Những nhiệm vụ cần phải thực hiện để hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa việt nam

12 1 0
Những nhiệm vụ cần phải thực hiện để hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN ĐỀ TÀI Những nhiệm vụ cần phải thực hiện để hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt N[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN ĐỀ TÀI: Những nhiệm vụ cần phải thực để hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Họ tên SV: Tạ Hồng Nhung Lớp tín chỉ: 05 Mã SV: 11194085 GVHD: PGS.TS TRẦN VIỆT TIẾN HÀ NỘI, NĂM 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÀI TẬP LỚN MƠN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN ĐỀ TÀI: Những nhiệm vụ cần phải thực để hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam HÀ NỘI, NĂM 2020 MỤC LỤC NỘI DUNG Tra ng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG I Lý luận chung kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Khái niệm đặc trưng kinh tế thị trường.  1.1 Khái niệm kinh tế thị trường 1.2 Đặc trưng kinh tế thị trường Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Bản chất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam II Giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tính tất yếu việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1 Điều kiện nước 1.2 Điều kiện quốc tế Nhiệm vụ cần thiết để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.1 Thực quán, lâu dài sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, phát huy vai trò kinh tế nhà nước 2.2 Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức bảo vệ tài nguyên môi trường 2.3 Phát triển đồng yếu tố thị trường loại thị trường 2.4 Nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng, lực hiệu quản lý Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 2.5 Mở rộng kinh tế đối ngoại, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 LỜI MỞ ĐẦU Đường lối đổi toàn diện khởi sướng từ đại hội lần thứ VI Đảng Cộng Sản Việt Nam (năm 1986) thực đem lại kết to lớn mặt đời sống xã hội Việt Nam, mà trước hết lĩnh vực kinh tế Nước ta đất nước bị tàn phá nặng nề nhiều năm chiến tranh nước phát triển nước XHCN trước đây, lại bị cấm vận nhờ nối đổi mới, Việt Nam đạt tốc độ phát triển cao, chấm dứt nạn đói kiềm chế lạm phát ngày nước xuất gạo lớn giới, giữ vứng ổn định xã hội Những thành tựu góp phần quan trọng việc đưa nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội Phát triển quan điểm đại hội Đảng VI BCHTW khẳng định: phát triển kinh tế nhiều thành phần nội dung chủ trương chiến lược lâu dài suốt thời kỳ độ nên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Thị trường chế chủ yếu thực phân phối thành tăng trưởng kinh tế Đây tiền đề quan trọng để chủ thể xã hội phát huy lực sức sáng tạo, làm giàu cho làm giàu cho xã hội Sau thời gian học tập nghiên cứu môn Kinh tế trị với số nội dung nêu em chọn đề tài “ Những nhiệm vụ cần phải thực để hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam.” làm tiểu luận Nhằm tìm hiểu rõ vận dụng phải thực để phát triển kinh tế thị trường nước ta Tuy nhiên trình độ hiểu biết cịn hạn chế nên tiểu luận em cịn sai sót Em mong góp ý thầy giáo để tiểu luận em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trần Việt Tiến giúp đỡ em q trình tìm hiểu mơn học Kinh tế trị Mác – Lênin thực đề tài PHẦN NỘI DUNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Khái niệm đặc trưng kinh tế thị trường  1.1 Khái niệm kinh tế thị trường Kinh tế thị trường hiểu kinh tế vận hành theo chế thị trường Đó kinh tế hàng hóa phát triển cao, quan hệ sản xuất trao đổi thông qua thị trường, chịu tác động, điều tiết quy luật thị trường Nó mơ hình kinh tế tất yếu khách quan sản xuất lưu thơng hàng hóa phát triển, đời trình lịch sử tự nhiên Lịch sử nhân loại trải qua trình độ phát triển kinh tế khác như: kinh tế tự cung, tự cấp; kinh tế hàng hóa; kinh tế kế hoạch hóa tập trung Q trình phát triển thay thế, đan xen lẫn mơ hình u cầu phát triển lịch sử làm cho chúng bị giới hạn Như kinh tế thị trường sản phẩm văn minh nhân loại 1.2 Đặc trưng kinh tế thị trường Kinh tế thị trường phát triển loại hình khác lịch sử, phổ biến kinh tế thị trường hỗn hợp có nhiều quốc gia giới phát triển theo loại hình Kinh tế thị trường hỗn hợp kinh tế vừa vận hành theo chế thị trường, vừa chịu điều tiết Nhà nước - Các chủ thể kinh tế thị trường: Các chủ thể kinh tế bình đẳng trước pháp luật, tự chủ sản xuất kinh doanh Mặt khác, chủ thể vừa hợp tác vừa cạnh tranh nhau, hướng đến mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận, lợi ích - Thị trường kinh tế thị trường: vừa vừa đối tượng hoạt động sản xuất kinh doanh, đóng vai trị định việc phân bổ nguồn lực xã hội thông qua hoạt động thị trường phận - Giá kinh tế thị trường: hình thành theo nguyên tắc thị trường, điều tiết hoạt động sản xuất kinh doanh, kích thích đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến, đại và phân hóa người sản xuất kinh doanh kinh tế thị trường - Động lực trực tiếp chủ thể sản xuất kinh doanh lợi ích kinh tế- xã hội - Vai trò điều tiết Nhà nước: thực khắc phục khuyết tật thị trường, thúc đẩy yếu tố tích cực, đảm bảo bình đẳng xã hội ổn định toàn kinh tế - Kinh tế thị trường kinh tế mở: thị trường nước gắn liền với thị trường quốc tế Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Khái niệm “nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” khẳng định Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng (2001) Đây kết trình 15 năm đổi tư thực tiễn nước ta Cũng từ Đại hội này, Đảng xác định kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mơ hình kinh tế tổng quát nước ta Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII có bước phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam: “ kinh tế vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật kinh tế thị trường, đồng thời bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước Đó kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế; có quản lý Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.” Đại hội xác định rõ thị trường đóng vai trò chủ yếu huy động phân bổ có hiệu nguồn lực, động lực chủ yếu để giải phóng sức sản xuất; nguồn lực nhà nước phân bổ theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phù hợp với thị trường Bản chất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, lãnh đạo Đảng cộng sản; vừa vận động theo quy luật kinh tế thị trường, vừa dẫn dắt, chi phối nguyên tắc Bản chất kinh tế vừa có đặc trưng kinh tế thị trường hỗn hợp, vừa có đặc thù tính định hướng xã hội Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Về mục tiêu phát triển kinh tế, mục tiêu lợi nhuận, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm phát triển lực lượng sản xuất, giải phóng sức sản xuất xã hội xây dựng tiền đề vật chất cho chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Về đặc trưng sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kinh tế “ phát triển đa dạng hình thức sở hữu, thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp” “mọi thành phần kinh tế, chủ thể tham gia thị trường coi trọng, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh văn minh” Về chế độ phân phối kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa “công phân phối yếu tố sản xuất, tiếp cận sử dụng hội, điều kiện phát triển Như ý đến lợi ích người lao động Về vai trị Nhà nước, điều tiết Nhà nước kinh tế thị trường nước ta phải định hướng xã hội chủ nghĩa thông qua xây dựng thực quy hoạch, chiến lược, kế hoạch sách phát triển kinh tế xã hội Ngoài điều tiết Nhà nước nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia; khai thác sử dụng có hiệu tài nguyên quốc gia, bảo vệ tài nguyên môi trường, phát triển kinh tế bền vững, bảo vệ lợi ích nhân dân, lợi ích người lao động, thực sách xã hội II Giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tính tất yếu việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1 Điều kiện nước Thực tiễn phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ 2001 đến đạt thành tựu lớn: Việt Nam thoát khỏi nước nghèo phát triển, kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội phát triển nhanh, Chứng tỏ kinh tế vận hành theo chế thị trường phù hợp với điều kiện Việt Nam bối cảnh giới Mặt khác Việt Nam có tiền đề trị- xã hội để kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển lãnh đạo Đảng Cộng sản quản lý Nhà nước xã hội chủ nghĩa tiền đề quan trọng đồng thuận đại đa số nhân dân trình thực phát triển kinh tế tạo tiền đề vững cho kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển 1.2 Điều kiện quốc tế Phát triển kinh tế thị trường yêu cầu trình hội nhập kinh tế quốc tế Với chủ trương Đảng ta “ tích cực chủ động hội nhập kinh tế giới” tất yếu Việt Nam phải chuyển đổi sang kinh tế thị trường Nhiệm vụ cần thiết để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.1 Thực quán, lâu dài sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, phát huy vai trò kinh tế nhà nước - Phát triển kinh tế nhiều thành phần giải phóng sức sản xuất xã hội, nhằm huy động nguồn lực phát triển kinh tế thị trường, đồng thời tạo môi trường cạnh tranh kinh tế động lực thúc đẩy phát triển bền vững - Đẩy mạnh đổi mới, xếp nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp nhà nước Cơ cấu lại ngành nghề kinh doanh tập đồn kinh tế tổng cơng ty nhà nước, tập trung vào số ngành lĩnh vực then chốt kinh tế Đổi tổ chức, chế hoạt động đơn vị dịch vụ công phù hợp kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Phát triển kinh tế tập thể với nhiều hình thức đa dạng mà nịng cốt hợp tác xã - Hoàn thiện chế, sách để phát triển mạnh kinh tế tư nhân hầu hết ngành lĩnh vực kinh tế theo quy hoạch quy định pháp luật Hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ, trang trại, hộ sản xuất kinh doanh - Thu hút mạnh đầu tư trực tiếp nước ngành lĩnh vực kinh tế phù hợp với chiến lược phát triển lĩnh vực công nghệ cao 2.2 Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức bảo vệ tài nguyên môi trường - Chuyển lao động thủ công thành lao động sử dụng máy móc, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, gắn với kinh tế tri thức ngành lĩnh vực kinh tế quốc dân Phát triển mạnh khoa học, công nghệ; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; có sách khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp đẩy mạnh nghiên cứu đổi công nghệ - Xây dựng cấu kinh tế đại sở khai thác lợi vùng miền, ngành, lĩnh vực, đồng thời phải phù hợp với xu phát triển giới: cấu ngành, cấu vùng cấu thành phần kinh tế 2.3 - Phát triển đồng yếu tố thị trường loại thị trường Tạo môi trường (pháp lý, kinh tế- xã hội) để yếu tố thị trường phát triển lành mạnh, hiệu Đổi hoàn thiện thể chế giá, cạnh tranh, kiểm soát độc quyền, giải tranh chấp; xây dựng thực quy định trách nhiệm xã hội doanh nghiệp người tiêu dùng - Phát triển đa dạng, đồng thị trường hàng hóa, dịch vụ, thị trường ngồi nước 2.4 Nâng cao vai trị lãnh đạo Đảng, lực hiệu quản lý Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Vai trò lãnh đạo Đảng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục đổi tư lý luận, đẩy mạnh nghiên cứu lý luận, cung cấp luận khoa học, lý luận cho hoạch định, phát triển đường lối, chủ trương sách Đảng - Cải cách máy chế điều tiết kinh tế Nhà nước theo hướng tinh, gọn, có hiệu - Hồn thiện sử dụng có hiệu lực công cụ điều tiết kinh tế Nhà nước như: luật pháp, sách (tiền tệ, tài chính,…) cơng cụ khác (thuế, lãi suất, tỷ giá hối đoái) - Tăng cường kiểm tra, kiểm soát để điều chỉnh kịp thời vận hành kinh tế cần thiết 2.5 - Mở rộng kinh tế đối ngoại, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại đầu tư, mở rộng thị trường (trong nước) - Khai thác hiệu chế hợp tác quốc tế, nguồn lực bên ngồi (vốn, khoa học- cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý, tổ chức vận hành kinh tế thị trường đại) - Nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Xây dựng phát triển lợi quốc gia kinh tế đối ngoại thích nghi với thay đổi xu hướng phát triển kinh tế giới - Tìm kiếm mở rộng đối tác, đặc biệt đối tác chiến lược, đối tác lớn KẾT LUẬN Trong lịch sử tư tưởng có nhiều cách tiếp cận khác vận dụng vào phát triển kinh tế nước ta xong thực tiễn vận dụng chủ nghĩa Mác- Lênin vào trình chuyển biến sâu sắc, mang tính cách mạng Việc vận dụng chủ nghĩa độc lập, tự chủ, sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng ta nói từ thúc bách, nghiên cứu kinh nghiệm nước trình đổi mới, khẳng định khơng đối lập với chủ nghĩa xã hội Thực mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa gán ghép chủ quan kinh tế thị trường chủ nghĩa xã hội mà nắm bắt vận dụng xu vận động khách quan kinh tế thị trường thời đại ngày Q trình thực chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đến nhận thức ngày rõ mục tiêu, đặc trưng chế vận hành kinh tế Hệ thống pháp luật, chế, sách tiếp tục hồn thiện, tạo khung khổ pháp lý đồng bộ, thuận lợi cho vận hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: C Mác- Ph Ăng-ghen: Toàn tập (1995) V.I Lenin Toàn tập Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng (1996) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001) Giáo trình kinh tế trị (đại học KTQD) Giáo trình triết học Mác – Lê Nin (xuất trị quốc gia) 10 ... niệm kinh tế thị trường 1.2 Đặc trưng kinh tế thị trường Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Bản chất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt. .. kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1 Điều kiện nước 1.2 Điều kiện quốc tế Nhiệm vụ cần thiết để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.1 Thực. .. động, thực sách xã hội II Giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tính tất yếu việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Ngày đăng: 02/03/2023, 12:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan