KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG pot

46 680 4
KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Kiểm toán hoạt động 2 CHƯƠNG I. KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG TRONG NỘI DUNG KIỂM TOÁN. K/niệm KTHĐ: Là một loại hình KD hướng vào việc đánh giá hiệu lực của hệ thống thông tin và quản trị nội bộ, hiệu quả của hoạt động và hiệu năng của quản lý các hoạt động đã, đang và diễn ra trong một tổ chức, cơ quan.  KTHĐ có thể có cả các yếu tố của kiểm toán thông tin, cả các yếu tố của kiểm toán tuân thủ. KTHĐ được hiểu như sau: KTHĐ thuộc kiểm toán, do đó cũng có chức năng bày tỏ ý kiến. Tuy nhiên chức năng này được cụ thể theo hướng thẩm định và đánh gía Đối tượng của KTHĐ là những hoạt động cụ thể. Mục tiêu của KTHĐ: + KT hiệu lực hệ thống thông tin và quản trị nội bộ (kiểm toán hiệu lực). + KT hiệu quả hoạt động (kiểm toán hiệu quả). + KT hiệu năng quản lý (KT hiệu năng), chú ý cả hiện tại và tương lai. T/hiện chức năng đánh giá các mặt nhằm “ cải thiện tình hình” hay “tối đa hóa hiệu quả, toàn dụng hóa thông tin và tối ưu hóa các mô hình kiểm toán ra quy định”. Tính chất: KTHĐ chủ yếu mang tính chất nội bộ KT Nhà nước: quản lý tài sản Nhà nước, kiểm tra, đánh giá khách quan. KT Nội bộ: đánh giá hoạt động trong doanh nghiệp, phục vụ quản lý. Quan hệ chủ thể khách thể KT Nhà nước: lĩnh vực công với các hoạt động huy động, quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước, các tài sản công khác. Kiểm toán Nội bộ: lĩnh vực tư kiểm toán các hoạt động KD của DN Sự khác biệt của KTHD và KTTC: ở đối tượng KT cụ thể, chức năng KT 2. Đặc điểm của chức năng KTHĐ, ứng dụng phương pháp KT trong KTHĐ + Chức năng chung: Xác minh và bày tỏ ý kiến. + Với từng đối tượng cụ thê: là những hoạt động tác nghiệp của DN hoặc toàn bộ hoạt động hành chính công thì chức năng chính thường xác định là thẩm định, đánh giá. Nội dung của thẩm định, đánh giá: 1) Mô tả, lý giải sự có mặt hoặc vắng mặt 2)Đo lường mức độ tồn tại cụ thể của một vật, một hiện tượng 3) Nhận xét tính hợp lý, 3 (tần suất mức độ của đặc tính cần đánh giá (số lượng, thái độ, ký năng, nhu cầu làm cơ sở cho kết luận của cuộc kiểm toán đã đạt được tính hiệu quả và tính khả thi của phương án - Hình thức thực hiện: lưu ký, lưu đồ. - Thử nghiệm nội vụ sử dụng phổ biến trên cả 2 phương diện: thực nghiệm đạt yêu cầu và thực nghiệm độ tin cậy. - Thử nghiệm tần suất và thực nghiệm về tính thường xuyên của các trình tự tạo ra kết quả. - Thử nghiệm đạt yêu cầu và thực nghiệm độ tin cậy thường xuyên thực hiện. Đặc biệt thử nghiệm phân tích cũng được thực hiện không chỉ cho những trình tự (về số lượng) mà cả cho những trình tự quản lý những phương án điều hành. Do đó, phương thức kiểm toán hoạt động thường là phương thức kiểm toán chi tiết. - Phương pháp kỹ thuật được thực hiện: quan sát kết hợp khảo sát, thăm dò, phỏng vấn, gửi phiếu xác nhận hoặc xem xét từ đầu. Đến cuối và ngược lại Từ bước một các thông tin đã được lượng hóa, khái quát hóa hoặc chi tiết trình tự hóa cùng với kết quả khảo sát tính thường xuyên của các trình tự. - tiến hành đánh giá theo tiêu chuẩn cụ thể + Thuộc tính có thể lượng hóa được: tiêu chuẩn cần phải có một trị số cụ thể. + Thuộc tính không thể lượng hóa được: là một qua tắc cụ thể. - Đo lường trong kiểm toán hoạt động như một quá trình ứng dụng các phương án đối chiếu trên cơ sở số lượng hóa hoặc quy tắc hóa vận động của sự vật hiện tượng cần đánh giá. Trình tự thực hiện: 1) Xác định mục tiêu đo lường (trên cơ sở mục tiêu chung của kiểm toán cụ thể) 2) Xác định đối tượng đo lường (trên cơ sở nghiên cứu các thuộc tính đặc trưng cho đối tượng cụ thể của cuộc kiểm toán). 3) Xác định hệ thống tiêu chí để xác định tiêu chuẩn đo lường thích hợp với mục tiêu và đối tượng đo lường. Tiêu chuẩn này không chỉ là những số gốc mà cả những “quy tắc gốc”. 4) Chọn mẫu các đơn vị đo lường cùng các kỹ thuật đo lường phù hợp với từng loại mẫu Quá trình hình thành ý kiến đánh giá về mức độ đạt được và kiến nghị các giải pháp cải tiến các trình tự. + Phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu lực, hiệu quả, hiệu năng. - Cần phân tích soát xét. + Thử nghiệm tần suất để đánh giá chất lượng của các trình tự, các phương pháp điều hành và các phương pháp tổng hợp. 4 … được sử dụng rất phổ biến. trong từng trường hợp cụ thể. 5) Tổ chức thực hiện. 3. Mục tiêu của kiểm toán hoạt động.  Soát xét và nhận định hiệu lực của kiểm soát quản trị nội bộ. Hiệu lực: Quy định sức mạnh gây nên một kết quả; hiệu lực việc có giá trị điều tiết chi phối. Cụ thể như sau: - Nhận định hiệu quả và thành tích của các hệ thống thông tin và tổ chức được thiết lập cho hoạt động của doang nghiệp về các phương pháp điều hành. - Nhận định đi đến ý kiến về chất lượng của công cụ,dó đó đề xuất về các trình tự, đườn truyền, chu trình… Nhằm nâng cao hiệu quả; độ tương xứng của tổ chức và các phương pháp điều hành. Sự khác biệt về đánh giá kiểm soát nội bộ trong KTHD và KTTC Chỉ tiêu Kiểm toán taichinh Kiểm toán hoạt động Về mục tiêu Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ chỉ là phương tiện để đạt tới đích của kiểm toán tổ chức. Kiểm toán tổ chức đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ là nghiên cứu sự hiện diện và hoạt động của quy chế kiểm soát với các yếu tố và cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ để đánh giá trọng yếu và rủ ro, xây dựng kế hoạch và lựa chọn thủ tục kiểm toán Đánh giá hệ thốngkiểm soát nội bộ là đích của mục tiêu kiểm toán. Kiểm toán hoạt động đi sâu vào tổ chức thường xuyên của các nhiệm vụ tạo nên các quy trình cùng các cách thức đã và đang áp dụng để tạo ra hiệu lực( qua điểm mạnh và yếu ) của kiểm soát. Đối tượng đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ Quan tâm tới toàn bộ hoạt động tổ chức trong toàn bộ quy chế kiểm soát nội bộ Quan tâm tới nguồn lực đã có và cần có để đảm bảo hệ quả của hoạt động, của thông tin và của quản lý. Trình tự đánh giá Kiểm toán tổ chức thường bắt đầu từ kết quả để lựa chọn thử nghiệm áp dụng Kiểm toán hoạt động xem xét tuần tự diễn biến của các nhiệm vụ đó. Phạm vi Kiểm toán tổ chức trước hết Kiểm toán hoạt động tập 5 khảo sát quan tâm tới diện rộng(toàn bộ hệ thống kiểm soát nội bộ của khách thể kiểm toán). trung chú ý tới các nhiệm vụ xảy ra trong bộ phận được lực chọn kiểm toán. Về hướng kết luận Kiểm toán tổ chức quan tâm tới tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát đối với độ tin cậy của thông tin. Kiểm toán hoạt động hướng tới hiệu quả cụ thể của các quy trình và phương pháp kiểm soát. Xem xét đánh giá hiệu quả hoạt động: - Hiệu quả: mối tương quan đầu vào khan hiếm với đầu ra là hàng hóa và dịch vụ. - Mối tương quan này được đo lường: + Theo hiện vật: hiệu quả kỹ thuật. + Theo chi phí: hiệu quả kinh tế. - Khái niệm hiệu quả được dùng làm một tiêu chuẩn để xét xem các tài nguyên được các thị trường phân phối như thế nào? - Hiệu quả gắn liền với tính kinh tế. Nhận định hiệu quả và tiết kiệm là nhận định về sức sản xuất và sức sinh lời của các nguồn lực qua việc tìm hiểu, xem xét những điều kiện hoạt động.và những quy định cùng việc tổ chức mua sắm, huy động, sủ dụng các nguồn lực trong quan hệ với đầu ra.  Nghiên cứu và nhận định hiệu năng quản lý. 1) Mức đảm bảo các nguồn lực trong hiện tại và tương lai so với yêu cầu của các mục tiêu đã đặt ra. 2) Mức phù hợp giữa các kết quả cả trong hiện tại và tuơng lai so với các mục tiêu đã đặt ra - Hiệu năng là một khái niệm, định lý, ứng dụng trong các mục tiêu cụ thể có thể đo lường, nhận định, cải tiến. - Hiệu năng chỉ rõ mối quan hệ nguồn lực và kết quả; giữa mức độ thực hiện với mức độ dự kiến của các mục tiêu.  Mối quan hệ giữa các mục tiêu. - 3E có mối quan hệ hữu cơ trong một cuộc kiểm toán hoạt động. Đánh giá hiệu lực quản trị nội bộ vừa là mục tiêu, vừa là tiền đề cho đánh giá hệ quả hoạt động và hiệu năng quản lý. - 3E có tính định lý tương đối song giữa chúng có mối liên hệ rất chặt chẽ trong nghiên cứu đánh giá một hoạt động cụ thể. 4. Quan hệ giữa kiểm toán hoạt độngkiểm toán tổ chức. Tiêu chí / Loại hình Kiểm toán tài chính Kiểm toán hoạt động Mục tiêu tổng quát Chất lượng thông tin (độ tin cậy, hợp lý, 3E 6 hợp pháp). Đối tượng cụ thể Các bảng khai tổ chức (Các BTTC, quyết toán phương án, công trình, quyết toán ngân sách…) đã hoàn thành. Các hoạt động cụ thể (hoạt động cung ứng, snar xuất, tiêu thụ, thanh toán…) về tổ chức và phi tổ chức đã và đang được thực hiện. Vận dụng phương pháp kiểm toán Vận dụng tổng hợp các phương pháp chứng từ và ngoài chứng từ để hình thành các trắc nghiệm, thử nghiệm thủ tục kiểm toán về chất lượng (độ tin cậy, hợp lý, hợp pháp) của thông tin). Vận dụng tổng hợp các phương pháp kiểm toán kết hợp phương pháp thống kê, dự báo để hình thành các trắc nghiệm ( kể cả thử nghiệm tần suất, đo lường , phương thức kể cả phương thức trình tự). Phạm vi khảo sát Chủ yếu là các yếu tố liên quan đến chất lượng thông tin tổ chức đã qua trong toàn bộ khách thể kiểm toán. Toàn bộ hoạt động đã và đang thực hiện trong phạm vi được kiểm toán trên cơ sở chọn mẫu điển hình hoặc trọng điểm Đối tượng sử dụng kết quả. Tất cả những người quan tâm (chủ sở hữu, cơ quan nhà nước). Chủ yếu cho nhà quản lý trong đơn vị. Chương 2: Chuẩn mực và tiêu chuẩn trong kiểm toán hoạt động Tổng quan về chuẩn mực và tiêu chuẩn trong kiểm toán hoạt động: Chuẩn mực chung của kiểm toán như một hệ thống pháp lý làm thước đo, điều tiết kiểm toán trong mối quan hệ với các hoạt động khác, là cơ sở tổ chức kiểm toán hoạt động. Do kiểm toán hoạt động có đối tượng cụ thể nên chuẩn mực chung cần được cụ thể hóa với những phương pháp kỹ thuật cụ thể và với mục tiêu cụ thể của kiểm toán hoạt động. 7 Đối tượng cụ thể của kiểm toán hoạt động rất đa dạng nên chuẩn mực kiểm toán hoạt động không thể xây dựng chung làm cơ sở cho mọi cuộc kiểm toán. Kiểm toán hoạt động cần có những chuẩn mực định hướng chung cho những cuộc kiểm toán riêng biệt. Chuẩn mực này gồm có 2 phần: + Phần chung cho mọi cuộc kiểm toán trên cơ sở những chuẩn mực chung được chấp nhận phổ biến. + Phần đặc thù cho từng loại hoạt động theo quy định có liên quan đến hoạt động được kiểm toán. Kiểm toán hoạt động cần chuẩn mực để hướng dẫn hành vi, đo lường chất lượng hoạt động, tiêu chuẩn để đánh giá trình tự, phương pháp điều hành, kết quả hoạt động. Tiêu chuẩn là những quy cách kỹ thuật, thuộc tính, đặc tính thống nhất cho 1 sản phẩm, dịch vụ làm mẫu mực, cơ sở để đo lường, đánh giá hoặc làm căn cứ để thực hiện. Là kết quả cụ thể của công tác tiêu chuẩn hóa do một cơ quan có thẩm quyền phê chuẩn, gồm tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn tính năng. Tiêu chuẩn hóa là việc quy định, áp dụng định mức, quy tắc nhằm điều chỉnh lĩnh vực hoạt động nhất định của con người để đạt mức tiết kiệm tối ưu, tuân thủ những điều kiện hoạt động, yêu cầu của kỹ thuật an toàn… Trong kiểm toán hoạt động có nhiều đối tượng cụ thể thiếu vắng những chuẩn mực, trong trường hợp này kiểm toán hoạt động phải lựa chọn thước đo tương đương, thậm chí phải xây dựng dù mang tính chủ quan tiêu chuẩn làm căn cứ để xem xét, đánh giá. Những chỉ tiêu, tiêu chí hình thành tiêu chuẩn Kiểm Toán Hoạt Động: Chỉ tiêu là xác định về mặt lượng trong mối quan hệ với mặt chất một hiện tượng kinh tế, xã hội cụ thể. Chất lượng là nội dung kinh tế của chỉ tiêu, mang tính ổn định tương đối, số lượng là trị số của chỉ tiêu, thường xuyên thay đổi. Nhưng chỉ tiêu cần đảm bảo tính so sánh được giữa trị số thực tế - trị số tiêu chuẩn vì vậy phải cùng nội dung, phương pháp tính, phạm vi, đơn vị tính, các đơn vị có điều kiện tương tự nhau hay cần phải lượng hóa