1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM ĐỀ ÁN MÔN HỌC NGÀNH KINH TẾ PHÁT TRIỂN

16 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐHĐN TẠI KON TUM TÊN: LỚP: GVHD: SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM ĐỀ ÁN MÔN HỌC NGÀNH KINH TẾ PHÁT TRIỂN Kon Tum, 10/2019 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Trong năm vừa qua, ngành nông nghiệp Việt Nam đạt thành tựu to lớn đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội đất nước Nông nghiệp phát triển đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia, tạo việc làm thu nhập cho phần lớn lực lượng lao động xã hội, nhân tố định xóa đói giảm nghèo, góp phần phát triển kinh tế đất nước Hơn nữa, nơng nghiệp cịn bệ đỡ cho kinh tế năm kinh tế đất nước gặp khó khăn ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới, nhờ giúp giảm nhẹ ảnh hưởng tiêu cực khủng hoảng kinh tế tới kinh tế nước Đối với ngành sản xuất nông nghiệp Việt Nam, đất nông nghiệp tư liệu sản xuất chủ yếu, quan trọng hàng đầu khơng thể thay Bởi đất khơng nơi người dùng để trồng trọt chăn ni, đất cịn nguồn cung cấp dinh dưỡng cho trồng phát triển Tuy nhiên, sức ép q trình thị hố gia tăng dân số với việc khai thác mức mà chưa có biện pháp hợp lý để bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá nguyên nhân làm đất nơng nghiệp nước ta suy giảm nhanh chóng số lượng chất lượng Kon Tum năm tỉnh khu vực Tây Nguyên, có tỷ lệ người đồng bào dân tộc thiểu số tỉ lệ hộ nghèo cao so với khu vực nước Thực tế trình phát triển kinh tế năm qua chứng minh nông nghiệp ngành kinh tế chủ lực, đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội Kon Tum Tỷ trọng nông nghiệp kinh tế Kon Tum chiếm tỉ trọng từ 46-50%, tỷ trọng nước 20-23% Đây khu vực giải việc làm cho 70% lao động tồn tỉnh Trong năm qua, kinh tế nơng nghiệp tỉnh có bước phát triển tích cực theo hướng sản xuất hàng hố, tăng trưởng bình quân giai đoạn 2009-2018 đạt 11,33%/năm (Sở Nông nghiệp tỉnh Kon Tum, 2018) Tuy nhiên, thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm tỉnh chưa phát huy lợi vùng địa bàn Nông nghiệp phát triển chậm thiếu quy hoạch Sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt nguồn lực cho phát triển sản xuất Việc chuyển dịch cấu kinh tế đổi cách thức sản xuất nơng nghiệp cịn hạn chế, phổ biến sản xuất nhỏ, phân tán, suất, chất lượng giá trị nhiều mặt hàng thấp Đất đai Kon Tum đa dạng chủng loại, đất nông nghiệp chiếm tới gần 90% tổng diện tích tự nhiên, phần lớn diện tích đất dốc Tuy có diện tích tương đối lớn địa hình phức tạp, chủ yếu đồi núi, trình độ dân trí chưa cao nên việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên đặc biệt đất đai cịn mang tính tự phát, chưa có sở khoa học chưa hoạch định cách rõ ràng, nên đời sống người dân thiếu ổn định khó khăn Mặc khác, tượng sử dụng đất chưa mục đích, sử dụng lãng phí, làm ảnh hưởng đến mơi trường cịn diễn số nơi tỉnh Với thực tế trên, việc đánh giá thực trạng hiệu sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Kon Tum làm sở để đề xuất giải pháp nhằm sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả, đảm bảo an ninh lương thực phát triển bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu với sức ép gia tăng dân số, q trình cơng nghiệp hố, đại hoá trở thành vấn đề vấn đề thiết Mục tiêu tiểu luận - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn đất nông nghiệp hiệu sử dụng đất nơng nghiệp - Phân tích thực trạng hiệu sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Kon Tum - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Kon Tum Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng hiệu sử dụng đất nông nghiệp Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Tiểu luận nghiên cứu địa bàn tỉnh Kon Tum - Về thời gian: năm 2012-2018 PHẦN 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN Đã có nhiều nghiên cứu nước đất đai nói chung đất nơng nghiệp nói riêng Hầu hết nghiên cứu tập trung vào việc phân tích thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp Phần điểm lại số nghiên cứu điển hình Nghiên cứu nước William E.Rees (1997) nghiên cứu vấn đề nơng nghiệp thị cộng hịa Colombia, ơng cho thị hóa trở thành tượng toàn cầu nửa kỉ qua Từ năm 2000, khoảng nửa dân số giới trở thành cư dân thành phố Vì vậy, nhu cầu đất đai q trình thị hóa lớn để đáp ứng nhu cầu đó, diện tích đáng kể đất nơng nghiệp bị chuyển đổi mục đích sử dụng Bên cạnh đó, ơng cho diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp nên để đảm bảo vấn đề an ninh lương thực tương lai cần phải nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp có Nhóm nghiên cứu Nga(2000) nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp kết công bố rằng: Đất nông nghiệp tài ngun vơ giá quốc gia nào, đặc biệt quốc gia phát triển dựa vào sản xuất nông nghiệp Kết nghiên cứu khẳng định có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp, bao gồm: công nghệ, tổ chức sản xuất Các yếu tố lại phụ thuộc vào đầu vào sử dụng hay công bố thành tựu khoa học, kĩ thuật Trong đó, Gale (2002) cho biết, khả tiếp cận thị trường nguyên nhân dẫn tới hiệu sử dụng đất nông nghiệp Trung Quốc Gale cho tăng cường khả tiếp cận thị trường góp phần trì lực sản xuất lương thực, thực phẩm, tăng thu nhập từ làm cho sản xuất nông nghiệp trở nên hấp dẫn so với việc làm khác đô thị Tuy nhiên, muốn tăng cường khả tiếp cận thị trường, đòi hỏi quốc gia phải đầu tư đáng kể vào sở hạ tầng mạng lưới giao thông kho chứa nơng sản Ví dụ điển hình Trung Quốc, thiều kho phương tiện bảo quản lạnh để cất trữ nông sản mà hậu tủy lệ hao hụt mát nông sản 1/3 Baiding Hu Michael McAleer (2005) sử dụng liệu bảng 30 tỉnh sản xuất nông nghiệp tài Trung Quốc thời gian năm để đánh giá hiệu sản xuất nông nghiệp dựa tiêu hiệu kỹ thuật, định nghĩa khác biệt đầu quan sát sản lượng tối đa đạt Kết nghiên cứu dựa ước tính hàm sản xuất Cobb – Douglas cho thấy hiệu kỹ thuật nói chung tăng liên tục năm Và hiệu kỹ thuật có khác biệt ba miền Trung Quốc: miền Đông đạt hiệu kỹ thuật cao miền Trung miền Tây Singh Vivek Kumar (2009) nông nghiệp hoạt động kinh tế hữu có mối quan hệ chặt chẽ với nguồn tài nguyên thiên nhiên đất nước Ông cho hệ sinh thái thay đổi có ảnh hưởng đến hiệu sử dụng tài nguyên nông nghiệp, có đất đai Ngồi ra, ơng nhấn mạnh Chính phủ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ảnh hưởng lớn đến việc sử dụng tài nguyên đất nông nghiệp Orawan Srisompun Somporn Isvilanonda (2012) nghiên cứu thay đổi hiệu sản xuất gạo Thái Lan việc sử dụng liệu bảng Kết nghiên cứu cho thấy việc áp dụng giống lứa đại, ứng dụng công nghệ sử dụng nhiều phân bón hóa học dẫn đến suất lúa trung bình cao Thái Lan thập kỉ qua Ngoài ra, nghiên cứu cho biết hệ thống thủy lợi, quy mô sản xuất, liên kết nơng dân, chương trình khuyến nơng giảm giá đầu vào, khả tiếp cận tín dụng, chế giám sát để đảm bảo khoản vay sử dụng cho đầu vào sản xuất biến số quan trọng góp phần tăng suất lúa gạo Thái Lan Nghiên cứu nước Nguyễn Duy Tính (1995) giới tổng diện tích đất tự nhiên khoảng 148.647.000 km2 Trong đó, diện tích đất có khả cho sản xuất nơng nghiệp 3,3 tỷ ha, chiếm 22,0% loại đất không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp 11,7 tỷ ha, chiếm tới 78,0% Diện tích đất nơng nghiệp giảm liên tục số lượng chất lượng Ước tính có tới 15% tổng diện tích đất Trái đất bị thoái hoá hành động người gây Dân số giới tăng nhanh tiềm đất nơng nghiệp giới lại có hạn Bên cạnh đó, tác giả nhấn mạnh để có đủ lương thực thực phẩm cho nhu cầu người, người cần phải bảo vệ có định hướng sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên quý giá đất đai cho sản xuất nông nghiệp Đồn Cơng Quỳ (2006) nghiên cứu hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác xã vùng đồng huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây Trong nghiên cứu này, để đánh giá hiệu sử dụng đất, tác giả sử dụng hệ thống tiêu như: giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, chi phí trung gian, giá trị sản xuất/lao động Trong đó, Nguyễn Văn Tồn, Nguyễn Ngọc Châu (2008) sử dụng tiêu diện tích, suất trồng, hệ số sử dụng ruộng đất để đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện A Lưới, tình Thừa Thiên Huế, giai đoạn 2005-2007 Kết nghiên cứu nhóm tác giả tình hình quản lý đất đai địa phương ngày chặt chẽ hơn, hiệu sử dụng đất cao thể diện tích, suất hầu hết trồng gia tăng Hệ số sử dụng ruộng đất tăng nhanh Tuy nhiên, cấu trồng nặng nề sản xuất tự cấp, tự túc, chưa phát triển mạnh sản xuất hàng hóa, suất trồng chưa ổn định, … Phạm Văn Dư (2009) nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp vùng Đồng sông Hồng Nghiên cứu năm qua, qui mô đất đai nông hộ nhỏ manh mún nên không áp dụng giới hóa đồng tiến khoa học kỹ thuật, cách làm ăn cá thể, nhỏ lẻ đẩy chi phí sản xuất lên cao gần với giá bán sản phẩm Vì vậy, thu nhập bình quân đầu người người dân vùng thấp Để khắc phục tình trạng này, tác giải đề xuất mọt số giải pháp dồn điền đổi thửa, chuyển đổi cấu trồng, tích tụ ruộng đất, đưa máy móc thiết bị vào sản xuất Bùi Nữ Hoàng Anh (2013) nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp tỉnh miền núi Yên Bái kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính với phương pháp định lượng Tác giả lý giải nguyên nhân thực trạng sử dụng đất nơng nghiệp phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp đề xuất hệ thống giải pháp toàn diện nhằm nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp tỉnh miền núi bối cảnh nông nghiệp phải đối mặt với nhiều thách thức Hệ thống giải pháp bao gồm: Tăng hệ số sử dụng đất, tích cực khai thác đất trống đưa vào sử dụng, tăng cường áp dụng quy trình canh tác tiên tiến, tập trung chuyển đổi diện tích trồng lúa hiệu sang trồng loại ngắn ngày có giá trị kinh tế cao Nguyễn Văn Bình (2017) xây dựng sở liệu đánh giá tiềm đất đai sản xuất nông - lâm nghiệp khu vực thị xã Hương Trà quan điểm khai thác sử dụng đất hiệu quả, nhằm phục vụ tốt cho công tác quy hoạch sử dụng đất nói chung đất nơng nghiệp nói riêng tương lai Để đánh giá hiệu sử dụng đất, tác giả dùng tiêu GO đánh giá tính hiệu ba mặt kinh tế, xã hội mơi trường Bên cạnh đó, tác giả đề xuất để sử dụng bền vững đất nông nghiệp thời gian tới phải thực nhóm giải pháp, cần tập trung vào nhóm giải pháp: Chính sách, tổ chức sản xuất, kỹ thuật, thị trường tiêu thụ PHẦN 2: CƠ SƠ LÝ LUẬN VỀ ĐẤT NƠNG NGHIỆP Những vấn đề đất nơng nghiệp 1.1 Khái niệm Đất nông nghiệp đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối mục đích bảo vệ, phát triển rừng Đất nông nghiệp bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản đất nông nghiệp khác (Luật đất đai, 2013) 1.2 Phân loại đất nông nghiệp  Đất sản xuất nông nghiệp: đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp, bao gồm: đất trồng hàng năm, đất trồng lâu năm - Đất trồng hàng năm: đất chuyên trồng loại có thời gian sinh trưởng từ gieo trồng tới thu hoạch không vượt năm Loại đất bao gồm: đất trồng lúa, đất cỏ dùng vào chăn nuôi đất trồng hàng năm khác - Đất trồng lâu năm: đất trồng loại có thời gian sinh trưởng năm từ gieo trồng tới thu hoạch kể có thời gian sinh trưởng hàng năm cho thu hoạch nhiều năm Loại đất bào gồm đất trồng     công nghiệp lâu năm (chè, cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, ca cao, dừa, …), đất trồng ăn lầu năm, đất trồng lầu năm khác (đất trồng lấy gỗ, lấy bóng mát, …) Đất lâm nghiệp: đất có rừng tự nhiên có rừng trồng đạt tiêu chuẩn rừng, đất khoanh nuôi phục hồi rừng, đất để trồng rừng Loại đất bao gồm: đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng Đất nuôi trồng thuỷ sản: đất sử dụng chuyên vào mục đích ni, trồng thuỷ sản, bao gồm đất nuôi trồng thuỷ sản nước lợ, mặn đất chuyên nuôi trồng thuỷ sản nước Đất làm muối: ruộng muối để sử dụng vào mục đích sản xuất muối Đất nông nghiệp khác: đất nông thôn sử dụng để xây dựng nhà kính loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt kể các hình thức trồng trọt khơng trực tiếp đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm loại động vật khác pháp luật cho phép; xây dựng trạm, trại nghiên cứu thí nghiệm nơng nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thuỷ sản, xây dựng sở ươm tạo giống, giống; xây dựng kho, nhà hộ gia đình, cá nhân để chứa nơng sản, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc, cơng cụ sản xuất nơng nghiệp Tóm lại: Căn vào Luật đất đai 2013, tùy theo mục đích sử dụng mà đất nông nghiệp chia thành nhiều loại khác bao gồm: - Đất nông nghiệp trồng hàng năm - Đất nông nghiệp dùng cho chăn nuôi - Đất trồng lâu năm - Đất rừng sản xuất - Đất rừng phòng hộ - Đất rừng đặc dụng - Đất nuôi trồng thủy sản đất làm muối - Đất nơng nghiệp khác 1.3 Vai trị đất nông nghiệp Đất nông nghiệp chiếm phần diện tích lớn tài nguyên đất đai Việt Nam, đóng vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội Trong sản xuất nông lâm nghiệp, đất đai có vị trí đặc biệt quan trọng thay thế: - Đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu, khơng thể thay Bởi đất đai vừa đối tượng lao động vừa tư liệu lao động trình sản xuất Bên cạnh đó, đất đai sản phẩm tự nhiên, sức sản xuất đất đai ngày tăng lên biết sử dụng hợp lý cách (Nguyễn Văn Bình, 2017) - Đất đai tư liệu lao động Vì đất đai phát huy tác dụng tư liệu lao động người sử dụng để trồng trọt chăn ni Khơng có đất đai khơng có sản xuất nơng nghiệp (Bùi Nữ Hồng Anh, 2013) - Đất đai khơng mơi trường sống sinh vật mà cịn nguồn cung cấp dinh dưỡng cho trồng nghiệp (Bùi Nữ Hoàng Anh, 2013) - Đất đai tài nguyên bị hạn chế ranh giới đất liền bề mặt cầu địa cầu (Smith A.J and Dumaski, 1993) Đây đặc điểm làm ảnh hưởng đến việc mở rộng diện tích, quy mơ sản xuất nơng nghiệp vùng, lãnh thổ khác Do đó, việc khai thác hợp lý quỹ đất nơng nghiệp có vấn đề quan trọng xu chủ đạo việc nâng cao đời sống người nông dân - Đất đai có vị trí cố định chất lượng không đồng vùng, miền (Smith A.J and Dumaski, 1993) Mỗi khoanh đất, đất nơng nghiệp vùng, miền khác có điều kiện tự nhiên khác như: thổ nhưỡng, khí hậu, độ phì,…Do đó, việc chọn lựa xác định loại hình sử dụng đất, loại trồng nơng nghiệp phù hợp có ý nghĩa to lớn để nâng cao hiệu kinh tế hộ gia đình 1.4 Đặc điểm kinh tế đất nông nghiệp - Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt thay thế: Đất đai khác với tư liệu sản xuất khác trình sử dụng Cụ thể, tư liệu sản xuất khác sau thời gian sử dụng bị hao mòn, hỏng hóc cịn đất đai nều sử dụng hợp lí, khoa học ngày tốt đặc tính độ phì nhiêu đất tạo trình phong hoá tự nhiên kết tác động có ý thức người - Diện tích đất nơng nghiệp có hạn giới hạn vùng miền phạm vi lãnh thổ quốc gia Sự giới hạn diện tích đất nơng nghiệp cịn thể khả có hạn hoạt động khai hoang, khả tăng vụ điều kiện cụ thể - Vị trí đất đai cố định: Các tư liệu sản xuất khác di chuyển trình sử dụng từ vị trí sang vị trí khác thuận lợi đất đai điều Con người di chuyển đất đai theo ý muốn chủ quan mà canh tác vị trí diện tích đất đai có sẵn - Đất đai sản phẩm tự nhiên: Đất đai xuất hiện, tồn ý muốn chủ quan người thuộc sở hữu chung toàn xã hội 1.5 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp Hiệu phạm trù khoa học phản ánh quan hệ so sánh kết chi phí bỏ để đạt kết thời kì định Theo Bùi Nữ Hồng Anh, 2013, “hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp phản ánh quan hệ so sánh kết kinh tế chi phí kinh tế bỏ để đạt kết đơn vị diện tích đất nơng nghiệp sử dụng thời kì định” Để tính hiệu kinh tế sử dụng đất đất loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp, sử dụng hệ thống tiêu: - Giá trị sản xuất (GTSX): Là giá trị toàn sản phẩm sản xuất kỳ sử dụng đất (một vụ, năm, tính cho trồng tính cho công thức luân canh hay hệ thống sử dụng đất) - Chi phí trung gian (CPTG): Là tồn chi phí vật chất quy tiền sử dụng trực tiếp cho q trình sử dụng đất (giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, dụng cụ, nhiên liệu, nguyên liệu,…) - Giá trị gia tăng (GTGT): Là giá trị tạo trình sản xuất xác định giá trị sản xuất trừ chi phí trung gian, GTGT = GTSX – CPTG - Hiệu kinh tế tính ngày cơng lao động thực chất đánh giá kết lao động sống cho loại hình sử dụng đất loại trồng, để so sánh chi phí hội người lao động, GTNC = GTGT/LĐ Các tiêu phân tích đánh giá định lượng tiền theo thời gian, giá hành Các tiêu đạt giá trị cao hiệu kinh tế lớn Đối với đất lâm nghiệp: Các trồng sử dụng đất lâm nghiệp thường với chu kỳ kinh doanh nhiều năm, nên tùy theo đặc điểm sinh trưởng phát triển loại mà chu kỳ tính từ bắt đầu trồng đến thu hoạch khác Do đó, để đánh giá hiệu kinh tế trồng sử dụng đất lâm nghiệp, đề tài sử dụng tiêu: giá trị lợi nhuận (NPV), tỷ lệ thu nhập chi phí (BCR), tỷ lệ hồn vốn nội (IRR) với mức lãi suất vay ưu đãi cho hoạt động sản xuất nơng lâm nghiệp 7,0%/năm Ngồi ra, nghiên cứu sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê so sánh phương pháp chuyên gia PHẦN 3: THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI KON TUM Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Kon Tum giai đoạn 2012-2018 Tỉnh Kon Tum có tổng diện tích đất tự nhiên 967 nghìn ha, chiếm 3% diện tích đất nước, chiếm 17.7% diện tích đất tự nhiên vùng Tây Nguyên Trong đó, phần lớn quĩ đất dành cho hoạt động nơng nghiệp, trung bình chiếm 90% tổng diện tích đất tự nhiên năm đất phi nơng nghiệp (kể đất thị nông thôn) chiếm 5% đất chưa sử dụng có chiếm 5,5% diện tích tự nhiên Bảng 1: Cơ cấu sử dụng đất Kon Tum từ 2012 đến Đơn vị: nghìn 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất chưa sử dụng 856.65 42.76 69.56 856.7 857.28 43.84 45.05 68.42 66.63 877.19 49.63 41.23 876.8 50.02 41.18 875.8 50.43 41.13 874.82 51.73 41.08 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum năm Dựa vào số liệu bảng thấy giai đoạn từ năm 2012 đến nay, diện tích đất nơng nghiệp tăng nhanh, đặc biệt năm 2015, tăng gần 19 nghìn tương ứng 2,3% Diện tích đất nơng nghiệp tăng giai đoạn việc đẩy mạnh khai thác tài nguyên đất chưa sử dụng theo quy hoạch, tăng cường diện tích trồng lương thực (lúa, khoai, sắn ) phần diện tích mở rộng dành cho công nghiệp cao su, chè, cà phê Mặc dù năm sau diện tích nơng nghiệp có xu hướng giảm mức độ giảm khơng nhiều, dao động từ 340 đến 1100 toàn tỉnh Trong cấu đất nông nghiệp, phần lớn đất có rừng tự nhiên rừng trồng kết hợp khoanh nuôi tự nhiên, chiếm 60% qua năm Phần lại đất trồng năm lâu năm, đất chăn nuôi nuôi trồng thủy sản (Đồ thị 1) Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum năm Diện tích đất trồng trọt sử dụng vào việc gieo trồng hàng năm lâu năm Đối với hàng năm, lúa sắn hai loại trồng chủ lực, chiếm tỉ lệ tương ứng 36% 44% tổng diện tích gieo trồng Trong đó, loại lâu năm cao su cà phê hai loại trồng chủ lực với diện tích không ngừng mở rộng giai đoạn 2014-2018 Hai loại trồng chiếm tỉ lệ 51% gần 30% tổng diện tích gieo trồng Bảng: Diện tích gieo trồng hàng năm phân lâu năm phân theo loại chủ yếu 2014 Cây hàng năm 2015 2016 2017 ĐVT: Ha 2018 - Cây Lúa 3.309 3.392 3.365 3425 3760 Trong đó: Lúa Rẫy 381 384 258 199 141 - Cây Ngô 324 339 284 302 253 39 31 32 29 27 4.013 3.983 3.951 3628 4033 507 525 419 517 436 42 42 32 32 32 - Che - - 1,50 1,50 1,50 - Điều 51,00 31,00 11,00 1,40 1,40 15,70 6.282,2 12,90 6.767,5 13,30 24,60 6928,0 46,70 - Cây Khoai lang - Cây Sắn - Cây Thực phẩm - Cây mía Cây lâu năm - Hồ tiêu - Cao su 7.061,20 7526,00 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum năm Về diện tích ni trồng thuỷ sản thấy diện tích đất nơng nghiệp dành cho việc ni trồng thuỷ sản có xu hướng mở rộng qui mơ theo thời gian Năm 2014, diện tích đất gieo trồng thuỷ sản 95,2 năm 2018, diện tích mở rộng tăng đáng kể 151,1 Hầu hết diện tích dùng để ni cá theo phương pháp quảng canh Bảng: Diện tích nuôi trồng thủy sản Kon Tum Tổng số 2014 2015 2016 2017 ĐVT: Ha 2018 95,2 94,5 95,0 102,4 115,1 95,2 94,5 95,0 102,4 115,1 - - - - - - - - - - Phân theo loại thủy sản Tôm Cá Thủy sản khác Phân theo phương thức nuôi Diện tích nuôi thâm canh Diện tích nuôi bán thâm canh Diện tích nuôi quảng canh quảng canh cải tiến 95,2 94,5 95 102,4 115,1 95,2 94,5 95,0 102,4 115,1 - - - - - - - - - - Phân theo loại nước nuôi Diện tích nước Diện tích nước lợ Diện tích nước mặn Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum năm Hiệu sử dụng đất nông nghiệp Kon Tum Để đánh giá hiệu kinh tế việc sử dụng đất nông nghiệp, tiểu luận sử dụng tiêu suất giá trị sản phẩm đất nông nghiệp Trước tiên, dựa vào tiêu suất ha, thấy suất hàng năm có xu hướng tăng rõ rệt, tiêu biểu lúa mía Năng suất lúa tăng từ 44.36 tạ/ha năm 2014 tăng lên 50.51 tạ/ha năm 2018 mía tăng từ 680.95 tạ/ha lên 747.67 tạ/ha Bên cạnh đó, loại lâu năm, ngoại trừ điều cà phê hầu hết chè, hồ tiêu cao su có gia tăng đáng kể suất thể thông qua gia tăng sản lượng/ha Điều thấy trình sản xuất, người dân áp tiến kỹ thuật canh tác, sử dụng giống bố trí mùa vụ hợp lý Bảng: Năng suất, sản lượng hàng năm lâu năm phân theo loại chủ yếu 2014 2015 2016 2017 Năng suất - Tạ/Ha Cây hàng năm - Cây Lúa 44,36 48,63 44,42 48,94 Trong đó: Lúa Rẫy 15,97 16,29 16,18 14,8 - Cây Ngô 45,82 45,88 34,99 36,94 - Cây Khoai lang 100,00 109,62 111,39 - Cây Sắn 154,72 154,78 134,12 112,46 132,5 94,95 100,19 102,84 680,95 681,71 691,59 118,05 732,0 - Che - - 40,0 46,67 - Điều 10,59 5,81 3,64 14,29 - Hồ tiêu 15,29 15,50 17,05 17,47 - Cao su 14,78 15,85 16,38 15,61 - Cà phê 33,03 31,10 32,14 31,86 - Cây Thực phẩm - Cây mía Cây lâu năm Đối với ngành thuỷ sản, sản lượng khai thác nuôi trồng thủy sản năm 2018 đạt 823.3 tấn, tăng 2.5 lần so với năm 2014 Trong tổng sản lượng, sản lượng nuôi trồng chiếm 80% sản lượng khai thác chiếm gần 20% Trong giai đoạn này, nghề nuôi cá lồng bè mở rộng quy mô; nuôi cá nước lạnh quan tâm đầu tư phát triển Sản lượng thuỷ sản phân theo hình thức, loại thủy sản, loại hình kinh tế 2014 2015 2016 2017 2018 340,70 419,20 628,50 726,70 823,30 Khai thác 58 70 173,6 198 233,7 Nuôi trồng 282,7 349,2 454,9 528,7 589,6 340,7 419,2 628,5 721,2 817,6 - - - 5,5 5,7 - - - - - 340,7 419,2 628,5 726,7 823,3 - - - - - Năm Năng suất: Tấn Tổng số Phân theo hình thức Phân theo loại thủy sản Tơm Cá Thủy sản khác Phân theo loại hình kinh tế Nhà nước Ngồi nhà nước Kinh tế có vốn đầu tư nước Xét tiêu giá trị sản phẩm thu hoạch đất cho thấy giá trị sản phẩm đất trồng trọt có xu hướng giảm theo thời gian tiêu 1ha đất ni trồng thuỷ sản lại có xu hướng tăng đáng kể lên gấp gần lần Như phân tích trên, số liệu suất ngành trồng trọt tăng giá trị sản phẩm tính theo lại có xu hướng giảm xuống Điều giải thích biến động giá thành hai sản phẩm chủ lực Kon Tum cao su cà phê có xu hướng giảm mạnh năm gần Giá trị sản phẩm thu hoạch 1ha đất trồng trọt phân theo xã, thị trấn 2011 Tổng số 1- Thị Trấn Đăk Hà 2012 2013 ĐVT: Triệu đồng 2014 2015 88,33 74,97 72,58 66,27 49,16 138,47 114,62 111,20 89,67 78,07 2- Xã Đăk P Xi 38,34 32,81 26,95 3- Xã Đăk Long 38,41 26,61 43,10 41,59 4- Xã Đăk H Ring 79,29 72,10 70,84 49,69 38,56 5- Xã Đăk Ui 54,90 51,12 44,01 53,38 42,07 80,49 64,75 6- Xã Đăk Ngọk 7- Xã Đăk Mar 130,98 101,12 105,25 82,23 61,85 8- Xã Ngọc Wang 62,21 54,89 50,36 43,12 30,93 9- Xã Ngọc Réo 30,61 27,64 28,26 36,76 31,14 10- Xã Hà Mòn 128,55 57,27 100,95 86,21 63,29 11- Xã Đăk La 66,08 55,66 65,74 66,28 44,03 Giá trị sản phẩm thu hoạch 1ha đất nuôi trồng thuỷ sản phân theo xã, thị trấn (ĐVT: triệu đồng) 2011 2012 2013 2014 2015 129,10 197,0 264,43 256,82 229,69 1- Thị Trấn Đăk Hà 149,15 222,1 257,43 302,56 227,68 2- Xã Đăk P Xi 129,79 92,99 277,14 191,80 227,93 323,32 253,90 Tổng số 3- Xã Đăk Long 4- Xã Đăk H Ring 132,20 141,9 223,20 200,54 223,55 5- Xã Đăk Ui 124,18 207,8 277,71 266,69 223,15 267,51 229,55 6- Xã Đăk Ngọk 7- Xã Đăk Mar 99,81 162,0 250,5 175,94 233,04 8- Xã Ngọc Wang 128,87 201,1 278,38 282,52 223,19 9- Xã Ngọc Réo 128,60 148,0 277,14 324,89 223,55 10- Xã Hà Mòn 132,56 208,9 262,82 274,00 223,02 11- Xã Đăk La 129,40 212,4 278,60 286,98 222,96 KẾT LUẬN Sử dụng đất nông nghiệp có vai trị quan trọng việc tạo sản phẩm nông nghiệp cung cấp cho xã hội, nâng cao thu nhập cho người sử dụng đất, bên cạnh góp phần quan trọng bảo vệ mơi trường  Về thực trạng sử dụng đất nông nghiệp: Thực tế sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Kon Tum năm vừa qua có nhiều biến động Thứ nhất, phần lớn đất nông nghiệp giảm giảm sút diện tích rừng tự nhiên rừng trồng tác động biến đổi khí hậu thời tiết dẫn đến cháy rừng, xói mịn rửa trơi đất đai Ngồi ra, cịn có tác động người tình trạng khai khẩn, đốt phá rừng làm nương rẫy, sản xuất định cư phận người địa phương Thứ hai, đất trồng trọt chăn nuôi tăng qua năm Điều gần quyền địa phương tích cực dồn đổi, tích tụ đất nơng nghiệp thực nhiều biện pháp kiểm soát, quản lý để hạn chế tình trạng chiếm dụng đất, sử dụng đất sai mục đích Với chủ trương phát huy tiềm nông nghiệp công nghệ cao địa bàn, Kon Tum nỗ lực xây dựng các cánh đồng lớn, phát triển vùng dược liệu, nuôi trồng động vật thủy sản mạnh  Về hiệu sử dụng đất nông nghiệp: Để đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp, tiểu luận sử dụng tiêu suất (sản lượng) giá trị sản xuất đất nông nghiệp Thứ nhất, ngành trồng trọt, sản lượng loại trồng hàng năm lâu năm có xu hướng tăng giá trị sản lượng tính lại có xu hướng giảm theo thời gian, điều giải thích thơng qua biến động giá sản phẩm chủ lực Tuy nhiên, hiệu sử dụng đất nông nghiệp cho ni trồng thuỷ sản lại có gia tăng đáng kể hai tiêu (giá trị sản lượng/ha giá trị sản phẩm/ha) tăng nhanh suốt giai đoạn 2014-2018 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh Famous Russian Authors (2000), Economic Efficiency, Food Security, and Farmland Preservation in China, Land Lines, April 2006, Page 2-7 Gale (2002), China’s Food and Agriculture: Issuse for the 21 st century, Market and Trade economics Division, Economic Research Service, U.S.Department of Agriculture, Agriculture Information Bulletin, No.775 Hu, B., & McAleer, M (2005) Estimation of Chinese agricultural production efficiencies with panel data Mathematics and Computers in Simulation, 68(5-6), 474483 Singh, V K., & Rai, V (2009) Study of ABO and Rh (D) Blood Groups in Kshatriya (Rajput) of Jaunpur District, Uttar Pradesh The Anthropologist, 11(4), 303304 Srisompun, O., & Isvilanonda, S (2012) Efficiency change in Thailand rice production: Evidence from panel data analysis Journal of Development and Agricultural Economics, 4(4), 101-108 William E.Rees (1997), British Colombia University, Urban Agriculture Tài liệu tiếng Việt Đồn Cơng Quỳ (2001), Đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông – lâm nghiệp huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp,Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Dư ( 2001), “Định hướng tổ chức phát triển nơng nghiệp hàng hố”, Tạp chí nghiên cứu Kinh tế, 273: 21- 29 Bùi Nữ Hoàng Anh (2013), Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp Yên Bái giai đoạn 2012-2020, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Thái nguyên Nguyễn Văn Bình (2017), Đánh giá thực trạng đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học nông lâm Huế ... Pradesh The Anthropologist, 11(4), 303304 Srisompun, O., & Isvilanonda, S (2012) Efficiency change in Thailand rice production: Evidence from panel data analysis Journal of Development and Agricultural... phẩm/ha) tăng nhanh suốt giai đoạn 2014-2018 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh Famous Russian Authors (2000), Economic Efficiency, Food Security, and Farmland Preservation in China, Land Lines,... nghiệp Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Tiểu luận nghiên cứu địa bàn tỉnh Kon Tum - Về thời gian: năm 2012-2018 PHẦN 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN Đã có nhiều nghiên cứu ngồi nước

Ngày đăng: 27/12/2022, 10:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w