Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
606,72 KB
Nội dung
Đề cương luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Nội trú Phục Hồi Chức Năng PHỤC HỒI CHỨC NĂNG KHỚP GỐI SAU MỔ KẾT HỢP XƯƠNG BÊN TRONG GÃY LIÊN LỒI CẦU XƯƠNG ĐÙI Chuyên ngành: Phục Hồi Chức Năng Người thực hiện: HỒ QUANG HƯNG Hướng dẫn khoa học: TS.BS NGUYỄN THẾ LUYẾN Nội dung Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Tổng quan tài liệu Đối tượng phương pháp nghiên cứu Kế hoạch thực Đặc điểm loại gãy • Chấn thương mạnh • Tổn thương mặt khớp • Dập tứ đầu • Vận động hay bất động sau mổ? Tình hình nghiên cứu • Ngồi nước: Stewart (1966), Chiron (1970), Schatzker (1979), Giles (1982), Johnson (1987)… • Trong nước: Nguyễn Quốc Trị (2002), Hàn Khởi Quang (2000) • Chủ yếu nghiên cứu mặt phẫu thuật • Kết cịn loại gãy liên lồi cầu thật Lợi ích đề tài • Áp dụng đánh giá kết chương trình PHCN tích cực • Xác định yếu tố ảnh hưởng • Thiết lập sở liệu cho ngành PHCN • Tạo hướng phát triển nghiên cứu tương lai • Củng cố mối quan hệ phẫu thuật viên kĩ thuật viên vật lí trị liệu Mục tiêu tổng quát Xác định kết chương trình phục hồi chức khớp gối sau mổ kết hợp xương bên gãy liên lồi cầu xương đùi Mục tiêu chuyên biệt • Xác định hiệu việc áp dụng khung 900/900 việc phục hồi tầm vận động khớp • Xác định yếu tố ảnh hưởng việc tầm vận động khớp Giải phẫu học xương đùi Giải phẫu đùi vùng gối Tầm độ khớp gối sinh hoạt ngày Hoạt động Tầm độ gập duỗi gối Đi Lên thang lầu 0-67o 0-83o Xuống cầu thang 0-90o Ngồi ghế 0-93o Cột dây giầy 0-106o Nâng vật nặng 0-117o Ngồi xổm 0-135o Thang điểm Lysholm Phần 1: Đi khập khểnh • • • Khơng khập khểnh (5) Khập khểnh nhẹ hay lúc (3) Khập khểnh nặng thường xuyên (0) Phần 2: sử dụng nạng hay gậy • • • Khơng dùng (5) Sử dụng với chịu lực phần (2) Không thể chịu lực chân đau (0) Phần 3: cảm giác khố gối • Khơng có cảm giác lụp cụp hay khố gối (15) • Có cảm giác lụp cụp khơng khóa gối (10) • Thỉnh thoảng bị khố gối (6) • Thường xun bị khố gối (2) • Gối bị khoá lúc (0) Phần 4: Cảm giác lỏng gối • Khơng bị lỏng (25) • Hiếm lỏng, chạy hay hoạt động mạnh(20) • Thường lỏng chạy hay hoạt động mạnh Sau tơi khơng thể tham gia hoạt động (15) • Lỏng gối hoạt động sống hàng ngày (10) • Lỏng gối thường xuyên hoạt động sống hàng ngày (5) • Lỏng gối bước chân (0) Phần 5: đau • Khơng đau (25) • Đau nhẹ hay gián đoạn hoạt động mạnh (20) • Đau đáng kể hoạt động mạnh (15) • Đau đáng kể lúc sau số (10) • Đau đáng kể lúc sau số (5) • Đau thường xuyên (0) Phần 6: phù • Khơng phù (10) • Phù sau h hoạt động mạnh (6) • Phù sau hoạt động thơng thường (2) • Luôn phù (0) Phần 7: leo cầu thang • Khơng có vấn đề (10) • Có vấn đề nhẹ leo (6) • Chỉ leo cầu thang lần (2) • Khơng thể leo cầu thang (0) Phần 8: Ngồi xổm • Khơng có vấn đề (5) • Có vấn đề nhẹ (4) • Khơng thể ngồi xổm q 90 độ (1) • Khơng thể ngồi xổm (0) Đối tượng nghiên cứu Tiêu chuẩn chọn bệnh: • Bệnh nhân gãy kín hở liên lồi cầu xương đùi mổ kết hợp xương bên cấp cứu hay trì hỗn • Bệnh nhân gãy liên lồi cầu xương đùi có gãy kèm theo gãy xương nơi khác Tiêu chuẩn loại trừ: • Kèm theo dụng cụ bất động bên ngoài: cố định ngoài, nẹp Zimmer, nẹp bột, bó bột • Kèm theo tổn thương mô mềm vùng gối cần bất động gối da, nhiễm trùng, tổn thương mạch máu • Ngay sau đóng da, phẫu thuật viên khơng thể gấp gối 900 Phương pháp nghiên cứu • Tiền cứu can thiệp có nhóm chứng • Trong loại gãy C1, C2, C3: số lẻ dùng khung 90 0, số chẵn dùng khung Braun • Đặt khung gối 900 khung Braun phịng mổ • Dùng khung gối 900 ngày chuyển sang khung Braun đến viện • Người hướng dẫn: BSNT Hưng, KTV Duy • Sử dụng chung nhóm hướng dẫn Sơ đồ nghiên cứu Phân nhóm Khung 900 Khung Braun Chương trình PHCN viện (6 ngày giường, ngày khoa VLTL) Xuất viện vào ngày thứ hậu phẫu Chương trình tự tập nhà Chương trình tập nhà với kĩ thuật viên Chương trình tập ngoại trú Tái khám vào tuần thứ hậu phẫu sau tháng Lượng giá chức vào tháng 3, tháng Chương trình phục hồi chức Giai đoạn 1: ngày hậu phẫu Mục tiêu chống viêm Đặt chân bệnh nhân khung 900/900 khung Braun Chườm đá, băng ép, nghỉ ngơi Chân đau tập co đẳng trường vùng gối Chú ý tập chủ động phần thể lại Giai đoạn 2: từ ngày đến xuất viện (ngày 7) Viêm giảm Bỏ khung 900/900 chuyển sang khung Braun đến xuất viện Lấy lại tầm độ duỗi trì gấp gối 900 Tập sức theo khả dung nạp bệnh nhân Hướng dẫn dùng nạng để chịu lực phần Tiêu chuẩn chuyển giai đoạn: phải duỗi thụ động hồn tồn Chương trình phục hồi chức Giai đoạn 3: Xuất viện đến tuần thứ 6-8 Giai đoạn tạo can xương lâm sàng Tiếp tục tập ROM, ý phải đạt duỗi hoàn toàn Tiếp tục tập sức Chịu lực phần với hai nạng tăng tiến để đạt mức 50% trọng lượng thể Tiêu chuẩn chuyển giai đoạn: thành lập can xương lâm sàng Chương trình phục hồi chức Giai đoạn 4: tuần thứ 6-8 đến tuần 12 Lúc can lâm sàng vững bệnh nhân chịu lực 50% trọng lượng thể Tiếp tục tập ROM Tập chịu lực tăng dần đến chịu lực hoàn toàn Tập sức với tập chịu lực 50% trọng lượng thể Tiêu chuẩn chuyển giai đoạn: lành xương Xquang Giai đoạn 5: tuần 12 đến tuần 20-24 Lúc chịu lực hồn tồn mà khơng cần dụng cụ hỗ trợ Tiếp tục tập ROM sức với tập tương ứng đòi hỏi sống Kế hoạch thực • Địa điểm: Bệnh viện Chợ Rẫy Bệnh viện Chấn Thương Chỉnh Hình • Thời gian: tháng 3/2008 đến tháng 2/ 2009 • Xử lý số liệu, viết luận văn, trình luận văn: 3/2009 Bệnh án mẫu Hành chánh: Họ tên: Giới: Tuổi: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Điện thoại: Số bệnh án: Diễn tiến phẫu thuật: Cơ chế chấn thương: Ngày chấn thương: Ngày mổ 1: Phương pháp điều trị trung gian: kéo liên tục hay nẹp bột Ngày mổ 2: Tường trình phẫu thuật: Nguyên nhân: Cơ tứ đầu đùi: Rách thủng gân tứ đầu Vén tứ đầu sang bên Phân loại gãy liên lồi cầu xương đùi Phương pháp mổ kết hợp xương Gãy xương bánh chè: Phương pháp mổ: Gãy xương nơi khác: Phương pháp mổ: Ngay sau đóng da, gập gối bao nhiên độ: Ngay sau đóng da, duỗi gối nào: hồn tồn khơng hồn tồn Khung kê chân sau mổ: khung 90/90 khung Braun Chương trình phục hồi chức nằm viện: Hàng ngày: • Sức cơ: • ROM: • Chịu lực: • Biến chứng: Xuất viện: • Sức cơ: • ROM: • Chịu lực: • Bài tập hướng dẫn: Chương trình phục hồi chức sau xuất viện: Loại chương trình sử dụng: ngoại trú ngoại viện tự tập nhà Ngoại trú: , lần tuần: Ngoại viện: , lần tuần: Các lần tái khám: • Tình trạng sẹo: • Xquang: • Vịng chi: • Sức cơ: • ROM: • Chịu lực: • Bài tập hướng dẫn: Lượng giá: Thang điểm Schatzker: Thang điểm Lysholm: Bảng thống kê Số thứ tự Tên Số bệnh án Giới Tuổi Nghề nghiệp Địa Gấp gối sau mổ Duỗi gối sau mổ Số thứ tự Số ngày chờ mổ KHX Phẫu thuật viên Loại gãy Dụng cụ Kết Hợp xương Rách tứ đầu Vén tứ đầu Gãy Xương kèm theo Số thứ tự Dùng khung Chương trình 90/90 phục hồi chức Gấp gối (0) Duỗi gối Chủ động thụ Động Thời gian theo dõi (tháng) Thang điểm Thang điểm Schatzker Lysholm Ca lâm sàng minh họa Ca lâm sàng minh họa Ca lâm sàng minh họa Tự tập nhà, ngày 48 sau mổ, ROM (O0-200-1150), WB 20% Điều mong muốn • Tất bệnh nhân nằm viện ngày hậu phẫu • Hẹn tái khám chung ngày tuần • Có nên hay khơng so sánh thêm với nhóm hồi cứu? • Dùng khung gối 900 dạng nào? • Hình thức chịu lực chờ can xương lâm sàng? • Dùng thang điểm để đánh giá chức năng? Cám ơn ý bạn