung tâm với vệ tinh v cc vùng phú cận mối tương tác ảnh h-ởng qua lại với nhau; 5) Dự báo quy hoạch đô thị điều kiện xà hội phát triển; 6) Môi tr-ờng văn hóa, giao l-u văn hóa đô thị; 7) Chính sách xà hội vùng đô thị vấn đề quản lý hoạt động, quan hệ đô thị Sự phân tầng xà hội đô thị diƠn nhanh chãng vµ biĨu hiƯn ngµy cµng râ nét Trên đ-ờng tiến lên công nghiệp hóa, đại hóa nh- xây dựng kinh tế thị tr-êng, héi nhËp WTO vµ nỊn kinh tÕ tri thøc n-ớc ta kỷ XXI, Đảng Nhà n-ớc ta đà có nhiều sách xà hội nhằm đảm bảo công xà hội, xây dựng đô thị phát triển lành mạnh, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - văn hóa - xà hội giai đoạn b) Những vần đề xà hội học nông thôn Nội dung nghiên cứu xà hội học nông thôn phong phú mà phạm vi nghiên cứu tổng quan, nhà xà hội học tập trung tìm hiểu vấn đề sau đây: 1) Nghiên cứu cấu xà hội nông thôn, giai cấp phân tầng xà hội diễn nông thôn; 2) Xác định cấu xà hội, lao động nghề nghiệp nông thôn theo xu h-ớng tiến phát triển xà hội nay; 3) Tìm hiểu đời sống trị - xà hội, hạ tầng nông thôn Ngoài đặc điểm mang tính phổ quát n-ớc, dân tộc có nét riêng biệt vấn đề làng xÃ, họ, tộc, tập quán, truyền thống, di động xà hội nông thôn; 4) Đặc điểm đời sống văn hóa nông thôn dựa so sánh với đời sống văn hóa đô thị, vấn đề truyền thống văn hóa biểu đặc điểm vùng văn hóa, lễ hội, tập tục, tín ng-ỡng địa ph-ơng; 5) Vấn đề nghề nghiệp, lối sống, c- dân, yếu tố có liên quan đến phát triển tiến cộng đồng dân c- nông thôn; 138 6) Con đ-ờng tiến lên xà hội nông thôn theo h-ớng công nghiệp hóa, đại hóa, kinh tế thị tr-ờng, héi nhËp nỊn kinh tÕ thÕ giíi vµ nỊn kinh tế tri thức đà có ảnh h-ởng nh- đến hành động t-ơng tác xà hội ng-ời sống nông thôn; 7) Cơ sở xà hội học tiến trình xây dựng nên định h-ớng chiến l-ợc cho việc xây dựng nên thiết chế nông nghiệp tổ chức - quản lý trình xà hội địa bàn nông thôn Bài tập 1) Phân tích nội dung xà hội học gia đình, xà hội học khoa học - công nghệ, xà hội học giáo dục, xà hội học đạo đức xà hội học đô thị - nông thôn 2) Dựa vào lý luận xà hội học đạo đức hiểu biết ph-ơng pháp nghiên cứu xà hội học, anh (chị) hÃy tiến hành điều tra định h-ớng giá trị đạo đức nhóm sinh viên định từ đó, xác định học cần thiết cho thực nhiệm vụ trình xà hội 3) Dựa vµo lý ln cđa x· héi häc khoa häc - công nghệ ph-ơng pháp nghiên cứu xà hội học, anh (chị) hÃy tiến hành điều tra ph-ơng h-ớng nghiên cứu công nghệ theo chuyên ngành mà đ-ợc đào tạo qua đó, xác định học cần thiết cho thân tham gia thực nhiệm vụ hoạt động khoa học - công nghệ 4) Viết báo cáo tổng thuật vấn ®Ị cđa x· héi häc gi¸o dơc qua ®ã, x¸c định nội dung định h-ớng chiến l-ợc phát triển giáo dục đại học ta cho phù hợp với tính chất thị tr-ờng lao động có chất l-ợng cao 5) Viết báo cáo tổng thuật t¸c dơng gi¸o dơc x· héi cđa c¸c u tè gia phong, gia giáo gia đạo vận hành trình xà hội hóa cá nhân thành viên gia đình qua đó, tiến hành thảo luận nhóm hoàn thiện nội dung để nộp cho giảng viên 6) Viết báo cáo tổng thuật biểu trình xà hội đ-ợc diễn vùng đô thị nông thôn mà anh (chị) biết qua đó, thực nhiệm vụ thảo luận nhóm vấn đề hoàn thiện nội dung mà nộp cho giảng viên 7) Phân tích tính chất trình xà hội diễn nhà tr-ờng đại học qua đó, xác định kết luận cần thiết cho việc thực nhiệm vụ học tập rèn luyện thân theo mục tiêu đào tạo đại học 139 Tài liệu tham khảo Chung , Nguyn Đình Tấn (1966), Nghiên cứu xã hội học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (1997), Xã hội học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội - 1997; Xã hội học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội – 1999 Phạm Tất Dong, Nguyễn Sinh Huy, Đỗ Nguyên Phương (1995), Xã hội học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Minh Hạc (2010), Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 60, tháng 9/2010 Nguyễn Sinh Huy (1997), Xã hội học đại cương, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Tương Lai (1994), Xã hội học từ nhiều hướng tiếp cận thành tựu bước đầu, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Tương Lai (1995), Khảo sát xã hội học phân tầng xã hội, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Trịnh Duy Luận (1966), Tìm hiểu môn xã hội học đô thị, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội T Bilton, K Bonnett, P Jones, M Stanworth, K Sheard, A Webster (1993), NhËp m«n x· héi häc, NXB Khoa häc X· héi, Hµ Néi; Mét sè t¸c phÈm b»ng TiÕng Anh nh-: Experimental Sociological Dictionary, Minsk - 1984; Sociology, 5th Edition, New Jersey - 1995; Sociology, California - 1995; Sociological Dictionary, Moscow - 1989 10 T.L.Orbuch, B.J.Cohen (1995), Nhập môn xã hội học, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Vũ Minh Tâm (2001), Xã hội học, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Bùi Đình Thanh (1993), Chính sách xã hội – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Khắc Viện (1994), Từ điển xã hội học, NXB Thế giới, Hà Nội Sociological Ditionary, Globe, Hanoi - 1994 140 ... xà hội họctừ đó, ng-ời ta đà định nghĩa xà hội học khoa học nghiên cứu chất, quy luật vận động hệ thống xà hội nh- trình xà hội cấu xà hội - Đối t-ợng xà hội học trình xà hội Trong công trình. .. triết học nên t- t-ởng khoa học triết lý xà hội ? ?-? ??c hòa nhập vào Những t- t-ởng xà hội học ? ?-? ??c thể hệ thống quan điểm nhà t- t-ởng triết lý xà hội cổ đại cận đại Các đại biểu lớn t- t-ởng xà hội. .. xà hội, tiến hành phân tích tính chất biểu trình, t-ợng xà hội xảy nhóm nhỏ nh- mối t-ơng tác xà hội cá nhân với nhóm xà hội nhằm xác định ? ?-? ??c chất quy luật trình xà hội Mối quan hệ xà hội học