Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa việt nam

25 2 0
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÁO CÁO CUỐI KỲ HỌC KỲ MÔN: Kinh tế trị Mác - Lênin Đề tài: Cơ sở lý luận thực tiễn mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( chủ đề 8) Nhóm: 110 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Cơng Hưng Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 Danh sách tổ nhóm 110 Mơn Kinh tế trị Mác – Lênin Ca Thứ bảy ngày tháng năm 2021 STT MSSV 320K0011 320K0019 320K0038 B20K0134 Họ tên Lê Trúc Quỳnh Nguyễn Bùi Bảo Thiện Trần Nguyễn Việt Tiến Võ Duy Thắng Ghi Thư kí Nhóm trưởng Lưu ý: STT theo số thứ tự danh sách giảng viên Lời cam đoan Chúng em xin cam đoan Báo cáo cuối kỳ tổ nhóm 110 nghiên cứu và thực Chúng em kiểm tra liệu theo quy định hành Kết Báo cáo cuối kỳ là trung thực và không chép từ báo cáo nhóm khác Các tài liệu được sử dụng Báo cáo cuối kỳ có ng̀n gốc, xuất xứ rõ ràng (Ký ghi rõ họ tên) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU………………………… …… ……….1 PHẦN NỘI DUNG: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 1.1 CÁC MÔ HÌNH KINH TẾ 1.1.1 Kinh tế tự nhiên 1.1.2 Kinh tế hàng hóa 1.1.3 Kinh tế thị trường 1.2 MƠ HÌNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CỦA VIỆT NAM 1.2.1 Nguồn gốc hình thành 1.2.2 Nhận thức Đảng Cộng sản Việt Nam khái niệm kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa……………… TÌNH HÌNH THỰC TIỄN CỦA MƠ HÌNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .10 2.1 2.2 2.3 NHỮNG THÀNH TỰU KHỞI SẮC SAU HƠN 30 NĂM ĐỔI MỚI 10 NHỮNG HẠN CHẾ, BẤT CẬP CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY .11 HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 12 PHẦN KẾT LUẬN……………………………………………….…… ……16 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………….….….17 PHỤ LỤC : BIÊN BẢN HỌP NHÓM………………………………………19 PHẦN MỞ ĐẦU Trước thời kì đổi mới, Việt Nam tn theo mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp, trì trệ nước hệ thống Xã hội chủ nghĩa Liên Xô và nước Đơng Âu Tuy nhiên, mơ hình này hoàn toàn khơng phù hợp với điều kiện thực tiễn đất nước ta lúc giờ, thực tế kinh tế đất nước nghèo nàn, lạc hậu, đời sống vật chất chưa đủ dời dào, giàu có để thực lí tưởng chủ nghĩa xã hội Hay nói cách khác, quan hệ sản xuất khơng phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, từ khiến cho quân hệ sản xuất từ chỗ là “ hình thức phù hợp”, “ tạo địa bàn” phát triển lực lượng sản xuất trở thành “ xiềng xích” kìm hãm sự phát triển lực lượng sản xuất Thực tế địi hỏi Đảng phải đổi tư duy, mà then chốt là tư kinh tế thị trường, việc xây dựng kinh tế phù hợp với xu hướng phát triển chung đất nước và giới, cụ thể là kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam được xác định là vấn đề then chốt sự nghiệp đổi và phát triển đất nước, đưa đất nước thoát khỏi vấn đề kinh tế, xã hội nghiêm trọng hữu : lạm phát phi mã, tình trạng thiếu hàng hóa tình trạng bao vây cấm vận lực thù địch,… Sau 30 năm đổi mới, đất nước ta thoát khỏi vùng trũng khủng hoảng kinh tế - xã hội Thay vào đó, đất nước bước vào thời kì sự phát triển, tiến mặt, thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa và hội nhập quốc tế, bước thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh Điều này chứng minh rằng, việc nhận thức đầy đủ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là điều hết sức cần thiết Để nhìn nhận toàn diện mơ hình kinh tế có tính đặc thù Việt Nam này, bài luận tập trung trình bày rõ sở lí luận mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Từ đó, nêu lên thành tựu bật và tình hình thực tiễn mơ hình kinh tế này PHẦN NỘI DUNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 1.1 Các mơ hình kinh tế 1.1.1 Kinh tế tự nhiên Lịch sử phát triển sản xuất xã hội được sản xuất tự cấp tự túc, hay gọi là kinh tế tự nhiên, phổ biến vào thời nguyên thủy Gọi là kinh tế tự nhiên lẽ loài người chưa phát minh công cụ săn bắt, sản xuất quả, lực lượng sản xuất cịn sơ khai, chưa phát triển Chính hoạt động lao động sản xuất lúc phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, môi trường thiên nhiên phong phú và mang tính chất giản đơn, khép kín Trong trình sản xuất tự cấp tự túc, hoạt động trao đổi sản phẩm xuất hiện, mang tính chất nhỏ lẻ, manh mún, cịn phần lớn sản phẩm có mục đích là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cá nhân người sản xuất 1.1.2 Kinh tế hàng hóa 1.1.2.1 Hai điều kiện để xuất kinh tế hàng hóa Theo tiến trình phát triển sản xuất, mơ hình kinh tế tự cấp tự túc được thay mơ hình kinh tế hàng hóa Trái với mục đích kinh tế tự nhiên, kinh tế hàng hóa là kinh tế sản xuất sản phẩm với mục đích là để trao đổi, mua bán Để đạt được bước phát triển này, theo C.Mác, phần lớn nhờ vào điều kiện sau : Thứ nhất, điều kiện cần trước là phân công lao động xã hội Đây là sự chia nhỏ người sản xuất để cho người sản xuất sản xuất một vài sản phẩm định và đồng thời phân công lao động xã hội làm xuất mối quan hệ trao đổi sản phẩm người sản xuất với Nói cách khác, là sự phân chia lao động xã hội thành ngành, lĩnh vực khác tạo nên sự chun mơn hóa người sản xuất, nhờ số lượng sản phẩm ngày càng trở nên dồi dào Tuy nhiên, nhu cầu người đồng thời ngày càng đa dạng sống trở nên đầy đủ, chí là dư thừa Vì vậy, để thỏa mãn nhu cầu đó, người sản xuất phải trao đổi hàng hóa với Vậy, câu hỏi được đặt rằng: xét phạm vi gia đình, thành viên gia đình sản dời dào sản lượng và tự trao đổi với kinh tế hàng hóa có được đời hay không? Thực chất sự trao đổi thành viên gia đình với là khơng có ý nghĩa và không cần thiết, thành viên có sự phân cơng lao động, dẫn tới sản lượng họ làm dời dào Tuy nhiên, suy cho tất sản phẩm được làm thuộc gia đình đó, hay nói cách khác thành viên là “người nhà”, gắn bó chặt chẽ, máu mủ với toàn lượng hàng hóa và sản phẩm san sẻ lẫn thành viên gia đình Từ suy rằng, kinh tế hàng hóa khơng thể đời trường hợp này Điều này khác ta xem xét tới quan hệ gia đình khác nhau, sản xuất sản phẩm khác phạm vi xã hội Ở đây, người sản xuất là người tách biệt mặt kinh tế, là chủ thể kinh tế tách biệt, họ có địa vị độc lập, họ cần trao đổi, việc trao đổi trở nên có ý nghĩa Vậy, với điều kiện cần là sự phân công lao động xã hội, tách biệt mặt kinh tế chủ thể sản xuất là điều kiện đủ khiến cho kinh tế hàng hóa được hình thành 1.1.2.2 Sự chuyển biến kinh tế hàng hóa Kinh tế hàng hóa đời kinh tế tự nhiên – vào thời kì tan rã chế độ cơng xã ngun thủy, với hình thức là kinh tế giản đơn Đó là kiểu sản xuất người nông dân, thợ thủ công tiến hành tư hữu hóa với quy mơ nhỏ lẻ tư liệu sản xuất và sức lao động thân người sản xuất, họ trực tiếp trao đổi sản phẩm với thị trường Theo thời gian, quan hệ trao đổi Hàng – Tiền phát triển mạnh thời kì tan rã phương thức sản xuất phong kiến q độ sang chủ nghĩa tư bản, đờng thời là q trình chuyển từ kinh tế hàng hóa giản đơn lên kinh tế hàng hóa Tư chủ nghĩa – và là hình thức sản xuất hàng hóa cao nhất, phổ biến lịch sử Đặc điểm kinh tế hàng hóa tư chủ nghĩa là dựa sở chế độ tư hữu tư nhân tư liệu sản xuất và bóc lột lao động làm thuê 1.1.3 Kinh tế thị trường 1.1.3.1 Sự xuất kinh tế thị trường Nền kinh tế hàng hóa Tư chủ nghĩa trải qua lần lượt hai giai đoạn phát triển là : kinh tế thị trường tự (sơ khai) và kinh tế thị trường hỗn hợp (hiện đại) Hay nói cách tổng quát, kinh tế thị trường là giai đoạn phát triển cao kinh tế hàng hóa, dựa sở phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, q trình tích tụ và tập trung sản xuất diễn nhanh chóng, thị trường được mở rộng Nói trên, khơng có nghĩa kinh tế thị trường và sản xuất hàng hóa Tư chủ nghĩa đờng với Khi nói sản xuất hàng hóa Tư chủ nghĩa là muốn nhấn mạnh mặt xã hội sản xuất tính chất sản xuất, hay nói cách khác Tư chủ nghĩa khơng phải là thể chế kinh tế mà là thể chế trị xã hội Cịn nói kinh tế thị trường là muốn nhấn mạnh mặt tự nhiên sản xuất dựa trình độ phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, thị trường và chế điều tiết kinh tế, được phân biệt với tư cách là thể chế kinh tế 1.1.3.2 Khái niệm kinh tế thị trường Kinh tế thị trường là kinh tế hoạt động theo chế thị trường, là chế điều tiết kinh tế quy luật thị trường như: Quy luật giá trị, cung cầu, giá trị thặng dư, cạnh tranh,… môi trường cạnh tranh, nhằm mục tiêu lợi nhuận Nói cách khác, kinh tế thị trường là giai đoạn phát triển cao kinh tế hàng hóa, yếu tố đầu vào, đầu sản xuất thông qua thị trường – nơi diễn hoạt động mua bán hàng hóa, dịch vụ và ng̀n lực khác kinh tế Các chủ thể kinh tế tham gia thị trường chịu sự tác động quy luật thị trường và thái độ ứng xử họ hướng vào tìm kiếm lợi ích theo sự dẫn dắt giá thị trường 1.1.3.3 Đặc điểm kinh tế thị trường Có năm đặc điểm kinh tế thị trường, là : Thứ nhất, chủ thể kinh tế tự chủ sản xuất, kinh doanh Các chủ thể hoàn toàn tự lựa ngành nghề mà pháp luật khơng cấm, loại hình sản xuất, hình thức sở hữu… đồng thời chủ thể vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với và hướng đến mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận, lợi ích kinh tế và điều này góp phần vào việc tăng phúc lợi ích xã hội Ví dụ, nhà bn bán mặt hàng, họ tìm cách cạnh tranh với để vừa giảm chi phí, giá bán sản phẩm, đờng thời nâng cao chất lượng sản phẩm để thu hút khách hàng Từ đó, phúc lợi xã hội rõ ràng được tăng lên đáng kể góc độ người tiêu dùng, họ được sử dụng sản phẩm có chất lượng cao với giá thành phải chăng, góc độ người bán, họ bán được nhiều sản phẩm khiến họ đạt được mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận cá nhân họ Thứ hai, thị trường vừa là cứ, vừa là đối tượng hoạt động sản xuất, kinh doanh Các chiến lược, kế hoạch hoạt động sản xuất, kinh doanh chủ thể kinh tế phải nghiên cứu thị trường, nắm bắt nhu cầu thị trường để làm sở cho việc xây dựng kế hoạch sản xuất, kinh doanh Vốn dĩ chủ thể kinh tế phải lấy thị trường vừa là cứ, vừa là đối tượng hoạt động kinh doanh, sản xuất thông qua thị trường, chủ thể xác định kế hoạch kinh doanh hiệu Như việc phải định sản xuất gì, bao nhiêu? tín hiệu giá thị trường quy định, hay sản xuất cho ai, phân phối nào là thông qua thu nhập ( sức mua người tiêu dùng) và giá thị trường định Thứ ba, giá kinh tế thị trường là tín hiệu quan trọng kinh tế thị trường, giá thị trường phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: quan hệ cung cầu, sức mua đờng tiền,… đờng thời, giá có chức thơng tin, điều tiết sản xuất và lưu thông, phân bổ nguồn lực phát triển kinh tế, thúc đẩy ứng dụng kĩ thuật công nghệ tiên tiến vào kinh doanh,… Thứ tư, có chế thị trường là chế vận hành kinh tế thị trường Cơ chế thị trường là hình thức tổ chức kinh tế, quan hệ kinh tế tác động lên mặt nhà sản xuất, người tiêu dùng trình trao đổi thị trường nhằm mục đích cuối là hàng hóa và dịch vụ được mua bán thị trường Cuối cùng, là vai trò điều tiết nhà nước kinh tế thị trường Sự điều tiết được thể vai trò nhà nước kinh tế thị trường là để phát huy mặt tích cực, đờng thời khắc phục, hạn chế khuyết tật, hạn chế chế thị trường Vai trò này thể qua chứng nhà nước như: đề nghị định, ban hành đạo luật để kiểm soát và hoàn thiện chế kinh tế, tạo điều kiện cho chủ thể phát triển; nhà nước dùng nguồn lực vốn đầu tư để bảo đảm an sinh phúc lợi xã hội, xóa đói giảm nghèo giúp giảm chênh lệch giàu nghèo xã hội,… 1.1.3.4 Kinh tế thị trường mơ hình kinh tế thị trường Kinh tế thị trường là loại hình kinh tế mà yếu tố đầu vào đầu được thực thị trường, kinh tế thị trường này đời và phát triển quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau, bị tác động nhiều yếu tố khác : trình độ phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, thể chế trị, truyền thống, văn hóa,… Từ hình thành mơ hình kinh tế thị trường khác Đã là kinh tế thị trường, cho dù là mô hình nào nữa, phải mang tính phổ biến, tức là có đầy đủ đặc điểm kinh tế thị trường nói chung và vận hành theo quy luật thị trường đề cập trên, và đồng thời bao hàm yếu tố đặc thù, khác Tuy nhiên, sự tác động thể chế trị là yếu tố để hình thành nên mơ hình kinh tế thị trường khác giới 1.2 Mơ hình kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.2.1 Nguồn gốc hình thành Kể từ thành lập đất nước tới nay, áp dụng và thực thi hai mơ hình kinh tế phát triển kinh tế : mơ hình kế hoạch hóa tập trung và mơ hình phát triển kinh tế thị trường Mơ hình xây dựng và phát triển kinh tế theo phương thức vận hành kinh tế kế hoạch là mô hình mà Nhà nước kiểm sốt toàn yếu tố sản xuất và giữ quyền phân phối thu nhập, với mục đích là đảm bảo tính xã hội Trong thực tế, mơ hình này phát huy tốt vai trị và ưu thời chiến, huy động tối đa ng̀n lực kinh tế, có tính thống cao hệ tư tưởng, ý chí toàn dân để tập trung sức tăng gia sản xuất, chiến đấu Tuy nhiên, hạn chế mơ hình kinh tế này quan liêu, bao cấp khiến triệt tiêu sáng tạo, triệt tiêu động lực phấn đấu, cạnh tranh,… khiến mơ hình này hoàn toàn khơng hiệu quả, chí khiến kinh tế lùi thời bình Nhận thức rõ khiếm khuyết hữu mơ hình kinh tế kế hoạch tập trung, Đảng Cộng sản Việt Nam lựa chọn đổi kinh tế, mà cốt lõi là lựa chọn mơ hình phát triển kinh tế thị trường – mơ hình vốn là kết văn minh nhân loại đạt đến và là đường tất yếu mà dân tộc buộc phải theo để phát triển Tuy nhiên, nói trên, giới có nhiều mơ hình kinh tế thị trường : Kinh tế thị trường tự chủ yếu nước Tây Âu và Bắc Mỹ, là mơ hình hạn chế sự can thiệp và điều tiết nhà nước lại đề cao sự vận hành tự quy luật thị trường Hay kiểu mơ hình kinh tế thị trường xã hội số nước phương Tây và Bắc Âu ( điển hình là Đức – được xem là quê hương mơ hình kinh tế này), là mơ hình kinh tế mà nhà nước đảm bảo hoạt động tự hoạt động kinh tế, có sách quản lí, điều tiết kinh tế, xã hội để đạt được sự cân xã hội, hay nói cách ngắn gọn, bên cạnh mục tiêu là lợi nhuận kinh tế, mơ hình này đờng thời coi trọng mục tiêu xã hội và phát triển người công xã hội, phúc lợi cho người nghèo,… Vậy, mơ hình kinh tế nào phù hợp với Việt Nam? Ở Việt Nam, đất nước ta thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Điều có nghĩa ta cần trình phấn đấu và phát triển lâu dài xây dựng được mơ hình chủ nghĩa xã hội hoàn chỉnh theo nghĩa Để phù hợp và tương thích với hoàn cảnh và đặc điểm Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam lựa chọn xây dựng mơ hình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Mơ hình này được Đảng Cộng sản Việt Nam sáng tạo và thực xây dựng từ năm 90 kỉ XX và tên gọi ngày thức được dùng từ Đại hội IX Đảng ( năm 2001) Đối với Việt Nam, mơ hình này có ý nghĩa định đến tương lai đất nước và vậy, đại hội XI, Đảng ta coi là ba đột phá chiến lược kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020 nhằm đổi mô hình tăng trưởng và chủ động hội nhập quốc tế 1.2.2 Nhận thức Đảng Cộng sản Việt Nam khái niệm kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Không phải nghị đại hội VI, mà từ trước lâu, mầm móng kinh tế thị trường được người Cộng sản chân khuyến khích Ngay sau Cách mạng tháng tám thành cơng, chủ tịch Hờ Chí Minh nói mục tiêu cách mạng sau “làm cho người nghèo đủ ăn, người đủ ăn giàu, người giàu giàu thêm” Những lời nói giản dị này chấm phá mục tiêu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, khơng có kinh tế thị trường “người đủ ăn” khó mà trở nên “khá giàu” và “người giàu” càng khó trở nên “giàu thêm”.Và khơng có định hướng xã hội chủ nghĩa chắn người nghèo khơng thể đủ ăn khuyết tật kinh tế thị trường Hay gọng kìm kế hoạch hóa năm 1966-1967 – gọi là gọng kìm kế hoạch hóa chế tập trung quan liêu ăn sâu vào cấu trúc xã hội, thành nếp nghĩ, muốn tháo bỏ khơng dễ dàng Thậm chí, tiêu biểu Bí thư tỉnh ủy tỉnh Vĩnh Phúc Kim Ngọc – người được coi là cha đẻ khoán 10 bị phê phán gay gắt thực giao khoán ruộng đất cho hộ nông dân, dù hiệu kích thích q trình sản xuất, được người dân tỉnh Vĩnh Phúc ủng hộ, nhiên chủ trương Bí thư Kim Ngọc đưa gần ngược lại quan điểm lúc và chưa được thừa nhận, chí là phê phán Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI ( 1986) đánh dấu sự chuyển biến toàn Đảng, hướng kinh tế nước vận hành theo chế thị trường Điều có nghĩa rằng, Đảng ta khơng công thức Chủ nghĩa xã hội theo truyền thống quốc tế, mà thực Chủ nghĩa xã hội theo tư tưởng Hờ Chí Minh với mục tiêu “ làm cho người nghèo đủ ăn, người đủ ăn giàu, người giàu giàu thêm”… và có tư tưởng đổi : quan niệm kinh tế thị trường có mặt tích cực cần vận dụng cho xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhiên chưa vào sống nhiều lực cản, kinh tế tiếp tục gặp khó khăn năm đầu từ năm 1989 có nhiều biện pháp đổi : xóa bỏ chế độ tem phiếu, mở rộng quan hệ thị trường,…khiến kinh tế có nhiều bước khởi sắc, từ Đảng ta nhận thức rõ kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường là phương thức, điều kiện tất yếu để xây dựng chủ nghĩa xã hội Tiếp đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (2001), khái niệm “ kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa” được khẳng định “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mơ hình kinh tế tổng qt thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta” Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (2011) tiếp tục làm rõ nội hàm, mục tiêu và phát triển sau : “ kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa nước ta là kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có sự quản lí Nhà nước, sự lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Đây là hình thái Kinh tế thị trường vừa tuân theo quy luật Kinh tế thị trường, vừa dựa sở và được dẫn dắt, chi phối nguyên tắc và chất Chủ nghĩa xã hội” Ở ta cần hiểu rõ rằng, Đảng ta lãnh đạo chủ trương, đường lối, định hướng Trong Nhà nước tuân theo sự lãnh đạo này Đảng và quản lí đất nước, kinh tế luật, nghị định, thông tư,… Ngay Đại hội XII (2016), đặc biệt là Nghị Trung ương Khóa XII, Đảng ta có bước phát triển mới, nhận thức và định nghĩa kinh kinh tế thị trường Việt Nam ngày càng đầy đủ và toàn diện sau : “ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà nước ta xây dựng là kinh tế vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật kinh tế thị trường, đồng thời đảm bảo định hướng Xã hội chủ nghĩa phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước; là kinh tế thị trường đại và hội nhập quốc tế, có sự quản lí Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” TÌNH HÌNH THỰC TIỄN CỦA MƠ HÌNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Những thành tựu khởi sắc sau 30 năm đổi Thực chủ trương Đảng, 30 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam có nhiều cải cách, bước tiến để phát triển thành phần kinh tế với hình thức sở hữu đan xen, cụ thể sau : Từ quốc gia nghèo, thiếu thốn sau chiến tranh, mục tiêu là đảm bảo lương thực, cơng nghiệp, thương mại khơng có Việt nam chuyển trở thành quốc gia mạnh xuất khẩu, bước thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nâng cao đời sống nhân dân - Tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng 6,6%, riêng giai đoạn từ năm 1992 – 1997 GDP Việt Nam tăng 8% năm Người Việt bước vào ngưỡng thu nhập trung bình với GDP đầu người tiến gần 2000 USD năm theo giá thực tế ( tương đương 5000 USD theo ngang giá sức mua) - Cùng với tăng trưởng kinh tế, Việt Nam dành được ổn định kinh tế vĩ mô Từ mức lạm phát phi mã năm cuối thập kỉ 80, lạm phát mức khoảng 5% năm gần - Từ nước tình trạng khủng hoàng thiếu hàng hóa tiêu dùng, lương thực, thực phẩm – năm phải nhập từ nửa triệu đến triệu lương thực để nuôi sống người dân, năm sau Đổi có dư thừa triệu gạo để xuất Từ tới đất nước trở thành nước xuất lớn lương thực giới, : liên tục nằm top nước có sản lượng sản xuất gạo lớn giới, xuất nông sản đứng thứ Đông Nam Á, thứ 15 giới và nông sản Việt xuất 180 quốc gia, vùng lãnh thổ giới 10 - Kinh tế phát triển điều kiện dân số cao, chi phí lao động hợp lí Việt Nam trở thành điểm đến cho làn sóng đầu tư nước ngoài Giai đoạn năm đầu thời kì đổi mới, có 211 dự án FDI với tổng vốn đăng kí đạt được 1604 triệu USD, đến năm 2020 tổng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đạt 28.5 tỉ USD (tăng 178 lần) - 30 năm đổi ghi nhận trình hội nhập kinh tế quốc tế tích cực Việt Nam Đến có 59 quốc gia công nhận Việt Nam là kinh tế thị trường, phủ kí hàng loạt hiệp định thương mại với đối tác lớn nhỏ khác : Mĩ, EU, Nhật Bản, ASEAN,… Và gia nhập thành cơng WTO năm 2007 Từ góp phần thúc đẩy hoạt động thương mại, gia tăng xuất nhập khẩu, năm 1986 kim ngạch xuất nhập nước đạt 2.9 tỉ USD, nhập siêu chiếm tới 173% tổng kim ngạch đến năm 2020 kim ngạch xuất nhập đạt 544 tỉ USD, mức xuất siêu kỉ lục 19.1 tỉ USD - Việt Nam dần hình thành đầy đủ, đờng nhân tố thị trường với sự tham gia tích cực chủ thể kinh tế Kinh tế nhà nước phát huy tốt vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân và doanh nghiệp FDI tăng cao số lượng từ đóng góp phần lớn vào GDP Kinh tế nhân phát triển mạnh, làn sóng khởi nghiệp sáng tạo lan tỏa rộng, máy phủ thực tốt vai trị phủ kiến tạo, nỗ lực tạo mội trương kinh doanh đầu tư thuận lời, để tập trung chuyển hóa ng̀n lực từ tất thành phần kinh tế vào phát triển kinh tế-xã hội 2.2 Những hạn chế, bất cập kinh tế Việt Nam Bên cạnh thành tựu khởi sắc nêu trên, thực tế kinh tế thị trường nước ta nhiều khiếm khuyết, hạn chế : - Trình độ khoa học cơng nghệ lạc hậu : Nguyên nhân đầu tư vào lĩnh vực khoa học cơng nghệ cịn thấp, chiếm 1% GDP ( tương đương với 2% Hàn Quốc, 0,7% Nhật Bản), đội ngũ nhân lực khoa học hạn chế, môi trường nghiên cứu, ứng dụng và sở hạ tầng hạn chế - Cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng lạc hậu, thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hoạt động xã hội hóa, thu hút 11 thành phần kinh tế khác tham gia đầu tư kết cấu hạ tầng nhiều hạn chế ( chủ yếu việc đầu tư kết cấu hạ tầng dựa vào ngân sách nhà nước là chủ yếu) - Trình độ tổ chức và quản lí cịn nhiều bất cập, đơi cịn mang tư cồng kềnh, rườm rà kinh tế bao cấp Cơ chế quản lí đổi cịn chậm, chưa bắt nhịp được với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa điều kiện hội nhập quốc tế - Việc phân bổ và sử dụng nguồn lực chưa hợp lí, hiệu chưa cao Nhiều trường hợp chưa theo chế thị trường, gây lãng phí và làm cạn kiệt ng̀n lực đất nước Ví dụ việc sử dụng ng̀n lực tài và tiền tệ chưa có hiệu cao, cân đối chi chưa gắn kết chặt chẽ với khả thu từ kinh tế Việc phân bổ ng̀n lực cịn tràn lan, trải dài gây lãng phí và gây bội chi ngân sách mức cao - Là nước đa dạng, giàu tài nguyên khoáng sản, nhiên việc sử dụng và khai thác tài nguyên thiên nhiên, môi trường chưa hiệu Tình trạng khai thác tài ngun khống sản, nguồn nước ngầm,… mức dẫn tới gân lãng phí và hủy hoại mơi trường nhiều nơi trầm trọng Diện tích đất sử dụng hiệu chưa được sử dụng lớn Nhiều địa phương chí cịn lơ là, bng lỏng cơng tác tác giám sát kéo theo nhiều hệ lụy đất bị hoang hóa, bị lấn chiếm, người dân tự ý chuyển đổi mục đích sử dụng đất… - Lực lượng lao động Việt Nam đơng nhiên khơng mạnh Ví dụ năm 2014 nước ta có 52 triệu lao động 35% số được qua đào tạo Theo số liệu Tổng cục thống kê, đến quý năm 2017, số người độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ tới 54 triệu người ( chiếm 76.45%) Trong số lao động qua đào tạo có cấp, chứng chỉ chiếm 21.6% ( tỉ lệ lực lượng lao động có trình độ đại học trở lên là 9.09%, cao đẳng là 3.17%, trung cấp là 5.43%, sơ cấp nghề là 3.53%) 2.3 Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thể chế là quy định, luật lệ, chế vận hành nhằm điều chỉnh hoạt động người chế độ xã hội, bắt buộc người phải tuân theo Thể 12 chế kinh tế là thể chế điều chỉnh hành vi chủ thể kinh tế, hành vi sản xuất kinh doanh và quan hệ kinh tế Vậy thể chế kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa là thể chế kinh tế nhằm tạo điều kiện cho sự hình thành, vận hành thông suốt và phát triển kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Theo gờm ba yếu tố cấu thành, bao gờm: Thứ nhất, là quy tắc, chế định, luật lệ… hệ thống quy tắc lại bao gờm : thể chế hình thức (bắt buộc chủ thể phải thực hình thức văn quy phạm pháp luật, chế độ sở hữu, quản lí, phân phối,…) và thể chế phi thức ( khơng bắt buộc chủ thể phải thực hiện, chủ yếu có tính chất ngầm phong tục, tập quán, thỏa ước cộng đồng,…) Thứ hai bao gồm chủ thể tham gia kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa, bao gồm : Nhà nước – là lực lượng tảng, quan trọng, đảm bảo cho sự ổn định và phát triển kinh tế thị trường, doanh nghiệp và chủ thể hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức xã hội- là hệ thống tổ chức và quan hệ công dân, cộng đồng để thực hóa và củng cố lợi ích họ Cuối là chế vận hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Hay nói cách khác, ba yếu tố cấu thành nêu đóng vai trò tương tự : luật chơi, người chơi, và cách chơi thị trường kinh tế này Năm 2001, nhà nước và toàn Đảng dần nhận và rút kinh nghiệm từ đại hội trước đây, Đại hội IX Đảng tâm và tìm đường để phát triển, biến hóa kinh tế thoát khỏi tên “ nước nghèo” “Mục tiêu tổng quát chiến lược 10 năm 2001-2010 là : Đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở t hành nước công nghiệp theo hướng đại Nguồn lực người, lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh được tăng cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được hình thành bản; vị nước ta trường quốc tế được nâng cao Từ đầu năm 2001 đến tháng năm 2009, Nhà nước ban hành 133 luật, 337 nghị quyết, 46 pháp lệnh, 1141 nghị định và hàng chục nghìn văn quy phạm pháp luật khác” 13 Đến năm 2006 Đại hội X được tổ chức, Đảng và Nhà nước hiểu rõ ngoài đặc trưng kinh tế thị trường, cịn có đặc trưng riêng mang tính đặc thù thể tính định hướng Xã hội chủ nghĩa Vì vậy, Đảng và Nhà nước thức có nghị để hoàn thiện thể chế định hướng Xã hội chủ nghĩa Kịp tiếp cận với kinh tế toàn cầu Đại hội XI Năm 2011, Đại hội XI Đảng công bố chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 2011-2020, theo khẳng định “tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường đồng và đại là tiền đề quan trọng thúc đẩy trình cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô Tiếp tục đổi việc xây dựng và thực thi luật pháp bảo đảm cạnh tranh bình đẳng, minh bạch doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Đổi công tác quy hoạch, kế hoạch và điều hành phát triển kinh tế theo chế thị trường, đờng thời thực tốt sách xã hội Thực hệ thống chế và sách phù hợp, đặc biệt là cế, sách tài chính, tiền tệ nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng, bảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh kinh tế…” Ngoài đặt mục tiêu, định hướng nhiều mặt khác : sách tài quốc gia, sách tiền tệ, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, sách đất đai, đảm bảo quyền tự kinh doanh và bỉnh đẳng thành phần kinh tế,… Đại hội XII Đảng đề cập đến nhiều vấn đề lĩnh vực và có phát triển định hướng, giái pháp đổi mơ hình tăng trưởng và cấu lại kinh tế Đại hội xác định mục tiêu đến năm 2020 là “ phấn đấu hoàn thiện đồng hệ thống thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo tiêu chuẩn phổ biến kinht ế thị trường đại và hội nhập quốc tế; Bảo đảm tính đờng thể chế kinh tế và thể chế trị, Nhà nước và thị trường; Bảo đảm sự hài hòa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, phát triển người, thực tiến bộ, công xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, bảo vệ môi trường, phát triển xã hội bền vững; Chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế gắn với xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ; Bảo đảm tính cơng khai, minh bạch, tính dự báo được thể xây dựng và thực thi thể chế kinh tế, tạo điều kiện ổn định, 14 thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội” Để đạt được mục tiêu trên, Đại hội yêu cầu phải “ Tập trung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường đồng bộ, đại sở tuân thủ đầy đủ quy luật kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộn Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lí, chế, sách, thực đồng giải pháp để phát triển, vận hành thông suốt, hiệu quả, đồng và khả thi loại thị trường và đảm bảo cạnh tranh bình đẳng, minh bạch.” Đại hội yêu cầu tiếp tục đổi nội dung và phương thức hoạt động kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác xã Khuyến khích phát triển loại hình doanh nghiệp, hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh với sở hữu hỗn hợp, là doanh nghiệp cổ phần, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển mạnh doanh nghiệp tư nhân để tạo động lực nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Hoàn t chế, tạo thuận lợi phát triển và khuyến khích kinh tế tư nhân hầu hết ngành và lĩnh vực kinh tế, trở thành động lực quan trọng kinh tế Đại hội toàn quốc gần – Đại hội toàn quốc lần thứ XIII Đảng thành công tốt đẹp, đạt được sự trí cao và đề “ Chiến lược xây dựng, phát triển và bảo vệ đất nước” bao gồm: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030, Tầm nhìn đến năm 2045, đưa nước ta trở thành nước phát triển có thu nhập cao và Phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội năm 2021-2025 Cụ thể, bao gồm : “ Tập trung hoàn thiện, nâng cao chất lượng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, giải tốt quan hệ Nhà nước, thị trường và xã hội; Phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ và đổi sáng tạo nhằm tạo bứt phá nâng cao suất, chất lượng, hiệu và sức cạnh tranh kinh tế; Phát triển nguồn nhân lực, giáo dục và đạo tạo đáp ứng yêu cầu nhân lực chất lượng cao Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và hội nhập quốc tế; Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, cấu lại kinh tế đổi mơ hình tăng trưởng, bảo đảm thực chất, hiệu quả, phát triển kinh tế số, thúc đẩy tăng trưởng nhanh, bền vững sở ổn định kinh tế vĩ mô;… “ Ngoài ra, phiên họp với Chính phủ nhiệm kì 2021 – 2026, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng yêu cầu “Chính phủ tập trung ưu tiên thực nhiệm 15 vụ trọng tâm và đột phá chiến lược, xử lí dứt điểm “ điểm nghẽn”, vướng mắc, tồn để phát triển đất nước nhanh và bền vững sở tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô,…” Để làm được điều này, cần phải quan tâm nghiên cứu, nắm và quán triệt sâu sắc lí luận và thực biển bản, ba gờm lí luận mơ hình kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa – đột phá lí luận và sáng tạo Đảng ta, là thành lí luận quan trọng qua 35 năm thực đường lối mới, xuất phát từ thực tiễn Việt Nam và tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm giới PHẦN KẾT LUẬN Nói tóm lại, kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa là mơ hình kinh tế xuất và phát triển tất yếu trình phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt nước theo đường Xã hội chủ nghĩa có Việt Nam Q trình hình thành và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có muộn bước đầu đạt được cột mốc, thành tựu khởi sắc và ngày càng chứng minh tính đắn Đảng lí luận mơ hình kinh tế thị trường chưa có tiền lệ lịch sử này Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đó, kinh tế Việt Nam phải gặp đối phó với nhiều khó khăn kinh tế thị trường đem lại Đảng phải dựa vào thực tiễn, sở chắt lọc thành tựu lí luận phát triển với tư cách là giá trị chung, phổ biến Ngoài cần phải tham khảo kinh nghiệm phát triển nhiều nước giới nhằm bồi đắp kinh nghiệm, hoàn thiện và phát triển kinh tế đất nước.Đồng thời, giải tốt mối quan hệ vấn đề mang tính phổ biến toàn cầu với vấn đề đặc thù quốc gia phát triền kinh tế thị trường đại, định hướng xã hội chủ nghĩa Đặc biệt bối cảnh đại dịch COVID-19, kinh tế giới rơi vào khủng hoảng gây ảnh hưởng tiêu cực tới kinh tế nước ta Tu nhiên, nhờ có đường lối lãnh đạo sáng suốt Đảng và Chính phủ mà nên kinh tế ta tăng trưởng dương, trở thành điểm sáng phát triển kinh tế khu vực và giới Đó là nét đặc trưng kinh tế thị trường nước ta 16 Với tư cách là sinh viên Việt Nam – chủ nhân tương lai đất nước, chúng em cần phải luôn quan tâm nghiên cứu, nắm và quán triệt thật sâu sắc lí luận kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tất mục tiêu làm cho kinh tế đất nước ngày càng phát triển, vững mạnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình triết học Mác- Lênin Giáo trình kinh tế trị Mác – Lênin Tạp chí Kinh tế - Kĩ thuật : Xây dựng và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam sự tiến xã hội ( Nguyễn Khánh Vân) Tiểu luận “ chất kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa “ (https://tailieu.vn/doc/tieu-luan-ban-chat-nen-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xahoi-chu-nghia-1739254.html) Tạp chí Kinh tế - Quản lí : Bàn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam (TS Bùi Văn Can – TS Lý Hoàng Mai) (https://tailieumienphi.vn/doc/ban-ve-nen-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoichu-nghia-o-viet-nam-r7xeuq.html) Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa – mơ hình sáng tạo Việt Nam ( PGS.TS NGƠ ĐÌNH XÂY – ngày 22/05/2021) Báo Tin Tức – Bí thư Tỉnh ủy Kim Ngọc – Người mở đường cho tư đổi nông nghiệp (https://baotintuc.vn/ho-so/bi-thu-tinh-uy-kim-ngoc-nguoi-mo- duong-cho-tu-duy-doi-moi-nong-nghiep-20190526085228194.htm) Báo Nhân Dân – Sức thuyết phục kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ( Trương Minh Tuấn) Toàn văn Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng (https://www.moha.gov.vn/tin-noi-bat/toan-van-nghi-quyet-dai-hoi-dai-bieutoan-quoc-lan-thu-xiii-cua-dang-45877.html) 17 10 https://vneconomy.vn/xuat-khau-nong-san-viet-nam-dung-thu-2-dong-nam-athu-15-the-gioi.htm 11 Thành tựu kinh tế Việt Nam sau 30 năm đổi ( VnExpress) (https://vnexpress.net/thanh-tuu-kinh-te-viet-nam-sau-30-nam-doi-moi3519532.html) 12 Nền kinh tế Việt Nam sau 35 năm đổi (https://www.youtube.com/watch?v=Xi3wC2PcT1Y) 13 Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa XII hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa https://www.qdnd.vn/chinh-tri/cac-van-de/nghi-quyet-hoi-nghi-lan-thu-namban-chap-hanh-trung-uong-khoa-xii-ve-hoan-thien-the-che-kinh-te-thi-truongdinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-509159 14 Sách giáo trình Trung cấp Lí Luận trị Học viện trị quốc gia Hà Nội 2015 15 http://tapchicongthuong.vn Bộ Công Thương ( đăng ngày 9/2/2019) 16 Nâng cao hiệu quản lí, khai thác, sử dụng và phát huy nguồn lực kinh tế ( https://tapchitaichinh.vn ) 17 Nghị Bộ Chính trị nâng cao hiệu ng̀n lực kinh tế ( https://baodauthau.vn) 18 Tình hình đất nước sau 10 năm thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010 ( https://tapchicongsan.org.vn/noi-dung-co-ban-va-moi-cua-cac-vankien/-/2018/2121/tinh-hinh-dat-nuoc-sau-10-nam-thuc-hien-chien-luoc-phattrien-kinh-te -xa-hoi-2001-2010.aspx ) 19 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020 (https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/dai-hoidang/lan-thu-xi/chien-luoc-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-2011-2020-1527 ) 20 Văn kiện Đại hội XII Đảng : Điểm hoàn thiện thể chế, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ( https://infonet.vietnamnet.vn/thoisu/van-kien-dai-hoi-xii-cua-dang-diem-moi-ve-hoan-thien-the-che-phat-trienkinh-te-thi-truong-dinh-huong-xhcn-221463.html ) 18 21 Toàn văn phát biểu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trong Phiên họp Chính phủ nhiệm kì 2021 – 2026 ( https://tienphong.vn/tong-bi-thu-danhdu-moi-la-dieu-thieng-lieng-cao-quy-nhat-post1364853.tpo) 22 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 – 2030 https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/dai-hoidang/lan-thu-xiii/chien-luoc-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-10-nam-2021-2030-3671 19 PHỤ LỤC : Biên họp nhóm CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHĨM (V/v Phân cơng cơng việc /Đánh giá hoàn thành) Thời gian, địa điểm, thành phần tham dự 1.1 Thời gian: 9/8/2021 và 12/8/2021 1.2 Địa điểm: Nền tảng họp trực tuyến Google meet 1.3 Thành phần tham dự: + Chủ trì: Võ Duy Thắng + Tham dự: Trần Nguyễn Việt Tiến, Nguyễn Bùi Bảo Thiện, Lê Trúc Quỳnh + Vắng: Không Nội dung họp + Cuộc họp thứ (9/8/2021): Cả nhóm thống đề cương chi tiết, phân cơng cơng việc cho cá nhân + Cuộc họp thứ hai (12/8/2021): Các thành viên đánh giá bài báo cáo nhóm ( nội dung, hình thức,…) Thống đánh giá nhóm trưởng mức độ hoàn thành cơng việc thành viên Nhóm trưởng đánh giá mức độ hồn thành cơng việc cho thành viên : 20 STT Họ tên Đánh giá MSSV Nhiệm vụ hồn Mức độ Điểm thành Rất tích Võ Duy Thắng B20K0314 cực, có nhiều ý kiến đóng A góp giá trị ĐBC + 1,0 được sử dụng Tích cực Trần Nguyễn Việt Tiến 10 tham gia Mức độ tham gia B đóng góp từ Nguyễn Bùi Bảo Thiện Lê Trúc Quỳnh 15 .… trở lên Mức độ tham gia đóng góp 70% đến 90% Mức độ tham gia đóng góp khoảng từ 50% 75% * ĐBC: Điểm báo cáo mơn học nhóm giảng viên chấm *Điểm trừ: Từ mức C trở xuống mức độ trừ điểm 21 90% khoảng từ .… ĐBC + đến C D ĐBC 1,0 ĐBC 2,0 2.2 Ý kiến thành viên: 2.3 Kết luận họp Thống lại nội dung họp sau có ý kiến thành viên Cuộc họp đến thống và kết thúc lúc phút ngày Thư ký Chủ trì ( Ký ghi rõ họ tên) ( Ký ghi rõ họ tên) 22 ... Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (2001), khái niệm “ kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa? ?? được khẳng định ? ?Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mơ hình kinh tế tổng... KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CỦA VIỆT NAM 1.2.1 Nguồn gốc hình thành 1.2.2 Nhận thức Đảng Cộng sản Việt Nam khái niệm kinh tế thị trường định hướng Xã hội. .. lệch giàu nghèo xã hội, … 1.1.3.4 Kinh tế thị trường mơ hình kinh tế thị trường Kinh tế thị trường là loại hình kinh tế mà yếu tố đầu vào đầu được thực thị trường, kinh tế thị trường này đời

Ngày đăng: 20/08/2022, 15:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan