1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Trang bị điện (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

30 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo trình Trang bị điện cung cấp cho học sinh các kiến thức cơ bản về nguyên lý hoạt động của các mạch điện điều khiển động cơ sử dụng các rơle, công tắc tơ, nút nhấn. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 giáo trình.

BÀI 4: LẮP ĐẶT VÀ SỬA CHỮA TỦ ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG ĐHKK CÓ KHỐNG CHẾ ÁP SUẤT CAO (HIGH PRESSURE SWITCH) VÀ ÁP SUẤT THẤP (LOW PRESSURE SWITCH) Mã môđun: MĐ17-04 * Giới thiệu Trong nội dung này, hướng dẫn cho HSSV tìm hiểu sơ đồ điều khiển hệ thống điều hịa khơng khí có khống chế áp suất cao áp suất thấp Cũng việc hướng dẫn lắp đặt, kiểm tra vận hành tủ điện điều khiển hệ thống * Mục tiêu bài: Kiến thức - Đọc, vẽ phân tích sơ đồ mạch điều khiển hệ thống ĐHKK có sử dụng công tắc áp suất cao thấp theo yêu cầu Kỹ - Lắp đặt, kiểm tra, vận hành sửa chữa tủ điện Năng lực tự chủ trách nhiệm - Đảm bảo an toàn tiết kiệm vệ sinh cơng nghiệp - Phát huy tính tích cực, chủ động tư sáng tạo * Nội dung bài: ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN 83 1.1 Sơ đồ mạch điện 1.2 Phân tích hoạt động mạch Hình 4.1 Sơ đồ ngun lý mạch điều khiển HTĐHKK có khống chế áp suất cao thấp Mạch điện điều khiển cho động hoạt động theo trình tự có u cầu động hoạt động trước (động động kđb pha quay chiều) Khi động hoạt động, sau 5s động hoạt động (động động khởi động – tam giác) Có role áp suất cao thấp để bảo vệ theo áp suất Có rơle nhiệt , CB bảo vệ tải, ngắn mạch Hoạt động: Nếu lúc ban đầu hệ thống không bị thiếu gas lớn với áp suất Gas hệ thống làm cho role áp suất thấp tác động - Nhấn ON: K1 có điện, động hoạt động Đồng thời rơle thời gian TM1 có điện - TM1 có điện sau 5s cấp nguồn cho K KS, động khởi động chế độ Khi rơle thời gian TM2 có điện, sau 5s, KS điện, KD có điện động chuyển sang làm việc chế độ tam giác - Để động dừng hoạt động ta nhấn nút OFF, Khi đó, TM3 có điện, c8át nguồn cung cấp cho động 2, động ngưng hoạt động Khi TM2 có điện sau 5s tiếp điểm thường đóng mở chậm TM3 mở cắt nguồn cung cấp cho toàn mạch Động ngưng làm việc 84 Nếu trình làm việc mà áp suất hệ thống tăng cao, rơle áp suất cao tác động để bảo vệ áp suất hệ thống LẮP ĐẶT TỦ ĐIỆN 2.1 Lắp mạch điều khiển - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư Bảng 4.1 Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư STT Tên dụng cụ, thiết bị Số lượng ĐVT CB pha Cái Công tắc tơ Cái Nút ấn OFF, ON Dây dẫn điện có võ cách điện (2x24) 15 Cái Mét Kìm cắt Cây Vít pake, vít dẹp, Ampe kềm, VOM Cây Tủ điện 300X400X200 Cái Role nhiệt Cái Cái 10 Động pha rotor lồng sóc 380/660V CB pha Cái 11 Đèn báo Cái 12 Dây cáp điện CV2.5mm 15 Mét 13 Động pha 220/380V Cái 14 Rơle áp suất kép Cái 15 Rơle thời gian Bộ Ghi 1NC, 1NO + Dựa vào bảng thống kê ta chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, vật tư cho chủng loại, thông số theo công suất tải + Đo kiểm tra thiết bị khí cụ trước lắp đặt - Lắp đặt mạch điện: dựa sơ đồ nguyên lý ta tiến hành lắp đặt mạch điện Quy ước: Theo chiều từ xuống dưới, từ trái qua phải điểm gặp trước đầu, điểm gặp + Lắp đặt mạch điều khiển Bảng 4.2 Trình tự lắp đặt mạch điều khiển 85 tt Trình tự kết nối Ghi Đấu nối từ phía sau CB2 đến rơle áp suất cao – rơle áp suất thấp – rơle nhiệt – rơle nhiệt – tiếp điểm thường đóng mở chậm TM3 Liên kết đến nút nhấn ON – cuộn dây K1 – TM1 – đèn D1 Liên kết tiếp điểm trì K1 Liên kết tiếp điểm thường đóng TM3 – tiếp điểm thường mở đóng chậm TM1 – cuộn dây K – cuộn dây TM2 – đèn báo D2 Liên kết tiếp điểm trì K Liên kết tiếp điểm thường đóng mở chậm TM2 – thường đóng KD – cuộn dây KS Liên kết tiếp điểm thường mở đóng chậm TM2 – thường đóng KS – cuộn dây KD Liên kết tiếp điểm thường mở OFF đến cuộn dây TM3 Tiên kết tiếp điểm trì TM3 10 Liên kết tất điểm cuối cuộn dây K1, K, KS, KD, TM1, TM2, TM3, đèn D1, D2 với điểm cuối lại CB2 (với dây trung tính) 2.2 Lắp mạch động lực Bảng 4.3 Trình tự lắp đặt mạch điện động lực TT Trình tự kết nối Ghi Liên kết pha từ sau CB3PH đến tiếp điểm động Theo thứ tự từ trái qua lực K - KD phải Liên kết từ đầu KD - RN Theo thứ tự từ trái qua phải 86 Liên kết từ cuối KD - KS Theo thứ tự từ trái qua phải Liên kết động M1: theo thứ tự U1, V1, W1 Theo thứ tự từ trái qua vào cuối RN; W2, U2, V2 vào cuối KD phải Liên kết điểm chụm phía đầu KS Liên kết pha từ sau CB3PH đến tiếp điểm động lực K1 Liên kết từ K1 – RN1 – động M2 ĐO KIỂM TRA VÀ VẬN HÀNH TỦ ĐIỆN 3.1 Đo kiểm tra - Dùng VOM thang đo ohm đo đầu dây cấp nguồn mạch điều khiển - Nhấn nút ON, kim đồng hồ hiển thị giá trị điện trở với điện trở cuộn dây cơng tắc tơ mạch lắp - Dùng tay nhấn tạo tác động giả công tắc tơ K, kim đồng hồ hiển thị giá trị điện trở cuộn dây cơng tắc tơ mạch lắp Nếu đồng hồ hiển thị giá trị khơng vơ mạch lắp sai Kiểm tra sửa chữa lại 3.2 Cấp nguồn vận hành Bảng 4.4 Trình tự vận hành mạch điện tt Trình tự thao tác Trạng thái hoạt động khí cụ, thiết bị Đóng CB1PH CB1PH kín mạch Nhấn nút ON Contactor K1, đèn D1 hoạt động Quan sát Sau 5s - Contactor K, KS, D2 hoạt động Quan sát Sau 5s - Contactor KS, dừng hoạt động - Contactor KD, hoạt động 87 Kiểm tra Dùng VOM đo kiểm tra điện áp nguồn pha Quan sát Nhấn nút OFF - TM3 hoạt động Quan sát - Contactor K, KS, KD, D2 dừng hoạt động Sau 5s Công tắc tơ K1, đèn D1 dừng hoạt Quan sát động Nhấn nút ON Contactor K1, đèn D1 hoạt động Quan sát Sau 5s - Contactor K, KS, D2 hoạt động Quan sát Sau 5s - Contactor KS, dừng hoạt động Quan sát - Contactor KD, hoạt động 10 Tác động rơle - Contactor K, KS, KD, D2 K1, Quan sát áp suất thấp D1 dừng hoạt động cao RN1 RN2 11 Đóng CB3PH CB3PH đóng Dùng VOM đo kiểm tra điện áp nguồn pha 12 Nhấn nút ON Động hoạt động Dùng Ampe kìm đo kiểm tra dòng điện pha động 13 Sau 5s Động khởi động chế độ Dùng Ampe kìm đo kiểm tra dịng điện pha động 14 Sau 5s Động hoạt động chế độ tam Dùng Ampe kìm đo giác kiểm tra dòng điện pha động 15 Nhấn OFF Động dừng hoạt động 88 Dùng Ampe kìm đo kiểm tra dịng điện pha động 16 Sau 5s Động dừng họat động 17 Ngắt CB1PH, Các CB hở mạch CB3PH Dùng Ampe kìm đo kiểm tra dịng điện pha động Quan sát * Sửa chữa mạch điện điều khiển động kđb pha rotor lồng sóc khởi động – tam giác dùng role thời gian Bảng 4.5 Một số hư hỏng thường gặp TT Hiện tượng Nguyên nhân TB, Phương pháp kiểm dụng tra cụ kiểm tra Biện pháp khắc phục Nhấn ON Mạch điện VOM - Chỉnh VOM công tắc không thang đo ohm - Nếu tiếp điểm tơ K1 trì - Đo thơng mạch khơng tiếp xúc tốt hoạt tiếp điểm thường mở vệ sinh lại tiếp động, công tắc tơ K1 điểm thay buông tay - Đo đoạn dây dẫn công kết nối từ nút nhấn - Nếu đứt dây tắc tơ đến tiếp điểm thay dây ngưng thường mở công tắc hoạt động tơ Khi hoạt động động bị gừ - Một VOM - Đo thông mạch - Sửa chữa tiếp điểm tiếp điểm động lực thay contactor động lực K không tiếp xúc tốt - Mất pha VOM - Đo kiểm tra lại - Cấp lại nguồn điện áp nguồn 89 Yêu cầu thực hiện: Lắp đặt tủ điện điều khiển HTĐHKK có khống chế áp suất cao thấp - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư - Lắp đặt mạch điều khiển - Lắp đặt mạch động lực - Đo kiểm tra vận hành Câu hỏi ôn tập: Câu 1: Trình bày cấu tạo nguyên lý role áp suất? Câu 2: Hãy vẽ sơ đồ đọc nguyên lý hoạt động cho mạch điều khiển động ĐC1 ĐC2 hoạt động theo trình tự Nếu xảy cố áp suất thiếu áp suất động dừng? 90 BÀI 5: LẮP ĐẶT VÀ SỬA CHỮA TỦ ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG ĐHKK CÓ KHỐNG CHẾ NHIỆT ĐỘ DÙNG ROLE NHIỆT ĐỘ Mã môđun: MĐ17-01 * Giới thiệu Trong nội dung này, hướng dẫn cho HSSV tìm hiểu sơ đồ điều khiển hệ thống điều hịa khơng khí có khống chế nhiệt độ làm việc Cũng việc hướng dẫn lắp đặt, kiểm tra vận hành tủ điện điều khiển hệ thống * Mục tiêu bài: Kiến thức - Đọc, vẽ phân tích sơ đồ mạch điều khiển hệ thống ĐHKK có sử dụng công tắc áp suất cao thấp theo yêu cầu Kỹ - Lắp đặt, kiểm tra, vận hành sửa chữa tủ điện Năng lực tự chủ trách nhiệm - Đảm bảo an toàn tiết kiệm vệ sinh cơng nghiệp - Phát huy tính tích cực, chủ động tư sáng tạo * Nội dung bài: ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN 1.1 Sơ đồ mạch điện Hình 5.1 Sơ đồ mạch điện điều khiển HTĐHKK có khống chế nhiệt độ 91 1.2 Phân tích hoạt động mạch Mạch điện điều khiển cho động hoạt động theo trình tự có u cầu động hoạt động trước (động động kđb pha quay chiều) Khi động hoạt động, sau 5s động hoạt động (động động kđb pha quay chiều) - Có rơle nhiệt độ để khống chế hoạt động động - Có rơle nhiệt , CB bảo vệ tải, ngắn mạch Hoạt động: Giả sử, lúc ban đầu chưa đến ngưỡng tác động rơle nhiệt độ T - Nhấn ON: K1 có điện, động hoạt động Đồng thời rơle thời gian TM1 có điện - TM1 có điện sau 5s cấp nguồn cho K2, động hoạt động - Khi động hoạt động, đạt nhiệt độ chỉnh định rơle nhiệt độ T mở tiếp điểm cắt nguồn cung cấp cho K2, động ngưng làm việc Khi nhiệt độ thay đổi, tiếp điểm T đóng lại cấp nguồn cho K2, động hoạt động trở lại - Để động dừng hoạt động ta nhấn nút OFF, Các động ngưng làm việc LẮP ĐẶT TỦ ĐIỆN 2.1 Lắp mạch điều khiển - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư Bảng 5.1 Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư STT Tên dụng cụ, thiết bị Số lượng ĐVT CB pha Cái Công tắc tơ Cái Nút ấn OFF, ON Dây dẫn điện có võ cách điện (2x24) 15 Cái Mét Kìm cắt Cây Vít pake, vít dẹp, Ampe kềm, VOM Cây Tủ điện 300X400X200 Cái Role nhiệt Cái Động pha rotor lồng sóc 380/660V CB pha Cái Cái 10 92 Ghi 1NC, 1NO Bên biến tần phận có chức nhận điện áp đầu vào có tần số cố định để biến đổi thành điện áp có tần số thay đổi để điều khiển tốc độ động Các phận biến tần bao gồm chỉnh lưu, lọc, nghịch lưu IGBT, mạch điều khiển Ngoài biến tần tích hợp thêm số phận khác như: điện kháng xoay chiều, điện kháng chiều, điện trở hãm, bàn phím, hình hiển thị, module truyền thơng, Hình 6.1: Sơ đồ mạch điện biến tần Nguyên lý hoạt động biến tần: - Đầu tiên, nguồn điện pha hay pha chỉnh lưu lọc thành nguồn chiều phẳng Công đoạn thực chỉnh lưu cầu diode tụ điện Điện đầu vào pha pha, mức điện áp tần số cố định (ví dụ 380V 50Hz) - Điện áp chiều biến đổi (nghịch lưu) thành điện áp xoay chiều pha đối xứng Mới đầu, điện áp chiều tạo lưu trữ giàn tụ điện Tiếp theo, thơng qua q trình tự kích hoạt thích hợp, biến đổi IGBT (viết tắt tranzito lưỡng cực có cổng cách điện hoạt động giống công tắc bật tắt cực nhanh để tạo dạng sóng đầu biến tần) tạo điện áp xoay chiều pha phương pháp điều chế độ rộng xung PWM 98 Hình 6.2: Biến đổi điện áp/tần số qua biến tần Lợi ích việc sử dụng biến tần: - Dễ ràng thay đổi tốc độ động cơ, đảo chiều quay động - Giảm dòng khởi động so với phương pháp khởi động trực tiếp, khởi động sao-tam giác nên không gây sụt áp khó khởi động - Q trình khởi động thông qua biến tần từ tốc độ thấp giúp cho động mang tải lớn khởi động đột ngột, tránh hư hỏng phần khí, ổ trục, tăng tuổi thọ động - Tiết kiệm lượng đáng kể so với phương pháp chạy động trực tiếp - Biến tần thường có hệ thống điện tử bảo vệ dòng, bảo vệ áp thấp áp, tạo hệ thống an toàn vận hành - Nhờ nguyên lý làm việc chuyển đổi nghịch lưu qua diode tụ điện nên công suất phản kháng từ động thấp, giảm dịng đáng kể q trình hoạt động, giảm chi phí lắp đặt tụ bù, giảm thiểu hao hụt điện đường dây - Biến tần tích hợp module truyền thơng giúp cho việc điều khiển giám sát từ trung tâm dễ dàng 1.2 Công dụng biến tần Do ưu điểm vượt trội nên biến tần sử dụng phổ biến công nghiệp dân dụng, đặc biệt công nghiệp Dưới số ứng dụng phổ biến thiếu biến tần: Bơm nước, quạt hút/đẩy, máy nén khí, băng tải, thiết bị nâng hạ, máy cán kéo, máy ép phun, máy cuốn/nhả, thang máy, hệ thống HVAC, máy trộn, máy quay ly tâm, cải thiện khả điều khiển hộp số, thay cho việc sử dụng cấu điều khiển vô cấp truyền thống máy công tác, CÀI ĐẶT BIẾN TẦN 99 2.1 Cài đặt biến tần G110 Hình 6.3 Hình dạng ngồi thơng số kỹ thuật biến tần G110 Cài đặt hướng dẫn sử dụng Hình 6.4 Hình Bàn phím cài đặt biến tần - Màn hình BOP hiển thị số Những Led đoạn trình bày tham số giá trị tham số, tin nhắn cảnh báo lỗi, điểm đặt giá trị hoạt động thông tin tham số không lưu màng hình Bop - Có thể cài đặt thơng số BOP (Basic Operator Penal) máy tính với phần mềm STATER (chạy HĐH Windows NT/2000/XP Pro) Bảng 6.1 Hướng dẫn cài đặt biến tần G110 Bảng điều khiển/ Nút Ý nghĩa Chức Hiển thị trạng thái Màn hình LCD hiển thị chế độ cài đặt hành biến tần 100 Khởi động biến tần Ấn nút làm cho biến tần khởi động Nút không tác dụng mặc định Kích hoạt nút: P0700 = P0719 = 10…15 OFF1 Ấn nút khiến động dừng theo đặc tính giảm tốc chọn Dừng biến tần Đảo chiều Nút không tác dụng mặc định Kích hoạt nút: P0700 = P0719 = 10…15 OFF2 Ấn nút hai lần (hoặc ấn lần giữ khoảng thời gian) khiến động dừng tự Nút ln ln có tác dụng Ấn nút làm động đảo chiều quay Đảo chiều hiển thị dấu (-) điểm chấm nháy Nút khơng tác dụng mặc định Kích hoạt nút: P0700 = P0719 = 10…15 Chạy nhấp động Ở trạng thái sẵn sàng chạy, ấn nút này, động khởi động quay với số chạy nhấp cài đặt trước Động dừng thả nút Ấn nút động làm việc khơng có tác động Nút dùng để xem thêm thơng tin Khi ta ấn giữ, nút hiển thị thông tin sau, thông số trình vận hành: 1.Điện áp chiều mạch DC (hiển thị d- đơn vị V) Tần số (Hz) Điện áp (hiển thị o- đơn vị V) Nút chức 4.Giá trị chọn thông số P0005 (Nếu P0005 cài đặt để hiển thị giá trị số giá trị từ 1-3 giá trị không hiển thị lại) Ấn thêm làm 101 quay vòng giá trị bảng hiển thị Chức nhảy Từ thơng số (ví dụ rxxxx Pxxxx), ấn Truy Ấn nút cho phép người sử dụng truy nhập tới nhập thông số thông số Tăng giá Ấn nút làm tăng giá trị hiển thị trị Giảm giá Ấn nút làm giảm giá trị hiển thị trị a.Các thông số mặc định khác Bảng 6.2 Hướng dẫn cài đặt thông số biến tần G110 Các nguồn lệnh P0700 Nguồn điểm đặt P1000 Chế độ làm mát động P0335 = (làm mát tự nhiên) Giới hạn dòng điện động P0640 = 150% Tần số nhỏ P1080 = Hz Tần số lớn P1082 = 50 Hz Thời gian tăng tốc P1120 = 10 giây Thời gian giảm tốc P1121 = 10 giây Chế độ điều khiển V/f P1300 = (V/f với đặc tính tuyến tính) b.Cài đặt mặc định Bộ biến tần SINAMICS G110 cài đặt mặc định xuất xưởng (các thông số động P0304, P0305, P0307, P0310), cho ứng dụng điều khiển U/f chuẩn động không đồng cực Siemens 1LA Vì thơng số định mức động phù hợp với thông số biến tần Các thông số mặc định khác Bảng 6.3 Bảng thông số mặc định biến tần G110 Các nguồn lệnh P0700 Nguồn điểm đặt P1000 Chế độ làm mát động P0335 = (làm mát tự nhiên) Giới hạn dòng điện động P0640 = 150% Tần số nhỏ P1080 = Hz Tần số lớn P1082 = 50 Hz 102 Thời gian tăng tốc P1120 = 10 giây Thời gian giảm tốc P1121 = 10 giây Chế độ điều khiển V/f P1300 = (V/f với đặc tính tuyến tính) c Các cài đặt cụ thể cho dạng tương tự Bảng 6.4 Bảng thông số cài đặt tín hiệu tương tự biến tần G110 Đầu vào số Các đầu nối Thông số Chức Nguồn lệnh Nguồn điểm đặt Đầu vào số Đầu vào số 3, 4, P0700 = P1000 = P0701 = P0702 = 12 Đầu vào số Đầu vào tương tự ON/OFF1 (I/O) Đảo chiều Đầu vào số Phương pháp điều khiển 2.2 Cài đặt biến tần iG5A P0703 = Xóa lỗi (Ack) P0727 = Điều khiển theo tiêu chuẩn Siemens Hình 6.5 Hình dạng ngồi Cách nối dây cho dạng tương tự biến tần iG5A 103 a/ Sử dụng phím b/ Các nhóm thơng số 104 105 Các nhóm trình bày bảng hướng dẫn sử dụng cụ thể LẮP ĐẶT TỦ ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ PHA DÙNG BIẾN TẦN 3.1 Đọc phân tích sơ đồ mạch điện Lắp đặt vận hành mạch điện điều khiển động pha dùng biến tần G110 3.1.1 Sơ đồ mạch điện 3.1.2 Phân tích hoạt động mạch a Điều khiển bàn phím 106 Chọn P0700 1, sau sử dụng phím để điều khiển tốc độ động b Điều khiển cơng tắc, nút nhấn,biến trở bên ngồi Hình 6.6 Sơ đồ lắp đặt mạch động lực điều khiển dùng biến trở * Các lệnh cài đặt bản: Chọn nguồn lệnh: Vào P0700 107 + P0700 chọn mức 1- Điều khiển bàn phím + P0700 chọn mức 2- Điều khiển cơng tắc biến trở ngồi - Thời gian tăng tốc: Vào P1120 - Thời gian tăng tốc: vào P1121 - Lựa chọn điểm đặt tần số: vào P1000 - Tần số nhỏ nhất: vào P1080 - Tần số lớn nhất: vào P1082 - Dòng điện định mức động : vào P0305 - Công suất định mức động : vào P0307 - Hệ số công suất định mức động : vào P0308 - Hệ số tải động cơ: vào P0640 Lưu ý:Các thông số chọn theo hướng dẫn sử dụng nhà sản xuất 3.2 Lắp đặt tủ điện 3.2.1 Lắp mạch điều khiển Hình 6.7 Sơ đồ kết nối điều khiển biến tần G110 * Kết nối nguồn vào biến tần 108 Trước kết nối nguồn vào cần xem kỹ điện áp đầu vào biến tần phải điện áp nguồn( loại pha hay pha), phần quan trọng không nhầm lẫn Theo sơ đồ kết nối hình 4.7 nguồn vào pha 220V, nối vào chân L,N * Kết nối đầu biến tần với động không đồng Theo sơ đồ kết nối đầu pha 220V chân U,V,W nối với động khôngnđồng pha * Kết nối với chân điều khiển biến tần Các chân điều khiển thể sơ đồ hình 4.8 theo mặc định nhà sản xuất Tùy theo mục đích sử dụng ta chọn chân để đấu nối Bảng 6.5 kết nối chân điều khiển biến tần Đầu dây Ký hiệu Chức DOUT Đầu số (-) - DOUT Đầu số (+) + DIN0 Đầu vào số số DIN1 Đầu vào số số DIN2 Đầu vào số số - Đầu cách ly +24V/50 mA - Đầu V Kiểu Tương tự USS - Đầu +10V RS485 P+ ADC Đầu vào RS485 109 tương tự 10 - N- Đầu 0V 3.2.2 Lắp mạch động lực Hình 6.8 Sơ đồ kết nối mạch động lực 3.3 Đo kiểm tra vận hành tủ điện 3.3.1 Đo kiểm tra - Đo kiểm tra lại nguồn cung cấp: Đảm bảo thông số điện áp 3.3.2 Cấp nguồn vận hành Hình 6.9 Sơ đồ đấu nối để điều khiển biến tần c Một số nguyên nhân hư hỏng biện pháp khắc phục 110 Bảng 6.6 Một số hư hỏng thường gặp TT Hiện tượng Nguyên nhân Khắc phục Biến tần không hoạt động Chưa có nguồn vào - Kiểm tra nguồn Điều khển công tắc, biến trở không - Cài đặt chưa - Kiểm tra lại thông số cài đặt -Đấu nối sai chân điều khiển - Kiểm tra đầu nối chân điều khiển - Kiểm tra đầu nối dây Yêu cầu thực hiện: Lắp đặt tủ điện điều khiển HTL dùng biến tần - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư - Lắp đặt mạch điều khiển - Cài đặt biến tần - Lắp đặt mạch động lực - Đo kiểm tra vận hành Câu hỏi ơn tập: Câu 1: Trình bày cách cài đặt biến tần điều khiển dùng biến trở cơng tắc ngồi? TÀI LIỆU THAM KHẢO: 111 [1] Vũ Quang Hồi, (1996) Trang bị điện - điện tử máy gia công kim loại, NXB Giáo dục [2] Vũ Quang Hồi (2000) , Trang bị điện - điện tử công nghiệp, NXB Giáo dục [3] Bùi Quốc Khánh, Hoàng Xuân Bình (2006) Trang bị điện – điện tử tự động hóa cầu trục cần trục, NXB KHKT [4] Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Văn Liễn (2006) Truyền động điện, NXB KHKT [5] Nguyễn Đức Lợi (2001), Giáo trình chuyên ngành điện tập 1,2,3,4, NXB Thống kê 112 ... tăng tốc: Vào P1 120 - Thời gian tăng tốc: vào P1 121 - Lựa chọn điểm đặt tần số: vào P1000 - Tần số nhỏ nhất: vào P1080 - Tần số lớn nhất: vào P10 82 - Dòng điện định mức động : vào P0305 - Công suất... - điện tử máy gia công kim loại, NXB Giáo dục [2] Vũ Quang Hồi (20 00) , Trang bị điện - điện tử công nghiệp, NXB Giáo dục [3] Bùi Quốc Khánh, Hoàng Xuân Bình (20 06) Trang bị điện – điện tử tự... + DIN0 Đầu vào số số DIN1 Đầu vào số số DIN2 Đầu vào số số - Đầu cách ly +24 V/50 mA - Đầu V Kiểu Tương tự USS - Đầu +10V RS485 P+ ADC Đầu vào RS485 109 tương tự 10 - N- Đầu 0V 3 .2. 2 Lắp mạch

Ngày đăng: 19/08/2022, 11:08

Xem thêm: