Giáo trình Hệ thống máy lạnh công nghiệp với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày và phân tích được nguyên lý cấu tạo, hoạt động của các hệ thống máy lạnh công nghiệp; Biết cách lập được qui trình lắp đặt theo đúng yêu cầu kỹ thuật; Lập được quy trình vận hành hệ thống lạnh. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 giáo trình.
BÀI 3: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG LẠNH TỦ CẤP ĐÔNG Mã Bài: MĐ 25-03 Giới thiệu: Tủ cấp đơng gió sử dụng để cấp đông sản phẩm đông rời với khối lượng nhỏ, trang bị cho xí nghiệp nhỏ trung bình Năng suất chủ yếu từ 200 đến 500 kg/h Trong trường hợp khối lượng nhiều, người ta chuyển sang cấp đơng dạng có băng chuyền I.Q.F Thiết bị hệ thống tủ đơng làm lạnh nhờ gió cưỡng Cấu tạo hình dáng bề ngồi tương tự tủ đơng tiếp xúc Bên tủ có cụm dàn lạnh, quạt gió, hệ thống giá đặt khay chứa hàng cấp đông Các sản phẩm dạng rời tôm, cá philê vv… đặt khay với lớp mỏng, làm lạnh nhờ gió tuần hồn với tốc độ lớn, nhiệt độ thấp, khoảng -350C, thời gian làm lạnh ngắn Mục tiêu: Kiến thức: - Biết quy định, ký hiệu vẽ thi công - Hiểu mục đích phương pháp lắp đặt thiết bị hệ thống lạnh tủ cấp đông Kỹ năng: - Phân tích, bóc tách thiết bị vẽ thi công hệ thống lạnh tủ cấp đông - Kiểm tra thông số thiết bị trước lắp - Lắp đặt thiết bị hệ thống lạnh tủ cấp đơng quy trình - Điều chỉnh, sử dụng thiết bị quy trình Năng lực tự chủ trách nhiệm: - Chú ý tránh phân tích sai sơ đồ vẽ - Nghiêm chỉnh, cẩn thận, liệt kê đầy đủ thiết bi, dụng cụ - An tồn cho người thiết bị Nội dung chính: 102 LẮP ĐẶT CÁC THIẾT BỊ CHÍNH TRONG TỦ CẤP ĐÔNG 1.1 Đọc vẽ lắp đặt 1.1.1 Đọc vẽ bố trí thiết bị * Tủ đơng tiếp xúc - Bình trống tràn (có chức giống bình giữ mức - tách lỏng): Với tủ cấp dịch dạng này, dịch lỏng chuyển dịch dần vào lắc nhờ chênh lệch cột áp thuỷ tĩnh - Ben thuỷ lực: Nâng hạ lắc đặt tủ cấp đông Pittông cần dẫn ben thuỷ lực làm thép không rỉ đảm bảo yêu cầu vệ sinh Hệ thống có phân phối dầu cho truyền động bơm thuỷ lực - Tấm lắc cấp đông (freezer plates): Khi cấp đông ben thuỷ lực ép lắc khay tiếp xúc mặt với lắc Quá trình trao đổi nhiệt nhờ dẫn nhiệt Trong lắc chứa ngập dịch lỏng nhiệt độ âm sâu -400C đến -450C - Vỏ tủ: Vỏ tủ có hai cánh cửa hai phía: cánh cánh, cách nhiệt polyurethan dày 125 đến 150mm, hai mặt bọc inox dày 0,6mm - Bình trống tràn; – Ben thủy lực; – Tắm lắc cấp đơng (dàn bay hơi) Hình 3.1: Cấu tạo tủ đơng tiếp xúc 103 * Tủ đơng gió 1- Dàn lạnh 2- Giá xếp khay sản phẩm 3- Bình trống tràn Hình 3.2: Cấu tạo tủ đơng gió 250 kg/mẻ Hình 3.3: Cấu tạo bên tủ đơng gió Tủ đơng gió có cấu tạo dạng tủ chắn, dễ dàng vận chuyển nơi khác cần Tủ có cấu tạo sau: - Vỏ tủ: Cách nhiệt vỏ tủ polyurethan dày 150mm, có mật độ khoảng 40 đến 42 kg/ m3, hệ số dẫn nhiệt λ= 0,018 đến 0,020 W/m.K Các lớp bao bọc bên bên vỏ tủ inox dày 0,6mm 104 - Dàn lạnh: Có dàn lạnh hoạt động độc lập Dàn lạnh có ống, cánh tản nhiệt vỏ thép nhúng kẽm nóng inox Dàn lạnh thiết kế để sử dụng cho môi chất NH3, dàn lạnh đặt sàn tủ, xả băng nước - Giá đỡ khay cấp đơng: Mỗi ngăn có 01 giá đỡ khay cấp đơng, giá có nhiều tầng để đặt khay cấp đơng, khoảng cách tầng hợp lý để đưa khay cấp đơng vào lưu thơng gió q trình chạy máy * Tủ đông I.Q.F siêu tốc Hệ thống lạnh I.Q.F viết tắt từ chữ tiếng Anh Individual Quickly Freezer, nghĩa hệ thống cấp đông nhanh sản phẩm rời Buồng cấp đơng I.Q.F có dạng sau đây: - Buồng cấp đơng có băng chuyền kiểu xoắn : Spiral I.Q.F - Buồng cấp đơng có băng chuyển kiểu thẳng : Straight I.Q.F - Buồng cấp đơng có băng chuyền siêu tốc : Impingement I.Q.F Hình 3.4: Buồng cấp đơng dạng xoắn Hình 3.5: Buồng cấp đơng I.Q.F có băng chuyền thẳng 105 Hình 3.6: Bố trí thiết bị bên buồng cấp đơng siêu tốc Một điểm đặc biệt hệ thống I.Q.F sản phẩm đặt băng chuyền, chuyển dộng với tốc độ chậm, q trình tiếp xúc với khơng khí lạnh nhiệt độ thấp nhiệt độ hạ xuống nhanh Buồng cấp đông kiểu I.Q.F chuyên sử dụng để cấp đông sản phẩm dạng rời Tốc độ băng tải di chuyển điều chỉnh tuỳ thuộc vào loại sản phẩm u cầu cơng nghệ Trong q trình di chuyển băng chuyền sản phẩm tiếp xúc với khơng khí đối lưu cưỡng với tốc độ lớn, nhiệt độ thấp -35 đến -430C hạ nhiệt độ nhanh Vỏ bao che buồng cấp đông cách nhiệt polyurethan, hai mặt bọc inox 1.1.2 Đọc vẽ sơ đồ hệ thống lạnh * Sơ đồ nguyên lý hệ thống tủ cấp đông tiếp xúc cấp dịch từ bình trống tràn 1- Máy nén; 2- Tháp giải nhiệt; 3- Bình chứa cao áp; 4- Bình ngưng; 5-Bình tách dầu; 6Bình tách lỏng hồi nhiệt; 7- Bình trung gian; 8- Bình trống tràn; 9- Tủ cấp đơng; 10-Bộ lọc ẩm mơi chất Hình 3.7: Sơ đồ ngun lý tủ cấp đơng R 22 cấp dịch từ bình trống tràn 106 Theo sơ đồ này, môi chất tiết lưu vào bình gọi bình trống tràn Bình trống tràn thực chất bình giữ mức – tách lỏng, có nhiệm vụ: - Chứa dịch nhiệt độ thấp để cấp cho lắc Bình phải đảm bảo trì lắc ln ln ngập đầy dịch lỏng, hiệu qủa trao đổi nhiệt cao - Tách lỏng môi chất hút máy nén, tránh không gây ngập lỏng máy nén Để đảm bảo khơng hút lỏng máy nén bình trống tràn có trang bị van phao trì mức lỏng, mức lỏng vượt mức cho phép van phao tác động ngắt điện van điện từ cấp dịch vào bình trống tràn Ngồi bình cịn có chắn đóng vai trị nón chắn bình tách lỏng để tránh hút ẩm máy nén Van tiết lưu sử dụng cho bình trung gian bình trống tràn hệ thống van tiết lưu tay Về mơi chất lạnh, sử dụng R22 NH3, ngày người ta có thiên hướng sử dụng NH3 R22 hợp chất HCFC bị cấm phá huỷ tầng ôzôn gây hiệu ứng nhà kính tương lai * Sơ đồ nguyên lý hệ thống tủ cấp đông tiếp xúc cấp dịch nhờ bơm - Máy nén; 2- Bình chứa cao áp; 3- Dàn ngưng; 4-Bình tách dầu; 5- Bình chứa hạ áp; 6Bình trung gian; 7- Tủ cấp đơng; - Bình thu hồi dầu; -Bơm dịch; 10- Bơm nước giải nhiệt Hình 3.8: Sơ đồ nguyên lý tủ cấp đông NH3 , cấp dịch bơm 107 Theo sơ đồ này, dịch lỏng bơm bơm thẳng vào lắc nên tốc độ chuyển động bên cao, hiệu truyền nhiệt tăng lên rỏ rệt, giảm đáng kể thời gian cấp đơng Thời gian cấp đơng cịn khoảng 1giờ 30’đến 30’ - Hệ thống bắt buộc phải trang bị bình chứa hạ áp Bình chứa hạ áp đóng vai trị quan trọng, cụ thể: + Chứa dịch: để cung cấp ổn định cho bơm hoạt động + Đảm nhiệm chức tách lỏng: Do dịch chuyển động qua lắc cưỡng nên đầu lắc lượng lớn lỏng chưa bay hơi, đưa trực tiếp đầu hút máy nén nguy hiểm, đưa vào bình tách lỏng nhỏ khơng có khả tách hết lượng lỏng q lớn Vì có bình chứa hạ áp có khả tách hết lượng lỏng - Bình chứa hạ áp: có dung tích lớn, tương đương bình chứa cao áp, bọc cách nhiệt polyurethan dày khoảng 200mm, bên bọc inox thẩm mỹ Bình bảo vệ bằng: 03 van phao, van an tồn - Bình trung gian: kiểu đặt đứng tủ cấp đông bảo vệ 02 van phao, 01 van an toàn * Sơ đồ nguyên lý hệ thống tủ cấp đơng gió 1- Máy nén; 2- Tháp giải nhiệt; 3- Bình chứa; 4-Bình ngưng; 5- Bình tách dầu; 6- Bình tách lỏng; – Bình trống tràn; 8- Tủ đơng gió; 9- Bình thu hồi dầu; 10- Bình trung gian; 11- Bể nước xả băng; 12- Bơm xả băng; 13- Bơm giải nhiệt Hình 3.9: Sơ đồ ngun lý tủ đơng gió 108 Sơ đồ ngun lý hệ thống lạnh tủ đơng gió sử dụng môi chất NH3 Đặc điểm sơ đồ sau: - Cấp dịch: Phương pháp cấp dịch, ngập lỏng từ bình trống tràn - Xả băng: nước nhờ hệ thống bơm riêng - Kiểu cấp đơng : đơng gió cưỡng * Sơ đồ nguyên lý hệ thống cấp đơng I.Q.F với buồng cấp đơng có băng tải dạng xoắn 1- Máy nén; 2- Bình chứa; 3- Dàn ngưng; 4- Bình tách dầu; 5- Bình chứa hạ áp; 6– Bình trung gian; 7- Buồng đơng IQF; 8- Buồng tái đơng; 9- Bình thu hồi dầu; 10- Bể nước xả băng; 11- Bơm xả băng; 12- Bơm giải nhiệt; 13- Bơm dịch Hình 3.10: Sơ đồ nguyên lý hệ thống cấp đông I.Q.F dạng xoắn Sơ đồ nguyên lý hệ thống cấp đơng IQF, có băng chuyền cấp đơng dạng xoắn, sử dụng môi chất NH3 Thiết bị kèm băng chuyền cấp đông băng chuyền tái đông Người ta thường sử dụng nước để xả băng cho dàn lạnh băng chuyền cấp đông tái đông Để làm khơ băng chuyền người ta sử dụng khí nén Các thiết bị khác bao gồm: Bình chứa cao áp, hạ áp , thiết bị ngưng tụ, bình tách dầu, bình trung gian, bình thu hồi dầu, bơm dịch, bơm nước giải nhiệt, xả băng bể nước xả băng 109 1.1.3 Đọc vẽ sơ đồ hệ thống điện Hệ thống điện điều khiển thiệt bị lạnh tủ cấp đơng có ngun lý hoạt động tương tự hệ thống điều khiển mô tả phần thường: Tủ đông tiếp xúc: - Phá băng nước công nhân thao tác nước phá băng bố trí xưởng sản xuất - Tại tủ đơng trang bị ben dầu nâng hạ tắm lắc Tủ đơng gió IQF: - Phá băng bơm nước - Điều chỉnh tốc độ quạt dàn lạnh - Điều chỉnh tốc độ băng tải (IQF) Mạch điều khiển tủ đông tiếp xúc 110 Mạch động lực tủ đơng tiếp xúc CÁC BƯỚC VÀ CÁCH THỰC HIỆN CƠNG VIỆC: + Quy trình tổng quát: TT 01 02 03 04 Tên bước công việc Thiết bị - dụng cụ, vật tư Tiêu chuẩn thực công việc Đọc vẽ bố Bản vẽ bố trí thiết trí thiết bị bị, Giấy bút Chính xác Đọc vẽ thiết kế hệ thống lạnh Bản vẽ thiết kế hệ thống lạnh, Giấy bút Chính xác Đọc vẽ Bản vẽ mạch điện mạch điện động động lực điều lực điều khiển, Giấy bút khiển Chính xác Chuẩn bị trang Dụng cụ khí, thiết bị phục vụ Dụng cụ đo kiểm, lắp đặt Thiết bị thi công, Thiết bị an toàn Đầy đủ 111 Đầy đủ Đầy đủ Đầy đủ Ghi TT Tên công việc Thiết bị - dụng cụ Tiêu chuẩn thực 01 Cấp điện cho hệ Hệ thống lạnh thống Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 02 Khởi động hệ Hệ thống tải lạnh thống tải lạnh Thiết bị kiểm tra, đo lường Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 03 Khởi động hệ Hệ thống giải nhiệt thống giải nhiệt Thiết bị kiểm tra, đo lường Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 04 Khởi động máy Máy nén nén Thiết bị kiểm tra, đo lường Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Ghi + Hướng dẫn cách thức thực công việc: Tên bước công việc Nội dung thực Cấp điện cho hệ Cấp điện cho hệ thống thống Thao tác đóng ngắt thiết bị hệ thống lạnh Nguồn điện cấp đạt tiêu chuẩn kỹ thuật Khởi động thống tải lạnh hệ Hiểu cấu tạo vận hành thiết bị Sử dụng dụng cụ đo Khởi động quy trình đầy đủ thiết bị Lập bảng nghi chép thông số vận hành Khởi động hệ Khởi động hệ thống giải nhiệt thống giải nhiệt Hiểu cấu tạo vận hành thiết bị Sử dụng dụng cụ đo 155 Ghi Khởi động quy trình đầy đủ thiết bị Lập bảng nghi chép thông số vận hành Khởi động máy Khởi động máy nén nén Hiểu cấu tạo vận hành thiết bị Sử dụng dụng cụ đo Khởi động quy trình đầy đủ thiết bị Lập bảng nghi chép thông số vận hành + Những lỗi thường gặp cách khắc phục: TT Hiện tượng Nguyên nhân Cách phòng ngừa Hệ thống tải lạnh Kiểm tra, xác định tình hình Kiểm tra, xác định tình khơng khởi động thiết bị chưa kỹ trạng thiết bị thật xác THAO TÁC CHỦ YẾU TRONG QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH 3.1 Rút gas - xả gas 3.1.1 Quy trình chạy nạp gas hệ thống lạnh Có 02 phương pháp nạp mơi chất: Nạp theo đường hút nạp theo đường cấp dịch * Nạp môi chất theo đường hút Nạp môi chất theo đường hút thường áp dụng cho hệ thống máy lạnh nhỏ Đặc điểm: - + Nạp trạng thái hơi, số lượng nạp ít, thời gian nạp lâu + Chỉ áp dụng cho máy công suất nhỏ + Việc nạp môi chất thực hệ thống hoạt động - Thao tác: + Nối bình mơi chất vào đầu hút máy nén qua đồng hồ áp suất + Dùng môi chất đuổi hết khơng khí ống nối 156 + Mở từ từ van nối để môi chất theo đường ống hút hệ thống Hình 4.2: Sơ đồ nạp gas dạng Theo dỏi lượng băng bám thân máy, kiểm tra dòng điện máy nén áp suất đầu hút không kG/cm2; áp suất hút lớn q dịng Khi nạp môi chất ý không lỏng bị hút máy nén gây tượng ngập lỏng nguy hiểm Vì đầu hút nối vào phía bình, tức hút máy nén, không dốc ngược nghiêng bình nạp tốt bình mơi chất nên đặt thấp máy nén Trong trình nạp theo dỏi lượng mơi chất nạp cách đặt bình mơi chất cân đĩa * Nạp mơi chất theo đường cấp dịch Việc nạp môi chất theo đường cấp dịch thực cho hệ thống lớn - Đặc điểm: + Nạp dạng lỏng, số lượng nạp nhiều, thời gian nạp nhanh + Sử dụng cho hệ thống lớn a - Bình gas; b - Bộ đồng hồ; c - Bình chứa cao áp; d - Phin lọc Hình 4.3: Sơ đồ nạp gas dạng lỏng 157 - Thao tác: + Bình thường van (1), (2) (3) mở, van (4) (5) đóng, mơi chất cấp đến dàn bay từ bình chứa cao áp + Khi cần nạp mơi chất, đóng van (1) (4), mơi chất từ bình môi chất theo van (5), (2) vào lọc, van (3) đến thiết bị bay + Khi thay thế, sửa chữa bảo dưỡng lọc, hệ thống hoạt động được, đóng van (2), (3) (5) mơi chất từ bình chứa qua van (1) van (4) đến dàn bay + Trong trường hợp nạp thêm mơi chất cách đóng van (1), (2) (3), mở van (4) (5) Mơi chất từ bình nạp qua van (5) (4) vào hệ thống 3.1.2 Quy trình rút gas hệ thống lạnh Sử dụng bình hết môi chất đê rút gas hệ thống lạnh Thao tác - Nối bình gas vào đường nạp mơi chất theo đường cấp dịch - Cho hệ thống hoạt động - Mở van chai gas van kết nối với hệ thống gas tự động thu hồi binh gas chênh lệch áp suất Ghi chú: Trong rút gas áp suất chênh lệch bình gas hệ thống khơng lớn Để q trình thu hồi nhanh ta làm lạnh bình gas cách ngâm bình gas bể nước đá 3.1.3 Thao tác theo quy trình Nạp gas việc nạp mơi chất lạnh nạp vào hệ thống phải đảm bảo vừa đủ, suất lạnh hệ thống đạt cao nhất, kinh tế hệ thống hoạt động trang thái ổ định Rút gas trình ngược lại, lượng gas cần thiết phải lấy khỏi thiết bị, đảm bảo an toàn cho việc bảo dưỡng sửa chữa Có nhiều cách để nap rút gas (như trình bày phần trên) trình nạp cần phải lưu ý : - Đảm bảo lương môi chất cung cấp cho hệ thống hoạt động theo chế độ vận hành 158 - Khơng để khơng khí vào hệ thống - Đảm bảo an tồn q trình thực 3.2 Nạp dầu - xả dầu cho hệ thống lạnh 3.2.1 Quy trình nạp dầu Dầu nạp trực tiếp vào các-te máy nén dựa nguyên tắc lệch áp suất khí bên các-te − Nạp dầu trực tiếp vào máy nén : Nạp dầu trực tiếp vào tổ hợp máy nén ngưng tụ chưa nối vào cụm dàn lạnh hồn thiện: Dùng bơm chân khơng hay máy nén để hạ áp suất bên các-te, trường hợp dùng máy nén hệ thống ta cần lưu ý lương dầu bôi trơn cần thiết sử dụng máy nén tổ cụm − Nạp thêm dầu : (nạp dầu cho máy nén lắp hoàn thiện hệ thống) Khi mức dầu thấp bình thường phải nạp dầu thêm cho máy nén: Đối với hệ thống lạnh freôn ta phải lưu ý lượng dầu lưu chuyển hệ thống, phải cho lượng dầu hồi máy trước tiến hành nạp thêm dầu + Cho máy nén làm việc hành trình ẩm khoảng 20 phút (mở to van cấp lỏng) để đưa dầu dàn bay ống dẫn máy nén + Nếu lương dầu thiếu ta tiến hành nạp thêm dầu + Thao tác : Đóng nhỏ van hút để giảm áp suất cac-te thấp áp suất khí quyển, nối ống dầu vào bình dầu để cung cấp dầu trực tiếp vào cac-te Chú ý : Trong q trình nạp dầu khơng hút kiệt dầu bình nối ơng nạp dầu hay thay bình dầu phải thao tác cho kghơng khí khơng thể vào hệ thống − Nạp dầu vào hệ thống: Trong hệ thống lạnh frn ta nạp dầu vao thiết bị bay hơi, trình tự thực sau : + Cho máy nén làm việc hành trình ẩm khoảng 20 phút (mở to van cấp lỏng) để đưa dầu dàn bay ống dẫn máy nén 159 + Nếu luơng dầu thiếu, xác định lương dầu cần thiết để cung cấp cho máy + Ngừng cấp lỏng dàn bay hơi, cho hệ thống máy nén hoạt động cho áp suất thiết bị bay thấp áp súat khí + Nối ống nạp bình nạp dầu vào thiết bị bay sau cho đầu ống nạp thấp mức dầu + Nạp lương dầu cần thiết vào thiết bị bay hơi, trình thực thao tác khơng khơng khí vào hệ thống 3.2.2 Quy trình xả dầu cho hệ thống lạnh Trong hệ thống lạnh sau thời gian làm việc phải tiến hành xả dầu từ thiết bị trao đổi nhiệt dầu bám thiết bị trao đổi nhiệt làm giảm hiệu trao đổi nhiệt thiết bị làm cho máy nén bị thiếu dầu Trong vận hành phải ý xả dầu, theo chu kì sau: - Đối với thiết bị bay hơi: Các dàn lạnh xả dầu vào lần phá băng; bình bay hơi: 10 ngày/ lần Chúng ta cho hệ thống hoạt động hành trình ẩm (mở to van cấp dịch) dầu máy nén - Đối với thiết bị ngưng tụ: tháng xả lần + Nếu hệ thống có bình thu hồi dầu ta cần mở van thơng thiết bị ngưng tụ bình thu hồi dầu dầu hồi bình thu hồi dầu Sau mở van xả đáy bình thu hồi dầu để xả dầu + Nếu hệ thống khơng có bình thu hồi dầu ta dừng hệ thống cô lập thiết bị ngưng tụ mở van xả đáy thiết bị ngưng tụ để xả dầu - Đối với máy nén: Chúng ta cần mở van xả đáy máy nén để xả dầu khỏi máy nén - Đối với thiêt bị khác: Các bình chứa, bình tách lỏng tháng/ lần Bình trung gian 10 ngày/ lần Bình tách dầu bình chứa dầu ngày/ lần: Hệ thống có bình thu hồi dầu cần mở thơng van thơng bình chứa với bình thu hồi dầu dầu thu hồi bình thu hồi dầu xả Còn hệ thống khơng có bình thu hồi dầu mở van xả đáy bình để xả dầu * Chú ý: 160 Khi tháo dầu phải thực điều kiện áp suất thấp để giảm lượng tổn thất cách thải qua bình chứa dầu thông với đường hút máy nén Sau hút từ bình chứa dầu khoảng 30 phút đóng van lại 3.2.3 Thao tác theo quy trình Dầu nạp vào máy nén đủ để đảm bảo cho việc bôi trơn chi tiết chuyển động bên máy Lương dầu nạp vào hệ thống không thừa hay thiếu ảnh hưởng đến hoạt động máy ảnh hưởng đến hệ thống Tùy theo đặc điểm yêu cầu công việc, cần thực theo quy trình nhằm đảm bảo an tồn cho người, thiết bị hoạt động hệ thống 3.3 Xả khí khơng ngưng Khí khơng ngưng lọt vào hệ thống làm cho áp suất ngưng tụ cao ảnh hưởng đến độ bền hiệu qủa làm việc hệ thống Khi quan sát thấy áp suất ngưng tụ cao bình thường, kim đồng hồ áp suất rung mạnh hệ thống bị lọt khí khơng ngưng Khí khơng ngưng lọt vào hệ thống rị rỉ phía hạ áp lọt vào thiết bị trình sửa chữa, bảo dưỡng 3.3.1 Quy trình xả khí khơng ngưng cho hệ thống lạnh Việc xả khí khơng ngưng hệ thống thơng thường có loại: có trang bị bình xả khí khơng ngưng khơng trang bị thiết bị bình xả khí khơng ngưng * Hệ thống khơng có bình xả khí khơng ngưng : Q trình xả khí khơng ngưng thực trực tiếp từ thiết bị ngưng tụ thực theo bước sau: - Cho dừng hệ thống lạnh - Bật công tắc chạy bơm, quạt giải nhiệt sang vị trí MANUAL để giải nhiệt thiết bị ngưng tụ, tiếp tục ngưng lượng mơi chất cịn tích tụ thiết bi chảy bình chứa Thời gian làm mát khoảng 15 ÷ 20 phút - Ngừng chạy bơm, quạt đóng van để lập thiết bị ngưng tụ với hệ thống - Tiến hành xả khí khơng ngưng thiết bị ngưng tụ Quan sát áp suất thiết bị ngưng tụ, không nên xả nhiều lần Cần ý dù trình làm mát có lâu khí khơng ngưng lẫn mơi chất lạnh Vì 161 hệ thống NH3 khí xả phải đưa vào bể nước để nước hấp thụ hết NH3 lẫn khí, tránh gây ảnh hưởng xung quanh * Hệ thống có bình xả khí khơng ngưng: Q trình xả khí khơng ngưng trường hợp hệ thống có thiết bị xả khí khơng ngưng tiến hành hệ thống hoạt động Tuy nhiên để hạn chế lưu lượng môi chất tuần hoàn xả nên tắt cấp dịch dàn lạnh - Cấp dịch làm lạnh bình xả khí khơng ngưng - Mở thơng đường lấy khí khơng ngưng từ thiết bị ngưng tụ đến bình xả khí khơng ngưng để khí khơng ngưng vào thiết bị xả khí - Sau thời gian làm lạnh thiết bị xả khí để ngưng tụ hết mơi chất cịn lẫn, tiến hành xả khí ngồi 3.3.2 Thao tác theo quy trình Khí khơng ngưng thường tích tụ nhiều thiết bị ngưng tụ, mặt khác nhờ trình giải nhiệt đó, nên q trình tách khí diễn nhiều thiết bị Khí khơng ngưng có lẫn mơi chất lấy từ thiết bị ngưng tụ dẫn lên bình tách khí khơng ngưng Ở hỗn hợp làm lạnh để tách phần môi chất cịn lẫn trước xả khí khơng ngưng ngồi Tùy theo hệ thống có khơng có bình xả khí khơng ngưng thực thao tác theo quy trình phù hợp với hệ thống 3.4 Xả tuyết cho hệ thống lạnh 3.4.1 Quy trình xả tuyết cho hệ thống lạnh Để xả băng có phương pháp: Quan sát trực tiếp dàn lạnh thấy băng bám nhiều tiến hành cơng việc xả băng quan sát dòng điện quạt dàn lạnh, lớn trị số quy định thực xả băng Có phương thức xả băng : Dùng điện trở, môi chất nóng dùng nước Q trình xả băng qua giai đoạn: a Rút môi chất dàn lạnh Rút kiệt môi chất dàn lạnh: điều quan trọng, mơi chất cịn tồn đọng nhiều dàn lạnh, xả băng bốc đầu hút máy nén ngưng tụ lại thành lỏng, khởi động máy lại gây tượng ngập lỏng, nguy hiểm 162 Rút môi chất áp suất dàn bay đạt độ chân khơng Pck = 600mmHg coi đạt yêu cầu Thời gian xả băng đặt sẵn nhờ rơ le thời gian, hệ thống nên quan sát đặt cho phù hợp để vừa hút kiệt môi chất b Xả băng Quá trình xả băng dàn lạnh diễn vịng 15 ÷ 30 phút tuỳ thuộc vào thiết bị cụ thể phương thức xả băng Trong giai đoạn quan sát thấy nước băng tan chảy ống nước dàn lạnh Trong q trình xả băng quạt dàn lạnh phải dừng tránh thổi bắn nước xả băng tung toé buồng lạnh Thời gian xả băng cần chỉnh lý cho phù hợp thực tế, không nên kéo dài lâu, gây tổn thất lạnh khơng cần thiết Có thể ngừng giai đoạn xả băng lúc để chuyển sang giai đoạn sau cách nhấn nút dừng xả băng tủ điện c Làm khô dàn lạnh: Sau xả băng xong, dàn lạnh bị ướt, dùng nước để xả băng Nếu cho hệ thống hoạt động lại nước bám dàn lạnh đông lại tạo nên lớp băng Vì cần tiến hành làm khơ dàn lạnh trước khởi động lại Giai đoạn quạt dàn lạnh làm việc, hệ thống xả băng dừng Thời gian làm khô thường đặt 10 phút 3.4.2 Thao tác theo quy trình Khi băng bám dàn lạnh nhiều hiệu làm lạnh băng tạo nên lớp cách nhiệt, đường gió bị tắc, làm cháy quạt gió, làm ngập lỏng máy nén Vì phải thường xuyên xả băng cho dàn lạnh Quy trình phá băng thường thực qua giai đoạn: Rút môi chất dàn lạnh, xả băng, làm khô dàn lạnh CÁC BƯỚC VÀ CÁCH THỰC HIỆN CƠNG VIỆC: + Quy trình tổng quát: 163 TT Tên công việc Thiết bị - dụng cụ Tiêu chuẩn thực 01 Quy trình rút gas Quy trình - xả gas Dụng cụ đo kiểm Đủ điều kiện, chế độ, Đầy đủ dụng cụ 02 Quy trình nạp dầu Quy trình - xả dầu cho hệ Dụng cụ đo kiểm thống lạnh Đủ điều kiện, chế độ, Đầy đủ dụng cụ 03 Quy trình xả khí Quy trình khơng ngưng Dụng cụ đo kiểm Đủ điều kiện, chế độ, Đầy đủ dụng cụ 04 Quy trình tuyết cho thống lạnh Đủ điều kiện, chế độ, Đầy đủ dụng cụ xả Quy trình hệ Dụng cụ đo kiểm Ghi + Hướng dẫn cách thức thực công việc: Tên bước cơng việc Nội dung thực Quy trình rút gas - xả Quy trình chạy rút gas hệ thống lạnh gas Quy trình xả gas hệ thống lạnh Sử dụng dụng cụ đo kiểm thành thạo Quy trình nạp dầu - Quy trình nạp dầu cho hệ thống lạnh xả dầu cho hệ thống Quy trình xả dầu cho hệ thống lạnh lạnh Sử dụng dụng cụ đo kiểm thành thạo Quy trình xả khí Xả khí khơng ngưng cho hệ thống không ngưng lạnh Sử dụng dụng cụ đo kiểm thành thạo Quy trình xả tuyết Xả tuyết cho hệ thống lạnh cho hệ thống lạnh Sử dụng dụng cụ, đồ nghề thành thạo + Những lỗi thường gặp cách khắc phục: 164 Kết đạt Hiện tượng TT Nguyên nhân Cách phòng ngừa Hệ thống không Do đặt sai chế độ chạy rut gas, xả gas Do thiết bị có cố Đặt chế độ Các thơng số khơng Khơng có mơi chất khơng đạt Có cố Kiểm tra mơi chất Kiểm tra trước thiết bị Kiểm tra trước thiết bị THEO DÕI CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT 4.1 Theo dõi thông số điện hệ thống 4.1.1 Đọc vẽ, quan sát thông số kỹ thuật - Đọc vẽ, xác định thông số kỹ thuật hệ thống, - Xác định điện áp nguồn cung cấp cho tủ điện động lực, tủ điện điều khiển trung tâm, tủ điện vệ tinh + Nguồn pha 360V < U < 400V, + Nguồn pha 200V < U < 240V - Xác định dòng điện định mức thiết bị: Dịng điện khơng vượt q dịng định mức 4.1.2 Thao tác, sử dụng dụng cụ đo - Hiệu chỉnh vị trí dụng cụ đo phù hợp - Cứ 30 phút ghi nhận số liệu toàn thơng số hệ thống gồm: Điện áp nguồn, dịng điện thiết bị - So sánh đánh giá số liệu với thông số vận hành thường ngày 4.2 Theo dõi thông số áp suất hệ thống 4.2.1 Đọc vẽ, quan sát thông số kỹ thuật - Đọc vẽ xác định vị trí dụng cụ đo kiểm - Kiểm tra áp suất hệ thống: + Áp suất ngưng tụ: NH3 : Pk < 16,5 kG/cm2 (tk = 400C) R22 : Pk < 16 kG/cm2 165 R134a : Pk < 12 kG/cm2 + Áp suất dầu : Pd = Ph + (2÷3) kG/cm2 4.2.2 Thao tác, sử dụng dụng cụ đo - Cứ 30 phút ghi nhận số liệu tồn thơng số hệ thống gồm: Áp suất ngưng tụ, áp suất bay hơi, áp suất trung gian, áp suất dầu, áp suất đầu đẩy, đầu hút, áp suất nước - So sánh đánh giá số liệu với thông số vận hành thường ngày 4.3 Theo dõi thông số nhiệt độ hệ thống 4.3.1 Đọc vẽ, quan sát thông số kỹ thuật Đọc vẽ xác định vị trí đo nhiệt độ hệ thống: Cuối tầm nén, ngưng tụ, trung gian, bay 4.3.2 Thao tác, sử dụng dụng cụ đo - Cứ 30 phút ghi nhận số liệu tồn thơng số nhiệt độ nhiệt độ đầu đẩy, đầu hút nhiệt độ tất thiết bị, buồng lạnh - So sánh đánh giá số liệu với thông số vận hành thường ngày 4.4 Ghi nhật ký vận hành 4.4.1 Thống kê ghi chép Hằng ngày lập sổ ghi nhận theo dõi thông số kỹ thuật: thông số điện, thông số áp suất, thông số nhiệt độ hiệu chỉnh thiết bị đo kiểm, điều chỉnh chế độ làm việc hệ thống 4.4.2 Đánh giá kết Hằng ngày định kỳ đánh giá kết hiệu hoạt động hệ thống CÁC BƯỚC VÀ CÁCH THỰC HIỆN CƠNG VIỆC: + Quy trình tổng quát: TT 01 Tên công việc Thiết bị - dụng cụ Tiêu chuẩn thực Theo dõi Giấy bút Đầy đủ, xác thơng số điện Dụng cụ đo kiểm Đầy đủ dụng cụ hệ thống 166 Ghi 02 Theo dõi Giấy bút Đầy đủ, xác thơng số áp suất Dụng cụ đo kiểm Đầy đủ dụng cụ hệ thống 03 Theo dõi Giấy bút Đầy đủ, xác thơng số nhiệt độ Dụng cụ đo kiểm Đầy đủ dụng cụ hệ thống 04 Ghi nhật ký vận hành + Hướng dẫn cách thức thực công việc: Tên bước công việc Nội dung thực Kết đạt Theo dõi thông số Đọc vẽ, quan sát thông số kỹ điện hệ thống thuật Thao tác, sử dụng dụng cụ đo Theo dõi thông số Đọc vẽ, quan sát thông số kỹ áp suất hệ thống thuật Thao tác, sử dụng dụng cụ đo Theo dõi thông số Đọc vẽ, quan sát thông số kỹ nhiệt độ hệ thống thuật Thao tác, sử dụng dụng cụ đo Ghi nhật ký vận hành Thống kê ghi chép Đánh giá kết + Những lỗi thường gặp cách khắc phục: TT Hiện tượng Nguyên nhân Các thông số điện hệ Do theo dõi chưa kỹ thống khơng đạt Do thiết bi có cố 167 Cách phòng ngừa Đặt chế độ Kiểm tra trước Thiết bị Các thông số không Quan sát, ghi chép Quan sát, ghi chép đạt (áp suất, nhiệt độ ) thông số kỹ thuật thông số kỹ thuật thật tỉ chưa tốt mỉ, cụ thể CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 4: 1/ Trình bày bước kiểm tra hệ thống lạnh trước vận hành? 2/ Trình bày bước khởi động hệ thống lạnh? 3/ Trình bày qui trình rút gas - xả gas cho hệ thống lạnh? 4/ Trình bày qui trình nạp dầu - xả dầu cho hệ thống lạnh? 5/ Trình bày qui trình xả khí khơng ngưng? 6/ Trình bày qui trình xả tuyết cho hệ thống lạnh? 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1] Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy.2005 Máy thiết bị lạnh Nhà xuất giáo dục, Hà Nội [2] Nguyễn Đức Lợi.2002 Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội [3] Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy, Đinh Văn Thuận.2002 Kỹ thuật lạnh ứng dụng Nhà xuất giáo dục, Hà nội [4] Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy.2005 Kỹ thuật lạnh sở Nhà xuất giáo dục, Hà Nội [5] Trần Thanh Kỳ.1996 Máy lạnh Đại học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh [6] Nguyễn Đức Lợi.2004 Tự động hóa hệ thống lạnh Nhà xuất giáo dục [7] Nguyễn Đức Lợi, Vũ Diễm Hương, Nguyễn Khắc Xương.1998 Vật liệu kỹ thuật lạnh kỹ thuật nhiệt Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 169 ... thực công việc Lỗi thường gặp, cách khắc phục Vệ sinh công - Hệ thống máy - Đủ điều - Thực chưa nghiệp hệ thống lạnh công nghiệp kiện đầy đủ, - Dụng cụ vệ sinh - Đầy đủ dụng công nghiệp cụ 02 Thử... phụ hệ thống lạnh 147 Ghi Kiểm tra hệ thống tải lạnh giải nhiệt - Kiểm tra hệ thống tải lạnh - Xác định tình trạng hệ thống tải lạnh - Kiểm tra hệ thống giải nhiệt - Xác định tình trạng hệ thống. .. Bảng 3 .2 Áp lực thử kín thử bền nơi lắp đặt Áp suất thử, bar Hệ thống lạnh Phía Thử bền chất khí Thử kín chất khí Cao áp 25 18 Hạ áp 15 12 Cao áp 24 15 Hạ áp 15 10 Hệ thống NH3 R 22 Hệ thống R 12 3.3