Đền Lảnh Giang (Lảnh Giang linh từ) thuộc thôn Yên Lạc, xã Mộc Nam, huyện Duy Xuyên, tỉnh Hà Nam là ngôi đền quy mô, mang phong cách kiến trúc thời Nguyễn. Nghệ thuật chạm khắc của đền khá tinh xảo, đa dạng với các đề tài Tứ linh, các mô típ lưỡng long chầu nguyệt, sóng nước tạo vẻ đẹp cổ kính, trang nghiêm. Lễ hội đền Lảnh được tổ chức hai lần trong năm cũng chứa đựng nhiều lễ nghi, trò diễn đặc sắc phản ánh những tín ngưỡng cổ truyền của cư dân Việt cổ cư dân nông nghiệp. Đây không chỉ là nơi sinh hoạt tâm linh tín ngưỡng của người dân trong vùng mà còn là điểm đến của du khách thập phương. Đền cũng là một trong những trung tâm bảo tồn và phát triển di sản văn hóa hầu đồng của cả nước.
1 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ THÔN YÊN LẠC VÀ ĐỀN LẢNH GIANG .12 1.1 Tổng quan thôn Yên Lạc 12 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên .12 1.1.2 Lịch sử lập làng 14 1.1.3 Dân cư Đời sống kinh tế - xã hội .15 1.2 Lịch sử hình thành phát triển đền Lảnh Giang .30 1.2.1 Các vị thần thờ đền Lảnh Giang 30 1.2.2 Lịch sử xây dựng trình tồn đền Lảnh Giang .35 1.2.3 Đặc điểm kiến trúc đồ thờ đền Lảnh Giang 38 Chương 2: CÁC SINH HOẠT TÍN NGƯỠNG TẠI ĐỀN LẢNH GIANG .51 2.1 Lễ hội đền Lảnh Giang 51 2.1.1 Tổng quan lễ hội đền Lảnh Giang 51 2.1.2 Lễ hội tháng Sáu .54 2.1.3 Lễ hội tháng Tám .76 2.2 Một số nghi lễ tục thờ khác .80 2.2.1 Tục thờ Mẫu Nghi lễ hầu đồng .80 2.2.2 Lễ ngày Rằm Mùng Một .97 2.2.3 Những sinh hoạt tín ngưỡng khác cộng đồng cư dân đền Lảnh Giang 98 Chương 3: VAI TRÒ CỦA ĐỀN LẢNH GIANG TRONG ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG .107 3.1 Vị trí đền Lảnh đời sống cộng đồng .107 3.1.1 Đền Lảnh Giang đời sống cư dân nước 108 3.1.2 Đền Lảnh Giang đời sống cư dân dịa phương 112 3.1.3 Đền Lảnh Giang đời sống ông đồng, bà đồng 117 3.1.4 Đánh giá tình hình du khách đến đền Lảnh Giang 120 3.2 Xu hướng biến đổi văn hóa 153 3.2.1 Những tác dộng dẫn đến biến đổi 153 3.2.2 Biểu biến đổi xu hướng biến đổi 159 3.4 Những vấn đề đặt với việc bảo tồn phát huy di tích đền Lảnh Giang 166 3.4.1 Tổ chức, quản lý di tích 166 3.4.2 Thông tin, quảng bá rộng khắp nước 168 3.4.3 Tuyên truyền, giáo dục cho cộng đồng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật 170 3.4.4 Tăng cường tham gia cộng đồng vào việc bảo vệ giá trị văn hóa nghệ thuật đền Lảnh Giang 173 KẾT LUẬN 175 TÀI LIỆU THAM KHẢO 177 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết đầy Chữ viết tắt Â.l : Âm lịch BCH : Ban chấp hành BQL : Ban quản lý BTC : Ban tổ chức CĐT : Chử Đồng Tử CMT8 : Cách Mạng Tháng Tám GS : Giáo sư PGS.TS : Phó giáo sư, Tiến sĩ QĐ : Quyết định Tr : Trang TTMTTQ : Thường trực Mặt Trận Tổ Quốc UBND : Ủy ban Nhân dân VHTT & DL : Văn hóa Thể Thao Du lịch DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổ chức hành thơn n Lạc, xã Mộc Nam, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam 20 Bảng 2.1 Chương trình tổ chức lễ hội đền Lảnh Giang tháng năm 2014 58 Bảng 3.1: Tổng hợp độ tuổi du khách tới đền Lảnh Giang 129 Bảng 3.2: Thống kê mục đích tới đền Lảnh cộng đồng cư dân 137 Bảng 3.3: Thống kê hiểu biết cộng đồng thời gian hầu đồng đền Lảnh 139 Bảng 3.4: Thống kê hoạt động lễ hội đền Lảnh Giang 140 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hà Nam mảnh đất có bề dày truyền thống văn hóa, địa danh tiêu biểu vùng đất Việt cổ Cách trung tâm thủ đô Hà Nội khoảng 60 ki lơ mét phía nam, với bốn mặt có sơng bao bọc Trung tâm tỉnh nơi gặp gỡ ba sông lớn: sông Châu, sơng Đáy, sơng Nhuệ Dịng sơng Đáy chia Hà Nam làm hai vùng rõ rệt: vùng đồng chiêm trũng dải đá trầm tích phía Tây Hà Nam may mắn có nhiều giá trị văn hóa vật thể phi vật thể quý Đó là hệ thống danh lam thắng cảnh (núi Đọi, núi Điệp Duy Tiên, Ngũ Động sơn, hang Luồn, đầm Ngũ Nhạc, Bát tiên cảnh, dốc Cổng Trời, động Phúc Long, Kẽm Trống…); đình, đền, chùa cổ (đền Trần Thương, đền Lảnh Giang, đền Trúc, đền Vũ Điện, đền Lăng, đền đá Tiên Phong, chùa Long Đọi, chùa Bà Đanh…); lễ hội đặc sắc (toàn tỉnh có 100 lễ hội, phải kể đến lễ hội đền Trần Thương, lễ hội chùa Đọi, lễ hội đền Trúc, lễ hội vật võ Liễu Đôi, lễ hội đền Lảnh, lễ tịch điền…) làng nghề truyền thống… Hứng chịu tàn phá chiến tranh, với xâm lấn q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa, với sách mở cửa giao lưu văn hóa sâu rộng ngày giá trị văn hóa cổ truyền nhiều bị ảnh hưởng Đặc biệt hệ thống ngơi đền, đình chùa nơi nói riêng nước nói chung Ngôi đền từ lâu trở thành nơi sinh hoạt tín ngưỡng phản ánh lối tư duy, cách ứng xử người Việt xưa với thiên nhiên, với người khát vọng sống bình n, no đủ Đền thờ vốn cơng trình kiến trúc xây dựng để thờ cúng vị thần, để ghi nhớ công ơn của anh hùng có cơng với đất nước cá nhân có cơng đức với địa phương dựng lên theo truyền thuyết dân gian Đó vị thần linh có khả siêu nhiên, phủ lên lớp huyền thoại thần kì báo trước khả đảm nhận trách nhiệm “điểm tựa” cho người dân Trải qua hàng ngàn năm lịch sử đền đứng vững tâm thức người dân Việt Nam, từ miền quê hay thành thị, trở thành biểu tượng văn hóa dân tộc Là minh chứng xác đáng cho sáng tạo văn hóa - nghệ thuật, cho tiếp thu – biến đổi tinh hoa văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng cư dân Việt Góp phần làm nên kho tàng di sản văn hóa độc đáo dân tộc Nhận thấy quan trọng đền, nên việc nghiên cứu để xác định giá trị văn hóa, nghệ thuật tiêu biểu gắn với đền từ bảo tồn phát huy việc làm ý nghĩa thiết yếu Đền Lảnh Giang (Lảnh Giang linh từ) thuộc thôn Yên Lạc, xã Mộc Nam, huyện Duy Xuyên, tỉnh Hà Nam đền quy mô, mang phong cách kiến trúc thời Nguyễn Nghệ thuật chạm khắc đền tinh xảo, đa dạng với đề tài Tứ linh, mơ típ lưỡng long chầu nguyệt, sóng nước tạo vẻ đẹp cổ kính, trang nghiêm Lễ hội đền Lảnh tổ chức hai lần năm chứa đựng nhiều lễ nghi, trò diễn đặc sắc phản ánh tín ngưỡng cổ truyền cư dân Việt cổ - cư dân nông nghiệp Đây không nơi sinh hoạt tâm linh tín ngưỡng người dân vùng mà điểm đến du khách thập phương Đền trung tâm bảo tồn phát triển di sản văn hóa hầu đồng nước Nhằm góp phần vào việc gìn giữ phát huy giá trị văn hóa đặc sắc đền nói riêng nước nói chung, lựa chọn nghiên cứu đề tài “Đền Lảnh Giang, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam đời sống cộng đồng” làm luận văn thạc sỹ Với mong muốn cung cấp nhìn tồn diện giá trị văn hóa chân cịn lưu giữ nơi đây, từ đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị Lịch sử nghiên cứu đề tài 2.1 Hướng chuyên khảo nghi lễ hầu đồng Nói Hầu bóng có nhiều cơng trình bàn đến vấn đề Đạo Mẫu Việt Nam(1996); Lên Đồng, hành trình thần linh thân phận (2007) Ngô Đức Thịnh sách này, tác giả chủ yếu giới thiệu diễn xướng nghi lễ hầu đồng, đặc biệt phần âm nhạc văn học, giá trị tiêu biểu nghi lễ hầu đồng, đặc biệt khía cạnh tâm sinh lý ông đồng, bà đồng, lực ngoại cảm họ giai đoạn Về Nghi lễ lên đồng lịch sử giá trị tác giả Nguyễn Ngọc Mai lý giải chất nghi lễ lên đơng xưa, đồng thời nêu lên vai trị, tác dụng giá trị nghi lễ lên đồng đại với số nhóm xã hội Đồng thời nêu lên bước thăng trầm lịch sử nghi lễ hầu đồng Qua sách “Đạo mẫu Việt Nam” tác giả Ngô Đức Thịnh sâu nghiên cứu Mẫu Tam phủ, Tứ phủ, vào tượng thờ mẫu địa phương từ Bắc Bộ tới Trung Bộ Nam Bộ với vị Thánh mẫu tiêu biểu Thánh Mẫu Liễu Hạnh Bắc Bộ, Thiên Ya Na, Pô Inư Nưgar Trung Bộ Bà Chúa Xứ, Bà Đen, Thiên Hậu… Nam Bộ Tác phẩm Về hai hình thức hầu đồng tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt (2004) Nguyễn Chí Bền, Hồ Tường…cung cấp nhìn bao quát hầu đồng khơng sâu vào diễn trình lên đồng cụ thể Tại Lảnh Giang nói sơ sở tín ngưỡng lớn, quan tâm đầu tư