1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Đền Lảnh Giang, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam trong đời sống cộng đồng

222 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 222
Dung lượng 11,51 MB

Nội dung

Đề tài Đền Lảnh Giang, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam trong đời sống cộng đồng đã trình bày tổng quan về thôn Yên Lạc, đền Lảnh Giang và các sinh hoạt, văn hoá, tín ngưỡng tại đền Lảnh Giang; qua đó nêu vai trò của ngôi đền đối với đời sống cộng đồng.

Trang 1

BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐẢO TẠO BỘ VĂN HĨA, THẺ THAO VÀ ĐU LỊCH

TRUONG DAI HOC VAN HĨA HÀ NỘI Seenenegensaee NGUYE ET HOAN HỊ TU

ĐÈN LẢNH GIANG, HUYỆN DUY TIÊN, Ti

HÀ NAM TRONG ĐỜI SĨNG CỘNG DONG

Chuyên ngành: Văn hĩa học Mã số : 6031 06 40

LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HĨA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG ĐẪN KHOA HOC: TS PHAM THI THU HUONG

HÀ NỘI—2014

Trang 2

LỜI CAM DOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cửu của tơi dưới sự hướng dẫn khoa học của TS Phạm Thị Thu Hương Những nội dung trình bày trong uận văn là kết quả nghiên cửu của tơi, đảm bảo tính trung thực vả chưa từng

được ai cơng bổ đưởi bất kỳ hình thức nảo Những chỗ sử dụng kết quả nghiên cứu của người khác, tơi đều trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn cÌ

Trang 3

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC ĐANH MỤC CHỮ CẢI VIẾT TÁT ĐANH MỤC BẢNG Dawe LANH GIANG 17 “Tổng quan về thơn Yên Lạt 1.1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên 7 1.1.2 Lịch sử thánh lập thơn Yên Lạc S 2-2-2 —8 1.13 Dân cư Mi 20

1.14 Đời sống kinh tế dữ ái 2

1.1.5 Văn hĩa truyền thơng ie

1.2 Tổng quan về di tích đền Lãnh Giang

12.1 Các vị thân được thờ ở đền Lánh Giang iii BS 1.2.3 Lịch sử xây dựng vả quả trình tên tại của đến Lánh Giang 37 123 Kiến trúc và điêu khắc của đền Lành Giang seo 39

1.2.4 Các hiện vật của đến Lánh Giang

Chương 2: CÁC SINH HOẠT VĂN HĨA, GIANG 2A Leh NGƯỠNG TẠI ĐÈN L

2.1.1 Thời gian tổ chức lễ hội st 2.1.2 Khơng gian lễ hội st

2.13 Thanh phin tham gia 1é hoi 51 2.1.4 Céng tie chudn bj 18 Ot 3.15 Diễn trinh lễ hội ee ae SS 2.2 Một số nghỉ lễ khác 2.2.1 Hấu đồng 66

22.2 Lễ ngày mơng một và ngày rằm 78

2.2 3 Các sinh hoạt tin ngưỡng khác 222222222 eee 18

Chương 3: VAI TRỊ CỦA ĐÈN LÁNH GIANG TRONG ĐỜI SƠNG CONG:

Trang 4

3.1 Vai trả của đền Lãnh trong đời sống cộng đồng 86

3.1.1 Đền Lãnh Giang cĩ vai trở quan trọng trong việc thỏa mãn như cầu tâm

linh của cộng đồng cư dân a 87 3,12 Đền Lãnh Giang cĩ va rd quan trong trong việc bìo tồn và nhất hy: giả trị văn hỏa - nghệ thuật dân tộc 9

3.13 Đền Lành Giang lả nơi cộng đồng sáng tạo vả hướng thụ các giá trị

văn hĩa 104 3.1.4 Dén Linh Giang cĩ vai trị quan trọng trong việc tao dựng mồi trường giao lưu và gắn kết cơng đồng saaeseaece, TẾ 315, ĐỀ ánh Giang sốp phẪn ơn định kinh lệ, nâng cao đội sống của cũng đồng cư dân địa phương 2

3.2 Những vấn để đặt ra hiện nay đổi với di tính đền Lãnh

3.2.1 Đơi với khơng gian cảnh quan và kiển trúc

3.22 Đối với lễ hội ‘

3.2.3 Déi với các sinh hoạt tin ty tại di tích

3.3.4 Đỗi với nhận thức của cộng đồng về đẻn Lảnh Giang 124

3.3 Một số giải pháp khắc phục những tổn tại và bảo tồn, phát huy di tích đền Lãnh Gian; woe 129

3.3.1 Tăng cường cơng tác tổ chức, quản lý và đảo tạo cán bộ 129 3.3.2 Tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức cho cộng đồng vẻ việc bảo tơn và phát huy những giá trị văn hỏa của di tích ae ất 3.3.3 Tăng cường sự tham gia của cộng đồng vào việc bảo vệ các giả trị văn

hỏa của đến Lảnh Giang 132

3.3.4 Đẩy mạnh việc quảng bá di tích và lễ hội đến Lánh Giang 134

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHU LU

Trang 5

DANH MUC CHU CAI VIET TAT Chữ viết tắt Char viet day da Al Ẩm lịch K Ảnh BCH Ban chap hành BQL Ban quan ly BIC Bạn tơ chức cbt Chir Ding Tir CMTS Cách mạng tháng Tâm G Giáo sư PGS.TS Phố giáo sư, Tiên sĩ QD Quyết định Tr Trang

TTUBMTTQ [: Thưởng trực Ủy ban Mặt trận Tơ quốc UBND Uy ban Nhân dân

VITT&DL _ |: Văn hĩa, Thể thao va Du lịch LATS Luận án Tiên sỹ

m Thường trực Nxb Nha xuat ban PL Phụ lục

Trang 6

ĐANH MỤC BẰNG

Bang 3.1 Dự báo số lượng khách tới đền Lảnh Giang

Bảng 3.2 Bảng tơng kết về mục dich tới đến Lánh Giang của cơng đồng

Trang 7

MO DAU 1 Tỉnh cấp thiết của đề tài

Ha Nam là mảnh đất cĩ bề dày truyền thống văn hĩa, lả một trong những

địa danh tiêu biểu của vũng đất Việt cổ Hả Nam nằm cách trung tim thi dé Ha

Nội khoảng 60 kỉ lơ mét về phía nam, với bổn mặt đều cĩ sơng bao bọc Trung tâm

tỉnh lã nơi gặp gỡ của ba con sơng lớn: sơng Châu, sơng Đảy và sơng Nhué Dịng

sơng Đây chia Hà Nam làm hai vùng rõ rệt: vũng đồng bằng chiêm trũng vả dải đá

trầm tích phia tay Ha Nam may mẫn cỏ được nhiều giá trị văn hỏa vật thé va phi

vật thể quỷ hiểm, đĩ là hệ thống những danh lam thắng cảnh (nủi Đọi, núi Điệp,

Ngũ Động sơn, hang Luơn, đằm Ngũ Nhạc, Bát tiên cánh, dốc Cơng Trời, ding

Phúc Long, Kẽm Trồng ,); là những di tích tiêu biểu (đến Trẳn Thương, đến Lành

Giang, dén Trủc, đền Vũ Điện, đẻn Lãng, đền đã Tién Phong, chia Long Doi, chia

Bà Đanh ), là những lễ hơi đặc sắc (tồn tỉnh cĩ 100 lễ hội, trong đĩ phải kế đến

lễ hội đền Trần Thương, lễ hơi chùa Đọi, lễ hội đẻn Trúc, lễ hội vật võ Liễu Đơi, lễ hội đền Lành, lễ tịch điền ) và những lắng nghệ truyền thơng

Ngơi đến từ lâu đã trở thánh nơi sinh hoạt tin ngưỡng cũng như phản ánh lỗi

tư duy, cách ứng xứ của người Việt với thiên nhiên, với con người và khát vọng về

một cuộc sống bình yên, no đủ Đền thờ vốn li cơng trình kiến trúc được xây dựng dễ

thờ phụng một vị thin, dé ghi nhớ cơng ơn của của một anh hùng cĩ cơng với đất nước Đỏ lä những vị thản lĩnh cỏ khả năng siêu nhiễn, được phủ lên một lớp huyền

thoại thần kì như bảo trước về khả năng đảm nhận trách nhiệm lâm “điểm tựa” cho

người dân

“Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, vị trí, vai trỏ của ngồi đền vẫn đứng vững

trong tâm thức mỗi người dân Việt Nam, tử miễn quê hay thảnh thị, là minh chứng xắc đáng nhất cho những sảng tạo văn hỏa - nghệ thuật, cho sự tiếp thu - biển đổi

các tỉnh hoa văn hỏa, những tơn giáo, tin ngưỡng của cư dân Việt, gĩp phần làm nén kho tăng di sản văn hĩa độc đáo của dẫn tộc

Boi những lý do đỏ, việc nghiên cứu để xác định những giá trị văn hĩa,

nghệ thuật tiêu biểu của các di tích nĩi chung vả các ngơi đền nĩi riêng tử đĩ bảo

Trang 8

én Linh Giang (Lãnh Giang linh tử) thuộc thơn Yên Lạc, xã Mộc Nam, huyện Duy Tiên, tính Ha Nam li ngơi đễn cỏ quy mơ lớn, tuy mới được trùng tu

trong những năm gin day song it nhiễu vẫn mang phong cách kiến trúc thời Nguyễn với nghệ thuật chạm khắc khả tình xảo, đa dạng với các đề tải tứ linh,

kinh trang nghiêm Lễ hội đền

Lảnh được tổ chức hai lẫn trong năm cũng chứa đựng nhiễu lễ nghị, trỏ diễn đặc

lưỡng long chầu nguyệt, sĩng nước tạo vẻ đẹp

sắc phán ánh những tín ngưỡng cổ truyén của cư dân Việt cỗ ~ cư dẫn nơng nghiệp,

Đây khơng chí lã nơi sinh hoạt tăm linh tin ngưỡng của người dẫn trong vùng mà

cơn là điểm đến của du khách thập phương Đến cũng là một trong những trung

tâm báo tồn và phát triển nghệ thuật châu văn của cả nước Cá thể nĩi đến Lanh

Giang cơ vai trơ quan trọng trong đời sống cộng đồng cư dân địa phương nĩi riêng và cá nước nỏi chung, Đền Lánh Giang khơng chí thỏa mãn nhu cầu tam tinh; 1 nơi sáng tạo và hưởng thụ các giá trị văn hỏa - nghệ thuật: lä nơi giao lưu, gắn kết

cơng đồng mà cịn gĩp phần ổn định đời sống kinh tế cho người dân địa phương

và báo tơn, phát huy những giá trị văn hỏa - nghệ thuật đặc sắc của dân tộc Mặc

dủ vậy, cho đến hiện nay chưa cĩ một cơng trình nảo nghiền cứu tồn điện về di

tích đến Lãnh Giang cũng như những sinh hoạt tín ngưỡng của cơng đồng cư dân

và vai trị của ngơi đến trong đời sống cơng đẳng

'Vì những lỉ do trên, tắc giả đã lựa chọn đẻ tài "Đến Lánh Giang, huyện Duy: Tiên, tình Hà (Nam trong đời sắng cộng đằng” làm luận văn thạc sỹ Văn hơa học

của mình, với mong muốn cung cắp cái nhìn toản điện hơn về những giá trị văn

, đảnh giả khách quan vai tro của ngơi đền từ

hĩa chân chính cịn lưu giữ ở nơi

đỗ đề xuất những giải pháp bảo tồn và phát huy những giá trị ấy

3 Lịch sử vấn đề nghiên cứu

2.1 Những cơng trình nghiên cứu về di tích và lễ hội đền Lãnh Giang

Hiện nay chưa cỏ một cơng trình nghiên cứu nảo đi sâu tìm tỏi những giá

trị văn hỏa nghệ thuật đặc sắc của đền Lánh Giang cũng như đánh giá vai trỏ của

ngồi đến trong đời sống cộng đồng Xuất hiện trong các bải viết, sách báo chú yêu

Trang 9

tốn giáo của người xưa dễ lại Bên cạnh đĩ lả những bải viết, cơng trình nghiễn

cứu về nhân vật thử tự tại đến: ba vị tướng thời Hùng Duệ Vương, Chử Đẳng Tử

và Tiên Dung Viết về vẫn đề này cĩ những ấn phẩm sau:

'Cuỗn Địa chỉ Hà Nam của tác già Nguyễn Ngọc Tuấn giới thiệu về địa li, lịch sử, văn hố, kinh té, xã hội vả con người Hà Nam Trong đĩ cĩ nhắc tới di tích đền Lảnh Giang trong mục “Những danh lam thắng cảnh của Há Nam” Doạn viết dai 14 dong, giới thiệu khái quát vẻ đến Lánh Giang, thuộc thơn Yên Lạc, xã Mộc

Nam, huyện Duy Tiên với vai trỏ là nơi thở tự của ba vị tướng thời Hũng Đuệ

'Vương và vợ chẳng cơng chúa Tiên Dung - Chứ Đồng Tử [50]

Cuỗn tễ hội Hả Nam của Sở Văn hĩa - Thể Thao - Du lịch Hả Nam ban

hành cĩ thẳng kê danh mục các lễ hội cua tinh Hà Nam và giới thiệu về một số lễ hội truyền thống tiêu biểu như lễ hội đền Trúc, lễ hội chủa Long Đọi Sơn, lễ hội

Lánh Giang Lễ hội đền Lánh Giang được nĩi tới trong cuốn sách là lễ hội xưa

“Tuy nhiên, bãi viết chỉ dừng lại ở việc nêu thời gian tổ chức lễ hội đền Lãnh Giang và một số hoạt đồng trong lễ hi [38]

'Cuến Hội làng cổ truyền Hà Nam của tắc gi Lê Hữu Bách (2011) giới thiệu

khái quát về địa dư tính Hà Nam, sơ lược về nguồn gốc, thực trạng, chức năng, ý'

nghĩa cũng như những nét đặc trưng của hơi lắng cỗ truyễn ở tỉnh Hả Nam vả một

số hội làng tiểu biểu Trong đỏ tác giả cỏ viết vẻ lễ hội đến Lánh Giang từ trang

157 tới trang 173 Bài viết giới thiệu vẻ lịch sứ ba vị đại vương thoi Hing Dug 'Vương được thờ tại đền Lành Giang, lịch lễ hội, miều tá lễ hội tháng sáu và lễ hội

tháng tám của đến Lánh Giang xưa kia Bên cạnh đĩ bài viết cũng giới thiệu một số trị chơi, tị điền đân gian cĩ trong lỄ hội của đến như: thối cơm trên quang sảnh, bơi chải, đi cầu khí và hát văn, hẳu bĩng [2]

'Cuỗn Thần tích thắn sắc Hả Nam do tác giả Lai Văn Tồn, Trần Thị Băng

Trang 10

tới sự tích về Ba vị tướng thời Hing Dug Vuong va vợ chồng Cơng chủa Tiên Dung,

~ Chứ Đẳng Từ được thờ phụng tại đền Lành Giang [47]

'Cuỗn Tục thở Chứ Đẳng Tứ của tác già Đỗ Lan Phương (2010) khi khảo

sảt về vũng thờ tự thứ hai (vùng ảnh hướng/lan tỏa) của nhân vật Chữ Đẳng Tử, túc giá đã lý giải nguyên nhân phối thờ của nhân vật nãy tại thần điện đến Lãnh

Giang, thơn Yên Lạc, huyện Duy tién, tinh Ha Nam dưới gĩc đỗ văn hỏa [35]

“Trong HHỏ sơ di tích đền Lảnh Giang của Bảo tàng Hà Nam (1996) cĩ trình bảy những thơng trn sơ bộ liên quan tới di tích và lễ hội của đến theo những tiêu chí chung

của một hồ sơ di tích Song chí đừng lại ở mức độ khảo tá [4]

Cudn Ha Nam - viing dr nga bạ xơng của tác giả Mai Khánh (2006), giới thiệu vị trí địa lý, các địa danh du lịch nỗi tiếng Hã Nam, các lễ hội tiêu biểu, vả

những đậc sản của làng quê Hả Nam Cuốn sắch cĩ viết về lễ hội đến Lánh Giang,

song cũng chỉ dừng lại ở việc giới thiệu sự tích của ba vị đại vương được thờ ở dễn

và cho biết đến Lảnh Giang cỏ tổ chức hai kỳ lễ hội trong năm là kỷ hội thang 6

vả kỳ hội tháng § [19]

thẳng ~ nhìn tử cộng đồng trong bảo cáo tơng kết về Bảo tồn và phát huy lễ hội cơ truyền trong xã hội Việt Nam đương đại của tác giá Cao Trung Vĩnh (2012), cĩ đề cập đến lễ hơi đền Lãnh Giang với tư cách là đại điện cho mõ hinh “Báo tổn vả phát triển lễ hội” Trong đỏ tác giá cỏ đưa ra những luận cứ của cơng đồng cư dân về sự tham gia của họ vào lễ hơi phản

ứng của cộng đồng về những yếu tơ mới trong lễ hội hiện nay và sự kỷ vọng của

lãnh đạo địa phương vẻ việc phục dựng lễ hội dén Lanh Giang [52]

Bài viết Đến Lánh Giang và tin ngưỡng thờ thần nâng nghiệp trong lễ hội trên Tập san văn hĩa Hà Nam của tác giá Nguyễn Thị Bich (2008) cĩ giới thiệu về

di tich và lễ hội đền Lãnh Giang Song trong khuơn khổ một bài bảo với 2 trang

(tr 54 - S6), tác giả chỉ trình bảy những đặc điểm khái quát nhất vẻ kết cầu kiến

trúc, nhân vật được thờ, nghỉ thức rước nước, và giải thích lý do mở hội vào hai

Trang 11

Bài viết Biểu tượng con rần trong tín ngưỡng thờ thành hồng ở một số

làng tinh Ha Nam trên Tập san Văn hĩa Hà Nam của tác giá Nguyễn Hà (2009) cĩ

giải thích vé ban chat của ba vị tướng thời Hủng Duệ Vương được thở tại đến Lánh

Giang, Theo tác giả, ba vị tướng là hiện thân của ba vị thủy thin Bên cạnh đĩ tác m cá nhân để giải thích cho van dé “Vi sao tư duy dẫn

gian náy sinh ba vi thay thin?” Tuy nhién, bai viết mới chi để cập tới một khía

cạnh nhỏ liên quan tới nhân vật được thờ tại đến [-ảnh Giang [13]

giả cũng đưa ra những

Bai viét Dén Lanh Giang trên bảo Văn hĩa Nam Hà (1996) của tác giả Liên

Minh cĩ giải thích về tến goi dén Lanh Giang qua ede thoi ky va khai quất vẻ đền

Tam Giang, đến Vua Lê cũng năm trên địa bản thơn Yên Lạc, xã Mộc Nam, huyện

Duy Tiên, Hi Nam (29)

Bài viết Dén Lank Giang - diém du lich van héa, tdm lin hip dén cia Ha

“Nam trên Tập san văn hĩa Hà Nam của tác giả Đỉnh Thị Ngân (2010) đã giới thiệu sơ

lược về kiến trúc vả lễ hồi đến Lánh Giang trong 3 trang viết (tr 45 - 46, 58) [30]

Cuỗn Lich sử Đăng bộ cách mạng xã Mộc Nam của UBND xã Mộc Nam

(2012) di cung cắp những thơng tin sơ bộ vẻ lịch sử thành lập, dân cư, kinh tế của

thơn Yên Lạc từ trước Cách Mạng Tháng Tám dễn năm 2012 Đây lá những thơng

tin cần thiết đễ tác giả luận văn cĩ thể tìm hiểu sâu hơn vẻ thân Yên Lạc cũng như đánh giá vai trỏ cúa ngơi đền Lành Giang đối với cuộc sống của người dân nơi đây

{St}

2.2 Những cơng trình viễt về nghỉ lễ hẫu đồng và các nghỉ lễ liên quan

"Hiện nay cỏ rất nhiễu cơng trình nghiên cửu về nghỉ lễ hấu đồng Song tắt

cả chỉ dừng lại ứ việc khái quát về nguồn gốc, diễn trình và ý nghĩa của nghỉ lễ này Gi với mỗi đền, phủ Trên thực tế, ngây nay nghị lễ hẳu

chứ khơng đã sâu cụ thể

đồng đã cĩ nhiều thay đổi so với trước kia, vả với mỗi đẻn, phủ lại cĩ thởi gian

thực hành nghỉ lễ khác nhau, với mỗi thầy đồng cũng lại cĩ cách thức thực hành nghi lễ khác nhau Bên cạnh đỏ, cỏn xuất hiện thêm các nghĩ thức liên quan đến

nghi lễ này như đội bát nhang, cắt giải duyén dm, mé cung tài lộc nhưng các nghỉ

Trang 12

Bộ, tần suất thực hiện nghĩ lễ hẫu đơng vả các nghĩ thức liên quan rất cao Vì vậy cần đi sâu nghiên cứu cụ thể để đánh giá được nhu cầu của các ơng đẳng bà đẳng nĩi riêng vả cơng dồng dân cư nĩi chung về các nghỉ lễ này từ đĩ rút ra vai trỏ của ngơi đền trong đời sống cộng động Viết về nghỉ lễ hầu đẳng cĩ những cơng trinh

sau:

Cudn sich Dao mdu Việt Nam tác giả Ngõ Đức Thịnh đã đi sâu nghiên cứu

những vẫn để chung về Đạo Mẫu, về tục thờ Nữ thẫn, Mẫu thắn đến Mẫu Tam

phù, Tứ phú các dạng thức thờ Mẫu vả các hinh thức thờ mẫu ở ba miễn Bắc,

‘Trung, Nam Bên cạnh đĩ tắc giả cũng đưa ra hệ giá trị văn hĩa Việt Nam tích hợp

trong tỉn ngưỡng thờ Mẫu [43]

'Cuỗn Lên Đẳng, hành trình của thắn linh và thản phận của Ngơ Đức Thịnh

(2007) nghiên cứu

quả trình điển đã Cuỗn sách cũng nĩi tới những hình thức shaman giảo của các

dân tộc thiêu số tiêu biểu trên cả nước như Then của người Tây, Mỡi của người Mường, Một của người Thái, Dùa Nhung của người H'mơng và giải thích biện tượng cơ đây, giới tính Bênh cạnh đỏ tác giả cơn nĩi tới giả trị văn hĩa - nghệ

thuột của nghỉ lễ lên đồng vả khuynh hướng biến đổi của nghị lễ này [44]

nghi lễ hầu đẳng thơng qua những ghi chép của tác giả trong

Cuỗn Đạo Mẫu Tam phủ, Tử phủ của Ngơ Đức Thịnh (2014) giới thiệu về

tin ngưỡng thờ Mẫu của người Việt Nam từ thở nữ thắn, mẫu thắn đến Mẫu Tam

pha, Tir pha Trinh bày ba dạng thức thờ Mẫu và các kiến thức cơ bản về Mẫu Tam phủ, Tử phủ - điện than va thần tích; về Thánh mẫu Liễu Hạnh thân chủ của đạo

Mẫu Tam phủ, Tử phủ vả hình thức lên đồng, châu văn, lễ hội; đạo Mẫu vả vin dé

lên đồng với xã hội đương đại [46]

Cuốn Nghí lễ lên đẳng lịch sử và giá trị của tác giá Nguyễn Ngọc Mai

(2013) đã nghiên cửu về lịch sử phát triển của nghỉ lễ lên đồng ở khu vực đồng

bằng và những giá trị của nghỉ lễ này trong đời sống kinh tế - xã hội, đời sống văn hĩa, sự chuyển đổi nhận thức về tâm linh tơn giáo của các căn đồng cũng như giá

Trang 13

Luận án Tiến sỹ Hiện tượng lên đẳng trong bồi cảnh mới (Nghiên cứu trường hợp ở đẳng bằng Bắc bộ) của tác giá Nguyễn Ngọc Mai (2010): Tìm hiểu sự phát triển, quả trình vận động và bán chất của hiện tượng lên đồng của nghĩ lễ từ xưa đến nay Nghiên cứu tác dụng của nghỉ lễ đối với đời sống văn hố cá nhân của các con Đẳng, con nhang trước vả sau khi chịu lễ hầu đẳng vả trở thành Đồng; Nghiên cứu tác động của các yếu tổ kinh tế xã hội hiện nay đến hiện tượng lên đơng hầu bĩng nĩi chung [27]

Cuỗn Ba mươi sáu giá đẳng của hai tác giả Lê Thao và Nguyễn Trung

Dũng giới thiệu về hệ thống thân lĩnh, khơng gian thở tự, nghĩ lễ lên đẳng, trang

phục, lễ cụ, âm nhạc, vũ đạo, nghỉ thức tơn nhang thính mẫu Trong đĩ cĩ migu tả

cụ thê vẻ giả hâu thánh mẫu Liễu Hạnh, giả hâu Trần triều, các vị Quan lớn, tử vị Chau ba, tir phir ng Hoang, tir vi Thanh,

) Thanh cau va nghi thức ra đồng mở

phủ trong tín ngưỡng tứ phú [39]

Như vậy cĩ thể khẳng định việc nghiền cứu về di tích, lễ hội và nghĩ lễ hấu đồng tại đền Lánh Giang đã cĩ một số tác giả đi trước để cập tới một cách khái quát Sang đến nay chưa cĩ một cơng trình nào nghiên cứu về những sinh hoạt tin ngưỡng của cơng đồng cư dân tại đền Lánh Giang vả đảnh giả những vai trị quan trọng của ngơi đến đổi với người dân

Những cơng trình nghiễn cứu của các tắc giả đĩ trước được nêu trên tuy khơng đi sâu nghiên cửu cụ thể về đền Lành Giang song lại đĩng vai trổ là cơ sở

é tie gia luận văn xác định tính cấp thiết cũng như hướng nghiên cứu mới cho để tải Đồng thởi đĩ cũng là nguồn tải liêu cẵn thiết cho tác giả trong

quá trình viết luận vẫn nảy

3, Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3:1 Mục đích

Làm rõ vai trị của đi tích đến Lảng Giang trong đời sống văn hĩa cộng

đồng và phân tích, đảnh giá các vẫn để đặt ra ở di tich nay, tir do đưa ra một số ý'

Š việc bảo tổn, phát huy giá trị, vai trị của di tích trong giai đoạn hiện nay 3.2 Nhiệm vụ

~ Hệ thống các tư liệu cĩ liên quan đến di tích đẻn Lảnh Giang (di tích, lễ hội, truyền thuyết về các nhân vắt được thờ, các lễ nghị, tin ngưỡng tại đến)

Trang 14

~ Khảo sit di tích, lễ hội và những sinh hoạt tín ngường của cơng đồng tại

đến vào các dịp khúc nhau trang năm

~ Đánh giá vai trỏ của di ích trong đời sống văn hĩa cơng đồng thơng qua bảng

hỏi, tr liều phịng vẫn sâu

~ Tìm hiểu những vấn để đặt ra hiện nay đối với di tích, lễ hội, cäc sinh hoạt tín ngưỡng khác tại đền, tử đơ để xuất hướng bảo tơn va phat huy các giá trị văn hĩa

của đến Lánh Giang

4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

.#.1 Đỗi tượng

Luận văn đi su nghiên cứu các sinh hoạt văn hĩa, tín ngưỡng của cộng đồng cư dân tại dén Linh Giang, thuộc thơn Yên Lạc, xã Mộc Nam, huyện Duy Tiên, tinh Hà

“Nam và vai trở của di tích này trong đời sing văn hĩa cơng đẳng hiện nay

4.2 Phạm vỉ nghiên cứu

~ Về khơng gian: Tập trung nghiên cứu đi tích đền Lánh Giang thuốc thơn

'Yên Lạc, xã Mộc Nam, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam với vai trỏ là nơi điển ra

các hoạt động sinh hoạt tín ngưỡng cơng đồng

~ VỀ thời gian: Tập trung nghiên cứu hoạt động sinh hoạt tín ngưỡng tại đền từ năm 2009 đến nay,

Để lâm rõ hơn phạm vì nghiên cứu, tác giả luận văn giới hạn nội dung một số khải niệm “cơng đồng” và "đời sống cộng đẳng” được sử dụng trong luận văn:

Theo tác giả Michael Fichter trong Zrade unions and the global crisis: Labour's

visions, strategies and responses, céng dong 1a mot nhom người sống trong một

khu vực địa lý nhất định cĩ chung những đặc điểm sắc tộc, tơn giáo Cơng đồng bao gồm bốn yếu tổ sau: (1) tương quan cá nhân mật thiết với nhau, mặt đổi mặt,

thắng thắn chân tình, trên cơ sở các nhĩm nhỏ kiểm sốt các mỗi quan hệ cá nhân,

(2) cĩ sự liên hệ chặt chẽ với nhau về tỉnh cảm, cảm xúc khi cá nhân thực hiện

được các cơng việc hoặc nhiệm vụ cụ thé; (3) cĩ sự biến đãng về mặt tỉnh thin

hoặc dẫn thân thực hiện các giả trị xã hội được cả

đồn kết tập thể Cộng đẳng được hinh thành trên cơ sở các mơ

Trang 15

khác như cũng cư trủ trên một địa bản lãnh thổ (cộng cư), cùng cĩ lợi Ích về kinh

tế (cơng hữu) cùng chịu sự chỉ phối của một lực lượng siêu nhiên (cộng mệnh) Trong Dự thảo Luật Đắt đại sửa đối, ở khồn 3, Điều 5 (Người sứ dụng đắt) định

nghĩa "Cộng đồng dân cư gơm cơng đồng người Việt Nam sinh sống trên củng địa bản

thơn, làng, ấp, bản, buơn, phưm, sĩc và các điểm dân cư tương tự cỏ củng phong tục,

tập quán hoặc cố chung đồng họ”

Nội hàm của khái niệm “cơng đẳng” được tắc giả nghiên cứu trong luận vẫn này

bao gom toan bé din cw song trên đất nước Việt Nam Trong đỏ, cĩ sự phân chia cơng

động thành các t6 chức xã hội tụ cư trên các địa bản khác nhau (cộng cư), nhằm phục

vụ cho mục đích nghiên cứu để tài là: những người sống tại thơn Yên Lạc, xã Mộc

Nam, huyện Duy Tiên, tinh Hà Nam và những người sống tại các tình hành khác

Trong hai nhĩm cơng đồng đĩ, lại phân chia thành nhiều thành phần cộng đồng cĩ

chung những đặc điểm tâm lý, nhu cầu tim ly, nghé nghiệp, đơ tuổi như nhĩm cộng

đồng là nơng dân, nhĩm cơng đồng là cơng, viên chức (cơng đồng nghề nghiệp); nhĩm:

cơng đơng lả những người cỏ nhu cầu tẫm lỷ đặc biệt (các ơng đẳng bả đẳng)

Khải niệm “đời sống cộng đẳng” mã tác giá sử dụng trong luận vẫn này bao ơm: đời sống tâm, sinh lý; đời sơng văn hỏa và đởi sống kinh tế - xã hội của các đối tượng cộng đẳng như đã trình bày ở trên

§ Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sứ dụng phương pháp luận lả chủ nghĩa duy vật lịch sử, để nhìn

nhận, đảnh giá các sự vật, hiện tượng liên quan

Luận văn sử dụng phương pháp điển đã, điều tra khảo sát nhằm thu thập thơng tin, số liệu về đổi tượng nghiên cứu Khảo sát thực địa để tiếp cân trực tiếp

đổi tượng, thực tiễn sinh hoạt tin ngường của cư dân bản địa, đồng thời thu thập các tư liệu thành văn và truyền miêng tai địa phương

Sữ dụng phương phảp điều tra xã hơi học bằng cách phát bảng hỏi và phĩng xắn sâu để điều tra về đối tượng nghiên cứu, sự hiểu biết của cơng đồng về đối

tượng, vai trỏ của đối tượng nghiên cứu với cơng

Trang 16

vị thắn, các di tích trong mỗi tương quan lẫn nhau và với các tần giáo, tín ngưỡng khác

Luận văn sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu liên ngành của văn hĩa học: văn hĩa dân gian, lịch sử, dẫn tộc học

liên cạnh đỏ luận văn cũng sử dụng phương pháp hỏi ý kiến chuyên gìa trong

việc phổi hợp giải mã tín hiệu văn hĩa sao cho logic, biện chứng trong từng bỗi cảnh

lịch ser ven di song vin hoa tim linh, điều kiên sắng cũng như nhân thức của con người

là khác nhau

6, Đồng gĩp của luận văn

Hệ thếng hỏa những tư liệu của các nhà nghiên cứu trước về đền Lãnh

Giang cũng như những lễ nghị, tín ngưỡng tại đền

Cơng bế những kết quá nghiên cứu về di tích, lễ hội, các nghi lễ diễn ra tại

đến Lành Giang,

Lâm rõ vai trỏ của đền Lãnh Giang trong đời sơng cơng đẳng cư dân trong đời sống cơng đồng và một số vẫn để đất ra hiện nay, từ đĩ đề xuất một số giải

pháp bảo tổn và phát huy những giá trị văn hỏa vật thể và phi vật thể của đi tích

7 Bố cục cũa luận văn

Ngồi phẫn Mỡ đầu, Kết luân, Tải liều tham kháo và Phụ lục, nội dung của

luận văn được chia thành 3 chương:

Chương 1: Tơng quan về thơn Yên Lạc và đến Lãnh Giang Chương 3: Các sinh hoạt tín ngưỡng tại đền Lãnh Giang

Chương 3: Vai trị của đến Lánh Giang trong đời sống văn hĩa cộng

Trang 17

Chương

TONG QUAN VE THON YEN LẠC VA DEN LANH GIANG 1.1 Tổng quan về thơn Yên Lạc

1-1-1, Vị trí địa lý về điều kiện tự nhiên

LLL Vi ti dia be

Thơn Yên Lạc la 1 trong $ thén cud x8 Méc Nam, huyén Duy Tién, tinh Ha

Nam bao gồm Dé Quan, Lanh Tri, Nha Xả, Yên Lạc và Yên Ninh Xã nằm về phía đồng hắc của huyện Duy Tiên, phía Bắc giáp xã Mộc Bắc, phía Nam giáp xã

Chuyên Ngoại, phia Đơng là sơng Hồng, phía Tây giáp xã Châu Giang Mộc Nam

nằm trên trục đường đề Đại Hà và sơng Hồng dài gẵn 3 ki-lõ-mét nồi liền tính Nam Định vả thủ đơ Hà Nội Về đường bộ, Mộc Nam nằm gắn đường quốc lộ 3SA

thơng thương với quốc lộ 1A là con đường huyết mạch của cả nước Suốt các thời

‡ - Trần, Lẻ - Mạc, Lê - Trịnh, tran ty của Sơn Nam được đặt tại Hà Nam (lúc đĩ

thuộc phủ Lý Nhãn) Đây là một ly sở quan trọng của vùng Sơn Nam, nĩ trấn giữ

con đường huyết mạch của Đại Việt xuống phía nam, đặc biệt khi Phd Hién bat

đầu hưng thịnh (thế ki XVH) Địa danh Yên Lạc với cầu Yên Lệnh bắc qua sơng

Hồng sang Kim Động (Hưng Yên) đã nhắc nhở về sự tổn tại của tuyển đường thủy

thơng thương buơn bán trên vủng sơng Xich Đăng - Đảng Châu (đoạn sơng Hồng

ở Hưng Yên), và quan hệ kính tế - xã hội của vùng đất hạ lưu sơng Hỗng, từ Đơng sang Tây, tử Nam ra Bắc vả ngược lại

Các thơn của xã Mộc Nam nằm dọc phía trong con dé Dai Hà Trong đĩ

thơn Yên Lạc là điểm thử ba trên trục đọc đĩ tính từ đầu xã theo thứ tự: Lãnh Trì,

Nha Xá, Yên Lạc, Đơ Quan, Yên Ninh Thơn Yên Lạc chạy dài theo hướng Đơng

~ Tây, phía Bắc giáp thơn Đơ Quan, phia Nam giáp thơn Nha Xả, phia Đơng giáp

sơng Hồng, đối ngạn là thị xã Hưng Yên và phía Tây giáp thơn Yên Ninh

Đơi với xã Mộc Nam nĩi chung vả thơn Yên Lạc nĩi riêng, vi tri như vậy đã

ạo điều kiên thuận lợi cho Mộc Nam trong việc giao lưu văn hĩa, phát triển thương

Trang 18

nhất định về mặt chiến lược quân sự, nĩ lá điểm án ngữ và lưu thơng từ thủ đỗ Hà Nội

xuống các tính phía Nam cả về đường thủy vả đường bộ

1.1.1.3 Điều kiện tự nhiên

.Địa hình: Cũng như các khu vực khác thuộc huyện Duy Tiên, thơn Yên Lạc

cơ địa hình đặc trưng của vùng đồng bằng khu vực châu thổ Sơng Hồng Địa hình cúa

huyện Duy Tiên được chia thành hai tiểu địa hình: vũng địa hình cao và vùng địa hính

thấp hơn Thơn Yên Lạc nằm trong vùng địa hình cao hơn, thuộc tiểu vũng ven đề

sơng Hồng và sơng Châu Giang bao gồm các xã Mộc Bắc, Mộc Nam, Chiu Giang,

Chuyên Ngoại, Trác Văn, Yén Nam, Doi Son Nhin chung địa hình như vậy khả thuận

lợi cho phát triển sản xuất nơng nghiệp, đặc biệt là trồng lúa và cây vụ đồng

Khí hậu: Yên Lạc nằm trong vùng khí hẫu nhiệt đới giĩ ma, nơng ấm, mưa

nhiều, thuộc tiểu vùng khí hậu đẳng bảng Bắc Bỏ, chịu ảnh hưởng sâu sắc của giĩ

mùa đơng bắc và giỏ đơng nam Với các đặc điểm nhiệt đới giỏ mùa, nẵng và bức

xạ mặt trời lớn thuận lợi cho phát triên một nền nơng nghiệp đa dạng với nhiều

loại cây trồng, vật nuơi va tao điều kiện tốt cho thâm canh tăng vụ Tuy nhiên, sự biến động mạnh mẽ với nhiễu hiện tượng thời tiết như bão, dồng, lượng mưa tập

trung theo mùa, lại nằm ngay chân đề khiển cho thơn Yên Lạc phải chịu ánh hướng

nặng nề khi ngập lụt

Sơng ngỏi: Duy Tiên cỏ mạng lưới sơng, ngồi tương đối dày đặc với ba con: sơng lớn chảy qua là sơng Hồng sơng Châu và sơng Nhuệ Trong đĩ sơng Hong là nguồn cung cấp nước chính cho tỉnh Hả Nam qua sơng Nhuệ vả các trạm bơm,

cổng ven sơng Chiều dải đoạn sưng Hẳng chạy qua huyện là 12 km tạo thành ranh

giới tự nhiên giữa huyện Duy Tiễn với tính Hưng Yên Hàng năm sơng bởi đắn một lượng phủ sa tươi tốt cho dién tich đất ngồi để bối và cho đồng ruộng qua cơng lấy nước tưới Mộc Nam dưới đê sơng Hỗng Sơng Hồng cũng lä nguồn cung cấp nước

chinh cho thơn Yên Lạc Bên cạnh đỏ, trong thơn cịn cĩ mang lưới các sơng ngồi,

ao, hỗ nhỏ là nguồn bổ sung vã dự trữ rit quan trọng khi mực nước các sơng chính

Trang 19

đốc của các sơng nhỏ nến khả năng tiêu thốt nước chậm Đặc biệt vào muả lũ, mực nước các con sơng chính lên cao cùng với mưa lớn tập trung thưởng gây ngập,

ng cục bộ, gây ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất vả đời sống sinh hoạt của nhãn

dân

1.1.2 Lịch sử thành lập thơn Yên Lac

Mánh đất Mộc Nam nĩi chung và thơn Yên Lạc nĩi riêng được hình thánh khá

sớm Theo kết quả khai quật khảo cơ học thì đây là nơi đã tìm thấy khu mộ thuyền của người Lạc Việt xưa, Các ngơi mộ đều được chơn ở vùng đất trũng ven sơng, là đặc trưng văn hỏa của các ngơi mộ thuyền thuộc văn hĩa Đơng Sơn Sự xuất hiện cúa

các ngơi mộ thuyền cho thấy cuộc đấu tranh của con người bấy giờ với sự khắc nghiệt của thiên nhiễn, đặc biết là nạn bão lụt ving 6 trũng hạ lưu sơng Hồng

Đầu thế ký XIX, xã Mộc Nam nằm trong tổng Mộc Phảm, trấn Sơn Nam

“Thượng, phủ Thường Tín, huyện Phủ Xuyên, tỉnh Hà Nội Ngây 20/10/1890 thực

dân Pháp cất mot phan đất của tỉnh Hà Nội vả Nam Định để thành lấp tỉnh Hà

Nam Chủng cắt hai tổng Mộc Phẩm và Chuyên Nghiệp của huyện Phủ Xuyên

cũng tổng Trác Bút của huyện Nam Xang, phú Lÿ Nhân nhập vào huyện Duy Tiên ‘Tir thing 10/1890 đến trước CMTS, Mộc Nam thuộc tổng Mộc Hồn Tổng Mộc Hồn gốm 10 xã: Nha Xả, Yên Lạc, Lãnh Tri, Bd Quan, Yén Ninh, Yên Hịa, Hồn

Dương, Dĩ Phố, Yên Từ, Khả Duy Sau CMTS, cấp tơng được xĩa bỏ, các đơn vị

hành chỉnh trong huyện Duy Tiên được sắp xếp lại, trên cơ sở 88 xã nhỏ được hợp

thành 20 xã

Thơn Yên Lạc (hay cịn gọi là An La) nguyễn trước đây là đơn vị hành

chính xã cĩ tên lả xã An Báo thuộc tổng Mộc Hồn, huyện Duy Tiên, tinh

Hà Nam Từ năm 1831 đến đẫu tháng 10 năm 1890, mảnh đất nảy thuộc xã Nha Xá, tơng Mộc Hồn, huyện Phú Xuyên, phủ Thưởng Tin, tỉnh Hà

Nội Sau CMTS, xã Mộc Nam được thành lập trên cơ sở nãm xã nhỏ là

Nha Xá, Yên Ninh, Yên Lạc, Đơ Quan và Lánh Tri Năm xã nhỏ này chuyển thành đơn vị hành chính cấp thơn/lảng Hiện nay thơn Yên Lạc lả

một trong năm thơn thuộc xã Mộc Nam, huyện Duy Tiền, tinh Ha Nam

Trang 20

“Theo các bắc cao niên trong thơn cho biết, ngưởi dân Yên Lạc chủ yếu lả dân di cư tử nhiều nơi khác đến, bởi trước đây số hộ dân trong thơn tương đối it, đất đai củn nhiều và thơn cũng nằm cạnh sơng rất thuận lợi cho việc đánh bất thủy sản nền

cĩ rất nhiều người đã tới định cư vả chủ yêu họ sơng ở khu vực ven bờ sơng, làm nghề

chải lưới Cái tên An Lạc cũng vì lẽ đĩ mã ra, bởi người dân tới đây đều mong muơn

được an cư lạc nghiệp, xây dựng một cuộc sống ấm no, bình yến tại mảnh đắt mới

1.1.3, Din cw

“Thơn Yên Lạc thuộc quy mơ lảng nhỏ với diện tỉch đất ở là 250.000m Theo sé liệu của xã Mộc Nam, tính đến năm 2014, cả thơn cỏ 205 hộ dân với 657

khẩu trên tơng số hơn 3000 khẩu cún cả xã Dân cư trong thơn thuộc lớp dân số: trẻ, trên 2⁄3 số dân ở độ tuổi lao động Theo các bậc cao niên trong thơn (cụ Nguyễn

Van La, cụ Nguyễn Văn Bằng) kể lại, trước đây người dân Yên Lạc tụ cư theo địa vực, theo giáp va theo dang ho

Theo địa vực: True kia, Yên Lạc được chia thành hai xĩm là xĩm Đồng và xĩm Bãi (xĩm Trại), Hai xĩm được chia tách bởi con đề Dại Hà Tử đê cĩ con đường nhỏ đi qua bến phả (gọi là đường kẻ) chia xĩm Bãi thành hai xĩm nhỏ lã xĩm Bãi trên

và xém Bai dưới, Số dân xỏm Bãi ít hơn số dân của xĩm Đồng Xĩm Bãi chủ yêu là dân di cư vả những người nghèo khơng cĩ đất phải ra ven sỏng sinh sống

Sau Cách mạng tháng Tám khơng cịn sự phân cấp, các xĩm sống hịa đẳng, xen kẽ với nhau và lâu dẫn khơng cịn chia xĩm như trước Tất cả đều được hưởng

những quyển lợi và nghĩa vụ về ruộng đất, tham gia vào cơng việc chưng của thơn

như nhau Khu vực xĩm Bãi được bồi đắp rồng hơn, nhiêu hộ gia đỉnh trước kía ở

trong ling thi bây giờ cũng chuyển ra ngồi khu xm Bài làm ãn và ngược lại

Theo giáp: Cụ Nguyễn Văn Bằng (89 tuổi, thơn Yên Lạc) cho biết, trước

năm 1945, thơn Yên Lạc được chỉa thành các giáp Giáp được thành lập trước hết "rên cơ sở cụm dân cư, kết hợp với dịng họ Nhà nào cỏ con trai muốn được ghỉ tên

vào số bộ của giáp phải lảm lễ trình giáp, tử 15 tuổi trở lên phải làm lễ khao làng

mới được lên định Thơng thường, mỗi người con trai phải nuơi một con lợn, đến

Trang 21

mỗi giáp cĩ thể chẽnh lệch nhau Thảnh viên trong giáp tùy lửa tuổi khác nhau lại chia thành các thành phẫn khác nhau, chịu nghĩa vụ và hưởng quyền lợi khác nhau

Người cao tuổi trong làng được lên lão, phải lâm lễ khao vọng, được quyển tham gia vào việc quản lý lãng xã trong tế lễ, rước sách Những trai đỉnh tuổi tứ 18 đến

49 phải gắnh vắc mọi việc chung của làng nước, từ sưu thuế, phu phen, tạp dịch,

canh phịng, git gin tt ty an ninh, đến đĩng gĩp cơng trình xây đựng cơng cơng và

1g tin ngưỡng, đơng thời cũng được hướng quyền lợi như chia ruộng cơng

của nhà nước, hoặc của lảng xã Theo quy định xưa, chỉ cĩ đản ơng và tả đân chính

eư của làng mới được tham gia vào hảng giáp Trong mỗi giáp cĩ một ơng trưởng

giáp đứng dầu trơng coi các việc trong giáp Theo ghi chép trong Gia pha déng ho

Nguyễn 4 thơn Yên Lạc, tỉnh đến năm 1945 cả làng cĩ 220 thẻ đình Mỗi năm một

đầu đình phải đĩng thuế là hai đồng Đồng Dương

Hiện nay, thơn Yên Lạc khơng cịn tồn tại hình thức tổ chức theo phe giáp mà thay vào đỏ là các hội, các CLB được thành lập dưới sự tự nguyện của các

thành viên trong thơn như Hồi đồng ngũ, Hội Cựu chiến bình, Hội đồng niền, CLB

người cao tuổi, CLLB Thanh niễn Các hội nhằm và CLB cũng cĩ những quy định riêng và sẵn sing giúp đờ các thành viên trong nhĩm Khi nhả ai cĩ tang thì đến

chia buổn, khi cỏ đám cưới thi dén chung vui hoặc nha ai cĩ hồn cảnh khĩ khăn

thì quyên gĩp giúp đỡ Để duy trì và gắn kết các thành viên, các hội cũng tổ thức

ặp mặt thưởng niên

Theo đơng họ: Thơn Yên Lạc tuy cĩ quy mơ nhỏ nhưng lại cĩ rất nhiều

đơng họ khác nhau do chủ yếu dân trong lảng là dân di cư tử nơi khác đến Đỏ lá

các dong họ Nguyễn, Phạm, Đồn, Trần, Đảo, Để, Dang, Hoang, Lé, Chu va ho

Ngơ, Cũng chính vĩ cĩ nhiều dân di cư nên cơ sự phân chia rõ rệt trong các họ với nhau Họ Đăng chia thành ba ho, họ Đồn chia thành hai họ, họ Đảo vá họ Nguyễn

cũng chia thành nhiễu họ khác nhau Trong đĩ dịng họ Nguyễn A là dịng họ lin,

cõ nhiều người đỗ đạt Dưng họ Đảo tuy nhỏ nhưng lại nắm giữ đại đa số ruộng đất trong làng và giữ các chức vị quan trọng qua nhiễu đời như Chanh tong, Pho

tng, Ly trưởng Các chức sắc như Trương tuần, thú quỹ đo người họ khác nắm

Trang 22

Đến vụ, mỗi hộ trong họ phải cử người tham gia sản xuất Số nơng sản thu được

từ ruộng họ sẽ được dũng vào các việc chung của họ và do ơng trưởng họ quyết

đình Các dịng họ duy trì hình thức hợp họ thường niên đề thơng báo các vấn dé

liên quan đến dịng họ vả cũng lã đề gắn kết các thành viên

“Trong thơn hiện nay khơng cơn dịng họ nào giữ được nhà thử họ vả nếp

sinh hoạt đỏng họ như trước đây Cảng thể hệ sau cúa các dỏng họ đểu cỏ xu hướng

vươn rủ ngồi, những người học hành, đỗ đạt đều đi cơng tác xa và khơng cỏn sự

phân biệt dịng họ lớn, bẻ trong thơn Tắt cả các đơng họ đều tham gia vào cơng việc chung của thơn Trong hồn cảnh đắt nước đổi mới cùng với sự phát triển của

đời sống xã hội, những bậc cao niễn trong các dịng họ vẫn mong muốn được khơi

phục lại nếp sinh hoạt xưa của dịng họ mình với mục đích giáo dục con trẻ, để các

thể hệ sau biết về nguồn cội của mình 1.1.4 Đời sống kinh tễ

“Trước những năm 1930, Yên Lạc là một vũng quê nghèo, ruộng đắt đã ít lại

tắp trung hết trong tay địa chú Người dẫn nơi đây chủ yếu sống bằng nghề canh tác

nơng nghiệp, song vi trí của thơn lại nằm ở khu vực đơng bằng chiêm trũng nền thưởng

xuyên bị ngập lụt, mất mùa khiến đời sống tắt khỏ khăn Cụ Nguyễn Văn Là (thơn 'Yên Lạc) kể lại, số ruộng đất của cả thơn trước năm 1945 tip trung chú yếu vào tay

ai chỉ em họ Đảo là bà Đỗ Tiên vả ơng Chánh Tước Tổng số ruộng đất lúc đĩ vào

khoảng 50 mẫu tư điển; 2 mẫu cơng điền; ao, go, bo, muong, dong khoang 30 mau;

đất thơ cư khoảng 10 mẫu Một số íthộ dẫn cĩ một đến hai mẫu ruơng để cấy cây cịn lại người dân phải đi làm thuế cho địa chú, phủ nơng mã vẫn khơng đủ ăn lại thêm

‘hang trăm thứ thuê phải nộp Cứ đến tháng 5 hàng năm đến hạn nộp thuế dinh, cĩ nhiều người khơng cĩ tiễn nộp phải di ti hoặc đi phu cho din điển cao su trong Nam

kỷ,

'Về chãn nuối, người dân ở đây chủ yếu chăn nuơi gia súc, gia cằm như lợn, bỏ, trầu, gà, vít với quy mồ hộ gia đình để tự cung cấp cho cuộc sống của họ Bên cạnh đĩ hầu hết người dân đều làm thêm nghề ươm thả cả và đánh bảnh thủy

sản khắp các sơng hỗ trong và ngồi địa phương Các hộ thưởng lẫy cá bột ở

sơng Hồng về ươm thả tại các đầm để bán cá thịt hoặc bán cá giống cho người

Trang 23

Bên cạnh đỏ, người dẫn Yên Lạc cũng cĩ những nghề phụ khác như lâm bún,

thợ nẺ, hàng xén, hàng xáo, thợ may Tuy nhiễn chỉ cĩ một số hộ gia đình làm thêm nghề phụ cịn hẳu hết vẫn là cạnh tác nơng nghiệp Với những hộ làm bún, ban dẫu

họ chỉ làm bún để bán quanh vùng sau phát triển lên bản ở Hưng Yên, Gia Lâm, Hà

Nội

Sau gắn 30 năm đổi mới và thực hiện cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp, nơng thơn, đến nay đời sống của người dân đã thay đơi đáng kể Diện tích đất canh tác được mớ rộng cả thơn cĩ 8& mẫu 6 sảo đất canh tác Bên cạnh viếc sản xuất chính vụ, cịn cĩ xen canh và trồng cây vụ đơng làm tăng thêm thu nhập

cho người dẫn Trong vùng cĩ khu cơng nghiệp Đẳng Văn phát triển, cĩ tới trên

200 người dân trong thơn làm cơng nhân tại các nhã mây sản xuất thức ãn chăn

nuỗi, nhả my may mặc thời trang Gen Việt, nhủ máy sản xuất chãn ga gỗi đệm

trong khu cơng nghiệp với số lương hãng tháng trung bình tử 3,5 - 6 triệu ding .Cơng việc trong các nhà máy khơng quả vất vá nhưng mang lại nguồn thu ơn định

cho người đẫn nên nhiễu hộ gia đình trong thơn đã dừng việc canh tác nơng nghiệp

để đi lâm cơng nhân Một số hộ dân kinh doanh đồ lễ tại khu vực cơng đến Lánh Giang cũng rất hiệu quả Cảng ngây cảng cỏ nhiều người trong thơn học hành đỗ đạt, cơng tác tại các cơng ty hay các cơ quan nhà nước Đời sống người dân trong

thơn được nâng cao Khơng cơn nhà đắt ma thay váo đĩ là những nba ting kiên cổ,

khang trang Cơ cầu lao đồng thay đổi tích cực, tí lệ hộ giàu va kha gia dat 70%, thu nhập bình quân đầu người 8.5 triệu/năm (Số liệu thắng kẻ năm 2012 của LBND xã Mộc Nam) Đỡi sơng kinh tế phát triển hơn dẫn đến đời sống văn hỏa cũng phát

triển văn mình hơn, mang lại điện mạo mới tồn diện cho vùng quê Yến Lac

1.1.5 ăn hỏa truyền thơng

“Tuy chỉ lá một thân thuộc quy mơ thơn/làng nhỏ nhưng Yên Lạc lại cĩ một

bễ dây truyền thơng văn hĩa Với những tài liệu lịch sử và hệ thống di tích cỏn lại của thơn củng với kết quả khai quật kháo cổ học chứng minh đây là khu mộ thuyền

của người Lạc Việt xưa đã cho thấy Yến Lạc là một địa danh cỗ được hình thành

khả lâu đời Song về bán chất thơn Yên Lạc lä một thơn/làng nỗng nghiếp nền cũng

cú những phong tục, tập quán về ma chay, cưới hỏi, hội lễ, đổi nhân xử thể với các

Trang 24

Bắc Bỏ Bên cạnh đĩ, Yên Lạc cũng lưu giữ được khá nhiễu các đi tích lịch sử -

văn hỏa cĩ giả trị, gĩp phần bảo lưu những giá trị văn hỏa vật thể của dân tộc

1.1.3.1 Hân hỏa vật thể

* Chia Yén Lac

Chủa Yên Lạc cĩ tên chữ là “Vĩnh Đình Tự”, nhưng vì chủa nằm tại thơn

'Yêên Lạc nên người dân quen gọi là chùa Yên Lạc Chữa được xây đựng trong một khơng gian rồng vả thoảng đăng, sát ngay con đường chính cúa thơn Từ đường

dẫn vào tam quan của chùa là một cây cầu bắc qua một hỗ nhỏ Tam quan của chủa được xây đựng năm 201 l, gồm mặt cửa chính, hai cửa phụ vả một gác Hai bên cĩ hai trụ biểu phia bên trong cĩ hai cầu thang dẫn lên gác Gác tam quan cĩ đặt một

pho tượng phật thiên thủ thiên nhăn khả lớn được thếp ving Qua tam quan là một

vườn lớn cĩ đường bẽ tơng dẫn vào sân chùa Nền sản chùa được tơn cao nhằm

trảnh bị ngập lụt vào mủa mưa lũ Chùa quay về hướng nam va được xây theo kiểu

tường hồi bít đốc, bai bên là hai trụ biểu Mái chủa được lợp ngĩi ta Chùa cĩ mặt bằng tổng thể kiến trúc hình chữ đình, gơm gian chính điện đặt các bản thờ Phật

và nha bai đường Phía bên ngồi của chùa

nũng đỡ mái Tịa tiễn đường là một nếp nhà 3 gian 2 chải cĩ 4 bộ vĩ nĩc theo lỗi

chồng rưởng con nhị Thượng điện nỗi liền với bải đường gồm 1 gian 2 chai, bén

ơng cĩ cột hiên, chỉ cĩ bẩy chéo dé

"rong cĩ 4 hing chân cột lảm kiểu thượng thu hạ thách Thượng điện là phẫn quan

trọng nhất của ngồi chủa, là nơi đặt hệ thơng tượng Phật được tac bằng gỗ rất tình

xảo, lớp cao nhất là tượng Tam thế Phật, bao gỗm ba pho tượng đại điện cho cho

Phật ớ ba thời gian là quá khứ, hiền tại và tương lai Lớp thứ hai là tượng Hoa

nghiêm tam thánh với tượng Phật Thích Ca ở giữa, hai bên là Văn Thù Bẻ Tát và Phổ Hiển Bổ Tát Lớp thứ ba là Quan Am Nam Hải, hai bên là Chuẩn Để và Thế

Chi BO Tat Lap thứ tư là tượng Cửu Long Thỉch Ca sơ sinh hai bến cỗ hai pho

tượng A Nan tơn giả với vẻ mặt giả và tượng Ca Diếp tơn giá với ve mặt trẻ Ngồi

ra trong chủa cịn lưu giữ một chuơng đồng nhỏ

Trang 25

nhà Tăng được xây dựng năm 2013 là nơi thấy try tri giảng Pháp cho các Phật tử

tới tập tu tại chủa

+ Đền Mẫu

Đền Mẫu (trước đây là đình Đơng), nằm sát bền chúa Yến Lạc và quay

hướng nam Từ ngồi cơng cĩ đường dẫn vào đền liền với sân vườn của chùa Sân

đến được lợp mái tơn cao để che mưa nắng Ngồi sân cĩ lư hương lớn bằng đá Sản của đến được làm thấp hơn nên tỏa tiễn tế ba bậc thang Đặc biệt thang dẫn

lên vào đến cĩ hai thành bậc đá được trang trí rơng Ngay ngồi cửa cĩ một hồnh

phi lớn đề chữ “Mẫu nghỉ thiên hạ” Đền Mẫu trùng tu vào năm 201 Ì và được xây:

theo kiểu tưởng hỗi bít đốc Đền cĩ mặt bằng kiễn trúc tổng thể hình chữ cơng bao

gm tién tế, tịa ơng muỗng và hậu cung Mái đến được lợp bằng ngĩi mũi hải “Trên bở nỏc của tủa tiễn tế cĩ trang trí lưỡng long chấu nhật, hai bên tưởng hỗi cĩ đắp nồi hình mặt rồng Từ sân đền bước vào tỏa tiễn tế phải bước qua ngưỡng cửa cao 40cm Tiên tế là một nếp nhủ cĩ 3 gian 2 chải Kiển trúc bên trong gồm 4 bộ

vÌ nĩc theo kiểu chẳng rưởng con nhị Hệ thống cửa võng được bố trí tang ting

lớp lớp tạo cảm giác như ở chỗn thâm cung trang nghiềm vả lộng lẫy Tiên cửa

võng của đền trang trí theo chủ để rồng phương củng với hoa lá cách điệu được sơn son thếp vàng đẹp mắt Trung tế gỗm 1 gian 2 chai nối giữa tỏa tiễn tế với nhà

hậu cung, cĩ hương án đặt ban thờ Tam tỏa thánh Mẫu cùng với bộ chấp kích ở

hai bến, Hai bên tịa ống muống cĩ 2 lối dẫn lên hậu cung Hai bên tịa ơng muống cĩ 2 lỗi dẫn lẽn hầu cung Hậu cung là một nếp nhả | gian 2 chái nằm song song

bịt đốc va cao hơn hẳn

với tiễn tế Hậu cung cũng được xây theo kiểu tưởng hồi

tịa Ống muỗng Bên trong cĩ đặt một ngai thở cùng với một thánh vị Long ngai với hai tay khuỳnh nhơ ra hai đầu rỗng, mặt lưng cĩ phản tựa, trên long ngãi chạm rồng vả hoa văn, được sơn son thếp vàng Bên trong ngai cĩ một chiếc mũ được

trang trí hình rồng và cham nỗi các hình hoa lả cách điệu Sau long ngai là một

khám thờ bằng gỗ, khám thử cĩ trang trí hình rỗng chằu mặt trời, bên trong đặt

tượng Mẫu mặc áo trắng

Trang 26

Đền vua Lẻ, thơn Yên Lạc, xã Mộc Nam nằm ngay phía trong chân để Ngọc

Hà Từ trên đê cĩ đường dẫn thẳng tới nghỉ mơn của đến Nghi mỗn đến được xây bằng gạch, hai bên cĩ hai trụ biểu Đền vua Lê năm quay về hưởng nam Trước mặt là một sân lớn được lợp mái tơn che mát cho di tích Trước sẵn cĩ lẫu Cơ và

ẫu Câu cùng một đối tượng ngựa đá và một đơi tượng voi đá lớn thường thấy ở

các di tích thời nhà Lẽ Đền cỏ mặt bằng tổng thể hình chữ cơng bao gồm ba tỏa tiền tế, trung tế và hậu cung Mái của đến được lợp ngỏi ta Nền tiễn tế được tơn

cao S bậc so với sân Trên bãc thang cĩ trang tri đơi rồng bằng đá Phía trước tỏa

tiễn tế cĩ 6 cột hiên bằng đá trên khắc câu đối Bẻn trong cỏ 6 hảng cột đá chạm

nỗi rỗng Trang trí trên kiến trúc đều theo chi dé rong Trong toa Trung tế cĩ ba

ban thờ đặt ba long ngai nhỏ, Trên long ngai chính giữa cĩ đặt một bài vị, Phía su là hậu cung cĩ diện tích khống 12m, bên trong hấu cung cỏ đặt một khám thờ

nhỏ bằng gổ được sơn son thếp vàng, bên trên trang trì hình lưỡng long châu nhật, hai bẽn điểm trang trí hình rồng đăng đối Trong khám thờ đặt tượng vua Lễ đang ngồi với nét mặt khoan thai

* Đền cd Bo

Đền cơ Bơ hay cịn gọi là đền Tam Giang, đền Cửa Sơng, đền năm quay về hướng đơng, nhìn ra sơng Hồng, Đền được trùng tu vào năm 2011 Từ cơng đền cư hành lang dẫn vào sân đến Sân được lợp mái tơn che Trước sân cĩ một phương đình Hai bên lả hai lầu Tử phú thánh Cé vả Tứ phú thánh Câu Ban thờ tiền tế

được đặt ngồi sản cùng với bộ chấp kích Trung tế là một tịa nhà gỗm 3 gian hai

chải Hệ thống cột bên ngồi hiên đến va trong tỏa trung tế đểu được làm bằng bê

tơng trát cao, củng với vì kèo bằng gạch được sơn phủ mầu nâu giống màu gỗ mơ

phịng theo hình đáng các cầu kiện kiến trúc cổ truyền Riêng

tế được đắp nỗi hình rằng quấn rất khỏe khoản Hãu cung lä một nếp nhà | gian 2

chái, phía sau cĩ cung cắm nhỏ thờ mẫu và cĩ đặt một pho tượng Phật bằng ngọc bích được nhân dân cung tiến Đễn được trùng tu đã khơng cịn các liên kết gỗ theo

kiểu di tích cỗ truyền trước đây mà mang hơi hướng hiện đại, cao lớn và khang

cội rong trung

trang

Trang 27

~ Hơn nhân

'Cũng như nhiều thơn làng khác ở đổng bằng Bắc Bộ, việc cưới xin ở đây

phải trải qua nhiễu cơng đoạn như dạm ngõ, ăn bỏi, thách cưới và tổ chức đám cưới

'Thưng thường các đơi nam nữ lấy nhau là do cĩ sự sắp đặt của gia đỉnh, bởi xưa kia

quan trọng vấn để mơn đăng hộ đối Hẫu hết các đám cưởi đều phải cĩ bả mỗi Sau

“khi hai bên gia đỉnh đã ưng thuận phải lâm lễ tình làng, làng xem xét nếu khơng cĩ điều gì ngăn cân và đúng với lệ lảng thì mới được chấp thuận, Kể tử đỏ nhà trai mới

được mang trằu cau, chẻ sang nhà gái làm lễ dạm ngõ (chạm ngõ) Trong lễ chạm

ngũ, nhà trai xin được làm lễ ăn hỏi (thường thì ngày, giờ nhả trai đã xem từ trước)

Trong thời gian chở tới lễ ăn hỏi mã vào ngày mùng năm Tết hoặc vào đám giỗ của

‘bén nha gái thì nhà trai phải mang lễ vật sang mới là trọng thé Dén ngày ăn hỏi, nhà trai phải mang trâu cau chè, lợn, xơi đến nhà gái lễ gia tiên Cĩ nhà nào nghéo thì

giản tiện di chỉ cĩ trâu cau và chẻ Trong lễ ăn hịi, nhà gái thách cưới nhà trai, nhưng ‘thug thi hai bên gia đình cũng đã thắng nhất với nhau tùy vảo hồn cảnh, địa vị

của hai gia đỉnh mà thách lễ vật sao cho hop ly Budi sing hém rước dâu, hai bên lâm cỗ mời bà con, lắng xĩm đến ăn mừng Rước dâu phải chọn giờ đẹp Khi đi qua

nghĩa trang, qua cảu hoặc các ngã ba, ngã tư, cơ dâu phải gai kim lên áo và phải rải sạo, muối để tránh những vong hồn đi theo quấy phã Trước đây thơn cỏn cỏ tục

chăng dây Người ta sẽ chăng day qua đoạn đường rước đâu, nêu muốn mọi chuyện được tốt đẹp đoản rước phải và nộp lại một chút tiễn Làng cũng cĩ lẽ nộp cheo Nhà

nảo cỏ con gái lẫy chồng phải nộp cheo cho láng, thường là nộp gạch đề xây đường

lùng Nếu khơng nộp sẽ khơng được ghi vảo số giá thú

Ngày nay, việc tổ chức đám cưới đã đem giản và van minh hon, Những hũ

tục lạc hậu đã được xĩa bỏ Hưởng ửng phong trào xây dựng nếp sống văn hĩa, thơn Yên Lạc đã xây dựng hương ước nếp sống văn hĩa quy định rõ về việc tang

ma, đảm cưới, thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ cơng dân, an ninh trật tự để người

cđân theo đĩ thực hiện

= Tang ma

‘Theo ghi chép của cụ Nguyễn Văn Bằng (thơn Yên Lạc, xã Mộc Nam) cho

Trang 28

trưởng họ để họ đứng ra tổ chức tang lễ Gia chủ lo làm cỗ mời những người củng, giáp, cũng họ Những nhả cĩ chức sắc thi bảo cho tất cả các giáp được biết, để các

trưởng giáp cùng lo liệu Đám ma thường kéo dài ba ngày, cĩ nhiễu nhà giàu làm

tang đến năm ngày Mỗi đảm tang đểu phải nộp một khoản tiên cho Lý địch mới

được cấp giấy khai tứ Nhiều nhà nghéo khỏ, lo xong đám ma phải mang cơng nợ

đành bỏ đi tha hương cầu thực

Sau khi xĩa bỏ chế độ phong kiển thực dân và hưởng đến xây dựng nếp

sống văn hĩa, việc tổ chức tang ma đã lược giản đi nhiễu Nhà ai cĩ người chết,

cả thơn xỏm đều đến chia buỗn và đưa tang Các cán bộ trong thơn sẽ thành lập

Ban tang lễ cùng với tang chủ để tổ chức dim tang Việc mở cỗ mời din làng

khơng bắt buộc, mã chỉ gồi gọn trong họ hãng thân thích Dân làng đến phúng viểng chủ yếu là giúp đỡ nhau lúc khĩ khăn chứ khơng thành lệ Đám tang phải tuân thú theo quy ước nếp sống văn hĩa cúa thơn/làng như: khơng để người chết

trong nhà quá 36 giờ, khơng thổi kèn, đánh trồng, lệnh to quả 23 giờ và trước S

giờ sáng; khơng đội nùn rơm, hú hỗn, yêm bùa, đội cẫu, làm lề phạt mộc; xĩa bỏ

lệ cũ chẳng cơ vợ cậu khơng đẻ tang; khơng ăn uống linh đình vả chơn cất đúng

địa điểm do tổ quản trang của thơn chỉ dẫn

~ Tục khao vọng:

'Khao vọng là một tục lệ phổ biến trong cơng đồng làng xã người Việt xưa nỗi chung và thơn Yên Lạc nỗi riêng Khao lá thết đãi mọi người khi cĩ việc mừng

vui như đỗ đạt, được phong tậng chức tước hay lên lão Vọng gồm vọng lão và vọng ngơi Vọng lão là lễ trình lắng lên lão của những người nam giới Vọng ngơi

là lễ nộp tiên, dâng lễ cúng thành hồng để được ngồi Người khao phải cĩ cơi

trằu, chẽ trình với tiên chỉ, thứ chi, li địch để thưa chuyện, báo ngày làm lễ Lễ

khao gồm lễ tế thẳn và cỗ khao Lễ tế thằn gồm trâu bỏ, lợn, xưi bánh, trầu rượu, tế xong đem biếu cả làng Cổ khuo gồm cỏ cổ mãn vả bánh biếu phần như bảnh

chưng, bánh đày và các loại bánh khác

'Ở thơn Yên Lạc, tùy mục đích khao, điều kiện kinh tế và vai về trong thơn

mã lễ vật đâng thần và cỗ khao cĩ khác nhau nhưng những ai được lên chức, đỗ

Trang 29

để lãm lễ khao Theo như ghi chép trong gia phả của dịng họ Nguyễn A về phong,

tục tập quản của thơn Yên Lạc xưa, những người làm lý trưởng, phĩ lý (kế cả

những người mua chức sắc) đều phải làm cỗ khao làng vả mang lễ vật đến biểu

tiên chí, thứ chỉ và những người cĩ quyền thể trong làng Nam giới đến 60 tuổi

phải làm lễ khao dân làng thì mới được gọi lä cụ, nếu khơng vẫn bị coi lä người

cùng đỉnh Gia đình nào cĩ con trai đến tuổi trưởng thành cũng phái lâm cỗ khao

làng

Ngày nay, tục vọng chỉ giới hạn trong phạm vị gia đình hay trong họ với lễ

cũng gia tiên nhằm tỏ lịng thánh kính của người khao đổi với cha ơng Tục khao

tuy mắt ý nghĩa thửa nhận xã hội đối với hi sự của cá nhãn, nhưng việc ăn uống,

thết đãi thậm chí cĩn linh đình hơn nhưng cũng chỉ mời những người thân, bạn bề với mục đích chia vui chứ khơng bất buộc như xưa

~ Một số ly húy của thơn Yên Lạc:

Trước kia thơn Yên Lạc cĩ lệ kiêng phạm húy tên Vĩnh do ơng là người cĩ cơng lớn trong việc đánh đuổi giặc Thục thời Hùng Duệ Vương được thờ ở Linh Giang thuộc thơn Yên Lạc Trong bản thân tích, hiện được lưu giữ tại đễn

le khai hĩa các ban và rên hi

Lĩnh, phụng thờ thần ngày: !0 tháng Giêng Lễ dùng để dàng lên là một bản chay,

Lãnh Giang cũng cĩ ghi

lễ hạ dùng lợn đen để hành lễ Ngày 35 tháng 8 làm lễ hỏa thần, lễ vật dùng trấn, bỏ, xơi, rượu” Song do chiến tranh tân phá ngõi đến, lâu dẫn người dân khơng cơn

nhớ lệ cũ nên hiện nay đã khơng cịn tục lệ này * Tơn giáo tín ngưng

~ Phật giáo:

'Chùa Yên Lạc là minh chứng xác đảng nhất cho sự phát triển cua dao Phat

ở miễn quê này, Khơng ai trong thơn nhớ được ngơi chùa cĩ tử khí nào Qua nhiều

năm chiến tranh ngơi chùa đã bị phả hủy phẫn nảo nhưng với đức tin của người

dân Yên Lạc vào Phật pháp nên đã đĩng gĩp tiễn của vả cơng sức xây dựng lại ngồi chùa trên nền của ngơi chủa trước kia Ngơi chủa được xây dựng ngay bên

Trang 30

chủa chính là nhà tăng dành cho các sư Đa số người dân thơn Yên Lạc đều tin

Phat va dén chia vio ngay rim, mong mét Theo vị sư trụ trì của chủa Yên Lạc:

*Prang thơn cĩ l5 người đã quy y Tam bảo, song cũng cĩ rất nhiều người khơng

làm lễ quy y Tam bảo nhưng cũng kiêng giới và thưởng xuyên ru tập tại chủa

Những phụ nữ cao tuổi trong thơn từ khoảng 60 tuổi trở đi đều tham gia vào “Hội chư giả” và

Ngồi ra, cũng cĩ nhiễu gia đình trong thân lập bàn thờ Phát tại gia

thường xuyên sinh hoạt tại chủa vào các ngảy sốc, vọng, những ngày lễ lớn của đạo Phật cũng như tham gia vào các cơng việc của nha chia, Hang nim, nhà chủa

thường tơ chức các khĩa tu cho người din trong va ngồi địa phuong Khoa tu

thường diễn ra trong một ngảy, thu hút khơng chỉ những người cao tuổi mã cịn cĩ

cả nam nữ thanh thiếu niên Sư trụ trí của chữa Yên Lạc cũng cho biét: “Hién nay

các khĩa tụ chỉ đản nhận khoảng 100 người/khỏa do chùa khơng cĩ đủ cơ sở vật

chất Tới đây, nhà chùa sẽ cổ gẵng mớ các khỏa tư dải n tủ tiếp nhận nhiều

người lập tụ hơn” Năm 2013, nhờ những tắm lơng hảo tâm cơng đức của người din, nhà chủa đã xây dựng thêm được nhà Pháp Ngơi chủa chính là nơi sinh hoạt

văn hĩa tầm linh khơng thể thiểu của người dân thơn Yên Lạc ~ Tỉn ngường thờ Mẫu:

Hiện nay, thơn Yên Lạc cĩ hai cơ sở tín ngường của đạo Mẫu là Đến Cửa

Sơng (đền Cơ Bo, dén Tam Giang) thờ Mẫu Thối va Den Lanh Giang: trong đỏ, đến Lảnh Giang là một trung tâm sinh hoạt tin ngưỡng đạo Mẫu lớn với hệ thống than điện, quy mư ngồi đến, tẫn suất thực hảnh các nghỉ lễ nhiều hơn cả, thu hút

khơng chỉ người dân địa phương mả cịn du khách trên cá nước Ngồi đến Lánh

Giang và đến Cửa Sơng, nghỉ lễ hầu đồng - nghỉ lễ chính của đạo Mẫu cũng được

thực hảnh tại Đền Mẫu (đên nằm trên trục đường chính từ đê Ngọc Hà dẫn vào thịn

Yên Lạc) và đền Vua Lê thở vun Lê Thánh Tổng năm trong đê, ngay phía sau đến

Lành Song tẫn suất thực hành ít hơn hai đền Lảnh Giang và Tam Giang Ở đền Mẫu,

nghi lễ này chủ yếu diễn ra vào dịp lễ hội của đền ngày 16 tháng 7 (â ]) và ở đền

Vua Lẻ, thỉnh thoảng cũng cỏ những thầy đồng thực hành nghỉ lễ hầu bĩng (Theo thủ nhang đến Lánh Giang cho biết, “8ä đồng Ð, Phú Xuyên Hà Nội thưởng hẳu:

dang ben dén Vua Lé Ba D chi hẳu ở đễn bên đĩ

vay")

Trang 31

~ Thờ cũng tổ tiến:

“Tất cả các hộ gia đỉnh trong thơn Yên Lạc đều cĩ ban thờ tơ tiên và được đặt ở vị trí cao nhất, trang trọng nhất trong nhà Cĩ nhiều nhà cĩ điều kiện kinh tế

khả giả thường xây riêng một phịng thở Ho coi đồ là nơi lĩnh thiêng vả thanh tịnh

nên hàng ngảy quét don can than và cĩ những kiểng kị riêng Vào những ngảy tuẫn rằm, mùng một các gia đình đều chuẩn bị lễ

quan niệm làm như vậy vong linh của tổ tiên minh sẽ khơng lạnh lšo Đặc biệt là

vào ngày giỗ, hay lễ, tắt đủ cĩ điều kiện hay khơng các gia dinh déu lim mét mim

cổ thịnh soạn để cũng tổ tiên của minh

~ Thờ thành hồng:

“Thơn Yên Lạc thờ hai vị Thành hồng làng là cơng chúa Tiễn Dung và Chữ

Đẳng Từ tại Đền Mẫu Theo ngọc phả cơn giữ lại tại đến Mẫu cho biết hai vị đã cĩ cơng giúp người dân Yên Lạc thốt khĩi dich bénh, han hin [PL1.3, 160], Vị trí của ngưi đến được đặt ở trung tâm của thơn Yên Lạc, vã gắn với hình ảnh "cây đa,

sân đỉnh” Đây là những đặc điểm tiêu biểu cho một ngơi đỉnh của người dân khu

vực đồng bằng Bắc Bộ, song khơng cĩ một tải liệu nào cũng như khơng cĩ người

dan Yén Lac nio cĩ thể giải thích về sự thay đổi từ đình chuyển sang đền của ngơi

đến Mẫu ngày nay Tại đền Mẫu cũng thờ Nhân từ Hồng hậu (bà Nguyễn Thị

Phương - mẹ của cơng chủa Tiên Dung) Hàng năm, thỏn mở hội vào ngày 16

thing 7 âm lịch để tưởng nhở cơng lao của hai vợ chẳng Thánh Chứ

t ding cing lên ơng bà tổ tiên Họ

~ Thờ danh nhân, anh hùng đân tộc:

Người dân thơn Yên Lạc cĩ lập đền thờ Vua Lễ để phụng thờ vua Lê Thánh “Tơng Theo truyễn thuyết của địa phương kế lại, năm 1427 vua Lê Thánh Tơng đưa quân đi đánh Chiêm Thành đi qua vùng đất thuộc thơn Yên Lạc ngảy nay, vua

đã dừng lại để chiêu mộ binh sĩ và nhận được sự hướng ứng nhiệt tình của người dân, Để ghi nhớ cơng lao của nhà vua cũng như ghỉ đấu sự kiện chiều bình tại vùng đất Yên Lạc, nhân dãn đã lặp đền thờ

nay, ở Yên Lạc cỏ 2 lễ hội được tơ chức hảng năm, là lễ hội đền Mẫu

Trang 32

~ Lễ hội đến Mẫu:

'Hãng năm, thơn cĩ lệ tổ chức hội lângthơn vào ngáy 16 thing 7.1 dé tưởng

nhớ cơng lao của vợ chồng Tiên Dung - Chử Đơng Từ tại đến Mẫu, thơn Yên Lạc,

xã Mộc Nam, huyện Duy Tiên, Ha Nam Hai vi được thở ở đến Mẫu với tư cách lá

thành hồng của thơn Yên Lạc Lễ hội được tổ chức ở quy mơ thơn/lảng song khả

long trọng với sự tham gia của đồng đảo ngưi dân trong thơn Nằm trong khuơn

khổ của lễ hội cịn cĩ lễ Vụ Lan báo hiểu của chùa Yên Lạc Thơng thưởng từ ngày

14 thắng 7 (81) người dẫn trong thơn cùng nhà chủa tổ chức lễ cầu siêu, lễ Vụ Lan

tại khu vực sân chung của đến và chủa Ngày 15 tháng 7 ä 1 lắm lễ cáo yết tại đền Lãnh Giang, đền Cứa Sơng vả đến Vua Lê Ngày 16 tháng 7 ä.| dân làng tổ chức

rước kiệu từ đến Mẫu tới đền Quan Lớn (đền Lành Giang) và ngược lại Bên cạnh

đĩ, lỀ hội cũng tổ chức nhiễu trị chơi dân gian, giao lưu văn nghệ và diễn xưởng

‘hau ding, thu hat sự tham gia của đơng đảo nhân dân trong thơn [PL.4.2, A.43,

tr2H|

~ LỄ hội đến Lánh Giang:

Ngồi lễ hội đến Mẫu, thân Yên Lạc cơn tố chức lễ hội đên Lánh Giang với quy mê cấp vùng Lễ hội đến Lánh Giang được tổ chức hai kỷ trong năm vào tháng sảu (24 thing 6 41) va thing tim (25 tháng 8 1) nhằm trí ân cơng lao đánh đuơi

giặc Thục của ba vị tưởng thời Hing Duệ Vương Lễ hội thu hút đơng đáo nhân dân

Trang 33

1.2 Tổng quan về di tích đền Lãnh Giang

1.2.1 Các vị thần được thờ ở đền Lánh Giang

Căn cử vào bản thân tích về vị thần được thở tự tại đên Lảnh Giang củng những sắc phong cỏn lại và qua quá trình khảo sắt thực tế cho thấy đền Lánh thờ

bạ vị tướng thời Hùng Duệ Vương, phối thờ vợ chẳng Tiên Dung - Chử Đơng Tứ

1.2.1.1 Ba vị tướng thời Hùng Duệ Lương

Sự tích về ba vị tưởng thời Hùng Duệ Vương được thở tại đến Lánh Giang được chép trong bán thân tích “đừng triều nhất vị thuỷ thần xuất thể sự tích” (sự tích ra đi một vị thuỷ thần thời vua Hùng) Thần tích nảy do Bát phẩm thư lại Nguyễn H

tuân theo bản cũ triều trước, chép lại vào niên hiệu Vĩnh Hựu thứ 2

đang được lưu giữ tại đến Lãnh [PL L1, tr 145],

'Theo Thân tích: “Ngây xưa, ở trang An Cĩ, huyện Thuy Anh, phủ Thái Ninh, trấn Sơn Nam cỏ vợ chẳng ơng Phạm Túc ăn ở phúc đức, tuổi đã cao mà vẫn chưa sinh được con nỗi đơi Một đêm trăng sáng, vợ ơng Túc (bá Trần Thị

Ngoan) dang dao choi bỗng gặp một người con gai nha nghéo, cha mẹ mắt sớm, khơng cĩ anh em thân thích, đi tha phương cẫu thực Đơng lỏng trắc ẩn, bả Ngoạn

liễn đĩn về làm con và đặt tên là Quý Vài năm sau, ơng Túc mắc bệnh rỗi qua

đời Sau ba năm để tang cha, một hơm nảng Quý ra bờ sơng tắm gội, bổng tử phía

ơng luỗng khơng lỗ bơi tới quấn lấy nàng ba vịng Từ hơm đĩ

nang thay trong lịng chuyến động vả mang thai Khơng chịu được những lời

xa một con th

giém pha khinh thị, nàng đành phái trốn khỏi lắng đến xin ngụ cư ở Trang Hoa Giảm (nay thuộc thơn Yên Lạc), Ba tháng trơi qua rồi đến ngày mùng 10 thắng

Giêng năm Tân Ty, nàng Quỷ chuyển dạ, sinh ra một cái bọc Cho lá điểm chẳng

lành, nàng liền đem chiếc bọc đĩ quảng xuống sơng Chiếc bọc trơi theo dong

nước tới trang Đảo Động (nay là xã An LỄ, huyện Quỳnh Phụ, Thái Bình), mắc

phải lưới của ơng Nguyễn Minh Sau nhiễu lần gỡ bĩ, nhưng bọc vẫn mắc vào lưới Ơng Minh thấy la bẻn rạch ra, bổng thấy ba con rắn từ trong bọc trườn xuống sơng Con thứ nhất về cửa sơng Đào Động, con thứ hai về Thanh Do, con thứ ba về trang Hoa Giảm Khi con rắn thử nhất trườn về s lg ở cứa sơng trang

Trang 34

tung, xin được lập sinh từ để thờ Ba năm sau vào một đêm trời ti tim, mii mit,

ngồi cửu sơng sắm sét nỗi lên dữ dội, đến gần sảng, giỏ mưa ngửt dẫn, mọi người đều thấy dưới sơng cĩ tiếng người ngâm vịnh:

Sĩnh là tướng, hĩa là thần

“Tiếng thơm cịn ở trong dân muơi đời Khi nào giặc dã khắp nơi

'Chủng ta mới trở thành người thế gian

Lại nội về Hùng Duệ Vương sinh được tất cả 20 người con trai và 6 người

con gai nhưng chí cỏn Tiên Dung cơng chúa và Ngọc Hoa cơng chúa Bẩy giờ

“Thục Phản thuộc dưng dõi tơn thất vua Hũng, thấy Duệ Vương tuổi đã cao mã

khơng cĩ con trai, nên cĩ ÿ định cướp ngơi Trước thanh thể của quân Thục,

Duệ Vương lo sợ cho gọi tướng sĩ lập đàn cầu đảo giữa trời đất Đêm ấy nhà vua chiêm bao thấy cỏ người sử giả mặc áo xanh từ trên trởi bước xuống sân

rong, truyén ring: “Nhd vua nén triéu ba vj thuỷ thần sinh ớ đạo Sơn Nam, hiện

cản lä hình con rẩn thì tắt sẽ đẹp xong được giãc” Tình đây Duệ Vương liễn cho sử giả theo đường chỉ dẫn trong giắc mỏng tìm vẻ đạo Sơn Nam Sứ giả vừa đến trang Dio Động (nay thuộc xã An Lễ, huyện Quỳnh Phụ, tính Thái

Bình), bỗng nhiên trời đổ mưa to, sẩm sét nối lên dữ dội ở cửa sơng Một người

mặt rổng mình cả chép, cao tám thước đứng trước sứ giá xưng tên là Phạm

mẫu, rồi củng nhau đi yết kiến Duê Vương Ba anh em củng các tướng lĩnh triễu

đình hợp lại đảnh tan quân Thục Nhà vua phong cho ơng là "Nhạc Phủ Ngư

‘Thuong Ding Thần" nhưng ơng khơng nhân, chỉ xin cho đân Đảo Động hãng

năm khơng phải chịu sưu dịch Được vua Hùng đồng ý, ong Pham Vinh cing

h, xin được đi đẹp giặc Sau đĩ, õng Phạm Vĩnh gọi hai em đến bái yết thân

hai em về quê hương bải yết thân mẫu và khao thưởng gia than, din ching Được vài thẳng thân mẫu qua đời, ba anh em đề tang mẹ ba năm Khi vẻ trang Đảo Động, thấy ở bên sơng cĩ khu đất tốt, ơng Pham Vinh cho lap đỏn dinh cư

trú, ban cho din 10 hốt vàng đế mua ruộng dất, khuyên khích nơng trang,

khuyên mọi người làm việc thiên lương Nhờ cơng đức của ống mà nhân dân

Trang 35

ơng đang ngự tại cung thắt của mình, bổng dưng giữa ban ngảy trời đất tơi sằm,, mưa giĩ ảo ảo để xuống Khi trời quang mây tạnh, dân làng khơng nhìn thấy ơng đâu nữa Cho là điều kỳ lạ, nhân đân trang Đào Đơng làm biểu tâu với triểu đình Được tin ơng Phạm Vĩnh về trời, nhà vua liền gia phong cho ống lắ *Trấn

Yay An Tam Ky Linh Ung Thai Thượng Đẳng Than’

ban sắc chỉ cùng 400 quan tiền cho dân Đào Động rước thẫn hiệu, tu sửa đến miễu để phụng thờ”

ơng thời đặt lệ quốc lễ,

“Tuy nhiên, hiện nay trong dân gian vẫn cịn lưu truyền một sự tích khác về vị thần được thờ tại đền Lành Giang như sau “Trong số ba anh em họ Phạm chỉ

cĩ một minh ơng Phạm Vĩnh, tức người anh cả giảng sinh vào một nhà quý tộc dưới thời Hũng Vương, ơng trở thành vị tướng quân thống lĩnh ba quân thuỷ lục

Sau đỏ trong một tran quyết chiến, ơng bị chẻm, phản thượng thân (đầu) trai vẻ

bến Lãnh được nhân dẫn thỏn Yên Lạc, xã Mộc Nam, huyện Duy Xuyên chơn cất

vả lập đến thở (hiện nay lã đền Lành Giang), con phan ha than (minh) trỗi về phia bên kia của con sơng Lục Đâu được nhân dân thân Xich Đằng, phường Lam Sơn,

thành phố Hưng Yên thờ phụng (Hiện nay là đền Quan Lớn) Khí ơng hố, về chầu

Long Cung, là người cảm cân nảy mực, thơng trí tam giới, quyền cai các thanh đẳng đạo quan (vậy nên cĩ khi người ta cịn gọi là Ơng Cai Đầu Đơng) Khi thanh

nhản ơng truyền ba quân tập hợp thuyển bè, dạo chơi khắp miễn, phủ hộ cho ngư

ae”

2 Cơng chúa Tiên Dung - Chit Déng Tit

'Truyền thuyết về thiên tỉnh sử của Chứ Đồng Tử vả Tiên Dung cơng chủa

448 được lưu truyền rộng rãi trong dân gian Đỏ là biểu tượng cho khát vọng tinh

'yêu trong sâng vượt lên trên sự phân biệt vẻ đẳng cắp, thể hiện tính nhân bản của ‘con người Đẳng sau câu chuyên tỉnh nhuốm màu huyền bi ấy là những tâm tư,

“khát vọng, là sự phản ánh xã hội, sự đạn xen của các lớp văn hĩa tín ngưỡng cổ

qua mỗi một mảnh đất nỏ đi qua lại được sảng tạo, bồi dap thêm Vẻ đến thắn điện của thơn Yên Lạc, truyễn thuyết ấy lại được phủ thêm một lớp văn hỏa để hỏa hợp

vào với cuộc sơng nơi đây Trong quá trình khảo sát vẻ đến Lành Giang cũng như

Trang 36

để, ngay cạnh chủa Yên Lạc, thơn Yên Lạc, xã Mộc Nam, huyện Duy Tiền, tính

Ha Nam) [PL.1.3, tr 160] cơ ghỉ chép về truyền thuyết Chứ Đồng Tứ vả Tiên Dung

cũng như lý do phụng thờ hai vị là hợp lý hơn cá Theo bản Ngọc phi sự tích về

hai vị như sau: ''Vua Hùng thứ 18 sinh được một người con gái tên là Tiên Dung

Mẹ của Tiên Dung tên lá Nguyễn Thị Phương, quê ở xã An Báo, huyện Thường Tin, phii Ph Xuyên (Nay là thơn Yên Lạc, xã Mộc Nam, huyện Duy Tiên, tỉnh Hã Nam) Bá được nhà vua phong là Nhân từ hống hậu Hống hầu thường cùng

cơng chủa Tiên Dung đi thuyễn về quê giúp đỡ nhân dân; cứu giúp người nghèo, tật bệnh; khơi cử đấp đường cho người yên vật lợi Một hơm cơng chủa Tiên Dung về quê bái kiến nhả ngoại, cách quê ngoại cịn vải dặm, bẻn dửng thuyền tắm gơi 'Chỗ cơng chúa tắm chính là nơi Chử Đằng Tử ẩn nắp Vĩ nhả nghèo Chữ Đồng Tử

khơng cỏ khố để mặc nên khi thấy cơng chủa đã phải vùi minh trong cát Gap Chir Đồng Tủ, Tiên Dung cho rằng đĩ là duyên định nên xin kết duyên vợ chẳng Hùng

'Vương biết chuyện rất tức giận và khơng cho phép hai người được trở vẻ cung

Hai vợ chồng cũng mở chợ buơn bản và giúp đỡ nhân dân Một hơm, trong một

lần đi ngoạn cảnh, hai vợ chỗng gặp được một vị Thiền sư cho một chiếc gậy và

một chiếc nĩn thần, Cĩ lần hai vợ chẳng đi tới ven rừng thi trởi toi, bẻn cắm gậy

he nĩn để nghĩ, thì bổng thấy cĩ một thành quách, cung điện nguy nga, kim đẳng

ngọc nữ hầu hạ, tướng sĩ, thị vệ đơng đẩy Sáng mủ ai thấy cũng đều kinh sợ Vua

cha biết chuyện cho rằng con gái và con rể cỏ ý làm phán bẻn cho quân đến đánh dẹp Thể nhưng khi quân triều đình vừa tới đã bị giĩ cuốn xuống nước tan tác hết Ít ngày sau, vào một đêm trăng sảng tồn bộ thành quách bay vẻ trời Chỗ đất ấy sụt thành đảm lớn, người dân thấy vây bèn lập đền thở đề tưởng nhớ cơng ơn hai

vị Lại nĩi về xã An Bảo bấy gid, từ khi vợ chồng Tiên Dung về trời, vải năm sau

bỗng nhiên hạn hán, cây cối chết trụi, tật dịch người đường Bỗng nhiên

ảng bay là là trước miễu thơ thần, đốn là người xưa nên

dân An Báo mửng rỡ dập đầu lạy tạ kêu xin cứu vớt qua cơn tai biến Chir Đẳng

một hơm, cĩ đầm mã

'Tử hiện lên sai người dan ra sơng lấy nước, rồi ơng ngậm nước phun lên trên

khơng Lúc sau trời đỗ mưa lớn, qua ba ngảy đêm mới tanh Đến ngây thir tur, thi

Trang 37

lang iy ngày đỏ để mở hội để ghỉ nhớ cơng lao của hai vợ chẳng Tiên Dung trở về quê cũ cứu giúp dân làng”,

‘Thue té nhiễu nguồn tư liệu chỉ nồi đến vige cng chia Tién Dung va Chir

Đơng Tử gặp nhau ở khu vực đầm Tự Nhiên thuộc Khối Châu, Hưng Yên Song

“hầu hết ở các lãng quế ven sơng Hồng đều cĩ thở tự Bỡi cĩ thể nĩi việc thờ cúng

vợ chẳng cơng chúa Tiên Dung đã là một tín ngưỡng dân gian: Tiên Dung đồng

vai trỏ như một nữ thẳn nơng nghiệp, Chứ Đằng Tử khơng chỉ la người con hiểu

thảo, giàu lịng nhân ái mã cịn là một biểu tượng cơng đẳng trong việc mứ mang,

khai phá vùng đâm lẫy để trử thành những cánh đồng tươi tốt, đặc biệt là phát triển buơn bán thương thuyền (cuối thể ki XVII đầu thể ki XVIII),

Hiện nay, trong đền Lánh khơng cĩ tượng thở, ngai thở hay bài vị của Chir

Đẳng Tử mã chỉ cĩ tượng thờ Tiên Dung cơng chúa đặt tại nhà Mẫu Theo anh Pham Hải (Ban Thường trực di tích đền Lánh Giang) cho biết “Bai vý của Chir Đẳng Tử được người dân rước vẻ thờ tại đền Mẫu ở trong đẻ khả lâu rải Vĩ Ngài

là thành hồng của thơn Yên Lae nay”

1.3.3 Lịch sử xây dựng và quả trình tổn tại của đền Lanh Giang

Đền Lánh Giang cĩ tên chữ Hán là 38?TBĐÃ (Lãnh Giang linh từ); tuy

nhiên, do tử “Lãnh” khĩ đọc nên nhân dân đã đọc chệch thành “Lánh” Thêm vào đỏ, trước ngơi đền cỏ một nhánh sơng nhỏ chảy qua cĩ tên là sơng Lánh Sơng

Lảnh lâ một nhánh nhỏ của sơng Hồng, do quả trình phân dịng mà tạo ra Tương

truyền chỗ giao nhau của sơng Hồng với nhánh sơng Lãnh tạo thành một vịng xốy nước chảy xiết, thuyên bẻ buơn bán qua lại khơng hiểu sao đến đãy thì bị

‘dim, Thay bên bở sơng cĩ ngơi đền, bên lâm tễ cẫu xin thí quả nhiền linh ứng Tử,

đĩ, ai qua đây cũng đều lên thấp hương xin thắn phủ hộ Nhãn dẫn thường quen gọi là Đền Lảnh hay Đền Quan Lớn Dé Tam

12 3.1 Lịch sử xây dựng đền Lánh Giang

‘Dén Lanh Giang nim tại thơn Yên Lạc, xã Mộc Nam, huyện Duy Tiên Đền

toa lạc trong khuơn viên 3.000 m, giữa bạt ngân màu xanh của cây trai; img nhân,

bến nước, đẩm sen, pháng phất hào khí của một miễn địa linh nhân kiệt, nhưng

Trang 38

bốn mùa mênh mơng sĩng nước Tử ngàn đời nay, sơng lặng lẽ chở từng bạt phủ

sa bồi lên miễn quê đất bãi Giữa sơng nỗi lên một cổn cát, khiển dịng chảy đột

ngột chia thành hai nhánh mã võ tỉnh tạo ra ngã bá sơng Kiến trúc nhân tạo và khơng gian tự nhiên của ngơi đền như đời nhập vào đao, nhập cơn người với vụ

trụ trong một khơng gian thiêng Việc xác định niễn đại khới dựng cúa di tích là

hết sức khỏ khăn, bởi hiện nay khơng cĩ một tài liệu não ghỉ chép lại thời gian xây

dựng đền Bản thân các đơn nguyễn kiến trúc của đến đều được xây dựng lại từ năm 2011 đến nay Dựa vào các tư liệu thanh vin (thin pha, sắc phong) cịn lại của

đến Lánh Giang thì cĩ thể thấy, sắc phong cịn lưu được tại đến cĩ niên dai som

nhất là vào năm Tự Đức thứ 10 (1857) [PL L.2, tr 159] Nếu căn cử vào cử liệu

nảy cĩ thể kháng định đền Láng Giang muộn nhất lả được làm vào giữa thế ký

XIX; song nếu căn cứ vào bản thần tích được cho là "tuân theo bản cũ triểu trước"

chép lại vào niên hiệu Vĩnh Hựu thứ 2 (1736), như đã trinh bảy ở trên thì muộn

nhất, ngơi đền cũng cĩ mặt ở vị trí nảy tử nửa đầu thế kỷ XVHI Tuy vậy, điều mà

luận văn muốn đề cập là dù cĩ giá trị về mặt niên đại hay là một cơng trinh mới được xây dựng lại như hiện nay, thi vị trí, vai trị của đển Lãnh Giang trong đởi

sống của cơng đồng cư dân vẫn hết sức quan trọng

1

3 Quá trình tụ bồ đến Lành Giang

Ngơi đền cịn lại hơm nay, chắc chắn qua các triều đại trước đã được tu sửa

nhiễu lần, song hiện khơng cịn tải liệu nào ghi chép lại, Căn cử vào những chữ

Han khac trên thượng lương ở tồ đệ nhất cho biết đền Lánh Giang đã được tring

tu vào niên hiệu Bảo Đại năm thir 18 (1926 - 1945) Dong chữ khắc trên thượng

lương như sau: “Hồng triểu Bảo Đại thập bát niền lương nguyệt nhật thì tu tạo

(Giờ tốt, ngây tốt, tháng tốt năm thử 1$ (1943) triểu vua Bảo Đại sửa dựng)” Bởi

sự khắc nghiệt của thời gian, trải bao thang trim lich sữ, ngơi đền đã bị xuống cấp Những năm qua, được sự quan tâm, chí đạo của chỉnh quyền địa phương, ngành

văn hộ các cắp cùng người dân trong và ngồi thơn đã phát tâm cơng đức, năm

2011 đến đã được trùng tu tộn bỏ, từ tưởng rảo hai bên nghỉ mơn, sản trước cửa ä vụ, hữu vụ đến các tịa tiên tể, trung tế và hậu cung, trở thành khu di tích

Trang 39

-“Thơng tin huyện Duy Tiên để xuất với chỉnh quyển và các cơ quan chức năng cho

phép xây dựng thêm một số cơng trình phu trợ khác như lẫu Cơ, lẫu Câu thuy

đình Năm 2011, thủy đình được xây khá lớn theo kiến trúc ba gian, hai ting vim

mái và cĩ hai cầu nỗi hai bên Hỗ nước được đảo sâu 4 mét, với điện tích 1000 m* Bao quanh hỗ nước được kè hoản tồn bằng đá vững chắc Năm 2014, đến Lánh

Giang xây dựng thêm lầu Cơ và lẫu Cậu Lẫu Cơ được đặt phía trước cơng nhà Mẫu và lầu Câu được đặt tại phia cổng phụ dẫn tử sản đền vào sản nhả hữu vu Hai đơn nguyên kiến trúc này nằm đối xứng nhau qua nhà Tiễn tế và được xây theo kiểu chẳng diễm bai tằng tám mái theo binh dé hinh vudng

Hiện nay, đến đang được đầu tư để tơn tạo và mở rộng nhằm đáp ứng nhu

câu tâm linh ngày cảng cao của đơng đảo cơng đồng dân cư Ngày ming 3 tháng 4 năm 2012, Sở Văn bỏa - Thể thao vi Du lịch tỉnh Hả Nam đã trỉnh dự ản quy

hoạch Khu du lịch tâm lính đền Lảnh Giang và được phê chuẩn theo QĐ số 527/QĐ/UBND của Ủy ban Nhân dân tính Hà Nam Dự kiến, cơng trinh được xây dựng trên điện tích 18,43 ha, với số vốn đầu tư là 180 tỉ đồng, báo gồm các sân lễ

hội, hệ thơng cây xanh bao quanh, khu nhà khách, bãi đổ xe, khu vệ sinh, khu bếp, nhà ăn và khu trung tâm tiện ích giới thiệu những đặc sản của địa phương, củng

những mặt hàng thiết yếu đáp ứng nhu cẩu của du khách đến tham quan và chiêm

bai tại đến Lảnh Giang

1.3.3 Kién trúc và điêu khắc của đền Lãnh Giang

1.2.3.1 Khơng gian cảnh quan

'Thực tế cho thấy, các cơng trình kiến trúc tơn giáo, tín ngưỡng được coi là nơi báo tồn các giá trị văn hĩa ở mỗi địa phương Đĩ là nơi gừi gắm niềm tin, niém

tự hảo của cả cơng đồng làng xã Vì vậy, trước khi xây dựng cơng trinh, người ta

rất chủ trọng việc chọn đắt và hướng Các bậc tiễn nhân rắt coi trọng việc chọn lựa

thể đất và cảnh quan để xãy cắt cơng trình: thé dat phái là nơi cao ráo, sảng sửa,

phia trước rộng rãi, thống đăng, xa xa cĩ núi làm tiễn án, phía sau phái cỏ thể tựa, hai bên tả hữu phải cĩ tay ngai thể vịn phia trước cửa đến thường cĩ hỗ nước rộng ~ đồ là yếu tổ tụ thủy cĩ nghĩa là tụ phúc cho cả cộng đồng và cho từng thành viên trong cộng đơng Đặc biệt,

Trang 40

phương tắm hướng trong trời đất Điều nay sé ảnh hưởng rất lớn tới sự hưng thịnh, phat dat hay nghéo khĩ của cơng đơng làng xã nơi di tích tổn tại

Với đền Lánh Giang, đây là cơng trình kiến trúc được làm cĩ quy mỗ lớn,

là trung tâm của một vùng Ngơi đến tọa lạc trên một khu đất cao, rộng vả bằng phẩng, khơng gian thống đăng với thế đắt: “Kết duyên cơ - Minh đưởng thủy tụ,

tả Thanh Long - hữu Bạch Hổ”, nghĩa là phía trước cỏ hỗ nước lớn tưa như minh

đường, biểu tượng cho sự tụ phũc; bên trái, thể đất cao lại uỗn lượn, tựa như “Thanh Long” biểu tượng của yếu tổ dương, phản ảnh thể đi lên vả hưng thịnh của ngơi đền; bền phái đến là mảnh đất cao vã rồng, tự như “Bạch Hổ", biểu tượng của eu tổ âm Vì vậy, yếu tố âm dương cỏ hịa hợp thì muơn vật mới nảy sinh, đĩ 'đng chính là quy luật của đất trời Ngay trước cửa đến cĩ hỗ nước hình chữ nhật

diện tích khả rộng Theo quan niệm xưa, bắt cứ di tỉch nảo cũng cần phải cỏ yếu

tổ nước và thưởng ở phía trước các cơng trình tơn giáo tin ngường và hỗ nước được

coi là yếu tổ quan trong, là một bộ phân cẩu thành khơng thể thiếu được của các di

tỉch Ở chính giữa hỗ nước trước cửa đến Lãnh Giang, người ta cho xây dựng một

tịa thủy đình với hai ting tam mái Trên các cấu kiện kiến trúc ở trong tủa thủy đình được trang trí rồng lân, hoa văn lá lật kết hợp với kiến trúc tàu đao lá mái đã tạo nên vẻ uy nghị, trang trọng cho ngơi đền Khi bản vẻ yếu tổ nước, ở đây cơ sự đồng nhất với nguồn gốc các vị thân linh được phụng thờ Lai lịch của ba vị đại

vương được thờ đầu tiền rõ rảng lã điện mạo của các thủy thần và tiếp đĩ là Chir

Đằng Tử cũng xuất phát từ sơng nước Vì vậy khi bàn đến sự lựa chọn yếu tổ nước

để xây dựng kiến trúc cũng cĩ những cơ sở, nền tảng từ yếu tổ tâm linh và việc ngơi đến ở gần nguồn nước, bên cạnh lại cĩ thêm hỗ nước cĩ lẽ cũng là để nhắn mạnh thêm *yểu tổ nước” này

'Về hướng, đền Lánh Giang quay ra hướng Đơng, hướng con sơng Hồng chảy -qua, mang theo phù sa bao đời nay ơm ấp, cưu mang những người con Yên Lục Do

vây, hưởng và kết cấu của đến Lảnh Giang đã như chứa đựng một ý nghĩa sâu xa vẻ

tâm linh gẫn với bản sắc lịch sử vẫn hĩa của cơng đồng cư dân vũng đất Duy Tiên

Ngày đăng: 17/08/2022, 12:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w