1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TRIỂN VỌNG của CHỦ NGHĨA KIẾN tạo đối với các lý THUYẾT QUAN hệ QUỐC tế

24 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 67,1 KB

Nội dung

TRIỂN VỌNG CỦA CHỦ NGHĨA KIẾN TẠO ĐỐI VỚI CÁC LÝ THUYẾT QUAN HỆ QUỐC TẾ Ted Hopf* Chủ nghĩa kiến tạo – kẻ thách thức thống trị liên tục chủ nghĩa tân thực tân tự thể chế nghiên cứu QHQT Hoa Kỳ - thường bị học giả “dịng [mainstream]” đánh giá với nhiều nghi ngờ Có nhiều lý giải thích cho chào đón [khơng thân thiện] này, ba ngun nhân việc học giả dịng đánh giá, cách sai lầm, thuyết kiến tạo có tính chất hậu đại [postmodern] phản thực chứng [antipositivist]; thân thuyết kiến tạo mâu thuẫn việc áp dụng phương pháp xã hội học dịng mà khơng phải hy sinh khác biệt lý thuyết chúng; và, có liên quan đến mâu thuẫn trên, thất bại thuyết kiến tạo việc phát triển chương trình nghiên cứu khác biệt [so với hai lý thuyết dịng cịn lại] Trong viết này, làm rõ luận điểm phái kiến tạo, khác biệt dòng kiến tạo “thường quy” [conventional constructivism] “phê phán” [critical constructivism], đề xuất chương trình nghiên cứu có khả cung cấp cách tiếp cận khác vấn đề quan hệ quốc tế yếu nghiên cứu vài ví dụ mà có thuyết kiến tạo đóng góp vào việc nghiên cứu trị quốc tế Thuyết kiện tạo mang lại cách tiếp cận khác số chủ đề trọng tâm lý thuyết QHQT, bao gồm: ý nghĩa vơ phủ cân quyền lực, mối quan hệ sắc lợi ích quốc gia, phân tích khái niệm quyền lực, triển vọng thay đổi trị quốc tế Thuyết kiến tạo phân thành hai dòng “thường quy” “phê phán”, dòng thứ hai gần với lý thuyết xã hội học phê phán Tham vọng cạnh tranh với lý thuyết QHQT dịng thuyết kiến tạo thường quy địi hỏi phải có chương trình nghiên cứu rõ ràng Một chương trình nghiên cứu bao gồm việc tái định nghĩa, góc độ kiến tạo, khái niệm lý thuyết cân đe doạ [balance-of-threat theory], tình lưỡng nan an ninh, lý thuyết tân tự hợp tác, lý thuyết hoà bình dân chủ Chương trình nghiên cứu kiến tạo có chủ đề nghiên cứu riêng tập trung vào vấn đề sắc trị quốc tế việc lý thuyết hố trị nội văn hoá lý thuyết QHQT PHÁI KIẾN TẠO THƯỜNG QUY VÀ CÁC CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA LÝ THUYẾT QUAN HỆ QUỐC TẾ DỊNG CHÍNH 1* Nguồn: Ted Hopf, “The Promise of Constructivism in International Relations Theory”, International Security Vol 23, No (Summer 1998), pp 171-200 Biên dịch Hiệu đính: Nguyễn Hồng Như Thanh Tác phẩm tân thực kinh điển Kenneth Waltz, Theory of International Politics (Reading, Mass.: AddisonWesley, 1979) Cuộc tranh luận hai phái tân thực tân tự giới thiệu tổng kết David A Baidwin (chủ biên), Neorealism and Neoliberalism (New York: Columbia University Press, 1993) Có thể tìm thấy thách thức từ thuyết kiến tạo Nicholas Greewood Onuf, World of Our Making: Rules and Rule in Social Theory and International Relations (Columbia: University of South Carolina Press, 1989); Peter J Katzenstein (chủ biên), The Culture of National Security: Norms and Identity in World Politics (New York: Columbia University Press, 1996); Yosef Lapid Friedrich V Kratochwill (chủ biên), The Return of Culture and Identity in IR Theory (Boulder, Colo.: Lynne Rienner, 1996) Vì cách phân tích lý thuyết kiến tạo tốt xem xét chủ đề nghiên cứu mà tun bố nắm rõ được, tơi giới thiệu luận điểm thuyết kiến tạo số vấn đề quan trọng bậc lý thuyết QHQT ngày Đơn vị cấu trúc có quan hệ tương sinh [mutually constituted] Cấu trúc ràng buộc khuyến khích hành vi đơn vị đến đâu, đơn vị khỏi ràng buộc cấu trúc đến đâu? Trong CTQT, cấu trúc tập hợp ràng buộc bất biến lên hành vi quốc gia.2 Dù ràng buộc hệ thống động vật chất (hay động cả), chẳng hạn cân quyền lực hay thị trường, thuyết kiến tạo điều quan trọng hành vi [của đơn vị] tái định hình, khơng tái định hình, chủ thể cấu trúc nào.3 Ví dụ, chừng mực mà xuống thang Mỹ VN mường tượng Mỹ có sắc siêu cường, hành vi can thiệp quân “tạo nên” sắc siêu cường nước Xuống thang hành vi tưởng tượng Bằng cách thi hành hành vi can thiệp, Mỹ tái định hình sắc siêu cường, cấu trúc gán ý nghĩa lên hành vi nước [hành vi siêu cường] Vì vậy, can thiệp Mỹ vào VN tiếp tục trì ý nghĩa liên chủ thể [intersubjective] hệ thống quốc tế khái niệm “siêu cường”, nghĩa quốc gia sử dụng sức mạnh quân chống lại quốc gia khác Các hành vi, hay thái độ,4 có nghĩa bối cảnh xã hội liên chủ thể Các chủ thể phát triển mối quan hệ với kiến thức thông qua chuẩn mực thông lệ Nếu thiếu chuẩn mực, thực thi quyền lực hay hành vi trở nên vô nghĩa Các chuẩn mực cấu thành định nghĩa sắc cách định rõ loại hành động khiến Tha Nhân [Other] nhận thức sắc phản ứng lại cách phù hợp Do cấu trúc vô nghĩa thiếu số tập hợp liên chủ thể quy tắc thông lệ, vơ phủ - đặc điểm cấu trúc quan trọng lý thuyết QHQT dịng – vơ nghĩa Cả vơ phủ, theo nghĩa thiếu vắng quyền siêu quốc gia, lẫn phân bổ sức mạnh khơng thể “xã hội hố” quốc gia vào cấu trúc trị quốc tế thiếu vắng tập hợp quy chuẩn thơng lệ có nghĩa đó.6 Một câu chuyện hay kể năm học chương trình QHQT để dẫn trường hợp cực đoan khơng có chủ thể tính [agency] Kịch đặt xảy đám Đối với viết này, khái niệm cấu trúc CTQT phái tân thực quan trọng Mọi liên hệ tới phái tân thực, có ghi khác, từ Waltz, Theory of International Politics Friedrich Kratochwill đề xuất khác biệt tiếp cận khái niệm cấu trúc chủ nghĩa cấu trúc [structuralism] du nhập vào lý thuyết QHQT đường ngôn ngữ học xã hội [sociolinguistics] mà đường kinh tế vi mô [được Waltz khởi xướng] Xem Friedrich V Kratochwill, “Is the Ship of Culture at Sea or Returning?” Lapid Kratochwill, The Return of Culture and Identity, tr 211 Sự khác biệt chủ yếu hành vi thái độ Charles Taylor, “Interpretation and the Sciences of Man”, Paul Rabinow William M Sullivan (chủ biên), Interpretive Social Science: A Second Look (Berkeley: University of California Press, 1987), tr 33-81 Ronald L Jepperson, Alexander Wendt Peter J Katzenstein, “Norms, Identity, and Culture in National Security”, Katzenstein, The Culture of National Security, tr 54 David Dessler, “What’s At Stake in the Agent-Structure Debate?” International Organization, Vol 43, No (Summer 1989), tr 459-560 cháy rạp hát tất người tìm cách chạy ngồi Nhưng thiếu hiểu biết thông lệ xã hội quy chuẩn cấu thành, chí bối cảnh cực đoan cấu trúc có tính bất định Ngay rạp hát với cửa thoát hiểm, tất người chạy ngồi, đầu tiên? Kẻ manh hay người yếu nhất, phụ nữ hay trẻ em, người già hay người tàn tật, mớ hỗn độn vô trật tự? Đưa kết luận yêu cầu hiểu biết nhiều tình cụ thể thay phân bổ sức mạnh vật chất hay cấu trúc quyền lực Ta cần phải biến văn hoá, quy chuẩn, thể chế, quy trình, luật lệ thực tiễn xã hội vốn cấu thành chủ thể cấu trúc Vơ phủ cộng đồng tưởng tượng Xem vơ phủ có đặc tính cấu trúc có nghĩa vơ phủ tương sinh với chủ thể dụng luật lệ thực tiễn xã hội có tính cấu thành, vơ hình trung thừa nhận vơ phủ bất định trường hợp đám cháy nhà hát Arnold Wolfers nêu Alexander Wendt phê phán theo cách tiếp cận kiến tạo trụ cột tảng cấu trúc lý thuyết QHQT dịng Nhưng cịn nữa, phê phán mở khả tiếp cận vơ phủ theo cách có nhiều ý nghĩa khác chủ thể khác tuỳ theo cộng đồng nhận thức liên chủ thể tập tục xã hội riêng họ Và nều điều có thể, bắt đầu lý thuyết hố nhiều lĩnh vực vấn đề trị quốc tế mà chủ thể nhận thức có tính vơ phủ mức độ khác Phái tân thực kết luận tự cứu – quốc gia nên tự chủ an ninh - hành vi chủ thể bị ràng buộc cấu trúc, điều có cách hiểu vơ phủ.9 Nếu ý nghĩa vơ phủ khơng bất biến với loại quan hệ khu vực-vấn đề thuộc CTQT, diện “dải liên tục” [continuum] kiểu vơ phủ Nơi xuất hậu khủng khiếp việc dựa vào sức để thúc đẩy thoả thuận, chẳng hạn vấn đề kiểm soát vũ giới với ưu thuộc cơng qn sự, khái niệm vơ phủ phái tân thực thoả đáng Nhưng chủ thể khơng cần lo lắng nhiều chi phí hội việc giao quyền kiểm soát cho quốc gia khác hay cho thể chế, ví dụ thúc đẩy đảm bảo thoả thuận thương mại, ý tưởng vơ phủ phái tân thực điều tưởng tượng Bản sắc lợi ích trị quốc tế Bản sắc cần thiết, cho CTQT lẫn trị nội địa, để đảm bảo mức độ tối thiểu trật tự tính khả đốn [predictability] 10 Dự đoán lâu bền quan hệ quốc gia yêu cầu sắc liên chủ thể đủ ổn định cho mẫu hình hành vi khả đốn chúng Một giới khơng có sắc [của chủ thể] giới hỗn độn, giới bất định nguy hiểm nhiều so với giới vơ phủ Bản sắc có ba chức cần thiết xã Arnold Wolfers, Discord and Collaboration (Baltimore, Md.: John Hopkins University Press, 1962) 88 Alexander Wendt, “Anarchy is What States Make of It: The Social Construction of Power Politics” International Organization, Vol 46, No (Spring 1992), 391-425 Chẳng hạn, Elizabeth Kier cấu trúc phân bổ sức mạnh “khách quan” khơng thể giải thích chiến lược qn Pháp hai Thế chiến Elizabeth Kier, “Culture and French Military Doctrine before World War II”, Katzenstein, The Culture of National Security, pp 186-215 hội: cho bạn người khác biết bạn ai, cho bạn biết kẻ khác 11 Khi nói cho bạn biết bạn ai, sắc quy định tập hợp cụ thể lợi ích ưu tiên liên quan đến lựa chọn hành vi lĩnh vực cụ thể với đối tượng cụ thể Bản sắc quốc gia bao hàm ưu tiên hành vi tương ứng quốc gia 12 Quốc gia nhận thức quốc gia khác tuỳ theo sắc mà gán cho quốc gia khác, song song với tái lập sắc thơng qua thực tiễn xã hội hàng ngày Điều cốt yếu “kẻ sản xuất” sắc [của mình] lại khơng kiểm sốt ý nghĩa sắc người khác, cấu trúc liên chủ thể người phán cuối Ví dụ, Chiến tranh lạnh, Nam Tư quốc gia Đông Âu khác thường hiểu Liên Xô Nga, mặc cho Liên Xô cố gắng tránh sắc Sự kiểm sốt Liên Xơ sắc cấu thành, mặt cấu trúc, không nhận thức nước Đơng Âu mà cịn thực tiễn hàng ngày Liên Xô, vốn hẳn nhiên bao gồm việc trao đổi với Đông Âu tiếng Nga Trong chủ nghĩa kiến tạo xem sắc câu hỏi thực tiễn cần lý thuyết hoá với bối cảnh lịch sử riêng nó, phái tân thực lại giả định đơn vị CTQT có sắc có ý nghĩa, sắc vị kỷ Phái kiến tạo nhấn mạnh giả định loại bỏ khỏi cố gắng lý thuyết hoá yếu tố đời sống CTQT, chất định nghĩa về/của chủ thể Giả định phái tân thực sắc vị kỷ hàm ý trước hết định nghĩa “cái tôi” biết trước Nói cách khác, quốc gia CTQT, trải qua thời gian xuyên qua không gian, coi có ý nghĩa vĩnh cửu Trái lại thuyết kiến tạo giả định “cái tôi”, hay sắc, quốc gia biến số; biến số phụ thuộc vào bối cảnh lịch sử, văn hố, trị xã hội 10 Việc tập trung vào sắc khơng có nghĩa cách tiếp cận kiến tạo thiếu nghiên cứu yếu tố khác chuẩn mực, văn hoá thể chế Trong chừng mực mà sắc nguyên gần cho lựa chọn, ưu tiên hành vi, tập trung vào sắc, với nhận thức đầy đủ tiếp cận sắc mà không đề cập đến bối cảnh văn hoá, thể chế chuẩn mực 11 Henri Tajfel, Human Groups and Social Categories: Studies in Social Psychology (Cambridge, U.K.: Cambridge University Press, 1981), p 255 12 Dana Eyre Mark Suchman, chẳng hạn, phân tích rằng, cách kiểm sốt với lý có tính chiến lược lý, liên minh trị nước thao túng siêu cường, nước giới thứ ba ưu tiên vài hệ thống vũ khí loại khác tương thích với cách hiểu họ “hiện đại” kỷ 20 Dana P Eyre Mark C Suchman, “Status, Norms, and the Proliferation of Conventional Weapons: An Institutional Theory Approach”, Katzenstein, The Culture of National Security, pp 73-113 Nhiều ví dụ khác nghiên cứu ứng dụng, vốn gắn sắc với tập hợp cụ thể ưu tiên, liên quan đến sắc “được văn minh hoá” vốn hướng dẫn thái độ chủ thể vũ khí huỷ diệt hàng loạt; thân cách hiểu vũ khí huỷ diệt hang loạt cấu thành nên định can thiệp “nhân đạo” vào quốc gia khác; sắc quốc gia “bình thường” hàm ý loại sách đối ngoại cụ thể Liên Xô; sắc “phi quân sự” Đức Nhật điều chỉnh sách đối ngoại hai nước giai đoạn hậu Thế chiến II Các luận điểm có Richard Price Nina Tannenwald, “Norms and Deterrence: The Nuclear and Chemical Weapons Taboos”, pp 114-152; Martha Finnemore, “Constructing Norms of Humanitarian Intervention”, pp 153-185; Robert Herman, “Identity, Norms, and National Security: The Soviet Foreign Policy Revolution and the End of the Cold War”, pp 271-316; Thomas U Berger, “Norms, Identity, and National Security in Germany and Japan”, pp 317-356 Tất nằm Katzenstein, The Culture of National Security Về sắc nhận thức liên chủ thể, xem Roxanne Lynn Doty, “The Bounds of ‘Race’ in International Relations” Millennium: Journal of International Studies, Vol 22, No (Winter 1993), p 454 Cả phái kiến tạo tân thực chia sẻ với lợi ích dẫn đến lựa chọn, nhiên tân thực lại xa để giả định quốc gia, cách tiên nghiệm, có lợi ích Kiểu “đồng hố” [endogenizing] ta phủ nhận lợi ích xã phẩm thực tiễn xã hội vốn cấu thành nên chủ thể lẫn cấu trúc 13 Nếu xem lợi ích sản phẩm sắc, có nghĩa là, chẳng hạn, sắc “siêu cường” bao hàm loạt lợi ích khác với lợi ích kiểu sắc “thành viên Liên minh châu Âu”, có nhiều loại sắc khác nhau, logic kiến tạo khơng chấp nhận kiểu lợi ích định sẵn cho trước.14 Bằng cách xem lợi ích biến số trung tâm, thuyết kiến tạo nghiên cứu không cách thức định hình số loại lợi ích cụ thể mà cịn nhiều kiểu lợi ích khác lại khơng xuất Cách giải thích chung thực tế, mang đầy tính lặp thừa [khơng cần thiết] khơng đầy đủ cho khơng có lợi ích khơng có lý để chủ thể có lợi ích lợi nhuận hứa hẹn q ỏi Thật vậy, chủ nghĩa kiến tạo lý thuyết hóa ý nghĩa lợi ích “khơng diện” Vì sắc lợi ích sản phẩm thực tiễn xã hội, lợi ích khơng diện hiểu, theo cách tiếp cận kiến tạo, thiếu vắng [lợi ích] có chủ đích tạo tiến trình cấu trúc xã hội Cái tiến trình xã hội cấu thành nên sắc chấp nhận loại lợi ích khơng tương thích với thực tiễn cấu trúc xã hội sắc Trong trường hợp cực đoan, chủ thể tưởng tượng loại lợi ích “khơng diện” đó, có sống với nữa.15 Hệ lối tiếp cận sắc lợi ích giống với lối tiếp cận kiến tạo cấu trúc, đơn vị vô phủ: quốc gia coi (1) có nhiều khả lựa chọn hành vi thuyết tân thực nghĩ, (2) lựa chọn cấu thành cấu trúc xã hội vốn đồng tạo quốc gia cấu trúc [chính trị quốc tế] thơng qua tiến trình xã hội Nói cách khác, theo thuyết kiến tạo quốc gia có nhiều chủ thể tính hơn, chủ thể tính khơng hồn tồn tự Mà ngược lại, lựa chọn quốc gia bị ràng buộc mạng lưới nhận thức thực tiễn, sắc lợi ích chủ thể khác vốn diện bối cảnh lịch sử cụ thể Sức mạnh thực tiễn/thông lệ Quyền lực nhân tố lý thuyết trung tâm lý thuyết QHQT dịng lẫn kiến tạo, cách khái niệm hóa quyền lực lại khác Phái tân thực tân tự thể chế giả định sức mạnh vật chất, quân lẫn kinh tế, nguồn lực quan trọng cho ảnh hưởng quyền lực CTQT.16 Phái kiến tạo phản bác sức mạnh vật chất lẫn sức mạnh diễn ngôn [discursive] quan trọng để nắm bắt QHQT Ở nhấn 13 Robert Keohane cho thất bại việc đặt lợi ích vào bối cảnh cụ thể điếm yếu lớn lý thuyết QHQT dịng Robert O Keohane, “International Institutions: Two Approaches”, International Studies Quarterly, Vol 32, No (December 1988), pp 390-391 14 Ví dụ, Jeffrey Legro ưu tiên cường quốc trước Thế chiến II 15 Ví dụ, xem thêm Tannewald, “Norms and Deterrence” Kier, “Culture and French Military Doctrine before World War II”, p 203 Lời giải thích tuyệt vời cách thức cấu trúc xã hội cho phép ngăn cản định hình sắc lợi ích tìm thấy Jane K Cowan, “Going Out for Coffee? Contesting the Grounds of Gendered Pleasure in Everyday Sociability”, Peter Loizos Evthemios Papataxiarchis (chủ biên), Contested Identities: Gender and Kinship in Modern Greece (Princeton, N.J.: Princeton University Press, 1991), pp 196-197 mạnh phái kiến tạo thừa nhận hai loại sức mạnh thông thường chủ nghĩa kiến tạo bị cho phi thực tế tin tưởng vào sức mạnh kiến thức, ý tưởng, văn hóa, lý tưởng ngơn ngữ, hay nói cách khác q trình diễn ngơn [discourse] 17 Quan điểm ý tưởng loại hình sức mạnh, quyền lực là sức mạnh vật chất, sức mạnh vật chất sức mạnh diễn ngơn có liên quan với khơng có Michel Foucault kết nối mạng lưới nhận thức với quyền lực, Antonio Gramsci đề lý thuyết bá quyền tư tưởng [ideological hegemony] Max Weber tách bạch cưỡng ép khỏi uy quyền [authority]; nhà tiên phong cho lối tiếp cận kiến tạo quyền lực đời sống trị 18 Tồn nhiều nghiên cứu thực tiễn lý thuyết QHQT nghiên cứu an ninh vốn cần phải tiếp cận quyền lực khía cạnh vật chất lẫn diễn ngôn 19 Do sức mạnh vật chất bàn đến nhiều học giả dịng chính, tập trung vào sức mạnh diễn ngôn, sức mạnh thực tiễn [practice] thuyết kiến tạo Sức mạnh thực tiễn xã hội nằm khả tái tạo nhận thức liên chủ thể vốn cấu thành nên cấu trúc xã hội lẫn chủ thể Hành động can thiệp quân Mỹ VN tương thích với loạt sắc Mỹ: siêu cường, đế quốc, kẻ thù, đồng minh… Những quan sát Hoa Kỳ không diễn giải sắc nước từ hành vi VN mà tham gia vào trình tái tạo mạng lưới nhận thức liên chủ thể ý nghĩa thật sắc Chẳng hạn, nhóm quốc gia gán cho Mỹ sắc đế quốc, ý nghĩa việc “là nước đế quốc” tái tạo hành động can thiệp quân nước Theo cách đó, thực tiễn xã hội khơng tái tạo lại sắc chủ thể mà tái tạo cấu trúc xã hội liên chủ thể dựa thực tiễn xã hội Sức mạnh quan trọng thực tiễn [ở thông lệ xã hội] nằm khả thiết lập tính khả đốn và, qua đó, trật tự, Thơng lệ xã hội giảm đáng kể tính bất định chủ thể cộng đồng có kết cấu xã hội, gia tăng lịng tin hành động chủ thể gây số hệ phản ứng từ chủ thể khác.20 16 Một nỗ lực hoi lý thuyết dịng nhằm vượt khỏi tập trung vào sức mạnh vật chất Judith Goldstein Robert O Keohane (chủ biên), Ideas and Foreign Policy (Ithaca, N.Y.: Cornell University Press, 1993) 17 18 Colin Gordon (chủ biên), Power/Knowledge: Selected Interview and Other Writings, 1972-1997, by Michel Foucault (Brighton, Sussex, U.K.: Harvester Press, 1980); Antonio Gramsci, Selections form the Prison Notebooks, dịch biên soạn Quinton Hoare Geoffrey Nowel Smith (New York: International Publishers, 1992); Max Weber, From Max Weber, biên soạn Hans Gerth C Wright Mills (New York: Oxford University Press, 1946) 19 Price Tannenwald loại sức mạnh vật chất tên lửa hạt nhân vũ khí hóa học cần phải nhận thức diễn giải trước có ý nghĩa đó, xem Price Tannenwald, “Norms and Deterrence” Robert Cox cung cấp cách giải thích lên, trì suy giảm bá quyền Anh quốc kỷ 19, bá quyền Mỹ kỷ 20 thông qua việc nghiên cứu tác động qua lại sức mạnh vật chất diễn ngôn Xem Robert Cox, “Social Forces, States, and World Orders: Beyond International Relations Theory”, Millennium: Journal of International Studies, Vol 10, No (Spring 1981), pp 126-155 20 Onuf quan niệm mẫu hình hành vi tái tạo hóa sản phẩm “tự điều chỉnh mang tính phản tư” [reflexive self-regulation], nhờ chủ thể tham khảo q khứ lẫn chủ thể khác hành vi kỳ vọng định nên hành động Xem Onuf, World of Our Making, p 62 Một chủ thể chí khơng thể hành động tương thích với sắc chừng mà cộng đồng nhận thức liên quan anh ta, theo lời Karl Deutsch, 21 chư cơng nhận tính đáng hành vi đó, chủ thể bối cảnh xã hội xác định Sức mạnh thực tiễn/thông lệ khả tạo ý nghĩa liên chủ thể khuôn khổ cấu trúc xã hội Chỉ bước ngắn từ cách hiểu sức mạnh thực tiễn/thông lệ đến cách hiểu thực tiễn/thông lệ phương cách giới hạn, hay ràng buộc diễn giải, khiến cho vài cách diễn giải thực có khả diễn chiếm ưu cộng đồng cụ thể 22 Ý nghĩa hành động thành viên cộng đồng, Tha nhân, trở nên xác định thông qua thực tiễn/thông lệ; biên giới thông hiểu trở nên rõ ràng Bằng cách đó, sức mạnh tối thượng thực tiễn/thơng lệ tái tạo kiểm sốt thực liên chủ thể 23 Thực tiễn thông lệ xã hội, chừng mực mà cho phép, trừng phạt kiểm sốt, có khả tái tạo cộng đồng, bao gồm cộng đồng quốc tế nhiều cộng đồng sắc bên nó.24 Hành vi quốc gia lĩnh vực sách đối ngoại bị ràng buộc thúc đẩy thông lệ xã hội chiếm ưu nước Chẳng hạn, Richard Ashley cho lựa chọn sách đối ngoại kiểu thực tiễn xã hội vốn đồng thời cấu thành trao sức mạnh cho quốc gia, xác định lực xã hội công nhận quốc gia, bảo vệ biên giới phân biệt lĩnh vực thực tiễn kinh tế trị quốc nội với quốc tế, với lĩnh vực thích hợp chủ thể xác định đảm bảo thừa nhận lực hành vi Cuối cùng, Ashley kết luận thực tiễn thơng lệ sách đối ngoại phụ thuộc vào việc tồn “vật chất biểu tượng có trước có tính liên chủ thể - nhằm áp đặt diễn giải cho kiện, diễn giải thay “trầm lặng”, thực tiễn cấu trúc, đạo diễn sáng tạo lịch sử tập thể.”25 Mặc dù tập trung sức mạnh diễn ngôn vận hành phần này, khả kiểm soát nhận thức liên chủ thể dạng sức mạnh quan trọng cách tiếp cận kiến tạo CTQT Có nguồn lực cho phép triển khai sức mạnh diễn ngôn – khả kinh tế quân để trì thể chế cần thiết cho tái tạo thức hố thực tiễn thông lệ xã hội – phần câu chuyện Thay đổi trị quốc tế 21 Karl W Deutsch, Nationalism and Social Communication: An Inquiry into the Foundations of Nationality (New York: MIT Press, 1953), pp 60-80 Deutsch nhà kiến tạo trước thời ông ông lập luận cá nhân khơng thể thực hành vi có ý nghĩa mà thiếu tính liên chủ thể tầm cộng đồng Một cơng trình khác có chất kiến tạo Robert Jervis, The Logic of Images in International Relations (Princeton, N.J.: Princeton University Press, 1970) Áp dụng lý thuyết Erving Goffmann vào CTQT, Jervis hành vi quốc gia, chẳng hạn ngoại giao pháo hạm, vô nghĩa không đặt cộng đồng liên chủ thể rộng lớn thông lệ ngoại giao 22 Xem Doty, “The Bounds of Race”, p 454; Carol Cohn, “ Sex and Death in the Rational World of Defense Intellectuals”, Signs: Journal of Women in Culture and Society, Vol 12, No 32 (Summer 1987), pp 687-718 23 Xem thêm thảo luận tiến trình Richard K Ashley, “Untying the Sovereign State: A Double Reading of the Anarchy Problématique”, Millennium: Journal of International Studies, Vol 17, No (Summer 1988), p 243 24 Richard K Ashley, “The Geopolitics of Geopolitical Space: Toward a Critical Social Theory of International Politics”, Alternatives, Vol 2, No (October-December 1987), p 409 25 Richard K Ashley, “Foreign Policy as Political Performance”, International Studies Notes (1988), p 53 Chủ nghĩa kiến tạo khó nói thay đổi CTQT 26 Trường phái chứng minh cho khác biệt đa dạng QHQT tiến trình qua trật tự liên chủ thể trì, khơng đưa triển vọng cho thay đổi CTQT nhiều thuyết tân thực Luận điểm kiến tạo cho rằng, chẳng hạn, vơ phủ quốc gia tạo nên, có hàm ý tồn nhiều nhận thức vơ phủ giới, hành vi quốc gia đa dạng nguyên tắc tự cứu Nhưng quan sát thực có trước, hay xác tập hợp giả thuyết thực Các nhận thức khác vơ phủ bắt rễ cấu trúc xã hội khác vốn trì sức mạnh thực tiễn/thơng lệ khó thay đổi Những chủ nghĩa kiến tạo mang lại [về chủ đề này] lời giải thích cách vào thay đổi diễn Một khía cạnh sức mạnh theo phái kiến tạo khả tái tạo, trừng phạt kiểm soát Khi sức mạnh triển khai khó có khả xảy thay đổi CTQT Tuy nhiên, kết cấu liên chủ thể, khó thay đổi, khơng hồn tồn bất khả lay chuyển Các dạng chủ thể khác với kiểu sắc thực tiễn, thông lệ khác với đủ nguồn lực vật chất có khả năng, lý thuyết, tác động lên thay đổi Lối diễn giải Robert Cox bá quyền Anh Mỹ có lẽ minh hoạ tốt cho sức sống mãnh liệt bá quyền tư tưởng tổ chức tốt, lời minh hoạ cho khả suy thoái chúng Và Walker nhận xét cách đắn chủ nghĩa kiến tạo, cách làm rõ đa dạng, khác biệt tính đặc thù, mở khả thay khác cho cấu trúc hành 27 Thuyết kiến tạo xem trị sắc đấu tranh liên tục kiểm sốt sức mạnh cần thiết việc tạo ý nghĩa nhóm xã hội Chừng cịn khác biệt, chừng có khả thay đổi Vì vậy, trái ngược với vài phê bình 28 vốn tuyên bố chủ nghĩa kiến tạo tin tưởng thay đổi CTQT dễ dàng, ta cần vứt bỏ cấu trúc tân thực “xấu xa”, thực tế thuyết kiến tạo đánh giá cao sức mạnh cấu trúc, khơng ngồi lý khác thuyết cho chủ thể liên tục tái tạo ràng buộc thơng qua thực tiễn hàng ngày Quan điểm kiến tạo mối quan hệ chủ thể/cấu trúc dựa tảng nhận thức thay đổi xã hội vừa dễ dàng vừa khó khăn Lập trường tân thực theo quốc gia đề có sắc giống phủ nhận loạt khả thay đổi lý thuyết Tóm lại, tân thực kiến tạo chia sẻ mối quan tâm vai trò cấu trúc CTQT, tác động vơ phủ lên hành vi quốc gia, định nghĩa lợi ích quốc gia, chất quyền lực triển vọng thay đổi Tuy nhiên, hai phái bât đồng cách nội dung luận điểm có liên quan Khác với tân thực, kiến tạo cho chủ thể cấu trúc cấu thành lẫn nhau; ý nghĩa vơ phủ cần diễn giải; lợi ích quốc gia phần tiến trình định hình bả nsawsc; quyền lực vừa có khía cạnh vật chất lẫn diễn ngơn; thay đổi CTQT vừa khó khăn vừa dễ dàng 26 Phái kiến tạo phê phán phản bác điều cách mạnh mẽ 27 R B J Walker, “Realism, Change, and International Political Theory”, International Studies Quarterly, Vol 31, No (March 1987), pp 76-77 28 Chẳng hạn, xem John J Mearsheimer, “The False Promise of International Institutions”, International Security, Vol 9, No (Winter 1994/1995), pp 5-49, đặc biệt 37-47 CHỦ NGHĨA KIẾN TẠO THƯỜNG QUY VÀ PHÊ PHÁN Trong chừng mực mà chủ nghĩa kiến tạo tạo khác biệt lý thuyết nhận thức luận nguồn gốc phê phán mình, trở thành phái kiến tạo “thường quy” Mặc dù phái kiến tạo chia sẻ nhiều yếu tố với lý thuyết phê phán, giải vài vấn đề cách tiếp thu nguyên tắc mềm dẻo, hay quy chuẩn, thay tiếp tục đường hậu đại lý thuyết phê phán.29 Tôi định vị thuyết kiến tạo theo cách để nhấn mạnh điểm chung với lý thuyết QHQT truyền thống điểm khác với lý thuyết phê phán mà thường xuyên bị đánh đồng 30 Dưới mối liên hệ thuyết kiến tạo thường quy lý thuyết xã hội phê phán cách xác định khía cạnh lý thuyết phê phán mà thuyết kiến tạo giữ lại khía cạnh mà “quy chuẩn hố” Kết là, thuyết kiến tạo thường quy trở thành tập hợp nhiều nguyên lý chắt lọc từ lý thuyết xã hội phê phán không theo đường nhận thức luận lý thuyết Cả lý thuyết phê phán kiến tạo thường quy bên ranh giới mà Yosef Lapid vạch cho chiến lý thuyết: bên lý thuyết QHQT dịng có tính chất tự nhiên tập trung vào đặc tính [essence-like], xác định rõ ràng, thống ổn định, bên lý thuyết kiến tạo lên, xây dựng, nhiều tranh cãi, có tính tương tác tập trung vào tiến trình [process-like].31 Kiến tạo phê phán thường quy chia sẻ nhiều tảng lý thuyết Cả hai hướng đến “phi tự nhiên hoá” giới xã hội, có nghĩa phát ra, cách thực nghiệm, làm cách mà thể chế, thực tiễn sắc vốn người xem tự nhiên, cho trước, hay có thật, thực tế lại sản phẩm chủ thể tính người kiến tạo xã hội 32Cả hai tin thực liên chủ thể ý nghĩa liệu “phê phán” để nhận thức giới xã hội.33 Cả hai nhấn mạnh liệu cần phải “bối cảnh hoá”, có nghĩa cần phải định vị đặt mối tương quan với môi trường xã hội chúng thu thập nhằm hiểu ý nghĩa chúng 34 Cả hai thừa nhận mạng lưới quan hệ quyền lực kiến thức, sức mạnh thông lệ/thực tiễn khả trừng phạt tạo ý nghĩa 35 Cả hai thừa nhận cá nhân có chủ thể tính mạnh mẽ [hơn lý thuyết tân 29 Jepperson, Wendt Katzenstein tách biệt phân tích “xã hội học trình bày cơng trình họ với “lập trường kiến tạo cấp tiến” Richard Ashley, David Campbell, R.B.J Walker Cynthia Weber Xem Jepperson, Wendt Katzenstein, “Norms, Identity, and Culture”, p 46, trích 41 42 30 Chẳng hạn Mearsheimer, “The False Promise of International Institutions”, chủ nghĩa kiến tạo, phản tư, hậu đại hậu cấu trúc bị đánh đồng “lý thuyết phê phán”, p 37, thích 128 31 Yosef Lapid, “Culture’s Ship: Returns and Departures in International Relations Theory”, Lapid Kratochwil, The Return of Culture and Identity, pp 3-20 32 Mark Hoffman, “Critical Theory and the Inter-Paradigm Debate”, Millennium: Journal of International Studies, Vol 16, No (Summer 1987), pp 233-236 33 Ashley, “The Geopolitics of Geopolitical Space”, p 403 34 Về khía cạnh này, hiểu kiến tạo phê phán lẫn thường quy chia sẻ nhận thức luận thông diễn [interpretivist], xem thêm Taylor, “Interpretation and the Sciences of Man” 35 James Der Derian, On Diplomacy A Genealogy of Western Estrangement (Oxford, U.K.: Basil Blackwell, 1987), p thực] Cuối cùng, hai nhấn mạnh phản tư [reflexivity] xã hội, nghĩa chủ thể cấu trúc có quan hệ cấu thành tương sinh.36 Có thể thuyết kiến tạo có tính thường quy lĩnh vực phương pháp luận nhận thức luận Chẳng hạn, tác gia phần dẫn luận lý thuyết The Culture of National Security [Văn hoá an ninh quốc gia] phủ nhận cách mạnh mẽ thụ động tác giả tham gia có sử dụng “bất kỳ phương pháp luận thông diễn đặc biệt nào” 37 Các tác giả thận trọng nhấn mạnh họ không xa rời “khoa học thông thường” sách này, tác giả tham gia không không đặt câu hỏi tính thoả đáng “khoa học thơng thường”.38 Lập trường hồn tồn xa lạ với lý thuyết phê phán vốn, nhận thức luận cấu thành [constitutive epistemology] nó, có truyền thống chống lại chủ nghĩa thực chứng Trong cố gắng phát khác biệt, sắc nhận thức đa dạng, phái kiến tạo thường quy giả định tập hợp điều kiện ta hy vọng “thấy” sắc người khác Mark Hoffman gọi xu hướng “duy luận tối thiểu [minimal foundationalism] vốn chấp nhận thuyết phổ quát ngẫu nhiên [contingent universalism] cần thế” Trái lại, lý thuyết phê phán bác bỏ khả sức hấp dẫn luận tối thiểu hay ngẫu nhiên.39 Ashley trích tất cách tiếp phi phê phán “khố chặt trước phân tích chưa thực hiện” Bằng cách đóng chặt phân tích trước thực thế, nhà phân tích tham gia vào quy chuẩn hoá [normalization] hay hiển nhiên hố [naturalization] quan sát, qua có nguy bỏ qua mẫu hình thống trị vốn phát đóng cửa nghiên cứu đề phòng 40 Phái kiến tạo tuân theo quy chuẩn nghiên cứu thực chứng việc lựa chọn đặc điểm đơn lẻ [để nghiên cứu], phương pháp khác biệt [method of difference], phương pháp theo dấu tiến trình [process tracing] phương pháp kiểm tra giả mạo Các nhà lý thuyết phê phán trích rằng, với phương pháp trên, chủ nghĩa kiến tạo đưa cách hiểu thực xã hội phê phán biên giới nhận thức mình, mà lại trọng tâm lý thuyết phê phán.41 36 R.B.J Walker, “World Politics and Western Reason: Universalism, Pluralism, Hegemony”, Walker, Culture, Ideology, and World Order, p 195; Ashley, “The Geopolitics of Geopolitical Space”, pp 409-410 37 Jepperson, Wendt Katzenstein, “Norms, Identity, and Culture”, p 67 38 Ngoại lệ nhất, phần đó, Price Tannenwald, “Norms and Deterrence”, Michael N Barnett, “Institutions, Roles, and Disorder: The Case of the Arab States System”, International Studies Quarterly, Vol 37, No (September 1993), pp 271-296 39 Mark Hoffman, “Restructuring, Reconstruction, Reinscription, Rearticulation: Four Voices in Critical International Theory”, Millennium: Journal of International Studies, Vol 20, No (Spring 1991), p 170 David Campbell lập luận khơng có sắc (hay yếu tố lý thuyết thuộc dạng đó) cố định hoàn thành Chúng phải bị “giải toả kết cấu” [deconstructed] cách phê phán đạt ý nghĩa David Campbell, “Violent Performances: Identity, Sovereignty, Responsibility”, Lapid Kratochwil, The Return of Culture and Identity, pp 164-166 Xem thêm bàn luận khác chủ đề Stephen J Rosow, “The Forms of Internationalization: Representation of Western Culture on a Global Scale”, Alternatives, Vol 15, No (July-September 1990) 40 Ashley, “The Geopolitics of Geopolitical Space”, p 408 41 Hoffman, “Restructuring, Reconstruction, Reinscription, Rearticulation”, p 232 10 Chẳng hạn, Thomas Berger nhận định sắc quốc gia Nhật Bản Đức bao hàm số kết hành vi cho khoảng thời gian vô hạn tới 42 Một tun bố địi hỏi khơng tồn nhân tố quan trọng bất khả quan sát giả định thực tiễn, thông lệ, thể chế, chuẩn mực quan hệ quyền lực vốn tạo sắc trên, cách đó, lại bất biến hay cố định Các nhà lý thuyết phê phán cho ảo tưởng việc kiểm sốt, khơng nhân tố số dễ dàng cố định lại phân tích hay dự đốn Khác biệt cịn tự thể rõ quan điểm phái kiến tạo phê phán thường quy sắc Các nhà kiến tạo thường quy mong muốn nghiên cứu sắc thực tiễn xã hội tái tạo nó, đưa lời giải thích sắc bao hàm số hành vi Nhưng nhà lý thuyết phê phán có mục đích khác Họ muốn nhấn mạnh sắc, để tác động nó, mà người ta lại đến việc tin tưởng vào phiên thực hiển nhiên hố Nói cách khác, lý thuyết phê phán hướng đến phá tan huyền thoại liên quan đến định hình sắc, phái kiến tạo thường quy lại xem sắc nguyên nhân hành vi Do lý thuyết phê phán nhắm đến trình biến đổi sắc khả thúc đẩy thay đổi, điều mà không nhà kiến tạo thường quy làm Thêm nữa, tự thân nhà lý thuyết phê phán thừa nhận tham gia vào việc tạo nên, cấu thành định hình thực thể xã hội mà họ quan sát 43 Theo họ chủ thể người quan sát khơng tách bạch Các nhà kiến tạo thường quy bỏ qua điều này, theo lối nhận thức diễn giải kết nối đối tương mạng lưới ý nghĩa liên chủ thể Theo người quan sát khơng đối tượng nhận thức phản tư có tính phê phán Kiến tạo phê phán thường quy chia rẽ quan điểm nguồn gốc sắc 44 Trong kiến tạo thường quy đưa lối tiếp cận nhận thức [cognivie] sắc, hay khơng có tiếp cận cả, kiến tạo phê phán nhìn thấy số dạng cảm xúc thù địch đưa đến cần thiết sắc Như nói trên, kiến tạo thường quy chấp nhận tồn sắc muốn tìm hiểu việc tái tạo hệ chúng, kiến tạo phê phán lại sử dụng lý thuyết xã hội phê phán để nghiên cứu số nhận thức nguồn gốc sắc Ví dụ, Tzvetan Todorov Ashis Nandy giả định sắc châu Âu khơng hồn chỉnh (thật ra, tơi khơng hồn chỉnh thiếu tha nhân) họ gặp gỡ dân tộc khác châu Mỹ Ấn Độ.45 Sự cần thiết phải có khác biệt với người khác nhằm tạo sắc riêng thể rõ câu chuyện Hegel người nơ lệ, kẻ chủ nô quyền lực biết 42 Berger, “Norms, Identity, and National Security in Germany and Japan” 43 Đối với Cynthia Weber, điều quan trọng để phân biệt cách tiếp cận bà ta quốc gia với cách tiếp cận theo chủ nghĩa đại Weber phân biệt cách tương tự kiến tạo thường quy lý thuyết phê phán Max Weber, Simulating Sovereignty: Intervention, the State, and Symbolic Exchange (Cambridge, U.K.: Cambridge University Press, 1995), p 44 Về chủ đề xem Friedrich Kratochwil, “Is the Ship of Culture at Sea or Returning?”, pp 206-210 45 Thảo luận công trình Todorov Nandy nằm Naeem Inayatullah David L Blaney, “Knowing Encounters: Beyond Parochialism in International Relations Theory”, Lapid Kratochwil, The Return of Culture and Identity, pp 65-84 11 sắc hay thi hành sức mạnh vượt trội chừng nô lệ ông ta không giúp đỡ xây dựng sắc ơng ta thơng qua thực tiễn Có thể kiến tạo thường quy chấp nhận giả định này: cần phải có người khác để định hình thân, kiến tạo phê phán xa với Nietzsche, Freud Lacan.46 Nietzsche chấp nhận khác biệt, Lacan hàm ý đồng hoá với người khác, tơi cho người khác bình đẳng, hay áp kẻ khác, tơi cho kẻ khác thấp mình.47 Cách tiếp cận lý thuyết phê phán sắc bắt rễ từ luận điểm quyền lực 48 Lý thuyết phê phán cho quyền lực diện nơi trao đổi xã hội, có chủ thể thống trị trao đổi Làm rõ mối quan hệ quyền lực phần lớn chương trình nghiên cứu thuộc lý thuyết phê phán; phái kiến tạo thường quy, mặt khác, lại giữ vị trung lập lý thuyết chủ đề Mặc dù nhà kiến tạo thường quy đồng ý tượng quyền lực diện khắp nơi, lý thực tiễn thông lệ xã hội luôn tái tạo mối quan hệ quyền lực tảng Giả định lý thuyết phê phán theo quan hệ xã hội biểu trật tự, quan hệ phụ thuộc hay thống trị mỉa mai thay lại tương tự quan điểm nhà thực tân thực CTQT 49 Khác biệt khái niệm quyền lực [giữa hai bên] thể khác biệt chương trình nghiên cứu Trong kiến tạo thường quy tập trung vào việc tìm kiếm tri thức hiểu biết dựa cách nhận thức mới, “lý thuyết phê phán phân tích ràng buộc xã hội nhận thức văn hoá từ mối bận tâm tối hậu người Khai sáng Tự do”.50 Dù cho có chung nhiều lập trường – chủ thể cấu trúc có quan hệ tương sinh, vơ phủ sản phẩm kiến tạo xã hội, quyền lực có tính vật chất lẫn diễn ngơn, sắc lợi ích quốc gia [cũng] biến số - phái kiến tạo thường quy không chấp nhận ý tưởng lý thuyết phê phán vai trò lý thuyết việc tạo thay đổi bảo lưu cách tiếp cận khác quyền lực.51 46 Về cách tiếp cận sắc dựa ba nhà lý thuyết trên, xem Anne Norton, Reflections on Political Identity (Baltimore, Md.: Johns Hopkins University Press, 1988) 47 Inayatullah Blaney, “Knowing Encounters”, pp 65-66 Xem thêm nghiên cứu hữu ích cách thức nhiều lối hiểu khác sắc đưa vào lý thuyết nữ quyền Allison Weir, Sacrificial Logics: Feminist Theory and the Critique of Identity (New York: Routledge, 1996) 48 Quan điểm khác biệt kiến tạo phê phán thường quy quyền lực định hình trao đổi với Jim Richter 49 Xem Arturo Escobar, “Discourse and Power in Development: Michel Foucault and the Relevance of His Work to the Third World”, Alternatives, Vol 10, No (October-December 1984), đặc biệt pp 377-378 50 Điểm trích lại từ Andrew Linklater, “The Question of the Next Stage in International Relations Theory: A Critical-Theoretical Point of View”, Millennium: Journal of International Studies, Vol 21, No (Spring 1992), p 91, dựa diễn giải ông Jürgen Habermas Xem thêm quan điểm sức mạnh giải phóng lý thuyết phê phán Chris Brown, “’Turtles All the Way Down’: Anti-Foundationalism, Critical Theory, and International Relations”, Millennium: Journal of International Studies, Vol 23, No (Summer 1994), p 219 51 Về cách diễn giải khác lý thuyết QHQT từ quan điểm lý thuyết phê phán, ta tìm thấy luận điểm phái kiến tạo thường quy, xem Richard K Ashley, “Three Modes of Economism”, International Studies Quarterly, Vol 27, No (December 1983), pp 477-491 Đặc biệt, kiến tạo xã hội vơ phủ, xem Ashley, “Untying the Sovereign State”, p 253 Thêm nữa, kiến tạo thường quy dễ chấp nhận vị thể luận quốc gia xây dựng lý thuyết, lý thuyết phê phán yêu cầu xem quốc gia chủ đề cịn 12 CHƯƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA CHỦ NGHĨA KIẾN TẠO Phần có mục đích đưa chủ nghĩa kiến tạo khỏi vùng rìa 52 [ngoại vi lý thuyết QHQT] cách áp dụng, cách lỏng lẻo, chương trình nghiên cứu kiểu Lakatos vào việc nghiên cứu QHQT phái kiến tạo.53 Tơi trình bày chương trình nghiên cứu thành ba bước Bước chứng minh chủ nghĩa kiến tạo đưa số nhận thức khác biệt chủ đề cạnh tranh với lý thuyết dịng Bước thứ hai đề xuất số chủ đề sáng tạo mà chủ nghĩa kiến tạo hứa hẹn xới lên Bước cuối điểm yếu chủ nghĩa kiến tạo Các chủ đề nghiên cứu thuộc dịng với lời giải thuyết kiến tạo Chủ nghĩa kiến tạo đưa lời giải thích khác cân đe doạ, lưỡng nan an ninh, cách tiếp cận tân tự thể chế hợp tác vơ phủ lý thuyết tự hồ bình dân chủ Cân đe doạ Chủ nghĩa tân thực nói với quốc gia liên minh để cân sức mạnh Steven Walt nhận xét, cách đắn, điều mặt thực tiễn khơng xác Thay vào đó, quốc gia liên minh chống lại mối đe doạ Bổ sung có nghĩa quốc gia khơng cân sức mạnh mà cân chống lại số loại sức mạnh cụ thể Đó sức mạnh nằm tay quốc gia gần gũi địa lý với lực công quân ý định thù địch nhận thấy được.54 Trong gần gũi địa lý lực cơng qn xác định được, “ý định nhận thấy được” có nguy trở thành phép lặp thừa [tautology, ý nói khơng có nội dung xác định] Nhiều nhà kiến tạo đích danh cân đe doạ khái niệm lý thuyết dịng mà lý thuyết kiến tạo có nhiều khả điều chỉnh 55 Điểm cần bổ sung lý thuyết nhận biết mối đe doạ, mà cách tiếp cận kiến tạo sắc giải phải tranh cãi, bàn luận, nên hiểu vậy; tồn độc lập quốc gia không nên chấp nhận [ngay từ đầu] Đối với luận điểm kiến tạo thường quy, xem Alexander Wendt, “Constructing International Politics”, International Security, Vol 20, No (Summer 1995), p 72 Đối với quan điểm phê phán quốc gia, xem Ashley, “Untying the Sovereign State”, pp 248-251 52 Về thách thức đặt cho nhà kiến tạo phát triển chương trình nghiên cứu bị gạt ngồi [marginalized], xem Keohane, “International Institutions”, p 392 Xem trích tương tự Thomas J Biersteker, “Critical Reflections on Post-Positivism in International Relations”, International Studies Quarterly, Vol 33, No (September 1989), p 266 53 Đây áp dụng khơng chặt chẽ rằng, tơi áp dụng tiêu chí Lakatos để đánh chương trình nghiên cứu tiến thụt lùi, không áp dụng tiêu chuẩn Lakatos phép thử sai [falsificationism] hay tiêu chuẩn “vành đai bảo vệ” [protective belts] với giả thuyết nhánh [auxiliary hypotheses] Xem Imre Lakatos, “Falsification and the Methodology of Scientific Research Programmes”, Imra Lakatos va Alan Musgrave (chủ biên), Criticism and the Growth of Knowledge (Cambridge, U.K.: Cambridge University Press, 1970), pp 91-196 54 Stephen M Waltz, The Origins of Alliances (Ithaca, N.Y.: Cornell University Press, 1987), p Do thừa nhận “ta xác định trước hết đâu mối đe doạ nghiêm trọng trường hợp cụ thể nào, ta nói mối nguy hiểm có vai trị đó”, Waltz khơng đưa công cụ để xác định mối đe doạ [sẽ dẫn tới hành vi cân quốc gia] Trích dẫn từ trang 36 13 Phân bổ sức mạnh khơng thể giải thích liên minh xuất sau Chiến tranh giới II; khơng Hoa Kỳ siêu cường bị cân sức mạnh Liên Xô Thật vậy, vấn đề đặt Pháp, Anh, Đức Mỹ lại nhận thức sức mạnh quân gần gũi địa lý Liên Xô mối đe doạ Phái tân thực có thê giải thích hành vi Liên Xơ cho thấy nước mối đe doạ khách quan cho Tây Âu Cách tiếp cận kiến tạo sắc quốc gia Tây Âu, Mỹ Liên Xô, vốn bắt rễ từ điều kiện văn hoá-xã hội bên trong, khiến cho nước nhận thức nước khác dựa khác biệt sắc thực tiễn/thông lệ bên Lợi tiềm cách tiếp cận nằm chỗ có nhiều khả chi kiến tạo mối đe doạ Liên Xô khác nước, thay theo cách tiếp cận tân thực hành vi Liên Xơ có ý nghĩa khách quan Chẳng hạn, thử tưởng tượng, Hoa Kỳ cân chống lại Liên Xơ sắc cộng sản nước ý nghĩa sắc Hoa Kỳ Nếu có nghĩa sắc khác Liên Xơ, ví dụ sắc châu Á, sắc Stalinist, sắc Nga, hay mối đe doạ độc tài, khơng có tác động Nếu sao? Thứ nhất, cách Mỹ nhận thức mối đe doạ Liên Xô, mối đe doạ cộng sản, khơng giải thích xu hướng chống cộng sách Mỹ thời Chiến tranh lạnh mà cho thấy nước tự nhận thức thân quốc gia chống cộng bảo hộ cho tập hợp giá trị nước bên Thứ hai, cách thức Mỹ kiến tạo nên ý nghĩa mối đe doạ cộng sản Liên Xô cần tiếp cận mối quan hệ với cách thức Tây Âu nhận thức mối đe doạ Ví dụ, Pháp nhận thức mối đe doạ từ nước Nga, biểu sức mạnh vượt trội Nga châu Âu, Pháp lẽ không sẵn sàng gia nhập liên minh chống cộng Mỹ nhằm vào Liên Xô Đặc biệt, Mỹ cho giới thứ ba thời Chiến tranh lạnh đấu trường cho đấu tranh chống cộng sản, ví dụ Việt Nam, châu Âu hiểu Thay vào nước nhìn nhận quốc gia thuộc giới thứ ba với tư cách chủ thể kinh tế hay thuộc địa cũ Lưỡng nan an ninh Lưỡng nan an ninh sản phẩm bất định.56 Lưỡng nan an ninh giả định chất chung CTQT quốc gia biết cách chắn ý định nước khác Nhưng lưỡng nan an ninh đóng vai trị quan trọng cho hiểu biết mối quan hệ xung đột quốc gia, lại khơng có nhiều chứng lưỡng nan an ninh quan hệ nước thành viên liên minh, thiết chế kinh tế, hai quốc gia hịa bình hay trung lập Khi nghiên cứu CTQT, tốt nên xem tính bất định biến số số Chủ nghĩa kiến tạo cung cấp hiểu biết xảy phần lớn thời gian hai nước khơng đe dọa Bằng cách gán ý nghĩa cho sự, sắc làm giảm bất định.57 55 Xem Thomas Risse-Kappen, “Collective Identity in a Democratic Community: The Case of NATO”, Katzenstein, The Culture of National Security, pp 361-368; Barnett, “Identity and Alliances”, pp 401-404; Peter J Katzenstein, “Introduction: Alternative Perspectives on National Security”, Katzenstein, The Culture of National Security, pp 27-28; Jepperson, Wendt Katzenstein, “Norms, Identity, and Culture”, p 63; Wendt, “Constructing International Politics”, p 78 56 Robert Jervis, “Cooperation under the Security Dilemma”, World Politics, Vol 30, No (March 1978), pp 167214 57 Tôi xin cám ơn Maria Fanis cho tơi thấy tầm quan trọng cách nhìn nhận CTQT theo hướng 14 Các quốc gia có nhận thức khác quốc gia khác Sức mạnh hạt nhân Liên Xô Pháp có ý nghĩa khác nhà hoạch định sách Anh Nhưng tất nhiên chắn nguồn gốc an ninh Biết nước khác kẻ cơng giải lưỡng nan an ninh, thay điều [lưỡng nan an ninh] an ninh, chắn ngày tăng kẻ khác đe dọa Như Richard Ashley – đến lượt Ashley vay mượn từ quan điểm Karl Deutsch, khơng thể có trị thiếu vắng “một phông hiểu biết lẫn tập quán vốn định hướng giới hạn nhận thức chung thực tiễn ý nghĩa hành vi xã hội.” 58 Nhiệm vụ thực tiễn chủ nghĩa kiến tạo xới lên “phơng nền” biến bất định thành biến số nghiên cứu, số giả định Hợp tác tân tự Thuyết tân tự có nhiều lập luận sắc bén khả hợp tác quốc gia Các tương tác lặp lặp lại đơn giản nước, chí họ muốn lợi dụng lẫn nhau, dẫn đến kết hợp tác Điều kiện tối thiểu cần thiết bao gồm minh bạch hành động, khả giám sát hành vi bất hợp tác trừng phạt chúng cách dự đốn được, tỷ lệ trượt giá đủ thấp (lòng tin cao) lợi nhuận thu tương lai từ mối quan hệ hợp tác, lịng tin quan hệ khơng kết thúc tương lai nhìn thấy được.59 Các thể chế quốc tế, dạng thiết chế [regime], luật, hiệp ước hay tổ chức, giúp bảo đảm điều kiện cần thiết cho hợp tác Bằng cách giám sát hành vi vi phạm hợp tác, thể chế làm tăng lòng tin quốc gia việc họ không bị lợi dụng hành động hợp tác họ đáp lại tương ứng Bằng cách thiết lập chế giám sát có tính thức, thể chất cho phép quốc gia thấy nước khác làm, lần làm tăng lòng tin hành vi gian lận bị phát hành động hợp tác đáp lại tương ứng Bằng cách tạo quy định quy trình giám sát trừng phạt, tất bên có lịng tin nhiều việc vi phạm bị trừng trị Bằng cách thể chế hóa mối quan hệ hợp tác này, thể chế làm giảm tỷ lệ trượt giá lợi ích tương lai làm tăng kỳ vọng bên trì hợp tác.60 Chủ nghĩa kiến tạo chia sẻ với thuyết tân tự kết luận hợp tác điều kiện vơ phủ đưa lời giải thích khác cách đạt điều Robert Keohane nêu hai giả định trung tâm thuyết tân tự là: có tiềm thỏa thuận hợp tác có lợi quốc gia mà chưa đạt được, chúng khó đạt 61 Cách tiếp cận kiến tạo bắt đầu việc tìm hiểu cách thức quốc gia định nghĩa lợi ích lĩnh vực cụ thể Phân bổ sắc lợi ích quốc gia có liên quan 58 Ashley, “Three Modes”, p 478; xem them Ashley, “The Geopolitics of Geopolitical Space”, p 414 59 Kenneth A Oye, “Explaining Cooperation under Anarchy: Hypotheses and Strategies”, Kenneth A Oye (chủ biên), Cooperation under Anarchy (Princeton, N.J.: Princeton University Press, 1986), pp 1-24 60 Có nhiều nghiên cứu thể chế quốc tế Có thể tham khảo cơng trình tiên phong bao hàm mô tả đặc điểm lý thuyết, minh họa thực tiễn tự phê bình Stephen D Krasner (chủ biên), International Regimes (Ithaca, N.Y.: Cornell University Press, 1983) Mô tả chi tiết logic thất bại thị trường tìm thấy Robert O Keohane, After Hegemony (Princeton, N.Y.: Princeton University Press, 1984) 61 Keohane, “International Institutions”, p 386 15 giúp giải thích liệu hợp tác có khả thi hay khơng Giả định lợi ích ngoại sinh [exogenous] trở ngại cho việc phát triển lý thuyết hợp tác Việc đàm phán thỏa thuận thương mại với bạn bè (trái ngược với đàm phán với địch thủ hay kẻ xa lạ) tác động đến mức độ sẵn sàng hợp tác quốc gia Có thể quốc gia khơng cịn định nghĩa lợi ích đơn phương lợi dụng nước khác Thay vào quốc gia tự xem đối tác theo đuổi vài giá trị lợi ích chiến lược hẹp hòi Trong Logic of Collective Action [Logic hành động tập thể], Mancur Olson nhấn mạnh số trường hợp hợp tác tương đối dễ dàng có nhiều người chơi, thiếu vắng nhóm đủ lớn để cung cấp hàng hóa công đủ nhỏ để tránh vấn đề phối hợp hành động (k-group), khơng có bá quyền lãnh đạo, vân vân Trong trường hợp tồn cộng đồng sắc cho từ đầu quốc gia khơng cịn trạng thái bất hợp tác Điểm không ý Cách tiếp cận hợp tác chủ nghĩa kiến tạo nên đặt trọng tâm nghiên cứu vào cộng đồng liên chủ thể Đối với nhà tân tự do, khó khăn lớn cho thoả thuận bất định Rất nhiều chế thể chế miêu tả có mục đích giảm tính bất định quan hệ quốc gia: cung cấp minh bạch; thúc đẩy thói quen hợp tác; dĩ nhiên phát triển quy tắc, giám sắt lực, điều chỉnh quy trình Một nhà kiến tạo chủ nghĩa đồng ý tất quan trọng, cần phải lưu ý đến vấn đề ưu tiên hơn: liệu mức độ bất định có phải biến số liên quan đến sắc thực tiễn, và, ceteris paribus [nếu yếu tố khác không đổi], không chắn, người ta cần đến máy thể chế để thúc đẩy hợp tác, hợp tác lại khó đạt được, thể chế có nhiều nguy sụp đổ? Thuyết tân tự kết luận phần quan trọng cho đảm bảo tuân thủ thoả thuận danh tiếng đáng tin cậy [reputation for reliability] 62 Một thành tố quan trọng sức mạnh diễn ngôn khả tái tạo trật tự tính khả đốn nhận thức kỳ vọng [về hành vi nước khác] Về khía cạnh này, sắc danh tiếng, có nghĩa là, nhờ vào ta kỳ vọng cách đầy tin tưởng người khác có hành động thích hợp qua thời gian Bản sắc bao hàm danh tiếng; có sắc cụ thể có nghĩa cung cấp đủ thơng tin để phân tích hành vi nước khác lĩnh vực cụ thể.63 62 Về tầm quan trọng cốt yếu lý thuyết vai trò danh tiếng trao đổi kinh tế (hợp đồng chẳng hạn), xem David M Kreps, “Corporate Culture and Economic Theory”, James E Alt Kenneth A Shepsle (chủ biên), Perspective on Positive Political Economy (Cambridge, U.K.: Cambridge University Press, 1990), pp 90-143 Các cơng trình nghiên cứu lý thuyết trò chơi danh tiếng danh tiếng nên có vai trị quan trọng, có vai trị quan trọng, giả định có vai trị quan trọng Các nghiên cứu thực tiễn QHQT nhận thấy danh tiếng khơng có vai trị thực tế nhiều lý thuyết QHQT đặt giả thuyết Xem Jonathan Mercer, Reputation and International Politics (Ithaca, N.Y.: Cornell University Press, 1996); Ted Hopf, Peripheral Vision: Deterrence Theory and American Foreign Policy in the Third World, 1965-1990 (Ann Arbor: University of Michigan Press, 1994); Richard Ned Lebow, Between Peace and War: The Nature of International Crisis (Baltimore, Md.: Johns Hopkins University Press, 1981); Jervis, Logic of Images in International Relations 63 Về công nhận “điểm tập trung chia sẻ”, theo cách dùng Thomas Schelling, có nhiều điểm chung với khái niệm thực liên chủ thể khả thúc đẩy hợp tác tình lặp lặp lại, xem Geoffrey Garrett Barry R Weingast, “Ideas, Interest, and Institutions: Constructing the European Community’s Internal Market”, Goldstein Keohane, Ideas and Foreign Policy, pp 173-206 16 Mặt khác, nhà tân tự chủ nghĩa phủ nhận thể chế tiêu vong thành viên “khơng cịn động trì chúng”.64 Thê câu hỏi lớn cho phái tân tự thể chế tồn mà cường quốc khơng cịn lợi ích rõ ràng để trì chúng? Câu trả lời họ viện đến yếu tố độ ỳ gây bời việc trị nội kháng cự lại điều chỉnh, vững thoả thuận thể chế, chi phí chuyển đổi việc tái đàm phán thoả thuận thiết lập trật tự mới.65 Một giả thuyết khác đặt phái kiến tạo sắc tái tạo thực tiễn thông lệ xã hội cấu thành nên thể chế khiến chúng vượt xa khỏi trò chơi chiến lược đơn vị vị kỷ, vốn nhà tân tự nhấn mạnh, khiến thể chế phát triển thành viên nhận thức xem đối tác vài lĩnh vực đó, thể chế tồn phân bổ quyền lực lợi ích tạo nên thể chế thay đổi.66 Duncan Snidal, bàn điều xảy bá quyền thoái trào, đưa vào biến số chưa lý thuyết hố cụ thể “lợi ích thể chế”, với mối liên hệ rõ ràng lợi ích với thể chế mong muốn sử dụng nguồn lực trì thể chế sau bá quyền xuống 67 Do nghiên cứu chất chuẩn mực, thực tiễn sắc cấu thành khái niệm thành viên thể chế, thuyết kiến tạo cung cấp số nội dung đo lường cho biến số Mặc dù nhà tân tự kiến tạo đồng ý vơ phủ không ngăn cản hợp tác quốc gia, cách hiểu họ xuất trì hợp tác lại khác dẫn tới chương trình nghiên cứu khác Hồ bình dân chủ Nhận định quốc gia dân chủ không đánh lẫn quy luật thực tiễn cần có lý thuyết giải thích Khơng cách giải thích cấu trúc hay chuẩn mực làm điều này.68 Tiếp cận cấu trúc cần giả định có tầng lớp lãnh đạo ln có tính hiếu chiến bị kiềm chế dân chúng hồ bình máy thể chế dân cử - áp dụng cho trường hợp đối thủ quốc gia dân chủ Tiếp cận chuẩn mực hứa hẹn hơn, việc thể chế hoá số yếu tố chủ nghĩa tự [kinh tế] thị trường, giải phi vũ lực khác biệt, quyền bầu cử, Tu án thứ [the First Amendment – quyền tự ngôn luận – Mỹ] giả định việc chuẩn mực có tác động lên giới hoạch định sách quốc gia dân chủ đưa lựa chọn chiến tranh hồ bình với dân chủ khác, khơng vững kiếm chứng 64 Keohane, “International Institutions”, p 387 65 Về độ ý vững chắc, xem Stephen D Krasner, “State Power and the Structure of International Trade”, World Politics, Vol 28, No (April 1976), pp 317-343 Về chi phí chuyển đổi, xem Keohane, After Hegemony 66 Một giả thuyết khác phái kiến tạo là: hợp tác thể chế hố có nhiều khả tồn chừng mực mà sắc thành viên thể chế coi sắc chung tái tạo tập hợp thực tiễn thông lệ xã hội Ở có dải liên tục với đầu lợi ích vị kỷ hẹp hịi, hợp tác vị kỷ thể chế hoá giữa, cộng đồng săc phía bên hồ hợp đầu lại 67 Duncan Snidal, “The Limits of Hegemonic Stability Theory”, International Organizations, Vol 39, No (Autumn 1985), đặc biệt pp 610-611 68 Về tổng kết toàn diện nghiên cứu hoà bình dân chủ, test thực nghiệm chứng minh hài lòng nguyên trạng (một biến số nghiên cứu thuyết kiến tạo) nhân tố quan trọng tác động lên sử dụng vũ lực quốc gia dân chủ lẫn độc tài, xem David L Rousseau, Christopher Gelpi Dan Reiter, “Assessing the Dyadic Nature of the Democratic Peace, 1918-1988”, American Political Science Review, Vol 90, No (September 1996), p 527 17 Chủ nghĩa kiến tạo hoàn toàn phù hợp để kiểm tra điều chỉnh [lý thuyết] hồ bình dân chủ 69 Phái tập trung tìm hiểu thực tiễn xã hội chuẩn mực quốc gia xây dựng sắc lợi ích quốc gia Vì vậy, dân chủ khơng đánh nhau, cách chúng nhìn nhận lẫn nào, nhận thức liên chủ thể chúng nhau, thực tiễn xã hội quốc tế kèm với nhận thức liên chủ thể 70 Thậm chí chủ nghĩa kiến tạo giải thích quốc gia “không dân chủ” không gây chiến với Rất nhiều giai đoạn lịch sử châu Phi châu Mỹ Latin có khơng có chiến tranh nước Những giai đoạn hồ bình rõ ràng khơng liên quan với dấu “khách quan” dân chủ Tìm hiểu cách thức quốc gia châu Phi châu Mỹ Latin định nghĩa lẫn giúp hiểu khu vực “hồ bình độc tài” bị lãng qn CÁC CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA CHỦ NGHĨA KIẾN TẠO Phái kiến tạo cung cấp cách tiếp cận trị sắc 71 Nó giúp tìm hiểu làm để đưa chủ đề chủ nghĩa dân tộc, sắc tộc, giới tính, tơn giáo cộng đồng liên chủ thể vào chương trình nghiên cứu CTQT Tìm hiểu sắc xây dựng nào, chuẩ mực thực tiễn kèm với trình xây dựng sắc, chúng cấu thành lẫn phần trọng tâm chương trình nghiên cứu thuộc chủ nghĩa kiến tạo Mặc dù chủ nghĩa dân tộc sắc tộc nhận nhiều quan tâm từ lý thuyết dòng chính, giới tính tơn giáo ý hơn, chắn không yếu tố số có vai trị giải thích cách vận hành giới từ phái tân thực hay tân tự 72 Chủ nghĩa kiến tạo hứa hẹn nghiên cứu chủ đề này, không chúng mang tính thời hay cịn bị đánh giá thấp, mà cịn với tư cách dạng sắc, chúng có vai trò trung tâm cách tiếp cận kiến tạo tượng xã hội Trước hết, thuyết kiến tạo giả định sắc phần thực tiễn hoạt động quốc gia nguyên nhân dẫn đến hành vi quốc gia bên bên nước.73 69 Xem nghiên cứu thiết kế tốt để đối chiếu thuyết kiến tạo với lý thuyết dịng liên quan đến hồ bình dân chủ Colin Kahl, “Constructing a Separate Peace: Constructivism, Collective Liberal Identity, and the Democratic Peace”, Security Studies (sắp xuất bản) 70 Xem cách tiếp cận hồ bình dân chủ tập trung vào đặc điểm liên chủ thể bối cảnh Ido Oren, “The Subjectivity of the ‘Democratic’ Peace: Changing U.S Perceptions of Imperial Germany”, International Security, Vol 20, No (Fall 1995), pp 147-184; Thomas Risse-Kappen, Cooperation among Democracies, p 30; RisseKappen, “Collective Identity in a Democratic Community”, pp 366-367 71 Tôi không cố gắng đưa danh mục đầy đủ câu hỏi cho nhà kiến tạo, mà phác thảo chủ đề nghiên cứu chung, chủ đề vốn khơng có vị trí ưu tiên lý thuyết dịng 72 Xem quan điểm phê phán cố gắng gần phái tân thực nhằm tóm bắt chủ nghĩa dân tộc [vào lý thuyết mình] Yosef Lapid Friedrich Kratochwil, “Revisiting the ‘National’: Toward an Identity Agenda in Neorealism?”, Lapid Kratochwil, The Return of Culture and Identity, pp 105-126 Xem cách tiếp cận kiến tạo phê phán giàu tưởng tượng chủ nghĩa dân tộc Daniel Deudney, “Ground Identity: Nature, Place, and Space in Nationalism”, sách dẫn, pp 129-145; xem thêm Roxanne Lynn Doty, “Sovereignty and the Nation: Constructing the Boundaries of National Identity” Thomas J Biersteker va Cynthia Weber (chủ biên), State Sovereignty as Social Construct (Cambridge, U.K.: Cambridge University Press, 1996), pp 121-147 73 Ví dụ, J Ann Ticker nhận xét nhận thức “nam tính hóa” phương Tây dẫn đến soi chiếu “nữ tính hóa” nước phương Nam nặng tính “tình cảm bất khả đốn” Tickner, “Identity in 18 Một hệ lụy mối bận tâm trị sắc trở lại vấn đề khác biệt quốc gia Một quốc gia đóng nhiều vai trị chủ thể khác CTQT, nhiều quốc gia khác hành động khác quốc gia khác dựa sắc nước Nếu kì vọng tìm thấy nhiều mẫu hình hành vi khác nhóm nước với sắc lợi ích khác 74 Tuy dễ để nói tương đồng thúc đẩy hợp tác, tuyên bố cách tiên nghiệm Bản sắc có nhiều ý nghĩa quốc gia đơn bảng tên Bản sắc cung cấp cho quốc gia nhận thức quốc gia khác: chất, động cơ, lợi ích, hành vi, thái độ, vai trị bối cảnh trị Nhận thức quốc gia với sắc này, khơng phải sắc khác, có hệ hành vi hai Ví dụ, Michael Barnett nhận xét thất bại việc răn đe Iraq Kuwait năm 1990 Ả rập Saudi cho quốc gia “ ả rập” nhiều “có chủ quyền” Việc Iraq nhìn nhận Ả rập Saudi quốc gia ả rập có nghĩa Riyad [theo Iraq] khơng cho phép Mỹ triển khai quân đất ả rập Thay vào đó, Iraq định nghĩa Ả rập Saudi trước hết quốc gia có chủ quyền giới thực chủ nghĩa, nước lẽ dự tính Ả rập Saudi cân lại hành động Iraq Kuwait, bao gồm chấp nhận can thiệp quân Mỹ, [Iraq] bị kiềm chế 75 Nói cách khác, dự đốn phái tân thực hành vi cân dựa sắc cụ thể nhất, chẳng hạn sắc Ả rập Saudi vốn Iraq gán cho Nhưng tồn nhiều kiểu sắc khác nhau, giới tân thực chủ nghĩa nhỏ học giả tuyên bố Hoặc nước khác xem không “quốc gia khác”, mà thật đồng minh, người bạn, kẻ thù, người bảo vệ, mối đe dọa, dân chủ, vân vân 76 Cuối cùng, phái kiến tạo dự đốn chủ thể có nhiều sắc CTQT dựa bối cảnh lịch sử địa phương Quan điểm cho sắc định hình tái tạo cách thực nghiệm thay cố định với giả định cho trước mở khả nghiên cứu CTQT cho nhiều đơn vị lúc 77 Giả thuyết hóa khác biệt quốc gia cho phép xa đối lập hóa đặc trưng lý thuyết dịng chính: dân chủ - phi dân chủ, siêu cường – phi siêu cường, Bắc – Nam, vân vân Đúng trục International Relations Theory: Feminist Perspectives”, Lapid Kratochwil, The Return of Culture and Identity, pp 147-162 74 Ví dụ, Risse-Kappen “Collective Identity in a Democratic Community” sắc chung NATO; xem them Iver B Neumann Jennifer M Welsh, “The Other in European self-definition”, Review of International Studies, Vol 17, No (October 1991), pp 327-348 để hiểu thêm quốc gia “Thiên chúa giáo” “châu Âu” vs nước Thổ Nhĩ Kỳ “Hồi giáo” “châu Á” 75 Michael N Barnett, “Institutions, Roles, and Disorder: The Case of the Arab States System”, International Studies Quarterly, Vol 37, No (September 1993), pp 271-296 76 Xem Risse-Kappen, “Collective Identity in a Democratic Community”, Michael Barnett, “Sovereignty, Nationalism, and Regional Order in the Arab System”, International Organization, Vol 49, No (Summer 1995), pp 47-510 77 Chẳng hạn, Yale Ferguson Richard Mansbach giới thiệu tập hợp phong phú nhiều chỉnh thể trị thị quốc [city-state], văn minh [civilization], thành bang Hy Lạp [polis], đế chế [empire], vương quốc [kingdom], vương quốc Hồi giáo [caliphate], tất đã, mang sắc có ý nghĩa CTQT Ferguson Mansbach, “Past as Prelude”, pp 22-28; Sujata Chakrabarti Pasic, “Culturing International Relations Theory”, hai nghiên cứu nằm Lapid Kratochwil, The Return of Culture and Identity, pp 85-104 19 phân tích quan trọng, chủ nghĩa kiến tạo hứa hẹn giải thích nhiều cộng đồng sắ có ý nghĩa khác CTQT Triển vọng thứ ba thuyết kiến tạo xới lại vai trị văn hóa trị nội lý thuyết QHQT Về thể luận, chủ nghĩa kiến tạo giữ lập trường trung lập – có nghĩa lý thuyết không bao hàm hay bác bỏ biến số – khơng thấy có ranh giới học thuật chia cắt nghiên cứu QHQT với tiểu lĩnh vực so sánh (hay với lĩnh vực khác) Chủ nghĩa kiến tạo không tập trung vào cấp độ phân tích thứ hai CTQT [second image] Thực vậy, trích thỏa đáng chủ nghĩa kiến tạo dừng chân lâu cấp độ hệ thống 78 Tuy nhiên, cách tiếp cận kiến tạo hứa hẹn cung cấp tri thức đặc điểm xã hội nội bộ, văn hóa trị quan trọng sắc hành vi quốc gia QHQT Có nhiều cách khác để tiếp cận yếu tố nội vậy, tơi xin đề cập vài cách Bất kì sắc quốc gia CTQT phần sản phẩm thực tiễn xã hội nước cấu thành nên sắc 79 Theo cách này, trị sắc nước nước kiềm chế thúc đẩy sắc, lợi ích hành vi quốc gia bên ngồi Ashis Nandy có phân tích mối liên hệ chặt chẽ sắc gia tộc giới tính nước Anh thời kì Victoria việc thuộc địa hóa Ấn Độ [của nước này] Nước Anh thời Victoria liên kết chặt chẽ giới tính hệ, phân biệt hệ thành người trẻ người già, người có khơng có khả sản xuất Sự thống trị thuộc địa Anh nhìn nhận thống trị nam giới thuộc địa Ấn Độ “nữ giới”, văn hóa Ấn Độ xem thơ ngây già cỗi Bằng cách cách nước Anh thời Victoria nhận thức làm cho nhận thức Ấn Độ với lối đặc biệt.80 Trong cách tiếp cận thông thường chủ nghĩa thực dân đế quốc đặt tảng chênh lệch sức mạnh vật chất để giải thích mối quan hệ thống trị phụ thuộc, nhà kiến tạo bổ sung khơng trật tự thứ bậc hồn chỉnh thiếu nghiên cứu cách thức sắc đế quốc xây dựng nước mối quan hệ với Tha nhân bị phụ thuộc hóa bên ngồi.81 Ngay sức mạnh vật chất cần thiết cho chủ nghĩa đế quốc, tái tạo khơng thể hiểu không nghiên cứu thực tiễn xã hội sức mạnh diễn ngôn, đặc biệt dạng sắc có liên quan [đến chủ nghĩa đế quốc] 78 Trong viết “International Institution”, trang 392, Koehane đưa nhận định nghiên cứu “phản tư” [reflectivist] Xem them lời phê phán tương tự Dessler, “What’s At Stake”, p 471; Barnett, “Institutions, Roles, and Disorder”, p 276 Alexander Wendt thừa nhận bỏ qua cách có hệ thống [systematically bracketed] nhân tố nội địa Wendt, “Anarchy Is What States Make of It”, p 423 79 Có hai nghiên cứu mối liên hệ trình kiến tạo sắc nội địa với sắc quốc gia Audie Klotz, Norms in international relations: the struggle against apartheid (Ithaca, N.Y.: Cornell University Press, 1995) Peter J Katzenstein, Cultural Norms and National Security (Ithaca, N.Y.: Cornell University Press, 1996) 80 Inayatullah Blaney, “Knowing Encounters”, pp 76-80 81 Hãy so sánh luận điểm với, chẳng hạn, quan điểm thú vị Richard Cottam hình ảnh đế quốc Anh Ai Cập Điểm khác biệt cốt yếu Cottam không cho kiến tạo tự thân người Anh hay thành tố xã hội nước Anh có vai trị quan trọng với hiểu biết hình ảnh nước Anh Ai Cập Richard Cottam, Foreign Policy Motivation: A General Theory and Case Study (Pittsburg: University of Pittsburg Press, 1977) 20 Ngay bên quốc gia tồn khu vực văn hóa thể chế hóa trao quyền đủ mạnh để có tác động cấu thành [constitutive] hay nhân [causative] lên sách quốc gia 82 Nhu cầu xây dựng sắc quốc gia nước để đáng hóa quyền lực nhà nước có tác động lên sắc quốc gia bên Một cách tiếp cận kiến tạo có tính phê phán bắt đầu việc thừa nhận cần thiết Tha nhân quốc gia CTQT, để biện hộ cho quyền lực Nhà nước nước.83 Triển vọng cuối chủ nghĩa kiến tạo không liên quan đến nghiên cứu chiến lược Lý thuyết có chương trình nghiên cứu đặc biệt: sẵn sàng kết hợp với lĩnh vực ngành nghiên cứu khác Bản thân chủ nghĩa kiến tạo sản phẩm lý thuyết cấu trúc ngơn ngữ, lý thuyết trị hậu đại, lý thuyết phê phán, nghiên cứu văn hóa truyền thơng, chủ nghĩ phê phán văn học dĩ nhiên nhiều ngành khác Không tự tuyên bố đơn lý thuyết CTQT, chủ nghĩa kiến tạo sẵn lòng kết hợp với nhiều cách tiếp cận khác bên ngành khoa học trị Nghiên cứu quy trình hoạch định sách, văn hóa trị, xã hội hóa tâm lý học xã hội tâm lý học thực nghiệm nhận thức đối tác hứa hẹn Các vấn đề chủ nghĩa kiến tạo Cũng chương trình nghiên cứu khác, chủ nghĩa kiến tạo tồn điểm bất thường [anomalies] khơng giải thích Nhưng tồn chúng không đặt yêu cầu vành đai bảo vệ dạng Chủ nghĩa kiến tạo thường quy có vấn đề lớn bao gồm nhiều phần Friedrich Kratochwil nhận xét không lý thuyết văn hóa thay cho lý thuyết trị.84 Paul Kowert Jeffrey Legro khơng có lý thuyết có tính nhân kiến tạo sắc đưa tác giả tham gia sách Katzenstein.85 Các trích xác khác biệt, yêu cầu lời giải khác Nhận định Kratochwil củng cố cho luận điểm chủ nghĩa kiến tạo cách tiếp cận, lý thuyết Và lý thuyết, lý thuyết tiến trình, khơng phải kết [sự kiện QHQT] Nhằm đạt kết kiện QHQT, thuyết kiến tạo cần viện tới vài lý thuyết trị Về điểm lý thuyết phê phán tiến xa kiến tạo thường quy với người ta chấp nhận không chấp nhận trả giá, phụ thuộc vào quan điểm lý thuyết, thực nghiệm và/hoặc thẩm mỹ người Tôi mô tả cách thức lý thuyết 82 Ta nhận định giới quân Pháp hai Thế chiến Xem Kier, “Culture and French Military Doctrine before World War II” 83 Đây luận điểm David Campbell, Writing Security: United States Foreign Policy and the Politics of Identity (Minneapolis: University of Minnesota Press, 1992) Jim George, Discourses of Global Politics: A Critical (Re)Introduction to International Relations (Boulder, Colo.: Lynne Rienner, 1994) 84 Kratochwil, “Is the Ship of Culture at Sea or Returning?”, p 206 85 Paul Kowert Jeffrey Legro, “Norms, Identity, and Their Limits: A Theoretical Reprise”, Katzenstein, The Culture of National Security, p 469 Xem them đánh giá phê phán khác thuyết kiến tạo CTQT Jeffrey T Checkel, “The Constructivist Turn in International Relations Theory”, World Politics, Vol 50, No (January 1998), pp 324-348; Emanuel Adler, “Seizing the Middle Ground: Constructivism in World Politics”, European Journal of International Relations, Vol 3, No (1997), pp 319-363 21 phê phán kiến tạo thường quy tiếp cận nguồn gốc sắc chất quyền lực khác Chính mà ta thấy thành phần trị lý thuyết phê phán Bằng cách giả định sắc Tôi Tha nhân gắn bó chặt chẽ với mối quan hệ quyền lực nhà nước công cụ thống trị, lý thuyết phê phán cung cấp cách giải thích trị sắc: chiều kích đặc biệt trật tự thứ bậc, quan hệ phụ thuộc, thống trị, giải phóng xung đột nhà nước-xã hội Tuy nhiên, giá phả trả cho lý thuyết trị sắc việc mặc định hóa số “thực tại”, ưu tiên quan hệ xã hội thống trị trật tự thứ bậc Dĩ nhiên lý thuyết phê phán tự tuyên bố cởi mở với khác biệt thay đổi, điểm yếu thành phần trị lý thuyết phê phán có tính đóng nhiều so với phiên thường quy vốn bị trích thiếu đầy đủ lý thuyết Thiếu đầy đủ kiến tạo thường quy, với tư cách lý thuyết tiến trình, khơng giả định đầy đủ tồn tại, khơng đặc trưng hóa chất hay giá trị, yếu tố chủ chốt sắc, quy tắc, thực tiễn cấu trúc xã hội Thay vào đó, kiến tạo thường quy đưa luận điểm đầy đủ tương quan lý thuyết yếu tố cung cấp kiến thức thân tiến trình hay kết khơng phải dự đoán cách tiên nghiệm Lợi cách tiếp cận phong phú phân tích chế nhân quả/cấu thành bối cảnh xã hội cởi mở nhân tố lý thuyết quan trọng khác (và tất nhiên ưu tiên cuối lý thuyết phê phán) Tuy nhiên, giá việc thiếu vắng lý thuyết nhân sắc Chủ nghĩa kiến tạo thường quy lâm vào tình lưỡng nan: cố gắng đạt đến lý thuyết nhân vậy, đáng cởi mở thể luận mà phương pháp diễn giải mang lại Nhưng có dải liên tục lập trường kiểu đối lập nhị nguyên Các nhà kiến tạo thường quy đặc trưng hóa đầy đủ yếu tố lý thuyết họ thực tiễn Ví dụ, khơng tác giả tham gia cơng trình Katzenstein phân tích giới, giai cấp hay sắc tộc nghiên cứu họ Nhận xét (khơng phải lời trích) nhằm mục đích nhà kiến tạo thường quy tự giới hạn lĩnh vực lý thuyết họ tùy vào ý định thực tiễn ưu tiên lý thuyết Thêm nữa, họ đưa dự đoán muốn Ràng buộc việc họ đánh giá cấu trúc xã hội mà họ mơ tả bền vững đến đâu kiểm sốt việc tái định hình sắc, lợi ích, quy chuẩn thực tiễn vài bối cảnh xã hội Ví dụ, Risse-Kappen nhận xét cách nước thành viên NATO định nghĩa lẫn đồng minh tự thay quốc gia thực chủ nghĩa cân đe dọa, ông đưa dự đoán: thành viên NATO xem đồng minh tự do, NATO tồn sau mối đe dọa biến Một trở ngại khác cho việc phát triển mơ hình nhân sắc im lặng nhà kiến tạo thường quy vấn đề ý định [intentionality] Các nhà lý thuyết phê phán tự tin tuyên bố tìm quan hệ nhân ảo tưởng Kowert Legro thất bại tác giả tham gia sách Katzenstein việc chứng minh mối quan hệ sắc kết [sự kiện QHQT] nhiều tương quan [correlation] Trên thực tế tác giả làm nhiều thế: họ đưa lời giải thích thay chứng minh liên hệ quy chuẩn, lợi ích với kết Nhưng điều thiếu sót lựa chọn sách dựa sắc Ở vậy, chương trình nghiên cứu đa dạng phái kiến tạo cho phép sửa chữa thiếu sót Câu trả lời cố gắng kết hợp tiến trình kiến tạo với tiến trình tâm lý 22 học Kowert Legro bàn luận tiềm nghiên cứu tâm lý xã hội học thực nghiệm Marilyn Brewer Jonathan Turner.86 Trong chừng mực mà ta thiết lập mối liên hệ nhân sắc cụ thể, chẳng hạn chủ nghĩa phi quân người Nhật, lợi ích họ phản đối chiến dịch quân (hay niềm tin vào chuẩn mực thuyết can thiệp nhân đạo hành vi thi hành chuẩn mực này), nghiên cứu tâm lý học xã hội tiến hành liên hệ sắc hành vi đạt kết Vấn đề cuối thuyết kiến tạo thật lợi nhiều Lý thuyết kiến tạo tiến trình cam kết miêu tả nặng tính diễn giải đặt yêu cầu đặc biệt cho nhà nghiên cứu việc thu thập hàng núi liệu thực nghiệm phức tạp Để tái tạo lại cách vận hành trị sắc, chí lĩnh vự giới hạn với thời gian ngắn, cần nghiên cứu hàng ngàn trang tài liệu, hàng tháng trời vấn nghiên cứu tài liệu lưu trữ nhiều hoạt động khác tham gia giao thông công cộng, tới quán bar cà phê để tham gia vào thực tiễn xã hội địa phương Mấu chốt lượng chứng/dữ liệu để phát triển kiến thức về, chẳng hạn, sắc quốc gia, mối quan hệ với sắc nội bộ, thực tiễn cấu thành hai sắc, cấu trúc xã hội tổng thể, cần phải lớn đa dạng Thuyết kiến tạo khơng có đường tắt Triển vọng chủ nghĩa kiến tạo Những giả định tảng thuyết kiến tạo giải thích cho cách tiếp cận khác biệt CTQT Vì chủ thể cấu trúc có quan hệ tương sinh, hành vi quốc gia phân bổ sức mạnh khác hay vơ phủ khơng thể đoán định thiếu nhận thức ý nghĩa liên chủ thể cấu trúc chủ thể Vì chủ thể có nhiều sắc, sắc lại bao hàm lợi ích khác biệt, việc gán lợi ích cho trước, ngoại sinh giống lên quốc gia vơ Vì quyền lực có tính vật chất lẫn diễn ngơn, mẫu hình hành vi qua thời gian nên hiểu kết sức mạnh kinh tế hay vật chất kết hợp với cấu trúc tư tưởng, thực tiễn xã hội, quy chuẩn thể chế hóa, mạng lưới ý nghĩa liên chủ thể Sức mạnh lớn chúng nằm chỗ ràng buộc quốc gia tưởng tượng được, cách tự nhiên, hành vi có khả tái tạo lại phân bổ sức mạnh vật chất diễn ngơn Vì cấu trúc xã hội, nhà kiến tạo, có tính bền vững lẫn biến đổi, thay đổi CTQT vừa lại vừa khó khăn Cách nhà kiến tạo thường quy tái xác định chủ đề nghiên cứu dịng dựa hệ giả định họ Vì mối đe dọa khơng thể quốc gia với tư cách số tiên nghiệm, mối đe dọa nên tiếp cận trình kiến tạo xã hội Tha nhân lý thuyết hóa cấp độ Vì sắc, chuẩn mực thực tiễn xã hội làm giảm tính bất định, lưỡng nan an ninh không nên xuất phát điểm nghiên cứu quan hệ quốc gia Vì quốc gia vốn tồn bối cảnh xã hội, phân tích hợp tác/bất hợp tác chúng nên bắt đầu nghiên cứu cách nhận thức chúng tạo lợi ích liên quan Vì cộng đồng sắc xem có tồn tại, học giả nghiên cứu hịa bình dân chủ nên mở rộng khu vực phân tích [hịa bình] họ 86 Ibid., p 479 23 Nghiên cứu CTQT kiến tạo thường quy nằm lý thuyết dịng lý thuyết phê phán Kiến tạo thường quy bác bỏ luận điểm lý thuyết dịng cho CTQT có tính đồng tồn định luật phổ quát chờ phát Nó phủ nhận lập trường lý thuyết phê phán cho CTQT không đồng nên chờ đợi trường hợp cá biệt khác biệt Trái ngược với hai cách tiếp cận trên, kiến tạo thường quy cho ta nên tìm kiếm cộng đồng liên chủ thể thuộc CTQT, chủ thể chia sẻ nhận thức về thân mình, qua thi hành mẫu hình hành vi lặp lại khả đoán bối cảnh cụ thể Lý thuyết dịng xem CTQT thể thống nhất, không bị biến đổi theo thời gian hay lãnh thổ Lý thuyết phê phán xem CTQT bao gồm mảnh rời rạc tạo thành chỉnh thể cố gắng xây dựng chỉnh thể biện pháp trị nhằm áp đặt dạng trật tự lý, tự nhiên hóa lên đặc tính khác biệt khơng thể khỏa lấp Trái lại, kiến tạo thường quy xem giới tập hợp nhiều lĩnh vực phức tạp khác biệt Việc phân tích tất lĩnh vực khơng đủ mang lại tranh hồn chỉnh CTQT, trái lại bỏ qua lĩnh vực chắn dẫn đến nhận thức không đầy đủ giới Thật vậy, triển vọng chủ nghĩa kiến tạo nằm chỗ mang lại kiểu trật tự cục tính khả đốn cho CTQT, vốn bắt nguồn áp đặt tính đồng [lên CTQT] mà từ tơn trọng khác biệt 24 ... xuất số chủ đề sáng tạo mà chủ nghĩa kiến tạo hứa hẹn xới lên Bước cuối điểm yếu chủ nghĩa kiến tạo Các chủ đề nghiên cứu thuộc dịng với lời giải thuyết kiến tạo Chủ nghĩa kiến tạo đưa lời giải... tích quan trọng, chủ nghĩa kiến tạo hứa hẹn giải thích nhiều cộng đồng sắ có ý nghĩa khác CTQT Triển vọng thứ ba thuyết kiến tạo xới lại vai trị văn hóa trị nội lý thuyết QHQT Về thể luận, chủ nghĩa. .. cầu xem quốc gia chủ đề cịn 12 CHƯƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA CHỦ NGHĨA KIẾN TẠO Phần có mục đích đưa chủ nghĩa kiến tạo khỏi vùng rìa 52 [ngoại vi lý thuyết QHQT] cách áp dụng, cách lỏng lẻo, chương

Ngày đăng: 16/08/2022, 10:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w