mở rộng đáp ứng nhu cầu tâm linh, nhu cầu hầu đồng đông đảo cộng động dân cư nước 2.2 Hướng chuyên khảo tài liệu địa phương Nghiên cứu đền Lảnh Giang, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu tìm tịi giá trị văn hóa nghệ thuật đặc sắc đền Xuất viết, sách báo chủ yếu giới thiệu di tích miêu tả lễ hội nơi chưa đánh giá nghĩa lịch sử, văn hóa, tâm linh kết nối tín ngưỡng dân gian, tơn giáo người xưa để lại Bên cạnh viết, cơng trình nghiên cứu nhân vật thờ tự đền : ba vị quan thời Hùng Duệ Vương, Chử Đồng Tử Tiên Dung Viết vấn đề có ấn phẩm sau: Dư địa chí Hà Nam.Cuốn sách giới thiệu thơn n Lạc di tích đền Lảnh Giang mục Văn hóa với tư cách di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu vùng Cuốn Lễ hội Hà Nam Sở Văn hóa – Thể Thao – Du lịch Hà Nam (2009) có giới thiệu lịch sử nhân vật thờ đền miêu tả lễ hội đền Lảnh Giang Cuốn Hội làng cổ truyền Hà Nam tác giả Lê Hữu Bách (2011) có nói tới lễ hội đền Lảnh Giang với truyền thuyết gắn với ba vị vua thời Hùng Duệ Vương Chử Đồng Tử, Tiên Dung, nghi lễ trò chơi dân gian lễ hội Song không đề cập đến di tích giá trị văn hóa nghệ thuật ngơi đền Trong Hồ sơ di tích đền Lảnh Giang Bảo tàng Hà Nam (1996) có trình bày thơng tin sơ liên quan tới di tích lễ hội đền theo tiêu chí chung hồ sơ di tích Chỉ dừng lại mức độ khảo tả Trên báo Văn hóa Hà Nam có số viết liên quan, đề cập tới lễ hội tín ngưỡng liên quan như: Đền Lảnh Giang – điểm du lịch văn hóa, tâm linh hấp dẫn Hà Nam tác giả Đinh Thị Ngân ( 2010), Biểu tượng rắn tín ngưỡng thờ thành hồng số làng tỉnh Hà Nam tác giả Hà Nguyễn (2009), Đền Lảnh Giang tín ngưỡng thờ thần nơng nghiệp lễ hội tác giả Nguyễn Thị Bích (2008), Đền Lảnh Giang tác giả Liên Minh (1996) Như khẳng định việc nghiên cứu giá trị văn hóa đặc sắc sinh hoạt tín ngưỡng đánh giá vị trí, ảnh hưởng đền Lảnh Giang ẩn số cần giải mã từ có biện pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa chân ấy.Góp phần lưu giữ làm giàu vốn di sản văn hóa dân tộc Tuy chưa sâu nghiên cứu đền Lảnh Giang tư liệu sở khoa học để xác định tính cấp thiết đề tài này.Đồng thời nguồn tài liệu cần thiết cho trình viết luận văn tơi Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích Xác định giá trị văn hóa, nghệ thuật cịn lưu giữ di tích đền Lảnh Giang Trong chủ yếu sâu vào thực tế hoạt động sinh hoạt tín ngưỡng cộng đồng cư dân di tích từ đánh giá, nhận định vai trò đền Lảnh Giang đời sống văn hóa cộng đồng Giải mã biểu tượng, tín hiệu văn hóa di tích lễ hội nghi lễ Đưa giải pháp tối ưu nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, nghệ thuật đặc sắc đền Lảnh Giang 3.2 Nhiệm vụ Tìm kiếm, chọn lọc hệ thống tư liệu có liên quan đến di tích đền Lảnh Giang (di tích, lễ hội, truyền thuyết nhân vật thờ, lễ nghi, tín ngưỡng đền) 10 Khảo sát di tích, lễ hội sinh hoạt tín ngưỡng cộng đồng đền vào dịp khác năm Khảo sát nhu cầu thực hành tín ngưỡng cộng đồng cư dân đền Đề xuất hướng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể phi vật thể đền Lảnh Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng Luận văn sâu nghiên cứu thực tế hoạt động sinh hoạt tín ngưỡng đền Lảnh Giang, thuộc thôn Yên Lạc, xã Mộc Nam, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam 4.2 Phạm vi Về không gian: Tập trung nghiên cứu di tích đền Lảnh Giang thuộc thôn Yên Lạc, xã Mộc Nam, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam với vai trị khơng gian thiêng diễn hoạt động sinh hoạt tín ngưỡng cộng đồng Về thời gian: Tập trung nghiên cứu hoạt động sinh hoạt tín ngưỡng đền từ năm 2009 đến Phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu liên ngành Luận văn sử dụng phương pháp điền dã, điều tra khảo sát nhằm thu thập thông tin, số liệu đối tượng nghiên cứu Khảo sát thực địa để tiếp cận trực tiếp đối tượng, thực tiễn