1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Slide bài giảng Kinh tế vĩ mô 1

92 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 9,52 MB

Nội dung

1/14/2021 Tài liệu tham khảo KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 1 THS ĐỖ THỊ THANH HUYỀN BỘ MÔN KINH TẾ HỌC E-MAIL: HUYENDOTHANH@TMU.EDU.VN SỐ ĐT: 090 204 8168 • • • • • Trần Việt Thảo, Lê Mai Trang (2019), Giáo trình kinh tế vĩ mô 1, trường ĐH Thương Mại Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Kinh tế học vĩ mơ, Giáo trình dùng trường Đại học, Cao đẳng khối kinh tế NXB Giáo dục Vũ Kim Dũng, Nguyễn Văn Cơng (2012), Giáo trình Kinh tế học tập NXB ĐH Kinh tế quốc dân (Khoa Kinh tế học) P A.Samuelson W D.Nordhaus (2003), Kinh tế học tập 2, NXB Chính trị Quốc gia N.Gregory Mankiw (2000), Nguyên lý Kinh tế vĩ mô, NXB Thống Kê Bài giảng điện tử của môn + câu hỏi ôn thi (trên học liệu) Các tạp chí chuyên ngành (trên thư viện trường): Tạp chí Khoa học Thương mại, Đại học Thương mại Tạp chí Kinh tế phát triển, Đại học Kinh tế quốc dân Tạp chí Phát triển Kinh tế, Đại học Kinh tế HCM Viện NC Kinh tế & Chính sách: http://www.vepr.org.vn/ Tổng Cục Thống kê Việt Nam : http://www.gso.gov.vn/ Nội dung chương trình CHƯƠNG Khái quát Kinh tế Vĩ mô CHƯƠNG Đo lường tiêu kinh tế vĩ mô CHƯƠNG Tổng cầu & Chính sách Tài khóa CHƯƠNG Tiền tệ & Chính sách tiền tệ CHƯƠNG Mơ hình IS-LM phới hợp CSTK & CSTT CHƯƠNG Thất nghiệp & Lạm phát CHƯƠNG Kinh tế vĩ mô kinh tế mở 1/14/2021 Một số quy định đối với người học LIÊN QUAN ĐẾN HỌC PHẦN • Ln có giáo trình & giảng • Ln có máy tính bỏ túi • Tự giác làm tập & câu hỏi ôn tập VỀ KỈ LUẬT LỚP HỌC CHƯƠNG • Vào lớp giờ • Khơng làm việc riêng giờ học • Không để chuông điện thoại • Luôn đeo thẻ sinh viên lớp học KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ MÔ 1.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ VĨ MƠ NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHƯƠNG  Khái niệm: Kinh tế học vĩ mô - phân ngành kinh tế học – nghiên cứu vận động mối quan hệ kinh tế chủ yếu của đất nước bình diện tồn kinh tế quốc dân 1.1 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 1.2 Mục tiêu công cụ Kinh tế Vĩ mô 1.3 Hệ thống Kinh tế vĩ mơ Kinh tế học Vi mơ * Mơ hình tổng cung – tổng cầu 1.4 Quan hệ biến số kinh tế Vĩ mô Kinh tế học Nghiên cứu tế bào kinh tế hộ gia đình, doanh nghiệp, hay thị trường riêng lẻ VD: Xác định giá ô tô, doanh thu doanh nghiệp, Kinh tế học Vĩ mô Nghiên cứu lý giải hoạt động kinh tế với tư cách tổng thể VD: Xác định mức giá chung kinh tế, sản lượng kinh tế, 1/14/2021 1.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ VĨ MÔ 1.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ VĨ MÔ  Đối tượng: Nghiên cứu vấn đề kinh tế tổng thể kinh tế SẢN LƯỢNG Tăng trưởng GIÁ CẢ Lạm phát Phương pháp xác định tổng sản lượng Xác định mức giá chung Các yếu tố định mức tổng sản lượng Lý giải thay đổi tổng sản lượng Các biện pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng sản lượng Xem xét biến đổi mức giá chung Tác động kinh tế Nguyên nhân dẫn đến gia tăng mức giá chung (Lạm phát, giảm phát) biện pháp khắc phục VIỆC LÀM Thất nghiệp CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Xác định tình trạng có cơng ăn việc làm kinh tế thông qua tiêu thất nghiệp Các nguyên nhân thất nghiệp biện pháp giảm thất nghiệp Cán cân toán Cán cân thương mại Phương pháp nghiên cứu: - Cân tổng thể (GE) - Phân tích thống kê số lớn - Mơ hình hố kinh tế - Tư trừu tượng … Tiền tệ, lãi suất, Tỷ giá hối đối Hệ thống sách kinh tế vĩ mô 10 + Đạt mức sản lượng cao , tương ứng với mức sản lượng tiềm (Y = Y*): 1.2 MỤC TIÊU VÀ CÔNG CỤ TRONG KINH TẾ VĨ MÔ Mục tiêu cụ thể: Tăng trưởng kinh tế Mục tiêu chung Ổn định kinh tế (1) MỤC TIÊU Công xã hội Mục tiêu Mục tiêu cụ thể Mục tiêu sản lượng (1) Mục tiêu giá (2) Mục tiêu việc làm (3) Mục tiêu k.tế đối ngoại (4) Mục tiêu công (5) 11 SẢN LƯỢNG Sản lượng tiềm (Y*): mức sản lượng tối đa mà kinh tế sản xuất điều kiện tồn dụng nhân cơng khơng gây lạm phát + Tồn dụng nhân cơng: người lao động muốn làm việc có việc làm, thất nghiệp mức thấp (u = u*) + Không gây lạm phát: việc tăng trưởng không dẫn đến sử dụng nguồn lực mức, khơng gây áp lực tăng giá (gp ≈ 0) Sản lượng tiềm thể hiện lực sản xuất dài hạn kinh tế + Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao (sản lượng không ngừng tăng): với nước phát triển VN, TQ tốc độ tăng trưởng cao 8%–10%, nước phát triển tốc độ tăng trưởng 3%-4 % cao + Đảm bảo tăng trưởng dài hạn (tăng trưởng bền vững): Phân biệt với tăng trưởng cao không bền vững (nguồn lực sử dụng mức dẫn đến cạn kiệt nguồn lực tương lai) 12 1/14/2021 Kinh tế số quốc gia năm 2012 Tính theo tỷ giá hành GNI Việt Nam Lào Trung Quốc Thái Lan Malaixia Inđônêxia Ấn Độ Philippin Hàn Quốc Nhật Bản Singapore Anh Đức 13 GDP per capita, PPP (current international $) WB Country Name Low income 1990 2000 2010 GNI /người USD 1.400 1.260 5.740 5.210 9.800 810 1.530 2.470 22.670 47.870 47.210 38.250 44.010 GNI Tỷ lệ với VN (lần) 0,9 4,1 3,7 7,0 0,6 1,1 1,8 16,2 34,2 33,7 27,3 31,4 (Tỷ USD) 305,6 18,1 12435,4 630 483,2 689 4749,2 425,2 1548,7 4629,7 324,6 2331,9 3430,1 Nguồn: The World Bank, World Development Report 2014 GNI /người USD 3.440 2.730 9.210 9.430 16.530 3.210 3.840 4.400 30.970 36.290 61.100 36.880 41.890 Tỷ lệ với VN (lần) 0,8 2,7 2,7 4,8 0,9 1,1 1,3 9,0 10,5 17,8 10,7 12,2 ThS.Đỗ Thị Thanh Huyền Năng suất lao động quốc tế 2015 2019 957.7 1113.9 1836.9 2201.4 2489.1 Low & middle income 2536.6 3728.5 7544.0 9278.4 11120.1 Lower middle income 1746.3 2420.4 4479.9 5614.0 6833.8 Middle income 2663.3 3960.9 8132.7 10063.7 12134.6 High income 18011.4 27481.3 39052.6 45093.9 52072.4 United States 23888.6 36334.9 48467.5 56822.5 65280.7 China 982.3 2920.5 9253.8 12978.8 16784.7 Japan 19561.2 26838.7 34987.0 40396.2 43235.7 United Kingdom 16819.0 26413.4 36367.9 42518.1 48709.7 OECD members 16573.8 24645.7 34450.3 40408.9 46505.9 Singapore 23835.4 43833.2 75294.4 86974.7 101375.8 Vietnam 917.7 1987.3 4213.3 6102.6 8374.4 Indonesia 3082.1 4743.9 8505.7 10247.2 12301.8 India 1201.7 2095.6 4236.7 5464.9 7034.2 425.3 920.7 3243.0 4416.5 5355.3 Philippines 2665.1 3439.5 5626.3 7186.8 9277.4 Thailand 4311.7 7302.9 13195.4 15822.4 19228.3 Myanmar 14 Tỷ USD 124,1 8,4 7748,9 347,9 286,4 173,0 1890,4 238,7 1133,8 6105,8 250,8 2418,5 3603,9 Tính theo ngang giá sức mua (PPP) 15 Năng suất lao động quốc tế năm 2012 (đơn vị: USD) Năng suất lao động quốc tế tính theo tăng trưởng trung bình hàng năm giai đoạn 2002-2007 (%) Năng suất lao động quốc tế tính theo tăng trưởng trung bình hàng năm giai đoạn 2007-2012(%) 1/14/2021 Mục tiêu cụ thể: + Ổn định giá cả: Giá không biến động lớn Mục tiêu cụ thể: + Duy trì tỷ lệ tăng giá (lạm phát) (2) MỤC TIÊU mức thấp: 2% - 5%/năm => ổn định GIÁ CẢ (3)MỤC TIÊU VIỆC LÀM + Chú ý giảm phát ??? Giảm phát trình giảm mức giá chung kinh tế Mọi người lao động muốn làm việc có việc làm Tỷ lệ thất nghiệp thấp: u ≈ u* với u* thất nghiệp tự nhiên Tạo nhiều việc làm tốt, mang lại mức thu nhập cao cho người lao động Cơ cấu việc làm phù hợp 17 18 Mục tiêu cụ thể: Ổn định tỷ giá hối đoái Cân cán cân thương mại (4)MỤC TIÊU KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Cân cán cân tốn quốc tế (BOP) Mở rộng sách đối ngoại 19 20 1/14/2021 Mục tiêu cụ thể: (5) MỤC TIÊU PHÂN PHỐI CƠNG BẰNG 21 S Cơng hội tiếp cận nguồn lực xã hội; Giảm khoảng cách giàu nghèo nhóm dân cư ThS.Đỗ Thị Thanh Huyền 22 24 Tóm lại: Các mục tiêu cụ thể:  Tăng trưởng kinh tế  Ổn định giá cả, kiểm soát lạm phát  Tạo công ăn việc làm, giảm thất nghiệp  Ổn định, phát triển kinh tế đối ngoại  Đảm bảo phân phối công tới thành viên xã hội Chú ý: Các mục tiêu (15) thể hiện trạng thái lý tưởng kinh tế Trên thực tế, quốc gia khó đạt tất mục tiêu nói thời kì ThS.Đỗ Thị Thanh Huyền 1/14/2021 Thảo luận ??? 1.2 CƠNG CỤ KINH TẾ VĨ MƠ (Hệ thống sách kinh tế vĩ mơ) Phân tích tình hình kinh tế vĩ mô Việt Nam hiện vấn đề kinh tế vĩ mô nước ta gì? Là sách mà phủ sử dụng để tác động vào kinh tế nhằm hướng kinh tế đạt mục tiêu mong muốn Khi kinh tế không đạt mục tiêu kinh tế vĩ mơ đề cần làm gì? Ai làm? Bao gồm: (1) Chính sách tài khóa (2) Chính sách tiền tệ (3) Chính sách thu nhập (4) Chính sách kinh tế đới ngoại 25 26 Ví dụ: 1.2 CƠNG CỤ KINH TẾ VĨ MƠ Công cụ CSTK sử dụng tùy thuộc mục tiêu kinh tế ? 1.2.1 Chính sách tài khóa Sử dụng cơng cụ:  Chi tiêu phủ (G)  Thuế (T) Mục tiêu: Tăng sản lượng việc làm Tác động ngắn hạn: thay đổi tổng cầu, sản lượng, việc làm, giá Tác động dài hạn: điều chỉnh cấu kinh tế tăng trưởng dài hạn 27 Mục tiêu: Kiềm chế lạm phát • Chính phủ tăng chi tiêu cơng (↑G) • Chính phủ cắt giảm thuế (↓T) • Chính phủ cắt giảm chi tiêu cơng (↓G) • Chính phủ tăng thuế (↑T) CSTK MỞ RỘNG CSTK THU HẸP 28 1/14/2021 Ví dụ: 1.2 CƠNG CỤ KINH TẾ VĨ MƠ (Hệ thống sách kinh tế vĩ mô) Công cụ CSTT sử dụng tùy thuộc mục tiêu kinh tế ? 1.2.2 Chính sách tiền tệ  Sử dụng công cụ:  Mức cung tiền  Lãi suất  Tác động ngắn hạn: chủ yếu tác động lên đầu tư tư nhân AD Sản lượng, việc làm, giá  Tác động dài hạn: thay đổi sản lượng tiềm thông qua đầu tư dài hạn 29 Mục tiêu: • Chính phủ điều tiết tăng mức cung tiền Tăng sản (↑MS) → đầu tư tư lượng nhân ↑ → tổng cầu việc làm AD↑ → Y↑ CSTT MỞ RỘNG • Chính phủ điều tiết giảm mức cung tiền (↓MS) → đầu tư tư nhân ↓ → tổng cầu AD↓ → P↓ CSTT THU HẸP Mục tiêu: Kiềm chế lạm phát 30 1.2 CÔNG CỤ KINH TẾ VĨ MƠ (Hệ thống sách kinh tế vĩ mơ) 1.2.3 Chính sách thu nhập Bao gồm loạt biện pháp mà phủ sử dụng nhằm tác động trực tiếp đến tiền công, giá từ tác động tới sản lượng, giá cả, việc làm Ví dụ: Quy định tiền cơng tối thiểu; Thuế thu nhập; Chính sách trợ cấp, ASXH… 31 32 1/14/2021 1.2 CÔNG CỤ KINH TẾ VĨ MÔ 1.3 HỆ THỐNG KINH TẾ VĨ MƠ (Hệ thống sách kinh tế vĩ mơ) 1.2.4 Chính sách kinh tế đới ngoại 1.3.1 Sơ đồ hệ thống kinh tế vĩ mô  Mục đích: + Ổn định tỷ giá hối đối + Cải thiện cán cân thương mại + Giữ cho thâm hụt cán cân tốn mức chấp nhận  Công cụ sử dụng : + Công cụ bảo hộ mậu dịch: thuế nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu,… + sách quản lý thị trường ngoại hối (lựa chọn chế tỷ giá hối đoái thay đổi tỷ giá hối đoái…) 33 34 (1) TỔNG CẦU (AD - Aggregate Demand) 1.3.2 MƠ HÌNH TỔNG CẦU – TỔNG CUNG  Khái niệm Tổng cầu tổng khới lượng hàng hóa dịch vụ sản xuất nước mà tác nhân kinh tế sử dụng tương ứng với mức giá cả, thu nhập biến số kinh tế khác cho NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: (1) Tổng cầu AD (2) Tổng cung AS (3) Cân ngắn hạn dài hạn Các tác nhân kinh tế bao gồm:     35 Hộ gia đình (cầu tiêu dùng hộ gia đình- C) Các doanh nghiệp (cầu đầu tư doanh nghiệp - I) Chính phủ (chi tiêu phủ - G) Yếu tố người nước ngồi (tiêu dùng rịng người nước ngồi hay xuất ròng - NX)  AD = C + I + G + NX 36 1/14/2021 (1) TỔNG CẦU (tiếp) (1) TỔNG CẦU (tiếp) Các yếu tố tác động đến AD:  Mức giá chung? P↑ AD↓ ; P ↓ AD ↑  Thu nhập quốc dân? Y↑ AD ↑ ; Y ↓ AD ↓ ĐƯỜNG TỔNG CẦU Là đường biểu thị mối quan hệ lượng tổng cầu mức giá chung biến số khác không đổi P Đường tổng cầu đường có độ dớc âm (dốc xuống), biểu thị mối quan hệ ngược chiều mức giá chung tổng lượng cầu: Mức giá chung  Dự đốn của tác nhân tình hình kinh tế? A P1 Dự đốn tích cực  AD ↑ ; ngược lại  Các sách kinh tế vĩ mơ: B P2 CS tài khóa mở rộng  AD ↑ P1 Y (Sản lượng thực tế) Hiện tượng di chuyển dọc & Dịch chuyển Hiện tượng TRƯỢT DỌC & DỊCH CHUYỂN TRÊN ĐƯỜNG TỔNG CẦU TRÊN ĐƯỜNG TỔNG CẦU Dịch chuyển đường AD: Là dịch chuyển vị trí đường tổng cầu thay đổi yếu tớ ngồi mức giá chung gây (ví dụ: thu nhập quốc dân, C, I, T, G, X, IM,…) Hiện tượng di chuyển dọc theo đường tổng cầu thay đổi mức giá chung gây A B Y1 Y2 38 AD P2 Y1 37 Di chuyển dọc đường AD: P Lý giải mối quan hệ ngược chiều ??? AD CS tài khóa thu hẹp  AD ↓ …  Các nhân tố khác (thị hiếu, tập quán tiêu dùng,…) ? Khi mức giá chung giảm lượng tổng cầu tăng (và ngược lại) Y2 P AD3 AD1 P0 A3 A1 -∆G’ Y3 AD2 Y1 A2 ∆G Y2 Y Y Trên đồ thị: Xảy hiện tượng trượt dọc từ A B mức giá chung giảm từ P1  P2 Đường AD dịch chuyển sang phải lượng tổng cầu tăng mức giá chung cho trước Đường AD dịch chuyển sang trái lượng tổng cầu giảm mức giá chung cho trước 39 40 10 6.2.2 PHÂN LOẠI THẤT NGHIỆP (tiếp) b) Theo nguồn gốc thất nghiệp – Thất nghiệp tạm thời: xảy có số người lao động thời gian tìm kiếm việc làm tìm kiếm cơng việc làm khác tốt hơn, phù hợp với nhu cầu riêng của (VD: gia nhập mới, tái nhập, bỏ việc) – Thất nghiệp cấu: b) Theo nguồn gốc thất nghiệp (tiếp) Thất nghiệp chu kỳ (thất nghiệp thiếu cầu) - - Nguyên nhân …………………………… gắn liền với thời kỳ suy thoái kinh tế - Xảy tràn lan toàn thị trường lao động (mọi nơi, ngành nghề) 21 22 6.2.2 PHÂN LOẠI THẤT NGHIỆP (tiếp) b) Theo nguồn gốc thất nghiệp (tiếp) c) Theo phân tích hiện đại thất nghiệp: Thất nghiệp yếu tớ ngồi thị trường (TN theo lý thuyết cổ điển) - Thất nghiệp tự nguyện Thất nghiệp không tự nguyện – Loại thất nghiệp yếu tố trị - xã hội tác động (cơng đoàn…) Thất nghiệp tự nhiên 23 người “tự nguyện” không muốn làm việc, việc làm mức lương chưa phù hợp với mong muốn, tìm kiếm hội tốt - Bao gồm -là người muốn làm mức lương hành không thuê -Bao gồm mức thất nghiệp thị trường lao động cân 24 c) Theo phân tích đại thất nghiệp (tiếp) * Thất nghiệp tự nhiên, thất nghiệp tự nguyện thất nghiệp không tự nguyện Thất nghiệp tự nhiên: - mức thất nghiệp thị trường lao động cân Mức lương SL SL* w* E Mức lương - Tại mức lương cân w*, số việc làm cao nhất mà không phá vỡ cân (N= N*) tỷ lệ TN tự nhiên gọi A w1 N* N0 Số lượng LĐ - Tại N*, mức tiền lương ổn định (tại w*); thị trường hàng hóa đạt cân dài hạn giá ổn định  tỷ lệ TN tự nhiên gọi C E w* DL N1 6.2.3 Nguyên nhân của thất nghiệp N* N0 Tại W = W*, tổng số người thất nghiệp tự nguyện đoạn EF  Mức thất nghiệp tự nhiên = tổng số thất nghiệp tự nguyện thị trường lao động cân F ? • • • • • Mức thất nghiệp tự nhiên = ? SL* B F DL Mức thất nghiệp tự nhiên: (N0 – N*) = EF SL Số lượng LĐ Nếu nhà nước quy định mức lương tối thiểu W1: Số LĐ có việc làm là: Tổng số người thất nghiệp: Số người thất nghiệp tự nguyện: Số người thất nghiệp không tự nguyện: Số người thất nghiệp tự nhiên: 6.2.4 TÁC ĐỘNG CỦA THẤT NGHIỆP Người lao động cần có thời gian để tìm việc làm phù hợp nhất đối với họ – Do thay đổi nhu cầu lao động doanh nghiệp – Do thay đổi nhu cầu làm việc của người lao động – Ln có người tham gia tái nhập vào lực lượng lao động Sự vượt cung so với cầu lao động – Do tiền lương cứng nhắc (Luật tiền lương tối thiểu, tác động của tổ chức công đoàn, lý thuyết tiền lương hiệu quả) – Do cấu kinh tế thay đổi – Do tính chu kỳ của kinh tế 27 • Góc độ kinh tế – Thất nghiệp cao  kinh tế hoạt động hiệu Cá nhân gia đình người thất nghiệp chịu nhiều thiệt thịi từ việc mất nguồn thu nhập, kỹ xói mịn, tâm lý khơng tốt • Góc độ xã hội – Khi có thất nghiệp dễ nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội  chi phí cho việc chống tội phạm – Chính phủ nhiều tiền trợ cấp thất nghiệp • Góc độ trị – Thất nghiệp xảy làm giảm lịng tin sách của phủ 28 NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHƯƠNG 6.2.5 GiẢI PHÁP GiẢM THẤT NGHIỆP • Đối với thất nghiệp tự nhiên – Tạo điều kiện để thị trường lao động hoạt động hiệu – Tăng cường công tác đào tạo 6.3 Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp 6.3.1 Đường Phillips ngắn hạn 6.3.2 Đường Phillips dài hạn • Đối với thất nghiệp thiếu cầu – Thực sách nhằm thúc đẩy tăng trưởng – Cải cách sách tiền lương 29 6.3.1 Mối quan hệ ngắn hạn 30 b Đường Phillips hoàn chỉnh gp   (u  u*) a) Đường Phillips ban đầu Tỷ lệ gp lạm phát gp Trong đó: PC PC gp: tỷ lệ lạm phát u : tỷ lệ thất nghiệp thực tế gp2 u*: tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Có thể đánh đổi lạm phát cao để lấy mức thất nghiệp thấp gp1 u2 u1 ε : độ dốc đường Phillips: phản ánh u* u mức độ nhạy cảm của tỷ lệ lạm phát với tỷ lệ thất nghiệp u Tỷ lệ thất nghiệp c Đường Phillips mở rộng b Đường Phillips hoàn chỉnh gp   (u  u*) gp  gpe   (u  u*) gp gp Tại u = u*  : k.tế đạt trạng thái cân dài hạn (toàn dụng nhân cơng khơng có lạm phát) Với gpe: tỷ lệ lạm phát dự kiến PC Khi u = u* Với u < u*  Với u > u*  u u* Khi u > u* PC2 PC1 gpe E u u* Khi u < u* B Ý nghĩa của đường Phillips: 6.3.2 Mối quan hệ dài hạn KẾT LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT &THẤT NGHIỆP TRONG MƠ HÌNH PHILLIPS Đường Phillip dài hạn (LPC) PC3 Trong dài hạn: gp = gpe gp • Trong ngắn hạn, kinh tế vận động theo đường PC Có đánh đổi tạm thời lạm phát thất nghiệp thời gian k.tế tự điều chỉnh sốt cầu Không có đánh đổi lạm phát thất nghiệp từ sốt cung • Trong dài hạn, LPC PC2 PC1 u* u  dài hạn, tỷ lệ thất nghiệp thực tế tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên cho dù tỷ lệ lạm phát thay đổi 36 35 VÍ DỤ Cho mơ hình Phillips hình bên Với gp1 = 6%; u2= u* = 2%; u1 = 1% a) Viết phươnh trình đường PC0 b) Viết phương trình xác định vị trí đường PC dự đốn năm tới lạm phát tăng 6% c) Tỷ lệ lạm phát CP muốn giữ tỷ lệ thất nghiệp 2,5% (sử dụng liệu câu b) gp PC0 gp1 α u1 u u2=u* B 10 Chương KINH TẾ VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ MỞ Mục tiêu nghiên cứu chương • Hiểu cấu cán cân tốn quốc tế • Hiểu thị trường ngoại hối tỷ giá hối đoái Các chế tỷ giá hối đối • Tác động sách tài khóa sách tiền tệ kinh tế mở chế tỷ giá hối đoái khác ThS Đỗ Thị Thanh Huyền BM Kinh tế học ThS Đỗ Thị Thanh Huyền BM Kinh tế vĩ mơ NỘI DUNG CHÍNH 7.1 CÁN CÂN THANH TỐN QUỐC TẾ 7.1.1 Tài khoản vãng lai 7.1.2 Tài khoản vốn 7.1.3 Cân cán cân toán quốc tế 7.2 THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI & TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI 7.2.1 Tỷ giá hối đoái 7.2.2 Thị trường ngoại hối 7.2.3 Các hệ thống tỷ giá hối đoái 7.3 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MƠ TRONG NỀN KINH TẾ MỞ 7.3.1 Tác động sách tài khóa 7.3.2 Tác động sách tiền tệ 7.1 CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (BOP-Balance Of Payment) - “Là kết tốn tổng hợp tồn luồng bn bán hàng hóa dịch vụ, luồng chu chuyển vốn tài sản công dân phủ nước với nước cịn lại giới” - “là bảng thống kê có hệ thống tất giao dịch kinh tế nước với phần cịn lại giới” HÌNH THỨC BẢNG CÁN CÂN THANH TỐN QUỐC TẾ BẢNG CÁN CÂN THANH TỐN QUỐC TẾ KHOẢN MỤC DỊNG VÀO (BÊN CĨ) DỊNG RA (BÊN NỢ) Các hoạt động mang lại ngoại tệ cho quốc gia Các hoạt động tiêu tốn ngoại tệ quốc gia (xuất khẩu, tiếp nhận vốn đầu tư, nhận viện trợ ngoại tệ,…) (nhập khẩu, đầu tư nước ngoài, viện trợ cho nước ngồi ngoại tệ,…) DỊNG VÀO DỊNG RA I- TÀI KHOẢN VÃNG LAI Cán cân thương mại - Xuất Các khoản tiền thu nhập & chuyển giao - Nhận viện trợ - Nhập - Đi viện trợ - Người dân nước gửi tiền nước - Người nước chuyển tiền nước - Nhận đầu tư - Đi đầu tư CÁN CÂN TÀI KHOẢN VÃNG LAI: CA II- TÀI KHOẢN VỐN Các dòng vốn đầu tư (ngắn hạn, dài hạn, chuyển giao vốn chiều) CÁN CÂN TÀI KHOẢN VỐN: K SAI SỐ VÀ BỎ SĨT CÁN CÂN THANH TỐN QUỐC TẾ: BOP = CA + K + sai số TRẠNG THÁI CÂN BẰNG CỦA CÁN CÂN THANH TỐN “Cán cân tốn (BOP) tổng tài khoản vãng lai tài khoản vốn” Nếu: - BOP =  Cán cân toán? - BOP >  Cán cân toán? - BOP <  Cán cân toán? 7.2.1 TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 7.2 THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐỐI  Khái niệm: Ví dụ: TGHĐ USD công bố Việt Nam là: USD = 23000 VND 7.2.1 TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI (tiếp) Hai cách niêm yết tỷ giá: – Niêm yết trực tiếp (kí hiệu E): 7.2.2 THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI a) Khái niệm: Ví dụ: US$ 1= VND 20000 E = 20000 VND/USD – Niêm yết gián tiếp (kí hiệu e): Ví dụ: VNĐ1= US$ 0,000005 Phân biệt thị trường ngoại hối thị trường hàng hóa – dịch vụ? e = 0,00005 USD/VND 7.2.2 THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI (tiếp) 7.2.2 THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI (tiếp) b) Cầu nội tệ thị trường ngoại hối • Quy ước: - Nghiên cứu thị trường ngoại hối quốc gia nghiên cứu thị trường diễn hoạt động mua & bán đồng nội tệ - Đồng tiền yết giá nội tệ; Đồng tiền định giá ngoại tệ - Tỷ giá hối đoái giá nội tệ theo ngoại tệ (e) Đường cầu nội tệ Đường cầu nội tệ có độ dốc âm: Tỷ giá hối đoái (usd/vnd) e e1 Khái niệm: Là khối lượng tiền nội tệ mà người muốn mua có khả mua tương ứng với mức giá đồng nội tệ (e) thị trường ngoại hối Xuất nhu cầu nội tệ thị trường ngoại hối khi: Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu nội tệ – Tỷ giá hối đoái? B – Thu nhập người nước ngoài? Tăng giá nội tệ – Tương quan giá hàng hóa nước nước ngoài? A e0 Giảm giá nội tệ – Mức chênh lệch lãi suất ? C e2 Đường cầu nội tệ (Dđ) Q1 Q0 Q2 Qđ – Giá trị kỳ vọng tỷ giá hối đoái? Lượng nội tệ 7.2.2 THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI (tiếp) Đường cung nội tệ b) CUNG nội tệ thị trường ngoại hối Khái niệm: …Là khối lượng tiền nội tệ mà người muốn chuyển đổi & có khả chuyển đổi thành ngoại tệ tương ứng với mức giá nội tệ (e) thị trường ngoại hối Xuất cung nội tệ thị trường ngoại hối khi: Các yếu tố ảnh hưởng đến cung nội tệ e (USD/ VNĐ) Đường cung nội tệ Tăng giá nội tệ …………………… Đường cung nội tệ (Sđ) …………………: Khi yếu tố khác không đổi, giá đơn vị nội tệ Giảm giá nội tệ tăng lên (tỷ giá e tăng) lượng cung nội tệ thị trường ngoại Qđ hối tăng (và ngược lại) Lượng nội tệ d) TRẠNG THÁI CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI Khi tỷ giá e1 > e0 : – Tỷ giá hối đoái (e)? (USD/VNĐ ) e Sđ – Thu nhập quốc dân? – Tương quan giá hàng hóa nước nước ngồi: ? Tỷ giá hối đối cân e0 E e2 Dđ – Mức chênh lệch lãi suất ? – Giá trị kỳ vọng tỷ giá hối đoái? Khi tỷ giá e2 < e0 : e1 Q0 Q Lượng nội tệ Lượng nội tệ cân Thay đổi tỷ giá – thay đổi cầu nội tệ (USD/VNĐ) e Thay đổi tỷ giá – thay đổi cung nội tệ e (USD/VNĐ) S S2 S0 S1 e1 e2 B e0 e0 A e1 e2 D D0 D1 Q Lượng nội tệ (VND) Thảo luận Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái? Các yếu tố ảnh hưởng đến cung- cầu nội tệ mà thay đổi  ảnh hưởng đến tỷ giá: Q Lượng nội tệ (VND) e) CÁC HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI  Hệ thống tỷ giá hối đoái cố định  Hệ thống tỷ giá hối đoái thả - Cán cân thương mại (hoạt động XK, NK)? - Dòng vận động vốn đầu tư ?  Hệ thống tỷ giá hối đoái thả có quản lý - Tỷ lệ lạm phát tương đối hai quốc gia? - Nhu cầu đầu tích trữ ngoại tê? e) CÁC HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI (tiếp) Trong Cơ chế tỷ giá cố định: Khi cầu nội tệ tăng/ giảm Mục tiêu ổn định tỷ giá Hệ thống tỷ giá hối đoái cố định  Tỷ giá ấn định mức cụ thể Khi cầu nội tệ tăng: e S0 D1 D0 D2 E1 e1 E0 e0 ??? e2 Khi tỷ giá hối đoái thay đổi (do cung cầu nội tệ thay đổi) Nhà nước cần làm để giữ tỷ giá không đổi Trong Cơ chế tỷ giá cố định: Khi cung nội tệ tăng /giảm Mục tiêu ổn định tỷ giá Khi cung nội tệ tăng: e0: E2 Khi cầu nội tệ giảm: Q2 Q0 Q1 Lượng nội tệ (VND) Hạn chế chế tỷ giá hối đoái cố định S0 e S1 Dư thừa nội tệ – Khó xác định xác mức độ thiếu hụt dư thừa nội tệ? – Chính sách tiền tệ phụ thuộc: NHTW khơng thể thực e0 sách tiền tệ cách độc lập (Lý thuyết ba bất khả thi?) Khi cung nội tệ giảm: D0 Q0 Q1 Lượng nội tệ (VND) NHTW mua nội tệ (bán ngoại tệ) 7.3 CHÍNH SÁCH VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ MỞ Ảnh hưởng lãi suất đến dòng vận động tư (vốn) kinh tế mở i*: lãi suất giới i LM i : lãi suất nước Giả thiết: Dịng vốn (tư bản) lưu chuyển hồn hảo (hồn toàn tự do) Giả thiết: Vốn lưu chuyển hoàn hảo E0 i =i* Khi: BP i > i*: IS i < i*: Y A) TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ VỚI CƠ CHẾ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH 7.3.1 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHỐ TRONG NỀN KINH TẾ MỞ A- Trong kinh tế mở với hệ thống tỷ giá cố định, tư vận động hoàn toàn tự i • CSTK mở AD IS dịch phải IS1  i tới i1 (1) • • Vì mục tiêu ổn định tỷ giá  i =i* LM BP E B- Trong kinh tế mở với hệ thống tỷ giá thả nổi, tư vận động hoàn toàn tự Chủ yếu xét trường hợp sử dụng CSTK mở rộng (SV tự phân tích với CSTK thắt chặt) IS • LM1 ∩ IS1 = E2 (Y2 , i* ) Y0 Kq ngắn hạn: với chế tỷ giá cố định, CSTK mở rộng làm… A) TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHỐ VỚI CƠ CHẾ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH (tiếp) B) TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ MỞ RỘNG TRONG NỀN KINH TẾ MỞ VỚI CƠ CHẾ TỶ GIÁ THẢ NỔI i Trong ngắn hạn: CSTK mở rộng kinh tế mở với tỷ giá cố định có tác động làm sản lượng tăng mạnh so với …………………………… i LM E2 i =i* Trong dài hạn: Do thực CSTK mở rộng & MS  giá nước tăng  ……………………………… ……………………………… ……………………………… …………………………… (dài hạn bị thâm hụt cán cân thương mại) E1 i1 LM1 BP E IS1 LM • Nếu CSTK mở AD IS dịch phải IS1 i tới i1 (1) • Vì i1>i* tư nước chảy vào nước   tăng cầu nội tệ  e • Do sách tỷ giá thả NHTW i =i* BP E IS Y0 Y1 IS Y2 Y0 Đỗ Thị Thanh Huyền B) TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHỐ MỞ RỘNG TRONG NỀN KINH TẾ MỞ VỚI CƠ CHẾ TỶ GIÁ THẢ NỔI (tiếp) CSTK mở rộng không đạt mục tiêu tăng trưởng, làm cán cân Kết thương mại thâm hụt ………………………… ngắn hạn: 7.3.2 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG NỀN KINH TẾ MỞ i LM 2 i1 i =i* A- Trong kinh tế mở với hệ thống tỷ giá cố định, tư E1 E vận động hoàn toàn tự BP B- Trong kinh tế mở với hệ thống tỷ giá thả nổi, tư IS1 vận động hoàn toàn tự IS Y0 Y1 Y Xét trường hợp sử dụng CSTT mở rộng (SV tự phân tích với CSTT thắt chặt) C- TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ MỞ RỘNG TRONG NỀN KINH TẾ MỞ VỚI CƠ CHẾ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH i i • CSTT mở rộng LM dịch chuyển từ LM  LM1 lãi suất giảm từ i*  i1 (cân E1) (1) LM IS •Khi i1 < i*  LM1 BP i1 • Do sách tỷ giá thả  E1 Y0 Y Y1 D - TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ MỞ RỘNG TRONG NỀN KINH TẾ MỞ VỚI CƠ CHẾ TỶ GIÁ THẢ NỔI (tiếp) i IS Trong ngắn hạn, thực CSTT mở rộng kinh tế mở, với tỷ giá hối đoái thả tỏ ra……… IS1 LM1 i =i* LM LM1 E E2 BP Vì vậy, • Trạng thái cân chuyển từ điểm E1  E2, sản lượng tiếp tục tăng từ Y1  Y2 , lãi suất hướng tới i* Y0 Y1 Y2 Y Kết luận: tác động sách vĩ mô kinh tế mở, tư vận động tự Trong ngắn hạn: E2 E  Với hệ thống tỷ giá hối đoái cố định: BP i1 Trong dài hạn: thực CSTT mở rộng  lạm phát tăng Khi AD , P   MS thực tế   LM có xu hướng quay trạng thái ban đầu IS1 LM i =i* IS i1 Kết Nhận xét: • CSTT mở rộng  LM dịch phải từ LM  LM1  lãi suất giảm từ i*  i1 (cân E1 ) (1) • Khi i1 < i*  E i =i* •Vì theo đuổi tỷ giá cố định, CP bán ngoại tệ, thu nội tệ để ổn định tỷ giá D - TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ MỞ RỘNG TRONG NỀN KINH TẾ MỞ VỚI CƠ CHẾ TỶ GIÁ THẢ NỔI  Với hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi: Y1 Y0 Y2 Y 10 ... cấp, ASXH… 31 32 1/ 14/20 21 1.2 CÔNG CỤ KINH TẾ VĨ MÔ 1. 3 HỆ THỐNG KINH TẾ VĨ MƠ (Hệ thống sách kinh tế vĩ mơ) 1. 2.4 Chính sách kinh tế đới ngoại 1. 3 .1 Sơ đồ hệ thống kinh tế vĩ mô  Mục đích:... 36.290 61. 100 36.880 41. 890 Tỷ lệ với VN (lần) 0,8 2,7 2,7 4,8 0,9 1, 1 1, 3 9,0 10 ,5 17 ,8 10 ,7 12 ,2 ThS.Đỗ Thị Thanh Huyền Năng suất lao động quốc tế 2 015 2 019 957.7 11 13.9 18 36.9 22 01. 4 2489 .1 Low... ThS.Đỗ Thị Thanh Huyền 1/ 14/20 21 Thảo luận ??? 1. 2 CƠNG CỤ KINH TẾ VĨ MƠ (Hệ thống sách kinh tế vĩ mơ) Phân tích tình hình kinh tế vĩ mô Việt Nam hiện vấn đề kinh tế vĩ mô nước ta gì? Là sách

Ngày đăng: 19/08/2022, 20:39