1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ PHÁT TRIỂN

30 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 240,48 KB

Nội dung

Contents Chương Câu 1: khái niệm nội dung tăng trưởng kinh tế? Câu 2: Khái niệm nội dung PTKT? ND qt nhất? Tại sao?( hay nội dung phản ánh thay đổi lượng trình phát triển) Câu 3: Khái niệm nội dung PTKT? Nội dung phản ánh biến đổi chất trình phát triển? Câu 4: Phát triển bền vững gi? Nội dung? Liên hệ Việt Nam? Trong 3ND ND qt nhất?.4 Câu 5: Mối quan hệ tăng trưởng phát triển kinh tế? ( Vì tăng trưởng kinh tế đk “cần” chưa phải đk “đủ” để phát triển kinh tế) Câu 6: Các tiêu phản ánh phát triển kinh tế? Pt tiêu GO Các tiêu phản ánh phát triển kinh tế? Vì HDI tiêu tổng hợp phản ánh đầy đủ trình độ PTKT quốc gia? Câu 7: Phân tích tác động tổng cầu đến TTKT? Giải pháp kích cầu nhà nước? Câu 8:phân tích tác động tổng cung đến TTKT? .10 Chương .11 Câu 1: Xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế nước phát triển Tính tất yếu xu hướng này? 11 Câu 2: Phát huy lợi so sánh chuyển dịch cấu vùng kinh tế? Liên hệ thực tế Việt Nam 12 Câu 3:sự cần thiết phải thực liên kết vùng kinh tế? Liên hệ Việt Nam .14 Câu 4: nhân tố ảnh hưởng đến CDCCKT 16 Chương .18 Câu 1: vai trò TNTN với PTKT? liên hệ VN .18 Câu 2: Vai trò nguồn lđ với phát triển kinh tế Thực trạng nguồn lđ VN 19 Câu 3:Trong yếu tố sx, yếu tố định tăng trưởng kte dài hạn(KHCN) 21 Chương .22 Câu 1:Công xh? Các hình thức phân phối tn? Ưu nhược điểm hình thức 22 Câu 2:trình bày phương pháp đường cong lorenz hệ số gini đánh giá CBXH phân phối thu nhập .23 Câu 3: phân tích mối qh TTKT CBXH? Liên hệ thực tiễn 25 Câu 4:khái niệm nghèo đói? Nguyên nhân? Liên hệ thực tiễn VN 27 ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ PHÁT TRIỂN Chương Câu 1: khái niệm nội dung tăng trưởng kinh tế? *Kn: Tăng trưởng kinh tế gia tăng lượng kết đầu hoạt động kinh tế thời kì định( thường năm) so với kì gốc *ND: - Sự gia tăng thể quy mô tốc độ Quy mô tăng trưởng p/á gia tăng tuyệt đối, tốc độ tăng trưởng thể so sánh tương đối - Qui mô tăng trưởng ktế ∆GDPn = GDPn – GDPo ∆GDPn: qui mô tăng trưởng GDP ktế năm thứ n so với năm gốc ss GDPn: Tổng sp trg nước năm s2 GDPo: Tổng sp trg nước năm gốc ∆GDP p/á mức tăng tuyệt đối, gia tăng hay nhiều, nhiên k thể só sánh tăng trưởng ktế quốc gia hay thời kì với - Tốc độ tăng trưởng ktế g = (∆GDPn /GDPo)x 100% +g: tốc độ tăng trưởng tính theo GDP ktế năm thứ n so với năm gốc so sánh +g p/á gia tăng tương đối, tốc độ tăng trưởng nhanh hay chậm, so sánh tăng trưởng quốc gia, thời kì khác *lợi lích: -Là sở để cải thiện nâng cao chất lượng sống người dân -Là tiền đề quan trọng bậc để phát triển mặt khác xã hội giáo dục, y tế, văn hóa, quốc phịng *Mặt trái: -Chí phí xã hội phải gánh chịu TTKT cao nóng -Nguy cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu -Tệ nạn xã hội, phân hóa giàu nghèo -TTKT cao -> mặt trái lớn phụ thuộc vào điều chỉnh phủ Câu 2: Khái niệm nội dung PTKT? ND qt nhất? Tại sao?( hay nội dung phản ánh thay đổi lượng trình phát triển) *kn: PTKT trình thay đổi theo hướng tiến mặt kinh tế, bao gồm thay đổi lượng chất, q trình hồn thiện kinh tế xã hội quốc gia *ND: -TTKT ổn định dài hạn: Thể thu nhập bình quân đầu người ngày tăng -Cơ cấu kinh tế xã hội chuyển dịch theo hướng tiến bộ: Gia tăng lực nội sinh kinh tế, đặc biệt lực khoa học công nghệ, chất lượng nguồn nhân lực -Chất lượng sống người dân cải thiện nâng cao hay đạt tiến mặt xã hội: Giải tốt vấn đề nghèo đói, bất bình đẳng, y tế, giáo dục, tệ nạn xã hội * Trong ND TTKT ổn định dài hạn nội dung quan trọng nhất: - TTKT tạo nguồn lực từ tạo điều kiện để thực ND cịn lại phát triển kinh tế - TTKT điều kiện “cần” để phát triển kih tế +TTKT thể tích lũy lượng đk để tạo nhảy vọt chất ktế, cải thiện sống người +TTKT với tốc độ cao dài hạn sở để nâng cao lực nội sinh ktế, thu hút đầu tư, cải thiện thu nhập đời sống cư dân +TTKT giúp thu NSNN -> tăng đầu tư chi tiêu công giúp giải vấn đề xã hội +Nếu ko đạt TTKT cao nhiều năm liên tục khó có đkiện để nâng cao trình độ phát triển quốc gia cải thiện mặt KT-XH cho người dân Câu 3: Khái niệm nội dung PTKT? Nội dung phản ánh biến đổi chất trình phát triển? *kn: PTKT trình thay đổi theo hướng tiến mặt kinh tế, bao gồm thay đổi lượng chất, q trình hồn thiện kinh tế xã hội quốc gia *ND: -TTKT ổn định dài hạn: Thể thu nhập bình quân đầu người ngày tăng -Cơ cấu kinh tế xã hội chuyển dịch theo hướng tiến bộ: Gia tăng lực nội sinh kinh tế, đặc biệt lực khoa học công nghệ, chất lượng nguồn nhân lực -Chất lượng sống người dân cải thiện nâng cao hay đạt tiến mặt xã hội: Giải tốt vấn đề nghèo đói, bất bình đẳng, y tế, giáo dục, tệ nạn xã hội * Trong ND ND phản ánh biến đổi chất trình phát triển: - Cơ cấu kinh tế xã hội chuyển dịch theo hướng tiến + Tỉ trọng nn giảm, cn dv tăng -> tính chủ động kinh tế tăng-> đa dạng hóa sản phẩm thị trường-> gia tăng lực nội sinh kinh tế-> phát triển kinh tế +Cơ cấu lao động ngành: giảm tỉ trọng lđ nông nghiệp, tăng tỉ trọng lđ cn dv +Cơ cấu xã hội chuyển dịch: tăng tỉ trọng dân cư thành thị, giảm tỉ trọng dân cư nông thôn => gia tăng lực nội sinh kinh tế: tỉ lệ tiết kiệm, đầu tư, trình độ lao động, KHCN nước - Chất lượng sống người dân cải thiện nâng cao hay đạt tiến mặt xã hội +Người dân tiếp cận với dịch vụ giáo dục, y tế +Sống môi trường +Tỉ lệ thất nghiệp, nghèo đói giảm, chênh lệch giàu nghèo giảm Câu 4: Phát triển bền vững gi? Nội dung? Liên hệ Việt Nam? Trong 3ND ND qt nhất? *kn: - phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai - Phát triển bền vững trình có kết hợp chặt chẽ, hợp lí, hài hòa mặt phát triển: phát triển kinh tế, phát triển XH bảo vệ môi trường * ND: -Phát triển bền vững kinh tế: +Sử dụng có hiệu nguồn lực tạo tăng trưởng kinh tế ổn định, dài hạn +Cơ cấu kinh tế hợp lý +Năng lực cạnh tranh kinh tế tăng -Phát triển bền vững xã hội: Giải vấn đề xã hội: chống đói nghèo, thất nghiệp bất công xã hội, cải thiện sống dân cư -Bảo vệ môi trường: Khai thác hợp lý nguồn tài nguyên, bảo vệ chống ô nhiễm môi trường, tái sinh tài nguyên môi trường *Liên hệ Việt Nam: Việt Nam trọng phát triển bền vững nhiên chưa đạt phát triển bền vững Cụ thể: - Nền kinh tế có tăng trưởng chưa thật bền vững: ->Chưa sử dụng hiệu nguồn lực: +Nguồn lao động dồi trình độ thấp, chưa đc đào tạo chuyên môn +khai thác bừa bãi-> Cạn kiệt TNTN-> chi phí NVL đầu vào qtsx tăng -> lợi nhuận giảm +Sử dụng vốn dàn trải, gây thất lãng phí, tham dự án công ->cơ cấu kinh tế: Mặc dù chuyển dịch theo hướng cn hóa- đại hóa tỉ trọng cơng nghiệp cịn cao-> ảnh hưởng đến lực cạnh tranh kinh tế - Việc giải vấn đề xã hội: +Thu nhập bình quân đầu người chưa cao, mức sống chất lượng sống phận đáng kể nhân dân thấp; nhiều vấn đề xã hội khác, giáo dục, y tế, chăm sóc sức khoẻ, thiếu việc làm, đói nghèo,… chưa giải cách hiệu +Đi với phát triển kinh tế chênh lệch giàu nghèo ngày tăng -Bảo mơi trường: Ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng đặc biệt lớn hn, TNTN bị khai thác mức dần cạn kiệt *giải pháp: + Quán triệt quan điểm Đảng gắn kết mục tiêu phát triển kinh tế, mục tiêu xã hội bảo vệ tài ngun, mơi trường + hồn thiện hệ thống pháp luật, hình thành tồn xã hội thói quen văn hoá “sống làm việc theo hiến pháp pháp luật” bảo đảm trì hoạt động xã hội phải có kỷ cương tạo điều kiện xh tốt để tiến tói phát triển bền vững +Phát triển mạnh giáo dục đào tạo, áp dụng khoa học kt tiên tiến, trọng bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ lao động + Nhà nước cần chủ động xây dựng thực sách hướng vào việc giải vấn đề xã hội nảy sinh trình phát triển +Khai thác song song với bảo vệ TN bảo vệ MT *ND quan trọng nhất: -Đối với nước phát triển nội dung pt bền vững kte qt nhất: +khi PTBV kte quy mơ sx đc mở rộng, cần nhiều nguồn lực đầu vào-> tạo công ăn việc làm dẫn đến tăng thu nhập giảm tỷ lệ thất nghiệp-> nâng cao CL sống người dân +Thu nhập thu nhập bình quân đầu người tăng-> CL lượng cs đc cải thiện nâng cao +Ngân sách nhà nước thu nh hơn->có nguồn lực để thực đầu tư công-> tạo công xã hội nguồn lực dể giải vấn đề XH MT +khi PTBV kte-> dn có thêm thu nhập, đầu tư dây chuyền đại hơn-> giảm tác hại vs MT =>Như đối vs nước PT cần ưu tiên ND PTBV KT qtrong từ tạo nguồn lực để phát triển bền vững XH MT -Đối với nước phát triển ND bảo vệ MT qt +Các nước PT có kinh tế tăng trưởng ổn định, có mơi trường sức khỏe người lđ đc đảm bảo-> chất lượng lđ nâng cao-> PTBV KT +Bảo MT->bảo tồn nguồn TNTN, trì yếu tố sx thời gian dài-> thúc đẩy PTBV KT +Tạo môi trường lành mạnh thu hút đầu tư PT hđ KT-XH =>Như nước phát triển ND bảo vệ MT qt có ND PTBV KT PTBV XH tiếp tục trì tốt Câu 5: Mối quan hệ tăng trưởng phát triển kinh tế? ( Vì tăng trưởng kinh tế đk “cần” chưa phải đk “đủ” để phát triển kinh tế) *KN: -Tăng trưởng kinh tế gia tăng lượng kết đầu hoạt động kinh tế thời kì định( thường năm) so với kì gốc - PTKT trình thay đổi theo hướng tiến mặt kinh tế, bao gồm thay đổi lượng chất, trình hoàn thiện kinh tế xã hội quốc gia *ND PTKT -TTKT ổn định dài hạn -Cơ cấu kinh tế xã hội chuyển dịch theo hướng tiến -Chất lượng sống người dân cải thiện nâng cao hay đạt tiến mặt xã hội *PTKT tác động đến TTKT Phát triển kinh tế (bao hàm tiến chất kinh tế tiến xã hội) tạo nên môi trường thuận lợi, đoàn kết, xã hội ổn định để tạo sở kinh tế vững để đạt tăng trưởng kinh tế ổn định lâu dài *TTKT nội dung nhất, đk “cần” để PTKT TTKT tạo nguồn lực từ tạo điều kiện thực ND lại PTKT +TTKT thể tích lũy lượng đk để tạo nhảy vọt chất ktế, cải thiện sống người +TTKT với tốc độ cao dài hạn sở để nâng cao lực nội sinh ktế, thu hút đầu tư, cải thiện thu nhập đời sống cư dân +TTKT giúp thu NSNN -> tăng đầu tư chi tiêu công giúp giải vấn đề xã hội +Nếu ko đạt TTKT cao nhiều năm liên tục khó có đkiện để nâng cao trình độ phát triển quốc gia cải thiện mặt KT-XH cho người dân *TTKT đk cần chưa phải đk đủ để PTKT +Tăng trưởng biểu gia tăng lượng, tự chưa phản ánh biến đổi chất +Nếu phương thức tăng trưởng không gắn với thúc đẩy CDCCKT theo hướng tiến bộ, khơng trọng tới vấn đề bất bình đẳng nghèo đói xã hội khơng thúc đẩy phát triển VD: Các nước thuộc tổ chức nước xuất dầu Câu 6: Các tiêu phản ánh phát triển kinh tế? Pt tiêu GO Các tiêu phản ánh phát triển kinh tế? Vì HDI tiêu tổng hợp phản ánh đầy đủ trình độ PTKT quốc gia? *kn: - PTKT trình thay đổi theo hướng tiến mặt kinh tế, bao gồm thay đổi lượng chất, trình hồn thiện kinh tế xã hội quốc gia -ND PTKT: +TTKT ổn định dài hạn +Cơ cấu kinh tế xã hội chuyển dịch theo hướng tiến +Chất lượng sống người dân cải thiện nâng cao hay đạt tiến mặt xã hội *Các tiêu pa PTKT: -Nhóm tiêu phản ánh TTKT: +GO, GDP + GNI, NI, NDI +GDP/người GNI/người - Nhóm tiêu phản ánh biến đổi cấu kinh tế-XH +Cơ cấu KT ngành (CN - NN – DV), cấu thương mại quốc tế, cấu dân cư + Về lực nội sinh kinh tế: Tỷ lệ tiết kiệm, đầu tư, trình độ công nghệ, chất lượng lao động -Các tiêu đánh giá trình độ phát triển xã hội: +Phát triển người: TNBQ/người; chế độ dinh dưỡng, tỷ lệ nhập học, tỷ lệ biết chữ, tuổi thọ bq; HDI; MDGs… +Về nghèo đói bất cơng bằng: tỷ lệ nghèo, chênh lệch TN, hệ số GINI… (*) GO -kn: GO Là tổng giá trị sản phẩm vật chất dịch vụ tạo nên phạm vi lãnh thổ quốc gia thời kỳ định ( thường năm) Cách tính - GO tổng doanh thu bán hàng thu từ đơn vị, ngành toàn kinh tế quốc dân - GO = IC + VA IC: chi phí trung gian VA: giá trị gia tăng sản phẩm dịch vụ (*) HDI -kn: HDI tiêu tổng hợp phản ánh khía cạnh: thu nhập, tri thức sức khỏe HDI giúp tạo nhìn tổng quát phát triển quốc gia -Công thức: HDI = (HDI1 + HDI2 + HDI3)/ +HDI1: số phản ánh thu nhập bình quân đầu người (GNI/người) theo ngang giá sức mua (PPP) + HDI2: số phản ánh trình độ học vấn qua hai khía cạnh: tỷ lệ biết chữ tỷ lệ nhập học +HDI3: số phản ánh tình trạng sức khỏe qua tuổi thọ Bình Quân -HDI nhận giá trị từ đến HDI cao trình độ phát triển người cao + HDI ≥ 0,8: trình độ phát triển người cao + 0,51 ≤ HDI ≤ 0,79: trình độ phát triển trung bình + HDI ≤ 0,5: trình độ phát triển người thấp -để phản ánh trình độ phát triển quốc gia có nhiều tiêu khác tốc độ tăng trưởng, GDP bình qn, tỉ lệ nghèo đói tiêu phản ánh mảng lĩnh vực cụ thể Còn HDI thấy khía cạnh kinh tế: Thu nhập, tri thức, sức khỏe +Nhìn vào HDI1 ta thấy: quốc gia có tăng trưởng hay k? Mức độ giàu có qgia, mức độ hưởng thụ người dân +Nhìn vào HDI2 ta thấy: nhà nước có quan tâm đến vấn đề giáo dục hay k? Trình độ dân chí nước cao hay thấp? +Nhìn vào HDI3 ta thấy nhà nước có quan tâm đến vấn đề y tế, sức khỏe người hay khơng? Tình trạng sức khỏe người dân =>HDI tiêu tổng hợp phản ánh đầy đủ trình độ PTKT quốc gia Câu 7: Phân tích tác động tổng cầu đến TTKT? Giải pháp kích cầu nhà nước? *kn:- Tăng trưởng kinh tế gia tăng lượng kết đầu hoạt động kinh tế thời kì định( thường năm) so với kì gốc - Tổng mức cầu khối lượng HH & DV mà người tiêu dùng, doanh nghiệp Chính phủ sử dụng điều kiện giá mức thu nhập định, với điều kiện khác không đổi Tổng cầu kinh tế: GDP = C + I + G + X – M Trong đó: C: tổng chi tiêu hộ gđ I: tổng đầu tư G: chi tiêu phủ X: xuất M: nhập *Tác động tổng cầu đến TTKT( vẽ hình: vở) - Khi tổng cầu giảm, kinh tế hoạt động mức sản lượng tiềm năng, phận nguồn lực không sử dụng triệt để -Khi tổng cầu tăng: • Nếu kinh tế chưa đạt mức sản lượng tiềm (Yo < Y*), gia tăng tổng cầu thức đẩy tăng trưởng, nguồn lực kinh tế khai thác theo hướng ngày hiệu • Nếu kinh tế đạt mức sản lượng tiềm (Yo = Y*), gia tăng cầu làm tăng mức không làm tăng sản lượng kinh tế *các giải pháp kích cầu nhà nước: -tăng cường khả tiếp cận nguồn vốn cho doanh nghiệp-> mở rộng quy mô sx kd-> tạo công ăn việc làm cho người lđ-> thúc đẩy tiêu dùng -giảm lãi suất cho vay giúp doanh ngiệp tiếp cận nguồn vốn với chi phí rẻ hơn-> giảm chi phí kinh doanh-> giảm giá thành sản phẩm-> tăng khả năg tiêu thụ hàng hóa dịch vụ thị trường -tăng lương cho cán nhân viên-> thu nhập tăng-> TD tăng -giảm thuế GTGT-> HH DV tiêu thụ thị trường có giá thấp hơn-> tăng cầu -hỗn thuế thu nhập cá nhân-> tăng thu nhập khả dụng-> tăng chi tiêu thúc đẩy tiêu dùng -thực biện pháp phát triển mạng lưới phân phối, mở rộng hệ thống bán lẻ hàng hóa dịch vụ, đặc biệt vùng sâu vùng xa tạo đk thuận lợi cung cấp mặt hàng vật tư tiêu dùng thiết yếu -tăng chi tiêu công: giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội, giao thơng nơng thơn, xóa đói giảm nghèo, an ninh quốc phịng Câu 8:phân tích tác động tổng cung đến TTKT? *kn: -Tăng trưởng kinh tế gia tăng lượng kết đầu hoạt động kinh tế thời kì định( thường năm) so với kì gốc -Tổng mức cung khối lượng HH & DV mà ngành kinh doanh sản xuất & bán điều kiện giá cả, khả sản xuất chi phí SX định *Mối quan hệ sản lượng đầu với nhân tố kinh tế trực tiếp tác động đến TTKT mô tả dạng hàm sản xuất: Y = F (Xi) -Quan điểm truyền thống:Y= F (K, L, R, T) Trong đó: K : Vốn L: Lao động R: Tài nguyên thiên nhiên T: Khoa học công nghệ 10 - Liên kết theo quan hệ phân cấp quyền Trung ương địa phương (liên kết dọc) - Liên kết vùng (các địa phương) với (liên kết ngang) *Liên hệ VN VD:Liên kết kte HN, VP Hà nội tập trung nguồn lực chất lượng cao thiếu đất, thiếu lao động giá rẻ liên kết với Vĩnh Phúc có diện tích đất đai rộng, nguồn lđ dồi giá rẻ Cụ thể có cơng ty Honđa XD VP Đảng nn trọng thực lk vùng kt để phát huy hiệu lợi so sánh vùng, tạo tính cạnh tranh kinh tế cao -thành tựu đạt +lk vùng tạo lợi động, góp phần qt vào PTKT-XH vùng: tốc độ tăng trg vùng đạt 10%/năm(2017) +các vùng chủ động bước phát huy tiềm mạnh: vd vùng miền núi chủ động khai thác phát huy lợi đất rừng chuyển đổi cấu trồng> tăng gtri kte +mức sống người dân bước đc nâng cao -hạn chế +khoảng cách vùng chưa đc thu hẹp, lk vùng yếu +quy hoạch PTKT-XH vùng nh bất cập Quy hoạch dàn trải lãng phí +cách phân vùng KT-XH nh hạn chế, chưa phát huy triệt để lợi ss vùng -giải pháp + xây dựng chiến lược lk kte vùng chiến lược phát triển qgia tạo sở cho vc XD chương trình pt phù hợp vs vùng liên vùng có hiệu 16 +đối vs vùng có đk KT-XH cịn khó khăn cần có sách nhằm hướng vc đầu tư vào ngành khai thác lợi ss +đề xuất giải pháp phân vùng khoa học hợp lí phù hợp vs thực tiễn, hồn thiện quy hoạch phát triển vùng sở lợi ss địa phương +tạo lập sách, chế thu hút doanh ngiệp thuộc thành phần kte tham gia hình thành phát triển kte vùng Câu 4: nhân tố ảnh hưởng đến CDCCKT * Nhân tố thị trường - Thị trường yếu tố đầu vào + Bao gồm: thị trường vốn, thị trường KH-CN, thị trường nguyên vật liệu, thị trường lđộng + Thị trường yếu tố đầu vào thúc đẩy qtrình chuyển dịch CCKT thị trường yếu tố đầu vào ptr đồng bộ, có knăng cung ứng cách kịp thời, đầy đủ yếu tố đầu vào với chất lg tốt giá hợp lí - Thị trường tiêu thụ sp + Có ý nghĩa định đến thành bại qtrình CDCCKT + Là trình độ mức độ nhu cầu xh sp, dvụ ngành ktế; chúng đặt nh~ mục tiêu cho CDCCKT + Từ việc đáp ứng nhu cầu thị trường, hình thành vùng sx tập trung, chun mơn hóa, đồng thời đời nhiều ngành sx mới, ngành sx lạc hậu * Nhân tố hội nhập ktế - Ngày 7/11/2006, VN gia nhập WTO Việc gia nhập WTO tác động sây sắc đến qtrình CDCCKT VN 17 + Tác động đến thượng tầng kiến trúc Đây thách thức hội to lớn cho ktế, giúp VN có hthống pháp luật tương đối đồng để ptr ktế thị trường + Tgiới biết đến VN quốc gia có ktế lên Điều có lợi cho ptr thương mại, đầu tư du lịch + Mở knăng thu hút vốn đầu tư, CN cho CDCCKT, có đk thu hút đầu tư, CN, chuyên gia từ nước để bù đắp thiếu hụt trg nước + Ảnh hưởng đến phân bổ nguồn lực trg nước Các nguồn lực trg nước có lợi s2 phân bổ vào ngành có thị trường bên ngồi rộng lớn, từ tác động làm thay đổi CCKT theo hướng hiệu + Thách thức: VN phải tham gia lộ trình cắt giảm thuế, mở cửa thị trường cho sp dvụ nước Trg đó, hàng hóa dvụ VN hầu hết có sức cạnh tranh thấp, chất lg nguồn lđộng thấp, sở hạ tầng ptr * Nhân tố vai trò N2 - Là nhân tố chủ quan thể vai trò can thiệp N2 trg qtrình CDCCKT - N2 xdựng mục tiêu, chiến lược quy hoạch ptr ktế-xh, cho ngành ktế, vùng lãnh thổ mục tiêu sở để ngành, vùng ktế xdựng định hướng CDCCKT - N2 đề đảm bảo thực thi hthống sách ktế hthống luật pháp Các sách tác động lớn đến knăng thu hút nguồn lực, định hướng ptr cho vùng, ngành Đồng thời, sách cịn điều tiết sx giúp ngành, vùng ktế giải nh~ khó khăn chế thị trường gây Ngược lại, gây ảnh hưởng tiêu cực đến qtrình CDCCKT - N2 tác động đến qtrình CDCCKT thơng qua hoạt động đầu tư N2 đầu tư trực tiếp cho ngành, đầu tư gián tiếp cách xdựng kết cấu hạ tầng, sách thuế, xuất-nhập hay tạo mtrường kinh doanh ổn định lành mạnh 18 Chương Câu 1: vai trò TNTN với PTKT? liên hệ VN *kn: -Tài nguyên thiên nhiên tất yếu tố tự nhiên mà người sử dụng để đáp ứng nhu cầu tồn phát triển -PTKT trình thay đổi theo hướng tiến mặt kinh tế, bao gồm thay đổi lượng chất, q trình hồn thiện kinh tế xã hội quốc gia -ND PTKT +TTKT ổn định dài hạn +Cơ cấu kinh tế xã hội chuyển dịch theo hướng tiến +Chất lượng sống người dân cải thiện nâng cao hay đạt tiến mặt xã hội *Vai trị -Là yếu tố đầu vào khơng thể thiếu hoạt động kinh tế Bởi TNTN đk vật chất ban đầu để sx tư liệu sx tư liêu td Trên quan điểm tăng trưởng phát triển TNTN điều kiện cần ko phải điều kiện đủ -Số lượng, chất lượng, cấu tình hình phân bố TNTN ảnh hưởng trực tiếp đến cấu ngành phân bố sản xuất theo vùng lãnh thổ -TNTN có vai trò tạo vốn, khắc phục thiếu hụt nguồn vốn, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế *Liên hệ Việt Nam Việc khai thác sử dụng hiệu TNTN trình tăng trưởng phát triển kinh tế Đảng Nhà nước ta quan tâm thời kì -thực trạng khai thác sử dụng TNTN +Cùng với q trình thị hóa nhiều vùng đất nông nghiệp chuyển sang sd vs mđ phi nn-> diện tích đất nơng nghiệp giảm-> nơng dân đất canh tác, vc lm +những năm gần nỗ lực trồng rừng, tái sinh rừng nên diện tích che phủ rừng có cải thiện nhiên tốc độ trồng rừng tái sinh rừng chậm nhiều so với tốc độ khai thác tàn phá rừng +do rừng bị tàn phá gây giảm sút ô nhiễm nguồn nước làm cho tài nguyên nước bị suy giảm nhanh 19 +khai thác vè sử dụng khống sản chưa thực hiệu quả, cịn lãng phí gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường sống tới trữ lượng khoáng sản VN =>Việc khai thác sử dụng tài nguyên thời gian qua chưa thật hiệu quả, cịn tình trạng khai thác tài nguyên bừa bãi tràn lan gây ảnh hưởng lớn đến trữ lượng tài nguyên, MT sinh thái ảnh hg đến pt bền vững qgia -giải pháp: cần sử dụng tiết kiệm hiệu đôi vs bảo vệ TN tránh nguy cạn kiệt +Khai thác sử dụng TNTN hướng tới PTBV ->Phát triển ngành khoa học TNMT, đầu tư trang thiết bị điều tra, thăm dò, đánh giá xác trữ lg tài ngun để có biện pháp khai thác bảo vệ fu hợp, hiệu ->quy hoạch, khai thác vè sử dụng tài nguyên phải gắn với bảo vệ tái tạo ->đầu tư xây dựng ngành cn chế biến để đảm bảo sd tài nguyên tiết kiệm, giải vc làm tăng gt sp xuất ->tăng cường vai trị quản lí nhà nước TN MT: ->ban hành văn quy phạm pháp luật quản lí khai thác sử dụng TN ->tiếp tục hoàn chỉnh bổ sung luật có liên quan đến TN MT: luật đất đai, luật tài nguyên, luật mt ->quản lí việc giao tài nguyên( giao đất, giao rừng, giao q khai thác TN khoáng sản), cho thuê tài nguyên ->quản lí tài TN vừa tăng nguồn thu cho NSNN vừa đảm bảo khai thác sd TN tiết kiệm, hiệu đôi với bảo vệ ->tăng cường đầu tư ngiên cứu tạo nguồn nguyên liệu mới, vật liệu mới, sử dụng nguồn lượng vô tận( lượng mặt trời sức gió ) sx đs ->tuyên truyền giáo dục cho nhân dân ý thức bảo vệ TN MT Câu 2: Vai trò nguồn lđ với phát triển kinh tế Thực trạng nguồn lđ VN *kn:- PTKT trình thay đổi theo hướng tiến mặt kinh tế, bao gồm thay đổi lượng chất, q trình hồn thiện kinh tế xã hội quốc gia - ND PTKT +TTKT ổn định dài hạn +Cơ cấu kinh tế xã hội chuyển dịch theo hướng tiến +Chất lượng sống người dân cải thiện nâng cao hay đạt tiến mặt xã hội 20 - Khái niệm NLĐ: Nguồn lao động phận dân số độ tuổi quy định, thực tế có tham gia lao động người khơng có việc làm, tích cực tìm kiếm việc làm Nguồn lao động xem xét khía cạnh: +Số lượng lao động: số người thời gian làm việc +Chất lượng lao động: sức khỏe, trình độ chun mơn, tác phong làm việc → đánh giá khả lao động có hiệu người lao động *Vai trò NLĐ với PTKT -NLĐ yếu tố đầu vào thiếu q trình KTXH Nó khơng phải nhân tố thụ động mà nhân tố định đến việc khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực khác kinh tế -NLĐ nhân tố tác động đến tổng cầu kinh tế Nó có khả thúc đẩy tăng trưởng kt *Thực trạng nguồn lđ: -số lượng: số lượng lđ dồi tăng nhanh qua năm-> tạo áp lực vấn đề gq vc lm -chất lượng: + Ưu điểm: cần cù, chịu khó, có knăng sáng tạo + Nhược: Trình độ thấp (chỉ có 30% qua đào tạo) Chỉ số sức khỏe khiêm tốn Ý thức kỉ luật, kĩ mềm: chưa cao -cơ cấu lđ cân đối: + theo ngành: số ngành (Nn, tiểu thủ Cn) tập trung nhiều lđộng, trình độ lđộng k cao, k đem lại hiệu cao + theo vùng: số vùng (Hà Nội, Tp HCM) tập trung nhiều lđộng có trình độ cao, số vùng sâu vùng xa lại thiếu lđộng có trình độ tay nghề cao +Xét cấp bậc đào tạo: cân đối đào tạo đại học – trung học chuyên nghiệp đào tạo nghề số ngành (tài chính, ngân hàng ) tập trung nhiều học viên, trg nh~ ngành kĩ thuật thiếu thốn, chí k có học viên =>gây nên tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ”, “thiếu lđộng nơi thừa lđộng” *giải pháp: 21 -Nâng cao chất lượng nguồn lđ: +Tăng cường đầu tư cho cải cách đại hóa hệ thống giáo dục để đào tạo cho kinh tế đội ngũ lđ có trình độ tri thức cao +tích cực chuyển đổi cấu đâò tạo phù hợp với yêu cầu phát triển kte đất nước xu hội nhập +kết hợp sở đào tạo với sở sxkd( học đơi với hành) theo mơ hình “doanh nghiệp- nhà trường” +cần có giải pháp đồng nâng cao thể chất, chăm sóc sk người lđ gd ý thức thái độ tác phong cho người lđ -Huy động sử dụng hiệu nguồn lđ( thực chất tạo nhiều vc lm để thu hút nguồn lđ) +cần có sách giải pháp đồng có tính thực thi để thực phân công lại lđ ngành vùng nhằm giảm tình trạng cân đối +hỗ trợ người lao động có hội tìm kiếm việc làm thơng qua tổ chức tốt mạng lưới thông tin văn phòng giới thiệu vc lm, sàn gd để ng lđ tìm đc vc làm phù hợp vs khả nguyện vọng +tạo đk cho người lđ nước lm vc -hồn thiện sách liên quan đến lợi ích người lđ: +nhà nước cần đổi sách pháp luật liên quan đến lợi ích ng lđ: sách tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tê, bảo hiểm nghề nghiệp, bảo hộ lđ +tuyển dụng sử dụng lđ theo tinh thần trọng dụng ng lđ giỏi , có lực, có khả phát triển Câu 3:Trong yếu tố sx, yếu tố định tăng trưởng kte dài hạn(KHCN) *KN TTKT: Tăng trưởng kinh tế gia tăng lượng kết đầu hoạt động kinh tế thời kì định( thường năm) so với kì gốc *Các yếu tố sx: vốn, lao động, TNTN, KHCN * Trong yếu tố sx, yếu tố KHCN định tăng trưởng kte dài hạn: -kn + Khoa học hệ thống tri thức tượng, vật, quy luật tự nhiên, xã hội tư + Công nghệ tập hợp phương tiện, phương pháp, kiến thức, kỹ thông tin cần thiết nhằm biến đổi nguồn lực thành sản phẩm dịch vụ phục vụ cho nhu cầu người 22 -Vai trò:là nhân tố qđ tăng trưởng kte dài hạn thể hiện: + thúc đẩy tăng trưởng phát triển kte thông qua mở rộng vc sdụng nguồn lực ktế TNTN, vốn, NLĐ KHCN đồng thời nâng cao hiệu việc sdụng nguồn lực ->nhờ KHCN mà qgia có khả phát khai thác đưa vào sử dụng nguồn TNTN vốn có mà trc chưa đc sd->tạo hệ thống sở vật chất kĩ thuật đại phục vụ PTKT ->làm biến đổi chất lượng nguồn LĐ ->phát huy hiệu ng trình pt ->tạo khả huy động phân bổ di chuyển nguồn vốn cách nhanh chóng hiệu quả, xác->thúc đẩy sx pt +Thúc đẩy chuyển dịch cấu kte nói chung ngành kinh tế theo hướng cn hóa- hđ hóa ->KHCN pt-> sp tạo đa dạng có chất lượng cao với giá thành hạ-> kích thích tiêu dùng-> kích thích ngành pt ->KHCN PT-> ngành cn pt vs tốc độ cao-> tăng sức cạnh tranh thị trường-> tỉ trọng cn tăng-> tỉ trọng dịch vụ tăng + Góp phần tăng knăng cạnh tranh kinh tế nói chung ngành kte nói riêng KHCN pt-> tăng suất hiệu nguồn lực->nâng cao chất lượng sản phẩm, giá thành rẻ->nâng cao sức cạnh tranh tt + Góp phần nâng cao chất lg sống ng: tiến y học giúp người có sk tốt hơn, cơng nghệ thơng tin giúp người tiếp cận với kho tàng tri thức khổng lồ nhan loại, cập nhật thông tin nhanh chóng Chương Câu 1:Cơng xh? Các hình thức phân phối tn? Ưu nhược điểm hình thức -kn: Công xã hội phương thức đắn để thỏa mãn cách hợp lý nhu cầu tầng lớp xã hội, nhóm xã hội, cá nhân, xuất phát từ khả thực điều kiện kinh tế, xã hội định -ND CBXH:+ Giải hợp lý mối quan hệ quyền lợi nghĩa vụ, cống hiến hưởng thụ +Đảm bảo cho người có hội công (không phân biệt đối xử) 23 +Không phải sống mức nghèo khổ (tránh khổ tuyệt đối) *Các hình thức phân phối tn Có hình thức phân phối thu nhập: - Phân phối theo chức (phân phối lần đầu): phân chia thu nhập theo yếu tố sản xuất đóng góp khác nhau, như: lđ, máy móc thiết bị, đất đai - Phân phối lại thu nhập: can thiệp nhà nước đến phân phối thu nhập lần đầu qua phương thức đánh thuế thu nhập, trợ cấp, chi tiêu cơng phủ *ưu nhược điểm hình thức PHÂN PHỐI TN LẦN ĐẦU • Ưu điểm - Khuyến khích động lợi PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP • Ưu điểm - Hạn chế chênh lệch cho phân phối lần ích cá nhân, sử dụng đầu hiệu yếu tố sản xuất, - Tạo hội bình đẳng cho người đóng góp tích cực vào nghèo vùng khó khăn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế • Nhược điểm • Nhược điểm: - Có thể dẫn đến làm triệt tiêu - Nguyên nhân tạo chênh lệch động lực cá nhân thu nhập người có nhiều sách phân phối lại nguồn lực người khơng có điều tiết khơng hợp lí có nguồn lực - Có thể tạo tâm lí ỷ lại gian dối cho phận người nghèo hưởng lợi sách - Gia tăng hội cho tham nhũng 24 Câu 2:trình bày phương pháp đường cong lorenz hệ số gini đánh giá CBXH phân phối thu nhập -kn: Công xã hội phương thức đắn để thỏa mãn cách hợp lý nhu cầu tầng lớp xã hội, nhóm xã hội, cá nhân, xuất phát từ khả thực điều kiện kinh tế, xã hội định Các thước đo đánh giá công xh - Hệ số chênh lệch thu nhập - Đường cong Lorenz - Hệ số Gini - Tỷ trọng thu nhập x% dân sô nghèo (tiêu chuẩn 40) *Đường cong Lorenz: đường biểu diễn thu nhập thực tế nhóm dân cư, mơ hình hóa cho nhìn trực quan bất bình đẳng thu nhập Cách xây dựng: - Trục hoành biểu thị % dân số cộng dồn theo thứ tự thu nhập tăng dần Trục tung biểu thị % thu nhập cộng dồn - Đoạn nối điểm tọa độ gốc điểm có tọa độ 100% dân số 100% thu nhập tạo thành đường chéo hình vng (đường phân giác 45 độ) đường thu nhập bình quân đầu người - Xác định giao điểm tỷ lệ % dân số cộng dồn tỷ lệ % thu nhập cộng dồn Nối điểm với gốc tọa độ đến điểm cuối tương ứng với 100% dân số 100% thu nhập ta đường cong Lorenz Ví dụ: Vẽ đường cong Lorenz với bảng số liệu đây: 25 nc *Hệ số Gini: thước đo bất công sử dụng phổ biến nhất, cho phép lượng hóa mức độ bất công bầng phân phối thu nhập, xác định dựa kết đường cong Lorenz 26 G = Diện tích A/ Diện tích (A+B) - Diện tích A giới hạn đường cong Lorenz đường TNBQ - Diện tích (A+B) diện tích tam giác OCD - Tính chất: G lớn → BCB cao G =< 0,4: BCB thấp 0,4 < G < 0,5: BCB trung bình G >= 0,5: BCB cao Câu 3: phân tích mối qh TTKT CBXH? Liên hệ thực tiễn *Kn: -Tăng trưởng kinh tế gia tăng lượng kết đầu hoạt động kinh tế thời kì định( thường năm) so với kì gốc - Cơng xã hội phương thức đắn để thỏa mãn cách hợp lý nhu cầu tầng lớp xã hội, nhóm xã hội, cá nhân, xuất phát từ khả thực điều kiện kinh tế, xã hội định *mqh TTKT vs CBXH: TTKT CBXH hai phạm trù khác có mqh tác động qua lại với trình phát triển xã hội Điểm chung phát triển đồng thực mục tiêu pt bền vững-> TTKT CBXH hai mặt trình phát triển -TTKT đc coi sở, đk cần, tiền đề thực CBXH + Tăng trưởng ktế ->gia tăng tiềm lực tài cho nhà nước-> có nguồn lực để thực mục tiêu công xh ->Nn thực đầu tư công (kết cấu hạ tầng, đường xá giao thông, trạm y tế, viễn thông ), thông qua tạo hội cơng cho ng dân vùng miền tiếp cận với dịch vụ xh (y tế, thông tin, giáo dục, nước ), qua góp phần nâng cao chất lg sống, nâng cao chất lg ng ->Nn thực xóa đói giảm nghèo, đầu tư, hỗ trợ cho ng nghèo, giúp giảm tỉ lệ nghèo đói, giúp ng nghèo có hội tiếp cận việc làm, cải thiện thu nhập -Thực tốt CBXH động lực thúc đẩy TTKT, ổn định PT bền vững đất nước Khi công xh thực (mọi ng có hội tiếp xúc với dvụ xh, tỉ lệ nghèo đói giảm ) -> tạo nên xh cơng bằng, đồn kết, ổn định, hạn chế xung đột ->là yếu tố thu hút vốn đầu tư, giảm chi phí xh-> thúc đẩy tăng trưởng ktế nhanh bền vững 27 *Liên hệ: Mối qh TTKT CBXH đc nhà nc ta quan tâm Đảng nn bước đề quan đ chủ trương đg đắn để xử lí mqh TTKT vs CBXH -Thành tựu: +chiến lược kinh tế-Xh đặt người vào vị trí trung tâm-> tạo đk cho ng có hội phát triển, phát huy lực +thực nguyên tắc phân phối chủ yếu theo kết lao động hiệu kinh tế, phân phối theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác vào sx->CBXH đc đảm bảo + Nn thực xóa đói giảm nghèo, đầu tư, hỗ trợ cho ng nghèo, giúp giảm tỉ lệ nghèo đói, giúp ng nghèo có hội tiếp cận việc làm, cải thiện thu nhập +Tăng cường đầu tư để doanh ngiệp mở rộng sx-> TTKT đồng thời mở hội việc lm cho ng dân -hạn chế +Trong quy hoạch xây dựng dự án phát triển kt-xh nhiều nơi tập trung vào lợi ích kte, chưa ý mức thực tiến CBXH +TTKT chưa đơi vs giảm bất bình đẳng thu nhập chênh lệch giàu nghèo -giải pháp +hồn thiện mơ hình gắn kết TTKT vs CBXH +hoàn thiện thể chế phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa +mở rộng mạng lưới kd đặc biệt đến vùng sâu vùng xa để tạo đk vc lm cho ng dân -> tăng thu nhập +phát triển đất nước hướng tới mục tiêu dân chủ, công bằng, văn minh +điều chỉnh mức lương sở theo lộ trình phù hợp để đảm bảo mức sống tối thiểu người lđ +thực thi sách PTKT đơi vs pt y tế, giáo dục, bảo vệ môi trg, giải tốt vấn đề xã hội mục tiêu pt ng Câu 4:khái niệm nghèo đói? Nguyên nhân? Liên hệ thực tiễn VN *kn:- Nghèo tình trạng phận dân cư không hưởng thoả mãn nhu cầu người xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế, xã hội phong tục tập quán địa phương Có dạng nghèo 28 -Nghèo tuyệt đối tình trạng phận dân cư không đảm bảo nhu cầu tối thiểu nhằm trì sống -Nghèo tương đối người sống mức tiêu chuẩn chấp nhận theo không gian (vùng, địa phương) thời gian xác định *Nguyên nhân:  Nguồn lực(đất đai, vốn ) hạn chế nghèo nàn  Trình độ học vấn thấp, thiếu việc làm không ổn định  Khơng có đủ điều kiện tiếp cận với pháp luật, quyền lợi hợp pháp chưa bảo vệ thỏa đáng  Quy mơ gia đình lớn đơng  Dễ tổn thương ảnh hưởng thiên tai, rủi ro khác  Bất bình đẳng giới làm ảnh hưởng tiêu cực tới phụ nữ trẻ em  Sức khỏe yếu bệnh tật  Tác động khơng mong muốn sách vĩ mơ cải cách * Thực trạng nghèo, đói VN - Thành tựu + Tỉ lệ nghèo giảm nhanh sau cải cách Từ năm 1990-1992: 58% Năm 2000: 32%, 2010:11%, 2013: 9,45% + Bước đầu tạo hội công cho ng dân trg tiếp cận dvụ xh (giáo dục, y tế) - Hạn chế + Xóa đói giảm nghèo chưa mang tính chất bề vững, nguy tái nghèo cao + Chênh lệch giàu nghèo (theo thu nhập theo vùng) có xu hướng tăng + Tốc độ giảm nghèo có xu hướng ngày chậm lại (do nguồn lực có sẵn có xu hướng giảm dần) + Vẫn nhiều hạn chế trg việc cung ứng dvụ + Phát sinh tiêu cực trg xóa đói giảm nghèo (hỗ trợ k đối tg, biện pháp k thực đồng thời) KL: + Có nhiều ngnhân dẫn đến tình trạng nghèo đói Ng nghèo thường vướng phải đồng thời ngnhân Để thực xóa đói giảm nghèo hiệu quả, cần thực đồng thời giải pháp 29 + Trg hoạt động xóa đói giảm nghèo, vai trị N2 quan trọng k thể thiếu, giải pháp xóa đói giảm nghèo có N2 thực thực hiệu + Trg đk VN, cần tăng cường vai trị N2 trg hoạt động xóa đói giảm nghèo, trg qtrình thực xóa đói giảm nghèo kết giảm nghèo chưa bền vững, cịn xuất tình trạng tiêu cực, chênh lệch giàu nghèo có xu hướng tăng * Giải pháp xố đói giảm nghèo - Một là, giúp ng nghèo tiếp cận dvụ xh mức tối thiểu - Hai là, tập trung giải tốt sách lđộng, việc làm thu nhập - Ba là, bảo đảm an sinh xh - Bốn là, nâng cao chất lg chăm sóc sức khỏe nhân dân cơng tác dân số, kế hoạch hóa gia đình, bvệ chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em - Năm là, đấu tranh phịng, chống có hiệu tệ nạn xh, tai nạn giao thông 30 ... triển kinh tế, phát triển XH bảo vệ môi trường * ND: -Phát triển bền vững kinh tế: +Sử dụng có hiệu nguồn lực tạo tăng trưởng kinh tế ổn định, dài hạn +Cơ cấu kinh tế hợp lý +Năng lực cạnh tranh kinh. .. hệ tăng trưởng phát triển kinh tế? ( Vì tăng trưởng kinh tế đk “cần” chưa phải đk “đủ” để phát triển kinh tế) *KN: -Tăng trưởng kinh tế gia tăng lượng kết đầu hoạt động kinh tế thời kì định( thường... sánh chuyển dịch cấu vùng kinh tế? Liên hệ thực tế Việt Nam *kn:- Cơ cấu vùng kinh tế (cơ cấu lãnh thổ): cấu kinh tế mà phận hợp thành vùng kinh tế lãnh thổ Cơ cấu vùng kinh tế hình thành chủ yếu

Ngày đăng: 17/08/2022, 15:45

w