Quan hệ với thế giới nghề nghiệp tài liệu cơ bản

182 1 0
Quan hệ với thế giới nghề nghiệp   tài liệu cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Dự ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIẸP ỨNG DỤNG (POHE) Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN QUAN HỆ V0ITHÉ GI0I NGHÈ NGHIỆP (Tài liệu bản) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC sư PHẠM U n iversity o f A p p lie d S cie n ce s VANHALL LARENSTEIN ịề r m ’ vrlje Universỉteit am sterdam ' Tráning &Comuttancy Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Dự ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP ỨNG DỤNG (POHE) VIỆT NAM GIAI ĐOẠN QUAN Hệ VỚI THẺ GIỚI NGHỄ NGHIỆP Tài liệu Đơn vị tài trợ Nhóm đối tác hỗ trợ kĩ thuật S A VAN HAU NHÀ XUẤT BẢN ĐAI HOC s PHAM UNIVERSITY o F EDUCATION PUBLISHING HOUSE Tài liệu thực Dự án Phát triển Giáo dục Đại học theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng (POHE) Việt Nam giai đoạn thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam Mã số Dự án: NICHE/VNM-103 Chỉ đạo biên tập: Ông Bùi Anh Tuấn - Giám đốc Dựán Ông Nguyễn Tiến Dũng - Điều phối viên Dự án Ông Siep Littooij - Đổng Giám đốc Dự án Ông Nguyễn Văn Đường - Ban Quản lí Dự án Bà Nguyễn Thị Thu Hà - Ban Quản lí Dự án Biên soạn: PGS.TS Phạm Trương Hoàng TS Hoàng Thị Lan Hương ThS.Đào Minh Ngọc Bản quyền tài liệu thuộc Dự án Phát triển Giáo dục Đại học theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng (POHE) Việt Nam giai đoạn Nội dung tài liệu trích dẫn phần với điều kiện nêu rõ nguồn trích dẫn tên tài liệu Nghiêm cấm việc chép với mục đích thương mại Thông tin tài liệu cập nhật thời điểm tháng 01/2016 Bản quyền xuất thuộc Nhà xuẩt Đại học Sư phạm Mọi hình thức chép toàn hay phẩn hình thức phát hành mà khơng có cho phép trước văn Nhà xuất Đại học Sư phạm vi phạm pháp luật Chúng ln mong muốn nhận ý kiến đóng góp quý vị độc giả để sách ngày hoàn thiện Mọi góp ý sách, liên hệ thảo dịch vụ quyền xin vui lòng gửi vê địa chìemail: kehoach@nxbdhsp.edu < Mả số sách tiêu chuẩn quốc tế: ISBN 978-604-54-3093-4 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẨU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH V Ẽ 10 DANH MỤC BẢNG 11 DANH MỤC HỘP 12 DANH MỤC Kí HIỆU 13 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU 14 GIỚI THIỆU HỌC PHẨN .15 1-Tên học phẩn 15 Mục tiêu học phẩn 15 Tiêu chuẩn lực giảng viên POHE 16 Nội dung kiến thức học phẩn 17 Phương pháp giảng dạy học tập 21 Tổ chức thực giảng dạy học phần .21 Phương tiện giảng dạy hỗ trợ giảng dạy 21 Tài liệu tham khảo 22 Đánh giá kết học tập học viên 24 10 Giảng viên thực 24 BÀ11 MỐI QUAN HỆ GIỮA THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP VỚI THÊ GIỚI HỌC TẬP TRONG ĐÀO TẠO POHE 25 1.1 Một số khái niệm 26 I 1.2 Mối quan hệ giới nghề nghiệp giới học tập đào tạo POHE 29 CÂU HỎI ÔN TẬP 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 BÀI VAI TRÒ CỦA THÊ GIỚI NGHỀ NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO POHE 51 2.1 Vai trò giới nghề nghiệp hoạt động hợp tác với trường đại học đào tạo POHE 53 2.2 Trách nhiệm trường đại học quan hệ với thê giới nghề nghiệp .58 CÂU HỎI ÔN TẬ P 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 BÀI ĐẶC ĐIỂM VĂN HỐ Tổ CHỨC CỦA CÁC LOẠI HÌNH Tổ CHỨC TRONG THÊ GIỚI NGHỀ NGHIỆP 64 3.1 Sự cẩn thiết phải hiểu biết loại hình tổ chức doanh nghiệp nghề nghiệp đặc điểm văn hoá tổ chức giới nghề nghiệp giảng viên POHE 64 3.2 Các loại hình tổ chức, doanh nghiệp giới nghề nghiệp Việt Nam 66 3.3 Văn hoá tổ chứcvà phong cách lãnh đạo doanh nghiệp 79 CÂU HỎI ÔN TẬ P 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 BÀI ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC HÌNH THỨC HỢP TÁC GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VỚI THÊ GIỚI NGHỄ NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO POHE 93 4.1 Tổng quan mức độ hình thức hợp tác trường đại học với thê' giới nghề nghiệp đào tạo POHE 93 4.2 Đặc điểm mức độ hình thức hợp tác trường đại học với giới nghề nghiệp 95 CÂU HỎI ÔN TẬ P 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 BÀI VAI TRÒ VÀ NHIỆM vụ CỦA GIẢNG VIÊN TRONG HỢP TÁC GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VỚI THÊ GIỚI NGHỀ NGHIỆP 105 5.1 Nhận thức giảng viên POHE theo cách tiếp cận đào tạo đại học định hướng nghề nghiệp theo nhu cẩu xã hội 106 5.2 Vai trò, nhiệm vụ giảng viên POHE quan hệ nhà trường với giới nghề nghiệp 110 CÂU HỎI ÔN TẬ P 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 BÀI TÌM KIẾM, XÂY DựNG VÀ DUY TRÌ QUAN HỆ HỢP TÁC VỚI THÊ GIỚI NGHỄ NGHIỆP .118 6.1 Phát triển quan hệ đối tác với thê' giới nghề nghiệp chương trình POHE 119 6.2 Tim kiếm đối tác giới nghề nghiệp .122 6.3 Lựa chọn đối tác trongthế giới nghề nghiệp 125 6.4 Xây dựng trì mối quan hệ hợp tác với giới nghề nghiệp 129 CÂU HỎI ÔN TẬ P 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 BÀI THIẾT KÊ CÁC HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC VỚI THÊ GIỚI NGHỀ NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO POHE 138 7.1 Tổ chức hoạt động thỉnh giảng, seminar 139 7.2 Tổ chức kiến tập cho sinh viê n 143 7.3 Phát triển hoạt động thực tập doanh nghiệp 147 7.4 Phát triển tập học tập dựa giải vấn đ ề 151 7.5 Phát triển dự án sinh viên 157 CÂU HỎI ÔN TẬ P 160 TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 BÀI THU THẬP VÀ sử DỤNG THÔNG TIN PHẢN HỐI Từ THÊ GIỚI NGHỀ NGHIỆP .161 8.1 Hệ thống thông tin từ giới nghề nghiệp 162 8.2 Thu nhận thông tin phản hổi thường xuyên 165 8.3 Điều tra giới nghề nghiệp 166 8.4 Phân tích, xử lí liệu phản hồi thông tin 175 CÂU HỎI ÔN TẬ P 179 TÀI LIỆU THAM KHẢO 179 LỜI NÓI ĐẦU Chương trình giáo dục đại học định hướng nghề nghiệp ứng dụng (POHE) Việt Nam khởi xướng từ Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 Thủ tướng Chính phủ vể việc phê duyệt Đề án đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 Qua đó, Việt Nam trọng phát triển loại hình giáo dục đại học theo định hướng ứng dụng nghề nghiệp, gắn đào tạo với nhu cầu thực tiễn xã hội Mục tiêu trước năm 2020 có khoảng 70 - 80% tổng số sinh viên theo học hệ đào tạo Trong giai đoạn 2006 - 2009, trường đại học Việt Nam tham gia Dự án Giáo dục đại học Việt Nam - Hà Lan (PROFED) bao gồm: Trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật Hưng Yên, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Huế, Trường Đại học Nơng Lâm TP Hổ Chí Minh, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội (nay Học viện Nông nghiệp Việt Nam), Trường Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên, Trường Đại học Vinh Các kết ban đẩu khẳng định, đào tạo theo tiếp cận POHE hướng đắn, phù hợp với mục tiêu chiến lược đổi giáo dục đại học Theo ý kiến lãnh đạo, giảng viên trường thực POHE giai đoạn 1, đào tạo đại học định hướng nghề nghiệp ứng dụng mang lại nhiều kết thiết thực cho nhà trường, người học xã hội Yếu tố cốt lõi, tạo nên khác biệt chương trình đào tạo định hướng nghề nghiệp ứng dụng so với chương trình hàn lâm gắn kết chặt chê sở đào tạo với giới nghề nghiệp Thế giới nghề nghiệp không hỗ trợ hướng dẫn thực hành, thực tế chương trình truyền thống mà họ tham gia vào toàn hoạt động đào tạo trường đại học Do đó, việc thiết lập, trì, khai thác mối quan hệ với tổ chức nghề nghiệp nhiệm vụ quan trọng sở đào tạo Trong đó, giảng viên xem hạt nhân nòng cốt, vừa yếu tố bên tạo nên mối quan hệ hợp tác doanh nghiệp với nhà trường, vừa đảm nhiệm vai trò trung gian kết nối ba bên nhà trường - doanh nghiệp - người học Yêu cẩu lực, kĩ kết nối, trì, khai thác hiệu mối quan hệ giới nghề nghiệp giới học tập xem tiêu chuẩn người giảng viên tham gia giảng dạy theo chương trình POHE Tài liệu biên soạn khn khổ Chương trình đào tạo giảng viên POHE thuộc Dự án Phát triển Giáo dục đại học theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng Việt Nam giai đoạn (gọi tắt Dự án POHE 2) Nội dung tài liệu bao gổm học lực quan hệ với giới nghề nghiệp người giảng viên giảng dạy POHE Tài liệu sử dụng khoá đào tạo Trung tâm bồi dưỡng giảng viên POHE tổ chức thực Sau hồn thành khố học, học viên có kiến thức, kĩ hình thành thái độ đáp ứng tiêu chuẩn lực quan hệ với thê' giới nghề nghiệp Bộ tiêu chuẩn nâng lực giảng viên POHE: Tiêu chuẩn 4.1.1; Tiêu chuẩn 4.1.2; Tiêu chuẩn 4.1.3; Tiêu chuẩn 4.1.4; Tiêu chuẩn 4.1.5 Quá trình biên soạn tài liệu thực sở tổng hợp thông tin từ kinh nghiệm trường đại học thực POHE giai đoạn 1, thông tin từ nguồn tài liệu hướng dẫn đào tạo định hướng nghề nghiệp ứng dụng sở đào tạo nước Tuy nhiên, tài liệu cịn nhiều hạn chế, thiếu sót, cẩn phải bổ sung chỉnh sửa Chúng mong nhận ý kiến đóng góp từ chuyên gia, giảng viên có kinh nghiệm đào tạo hợp tác với giới nghề nghiệp, nhà quản lí giáo dục quý độc giả để tài liệu hồn thiện Mọi ý kiến đóng góp xin gửi địa Văn phòng Dư án POHE theo địa e-mail: pohe2officer@moet.edu.vn Trân trọng cảm ơn! Nhóm tác giả POHE Dựán POHE2 PROFED UBC SBRCG Profession Oriented Higher Education - Giáo dục đại học định hướng nghề nghiệp ứng dụng Dự án Phát triển Giáo dục đại học theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng Việt Nam giai đoạn Dự án Giáo dục đại học Việt Nam - Hà Lan (giai đoạn Dựán POHE) University Business Cooperation - Mối quan hệ hợp tác trường đại học doanh nghiệp Science to Business Research Centre ofGermany - Trung tâm Nghiên cứu Tiếp thị Khoa học với Doanh nghiệp (Nguồn: Dựa Churchill A.G cộng sự, 2009) HÌNH 8.2: Các bước thực điều tra thê giới nghề nghiệp Nội dung thực bước cụ thể sau: 8.3.2.1 Xác định nhu cẩu điều tra Nhu cẩu điều tra xác định sở trình xây dựng chương trình, kiểm sốt chương trình, đổi cải tiến chương trình Các nhu cầu hình thành cách định kì (theo chu kì phát triển chương trình) theo vấn đề tình cụ thể đặt trình thực chương trình Quy mơ điều tra xác định từ nhu cẩu Có điều tra mang tính chất định kì sở đào tạo thực có điều tra quy mô nhỏ, trả lời vấn để cụ thể mơn học, mơ-đun, chí hoạt động giảng viên tiến hành Ị 167 8.3.2.2 Xác đinh vân đề điểu tra Trên sở nhu cẩu thông tin, người nghiên cứu xác định thơng tin có, thu thập tổng hợp thơng tin chưa có, địi hỏi phải tổ chức nghiên cứu để thu thập, vấn đề điều tra xác định sở đáp ứng nhu cẩu điều tra 8.3.2.3 Xác đinh mục tiêu điều tra Mục tiêu điều tra nội dung, câu hỏi cần cung cấp thông tin để trả lời Mục tiêu nghiên cứu rõ ràng, việc tổ chức nghiên cứu hiệu 8.3.2.4 Xác định thiết kế điều tra Có nhiều thiết kế nghiên cứu khác để giải đáp câu hỏi nghiên cứu khác ■ Nghiên cứu khám phá: để xác định yếu tố phát sinh; ■ Nghiên cứu mô tả: làm rõ nội dung, chi tiết vấn để đó; • Nghiên cứu nhân quả: xác định mối quan hệ nhân - vấn đề nội dung Người nghiên cứu cắn xác định rõ thiết kế nghiên cứu cẩn thiết thực cách thức tổ chức nghiên cứu, thu thập liệu phụ thuộc vào đặc điểm thiết kế nghiên cứu 8.3.2.5 Xác đinh loại nguồn thơng tin Có hai nguồn thơng tin sử dụng thơng tin thứ cấp thông tin sơ cấp Thông tin thứ cấp thơng tin có sẵn, tập hợp, xử lí lưu giữ Người nghiên cứu tìm kiếm, thu thập để sử dụng Thông tin sơ cấp thơng tin chưa có địi hỏi người nghiên cứu phải tổ chức thu thập phân tích Về nguyên tắc, nghiên cứu ưu tiên sử dụng nguồn thơng tin thứ cấp thường đỡ tốn Tuy vậy, thông tin thứ cấp thường không đủ để trả lời vấn đề nghiên cứu nên thường phải sử dụng thêm phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 8.3.1.6 Xác đinh phương pháp thu thập liệu Có nhiều phương pháp thu thập liệu khác nhau, qua việc tiếp xúc trực tiếp với ngn thơng tin (thế giới nghề nghiệp), qua điện thoại, e-mail Mỗi phương tiện tiếp xúc có ưu điểm, nhược điểm khác khả tiếp cận, khả kiểm sốt thơng tin phản hồi, thời gian Tuỳ thuộc vào yêu cầu thông tin, hình thức thu thập thơng tin xác định Một nội dung quan trọng việc xác định phương pháp thu thập liệu xác định mẫu điều tra Mẫu điều tra phận toàn đối tượng điều tra (tổng thể) phản ánh xác đặc điểm, ý kiến, nhận định tổng thể 8.32.7 Thiết kế mâu thu thập liệu Mẫu thu thập liệu phổ biến sử dụng điều tra giới nghề nghiệp bảng hỏi Có nhiều hình thức câu hỏi khác nhau: • Câu hỏi đóng: câu hỏi có lựa chọn xác định người trả lời đưa trả lời lựa chọn xác định; * Câu hỏi mở: câu hỏi không xác định sẵn lựa chọn Người trả lời đưa nhận định theo nội dung hỏi Có nhiều kĩ thuật đặt câu hỏi khác để đo lường đánh nhận thức, thái độ, tình cảm người hỏi 8.32.8 Thu thập liệu Trên sở mẫu thu thập thông tin, hoạt động thu thập liệu (như phát thu bảng hỏi; vấn trực tiếp điền bảng hỏi ) thực Một số điều tra giới nghề nghiệp giảng viên trực tiếp thực Một số điểu tra khác huy động thêm người hỗ trợ thu thập thơng tin 83.2.9 Phân tích liệu Phân tích liệu nhằm đưa kết nghiên cứu từ kết liệu điều tra thu Việc phân tích sử dụng phương pháp linh hoạt tổng hợp ý kiến thống kê, tuỳ thuộc vào nội dung liệu 8.3.2.10 Báo cáo kết điểu tra nghiên cứu Báo cáo kết khâu trả lời câu hỏi vấn đề nghiên cứu sở kết phân tích liệu 8.3.3 Một số hoạt động điều tra hay thực 8.3.3.1 Điều tra yêu câu giới nghề nghiệp a) Mục đích điều tra Điểu tra yêu cẩu giới nghề nghiệp thực giai đoạn phát triển chương trình đào tạo POHE nhằm xác định yêu cẩu giới nghề nghiệp nói chung phát triển Hồ sơ nghề nghiệp, Hồ sơ lực b) Đối tượng điều tra Đối tượng điều tra đối tác giới nghề nghiệp rộng rãi có lựa chọn Đối tượng điều tra cẩn đảm bảo yêu cẩu đại diện cho thê' giới nghề nghiệp nói chung có khả cung cấp thông tin cẩn thiết hữu hiệu cho sở đào tạo Tuỳ vào quy mô đặc điểm giới nghề nghiệp mà định số lượng phạm vi hoạt động doanh nghiệp/ tổ chức/cựu sinh viên điều tra c) Nội dung điều tra Nội dung điểu tra thông thường bao gồm: ■ Hiện trạng xu hướng phát triển ngành nghề; ■ Đánh giá trạng lao động; ■ Yêu cầu chất lượng (và số lượng) lao động khác nhau; ■ Hồsơnghềnghiệp/Hồsơcông việc; ■ Hổ sơ lực d) Phương pháp điều tra Có ba phương pháp điều tra sau thường thực hiện: ■ Phỏng vấn chuyên sâu: trao đổi vấn đề phát triển chương trình POHE, sâu khám phá nội dung; ■ Phát phiếu điểu tra: tổng hợp nhận định giới nghề nghiệp nội dung điều tra; ■ Nhóm chuyên sâu: tập hợp nhóm - thành viên giới nghề nghiệp để phân tích thảo luận cụ thể nội dung điều tra Một hình thức khác nhóm chuyên sâu hội thảo chuyên đề trình phát triển chương trình với tham gia đại diện thê' giới nghể nghiệp đ) Thời gian thời điểm điều tra Điều tra thực trình xây dựng chương trình đào tạo bắt đẩu chu kì cải tiến chương trình đào tạo Thời gian thực điểu tra thường diễn khoảng - tháng e) Người tổ chức điểu tra Các sở đào tạo người tổ chức q trình điều tra Thơng thường, giảng viên người trực tiếp tham gia để thu thập phân tích liệu Việc khơng đảm bảo tính xác kết điều tra mà cho phép giảng viên hiểu biết sâu sắc nội dung liên quan tới chương trình bước phát triển mối quan hệ với giới nghề nghiệp g) Bâng hỏi Một bảng hỏi điều tra xây dựng làm sở cho việc thu thập liệu Bảng hỏi phát triển sở đào tạo POHE, áp dụng cho hình thức thu thập thông tin khác BÀI TẬP THẢO LUẬN 8.2 Nội dung điều tra yêu câu giới nghề nghiệp • Mục đích: Giúp học viên xác định thông tin nội dung cần thu thập điều tra giới nghề nghiệp ■ Câu hỏi: Thảo luận để xây dựng nội dung (thông tin) cần thiết để thực điểu tra yêu cẩu giới nghề nghiệp phục vụ cho xây dựng chương trình POHE ■ Cách thức triển khai: Thảo luận theo nhóm (10 phút) báo cáo lớp học (mỗi nhóm khoảng - phút) Giảng viên phát triển lớp học nhóm nội dung cho nhóm thảo luận chi tiết nội dung * Phương tiện hỗ trợ: Thảo luận nhóm báo cáo lớp (giấy AI bảng kẹp, bút viết) © w BÀI TẬP C Á NHÂN 8.1 X ây dựng bảng hỏi điều tra giới nghề nghiệp ■ Mục đích: Phát triển nội dung phương pháp điểu tra giới nghề nghiệp ■ Câu hỏi: Xây dựng bảng hỏi điều tra giới nghề nghiệp nhằm xác định Hồ sơ nghề nghiệp Hồ sơ lực bao gồm: - Bảng hỏi cho vấn trực tiếp; - Bảng hỏi trực tuyến cho điều tra qua e-mail ■ Cách thức triển khai: Bài tập nhà cho học viên Giảng viên họp nhóm để đánh giá nội dung số bảng hỏi phản hồi nội dung lớp 83.3.2 Điều tra đánh giá chất lượng chương trình đào tạo a) Mục đích điểu tra Điều tra thực nhằm đánh giá chất lượng sinh viên sau trường, xác định mức độ đáp ứng mục tiêu đào tạo chương trình POHE, từ có cải tiến phát triển chương trình b) Đối tượng điều tra Điều tra thường thực với cựu sinh viên đối tác thê giới nghề nghiệp có sử dụng sinh viên tốt nghiệp chương trình POHE Đối tượng điều tra cẩn đảm bảo yêu cẩu đại diện cho giới nghề nghiệp nói chung có khả cung cấp thông tin cẩn thiết hữu hiệu cho sở đào tạo Tuỳ vào quy mô đặc điểm giới nghề nghiệp, số lượng cựu sinh viên khả tiếp cận định số lượng phạm vi hoạt động doanh nghiệp/tổ chức/cựu sinh viên điều tra c) Nội dung điểu tra Nội dung điều tra thông thường bao gồm: ■ Đánh giá kết đào tạo (đánh giá lực: kiến thức, kĩ năng, thái độ); ■ Đánh giá phương pháp đào tạo; ■ Đánh giá hiệu đào tạo; ■ Các nội dung cẩn cải tiến đào tạo d) Phương pháp điều tra Thông thường ba phương pháp điều tra sử dụng là: ■ Phỏng vấn chuyên sâu: thường áp dụng cho đối tượng cựu sinh viên tiêu biểu doanh nghiệp/tổ chức có số lượng sinh viên trường lớn; ■ Phát phiếu điều tra: thực điều tra diện rộng toàn (phẩn lớn) sinh viên trường doanh nghiệp/tổ chức có sinh viên tốt nghiệp làm việc; ■ Nhóm chuyên sâu: tập hợp nhóm - thành viên giới nghề nghiệp để phân tích thảo luận cụ thể nội dung điều tra Một hình thức khác nhóm chuyên sâu hội thảo chuyên đề vế chất lượng đổi mới, phát triển chương trình với tham gia đại diện giới nghề nghiệp đ) Thời gian thời điểm điểu tra Điều tra thực sau chu kì cải tiến chương trình đào tạo nhằm đánh giá lại kết đào tạo Thời gian thực điều tra thường diễn khoảng - tháng e) Người tổ chức điều tra Các sở đào tạo người tổ chức trình điều tra Với số vấn trực tiếp, giảng viên tham gia nhằm thu thập thơng tin xác, phát triển mối quan hệ với thê' giới nghề nghiệp hiểu biết sâu sắc khía cạnh liên quan tới đào tạo POHE g) Bảng hỏi Thông thường bảng hỏi điều tra xây dựng gửi (thường qua e-mail mạng xã hội) tới cựu sinh viên chương trình Ngồi ra, bảng hỏi vấn trực tiếp xây dựng theo mục tiêu phương pháp thực điều tra BÀI TẶP THÁO LUẶN 8.3 Nội dung điều tra đánh giá kết đào tạo ■ Mục đích: Giúp học viên xác định thơng tin nội dung cẩn thu thập điểu tra đánh giá kết đào tạo cách thường xuyên theo chu kì đào tạo POHE * Câu hỏi: Thảo luận để xây dựng nội dung (thông tin) cần thiết để thực điều tra đánh giá kết đào tạo phục vụ cho cải tiến phát triển chương trình POHE ■ Cách thức triển khai: Thảo luận theo nhóm (10 phút) báo cáo lớp học (mỗi nhóm khoảng - phút) Giảng viên phát triển lớp học nhóm nội dung cho nhóm thảo luận chi tiết nội dung ■ Phương tiện hỗ ƯỢ: Thảo luận nhóm báo cáo lớp (giấy A1 bảng kẹp, bút viết) BÀI TẬP CÁ NHÂN 8.2 X â y dựng bảng hỏi điều tra đánh giá kết đào tạo P O H E ■ Mục đích: Phát triển nội dung phương pháp điều tra giới nghề nghiệp * Câu hỏi: Xây dựng bảng hỏi điểu tra cựu sinh viên (hoặc/và) thê' giới nghề nghiệp nhằm đánh giá kết đào tạo chương trình POHE bao gồm: - Bảng hỏi cho vấn trực tiếp; - Bảng hỏi cho điều tra qua e-mail ■ Cách thức triển khai: Bài tập nhà cho người học Giảng viên họp nhóm để đánh giá nội dung số bảng hỏi phản hổi vể nội dung lớp 8.4 Phân tích, xử lí liệu phản hồi thơng tin Việc phân tích phản hồi liệu nhằm mục tiêu kiểm soát việc thực chương trình POHE, cải tiến đổi chương trình Một số u cầu việc phân tích phản hồi thông tin bao gồm: ■ Cẩn thường xuyên nhanh chóng phân tích phản hồi thơng tin, đặc biệt với thông tin thu thập thường xuyên để có điều chỉnh thích hợp nhanh chóng việc thực chương trình; H ts cẩn xây dựng chế phản hồi thông tin sở đào tạo để thông tin thu thập có hệ thống hay thu thập thường xuyên từ giảng viên tổng hợp, phân tích phản hổi V p Tình nghiên cứu Khảo sát trải nghiệm sinh viên Các chương trình đào tạo phát triển Dự án PROFED (nay Dự án POHE 2) áp dụng giảng dạy cho nhiều sinh viên Trong giai đoạn này, Dự án POHE tiếp tục hỗ trợ trường đại học tham gia từ giai đoạn triển khai củng cố chương trình đào tạo POHE mở rộng sang chương trình đào tạo khác theo hướng cập nhật đảm bảo chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Để thực mục tiêu này, việc khảo sát kinh nghiệm tích luỹ trình theo học trường sinh viên POHE cần thiết Khảo sát thực nhằm thu thập phản hồi quan trọng vể nhiều mặt thơng qua đó, xác định kinh nghiệm tốt chia sẻ hệ thống Việc lấy ý kiến phản hồi sinh viên chia sẻ trải nghiệm họ với chương trình, ghi nhận phản hồi có ích cho chương trình đào tạo/trường đại học tham gia dự án chương trình đào tạo/trường đại học có kế hoạch áp dụng chương trình POHE Tầm quan trọng khảo sát tương đối rõ ràng: trường đại học dựa kinh nghiệm sinh viên để cải tiến chất lượng thiết kế chương trình đào tạo việc giảng dạy Kết khảo sát thông qua phân tích giúp nhà quản lí nắm rõ mức độ ảnh hưởng biện pháp sách mà nhà trường áp dụng lên trải nghiệm sinh viên Trong khuôn khổ thời gian mục tiêu nâng cao lực đội ngũ giảng viên mà Dự án POHE giai đoạn đề ra, hi vọng rút học kinh nghiệm, để chia sẻ phổ biến trường đại học hệ thống, trường đại học tham gia chương trình, tập thể trường đại học cộng đồng giáo dục đại học Việt nam xa Trong năm 2009, Dự án tiến hành khảo sát (có thể tìm thấy vvebsite Dự án) nhằm rút kinh nghiệm quan điểm bón nhóm đối tượng mục tiêu trường đại học: ban lãnh đạo trường đại học, nhóm điều phối dự án trường đại học, giảng viên, sinh viên Kết từ khảo sát định thiết kế đề án Cuộc khảo sát kinh nghiệm sinh viên năm 2013 có đóng góp sâu việc đánh giá việc giảng dạy chương trình POHE bậc đại học Cuộc khảo sát đóng vai trị sở tiêu chuẩn cho khảo sát tương tự vào năm 2015 Đối tượng khảo sát lẩn nhóm sinh viên theo học chương trình POHE, với nhóm đối chứng nhóm sinh viên thuộc năm khác nhau, thuộc hệ đào tạo POHE sinh viên không học POHE, điều cho phép thực nghiên cứu so sánh Một nghiên cứu khác nhóm cựu sinh viên thực giai đoạn sau (nửa sau năm 2013) Việc quan sát giảng viên ban lãnh đạo tiến hành nghiên cứu đánh giá kì sau vào khoảng đầu năm 2014 Trọng tâm khảo sát lẩn sâu vào đặc điểm khác sinh viên, thiết kế khác chương trình đào tạo, hoạt động thực hành/thực tập giảng dạy khác chương trình/ngành đào tạo Trong khảo sát lẩn này, chúng tơi có phần tập trung vào khác biệt kinh nghiệm thuộc giới Trong báo cáo này, nghiên cứu giới Dự án (2012, xem vvebsite Dự án) tham khảo kết nghiên cứu cung cấp hướng dẫn cẩn thiết vấn đề liên quan đến vấn đề giới Trong khảo sát này, sử dụng câu hỏi có liên quan đến khảo sát thực vào năm 2009, nhiên, kinh nghiệm quốc tế với khảo sát kinh nghiệm sinh viên (vốn thành công việc truyền cảm hứng với chủ đề khác nhau) sử dụng cho phù hợp yêu cẩu thực tiễn Cụ thể, vấn đề khảo sát lẩn bao gồm: - Dạy học; - Sự tiếp cận hỗ trợ chuyên môn; - Các dịch vụ hỗ trợ sinh viên; - Đánh giá phản hồi; -T ổ chức quản lí; - Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ dạy học; - Phát triển cá nhân; - Khả tiếp cận với thị trường lao động; -Đánh giá chung Nhóm khảo sát xin chân thành cảm ơn nhà quản lí, điều phối viên trường đại học, sinh viên tham gia chương trình khảo sát, cung cấp liệu ý kiến để thực báo cáo Chúng hi vọng thông tin, liệu phân tích báo cáo giúp ích cho trường đại học, chương trình đào tạo rút kinh nghiệm hướng đến việc cải tiến chương trình đào tạo nhằm chuẩn bị cho người học tốt hơn, đáp ứng hiệu yêu cẩu nhà tuyển dụng giới nghề nghiệp (Nguổn: Nguyễn Kim Dung cộng sự, 2012, Báo cáo nghiên cứu số 10: Khảo sát trải nghiệm sinh viên - Dự án POHE 2) CÂU HỎI THẢO LUẬN Thảo luận kế hoạch điều tra điều tra Kể tên phân tích phận hệ thống thơng tin từ thê giới nghề nghiệp Trình bày trình tổ chức điều tra giới nghề nghiệp Thiết kê' hoạt động điều tra cụ thể nhằm đánh giá cải tiến môn học mà Anh/Chị giảng dạy Hãy phân tích khó khăn thách thức việc tổ chức điều tra thê' giới nghề nghiệp TÀ I L IỆ U THAM KH Ả O Gilbert A Churchill - Tom J Brown -Tracy A Suter (2009), Basic Mơrketing Research, 7th edition Nguyễn Kim Dung cộng (2012), Báo cáo nghiên cứu số 10: Khảo sát trải nghiệm sinh viên, Báo cáo nghiên cứu Dự án POHE 2, Bộ Giáo dục Đào tạo Phạm Trương Hoàng cộng (2015), Báo cáo nghiên cứu quản lí môi trường đào tạo POHE, Báo cáo nghiên cứu Dự án POHE 2, Bộ Giáo dục Đào tạo PROFED (2009), sổ tay xây dựng mối quan hệ với cơng giới dành cho nhà quản lí đào tạo giảng viên, Dự án PROFED, Bộ Giáo dục Đào tạo Địa chì: 136 Xuân Thuỷ, cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: 04.37547735 I Fax: 04.37547911 Email: hanhchinh@nxbdhsp.edu.vn I VVebsite: www.nxbdhsp.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đoc: TS NGUYỄN BÁ CƯỜNG Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng biên tập: G S.TS Đố VIỆT HÙNG Chịu trách nhiệm quyền nội dung: Dự ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THEO ĐỊNH HƯỔNG NGHỀ NGHIỆP ỨNG DỤNG (POHE) VIỆT NAM GIAI ĐOẠN Biên tập nội dung: ỨNG QUỐC CHỈNH K ĩ thuật vi tính: TIÊU VĂN ANH Trình bày bìa: ĐỖ THANH KIÊN Đối tác liên kết: Dự ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP ỨNG DỤNG (POHE) VIỆT NAM GIAI ĐOẠN QUAN Hệ VỞI THÊ GIỚI NGHỂ NGHIỆP TÀI LIỆU c o BẢN ISBN 978-604-54-3093-4 In 250 cuốn, khổ 17 X 24cm, Xí nghiệp in - Nhà máy z 176 Địa chỉ: Số 64, Võng Thị, phường Bưởi, quận Tây Hô, Thành phố Hà Nội Số xác nhận kí xuất bấn: 251-2016/CXBIPH/07-13/ĐHSP Quyết định xuất bân số: 188/QĐ-NXBĐHSP ngày 22/02/2016 In xong nộp lưu chiểu Quý I năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO D ự A n p h t t r iể n g iá o d ụ c đ i h ọ c T HEO Đ ỊN H H Ư Ớ N G N G H É NG H IẼP Ứ N G D Ụ N G (POHE) Ở VIỆT N A M GIAI Đ O Ạ N QUAN HỆ vđl THẾ Gldll NGHỀ NGHIỆP (Tài liệu bản) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC s PHẠM Địa chỉ: 136 Đường Xuân Thuỷ - Quận Cẩu Giấy - Hà Nội Điện thoại: 043.7547.735 I Fax: 043.7547.911 Email: hanhchinh@ nxbdhsp.edu.vn I VVebsite: http://nxbdhsp.edu^j PHÒNG KINH DOANH VÀ PHÁT TRIEN t h ị t r n g Điện thoại: 043.7549.202 I E-mail: kinhdoanh@nxbdhsp.edu.vj TRUNG TÂM PHÁT HÀNH SÁCH VÀ GIỚI THIỆU SẢN PHAM Điện thoại: 043.7547.708 I E-mail: sachsp@ nxbdhsp.edu.vn ISBN 978-604-54-3093-4 935220 562071 SÁCH KHÔNG BÁN ... Công giới, mối quan hệ giới nghề nghiệp giới học tập; ■ Mơ hình phát triển mối quan hệ hợp tác giới nghề nghiệp với giới học tập; ■ Các bên liên quan mối quan hệ hợp tác giới nghề nghiệp với giới. .. hướng nghề nghiệp ứng dụng 1.2 Mối quan hệ giới nghề nghiệp với giới học tập đào tạo POHE 7.2 Khới niệm mối quan hệ hợp tác thê' giới nghề nghiệp với thê giới học tập Mối quan hệ hợp tác giới nghề. .. từ mối quan hệ hợp tác đào tạo giới nghề nghiệp giới học tập; ■ Những yếu tố tác động tới mối quan hệ hợp tác giới nghề nghiệp với giới học tập 1.1 Một s ố khái niệm 1.1.1 Thế giới nghề nghiệp

Ngày đăng: 15/08/2022, 23:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan