1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sản xuất xylooligosaccharide (XOS) từ cám gạo

71 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIỆN ĐẠI HỌC MỎ HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP Đe tài NGHIÊN cú u SẢN XUẤT XYLOOLIGOSACCHARIDE (XOS) TÙ CÁM GẠO Giáo viên hướng dẫn PGS TS Nguyễn Thị Mai Phương Sinh viên thực h.

VIỆN ĐẠI HỌC MỎ HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC _ *_ KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP Đe tài: NGHIÊN cú u SẢN XUẤT XYLOOLIGOSACCHARIDE (XOS) TÙ CÁM GẠO Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thị Mai Phương Sinh viên thực : Phạm Thị Ngọc Lớp : CNSH 13-01 Khoa : Cơng nghệ sinh học Hà Nội, 2017 Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mờ Hà Nội LỜI CẢM ON Đế hồn thành luận vãn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyền Thị Mai Phương, Viện Cồng nghệ sinh học tận tình chi bảo, hướng dần giúp đỡ lơi q trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán bộ, học viên, sinh viên phịng Sinh hóa thực vật, Viện Cơng nghệ sinh học Phịng Thí nghiệm Trọng điếm Cơng nghệ Enzyme Protein (KLEPT), Trường Đại học Khoa học Tự nhiên giúp đỡ tơi nhiều đế tơi hồn thành khóa luận Bên cạnh đó, tơi xin gứi lời cám ơn tới toàn anh, chị thuộc Công ty cố phần ANABIO R&D, Hà Nội nhiệt tình giúp đờ, tạo điều kiện tối đa để thực phần tối ưu sàn xuất xos quy mô lớn Cuối cùng, xin gứi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người hy sinh, động viên, chia sẻ tạo cho điều kiện tốt đế đến đích Thư viện V lận Đại hộc Mở Ha NỘI Hà Nội, ngày 15 tháng 5nám 2017 Sinh viên Phạm Thị Ngọc Phạm Thị Ngọc -1301- K20 Viện Đại hạc Mở Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐÀU CHƯƠNG TÔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Chất XO’thực phẩm (Prebiotic) 1.2 Chất xơ hòa tan oligosaccharide (OS) 1.2.1 Cấu tạo phân loại oligosaccharide 1.2.2 Tính chat sinh học cùa oligosaccharide 1.2.3 Sản xuất oligosaccharide 1.2.4 Khá ứng dụng oligosaccharide 1.3 Xylooligosaccharide (XOS) 1.3.1 Cấu tạo 1.3.2 Tính chất sinh học cùa xos 1.3.3 Sàn xuất xos từ cám gạo 1.4 Đồng hóa xos vi sinh vật probiotic 10 1.5 ủng dụng xos 12 7.5 ỉ ứng dụn^Aílit xo^\trhdg:cdẫàjĩghiệpjliựcphần Nội 12 1.5.2 ứng dụng cùa xos thực phẩm bố sung synbiotic 12 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cúu 17 2.1 Nguyên liệu 17 2.1.1 Cám gạo 17 2.1.2 Hóa chất 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Phương pháp tối ưu hóa quy trình sản xuất xos 17 2.2.2 Phương pháp xác định độ ám 23 2.2.3 Phương pháp xác định protein theo Bradford [3] .23 2.2.4 Phương pháp xác định đường khừ theo DNS (Acid dinitro - salicylic) 24 2.2.5 Định lượng xylosevà xylan 25 2.2.6 Xác định hoạt tính xylanase (Endo-1,4-f-xylanase - EC 3.2.1.8) 26 2.2.7 Sắc ký lớp mơng định tính đường xos [2] 26 2.2.8 Đánh giá độ đường xos hang sac ký lòng hiệu cao (HPLC)26 2.2.9 Phương phdp xứ lý số liệu 26 Phạm Thị Ngọc -1301- K20 Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mờ Hà Nội CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN cưu VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Nghiên cún tối ưu hóa điều kiện thủy phân a-aniylase (Termamyl) đế loại bỏ tinh bột từ cám gạo 27 3.3.1 Chọn miền kháo sát 27 3.3.2 Thiết lập mơ hình 27 3.2 Nghiên cứu tối un hóa điều kiện thúy phân protease (alcalase)để loại bỏ protein từ cám gạo 31 3.2.1 Chọn miền khảo sát 31 3.2.2 Thiết lập mơ hình 32 3.3 Nghiên cứu tối un hóa điều kiện thủy phân xylanase (Ultraílo Max)để thủy phân cám gạo thu nhận xos 36 3.3.1 Nghiên cứu lựa chọn nguồn xylanse công nghiệp cho sàn xuat xos.36 3.3.2 Tối ưu hóa điều kiện thủy phân cùa xylanse 38 3.4 Săn xuất xos ỏ' quy mô 50kg cám/ mẽ 43 3.5 Độ chế phẩm xos 47 KẾT LUẬN VÀ ĐỆ NGHỊ TÀI LIỆU 50 51 PHỤ LỤC 55 Phạm Thị Ngọc -1301- K20 Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mờ Hà Nội BẢNG CHŨ VIÉT TẤT AXOS Arabinoxylan BSA Bovine Serum Albumin EtOH Ethanol FOS Fructooligosaccharide GOS Galactooligosaccharide HPLC Sắc ký lóng hiệu cao kDa Kilo Dalton LB Luria Bertani LCMs OD OS TPCN Lignocellulose Thư viên Viện Đại học Mở Hà Nội Optical density Oligosaccharide Thực phẩm chức TOS Transgalacto-oligosaccharide xos Xylooligosaccharide Phạm Thị Ngọc -1301- K20 Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mờ Hà Nội DANH MỤC BẢNG Bàng 2.1 Các biến khoảng chạy cùa chúng tối ưu a-amylase 18 Bảng 2.2 Các biến khoảng chạy cùa chúng tối ưu alcalase 18 Bảng 2.3 Các biến khoảng chạy cùa chúng tối ưu xos 19 Bảng 2.4 Ma trận thực nghiệm tối ưu hóa điều kiện thủy phân a-amylase đế loại bỏ tinh bột từ cám gạo 19 Bâng 3.1 Ket quà thực nghiệm ma trận Box-Behnken yếu tố với a-amylase 27 Bàng 3.2 : Sự phù hợp cùa mơ hình thủy phân a-amylase 28 Bảng 3.3 Ket phân tích phương sai ANOVA mơ hình toi ưu 29 thúy phân a-amylase 29 Báng 3.4 Kết thực nghiệm ma trận Box-Behnken yếu tố alcalase 32 Bảng 3.5 : Sự phù hợp mơ hình thủy phân protease 33 Báng 3.6 Kết phân tích phương sai ANOVA mơ hình tối ưu 34 thủy phân pro(ằỵ^.y.LỌíl.y.lễP Ễ?.ạ.Ị.ỈỈ9.Ọ MỢ ỈỊ.ạ ỊS.Ql 34 Băng 3.7 : Sự phù hợp mơ hình thũy phân protease loại tương tác AB 35 Bảng 3.8 Hoạt độ enzyme số chế phầm xylanase công nghiệp 37 Bảng 3.9 Kết quà thực nghiệm ma trận Box-Behnken yếu tố với xylanse 38 Bảng 3.10 : Sự phù hợp cùa mơ hình thũy phân xylanse 39 Bàng 3.11 : Mơ hình phân tích phương sai ANOVA thủy phân xylanse.40 Bảng 3.12 : Sự phù hợp mơ hình tối ưu thủy phân xylanse loại tương tác CD 43 Báng 3.13 Tống hợp điều kiện thuy phân tối ưu enzyme 43 Bảng 3.11 Chi tiêu vi sinh sàn phẩm xos 49 xos 49 Bàng 3.12 Chỉ tiêu kim loại nặng cùa sàn phấm Phạm Thị Ngọc -1301- K20 Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại học Mờ Hà Nội DANH MỤC HÌNH Hình 1.2 Tác động cùa probiotic prcbiotic lên hệ thống miền dịch [7] 13 Hình 3.1 : Đồ thị ảnh hướng điều kiện thúy phân enzyme a-amylase 31 Hình 3.2 : Đồ thê ânh hưởng cùa điều kiện tối ưu thúy phân protease 36 Hình 3.3 : Đồ ảnh hường điều kiện tối ưu thủy phân xylanse 42 Hình 3.4: Quy trình cơng nghệ sàn xuất xos quy mơ 50kg cám gạo/mẻ 45 Hình 3.6 Sản phấm xos thành phẩm thu được(A dạng bột B.dạng túi 200g 46 Hình 3.7 Sắc kí đồ TLC sản phấm xos thu quy mô sản xuất 50kg 47 cám gạo/mé 47 Hình 3.8 Phân tích độ xos HPLC 48 Thư viện Viện Đại học Mớ Hà Nội Phạm Thị Ngọc -1301- K20 MỞ ĐẦU Nhu cầu thực phẩm bổ sung (dietary supplement) Việt Nam ngày tăng cao chất lượng sống cãi thiện chúng đáp ứng moi lo an toàn thực phẩm, lại đa dạng, tiện dụng, phù hợp với lối sống đại [25,30, 31,32] Một thực phẩm bồ sung quan trọng chất xơ gọi prebiotic Các sản phấm chất xơ hòa tan sử dụng nhiều Việt Nam oligosaccharide (OS), nồi bật galactooligosaccharide (GOS) fructooligosaccharide (FOS) đế làm chất phụ gia thực phấm Việc nghiên cứu sàn xuất chất xơ OS nước lien hành Tuy nhiên, cơng nghệ sàn xuất OS cịn chưa có tính định hướng sản phẩm cao, cơng nghệ xứ lý enzyme tinh sản phấm chưa tối ưu hóa đẻ có sản phẩm OS đặc hiệu có chất lượng Đến thời điểm này, OS FOS hay GOS phải nhập ngoại cho thị trường nước Ngoài FOS GOS, OS khác IX TJiir V1111 yiệmĐai hoc, Mợ.Ua Nôi.~ quan tâm la xylooligosaccharide (XOS) xos có tác dụng sinh học đặc tính cơng nghệ ưu việt đặc biệt khà lên men nhiều chủng vi khuấn probiotic khác Bifidobacteria hay Lactobacillus, chúng thực OS có tiềm lớn Điều thú vị xos sán xuất từ nguồn nguyên liệu ré tiền bã thải, phụ phấm giàu xylan nông nghiệp bã ngơ, bã mía, cám gạo Trên giới, qui trình cơng nghệ sản xuất xos từ bã ngô hay từ cám lúa mỳ nghiên cứu [5, 8,20] Ở Việt Nam có cơng nghệ sàn xuất OS từ cám gạo xos từ bã ngô chưa tối ưu hóa triệt đề quy mô lớn [1,2] Với hàm lượng xylan cao, cám gạo nguồn nguyên liệu sân xuất xos tốt nguồn nguyên liệu rẻ tiền an toàn, đồng thời sàn phâm phụ thài sán xuất nhó có the tận dụng Việt Nam nước sản xuất lúa gạo đứng thứ hai giới nên nguồn nguyên liệu cám gạo cho mục đích tách chiết xos dẫn xuất vô phong phú vấn đề đặt phải toi ưu hóa Phạm Thị Ngọc -1301- K20 công nghệ thúy phân enzyme tách chiết đế thu sản phấm xos có độ cao, an toàn cho người sử dụng với giá thành hợp lý Đe tài luận văn “Nghiên cún san xuất xylooligosaccharide(XOS) từ cám gạo” góp phần giãi vấn đề tồn đế sàn xuất sản phẩm xos từ cám gạo để làm thực phấm chức Thư viện Viện Đại học Mở Hà Nội Phạm Thị Ngọc -1301- K20 CHUÔNG TỚNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Chất XO’ thực phẩm (Prebiotic) Chất xơ thực phàm xác định bao gồm lignin thành phần cùa thành tế bào thực vật, chất không bị thuý phân enzyme hệ tiêu hoá [3,6], Các polysaccharide thực vật chia thành polysaccharide tinh bột polysaccharide dạng tinh bột với tính chất hố lý khác Tinh bột xem chất thủy phân ruột non cùa người, chất xơ thực phấm chi bao gom lignin polysaccharide không phái tinh bột (NSP) Các polysaccharide khơng phải tinh bột chia thành cellulose polysaccharide cellulose (NCP) như: hemicellulose, pectin, chất keo, chất nhày Chất xơ thực phẩm có nhiều trái cây, ngũ cốc, loại rau, cú, quả, đậu Mỗi loại rau q đềú chứa-ếtì loậlQ^Í^Ẫ^hắiydơ khác nhau, loại nhiều bã già chửa nhiều chất xơ Chất xơ diện vỏ thành tế bào thực vật Trong tế bào thực vật, chất xơ chia thành hai loại chất xơ khơng hịa tan (rất cứng, có dạng sợi) chất xơ hịa tan (nhay, có dạng keo) • Chất xơ khơng hịa tan: Bao gồm cellulose, hemicellulose lignin Chúng thành phần cấu tạo nên thành tế bào thực vật Chất xơ khơng hịa tan có đặc tính thâm thấu nước ruột, trương lên tạo điều kiện cho chất bã thài dễ ngồi • Chất xơ hịa tan: Bao gồm pectin, chất keo chất nhầy Chất xơ hòa tan qua ruột tạo thể đơng làm chậm q trình hấp thu số chất dinh dường vào máu làm tăng độ xốp, mềm bã thái tiêu hóa Phạm Thị Ngọc -1301- K20 KÉT LUẬN VÀ DỀ NGHỊ KÉT LUẬN l.Đã xây dựng quy trình cơng nghệ sản xuất chất xơ hòa tan xylooligosaccharide (XOS) dẫn xuất từ cám gạo sử dụng công nghệ đa enzyme quy mô 50 kg cám gạo/mẽ với điều kiện tối ưu là: i) thủy phân cám gạo với Termamyl (a-amylase) 0.2% 80°C 20 phút; ii) thúy phân cám gạo với alcalase (protease) 0.4% 50°C 90 phút; iii) thủy phân cám gạo với Ultraflo MAX (xylanase) 0,25% 50°C 18 giờ; iv) lọc cột tiếp tuyến; v) sấy phun dịch thủy phân xos thu có độ đạt >70% xác định theo HPLC chứa chủ yếu xylobiose, xylotriose xylotetraose Chế phẩm xos thu đáp ứng điều kiện vệ sinh an toàn thực phấm theo quy định Bộ Y tế, đủ tỉêu chuẩn làm thực phàm chức nàng cho người ĐÈ NGHỊ Đánh giá độ on định sán phàm xos Đánh giá đầy đu tác dụng sãn phấm xos dạng riêng rẽ kết hợp với probiotic để tạo chế phẩm synbiotic với số bệnh rối loạn chuyển hóa (tiểu đường, béo phì, lỗng xương) hội chứng rối loạn đại tiện mơ hình invivo chuột 50 Phạm Thị Ngọc -1301- K20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Hồ Kim Vĩnh Nghi cộng sự, “Nghiên cứu quy trình sàn xuất chất xơ thực phâm tù' nguồn nguyên liệu thực vật ứng dụng làm hoạt chất sinh học bố sung vào thực phẩm ăn liền thực phấm chức năng”, Viện Công nghiệp thực phẩm, Báo cáo đề tài nghiên cứu cấp Bộ Công Thương, 2009 Nguyễn Thị Mai Phương, Trần Thị Nhung, Nguyễn Thúy Hường, Phạm Thị Thu Phương(2012), “Nghiên cứu thu nhận xylooligosaccharide (XOS) từ cám gạo cơng nghệ enzyme”, Tạp chí Sinh học, 35 (1), 67-73 Nguyễn Thị Mai Phương (2012), “ Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước”, Bộ khoa học Cơng nghệ Bùi Minh Trí (2015), “ Xác xuất thống kê quy hoạch thực nghiệm " Tài liệu tiếng Anh Aachary A A., Prapulla s G (2011), “Xylooligosaccharide (XOS) as an emerging ỊỈÌBííẲ?^ microbial 'ảýnthếsitỉ, • Utilization, structural characterization, bioactive properties, and applications”, Food Science and Food Safety, 10, 2-16 Andersson H B„ Ellegard L H Bosaeus I G (1999), “Nondigestibility characteristics of inulin and oligofructose in humans” The Journal of Nutrition, 129(7), 1428-1430 Ahanchian H., Jafari S.A., Ansari E., Ganji T., Kiani M.A., Khalesi M., Momcn T., Kianifar H.A (2016), “Multi-Strain synbiotic may reduce viral respiratory infections in asthmatic children: a randomized controlled trial”, Electron Physician, 8(9), 2833-2839 Ando H„ Prapulla, G„ (2009) “Value addition to corncob: Production and characterization of xylooligosaccharide from selected agricultural wastes”, Food Bioproduct Production 87, 145- 151 Chakraborti c K (2011), “The status of synbiotics in colorectal cancer”, 51 Phạm Thị Ngọc -1301- K20 Life Sciences and Medicine Research, LSMR, 20 10 Boehm G., Jelinek J., Stahl B., Laerevan K., Knol J., Fanaro s., Moro G and Vigi V (2004), “Probiotics in infant formulas” Gastroenterology, 38,76-79 11 Collins M D„ Gibson G R (1999), “Probiotics, prebiotics, and synbiotics: approaches for modulating the microbial ecology of the gut”, American Journal of Clinical Nutrition, 69(5), 1052-1057 12 Cudmore s, Doolan A, Lacey s, Shanahan F A (2016) “Randomised, double-blind, placebo-controlled clinical study: the effects of a synbiotic, Lepicol, in adults with chronic, functional constipation”, International Journal Food Science Nutrition, 24, 1-12 13 Fooks L J., Gibson G R (2002), “In vitro investigations of the effect of probiotics and prebiotics on selected human intestinal pathogens” FEMS Microbiological Ecology, 39( 1), 67-75 14 Fotiadis c I., Stoidis c N„ Spyropoulos B G„ Zografos E D (2008), “Role of probiotics, prekiớtitìs and synbibtids- in chdmoprevention for colorectal cancer”, World Journal of Gastroenterology, 14(42), 6453- 6457 15 Gibson G R„ Roberfroid M B (1995), "Dietary modulation of the human colonic microbiota: introducing the concept of prebiotics”, The Journal of Nutrition, 125, 401 -412 16 Graham H., Apajalahti J Peuranen s (2004), “Xylooligosaccharides alter metabolism of gut microbes and blood xylose levels in chicks” In: Dietary- fiber: bioactive carbohydrates for food and feed, ed Van der Kamp J w Asp N G., Miller Jones J., Schaafsma G., Wageningen Academic Publishers, Netherlands, 329-332 17 Hsu c K„ Liao J w„ Chung Y c„ Hsieh c„ Chan Y c (2004), “Xylooligosaccharides and fructooligosaccharide affect the intestinal microbiota and precancerous colonic lesion development in rats” The 52 Phạm Thị Ngọc -1301- K20 Journal of Nutrition, 134(6), 1523-1528 18 Hoseinifar S.H., Sharifian M., Vesaghi M.J Khalili M., Esteban M.Á (2014), "The effects of dietary xylooligosaccharidc on mucosal parameters, intestinal microbiota and morphology and growth performance of Caspian white fish (Rutilusjrisii kutum) fry.Fish Shellfish Immunology, 39(2), 231-6 19 Jain I, Kumar V, Satyanarayana T (2015) Xylooligosaccharides: an economical prebiotic from agroresidues and their health benefits Indian Journal of Experimental Biology 53(3), 131-42 20 Moura p., Barata R., Carvalheiro F., Girio F„ Loureiro-Dias M and Esteves p (2007), ‘7/1 vitro fermentation of xylooligosaccharide from corn cobs autohydrolysis by Bifidobacterium and Lactobacillus strains”, LWT-Food Science and Technology, 40 (6), 963-972 21 Li YK, Lai p Shin Lu s Fang YT Chen HH (2008) Optimization of Acid Hydrolysis Conditions for Feruloylatcd Oligosaccharides from Rice Bran Through Response Surface Methodology:J Agric Food Chern 56 (19): 8975-8978 22 Kontula p Von Wright A, Mattila-Sandholm T (1998) Oat bran P-gluco- and xylooligosaccharides as Fermentative Substrates for Lactic Acid Bacteria Int J Food Microbiol 45:163-169 23 Passeron T„ Lacour J p., Fontas E., Ortonne J p (2006), "Prebiotics and synbiotics: two promising approaches for the treatment of atopic dermatitis in children above years”, Allergy, 61,431—437 24 Patindol, J., Wang, L., and Wang, Y J (2007) “Cellulose assisted extraction of oligosaccharide from defatted rice bran”, Journal of Food Science, 72, C516-C521 25 Roberfroid M B (2001), “Functional Food: A challenger for the future of the 21s'century”, 17th international congress of Nutrition, Vienna, Austria ,27-31 53 Phạm Thị Ngọc -1301- K20 26 Rafter J, Bennett M, Caderni G, Clune Y, Hughes R Karlsson PC, Klindcr A, O'Riordan M, O’Sullivan GC, Pool-Zobel B, Rechkemmer G, Roller M, Rowland I, Salvador! M, Thijs H, Loo JV, Watzl B Collins JK (2007) Dietary Synbiotics Reduce Cancer Risk Factors in Polypectomized and Colon Cancer Patients AmJClin Nutri 85 (2): 488-496 27 Sako T., Matsumoto K and Tanaka R (1999), “Recent progress on research and application of non-digestible galacto- ligosaccharides”, International Dairy Journal, 9(1), 69-80 28 Valdes-Varela L, Ruas-Madiedo p, Gueimonde M (2016), "In vitro fermentation of different fructo-oligosaccharides by Bifidobacterium strains for the selection of synbiotic combinations”, International Journal of Food Microbiology 12, 242:19-23 29 Yang J, Summanen PH, Henning SM, Hsu M, Lam H, Huang J, Tseng CH, Dowd SE, Fincgold SM, Heber D, Li z (2015) “Xylooligosaèeharide supplementation alters gut bacteria in both healthy and prediabetic adults: a pilot study” Frontier Physiology, 6, 216 Nguồn trích dẫn qua internet 30 http://songkhoemoingay.vn/bai-viet/I17/thuc-pham-chuc-nang-xu-huong- dinh-duong-cua-lhe-gioi-hien-dai 31 http://suckhoe vnexpress.net/tin-tuc/suc-khoe/loi-va-hai-cua-thuc-pham- chuc-nang-2927114.html 32 https://www.google.com.vn/7gws rd—sslHa—auv%El%BA%BFt+%C4% 9I%EI %BB%8Bnh+s%EI %BB%9I+46+2007+bvt 33 http://www.vinacert.vn/Uploads/image/tran-men/file/462007qdbyt.pdf 54 Phạm Thị Ngọc -1301- K20 PHỤ LỤC Thư viện Viện Đại học Mớ Hà Nội 55 Phạm Thị Ngọc -1301- K20 PHỤ LỤC PHÂN TÍCH MƠ HÌNH KHI TĨI uu THỦY PHÂN AMYLASE Phương trình hàm hồi quy biếu nồng độ đường khử thiết lập sau: Y = 5,18- 0,036.x, - 1,30.x2 + 0,096.X2 - l,39.x22 + 0,26X3 - 0,8.X32 - 0,3.X4 - 0,57X2 - 0,3.Xj.X3- 0,25.x, x3 + 0,14.X,.X4 + 0,22.X2.X3 + 0,12.X2.X4 + 0,45.X3.X4 Bề mặt đáp ứng nồng độ đường khử hình PL 1.1 Dấu (+), (-) thể đường cong 3D : - Với phương trình bậc 2, tất cà hệ so cùa phương trình mang dấu (-) phương trình chắn có điếm cực đại ngược lại tất hệ số phương trình bậc mang dấu (+) chắn phương trình có điểm cực tiểu * Ncu phương trình có chứa dà dấu (ỉ) (rì đồ thị chắn có điếm uốn Phương trình hàm mục tiêu chác chắn có điếm cục đại Hình PL.16.Ỉ Be mặt đáp ứng cùa nồng độ đường khử yếu tố thay đôi Hàm kỳ vọng điều kiện tối ưu thủy phân amylase trinh bày hình PL 1.2 Hình PL.Ị.l Hàm kì vọng điểu kiện tối ưu thủy phân amylase Đây điều kiện thuy phân tối ưu cho enzym amylase mà mơ hình tốn chi : Mơ hình đạt 91,5% kì vọng Thư viện Viện Đại hoc MỞ Ha Nôi , Như vậy, kiêrii tra lại băng thực nghiệm theo đièu kiện thủy phân enzyme Amylase sau : • Nhiệt độ 80°C • Thời gian 20 phút • Enzyme 0.2% • pH = 6.5 PHỤ LỤC PHÂN TÍCH MƠ HÌNH KHI TĨI ưu THỦY PHÂN PROTEASE Phương trinh hàm hồi quy biếu hàm lượng protein thiết lập sau: Phương trình hàm quy biêu hàm lượng protein: Y = 93.74 - 8,06.x, - 8,11.x,2 +3.73.X, - 12,69.x22 + 1,16X3 - 10,15.X32- 5,24X4 - 14,65X42 - 1,24.X,.X3 - 8,Ỉ5.X,X4 - 1,58.X2.Xj - 1,92.X2.X4 + 8,60X3.X4 Dấu (+), (-) thể đường cong 3D : - Với phương trình bậc 2, tất cà hệ số phương trình mang dấu (-) phương trình chắn có điểm cực đại ngược lại tất cá hệ số phương trình bậc mang dấu (+) chắn phương trình có điếm cực tiểu ‘ , Thựy ' ' Qaihoq MoHậ Nội, -Lk Nêu phương trình ih co chứa cà dâu (+) (-) thị chăc chăn có điểm uốn Phương trình hàm mục tiêu chắn có điếm cục dại Hình PL.2.1 Bề mặt đáp ứng cùa hàm lượng protein yêu tỏ thay đôi Hàm kỳ vọng điều kiện tối ưu thủy phân protease trình bày hình PL.2.2 0.30 0.50 co Chat = 0.41 Desirability = 0.970 ham luong protein = 96.2259 pH = 6.48 Hình PL.2.2 Hàm kì vọng điều kiện tối ưu thúy phân protease - Đây điều kiện thúy phân tối tru cho enzym protease mà mơ hình tốn chíỊỊ?.ư - viện Viện Đại học Mớ Hà Nội Như vậy, kiếm tra lại bang thực nghiệm theo điều kiện thủy phân enzyme protease sau : • Nhiệt độ 45°c • Thời gian 65 phút • Enzyme 0.4% • pH = 6.5 PHỤ LỤC PHÂN TÍCH MƠ HÌNH KHI TĨI ưu THỦY PHÂN XYLANASE Phương trình hàm hồi quy biếu hàm lượng xos thiết lập sau: Y = 82,33 - 5.01.X/ - 46.76.x,2 - 4,25.x, - 17,19.x22 - 7,51.x32 - 10X3 ỉ,32.X4 - 20.37XỶ - 8,53.x/X2 + 5,62X,X3 - 4.52.x,x4 + Ỉ9,48.X2X3 + 5,76.x.;x4 Dấu (+), (-) thể đường cong 3D : - Với phương trình bậc 2, tất hệ số cùa phương trình mang dấu (-) phương trình chắn có điểm cực đại ngược lại tất hệ số phương trình bậc mang dấu (+) chắn phương trình có điểm cực tiểu - Nếu phương trình có chứa dấu (+) (-) đồ thị chắn có điểm uốn Be mặt đáp ứng hàm lượng XOSđược thể hình PL.3.1 Hình PL.3.1 Be mặt đáp ứng cùa hàm lượng XOSkhi yếu tố thay đối Hàm kỳ vọng điều kiện tối ưu thùy phân xylanase trình bày hình PL.3.2 J nhiet = 47.95 thoi gian = 19.19 co Chat = 0.34 Desirability = 1.000 J L ham luông xos = 84.84 pH = 5.41 Hình PL.3.2 Hùm kì vọng điều kiện tối ưu thủy phân xylanase Hình 3.3 thể ẹặc điều kiện ịhúy phân tối ựụ cho enzyme xylanse Hàm mong muốn đạt giá trị bang chứng tó điều kiện tối hoàn toàn phù hợp đạt hiệu quă cao Khi kiêm tra lại điều kiện thực nghiệm , thực theo điều kiện tối ưu chi : Nhiệt độ: 50°C Thời gian : 19 Enzyme: 0.3% pH : 5.5 PHỤ LỤC Sắc kí đồ sản phẩm xos ỏ' số điều kiện tối ưu thủy phân với enzymexylanse Xylobiosc —> Xylotriose —> xylotctraosc —> xos 29 18 Thư viện Viện Đại học Mở Hà Nội Một số hình ảnh hoạt động sản xuất xos Công ty ANABIO R & D Nồi ủ võ nhỏ Nồi ủ võ lớn Hệ thống lọc tiếp tuyến Máy sấy phun Máy đóng gói Sản phấm sau đóng gói Thư viện Viện Đại học Mở Hà Nội 64 Phạm Thị Ngọc -1301- K20 ... xos sán xuất từ nguồn nguyên liệu ré tiền bã thải, phụ phấm giàu xylan nơng nghiệp bã ngơ, bã mía, cám gạo Trên giới, qui trình cơng nghệ sản xuất xos từ bã ngô hay từ cám lúa mỳ nghiên cứu [5,... thu sản phấm xos có độ cao, an tồn cho người sử dụng với giá thành hợp lý Đe tài luận văn ? ?Nghiên cún san xuất xylooligosaccharide( XOS) từ cám gạo? ?? góp phần giãi vấn đề cịn tồn đế sàn xuất sản. .. nghệ sàn xuất xos quy mơ 50kg cám gạo/ mẻ 45 Hình 3.6 Sản phấm xos thành phẩm thu được(A dạng bột B.dạng túi 200g 46 Hình 3.7 Sắc kí đồ TLC sản phấm xos thu quy mô sản xuất 50kg 47 cám gạo/ mé

Ngày đăng: 20/08/2022, 20:45

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w