HNUE JOURNAL OF SCIENCE Educational Sciences, 2021, Volume 66, Issue 4D, pp 263-269 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2021-0160 TRIỂN VỌNG NÀO CHO CÁC NGÀNH KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI? Lê Huy Bắc Khoa Việt Nam học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt 70 năm qua, ngành Khoa học Xã hội Nhân văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội phát triển đường nghiên cứu giảng dạy Trong kỉ XX, nhiều giáo sư trường có đóng góp to lớn cho học thuật giáo dục nước nhà Tuy nhiên, yêu cầu thời đại, việc công bố quốc tế chưa trọng Trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, việc xếp hạng trường Đại học phụ thuộc lớn vào công bố quốc tế Nhiều người số giảng viên 40 tuổi nỗ lực công bố quốc tế, góp phần khẳng định giá trị học thuật Nhà trường Sự suy yếu nhiều ngành khoa học xã hội nhân văn khiến trường Đại học Sư phạm Hà Nội đánh vị trí dẫn đầu xây dựng chương trình viết sách giáo khoa Nhưng lãnh đạo đắn Hiệu trưởng, trường đổi giáo dục đại học Sau Đại học, nhằm đáp ứng mục tiêu đào tạo phát triển lực người học nước nhà Từ khóa: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Khoa học Xã hội Nhân văn, đổi giáo dục đại học, cơng bố quốc tế Mở đầu 70 năm hình thành phát triển ngành Khoa học Xã hội Nhân văn (KHXH&NV) trường Đại học Sư phạm Hà Nội (ĐHSPHN) ghi nhận thành tựu vượt bậc Từ quốc gia gần “trắng” ngành khoa học, kể từ sau 1945, cụ thể từ 1951 với việc thành lập trường Đại học Sư phạm Hà Nội, giáo dục Việt Nam dần khởi sắc Từ ngày đầu tiên, ngồi nhiệm vụ hình thành diện mạo giáo dục quốc nội, nhiều giáo sư đầu ngành KHXH&NV định hướng cho đội ngũ sâu vào chuyên môn, dần xây dựng đội ngũ chuyên gia, định hình cho phát triển KHXH&NV nước nhà Bài viết không vào thành tựu khoa học trường Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (ĐHSPHN) mà đặt vấn đề triển vọng ngành KHXH&NV Trường bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa Nội dung nghiên cứu 2.1 Lợi ích cạnh tranh thứ bậc Giai đoạn lúc mà việc xếp hạng quốc tế sở đào tạo đặt thiết hết Việc Trường ĐHSPHN có mặt bảng xếp hạng URAP năm 2020 với thứ hạng 2655 top 3000/20000 đại học trường đại học giới [1] hay QS (2021) vinh dự lớn [2] Cơng lao đó, đa phần đặt công bố quốc tế ngành Khoa học Tự nhiên Với đội ngũ KHXH&NV có 336 giảng viên [3], từ thạc sĩ đến giáo sư, năm Ngày nhận bài: 2/7/2021 Ngày sửa bài: 29/8/2021 Ngày nhận đăng: 10/9/2021 Tác giả liên hệ: Lê Huy Bắc Địa e-mail: bachl@hnue.edu.vn 263 Lê Huy Bắc người đăng tạp chí quốc tế uy tín sau vài năm, chắn trường ĐHSPHN lọt vào top 500 giới Ngày nay, tăng thứ bậc bảng xếp hạng giới có lẽ mục tiêu sống trường đại học Tuy nhiên, ta chọn tăng hạng cấp tốc theo cách số trường đại học lên nay, vấn đề minh bạch báo số lượt trích dẫn bị đặt Nhưng nghịch lí nhờ việc tăng hạng đó, mà trường có nhiều hợp đồng đào tạo từ Đại học nước 2.2 Thực trạng đội ngũ Có thể nói, yếu tố khách quan mà chất lượng đội ngũ nghiên cứu giảng dạy khoa học xã hội Việt Nam có xu hướng giảm sút Chỉ tính riêng ĐHSPHN, trường hai giáo sư ngành KHXH&NV độ tuổi giảng dạy, 08 giáo sư khác thuộc diện kéo dài hai năm bước qua tuổi 70, khơng cịn cơng tác Sự thiếu hụt đáng báo động, suốt thời gian dài ta khơng có chuẩn bị nghiêm túc đội ngũ Cần nói rõ điểm này, trách nhiệm không thuộc lãnh đạo nhà trường mà thuộc lãnh đạo khoa KHXH&NV cá nhân giảng viên Vì lúc khoa thuộc Khoa học Tự nhiên phong giáo sư năm khoa thuộc Khoa học Xã hội chững lại kể từ 2015, đến 2021 có giáo sư ngành Tâm lí học Sáu năm qua, thời gian đủ dài cho nỗ lực, dường thỏa mãn học hàm đại đa số giới nghiên cứu KHXH&NV khiến cho khơng có ứng viên khác xuất cho vị trí giáo sư, đặc biệt ngành Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí… Khi nói đến ĐHSPHN, phải kể đến giáo sư đầu ngành KHXH&NV có thành tích đào tạo nên đội ngũ giảng viên đại học nước, GS Đặng Vũ Hoạt, GS Phạm Minh Hạc, GS Hà Thế Ngữ (khoa Tâm lí), GS Trần Đức Thảo (khoa Triết học), GS Phạm Huy Thông, GS.TS Trương Hữu Quýnh, PGS.TS Tôn Thất Chiêm Tế, GS.TS Phan Ngọc Liên (Khoa Lịch sử), GS Đặng Thai Mai, GS Nguyễn Lương Ngọc, GS.TSKH Bùi Văn Ba, GS Đặng Thanh Lê, GS Phùng Văn Tửu, GS Nguyễn Đình Chú, GS Nguyễn Đăng Mạnh, GS Nguyễn Hải Hà, GS Phan Trọng Luận (Khoa Ngữ văn), GS Nguyễn Đức Chính, GS Lê Bá Thảo, GS.TS Vũ Tự Lập (Khoa Địa lí)… [4] Đặc biệt, riêng khoa Ngữ văn, đời trường phái Ngữ dụng học (GS.TS Đỗ Hữu Châu…), Thi pháp học (GS.TS Trần Đình Sử…), sau có Hậu đại Kí hiệu học với ảnh hưởng sâu rộng nâng tầm học thuật KHXH&NV trường ĐHSPHN nước Sự suy yếu KHXH&NV thấy rõ nhìn rộng trường đại học sư phạm thuộc “top” trường thuộc đại học quốc gia Việt Nam Điều kéo theo hệ lụy tất cở đào tạo Đại học ngành KHXH&NV thiếu giáo sư thiếu đội ngũ khoa học công bố quốc tế Riêng ĐHSPHN vị trí đầu tàu nhiều ngành KHXH&NV khơng cịn vững mạnh trước Xét mặt hình thức, chênh lệch học thuật khoa học KHXH&NV trường ĐHSPHN với trường đại học địa phương có lẽ khơng lớn Một trường đào tạo thạc sĩ tiến sĩ; chí có trường cịn đủ điều kiện thành lập Hội đồng học hàm sở riêng 2.3 Nguyên suy thoái 2.3.1 Mức lương đồng hạng Lí giải cho nhạt nhịa chun mơn bên trước hết xuất phát từ yếu tố “bên ngoài” Việc ban hành Nghị định số 141/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2013 [5] công nhận khởi điểm lương Giáo sư thuộc bậc chuyên gia cao cấp (mà thực tế chưa có giáo sư nhận mức lương đó), sau Nghị định 117/2016/NĐ-CP kí ngày 21 tháng năm 2016 “Bãi bỏ quy định thang, bậc lương chức danh giáo sư quy định Khoản Điều Nghị định số 141/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2013” [6] Tuy Nghị định 2016 khơng nói rõ việc xếp mức lương khởi điểm giáo sư phó giáo sư ngang (6,2 - 264 Triển vọng cho ngành Khoa học Xã hội Nhân văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội? giảng viên cao cấp) tạo cào bằng, khiến người phong phó giáo sư thấy khơng cần thiết phấn đấu để nhận mức lương vinh dự cao 2.3.2 Đứt gãy truyền thống Kế giáo sư đầu ngành khoảng từ 70 tuổi trở lên thuộc KHXH&NV, đa phần tập trung nghiên cứu định hướng học thuật quốc nội, nên không ý đến công bố quốc tế Nhiệm vụ họ đặt móng vững cho khoa học xã hội Việt Nam từ vấn đề Việt Nam Sự tài giỏi nhiệt huyết họ khiến cho việc khai thác giá trị khoa học nước gần cạn kiệt Thế hệ này, với nhiều giáo sư lớp trước, xem hệ vàng với tên tuổi lừng danh học thuật nước Sự suy thoái KHXH&NV hệ 60 tuổi trở xuống Vì khơng cịn nhiều khoảng trống học thuật để thi thố khơng có truyền thống cơng bố quốc tế để kế thừa nên họ chưa bắt kịp với xu chung thời đại, lúng túng nghiên cứu, dẫn đến nhà nước yêu cầu phong học hàm phải có đăng tạp chí WoS/Scopus thì, người có đủ điều kiện để phong [7] Vấn đề đặt là, liệu giảng viên KHXH&NV có đủ thực lực để cơng bố quốc tế? Câu trả lời thực đơn giản: họ thừa sức Theo quan sát tơi, đội ngũ giảng viên trẻ tính từ 40 tuổi trở xuống, người đào tạo chu đáo, có lực để đảm đương việc nghiên cứu tầm cao Thế suốt năm tháng qua, công bố quốc tế KHXH&NV ĐHSPHN lại không nhiều? Trong lúc Trường Bộ Giáo dục Đào tạo liên tục tạo điều kiện khuyến khích cơng bố quốc tế khoản tiền không nhỏ? Chẳng hạn, hàng năm Bộ GD&ĐT tiến hành thống kê, khen thưởng báo đăng tạp chí thuộc danh mục WoS/Scopus; đặc biệt hơn, ngày 13 tháng năm 2021, Hiệu trưởng ĐHSPHN kí định số 3568 – QĐ-ĐHSPHN hỗ trợ 50 triệu đồng cho báo WoS (SSCI, A&HCI) dành riêng cho KHXH&NV Giải thích cho điều này, ngồi nguyên “thiếu định hướng ban đầu”, nguyên có lẽ chuyện đồng lương thấp việc lo toan cơm áo gạo tiền Lương giảng viên trường không đủ sống nên đa số thời gian họ dành cho việc kiếm tiền bên ngồi, khơng cịn thời gian dành cho nghiên cứu Lâu dần, việc kiếm tiền làm thui chột khát vọng trở thành nhà nghiên cứu quốc tế Hiện tượng này, kéo dài, dễ trở thành nét tâm lí hành động “đám đơng”, khiến sản sinh đội ngũ “thiếu động lực” khơng cịn nhiều khát vọng cống hiến khoa học tầm cao Ngoài nguyên nhân lương tiền đó, theo quan sát tơi, hai vấn nạn đạo đức cá nhân lớn Đại học, ngành KHXH&NV thói đố kị lười biếng Đây cội nguồn suy yếu chia rẽ Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn, người thầy cần phải tránh “chủ nghĩa cá nhân”, tránh thói hư tật xấu mơi trường nhà trường tính đố kị, ghen ghét, kèn cựa [8; tr.595] Thói đố kị cực đoan cạnh tranh khơng lành mạnh Trong giới trí thức, cạnh tranh nguyên tắc sống Nếu cạnh tranh khoa học sịng phẳng lợi ích thu cao Nhưng để cạnh tranh biến tướng thành đố kị lại thảm họa Đố kị xuất người không đủ lực người mà lại muốn cay cú thấy thua Trong tập thể trí thức, tốt vào guồng xấu bị đè bẹp ngược lại, người đứng đầu, thành viên có khả đứng đầu, nghiên cứu tốt kể cộng đồng “trắng” cơng bố quốc tế Đố kị đẻ lười biếng Hầu trở thành giảng viên ngành KHXH&NV trường Đại học trở thành nhà nghiên cứu nhà giáo tầm quốc gia tầm quốc tế (xét phạm vi công bố khoa học) Nhưng nhiều lí mà khơng người mãn nguyện với danh, bị thói lười biếng cám dỗ Và “hụt hơi” cạnh tranh khoa học hành vi người thường ngầm kéo người khác lười biếng theo Do lười nên khơng có cơng trình tử tế, lúc thân lại sở hữu đầu óc thơng minh, để rốt thấy người khác mình, trở nên đố kị, trở thành vật cản, làm nhụt ý chí vươn lên người khác, đặc biệt hệ trẻ 265 Lê Huy Bắc 2.4 Dạy học lực Việc công bố quốc tế đề cao không quên nhiệm vụ đào tạo nước Trường ĐHSPHN có nhiệm vụ quan trọng đào tạo đội ngũ giáo viên cấp từ mầm non đến sau đại học Trong suốt 70 năm qua, ghi nhận khơng có trường đại học sư phạm tồn quốc sánh với ĐHSPHN chất lượng đào tạo Ngay vậy, thối trào chung, trường ĐHSPHN đứng đầu chất lượng Có điều do, tơi nhắc lại bàn phạm vi KHXH&NV, chưa thầy giỏi mà có nhiều trị giỏi chuyển thẳng thi vào Đương nhiên, chất lượng đầu vào định chất lượng đầu Xét khía cạnh rõ ràng, nhờ truyền thống 70 năm mà ngành KHXH&NV ta có lợi cạnh tranh Nhưng ngày nay, dạy học gắn với phát triển lực, gắn với cơng nghệ 4.0, xem cách dạy ngành KHXH&NV chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu thời đại Thử đặt câu hỏi, sinh viên tốt nghiệp ĐHSPHN ngành KHXH&NV trường sử dụng thành thạo kĩ trình chiếu, dạy qua mạng hay kĩ nghe nhìn có liên quan đến cơng nghiệp 4.0? Tơi thấy, hầu hết khoa KHXH&NV chưa làm điều Chương trình đào tạo có phần nặng lí thuyết nặng truyền thụ kiến thức kiểu cũ, khác lạm dụng việc dạy định hướng lực để biến nhiều buổi học thành tranh luận bất tận chẳng đâu vào đâu sinh viên Phương pháp đối tượng mà trường ĐHSPHN trọng, xem phạm vi khó tìm sáng kiến hay đổi Trên giới vậy, tới lui nhiêu phương pháp thơi Nhưng giới khác ta chỗ họ tuyển giáo viên nghiêm ngặt Những có đủ tư chất niềm đam mê theo đuổi nghề dạy học Vì dạy học khơng có nhiều rủi ro nghề công an, quân đội, hay bác sĩ,… dạy học chẳng thể giàu, may đủ ăn hay sung túc chút Nhà giáo, người có khả “tự sướng” cao Đấy kiểu người dễ thỏa mãn với sống vật chất tinh thần có Nhưng rõ giới hạn mà đem thỏa mãn lên giảng đường điều nguy hại vô Quan sát khoảng thời gian gần đâu giảng viên chấp nhận thỏa mãn giảng đường Khơng người, hai mươi năm giáo trình lối nói Nguyên lười biếng Trong giới bên ngồi ln vận động, mà nhà giáo lại ì ra, khơng chịu tìm tịi, đổi kể lạ thật Vậy nên vấn đề tự ý thức, tự đổi phương pháp tri thức đòi hỏi cấp thiết Trên khung phương pháp chung mà biết, người dạy KHXH&NV cần linh hoạt, biết vận dụng vào đối tượng cụ thể may đạt hiệu dạy học Cần lưu ý, khơng có người thầy tiếng mà kiến thức lại nông cạn Kiến thức trước kiến thức phương pháp dạy học Việc trau dồi kiến thức giảng viên đại học thiết yếu Một có kiến thức nhà giáo nói kiểu hay Chính kiến thức điểm hấp dẫn người học Và có kiến thức sâu rộng tội mà nhà giáo không công bố cho giới biết? Đến đây, cần lưu ý đến ngoại ngữ mà nhà giáo cần có Tối ưu tiếng Anh Đây thứ tiếng gần phổ biến toàn cầu Người Việt cần biết tiếng Anh giao tiếp với hầu hết quốc gia giới Tiếng Anh trước rào cản không tri thức Pháp học, Trung Quốc học Nga học Nhưng ngày người học Việt không gặp trở ngại Việc nhà nước ban hành quy định ngoại ngữ thi tuyển đầu vào cấp thạc sĩ tiến sĩ barie hữu hiệu để ngăn cản người xâm nhập vào môi trường tri thức cao Thực tế phủ nhận là, có hệ số IQ thấp ln khơng thể vượt qua hàng rào ngoại ngữ, B2 Trong nhiều lần thay sách giáo khoa phổ thông trước đây, khoa KHXH&NV trường ĐHSPHN tổng chủ biên, chủ biên, lần làm Chương trình 2018, biên soạn sách giáo khoa phổ thơng hành khoa KHXH&NV quan trọng vị trí đứng đầu Điều mặt cho thấy khơng có tầm nhìn chiến lược để 266 Triển vọng cho ngành Khoa học Xã hội Nhân văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội? đào tạo giảng viên có lực đảm đương nhiệm vụ trọng yếu mảng giáo dục phổ thông nước nhà, mặt khác, theo quan trọng hơn, ý thức phấn đấu cá nhân giảng viên đa số chưa cao, dễ chấp nhận việc viết thuê cho nhà xuất tự đứng tổ chức sách giáo khoa phổ thơng Tóm lại, sau 70 năm, khoa KHXH&NV trường ĐHSPHN đánh vị trí việc tổ chức biên soạn sách giáo khoa phổ thông 2.5 Tín hiệu khả quan 2.5.1 Đổi chương trình Đại học Sau đại học Nhận thức điều đó, Hiệu trưởng Nguyễn Văn Minh nỗ lực lấy lại “uy phong” Nhà trường cách tập hợp nhà khoa học xây dựng chương trình đào tạo đại học mới, nhằm vừa đáp ứng Chương trình 2018 theo hướng phát triển lực, vừa trì đào tạo nhà nghiên cứu chuyên sâu “Đánh mất” Phổ thông, Đại học Và thực với đạo tâm huyết đắn lãnh đạo Nhà trường, chương trình đào tạo Đại học Trường ĐHSPHN gần trở thành định hướng đào tạo đại học cho trường Đại học Sư phạm nước Cuộc cách mạng đào tạo Đại học theo tầm nhìn Hiệu trưởng chưa dừng đó, Trường ĐHSPHN cịn mở hướng liên thơng từ Trung học lên Đại học đến Cao học Tiến sĩ Cách làm khơng quản trị nhiều Đại học lớn giới, lại Việt Nam Ưu điểm tư tưởng liên thông từ Trung học lên Đại học Sau Đại học để rút ngắn thời gian đào tạo khuyến khích, tơn vinh nhà khoa học trẻ có thực lực đam mê cống hiến cho khoa học Từng bước, trường ĐHSPHN đưa khoa học tiệm cận đến nghĩa nó, khuyến khích tài năng, giảm thiểu việc cào lực, cống hiến và, quan trọng để tạo động lực phát triển cá nhân mục tiêu vươn dậy bền vững đất nước [9] Ngày 25 tháng 11 năm 2021, Tổ chức giáo dục QS (Quacquarelli Symonds) đặt trụ sở Vương quốc Anh, công bố kết hạng bậc trường đại học tốt Châu Á (QS Asia University Rankings 2021) ghi nhận hạng 551-600 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đây thứ hạng “rất tốt so với trường xuất lần đầu” [2] Riêng phạm vi Việt Nam, trường Đại học Sư phạm Hà Nội thuộc top 10 bảng xếp hạng QS Châu Á 2021 trường đại học Thứ hạng vừa ghi nhận nỗ lực tập thể công chức, viên chức Nhà trường động lực để giảng viên phấn đấu thêm để thứ hạng Trường cải thiện khu vực quốc tế tương lai 2.5.2 Công bố quốc tế Vậy Trường, giảng viên khoa Khoa học Tự nhiên lại có công bố quốc tế đặn? Nguyên chưa hẳn việc giảng viên Khoa học Tự nhiên đào tạo nước ngồi, nhiều giảng viên ngành KHXH&NV học từ nước hầu hết lại khơng có cơng bố quốc tế Truyền thống cơng bố nước Trường ĐHSPHN giảng viên Khoa học Tự nhiên trì ngày phát triển Có thể nói, có nhà Khoa học Tự nhiên ĐHSPHN lại khơng có cơng trình cơng bố quốc tế Trong đó, ngành KHXH&NV thì, ngược lại, phải nói có nhà khoa học có cơng bố nước ngồi May mắn thay, số giảng viên trẻ ngành KHXH&NV (dưới 40 tuổi) xuất gương mặt ưu tú giải vướng mắc WoS/Scopus (xem Bảng 1) Dẫu số gương mặt ỏi tập thể KHXH&NV đông đảo (tỉ lệ khoảng 2.5%), điểm sáng, đáng khích lệ Họ người nhận trọng trách khai mở hướng cho công bố quốc tế KHXH&NV Việt Nam kỉ nguyên 4.0, điều mà đa số hệ đàn anh chưa thực 267 Lê Huy Bắc Bảng Bảng thống kê số lượng công bố quốc tế ngành KHXH&NV giảng viên 40 tuổi Trường Đại học Sư phạm Hà Nội STT Tác giả PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Hạnh TS Phạm Thị Bền TS Ngô Vũ Thu Hằng PGS.TS Hoàng Hải Hà TS Bùi Thị Thu Huyền TS Nguyễn Phương Thảo TS Vũ Thị Mai Hường TS Trần Ngọc Dũng TS Nguyễn Thị Thanh Tùng Đơn vị công tác Số lượng công bố 7 5 Khoa Việt Nam học Khoa Giáo dục Đặc biệt Khoa Giáo dục Tiểu học Khoa Lịch sử Khoa Tâm lí – Giáo dục học Khoa Địa lí Khoa Quản lí Giáo dục Khoa Lịch sử Khoa Lí luận trị - Giáo dục công dân 10 TS Vũ Đức Liêm Khoa Lịch sử Nguồn: Số liệu cá nhân nhà khoa học cung cấp Tiếp nữa, làm thống kê kĩ hơn, ta thấy, ngành Lịch sử, có khoa Lịch sử, có số lượng giảng viên cơng bố quốc tế cao ngành KHXH&NV Trường: 04 giảng viên với 15 WoS/Scopus (đã tính giảng viên Khoa Việt Nam học có công bố thuộc chuyên ngành Lịch sử) Trong số khoa thuộc ngành KHXH&NV, chẳng có lấy cơng trình WoS/Scopus nào, thán phục nỗ lực nhóm Lịch sử Nếu lãnh đạo Trường đưa giảng viên ưu tú vào vị trí quản lí, chắn hiệu kích hoạt cơng bố quốc tế xếp hạng Trường tăng nhanh Kết luận Phải tự cứu mình: giảng viên đại học nên nỗ lực khơng ngừng để vươn đến giá trị học thuật chuẩn đạo đức cao Tri thức đạo đức người thầy gương cho sinh viên lẫn đồng nghiệp noi theo Nghề giáo muôn đời nêu gương Kẻ xấu, kẻ hạn chế đầu óc, đừng nên chọn nghề giáo Dũng cảm vươn giới: Với tri thức KHXH&NV nay, tảng khoa học nước hệ bậc thầy gần lấp đầy, nhiệm vụ giảng viên 4.0 hướng đến việc mang vốn văn hóa dân tộc phổ biến giới tìm xem giới có điều kì diệu, phù hợp đời sống tinh thần dân tộc truyền bá vào Con đường để thực điều công bố dịch thuật, tổng thuật thành tựu KHXH&NV quốc tế Điều tiết hiệu việc dạy học nghiên cứu: Đam mê dạy học điều quý, đam mê đến mức điểm dừng lệch lạc Dạy đại học ln cần kết hợp với nghiên cứu Nghiên cứu trọng đại, có kiến thức dạy hay Kết thành khối để tiến: Nhà trường cần có lộ trình xây dựng tạp chí KHTN KHXH&NV đứng vào đội ngũ WoS/Scopus; nên thường xuyên tổ chức seminar trao đổi học thuật công bố quốc tế; nhanh chóng hình thành nhóm nghiên cứu mạnh theo quy định đề Nhà trường Bản thân nhà khoa học KHXH&NV cần nỗ lực cần có ý thức trích dẫn cơng trình đồng nghiệp thấy phù hợp, công bố quốc tế Đây số cạnh tranh xếp hạng đại học 70 năm qua, khách quan mà nói trường ĐHSPHN trưởng thành ngày Sự suy yếu nhiệm vụ nghiên cứu khoa học ngành KHXH&NV thời Với 268 Triển vọng cho ngành Khoa học Xã hội Nhân văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội? lãnh đạo tâm huyết đắn Hiệu trưởng đương nhiệm, với đồn kết, nỗ lực khơng ngừng giảng viên, tin vài năm nữa, ngành KHXH&NV trường ĐHSPHN khởi sắc, vươn chiếm lĩnh thành tựu khoa học có tiếng nói định diễn đàn quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồng Hạnh, 12 trường đại học Việt Nam vào Bảng xếp hạng URAP 2020, https://dantri.com.vn/giao-duc-huong-nghiep/ Truy cập: 12/10/2021 [2] Thanh Hùng, 11 sở giáo dục đại học Việt Nam xếp hạng tốt Châu Á năm 2021, https://www.sggp.org.vn/11-co-so-giao-duc-dai-hoc-viet-nam-duoc-xep-hang-totnhat-chau-a-nam-2021-699604.html Truy cập: 07/10/2021 [3] Khơng tính hai khoa Giáo dục Tiểu học Giáo dục Mầm non Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, cập nhật ngày 14/10/2021 [4] Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2011 60 năm Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (19512011) Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [5] Nghị định, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Nghi-dinh-141-2013-ND-CPhuong-dan-Luat-giao-duc-dai-hoc-210775.aspx [6] Nghị định, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Nghi-dinh-117-2016ND-CP-sua-doi-204-2004-ND-CP-tien-luong-can-bo-cong-vien-chuc-luc-luong-vu-trang318278.aspx [7] Quyết định số 37 /2018/QĐ-TTg, ban hành ngày 31 tháng năm 2018, http://hdgsnn.gov.vn/tin-tuc/quyet-dinh-so-37-2018-qd-ttg_598 [8] Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 11 Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, tr.595 [9] Nguyễn Văn Minh, 2016 “Quốc tế hóa – xu tất yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội” Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Vol 61, No 8A, tr 3-9 ABSTRACT Which prospect of the Humanities and Social Sciences of Hanoi National University of Education? Le Huy Bac Faculty of Vietnam Studies, Hanoi National University of Education Over the past 70 years, the humanities and social sciences of Hanoi National University of Education have always developed both research and teaching During the 20th century, many of the university's professors made great contributions to the academic and educational background of the country However, due to the requirements of the times, international publication has not been focused In the era of industrial revolution 4.0, university ranking depends greatly on international publication Many of the lecturers under the age of 40 have made efforts to publish internationally, contributing to affirming the academic value of the university The decline of humanities and social sciences has caused Hanoi National University of Education to lose its leading position in curriculum design and textbook writing for schools But under the right leadership of the Rector, the university has innovated higher education, in order to meet the training and capacity development goals of the learners in the country Keywords: Hanoi National University of Education, social sciences and humanities, innovation in higher education, international publication 269 ... quan mà nói trường ĐHSPHN trưởng thành ngày Sự suy yếu nhiệm vụ nghiên cứu khoa học ngành KHXH&NV thời Với 268 Triển vọng cho ngành Khoa học Xã hội Nhân văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội? lãnh... giáo khoa phổ thơng hành khoa KHXH&NV quan trọng vị trí đứng đầu Điều mặt cho thấy khơng có tầm nhìn chiến lược để 266 Triển vọng cho ngành Khoa học Xã hội Nhân văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội? ... lương khởi điểm giáo sư phó giáo sư ngang (6,2 - 264 Triển vọng cho ngành Khoa học Xã hội Nhân văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội? giảng viên cao cấp) tạo cào bằng, khiến người phong phó giáo sư thấy