được. Nếu không lượng hóa được dùng quy tắc để đưa ra đánh giá định tính. Để đánh giá 1 hoạt động có những thuộc tính khác nhau với nhiều bộ phận cấu thành và theo những mục tiêu khác nhau cần có những phân hệ tiêu chí khác nhau đó là những chỉ tiêu hay quy tắc được phân loại theo tiêu thức hay thuộc tính được chọn để nghiên cứu. Chuẩn mực kiểm toán hoạt động Nguyên tắc chung trong việc cụ thể hóa và áp dụng chuẩn mực chung: 8 Thực hiện KTHĐ là thực hiện chức năng thẩm định đánh giá độc lập, khách quan trung thực về hiệu lực của hệ thống quản trị nội bộ, hiệu quả hoạt động và hiệu năng quản lý. KTHĐ trước hết cần đáp ứng đầy đủ đòi hỏi của chuẩn mực kiểm toán được chấp nhận phổ biến về kiểm toán viên, về thực hành kiểm toán và về báo cáo kiểm toán. Hoạt động cụ thể thuộc đối tượng kiểm toán bao gồm cả hoạt động tài chính và hoạt động phi tài chính lại được thực hiện trên nhiều lĩnh vực khác nhau nên ngoài chuẩn mực còn có những văn bản pháp lý khác điều tiết kiểm toán hoạt động. Chuẩn mực chung về kiểm toán viên trong KTHĐ: Tính độc lập: độc lập với ý nghĩa thoát khỏi mọi ràng buộc để kết luận kiểm toán đảm bảo tính khách quan + Về mặt pháp lý: KTHĐ do kiểm toán viên nội bộ hoặc kiểm toán viên bên ngoài thực hiện: Với kiểm toán viên nội bộ cần tránh sự lệ thuộc vào đơn vị được kiểm toán Với kiểm toán viên bên ngoài: địa vị pháp lý này cần được khẳng định trong luật kiểm toán hoặc luật ngân sách + Về hiệu lực tổ chức và hoạt động: trên cơ sở hệ thống pháp lý nói trên KTHĐ có thể được thực hiện độc lập hoặc liên kết với kiểm toán tài chính. Trình độ nghề nghiệp đòi hỏi trên cả hai mặt: năng lực và kỹ năng (kinh nghiệm) + Phương pháp kỹ thuật chung của kiểm toán: Từ chọn mẫu kiểm toán qua so sánh đối chiếu đến kỹ thuật trình bày qua sơ đồ, bảng, biều… + Phương pháp kỹ thuật chuyên biệt hơn của kiểm toán hoạt động: đặc biệt là các cách thức thực hiện phương pháp luận nhìn nhận, xem xét vấn đề, hiểu biết về hoạt động và tổ chức khảo sát, kiểm tra đánh giá trình tự hoặc phương pháp điều hành và kết quả hoạt động. + Đạo đức và tác phong đặc thù cần có của kiểm toán viên trong KTHĐ: dễ dàng trong việc tiếp xúc để dễ nắm bắt tình hình và cũng thấy trước vấn đề cần quan tâm đồng thời giữ quan hệ tốt với khách thể kiểm toán. Chuẩn mực thực hành: Chất lượng KTHĐ phụ thuộc rất nhiều vào quá trình kiểm toán với những công việc cụ thể trong mỗi bước của quá trình đó. Có 3 chuẩn mực thực hành: Lập kế hoạch chu đáo và giám sát người giúp việc; Hiểu biết hệ thống kiểm soát nội bộ và lựa chọn các phép thử nghiệm thích hợp; Thu thập bằng chứng đầy đủ và có hiệu lực Lập kế hoạch chu đáo và giám sát người giúp việc 9 Lập kế hoạch kiểm toán chu đáo cùng các kỹ thuật kiểm toán thích hợp chủ yếu phải được thể hiện qua chương trình kiểm toán. So với kiểm toán tài chính, KTHĐ là 1 phương án mềm dẻo, yêu cầu cung cấp cho các thành viên một nhãn quan rộng và cụ thể, rõ ràng về các mục tiêu cần và có thể đạt được trên mỗi mặt của một nghiệp vụ cụ thể. Giám sát công việc là chuẩn mực hết sức quan trọng của KTHĐ trên cả 2 ý nghĩa: hỗ trợ và kiểm soát + Về mặt hỗ trợ: Người cộng sự nào cũng phải được đảm bảo sự hỗ trợ cần thiết. Cơ cấu một đoàn phải đảm bảo cả 2 mặt: tính tập thể và tính cá nhân + Về kiểm soát những người cộng sự: KTV và người phụ trách luôn luôn hướng vào những mục tiêu chính như: công việc được thực hiện theo đúng những chuẩn mực KTHĐ; Nội dung cơ bản của chương trình kiểm toán được tôn trọng; Hồ sơ cùng giấy làm việc được lập thỏa đáng. Tính chuẩn mực ở đây đòi hỏi cả 3 yếu tố trên cho điều kiện đủ để đảm bảo các mục tiêu kiểm toán đã đạt được ở mức thỏa đáng. Hiểu biết hệ thống kiểm soát nội bộ có thể cần được thực hiện qua các bước: Bước đánh giá sơ bộ chỉ hướng vào việc giúp người phụ trách KTHĐ hiểu được tình hình chung của đơn vị và những vấn đề cần kiểm toán. Bước đánh giá chi tiết hiệu lực kiểm soát nội bộ do kiểm toán viên nghiên cứu đầy đủ và chi tiết trên cả 2 mặt: + Một là hiệu lực của quy chế kiểm soát tại hoạt động được kiểm toán + Hai là tác động của kiểm soát nội bộ đến kết quả hoạt động Bằng chứng đầy đủ và có hiệu lực: bao gồm một hệ thống đồng bộ từ các văn bản giao nhiệm vụ đến giấy làm việc của KTV và cả các biên bản cuộc họp từ sơ bộ đến kết thúc cuộc KTHĐ Chuẩn mực báo cáo: Báo cáo bằng văn bản khi kết thúc, báo cáo bằng miệng từng phần trong quá trình kiểm toán Trình bày trung thực, chính xác, kết luận đúng đắn dựa tren báo cáo Trình bày thuyết phục, khách quan Thuật ngữ trong sang, đơn giản, xúc tích, rõ ràng Trình bày toàn diện đầy đủ, kịp thời Trình bày mục đích, phạm vi, phương pháp, kỹ thuật sử dụng, kết quả, những vấn đề đang nghiên cứu sâu hơn hoặc chưa nghiên cứu, ý kiến KTV, bộ phận được kiểm toán về kết luận kiểm toán, nhấn mạnh vào kiến nghị, có tính xây dựng. Trao đổi ý kiến với nhà quản lý hữu quan trước khi ra báo cáo. Tiêu chuẩn đánh giá hoạt động được kiểm toán 10 Tiêu chuẩn đánh giá hệ thống tiêu chí: mỗi thuộc tính của hoạt động cần được cụ thể hóa qua chỉ tiêu, quy tắc gọi chung là tiêu chí. Tiêu chí là tiêu thức, dấu hiệu được chọn làm cơ sở để xác định, phân loại, tổng hợp các chỉ tiêu, quy tắc theo 1 nhóm xác định. Mỗi hoạt động cần đánh giá theo nhiều tiêu chí. Với những tiêu chí định lượng, mỗi tiêu chí gồm nhiều chỉ tiêu định tính thì gồm các quy tắc. Tiêu chuẩn là mực thước để đo lường, tiêu chuẩn là thước đo cụ thể trên đó thường có những mức khác nhau. Yêu cầu của hệ thống tiêu chí: - Một là đảm bảo phản ánh khái quát và đồng bộ đối tượng kiểm toán - Hai là đảm bảo tính hiệu lực và thực tiễn của hệ thống - Ba là kết hợp nhiều loại tiêu chí theo yêu cầu KTHĐ - Bốn là đảm bảo yêu cầu cụ thể kết hợp với yêu cầu đơn giản - Năm là đảm bảo tính so sánh được giữa các tiêu chuẩn thể hiện qua tiêu chí Kết cấu của hệ thống tiêu chí: lấy thuộc tính cơ bản nhất của KTHĐ làm trung tâm Nhóm 1: Đánh giá hiệu lực của hệ thống thông tin và quản lý bằng việc đánh giá tác động của các quy trình, cách thức điều hành để mang lại kết quả: + Tiêu chí tổng quát cấp I: Phản ánh tổng quát toàn bộ một trong 3 mục tiêu tổng quát của kiểm toán hoạt động. + Tiêu chí tổng quát cấp II: Phản ánh khái quát từng mặt của mục tiêu kiểm toán + Tiêu chí cấp III: Tiêu chí trung gian cụ thể cho tiêu chí tổng quát cấp II vào từng yếu tố cấu thành mỗi mục tiêu của KTHĐ. + Tiêu chí cấp IV: Cụ thể hóa tiêu chí trung gian, giả định đã đến mức đo lường trực tiếp. (Mức chi tiết hóa cụ thể của mỗi mục tiêu hoạt động ở cấp dưới, mức đảm bảo nguồn lực tương ứng với mục tiêu…) Nhóm 2: Đánh giá tiết kiệm hoặc hiệu quả hoạt động: + Cấp 1: Sức sản xuất gồm: sức sản xuất của chi phí, sức sản xuất của lao động, sức sản xuất của TSCĐ + Cấp 2: Sức sinh lợi hoặc mức tiết kiệm gồm: sức sinh lợi (mức tiết kiệm) của chi phí, sức sinh lợi của lao động + Cấp 3: Mức tiết kiệm (vượt chi cho hoạt động) gồm: mức tiết kiệm tuyệt đối cho hoạt động, mức tiết kiệm tương đối cho hoạt động. Nhóm 3: Đánh giá hiệu năng quản lý được xem xét trên cả 2 mặt: mức đảm bảo nguồn lực (xây dựng như loại sức sản xuất), mức phù hợp giữa kết quả đạt được và mục tiêu. [...]... khía cạnh trên, kiểm toán hoạt động cần quan tâm đến cả hiệu lực, hiệu quả và hiệu năng quản lý TM của đơn vị phù hợp với đặc thù của đối tượng này trên cả 3 hoạt động cụ thể: thu TM, cất trữ TM và chi TM 8.1.2 Đánh giá chung hoạt động thu- chi qua kiểm toán TM tồn quỹ TM tồn quỹ phản ảnh hiệu lực và hiệu quả quản lý hoạt động TC Do đó TM thường là đối tượng được chọn làm điểm bắt đầu kiểm toán KTV thường... KHKT trong KTHĐ a) Đv hđộng quy mô nhỏ +) Thứ nhất, tìm hiểu hoạt động kiểm toán tại đơn vị -Thu thập thông tin hiện có tại đơn vị -Tiếp xúc bước đầu với đvị đc kiểm toán -Tham quan +)Thứ 2: Thu thập tài liệu -Kiểm toán tiếp cận 1 số tài liệu về quản lý và điều hành trong đvị cần cần cho công việc kiểm toán -Nếu đã có cuộc KT trước: cập nhật thông tin mới bổ sung vào hồ sơ kiểm toán lần trước +)Thứ 3:... chí cụ thể hoặc đánh giá sơ bộ theo từng hoạt động cụ thể -căn cứ vào đặc điểm của hoạt động và của kiểm toán họat động cụ thể đê xây dựng và thử nghiệm -Tiêu chí cần dặt ra trên cả hai mặt:vừ đánh giá hiệu lực quản trị nội bộ vừa góp phần đánh giá chung toàn bộ hoạt động. Do đó các tiêu chí cần được cụ thể động thời nhất quán vơi định hướng chung của cuộc kiểm toán III đánh giá hiệu quả hiệu năng quản... Chương trình quan hệ công chúng đã tốt chưa? 33 Chương 8: Kiểm toán hoạt động thu chi và thanh toán 8.1 .Kiểm toán hoạt động thu chi tiền mặt 8.1.1.Đặc điểm của hoạt động thu chi tiền mặt với KTHĐ Tiền tệ là vật ngang giá chung với các chức năng cơ bản là thước đo giá trị, là phương tiện lưu thông trao đổi, phương tiện cất trữ, phương tiện thanh toán, phương tiện trao đổi quốc tế và tiền tệ thế giới TM... kito,KTV cần lưu ý các đầu mối kiểm toán trong giấy làm việc để tập trung thu thập bằng chứng ( giấy làm việc của KTV trong kito hoạt động quản lyys và sử dụng nhân lực gồm các loại : liệt kê các thủ tục kito được sử dụng;bảng hỏi;mô tả các thủ tục hoạt động của doanh nghiệp;các hoạt động rà soát ,các đánh giá cụ thể,các phân tích của KTV đối với hoạt động quản lý nhân sự được kiểm toán ; tài liệu của doanh... thông tin và đánh giá sơ bộ hệ thống kiểm soát nội bộ ->mục tiêu: có thông tin về hđ giao dịch chính và thu thập những tài liệu cần thiết -> Chủ yếu thu thập thông tin về chức năng và nhiệm vụ của ĐV được kiểm toán +) Thứ hai: Xác định mục tiêu kiểm toán Thông thường mục tiêu ktoán nằm trong văn bản chính thức về hđộng kiểm toán năm hoặc trong 1 qđ cụ thể về kiểm toán hđ Mục tiêu cần cụ thể hóa từng... nghị ktoán +) Theo dõi thực hiện kết luận và kiến nghị kiểm toán đã đc thống nhất giữa chủ thể và khách thể kiểm toán là gđ đcác thù của kiểm toán hđ +) Công việc này mang lại lợi ích cho hai bên : - Với khách thể kiểm toán ,theo dõi thực hiện kluận và knghị ktoán cũng là quá trình trao đổi, học hỏi và sử dụng kinh nghiệm của các chuyên gia vào việc nâng cao hiệu lực quản trị nội bộ và hquả hđộng cùng... nhưng KTHĐ thì không thể bỏ qua KTV có thể yêu cầu tăng kiểm soát với những khoản này Đảm bảo hiệu lực trong quản ly séc, tránh việc giao séc cho nhân viên thực hiện chi tiền, cần thiết duy trì các chữ kí trên séc Phân cấp và phân công trách nhiệm rõ rang, hợp lý trong quản lý chi 8.2 Kiểm toán hoạt động thanh toán 8.2.1 Kiểm toán hoạt động thanh toán các khoản pthu 36 ... tiêu chí về sd lao động → nhóm tiêu chí về sd các dv hỗ trợ k → nhóm tiêu chí về kiểm soát sx 29 → nhóm tiêu chí đánh giá hiệu quả kiểm soát chi pí + đánh giá các hđ khác trong sx :kiểm soát chất thải, an toàn trong sx CHƯƠNG 7: KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG MARKETING 1.Tầm quan trọng, mục tiêu và đặc điểm chung của KTHĐ Mar *Tầm quan trọng: Tất cả các công ty, tổ chức đều có lợi từ vc KT hoạt động Mar của họ 1... để kiểm toán Rủi ro quản lý: đây là những kquả bất thường và ko mong đợi trong quản lý.Điểm yếu của hệ thống đã ảnh hưởng xấu đến việc thực hiện các mục tiêu của kiểm toán hđ 13 Dự kiến tác dụng của ktoán vđề hệ trọng cần đc lựa chọn: Tác dụng của ktoán vđề hệ trọng đc đo lường bằng kết quả của việc ktoán vđề trọng yếu đc lựa chọn Khả năng kiểm toán: cần tính đến số lượng và chất lượng đội ngũ ktoán . giá một hoạt động cụ thể. 4. Quan hệ giữa kiểm toán hoạt động và kiểm toán tổ chức. Tiêu chí / Loại hình Kiểm toán tài chính Kiểm toán hoạt động Mục. thước đo, điều tiết kiểm toán trong mối quan hệ với các hoạt động khác, là cơ sở tổ chức kiểm toán hoạt động. Do kiểm toán hoạt động có đối tượng cụ

Ngày đăng: 06/03/2014, 05:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan