PHỤC HỒI CHỨC NĂNG SAU ĐỘT QUỴ NÃO BS YHCT PHCN NGUYỄN QUYẾT CHIẾN

72 9 0
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG SAU ĐỘT QUỴ NÃO BS YHCT PHCN NGUYỄN QUYẾT CHIẾN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PowerPoint Presentation PHỤC HỒI CHỨC NĂNG SAU ĐỘT QUỴ NÃO BS YHCT PHCN NGUYỄN QUYẾT CHIẾN Nội dung 1 Di chứng – Tiên lượng đột quỵ não 2 Các khiếm khuyết thường gặp sau đột quỵ 3 Các biến chứng thườn.

PHỤC HỒI CHỨC NĂNG SAU ĐỘT QUỴ NÃO BS YHCT-PHCN NGUYỄN QUYẾT CHIẾN Nội dung Di chứng – Tiên lượng đột quỵ não Các khiếm khuyết thường gặp sau đột quỵ Các biến chứng thường gặp sau đột quỵ não Phục hồi chức sau đột quỵ não Định nghĩa đột quỵ não (Theo tổ chức y tế giới) Tai biến mạch máu não (đột quỵ não) thiếu sót chức thần kinh xảy đột ngột với triệu chứng khu trú lan tỏa, tồn 24 để lại di chứng tử vong vòng 24 giờ, nguyên nhân tổn thương hệ thống mạch máu nuôi dưỡng não, loại trừ nguyên nhân khác Warlow C et al Stroke Lancet 2003 Tình hình đột quỵ não Việt Nam • Ở Việt Nam, tỷ lệ mắc đột quỵ gia tăng mức đáng lo ngại hai giới nam nữ lứa tuổi Hàng năm có khoảng 230,000 ca ước tính ngành Y tế VN chi phí khoảng 48 triệu USD/năm • Khoảng >86% BN đột quỵ điều trị khoa cấp cứu, khoa điều trị tích cực đơn vị can thiệp tim mạch • Số lượng bệnh nhân bị tàn tật đột quỵ có xu hướng tăng mạnh, chiếm 90% với nhiều di chứng nặng nề như: liệt nửa người, rối loạn nuốt, thất ngơn, viêm phổi, co cứng, suy giảm trí nhớ, trầm cảm, loét tỳ đè,… Yếu tố nguy Tăng huyết áp Các bệnh lý tim mạch: suy tim, rung nhĩ, bệnh mạch vành… Đái tháo đường TĂNG MỠ MÁU Uống rượu Hút thuốc Thuốc tránh thai Các yếu tố khác: Béo phì, tăng Hematocrit, chủng tộc, tiền sử gia đình, ăn nhiều muối Phục hồi vận động sau đột quỵ: Các yếu tố tiên lượng • • • • • • • • • • • • • • • Kích thước vùng nhồi máu Vị trí vùng nhồi máu Các bệnh lý kèm theo trước đột quỵ Kinh nghiệm, học vấn, tuổi Mức độ nặng thiếu sót thần kinh ban đầu đột quỵ Mức độ khiếm khuyết sau đột quỵ Những can thiệp giai đoạn cấp Thuốc sử dụng giai đoạn hồi phục Mức độ điều trị sau đột quỵ Các phương pháp điều trị sau đột quỵ Những biến chứng sau đột quỵ Tình trạng kinh tế xã hội Trầm cảm Tình trạng người chăm sóc Cơ địa (loại gen) Phục hồi Đột quỵ não Hậu Quả ►Di chứng: 1/3 bệnh nhân đột quỵ bị tàn tật hoàn toàn phụ thuộc, 1/3 phụ thuộc phần, 50% không hồi phục chức tay (Broeks,1999) ►Trong số người đột quỵ sống sót, 50% liệt nửa người mức độ, 30% khơng có khả lại khơng có trợ giúp, 20% phụ thuộc sinh hoạt hàng ngày (ADL) (Rosamond CS 2007 Phục hồi vận động sau đột quỵ • >80 % bệnh nhân có liệt vận động/ liệt nửa người • Sau đột quỵ, khả phục hồi chi khó chấp nhận - 60% bệnh nhân khơng có chức bàn tay vòng tuần sau đột quỵ không hồi phục - 55% bệnh nhân bị hạn chế khơng có khả thực hoạt động tinh vi bàn tay sau 18 tháng • Sự phục hồi thường 8-12 tuần đầu tiên, chí thấy cải thiện chức sau tháng, năm Các khiếm khuyết thường gặp sau đột quỵ não CÁC KHIẾM KHUYẾT VẬN ĐỘNG Liệt Giảm vận động chủ động nửa người bên đối diện Hiện tượng đồng động (Syncinesia): Là vận động khơng tự chủ, khơng có ý thức bên liệt, xảy với vận động tự chủ Tăng trương lực – Co cứng (Spasticity) - Nhiều mức độ: Phản xạ gân xương nhạy, đa động, lan tỏa, rung giật - Mẫu co cứng kiểu tháp: Ưu nhóm gấp chi duỗi chi Các rối loạn vận động khác Các tăng trương lực ngoại tháp, cử động bất thường, tượng loạn trương lực (đặc biệt ngón chân) Sử dụng nẹp trợ giúp Hoạt động trị liệu Các dụng cụ thích nghi Hoạt động trị liệu Tập hoạt động sinh hoạt hàng ngày (ADL) Tập nhận thức Tập nhận thức PHỤC HỒI CHỨC NĂNG GIAI ĐOẠN DI CHỨNG (MẠN TÍNH) GIAI ĐOẠN DI CHỨNG (MẠN TÍNH) Các khó khăn mà bệnh nhân gia đình phải đương đầu • Hạn chế vận động, co cứng • Khó khăn giao tiếp • Hạn chế hoạt động tự chăm sóc • Tâm lý bệnh nhân: trầm cảm, bi quan • Việc làm thu nhập • Gánh nặng kinh tế • Hạn chế tham gia hoạt động gia đình cộng đồng (khó khăn việc tái hồ nhập) GIAI ĐOẠN DI CHỨNG Mục tiêu • Duy trì tình trạng sức khỏe ổn định • Tăng cường độc lập tối đa hoạt động chăm sóc thân • Hạn chế di chứng • Khuyến khích người bệnh tham gia hoạt động gia đình xã hội • Thay đổi kiến trúc cho phù hợp với tình trạng chức người bệnh • Hướng nghiệp • Giáo dục lơi kéo gia đình tham gia vào trình tập luyện tái hội nhập cộng đồng GIAI ĐOẠN DI CHỨNG (MẠN TÍNH) Các hình thức PHCN ►PHCN sở điều dưỡng PHCN (Nursing facility rehabilitation) ►PHCN ngoại trú (Outpatient rehabilitation) bao gồm PHCN ban ngày ►PHCN nhà (Home-based rehabilitation) Guideline ASA 2005 GIAI ĐOẠN DI CHỨNG * Theo dõi sức khỏe định kì sau xuất viện • Phịng ngừa TBMN tái phát ( Dự phòng cấp II) Tỷ lệ khoảng 9% - Quản lý tốt huyết áp - Thuốc chống đông máu: Aspirin, Clopidogren… - Điều trị bệnh nguy : Rối loạn chuyển hóa Lipit, đái tháo đường, béo phì, rối loạn nhịp tim… - Chụp mạch não định kỳ, nút dị dạng (nếu có) GIAI ĐOẠN DI CHỨNG (MẠN TÍNH) • Các tập nhà: Tập gấp vai thụ động nhờ tay lành, dồn trọng lượng lên tay liệt ngồi, tập với theo mốc đánh tường tay liệt… Giai đoạn di chứng ► Các tập nhà: đạp xe đạp, lên xuống cầu thang, tập địa hình… ► Hướng dẫn giáo dục người nhà/người chăm sóc GIAI ĐOẠN DI CHỨNG • Hoạt động tự chăm sóc thân: ăn uống tắm giặt, mặc quần áo, vệ sinh theo nề nếp… • Thay đổi vật dụng người bệnh cách thích ứng để họ độc lập tối đa GIAI ĐOẠN DI CHỨNG • Thay đổi kiến trúc nơi người bệnh sinh sống • Vai trị gia đình trình hội nhập xã hội: Hướng dẫn, giáo dục gia đình họ tham gia vào chăm sóc, tập luyện cho người bệnh KẾT LUẬN ► Mục đích PHCN bệnh nhân đột quỵ não đạt thích nghi tối đa họ quay trở với sống gia đình xã hội ► PHCN làm hạn chế hậu việc bất động, học tái tập luyện cử động, rèn luyện tái thích nghi với sống gia đình,xã hội nghề nghiệp sau tai biến ► PHCN sớm tốt, tình trạng BN cho phép ► PHCN kiên trì, liên tục, trì ► PHCN cho bệnh nhân đột quỵ não toàn diện, phối hợp nhiều lĩnh vực: y học, vận động trị liệu, hoạt động trị liệu, âm ngữ trị liệu, tâm lý, xã hội học… ... thấp, • gãy chấn thương chi • CÁC GIAI ĐOẠN PHCN PHCN giai đoạn cấp tính PHCN giai đoạn hồi phục (bán cấp) PHCN giai đoạn di chứng (mạn tính) PHCN giai đoạn cấp • • • • • • • • • • Trong giai... Một số biến chứng thường gặp sau đột quỵ não Biến chứng thứ cấp thường gặp sau đột quỵ Biến chứng thứ cấp thường gặp sau đột quỵ (tiếp) Biến chứng thứ cấp thường gặp sau đột quỵ (tiếp) Bán trật... kinh, ngoại thần kinh, nội tim mạch, chẩn đốn hình ảnh, PHCN, lão khoa dinh dưỡng… PHCN đa ngành (Nhóm phục hồi) * Bác sĩ PHCN * Điều dưỡng PHCN * Vật lý trị liệu, * Hoạt động trị liệu, * Âm ngữ

Ngày đăng: 17/08/2022, 16:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan