TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC XÃ HÔI BÀI TẬP LỚN MÔN CƠ SỞ VĂN HÓA CHỦ ĐỀ GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA CHÈO XƯA VÀ NAY GVHD Thực hiện MSV Khoa KT QTKD Thanh Hoá 2022 MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1 1 1 Đặt.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA: KHOA HỌC XÃ HÔI BÀI TẬP LỚN MƠN: CƠ SỞ VĂN HĨA CHỦ ĐỀ: GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA CHÈO XƯA VÀ NAY GVHD: Thực hiện: MSV: Khoa: KT- QTKD Thanh Hoá - 2022 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đã hàng trăm năm nghệ thuật chèo, tuông, múa rối nước, dân ca, quan họ … loại hình nghệ thuật truyền thống dân tộc ta Trong nghệ thuật chèo người dân bắc việt nam yêu thích, đặc biệt phổ biến đồng song hồng Ngay thời kỳ thời kỳ tv, điện ảnh, radio, khơng có chèo củng sẻ khơng hình dung đời sống văn hóa tinh thần người dân vùng nông thôn đươc Chèo loại hình sân khâu dân dan sinh đồng bắc bộ, vùng miền vốn giàu có với điệu hịa, ca dao dân ca, tuc ngữ chuyên cười dân dan ví von, ẩn du Con người, quộc song, cảnh vật yên sâu vào câu chuyện biểu diển sân khấu đình qua chiếu chèo Trải qua thời gian hình thành, bồi đắp phát triển, sang lọc kỉ hình thành nghệ thuật chèo độc đáo, sinh đông Nghệ thuật người dân việt nam vừa la sân khâu, âm nhac, thơ ca nguồn trì đời sống tinh thần Qua chiếu chèo tái quộc sống, người, xã hội-chính trị cách chân thực Lý em chọn chọn chủ đề chèo chèo lọa hình sân khấu nghệ thuật lâu đời truyền thống dân tộc Hiện chèo bị mai thông qua e muốn truyền tải ý nghĩa tầm quan chèo để moại người thấy gái trị chèo đê chung tay bảo vệ văn hóa hát chèo 1.2 Mục đính nghiên cứu Nghiên cứu giá trị nghệ thuật chèo xưa nay, Từ đưa biện pháp để phát huy nghệ thuật chèo 1.3 Một vài nét vấn đề nghiên cứu Chèo loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian Việt Nam Chèo mang tính quần chúng coi loại hình sân khấu hội hè với đặc điểm sử dụng ngôn ngữ đa thanh, đa nghĩa kết hợp với lối nói ví von, giàu tính tự sự, trữ tình Qua nhiều thời kỳ lịch sử, Chèo có vị trí quan trọng đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Sân khấu Chèo sáng tạo từ tâm hồn trí tuệ người dân lao động, nơi gắn kết tình cảm cộng đồng, làng xã Từ lâu, nhà nghiên cứu nghệ thuật khẳng định: Nam Định vùng mà nghệ thuật Chèo xuất sớm tồn lâu dài vùng châu thổ sông Hồng Lễ hội truyền thống nơi lưu giữ, truyền tải giá trị văn hóa dân tộc Trong hội làng Nam Định khơng thể thiếu vắng chiếu Chèo sân đình Ngày xưa, vào ngày xuân hay nông nhàn, phường Chèo (gồm từ 10 đến 15 người) khách chơi xuân gánh hòm đồ vai xin đám làng Nơi diễn chiếu hoa trải sân đình, nhỏ ngăn nơi diễn với hậu trường Trang trí khu vực diễn khung cảnh ngày hội: nêu, cờ ngũ sắc, cửa vòm sơn son thiếp vàng… Mở đầu buổi diễn “thi nhịp” – hình thức đồng tấu loại nhạc cụ gõ từ trống cái, trống đế, trống cơm, trống bộc, sanh tiền, mõ, la… Nghe âm rộn rã, sôi động ấy, nghệ sĩ cất ca “vỡ nước”, nội dung chúc dân làng năm làm ăn thịnh vượng, đồng thời hình thức khai giọng diễn viên trước vào trò Dân làng thi xúm quanh ba mặt chiếu Chèo, lúc múa “dẹp đám” để đám đông khỏi lấn vào nơi diễn, lớp “giáo đầu” giới thiệu nội dung trò diễn sân khấu dần thu hút ý khán giả Nam Định tỉnh ven biển có văn hóa phong phú đa dạng: Ca dao, tục ngữ, truyền thuyết, trò chơi dân gian, diễn xướng, âm nhạc, sân khấu, rối nước, rối cạn…, đặc biệt phường Chèo, gánh Chèo tiếng xứ Nam Qua nhiều thời kỳ lịch sử, Chèo giao thoa với loại hình khác hát Văn, hát Xẩm…, tiếp nhận thở thời đại, khơng ngừng bổ sung, hồn thiện giữ chất cổ Trong Chèo sử dụng vốn dân ca, tục ngữ, ca dao phong phú vùng quê nơi sống dựa vào sản xuất nơng nghiệp chính, mang âm hưởng chung cư dân đồng Bắc Bộ có nội dung sâu lắng riêng Nam Định: “Hỡi cô thắt dải lưng xanh Có Nam Định với anh Nam Định có bến Đị Chè Có nghề dệt vải có nghề ươm tơ” Những tích, truyền thuyết dân gian truyền tải qua lời ca, tích trị sân khấu Chèo Có thể nói, nghệ thuật Chèo mà ông cha ta để lại loại hình nghệ thuật lâu đời dân tộc Từ câu chuyện dân gian, ca dao, đồng dao, dân ca đến ứng xử lao động sản xuất sinh hoạt hàng ngày, bước sân khấu hóa, cha ơng ta soạn thành tích, câu chuyện có bắt đầu có kết thúc, từ tích dựng thành trị diễn Số phận nhân vật thể qua lớp trò nói, hát, múa tích kể lại theo trình tự thời gian Nghệ thuật Chèo hình thành văn nghệ dân gian, loại hình sân khấu mang tính kể chuyện dân tộc Chèo kết tinh thể sinh động văn hóa Việt, tính cộng đồng xem đặc điểm quan trọng Chèo Nam Định xuất phát triển tảng văn hóa Nam Định mang tính cộng đồng cao truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm sinh hoạt đời thường “tình làng nghĩa xóm” … Từ văn hóa truyền thống có bề dày lịch sử từ dân ca, dân vũ, trò chơi, lễ hội hay phong tục tâm linh người dân Nam Định, sân khấu Chèo hình thành phát triển Cùng với thời gian, Chèo trở thành mơn nghệ thuật chun nghiệp có vị trí vững Nam Định Trong Chèo cổ, từ xa xưa, chất liệu dân ca miền Chèo hóa làm phong phú thêm chất liệu truyền tải cung bậc tình cảm khác qua làm nên đặc trưng Chèo vùng miền Ví dụ điệu “Hề mồi đồn rằng” có gốc với Trống cơm; “Ru kệ”, “Vãn ba than” bắt nguồn từ âm nhạc nhà chùa; “Bình điếu ngự” mang tính chất Ả đào rõ; điệu “Hát hầu Bà chúa cua” chuyển hóa từ điệu Chầu dọc hát Chầu văn Đây hình thức lễ nhạc gắn liền với nghi thức Hầu đồng tín ngưỡng Tứ phủ tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần – tín ngưỡng dân gian phổ biến Nam Định Bằng cách sử dụng âm nhạc mang tính tâm linh với lời văn trau chuốt nghiêm trang, chầu văn coi hình thức ca hát mang ý nghĩa chầu thánh Hát Văn có xuất xứ vùng đồng Bắc Bộ mà Nam Định coi nôi sinh nuôi dưỡng, phát triển loại hình nghệ thuật Và ngược lại, có nhiều điệu xưa Chèo cổ lẫn Hát Văn sử dụng như: nói Sử, nói Thơ… Do đó, nhận định giao thoa nghệ thuật Chèo Chầu văn Nam Định có sở Các điệu Dọc: Âm nhạc khúc triết, kết cấu rõ ràng, tính chất khỏe khoắn thường dùng giá Quan lớn, giá Ơng Hồng, giá Cơ (đồng Sau khúc nhạc dạo vào câu Giữa hai trổ hát đoạn nhạc chen PHẦN II: NỘI DUNG 2.1 Nguồn gốc đời Nếu sân khấu truyền thống Trung Quốc có đại diện tiêu biểu Kinh kịch Bắc Kinh, sân khấu Nhật Bản Kịch nơ đại diện tiêu biểu sân khấu truyền thống Việt Nam Chèo.Kinh đô Hoa Lư (Ninh Bình) đất tổ sân khấu chèo, người sáng lập bà Phạm Thị Trân, vũ ca tài ba hoàng cung nhà Đinh, sau phát triển rộng đồng Bắc Bộ Địa bàn phổ biến từ Nghệ An, Hà Tình trở Chèo xây dựng sỏ trò nhại hát múa dân gian Qua thời gian, người Việt phát triển tích truyện ngắn Chèo dựa trị nhại thành vỏ diễn trọn vẹn dài Sự phát triển Chèo có mốc quan trọng thời điểm binh sĩ quân đội Mông cổ bị bắt Việt Nam vào kỷ XIV Binh sĩ vốn diễn viên nên đưa nghệ thuật Kinh kịch Trung Quốc vào Việt Nam Trước kia, Chèo có phần nói ngâm dân ca, ảnh hưởng nghệ thuật người lính bị bắt mang tới, Chèo có thêm phần hát Vào kỷ XV, vua Lê Thánh Tông khơng cho phép biểu diễn Chèo cung đình, chịu ảnh hưỏng đạo Khổng Do không triều đình ủng hộ, Chèo trở với người hâm mộ ban đầu nông dân, kịch từ truyện viết chữ Nơm Tới kỷ XVIII, hình thức Chèo phát triển mạnh vùng nông thôn Việt Nam tiếp tục phát triển, đạt đến đỉnh cao vào cuối kỷ XIX Những tiếng Quan Ầm Thị Kính, Lưu Bình Dương Lễ, Kim Nham, Trương Viên xuất giai đoạn Đến kỷ XIX, Chèo ảnh hưởng Tuồng, khai thác số tích truyện Tống Trân, Phạm Tải, tích truyện Trung Quốc Hán Sở tranh hùng Đầu kỷ XX, Chèo đưa lên sân khấu thành thị trỏ thành Chèo văn minh Có thêm số đời dựa theo tích truyện cổ tích, truyện Nơm Tơ Thị, Nhị Độ Mai.Đồng châu thổ sông Hồng nôi văn minh lúa nước người Việt Mỗi vụ mùa thu hoạch, họ lại tổ chức lễ hội để vui chơi cảm tạ thần thánh phù hộ cho vụ mùa no ấm Nhạc cụ chủ yếu Chèo trống Chèo Chiếc trống phần văn hố cổ Việt Nam, người nơng dân thường đánh trống để cầu mưa biểu diễn Chèo Một số làng Chèo nểi tiếng Thái Bình, Hưng Yên, Nam Định Nhưng có số ý kiến cho chèo có nguồn gốc ngoại lai, kiện quân ta cầm giữ nghệ nhân Lý Nguyên Cát trận Tây Kết; – Chèo khởi lên từ Trịnh Trọng Tử cho quân hát khúc Long ngân đưa tang vua Trần Nhân Tông: – Danh xưng chèo ghi Nôm, dịch chữ Hán ra; từ chữ Trào (trào lộng) mà ra; chữ chèo phát âm sai mà thành chèo; phiên Nôm, dịch Hán đồng dạng chữ chào (chào mừng), chữ chầu (chầu thần thánh), chữ triều (triều đình, đọc thành trào đình)… – Chèo động tác chèo thuyền, đề nói nguồn gốc chèo xuất phát từ trị tang lễ lao động; – Chèo hình thức sân khấu tuý dân tộc, bắt nguồn từ kho tàng văn hoá nghệ thuật dân gian phong phú lâu đời Việt Nam; – Về thời điểm thành hình, có ý kiến cho chèo có nước ta từ thời tiền sử, kỷ thứ IV trước Công nguyên đến kỷ thứ I sau Công nguyên; kỷ thứ X (thời nhà Ðinh); kỷ XIV (cuối nhà Trần);… 2.2 Đặc trưng phân loại chèo 2.2.1 Đặc trưng chèo Về mặt nội dung, không giống Tuồng – ca tụng hành động anh hùng giới quý, Chèo miêu tả sống bình dị người dân nông thôn, thể khát vọng sống bình xã hội phong kiến đầy bất cơng Nhiều Chèo cịn thể sống vất vả người phụ nữ sẵn sàng hy sinh thân người khác Nội dung vỏ Chèo lấy từ truyện cổ tích, truyện Nơm; nâng lên mức cao nghệ thuật sân khấu mang giá trị thực tư tường sâu sắc Trong Chèo, thiện tháng ác, sĩ tử tốt bụng, hiền lành đỗ đạt, làm quan cịn người vợ tiết nghĩa, cuối đồn tụ với chồng Các tích trị chủ yếu lấy từ truyện cổ tích, truyện Nơm; ca vũ nhac từ dân ca dân vũ; lời thơ chủ yếu thơ dân gian Lối Chèo thường diễn việc vui cười, thói xấu người đời vai: Thầy mù, Hương câm, Đồ điếc… Ngồi ra, Chèo cịn thể tính nhân đạo, vồ Trương Viên Chèo thường phân loại thành chèo sân đình, chèo cải lương, chèo chải Chèo đại Về tính chất, Chèo ln gắn với chất “trữ tình”, thể xúc cảm tình cảm cá nhân người, phản ánh mối quan tâm chung nhân loại: tình yêu, tình bạn, tình thương Các nhân vật Chèo thường mang tính ước lệ, chuẩn hóa rập khn Tính cách nhân vật Chèo thường khơng thay đổi vdí vai diễn Những nhân vật phụ Chèo đổi lắp lại nào, nên khơng có tên riêng Có thể gọi họ thầy đồ, phú ông, thừa tướng, thư sinh, hề, v.v… Tuy nhiên, qua thời gian, số nhân vật Thiệt Thê, Thị Kính, Thị Mầu, Súy Vân khỏi tính ước lệ trỏ thành nhân vật có cá tính riêng Diễn viên đóng chèo nóí chung người không chuyên, hợp tổ chức văn nghệ dân gian gọi phường Chèo hay phường Trị… “Hề” vai diễn thường có vỏ diễn Chèo Anh phép chế nhạo thoải mái giống anh cung điện vua chúa châu Âu Các cảnh diễn có vai nơi người dân đả kích thói hư tật xấu xã hội phong kiến, kể vua quan, người có quyền, có làng xã Có hai loại bao gồm: áo dài áo ngan Về kỹ thuật kịch, chèo loại hình nghệ thuật tổng hợp yếu tố dân ca, dân vũ loại hình nghệ thuật dân gian khác ỏ vùng đồng Bắc Bộ Nó hình thức kể chuyện sân khấu, lấy sân khấu diễn viên làm phương tiện giao lưu vối cơng chúng biểu diễn ngẫu hứng Sân khấu dân gian đơn giản, danh từ Chèo sân đình, chiếu Chèo phát khỏi từ Đặc điểm nghệ thuật chèo bao gồm yếu tố kịch tính, kỹ thuật tự sự, phương pháp biểu tính cách nhân vật, tính chất ước lệ cách điệu Ngơn ngữ Chèo có doạn sử dụng câu thơ chữ Hán, điển cố, câu ca dao với khn mẫu lục bát tự do, phóng khống câu chữ 10 Chèo khơng có cấu trúc cố định năm hồi kịch sân khấu châu Âu mà nghệ sĩ tham gia diễn Chèo thường ứng diễn Do vậy, kịch kéo dài hay cắt ngắn tuỳ thuộc vào cảm hứng người nghệ sĩ hay địi hỏi khán giả Khơng giống vỏ opera buộc nghệ sĩ phải thuộc lòng lời hát theo nhạc trưỏng huy, nghệ sĩ Chèo phép tự bể làn, nắn điệu để thể cảm xúc nhân vật Số diệu chèo theo ước tính có khoảng 200 Nhạc cụ nghệ thuật Chèo thường bao gồm hai loại nhạc cụ dây đàn Nguyệt đàn Nhị, đồng thời, thêm Sáo Ngồi ra, nhạc cơng cịn sử dụng thêm trông chũm chọe Bộ gõ đầy đủ có trống Cái, trống Con, trống Cơm, Thanh la, Mõ Trông Con dùng để giữ nhịp cho hát, cho múa đệm cho câu hát Có câu nói “phi trơng bất thành Chèo”, vị trí quan trọng trống đêm diễn Chèo Trong Chèo đại có sử dụng thêm nhạc cụ khác để làm phong phú thêm phần đệm đàn Thập lục, đàn Tam thập lục, đàn Nguyệt, Tiêu, v.v… Hát chèo thành phần nghệ thuật Chèo, hình thức hát lấy giọng (âm sắc) mùi, chòi, ấm, để phân vào nhân vật mà không lấy tầm cữ làm chuẩn mực nhạc kịch châu Âu Hát chèo có hai loại giọng: giọng nữ (kim), giọng nam (thổ) có đặc điểm sau: hát ngồi, hát giọng thật, không dùng giọng giả; hát phải vang, to, lên cao không dùng “mé” (giọng giả) Vị trí cộng minh (soang vang) có tác dụng “đưa hơi” sỏ kết hợp cổ, mũi miệng (hàm ếch) Khi ngân rung không chấn động mạnh mà gợn sóng nhỏ, ngân rung chuyển sang âm đơn (thường i) Nhả chữ: hát chữ phải bật thật gọn, rõ, chuyển sang nguyên âm mối ngân Hơi thỏ: hít thật sâu xuống đáy cuống phổi (các nghệ nhân gọi bụng hay “đan điền”) Giữ giọng: khơng gào thét, nói, cười q mức; khơng tắm lạnh, lội bùn ao; đói khơng ăn cơm q nóng, trước biểu diễn khơng ăn cơm no, 11 uống nước nhiều; ăn chanh chấm muối, uống nước rau má, v.v… 2.2.2 Phân loại chèo Trên thực tế có nhiều loại hát Chèo khác Tùy thuộc vào đặc điểm mà chia thành loại Chèo sau: Chèo sân đình Chèo sân đình tên nó, thường biểu diễn sân đình, sân chùa, hay sân nhà quyền quý từ thời xa xưa Sân khấu loại hình diễn xướng tương đối đơn giản, mộc mạc, với chiếu trải sân, đằng sau treo nhỏ dàn nhạc công diễn viên ngồi hai bên mép chiếu để tạo dàn đế Vì theo lối dân giã nên Chèo sân đình diễn theo lối ước lên, thể động tác cách điệu ngôn ngữ diễn viên Chèo cải lương Chèo cải Lương thực từ năm 1920 đến trước cách mạng tháng tám 1945 Nguyễn Đình Khởi mở đầu Nhằm khắc phục điểm yếu lối Chèo cổ, chèo Cải Lương có phần cải tiến với màn, lớp, bỏ, mú động tác cách điệu diễn xuất Chèo Chái Hê Chèo Chái Hê thường biểu diễn vào đám tang, đám giỗ người có tuổi thọ, rằm tháng Loại hình nghệ thuật có xuất xứ từ việc kết nghĩa hai làng vân tương (ở Bắc Ninh) Tam Sơn (ở Đông Anh, Hà Nội) Chèo Chái Hê thường có phần, cụ thể sau: • Giáo roi • Nhị thập tứ hiếu • Múa hát chèo thuyền cạn • Múa hát kể thập ân Chèo đại Trong q trình đại hóa, hội nhập hóa đất nước, Chèo Việt Nam 12 mặt bảo lưu, biểu diễn nước ngoài, mặt thay đổi để phù hợp với nhu cầu người nghe Hướng đại hóa sau năm 1954, với trận chiến lịch sử Việt Nam Sau chiến tranh trình tiếp tục với số chèo cải biên phản ánh chủ đề đại Sau năm 1954, nhiều đoàn nghệ thuật chèo Việt Nam biểu diễn nước xã hội chủ nghĩa công chúng hoan nghênh Sau Chiến tranh Việt Nam, nghệ thuật chèo Việt Nam có mặt nhiều kỳ liên hoan văn hóa nghệ thuật dân gian nhiều nước thu mến mộ công chúng nhiều quốc gia Về âm nhạc, số điệu hát chèo nghệ sĩ mạnh dạn cải biên, phối khí theo phong cách nhạc cụ đại giữ giai điệu gốc vốn có 2.3 Một sơ tác phẩm diển viên chèo tiếng 2.3.1 Một số tác phẩm chèo • • • • • • • • • • • Hồng Trìu kén vợ Kim Nham Lưu Bình Dương Lễ Nghêu sị ốc hến Quan Âm Thị Kính Từ Thức gặp tiên Trần Tử Lệ Tuần Ty Đào Huế Bài ca giữ nước Tôn Mạnh Tôn Trọng Trương Viên 2.3.2 Một số nghệ nhân chèo tiếng • NSUT Thu Hiền • NSUT Đình Cương • NSUT Thanh Loan, NSND Thúy Ngần • NSND Hồng Ngát • NSND Thanh Ngoan • NSƯT Nguyễn Quang Thập • NSND Mai Thủy • NSUT Mạnh Thắng 13 • NSND Tự Long • NSND Huyền Phin 2.4 Giá trị chèo Giá trị lịch sử Chèo môn nghệ thuật hình thành từ lâu đời Điều chứng minh chứng tích cổ cịn lưu giữ lại ghi khắc sử sách, bi ký qua đời Ðinh, Tiền Lê, Lý đến cuối Trần Lịch sử Việt Nam cho biết thời đại Đinh Tiên Hồng, thời nhà Tiền Lê, Lý, Trần có hoạt động nghệ thuật dân gian nhảy, múa, ca hát, bơi thuyền… chèo phận nghệ thuật ca múa song song với môn ca múa khác với “nghệ sĩ dân gian” tụ họp lại thành phường hội yêu cầu nghiệp vụ Qua triều đại, Chèo ngày phát triển hồn thiện Chèo khơng phát triển thịnh hành cung đình mà cịn ăn sâu vào phong tục, nghi lễ người đời sống hàng ngày Nghệ thuật sân khấu chèo trải qua trình lịch sử lâu dài từ khoảng kỉ thứ 10 tới sâu vào xã hội Việt Nam từ làng xóm nơng thơn đến triều đình vua chúa, nhân dân ta vơ ưa thích Bởi chèo phản ánh đầy đủ góc độ sắc dân tộc Việt Nam: lạc quan, nhân ái, yêu sống yên lành, bình dị, tràn đầy tự hào dân tộc, kiên cường đuổi giặc ngoại xâm, bảo vệ tổ quốc thân yêu Cũng nội dung tư tưởng lành mạnh mà chèo có đầy đủ thể loại văn học: trữ tình lãng mạn, anh hùng ca, sử thi, thơ ca giáo huấn (giảng kinh truyện, khuyên đạo đức) … hẳn loại hình nghệ thuật khác tuồng, quan họ, … Cùng thăng trầm lịch sử dân tộc chèo tự vận động phát triển phù hợp với giai đoạn lịch sử để kịp thời đáp ứng yêu cầu phát triển nội tâm người cá thể, ngày thêm hoàn chỉnh giai điệu, nhuần nhuyễn tinh vi lời hát, lời thơ, trở thành một phận văn học vô quý báu dân tộc Chèo ăn tinh thần xâm nhập sâu rộng vào đời sống văn hóa tinh thần dân tộc ta Chèo mang đến yêu thích cho 14 người dân mà đến thần linh thích Trong lễ hội đình, miếu, đền khơng khí linh thiêng, thâm nghiêm, vị thần thưởng thức điệu chèo tôn kính dân Ngay đời thường nhật có dịp vui, dịp khao làng, khao thọ, khao thăng chức, khao thi đỗ người ta vời nghệ sĩ chèo Hay đơn giản lúc nhàn rỗi, hay lao động mệt mỏi người ta cất lên điệu chèo điệu chèo để xua mệt mỏi, có chuyện buồn lời ca tiếng hát, vần thơ để sẻ chia tâm sự, để hoà vào giới nội tâm sâu thẳm tri âm Chèo thực đồng hành tâm hồn văn hóa người Việt Trải qua bao thăng trầm, biến đổi lịch sử chèo ngày hoàn thiện chiếm phần quan trọng đời sống văn hóa tinh thần người Việt Giá trị nghệ thuật Chèo hình thức sân khấu dân tộc xuất phát triển sinh hoạt văn hóa người dân, nghệ thuật tổng hợp Phải tai nghe điệu hát, mắt thấy cảnh sân khấu, động tác cử nhân vật… hiểu thấu nội dung nghệ thuật chèo Có thể khẳng định: chèo lối kể truyện sân khấu chèo giữ đặc tính lối kể chuyện dân gian Tác giả chèo dựa vào tích vốn có truyện cổ tích, truyện nơm, mà dựng nên Hồn cảnh khơng gian hồn cảnh thời gian chèo tự hồn cảnh khơng gian thời gian truyện cổ tích, sinh động tiến triển nhanh Một chèo có gồm hàng chục cảnh khác nhau, diễn lại tích dài hàng ba năm, dăm bảy năm Trong chèo, từ nội dung lời ca, lối múa âm nhạc khí chèo, lề lối hát động tác múa đào kép …, với phối khí nhịp trống, đan lẫn với tiếng đàn, tiếng sáo, tiếng mõ Tất âm tượng hình ấy, mang tải tâm hồn câu thơ, lời hát tác giả Đào – Kép hát múa thể nhấn nhá, luyến láy, buông chữ, nhả chữ, không sai âm, méo từ, câu hát lại đệm thêmnhững từ “ấy này”, “bây giờ”, “để mà”, “í ì a”, đan lẫn vào câu thơ Những điệu chèo chủ yếu mang tải nội 15 dung ca ngợi nghĩa khí cao đẹp, lòng thủy chung người phụ nữ, phản ánh thiện, đẹp sống Nói đến nghệ thuật chèo, trước tiên phải nói đến câu thơ sâu lắng ý tình, từ thực cảnh vật sống động, chứa đựng nội dung thơ Để tạo tiếng ca, tiếng nhạc độc đáo làm nên nghệ thuật chèo cần phải có: lời thơ, hai lời hát người nghệ sĩ tài ba, ba nhạc đệm trống, sênh tiền, đàn nguyệt… Ngày xưa hát múa cung đình vua chúa quan triều chế tác, Bộ Lễ xếp, nhằm chúc tụng đăng quang, chúc Quân vương trường thọ, hay mừng cơng chiến thắng, mừng cảnh bình Cịn hát múa sân đình hầu hết hát thơ, kinh, truyện có sẵn Biểu diễn nhằm phục vụ dân làng, hay vừa múa hát theo tiết mục hành lễ Cái bất ngờ tìm hiểu sâu thấy chèo thực hình thức biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp độc đáo Việt Nam Chèo bao hàm nhiều hình thức nghệ thuật có nghệ thuật ca hát, nghệ thuật múa nghệ thuật trình diễn Chính hình thức làm nên nét độc đáo chèo Giá trị thưc Chèo loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian, đời phát triển găn với sinh hoạt văn hóa người Cũng mà chèo phản ánh giá trị thực sâu sắc Chèo gương phản ánh xã hội ta ngày trước, xã hội Việt Nam thời phong kiến, chèo vạch rõ thực sâu sắc xã hội mâu thuẫn địa chủ nơng dân, quyền nhân dân Ln đứng phía nhân dân, người nghèo khổ, vạch trần mặt trái bọn thống trị Với cách sếp lớp lang với nhân vật sống, với điệu múa lời ca, ánh sáng tập trung hình thức sân khấu, Chèo làm cho nội dung nhân đạo chủ nghĩa truyện thể rõ rệt trước mắt ta Chèo có vai chín vai lệch Vai chín nhân vật tích cực, thường người nghèo khổ vào địa vị bị áp Vai lệch tức nhân vật tiêu cực, thường kẻ giàu có áp người khác bọn tay sai chúng Chèo quan niệm người nghèo khổ, người lương thiện người có 16 phẩm chất tốt lại hay gặp chông gai xã hội đầy bất công Tuy dù gian nan họ giữ chí khí kiên quyết, lương tâm sạch, tên độc ác bất nhân bị trừng trị Lòng yêu thương người, đề cao phẩm chất người thể rõ Chèo.Tinh thần nhân đạo chủ nghĩa lại rõ rệt chỗ Chèo ý nêu rõ cao quý người mà giai cấp phong kiến coi thấp hèn Trong Chèo người phụ nữ nâng lên địa vị cao q mà ý thức hệ phong kiến khơng cơng nhận.Người phụ nữ Chèo người phụ nữ lao động Việt Nam.Đề cao phụ nữ mặt quan trọng tinh thần nhân đạo chủ nghĩa Chèo Nếu sân khấu nhiều có tính cách điệu, sân khấu chèo có nhiều tính chất cách điệu Tác diễn viên lựa chọn thực chất nhất, tước bỏ khơng tiêu biểu, phóng đại, nhấn mạnh tiêu biểu Chèo thể loại khác có ý nghĩa đấu tranh giai cấp rõ rệt Chèo dùng lợi khí trào phúng để đả kích bọn cường hào ác bá Chèo sử dụng khả khêu gợi tiếng cười để đấu tranh Nhân dân có dịp ngàn ngón tay trỏ, ngàn mắt nhìn, ngàn tiếng cười vang lên khối chí, để khinh miệt chướng tai gai mắt bọn thống trị mà chèo đưa lên sân khấu bia chịu nhiều mũi tên bắn vào Chèo ngành nghệ thuật quần chúng sáng tạo ra, cải tiến dần theo nhu cầu quần chúng Vì chèo mang tính dân tộc nhân dân sâu sắc Vẻ đẹp chèo vẻ đẹp âm chau chuốt luột mà người diễn trao cho người nghe, vẻ đẹp điệu múa dân tộc uyển chuyển quạt mà người nghệ sĩ biểu diễn Chính chèo di sản văn hóa phi vật thể truyền dân tộc Việt Nam Góp phần làm phong phú kho tàng văn hóa nghệ thuật dân tộc Qua ta thấy chèo mang nhiều giá trị to lơn người, xã hội, đất nước ta giá trị cốt loải chủ đạo chèo giá trị nghệ thuật chèo, củng mục đích mà người ta tạo chèo 2.5 Nghệ thuật chèo xưa 17 Nghệ thuật chèo xưa kết hợp hoàn mĩ điệu múa các khúc dân dan biểu diển nghệ nhân chèo có kinh nghiệm lâu năm phong phú, biểu diển họ chiếu chèo trở nên sinh dộng chân thực, họ nhập tâm vào nhân vật họ người câu chuyện họ chững kiến, trải qua kiện Điều khuyến chiếu chèo trở nên chân thực cách hết mức có thê Chèo đại nét đẹp truyền thống vẫ duyển tả cách diển chân thự chèo xưa song chèo đại máy móc, dập khôn theo kịch diển viên chèo đại tính linh hoạt buổi diển, củng làm giảm phần chân thự, sinh động chiều chèo Chèo xưa thường diển sân đình biểu diển vào diệp lể hội, biểu diển nơi dân dã nên chèo trở thành phần thiếu đời sống tinh thần người dân xưa vừa nguồn giả trí người dân sau ngày lao động vất vã từ chèo thứ thiếu sống người dân xưa, Nhưng biểu diển vào thời gian nên việc xem thường xuyên khó củng bất cập lớn chèo Hiện việc xem chèo khơng cịn khó khăn trước trước nữa, chèo biểu diển sân khấu nhà hát nên việc người xem tiếp cận chèo cách dể dàng Các chiếu chèo xưa thường câu chuyện dân dan, miêu tả quộc sống đời thường biểu diên nghệ nhân chèo có chuyên môn, kinh nghiện dày dặn khuyến chèo trở nên chân thực gần guổi dể tiếp cận với khán giả, chèo ngày đầu tưu với kịch cụ thể cốt truyện rành mạch giúp khán gải dể hiểu chiếu chèo Sấn khấu chèo xưa thường sân đình thân thuộc khán gải dể xem, chèo biểu diển sân khấu lơn hổ trọ nhiều đạo cụ đại nên dộ chân thực chiếu chèo tăng thêm, hát chèo xư củng hát chèo thời xưa xem hồn cảu chèo, người hát chèo xưa làm tốt chiếu chèo chiếu cehof thành công việc hát chèo định lớn tới chiếu chèo xưa nhân chèo có giọng chèo uyển chuyển hàm súc tạo sức lôi cho chiếu chịe, đại hát chèo thiếu lơi 18 hay trước chèo đại khơn cịn đặc biệt chèo xưa Nguyên nhân dẫn tới thay đổi phát triển xã hội đại chèo củng loại hình nghệ thuật khác củng phải thay đổi theo để phù hợp với xu chung Do thiếu huột nguồn lực nhân tài, người có tâm muốn theo nghề diển chèo, với sân khâu hay quộc thi chèo với gia nhập loại hình nghệ thuật nước ba lê, hát opera hay biểu diển nhác giao hưởng đặc biệt nhạc trẻ 2.6 Những vấn đề đặt việc trì phát triển nghệ thuật chèo Việt Nam Chèo đại mang sắc thái quen thuộc xưa có số tác phẩm tiêu biểu xuất xắc đạt thành tích cao Những số vấn đề chèo đại cần ý đến 1.Những thiếu hụt, bất ổn đa số tác phẩm chèo này, bộc lộ từ diện mạo tổng thể thành phẩm sáng tạo biên kịch, đạo diễn, biểu diễn, âm nhạc, tạo hình, vũ đạo 2.Vậy làm để chèo khai thác đề tài đại mà giữ đặc trưng chèo 3.Ðể chèo đề tài đại hấp dẫn cơng chúng khó khăn thế, việc để có tác phẩm chèo hay đề tài đại cịn khó khăn tới đâu 4.Việc chọn chủ đề để phù hợp với đại, người đại 5.Ðể chèo đề tài đại hấp dẫn cơng chúng khó khăn thế, việc để có tác phẩm chèo hay đề tài đại cịn khó khăn tới đâu 19 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP 3.1 Kết luận Ngay nhiều chèo đại thành cơng, có giải thưởng chênh lệch tầm vóc so với số tích chèo cổ mẫu mực Tham luận đề dẫn cho thấy có thiếu hụt bất ổn đa số tác phẩm chèo Thiếu hụt bộc lộ từ diện mạo tổng thể thành phần sáng tạo biên kịch, đạo diễn, biểu diễn, âm nhạc, tạo hình, vũ đạo Một số ý kiến khác hội thảo đề cập cụ thể đến thiếu hụt việc đào tạo tác giả chèo, đạo diễn chèo - điều khiến tác phẩm chèo đại chưa có chất lượng nghệ thuật ý Chính thế, chèo sân đình mờ nhạt dần chèo đại lại chưa tổ chức giảng dạy học tập đến nơi đến chốn Do thời đại ngày phát triển nên việc có người u thích đam mê với mơn chèo ngày khan có số ít, việc tìm người có dun, có tai với chèo lại khó khăn đẫn tới chèo dần bị mai Một phần dới trẻ đại tiếp xúc với loại hình văn hóa từ văn hóa khác làm cho họ khơng chu tâm đếm loại hình văn hóa, nghệ thuật nước nha có chèo, khiến cho chèo vị trí tróng xã hội đại 3.2 Giải pháp để phát huy giá trị cảu chèo xã hội Vi chèo văn háo tiêu biểu dân tộc đất nước nên chung ta cần chung tay dìn dử phát huy văn háo hát chèo • Trước hết nhà nước cục, quan ban ngành có thẩm quyền phải có hành động việc bảo tồn dìn dử làng chèo, đồng thời mở hoạt động biểu diển chèo từ tuyên tuyền cho người văn hóa hát chèo • dân tộc nét đẹp Thành lập trường, trung tâm đào tạo chèo có chun mơn cao để đào tạo • diển viên chèo có chun mơn lực Mở quộc thi tìm kiêm tài chèo động viên, khích lệ họ theo 20 • đường hát chèo Tuyên truyền, quảng bá nét đẹp nghệ thuật sân khấu chèo, đồng thời ngăn chặn hạn chế ảnh hưởng loại hình văn hóa nghệ thuật tiếp xúc với • giới trẻ Tun dương người có đóng góp cơng gìn giữ phát triển • điệu chèo Đặc biệt giới trẻ cần ý tới loại hình văn hóa nghệ thuật đất nước có chèo từ tuyên truyền giới thiệu cho người thân xung quanh bạn bà quốc tế vẻ đẹp tính nghệ thuật chèo 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://dehoctot.edu.vn/tim-hieu-gia-tri-cua-cheo-trong-doi-song-xa-hoi.html http://www.spnttw.edu.vn/articledetail.aspx?articleid=3114&sitepageid=656 Sách sở văn hóa việt nam- Trần Ngọc Thêm https://dangcongsan.vn/van-hoc-nghe-thuat/cheo-voi-de-tai-hien-dai-va- nhung-van-de-dat-ra-139570.html Lịch sử nghệ thuật chèo – Hà Văn Cầu Nghệ thuật múa Chèo - PGS.TS.NSND Lê Ngọc Canh https://www.slideshare.net/trongthuy1/luan-van-nha-hat-cheo-thai-binh-hay sách sở văn hóa Việt Nam – Trần Quốc Vượng http://nguoihanoi.com.vn/cheo-48h-va-hanh-trinh-di-tim-gia-tri-nghe-thuat- truyen-thong-cua-cac-ban-tre_251086.html 10 https://hocday.com/thc-trng-v-gii-php-pht-trin-ngh-thut-cho-hi-dng-phc-v-phttrin.html?pa 22 ... quan chèo để moại người thấy gái trị chèo đê chung tay bảo vệ văn hóa hát chèo 1.2 Mục đính nghiên cứu Nghiên cứu giá trị nghệ thuật chèo xưa nay, Từ đưa biện pháp để phát huy nghệ thuật chèo. .. tàng văn hóa nghệ thuật dân tộc Qua ta thấy chèo mang nhiều giá trị to lơn người, xã hội, đất nước ta giá trị cốt loải chủ đạo chèo giá trị nghệ thuật chèo, củng mục đích mà người ta tạo chèo. .. tìm hiểu sâu thấy chèo thực hình thức biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp độc đáo Việt Nam Chèo bao hàm nhiều hình thức nghệ thuật có nghệ thuật ca hát, nghệ thuật múa nghệ thuật trình diễn Chính