sinh hoạt tín ngưỡng cư dân địa, đồng thời thu thập tư liệu thành văn truyền miệng địa phương Sử dụng phương pháp vấn sâu để điều tra tổng thể trình hình thành, biến đổi đối tượng nghiên cứu, đặc biệt vấn người cao tuổi, nhân chứng lịch sử cho đối tượng Luận văn sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống, qua việc nghiên cứu nhiều vị thần có liên quan gắn với di tích, truyền thuyết lễ 167 UBND Huyện giao nhiệm vụ cho ngành liên quan ngành Văn hốThơng tin, kế hoạch – kinh tế tổ chức khảo sát, đánh giá trạng di tích, để từ có phương án kế hoạch tu bổ cụ thể cho di tích Điều đặc biệt khác biệt so với Huyện khác Huyện Duy Tiên tiến hành tu bổ, tơn tạo di tích có kết hợp chặt chẽ ngành Văn hố- Thơng tin, Thể dục- Thể thao với UBND xã Chính cách làm sáng tạo giảm bớt thủ tục hành chính, tạo tính chủ động tiến hành tôn tạo, đồng thời phù hợp với điều kiện kinh phí khả Bên cạnh đó, tỉnh Hà Nam chủ động đề xuất với cấp, ngành chức như: UBND tỉnh Hà Nam, Sở Văn hóa- Thơng tin tỉnh Hà Nam quan tâm đầu tư giúp đỡ kinh phí để tu bổ - tơn tạo số di tích đặc biệt có giá trị Để bảo tồn, khai thác phát huy giá trị quảng bá giới thiệu giá trị di sản văn hoá phi vật thể đặc sắc địa bàn, Huyện phối hợp với Ban quản lý di tích - danh thắng tỉnh Hà Nam, Viện Văn hố thơng tin thực khơi phục lại lễ hội đền Lảnh Đây hoạt động có ý nghĩa giáo dục truyền thống sâu sắc, đồng thời hoạt động bảo tồn, tôn vinh giá trị văn hoá phi vật thể ngành cấp ghi nhận, đánh giá cao Ngoài tỉnh Hà Nam liên tục tổ chức hội thảo khoa học để nâng cao chất lượng công tác quản lý, bảo tồn, tơn tạo di tích- danh thắng nhằm tìm phương hướng, giải pháp tốt cho công tác bảo tồn Hiện nay, khuôn viên đền bị số người dân chiếm dụng làm nơi giữ xe, bán hàng hóa, quán cơm… gây nên cảnh nhếch nhác, vẻ tôn nghiêm chốn linh thiêng Tình trạng diễn lâu người dân xung quanh đền nhiều lần phản ánh quyền sở chưa tìm biện pháp hữu hiệu để can thiệp 168 Các cấp quyền chưa thực quan tâm đến việc bảo vệ di tích, có chỗ có nơi cịn né tránh, đùn đẩy trách nhiệm khiến cho vụ việc tồn đọng kéo dài Sự phối hợp cấp ngành, đặc biệt phối hợp quan hữu quan thành phố địa chính, kế hoạch lỏng lẻo Việc quản lý đền chưa thực đạt hiệu cao Là di tích lịch sử văn hố đền Lảnh Giang nhiều du khách thập phương miền tổ quốc ghé thăm, song vấn đề quản lý chưa đạt kết mong muốn, Việc tiến hành phân cấp quản lý thử nghiệm mơ hình xã hội hóa tổ chức lễ hội, quản lý di tích nhưng, thực tế, quan chuyên môn chưa làm tốt công tác hướng dẫn nghiệp vụ, quản lý, tra, giám sát để ngăn chặn vi phạm: xâm hại di tích, xóc thẻ, bói tốn, nâng giá, ép khách tình trạng bày bán hàng khu vực I di tích, lấn chiếm đường khách, lấn chiếm hành lang giao thông… 3.4.2 Thông tin, quảng bá rộng khắp nước Theo kết phiếu điều tra có người biết đến đền Lảnh qua phương tiện thơng tin Chính vậy, cơng tác tun truyền, phổ biến, giới thiệu di tích đền Lảnh cịn chưa đạt hiệu cao Chính việc tun truyền, phổ biến quảng bá lễ hội đền Lảnh Giang rộng khắp nước trước hết cần phải: Đầu tư tài quảng bá kênh: quảng cáo, du lịch, tạp chí UNNBD tỉnh Hà Nam Xây dựng tour du lịch: Đền Lảnh Giang nằm tour du lịch sơng Hồng, việc kết hợp du lịch tâm linh tuyến đồng sông Hồng Tổ chức hoạt động văn hóa – nghệ thuật tiêu biểu: nghệ thuật diễn xướng Chầu văn, hầu đồng gây hiệu ứng văn hóa xã hội, 169 kênh thơng tin hữu hiệu để quảng bá di tích lễ hội đền Lảnh Giang Xuất sách, báo, giới thiệu di tích Tổ chức nghiên cứu khoa học diện mạo đền Lảnh Giang Công tác nghiên cứu khoa học văn hóa địa phương năm qua chưa có nhiều quan tâm người dân địa phương nhà nghiên cứu văn hóa Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu tổng quan diện mạo di sản văn hóa làng, có viết đơn lẻ danh nhân, hương ước lịch sử Đảng xã Mộc Nam, Chính đền Lảnh Giang cần có cơng trình nghiên cứu sâu di sản văn hóa làng giúp người dân hiểu chất di sản văn hóa, từ nâng cao nhận thức việc bảo tồn phát huy di sản đó, khơi dậy niềm tự hào tình u q hương Để có cơng trình nghiên cứu khoa học chun sâu đó, quyền địa phương cần: Đầu tư kinh phí, trụ sở, nhân lực trang thiết bị việc xây dựng thư viện, nhà văn hóa, bảó tàng địa bàn Kêu gọi tham gia đóng góp nhà nghiên cứu khoa học địa phương, bậc lão thành có am hiểu di sản văn hóa làng Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho người có tâm huyết muốn nghiên cứu di sản văn hóa địa phương 170 Những phương pháp giúp cộng đồng cư dân đến với di tích, đồng thời chung tay với cấp quyền làm tốt cơng tác bảo tồn phát huy truyền thống văn hóa 3.4.3 Tuyên truyền, giáo dục cho cộng đồng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật đặc sắc Trước hết, quyền địa phương cần tổ chức đoàn nghiên cứu lịch sử, văn hóa đền Lảnh Giang Trên sở đó, tổ chức tuyên truyền để nhân dân hiểu giá trị di sản văn hố ngơi đền, để từ người dân có ý thức việc bảo tồn phát huy di sản văn hoá Nên xã hội hoá việc tuyên truyền ý thức tự giác người dân thơng qua việc kêu gọi đóng góp, hỗ trợ, ủng hộ người dân, quan doanh nghiệp đóng địa bàn từ nhân lực đến vật lực vào công tác sưu tầm sản phẩm văn hố cịn lưu giữ nhân dân vào việc bảo tồn, gìn giữ phát huy di sản văn hố ngơi đền Kết hợp với tổ chức đồn thể xã hội ngơi đền Hội người cao tuổi, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên, tổ chức Đảng, tuyên truyền giáo dục ý thức tự giác người dân hiểu biết việc bảo tồn di sản văn hóa ln việc làm cần thiết Bởi phương thức để dân có điều kiện tiếp xúc hiểu biết văn hóa cách trực tiếp Hiệu cao với hình thức khác Trước hết, quyền địa phương cần tổ chức buổi sinh hoạt cho cộng đồng địa điểm cơng cộng đền Lảnh Giang, nhà văn hóa… để giới thiệu lịch sử khởi dựng, trình tồn phát triển đền; giới thiệu di tích, lễ hội tồn đền; giới thiệu giá trị văn hóa tâm linh… Đây việc làm cần thiết, địi hỏi quyền xã, thơn n Lạc cần thực thời gian tới 171 Tuyên truyền để nhân dân hiểu giá trị di tích Lảnh Giang, để từ người dân có ý thức việc bảo tồn phát huy di sản văn hoá Bởi phương thức để người dân có điều kiện tiếp xúc hiểu biết văn hoá cách trực tiếp Qua hiệu tuyên truyền cao so với hình thức khác - Trong buổi họp thơn, xã, ngồi nội dung họp xen kẽ hình thức sinh hoạt văn hoá địa phương nhằm khơi dậy niềm tự hào truyền thống văn hố ngơi đền để từ hình thành ý thức tự giác người dân sưu tầm, khôi phục, bảo vệ di sản văn hố - Kết hợp với tổ chức đồn thể xã hội đền Hội người cao tuổi, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên đẩy mạnh cơng tác tun truyền đồn viên, hội viên… - Những phương pháp giúp nhân dân hiểu, đồng thời chung tay với cấp quyền làm tốt cơng tác bảo tồn phát huy truyền thống văn hóa địa phương * Phục dựng, tu bổ bảo vệ di tích Đây cơng việc cần sớm triển khai trước tình trạng chuyển đổi, thu hồi xâm lấn đất đai việc xây dựng khu công nghiệp, khu vui chơi giải trí, sở hạ tầng cơng cộng địa phương Công tác quản lý di sản văn hóa, bảo vệ di tích cần trọng số việc sau: - Cần có khoanh vùng xây đựng tường rào bảo vệ với di tích xếp hạng, di tích nằm vị trí “nhạy cảm”, đất đai có giá trị nhằm tránh xâm lấn diện tích cảnh quan xung quanh di tích - Ưu tiên phục dựng, tu bổ di tích chưa xếp hạng Bởi tàn phá thời gian, chiến tranh nên di tích có xuống 172 cấp nhanh chóng - Cần sớm xây dựng hệ thống quy định, nguyên tắc bảo vệ di vật bên di tích, di vật q chng, khánh, sắc phong, vị, bát hương cổ - Tăng cường lực Ban quản lý di tích việc cử người có uy tín, trách nhiệm trình độ đảm trách việc tu bổ bảo vệ di tích; có quy định cụ thể quyền hạn, trách nhiệm ban cá nhân - Trong việc tu bổ, nâng cấp, xây cơng trình thờ cúng cộng đồng, dòng họ phải đảm bảo đồng bộ, thống cảnh quan chung làng; giữ gìn nét đẹp cổ truyền, tránh khuynh hưởng muốn làm to, làm đại mà xóa bỏ sáng tạo văn hóa cha ơng; trọng tương xứng nội dung hình thức di tích, tránh tình trạng vốn di sản văn hóa làng; khuyến khích xây dựng cơng trình với khuynh hương “phục cổ” có văn hóa khoa học Đình, đền, chùa, miếu di sản văn hóa vật thể có giá trị phạm vi làng, xã năm qua nhà nước có kế hoạch đầu tư sử chữa chống xuống cấp di tích xã hội hóa đẻ tu bổ, bảo vệ giữ gìn Để bảo vệ di tích cách hiệu cần phải tổ chức nghiên cứu khoa học diện mạo đền Lảnh Giang, thiết kế thực thi kỹ thuật, người làm công tác phải có hiểu biết sâu rộng chất liệu kiến trúc, môi trường thiên nhiên nguyên nhân gây nên hủy hoại giúp ta tạo phương pháp phù hợp để giữ gìn di tích Tuy nhiên việc tơn tạo di sản phải giữ gìn tính ngun gốc khơng gian, phải tơn tạo di sản theo giá trị nguyên 173 3.4.4 Tăng cường tham gia cộng đồng vào việc bảo vệ giá trị văn hóa nghệ thuật đền Lảnh Giang Lễ hội cổ truyền nơi giúp cho cộng đồng lưu giữ, kế thừa phát huy cách tốt giá trị văn hóa truyền thống Khi người dân cịn quan tâm đến lễ hội cổ truyền, nghĩa họ cịn quan tâm đến việc giữ gìn văn hóa truyền thống làng mình, cộng đơng mình, dân tộc Và nhân tố quan trọng để góp phân bảo tồn củng cố sắc văn hóa Việt Nam Qua trường hợp hội đền Lảnh Giang, thấy lễ hội cổ truyền sông phát triển bối cảnh trờ thành hoạt động văn hoá tự thân người dân, trở thành nhu cầu tài sản họ Để nâng cao vai trị cộng đồng cơng bảo tồn phát huy lễ hội cổ truyền, theo tôi, cần ý đến điểm sau: Cần đẩy mạnh việc trang bị phông kiến thức văn hoá lễ hội cho người dân Thiết thực gần gũi việc thông tin, giảng giải giá trị, ý nghĩa, biểu tượng lễ hội cổ truyền Khi người dân có kiến thức định lễ hội mà họ tham dự, nắm bát ý nghĩa thực hành nghi lễ mà họ tiến hành, họ hiểu hết giá trị văn hóa lễ hội, có thái độ trân trọng hoạt động nghi lễ Hiện nay, nhiều người tham dự lễ hội mà hiểu mù mờ nhân vật thờ tự ý nghĩa nghi lễ, đỏ họ khơng thẩm thấu hết giá trị vãn hóa chúng khơng có trải nghiệm tinh thần xúc"cảm tương hợp Cần nâng cao ý thức cộng đồng di sản văn hóa mình, thể lịng tự hào lễ hội địa phương ý thức tham gia vào bảo tồn lễ hội, gìn giữ giá trị văn hóa, thực hành nghi lễ tốt đẹp gắn với lễ hội 174 Trong việc phục dựng lễ hội truyền thống cần có hướng dẫn, tư vấn nhà chuyên môn, nhà nghiên cứu văn hoá Tuy nhiên, dẫn dắt, bảo phải chuẩn xác, đầy trách nhiệm lương tâm, sở tơn trọng giá trị văn hố tâm thức người dân địa phương Không nên áp dụng mơ hình phục dựng cho tất loại lễ hội, cho tất địa phương Cộng đồng người định lễ hội họ nên lễ hội phải xuất phát từ nhu cầu đích thực họ Lễ hội cần phải có khơng gian văn hóa gắn kết mật thiết với di sản văn hóa vật thể Để bảo tồn tính cổ truyền lễ hội, việc bảo tồn tính thiêng, tính cổ kính nơi thờ tự không gian diễn lễ hội quan trọng cần tránh tượng trùng tu, tơn tạo di tích thiếu chun mơn, thiếu hiểu biết dẫn đến làm bóp méo, biển dạng giá trị văn hóa truyền thống di tích Nên trao trả vai trị tự quản lễ hội cho cộng đồng Nhà nước làm công tác quản lý mặt hành chính, pháp luật, cịn việc quản lý 175 KẾT LUẬN Đền Lảnh Giang, thôn Yên Lạc, xã Mộc Nam, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam thờ ba vị tường thời Hùng Duệ Vương phối thờ Công chúa Tiên Dung – Chử Đồng Tử đền linh thiêng, sở sinh hoạt tín ngưỡng tâm linh có ý nghĩa to lớn đối người người dân địa phương nói riêng nước nói chung Đền nằm mảnh đất Yên Lạc giàu truyền thống văn hóa, cách mạng đất tụ phúc tụ thủy Ngôi đền cơng trình kiến trúc quy mơ có kiến trúc tổng thể gồm 03 tòa 14 gian tạo thành lối nội cơng ngoại quốc với hệ thống kèo, bẩy, đề tài chạm khắc phong phú, nghệ thuật Bên cạnh đền lưu giữ lại nhiều đồ thờ tự có giá trị nghệ thuật nhiều hoành phi, câu đối sắc phong, thần tích ý nghĩa Để ghi nhận tơn vinh giá văn hóa, nghệ thuật, tâm linh đền Lảnh Giang Ngày mùng tháng 11 năm 1996, Bộ Văn hóa – Thể thao cơng nhận Di tích lịch sử văn hóa Quốc gia Cùng với số sở tín ngưỡng khác, đền Lảnh Giang trung tâm bảo tồn phát huy di sản văn hóa Chầu văn nước Góp phần khơng nhỏ vào cơng gìn giữ giá trị văn hóa độc đáo dân tộc Từ lâu đền Lảnh Giang biết đến đền linh thiêng với vai trị nơi thờ Quan Lớn Đệ Tam, vị quan cai đầu đồng tín ngưỡng Tứ Phủ Hàng năm, đền Lảnh Giang thu hút số lượng lớn người dân địa phương khách thập phương đến tham quan thực hành nghi lễ, tín ngưỡng Lễ hội đền Lảnh Giang tổ chức năm hai kỳ kỳ hội tháng sáu (mùng tháng (â.l)) kỳ hội tháng tám (ngày 20 tháng (â.l)) với nhiều nghi thức, trò diễn trò chơi dân gian, đại đặc sắc lễ cáo yết, lễ rước kiệu thánh, lễ dâng hương, đại tế, diễn xướng hầu đồng, trò chơi bắt vịt nước, cầu kiều, ném vòng hay phi tiêu Lễ 176 hội Lảnh Giang đậm nét đặc điểm lễ hội nông nghiệp Nhưng đặc biệt với nét đặc sắc hội lễ đạo Mẫu dân gian quan niệm vị anh ba vị tướng thờ đền Lảnh hóa Long Cung làm ông cai đầu đồng, với chức danh Quan Lớn Đệ Tam Do đó, người dân địa phương du khách thập phương tới đền Lảnh Giang không thực hành nghi lễ thông thường ngơi đền khác mà cịn có thêm nghi lễ hầu đồng nghi lễ liên quan khác tín ngưỡng tứ phủ Đền Lảnh Giang không sở tín ngưỡng quan trọng người dân quanh vùng người dân nước, đền trung tâm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Chầu văn tiêu biểu khu vực miền Bắc Từ việc nhận thức giá trị tác động tích cực hoạt động tơn giáo tín ngưỡng đền Lảnh Giang đến đời sống văn hóa xã hội cộng đồng cư dân, tác giả luận văn nhận thấy cần phải bảo tồn phát huy giá trị di tích lễ hội đền Lảnh sử sống động lịch sử văn hóa Trải qua biến cố thăng trâm đền Lảnh trang nghiêm nhân chứng cho truyền thống văn hiến cho quê hương Phát huy truyền thống đó, ngày cần cố gắng bảo vệ giữ gìn thật tốt có di tích phương diện vật thể phi vật thể, tích cực nghiên cứu bổ sung, khôi phục thật tốt giá trị lễ hội đền Lảnh Giang 177 TÀI LIỆU THAM KHẢO Toan Ánh (1992), Nếp cũ – tín ngưỡng Việt Nam NXB Tp Hồ Chí Minh Toan Ánh (1992),Nếp cũ hội hè đình đám NXB Tp Hồ Chí Minh Lê Hữu Bách (2009), Hội làng cổ truyền Hà Nam, Nxb Thế giới, Hà Nam Bảo tàng tỉnh Hà Nam (1999), Hồ sơ di tích đền Lảnh Giang, thôn Yên Lạc, xã Mộc Nam, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam Trần Lâm Biền (2003), Đồ thờ di tích người Việt, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Trần Lâm Biền (2012), Diễn biến kiến trúc truyền thống Việt vùng châu thổ sơng Hồng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Phan Kế Bính (1965), Việt Nam phong tục NXB Văn học Trần Mạnh Cường (1999), Nhận xét đặc điểm biến đổi ý thức trạng thái lên đồng lễ hội vùng Nam Định, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Tâm thần học, Trường Đại học Y học Hà Nội Trịnh Thị Minh Đức, Phạm Thị Thu Hương (2007), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hóa tâm linh, NXB Hà Nội 11 Nguyễn Thị Hiền (2007), Bệnh âm chuẩn đoán chữa bệnh lên đồng người Việt, Báo cáo tham luận hội thảo khoa học Bình Châu – Vũng Tàu 12 Chu Huy (2008), Tâm thức người Việt qua lễ hội đền chùa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Hun, Góp phần tìm hiểu văn hóa Việt Nam 178 14 Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (1993), Lễ hội truyền thống đời sống xã hội, Nxb KHXH, Hà Nội 15 Mai Khánh (2006), Hà Nam – vùng đất ngã ba sông, Nxb Thông Tấn, Hà Nam 16 Vũ Ngọc Khánh (1990), Tứ bất tử, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 17 Vũ Ngọc Khánh (2001), Đạo Thánh Việt nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 18 Nguyễn Xuân Kính, Trần Niệm Bước đầu tìm hiểu yếu tố thiêng văn hóa Việt 19 Đinh Xuân Lâm, Trương Hữu Quỳnh (2005), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Quang Lê (2011), Nhận diện sắc văn hóa qua lễ hội truyền thống người Việt, Viện KHXH 21 Ngô Sĩ Liên (2009), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Đức Lữ chủ biên (2007), Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 23 Luật di sản văn hóa năm 2001 (Được sửa đổi, bổ sung năm 2009) (2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Lê Hồng Lý chủ biên (2010), Giáo trình Quản lý Di sản Văn hóa phát triển du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Ngọc Mai (2013), Nghi lễ lên đồng lịch sử giá trị, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 26 Nhiều tác giả (1976), Thời đại Hùng Vương NXB Khoa học xã hội 179 27 Nhiều tác giả (2004), Truyền thuyết dân gian Việt Nam (Quyển 2, 3), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Trần Thế Pháp (1999),Lĩnh nam chích quái NXB VHTT, Hà Nội 29 Ngô Văn Phú (2009), Thời dựng nước, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 30 Đỗ Lan Phương (2005), Việc phụng thờ Chử Đồng Tử vùng châu thổ hạ lưu sơng Hồng – q trình vận động tượng văn hóa tín ngưỡng, Viện văn hóa thơng tin, Hà Nội 31 Nguyễn Quân, Phan Cẩm Thượng (1989), Mỹ thuật người Việt, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 32 Lê Xuân Quang (1995), Thần tích Việt Nam, Nxb Thanh Niên 33 Ngơ Huy Quỳnh (2010), Tìm hiểu lịch sử kiến trúc Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội 34 Sở Văn hóa – Thể Thao – Du lịch Hà Nam (2009), Lễ hội Hà Nam, Nxb Thông Tấn, Hà Nam 35 Lê Thao, Nguyễn Trung Dũng (2011), Ba mươi sáu giá đồng, Nxb Thế giới, Hà Nội 36 Trần Ngọc Thêm (2007),Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Tp Hồ Chí Minh 37 Ngơ Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 38 Ngơ Đức Thịnh (2012), Tín ngưỡng sinh hoạt văn hóa dân gian, Nxb Thời đại, Hà Nội 39 Ngô Đức Thịnh (1996), Đạo Mẫu Việt Nam, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 180 40 Ngô Đức Thịnh (2003), Hành trình thần linh thân phận, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 41 Ngơ Đức Thịnh (2007), Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 42 Ngơ Đức Thọ (2007),Từ điển di tích văn hóa Việt Nam, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 43 Đoàn Huyền Trang (2011), Lễ hội văn hóa du lịch Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 44 Tạ Chí Đại Trường (2006), Thần, người đất Việt NXB VH – TT, Hà Nội 45 UBND xã Mộc Nam (2014), Lịch sử Đảng cách mạng xã Mộc Nam, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam 46 Chu Văn (1988), Tiếng hát rèm, Hội văn học nghệ thuật Hà Nam Ninh 47 Trần Quốc Vượng (2008) Cơ sở văn hóa Việt Nam NXB Giáo dục, Hà Nội 48 Lý Thế Xuyên Việt điện u linh NXB Tuổi trẻ - 2008 181 PHỤ CHÚ Đền Lảnh Giang hay Đền Lảnh, Đền Quan Lớn Đệ Tam Ông đồng, bà đồng hay Thầy đồng, ghé đồng, đồng, đồng Hầu đồng hay hầu bóng, lên đồng Lễ lễ đồng hay vấn hầu, khóa hầu, khóa lễ ... ngưỡng đền Lảnh Giang, thuộc thơn Yên Lạc, xã Mộc Nam, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam 4.2 Phạm vi Về không gian: Tập trung nghiên cứu di tích đền Lảnh Giang thuộc thơn n Lạc, xã Mộc Nam, huyện Duy Tiên,. .. nhỏ tập hợp lại thành xã lớn đổi thành đơn vị hành cấp thơn Từ xã Yên Lạc chuyển thành thôn Yên Lạc, thuộc xã Mộc Nam, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam Thôn vốn nơi sinh sống cộng đồng dân cư nơi có... thôn cuả xã Mộc Nam, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam bao gồm Đơ Quan, Lảnh Trì, Nha Xá, Yên Lạc Yên Ninh Xã nằm phía đơng bắc huyện Duy Tiên, phía Bắc giáp xã Mộc Bắc, phía Nam giáp xã Chuyện Ngoại,