BÁO cáo NHẬN THỨC về vấn nạn ô NHIỄM KHÔNG KHÍ ở VIỆT NAM

19 4 0
BÁO cáo NHẬN THỨC về vấn nạn  ô NHIỄM KHÔNG KHÍ ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐẠI HỌC BÀI THI CUỐI KỲ BÁO CÁO VỀ VẤN NẠN Ô NHIỄM KHƠNG KHÍ NHĨM DIAMOND BÙI NGUYỄN NHẬT TÂN ĐẶNG NGUYỄN QUANG SĨ ĐỖ NHƯ QUYÊN ĐỖ THÀNH NAM ĐỖ TIẾN ĐẠT ĐINH TIẾN PHÚC ĐINH YẾN NHI 2192041 2190348 2193325 2194208 2193767 2197405 2197215 BẢNG PHÂN CƠNG – NHĨM DIAMOND STT Họ tên MSSV BÙI NGUYỄN NHẬT TÂN (I) 2192041 ĐẶNG NGUYỄN QUANG SĨ (2.1) 2190348 ĐỖ NHƯ QUYÊN (2.2) 2193325 ĐỖ THÀNH NAM (2.3), Trừ (2.3.4) 2194208 ĐỖ TIẾN ĐẠT (2.4), Trừ (2.4.5) 2193767 ĐINH TIẾN PHÚC (2.5) 2197405 ĐINH YẾN NHI (III) 2197215 MỤC LỤC CHƯƠNG I: LỜI NÓI ĐẦU 1.1 Lời cảm ơn 1.2 Lời giới thiệu 1.3 Trích yếu CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ 2.1 Định nghĩa mơi tường – nhiễm khơng khí 2.1.1 Mơi trường khơng khí 2.1.2 Ơ nhiễm khơng khí 2.2 Các tác nhân gây nhiễm khơng khí 2.2.1 Tác nhân tự nhiên 2.2.2 Tác nhân người 2.3 Phạm vi ảnh hưởng 2.3.1 Đối với môi trường sống 2.3.2 Đối với quốc gia 2.3.3 Đối với thành thị 2.3.4 Liên hệ tới Việt Nam 2.4 Tác hại – hậu nhiễm khơng khí 10 2.4.1 Đối với môi trường sống 10 2.4.2 Đối với quốc gia 10 2.4.3 Đối với thành thị 11 2.4.4 Đối với cá nhân 11 2.4.5 Liên hệ tới Việt Nam 12 2.5 Các biện pháp – phòng chống 13 2.5.1 Biện pháp cho nhiễm 13 2.5.2 Phịng chống nhiễm khơng khí 14 2.5.3 Liên hệ tới Việt Nam 15 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN – TÀI LIỆU THAM KHẢO 3.1 Suy luận 16 3.2 Lời khuyên 17 Trích nguồn 19 BÁO CÁO NHẬN THỨC VỀ VẤN NẠN – Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Ở VIỆT NAM CHƯƠNG I: LỜI NÓI ĐẦU 1.1 Lời cảm ơn Trong suốt khoảng thời gian học trường “Đại học Hoa Sen” năm thứ nhất, thuộc môn “Phương pháp học Đại học” Từ kinh nghiệm mà giảng viên sinh viên trang lứa diễn đạt chia sẻ, chúng em có số kinh nghiệm học bổ ích riêng cho mơn Qua đó, chúng em tận dụng kinh nghiệm cho cơng việc – học tập bổ ích Chúng em cảm ơn tới giảng viên sinh viên quan tâm tới quan tâm chia sẻ bất cập giảng đường Đại học.Và sau đây, viết báo cáo vấn nạn môi trường sống Việt Nam, nhấn mạnh “ô nhiễm khơng khí” có tác động lớn tới đời sống cá nhân Việt Nam, viết thành viên nhóm Diamond Chúng em mong giảng viên sinh viên hiểu vấn đề tới môi trường sống, đặc biệt vấn nạn – nhiễm khơng khí khơng quốc tế – nói chung, mà Việt Nam – nói riêng Xin chân thành cảm ơn! 1.2 Trích yếu Bài báo cáo viết, với mục đích giúp cho người hiểu môi trường khơng khí nêu lên tác động nhiễm Việt Nam Khơng thế, cịn nói lên phạm vi ảnh hưởng tác hại ô nhiễm khơng khí khơng liên quan tới quốc gia, đời sống – xã hội, môi trường làm việc kể tất người Việt, đặc biệt sống thành phố lớn khu công nghiệp, với bảng thống kê tổ chức liên quan tới môi trường kể nhân chứng cá nhân nói nhiễm khơng khí Bài báo cáo này, biện pháp phòng chống cụ thể ngăn chặn tối thiểu hóa lượng chất thải khơng khí Việt Nam – nói riêng giới – nói chung Từ đó, báo cáo giúp cho người nhận thức được vấn nạn ô nhiễm không khí Việt Nam khuyến khích người truyền đạt thơng tin bên ngồi có hành động mạnh mẽ để giảm thiểu chất thải khơng khí làm bầu khí 1.3 Lời giới thiệu Năm 2019, Việt Nam phải giải triệt để ô nhiễm mơi trường – nói chung, mà cịn vấn nạn nhiễm khơng khí – nói riêng Chất lượng khơng khí Việt Nam năm gần trở nên xấu với lý như: q trình thị hóa nhanh – khơng đảm bảo chất lượng, xây dựng nhiều khu công nghiệp – sản xuất việc khơng kiểm sốt, phất lờ tới việc xử lý phế liệu rác thải công – nông nghiệp Từ vấn đề nêu lên, báo cáo nhận thức này, giúp cho người Việt nhận thức mơi trường sống chất lượng khơng khí Việt Nam CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ 2.1 Định nghĩa mơi tường – nhiễm khơng khí 2.1.1 Mơi trường khơng khí Mơi trường khơng khí nơi nhân loại, chứa đựng tất vật thể sống bao gồm khơng khí bị hủy hoại bàn tay người (Thắng, 2007) nhận định liên quan tới sức khỏe cảm ứng người sinh trưởng động vật thực vật (Thắng, 2007) phân có loại khơng khí mơi trường khơng khí: Khơng khí khơ bao gồm: loại khí CO2, O2, He, CH4, H2, N2 số loại khí chưa bị nhiễm Khơng khí ẩm hỗn hợp nước khơng khí khơ Nó chia thành hai loại: khơng khí ẩm bão hịa khơng khí ẩm chưa bão hịa 2.1.2 Ơ nhiễm khơng khí (Wikipedia, 2019) cho nhiễm khơng khí “sự thay đổi lớn thành phần khơng khí, chủ yếu khói, bụi, khí lạ đưa vào khơng khí, có tỏa mùi, làm giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho người gây hại cho sinh vật khác động vật lương thực, làm hỏng mơi trường tự nhiên xây dựng” (Thắng, 2007) có hai nguồn gốc gây ô nhiễm không khí:  Nguồn gốc tự nhiên: Một phần q trình biến đổi khí hậu, thiên tai như: “núi lửa, bão cát, sấm sét, cháy rừng, …”, phần mùi hôi động - thực vật từ trình phân hủy sinh học  Nguồn gốc nhân tạo: Do nhu cầu người, người góp phần khơng nhỏ đến “ơ nhiễm khơng khí” Trong đó, gồm có loại nhiễm:  Loại cố định: bao gồm việc xả thải từ khu - nhà máy cơng nghiệp, q trình khai thác tài ngun thiên nhiên, hoạt động đốt xác thực vật vùng nông thôn, đốt rừng, …  Loại di động: bao gồm phương tiện giao thông qua lại từ xe cộ, máy bay, tàu hỏa,… 2.2 Các tác nhân gây nhiễm khơng khí Hiện nay, nhiễm mơi trường khơng khí trở thành vấn đề nghiêm trọng tất quốc gia giới Ở Việt Nam, vấn đề người đặc biệt quan tâm ý ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe sinh hoạt người Song, nhiễm khơng khí nguyên nhân khiến cho người mắc loại bệnh Có tác nhân gây nhiễm khơng khí, là: Do tự nhiên người Trong đó, nhiễm mơi trường khơng khí người gây nên yếu tố dẫn đến tình trạng khơng khí nhiễm nặng nề nguyên nhân khiến cho nhiều người chết mắc bệnh 2.2.1 Tác nhân tự nhiên  Gió: Gió ngun nhân gây nhiễm khơng khí bụi bẩn, chất khí gió đẩy xa hàng trăm km khiến cho nhiễm lây lan cách nhanh chóng diện rộng  Bão: Sinh khí NOx nguyên nhân khiến bão trở thành nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường (Blog A Đây Rồi, 2019) cịn thêm hai yếu tơ từ tự nhiên gây hiễm khơng khí:  Cháy rừng: Cháy rừng khiến cho lượng Nito Oxit khơng khí tăng lên nhiều quy mơ đám cháy lớn thời gian dập tắt lâu  Núi lửa: Khi có phun trào núi lửa, có lượng khí Metan, Clo, Lưu huỳnh,… khiến khơng khí trở nên nhiễm Ngồi ra, cịn có số yếu tố khác chất phóng xạ tự nhiên, sóng biến,… góp phần nhỏ vào gây nhiễm khơng khí 2.2.2 Tác nhân người Ngun nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm nặng nề phần lớn hoạt động từ sinh hoạt, công việc mà người tạo Trong đó:  Khói, bụi từ nhà máy: Chiếm tỉ lệ lớn ngun nhân gây nhiễm mơi trường khơng khí, ô nhiễm nguồn nước thức ăn  Giao thông: Lượng người tham gia giao thông hàng ngày cao, lượng khói, bụi thải từ xe hơi, xe máy, phương tiện lại nói chung sử dụng khí đốt để hoạt động nhiều Đây nguồn gây ô nhiễm lớn không khí, đặc biệt khu thị khu đơng dân cư Q trình đốt nhiên liệu động tạo chất khí độc hại làm ảnh hướng đến khơng khí CO2, CO, SO2, NOx, Pb, CH4…  Chiến tranh hay tập quân sự: vũ khí hạt nhân, khí độc, chiến tranh hóa học tên lửa nguyên nhân gây nhiễm khơng khí  Sinh hoạt: Chủ yếu đến từ hoạt động nấu nướng sử dụng nguyên liệu củi, than (Creative Commons Attribution-Noncommercial-NoDerivs 2.5 License, 2017) cho biết rằng, bên cạnh tác nhân người tự nhiên gây cịn có chất tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí khác, gồm:  Các loại oxit như: nitơ oxit (NO, NO2), nitơ đioxit (NO2), SO2, CO, H2S loại khí halogen (clo, brom, iôt)  Các hợp chất flo  Các chất tổng hợp (ête, benzen)  Các chất lơ lửng (bụi rắn, bụi lỏng, bụi vi sinh vật), nitrat, sunfat, phân tử cacbon, sol khí, muội, khói, sương mù, phấn hoa  Các loại bụi nặng, bụi đất, đá, bụi kim loại đồng, chì, sắt, kẽm, niken, thiếc, cađimi  Khí quang hố ozơn, FAN, FB2N, NOX, anđehyt, etylen  Chất thải phóng xạ 2.3 Phạm vi ảnh hưởng nhiễm khơng khí 2.3.1 Đối với mơi trường sống Ngồi nhiễm khơng khí tác động việc cháy rừng bão cát tự nhiên hình thành Ơ nhiễm khơng khí cịn hình thành biến đổi khí hậu hiệu ứng nhà kính BĐKH giai đoạn hoạt động người (công nghiệp, nơng nghiệp, giao thơng, ) làm gia tăng khí nhà kính (CO 2, CH4, N2O, ) Khí nhà kính (KNK) có khả giữ nhiệt cao, làm nhiệt độ bề mặt trái đất tăng dần lên dẫn đến tan dần khối băng vĩnh cửu Bắc cực, Nam cực, đỉnh núi cao làm cho mực nước biển dâng cao 2.3.2 Đối với quốc gia (Bộ tài nguyên môi trường, 2013) nêu lên việc đốt rơm rạ vùng nơng thơn phía miền Bắc miền Tây Việt Nam đốt chặt phá rừng lấy củi đốt xác thân vụn già vùng rừng phía bên Cao Ngun nước ta ảnh hưởng khơng đến việc phạm vi ảnh hưởng nhiễm khơng khí Mặt khác nhà máy cơng trường xí nghiệp sản xuất vật liệu công nghiệp đồ gia dụng , xử lý chất thải tiết khơng chất thải khói bụi độc lớn ngồi mơi trường mơi trường khơng khí 2.3.3 Đối với thành thị Q trình xây dưng cao ốc thị ảnh hưởng lớn vấn đề nhiễm ví dụ việc bê tơng hố thành thị điển hình tạo nên mơi trường thị văn minh đại có mặt tác động tiêu cực để đại việc giao thông phương tiện ta chuyển từ hình thức xe đạp, lên xe máy, xe phương tiện tạo khói bụi gây ảnh hưởng nghiêm trọng phạm vị ảnh hưởng nhiễm khơng khí vấn đề nan giải mà phủ nước nói riêng tất người giới nói riêng q trình biện pháp khắc phục 2.3.4 Liên hệ tới Việt Nam Ơ nhiễm khơng khí có phạm vi ảnh hưởng khơng tới giới – nói chung mà Việt Nam – nói riêng (IQAir, 2019) cho biết phạm vi nhiễm ảnh hưởng chủ yếu bắt nguồn khu công nghiệp sản xuất, trạm phát điện, xử lý chất thải thành phố lớn (IQAir, 2019) Chất lượng khơng khí vùng Bắc Bộ Việt Nam khoảng chiều vào ngày 18/12/2019, có màu cam lẫn màu đỏ (Unhealthy for sensitive groups Unhealthy) thị cho tình trạng khơng khí miền bắc bị nhiễm có nguy ảnh hưởng sức khỏe người Riêng vùng Đông Nam Bộ thành phố vùng Đồng sông Cửu Long giáp với Cam Bốt có màu vàng với màu cam (Moderate - Unhealthy for sensitive groups), tình trạng nhiễm khơng khí mức trung bình, (IQAir, 2019) riêng Sài Gịn có lúc vào ngày 11 12/12/2019 thi số 153, 154 (US AQI), phần hoạt động nhà máy việc sử dụng phương tiện giao thông khiến cho Sài Gòn xếp hạng thứ 15 vào thành phố ô nhiễm khu vực Đông Nam Á vào năm 2018 Hình 1: Bảng đồ chất lượng khơng khí ngày 18/12/2019, lúc 15 chiều 2.4 Tác hại – hậu ô nhiễm khơng khí 2.4.1 Đối với mơi trường sống Ơ nhiễm khơng khí góp phần làm biến đổi khí hậu, khiến khí hậu trở nên khắc nghiệt (MTX, 2014) lấy phần nhận định ông Dương Hồng Sơn * “Mưa axit nhiễm khơng khí, mà nhiễm khơng khí khơng có biên giới Cho nên ô nhiễm xảy quốc gia khác ảnh hưởng sang tận Việt Nam” Hiện tượng mưa axit chủ yếu khí SO2 NO X Rồi trận bão đổ bộ, lũ quét tàn phá môi trường sống người động thực vật Hiệu ứng nhà kính tác động người vào mơi trường sống, gián tiếp làm ảnh hưởng tới khí hậu nơi có nguồn nhiễm khơng khí cao (Hứa, 2012) liên quan nhiễm khơng khí dẫn đến việc nóng lên tồn cầu bắt nguồn từ “hơi nước (H2O), khí đioxit cacbon (CO2), ơ-xit (O2), Nitơ (N2O), khí mê-tan (CH4) ơzơn (O3)” (Hứa, 2012) cịn nhận định thêm tác động từ nhiễm khơng khí cịn nguồn gốc cho biến hồ vừa “Hiệu ứng nhà kính tác động đến hai địa cực cách mạnh mẽ: 125 hồ Bắc Cực biến vài thập kỷ qua” 2.4.2 Đối với quốc gia (Blog A Đây Rồi, 2019), Ở phần 2.3, nhiễm khơng khí cịn gây tác hại quốc gia “không phá hủy hệ sinh thái quốc gia đó, tác động tiêu cực đến sức khỏe người mà ô nhiễm môi trường cịn khiến kinh tế xã hội bị ảnh hưởng Ơ nhiễm môi trường kéo theo nhiều hệ lụy nguy hại, tác động lên lĩnh vực kinh tế lẫn đời sống thường nhật, làm kinh tế ngày kiệt quệ, xã hội trở nên rối ren” (Vũ, 2018) bổ sung thêm cho ý trên, cịn ảnh hưởng tới ngành du lịch quốc gia, đặc biệt địa điểm thăm quan - du lịch thành thị lớn như: (Bangkok, Thái Lan), (Bắc Kinh, Trung Quốc), (Delhi, Ấn Độ),… Hình 2: Ơ nhiễm khơng khí Bangkok , Thái Lan 10 2.4.3 Đối với thành thị (Blog A Đây Rồi, 2019) nói đến tác hại ô nhiễm không khí liên quan đến thành thị, vấn đề ảnh hưởng đến tài sản - cơng trình Lúc cơng trình xây dựng ngày bị xuống cấp, bê tông dễ bị nứt làm cho màu sơn cơng trình bị nhạc màu Hơn nữa, nhiễm khơng khí cịn làm mỹ quan khơng khí lành thành thị Riêng Sài Gòn, (Thắng, 2019), cho biết xe nhiều lượng tiêu thụ nguyên liệu từ mà tăng dần, đặc tính lưu thơng nguồn đường nên việc kiểm sốt khó việc phạm vi ô nhiễm lan nhanh gây ảnh hưởng xấu đến dân cư hai ven đường, ông bổ sung thống kê lượng ô nhiễm loại xe chạy xăng dầu vào năm 1997 Bảng 1: Tải lượng nhiễm theo hành trình loại xe năm 1997 (tấn/năm) Chỉ tiêu ô nhiễm Xe chạy dầu Xe chạy xăng Tổng cộng Bụi 686 1.328 2.014 SO2 3.193 1.138 4.331 NOX 8.782 7.586 16.368 CO 4.470 113.785 118.255 HC 1.196 11.397 13.295 Chì - 98 98 Nguồn: Sở Khoa học Công nghệ Môi trường TP Hồ Chí Minh 2.4.4 Đối với người Ơ nhiễm khơng khí trong tác nhân sức khỏe người Đặc biệt, việc gia tăng bụi PM (Particulate Matter), đặc biệt loại bụi PM2.5 PM1.0 (VinMec, 2019) cho biết bụi PM2.5 gây bệnh phổi, viêm phế quản mãn tính Nguy hiểm bụi gây đột quỵ, ung thư, bệnh tim mạch, chí dẫn đến tử vong (VinMec, 2019) nhận định thêm bụi PM1.0 gây triệu chứng trí nhớ, ảnh hưởng tới thần kinh thay đổi cấu trúc DNA người 11 (Thắng, 2019), cịn cho biết thêm khí NOX không gây bệnh cho người nồng độ thấp hay bình thường Và tác nhân gây bệnh thâm chí tử vong cho người nồng độ khí NOX cao (Thắng, 2019), cịn khí COX gây cản trở đến vận chuyển khí oxi vào máu, tệ cịn gây triệu chứng mệt mỏi, đau tim, đau đầu, gây buồn nơn chóng mặt chí gây tử vong Khí nguồn gốc từ khí COX việc trình luyện kim, đun nóng,… Bảng 2: Tác hại SO2 dựa nồng độ Nồng độ 30 – 20 (mg/m3) 50 (mg/m3) 260 – 130 (mg/m3) 1300 – 1000 (mg/m3) Tác hại người Giới hạn độc tính Kích thích đường hơ hấp, ho Nguy hiểm sau hít thở (30 - 60 phút) Tử vong (30 - 60 phút) Bảng 3: Tác hại CO dựa nồng độ (theo: phần trăm) Nồng độ (%) Tác hại người 0,5 Gây khó chịu vơ hấp 1,5 Khơng thể làm việc 3-6 Có thể nguy hiểm đến tính mạng - 10 Có tượng ngạt thở 10 -30 Gây ngạt thở 35 Tử vong 2.4.5 Liên hệ tới Việt Nam (Park, 2019) nêu lên, tính năm 2016, có 60.000 người tử vong mắc bệnh bệnh tim, đột quỵ, ung thư phổi, tắc nghẽn phổi mãn tính, mà bệnh liên quan tới ô nhiễm khơng khí Việt Nam Thủ Hà Nội, (BBC Tiếng Việt, 2019) lấy nguồn từ số tổ chức Việt Nam Áo, vào 10/2018 cho biết công suất nhà máy nhiệt điện than tăng lên từ 13 GW 18.5 GW, đồng nghĩa sử dụng nhiều than cho việc sản xuất điện, lại gánh nặng 12 nhiễm khơng khí cho thủ nước Trong đó, (VinMec, 2019) sử dụng nguồn “Ơ nhiễm khơng khí - Mối đe dọa với sức khỏe cộng đồng”, trung bình lượng bụi PM2.5 (2016) Sài Gịn 28,23 μg/m3 (gấp lần so với quy định WHO), Hà Nội 50,5 μg/m3 (gấp lần so với quy định WHO) Từ khơng có tác hại lớn đến sức khỏe gây bệnh cho người Việt, mà làm tăng tỉ lệ tử vong liên quan đến vấn đề nhiễm khơng khí - gia tăng lượng bụi 2.5 Các biện pháp – phòng chống Ơ nhiễm khơng khí vấn đề nan giải với toàn giới nhiều người quan tâm tới lại chẳng có tìm cách giải tuyên truyền biện pháp cần tránh để bảo vệ mơi trường khơng khí Ơ nhiễm khơng khí có nhiều tác động có lẽ người nguyên nhân tác động lớn đến môi trường 2.5.1 Biện pháp cho ô nhiễm  Về giới hoạt động:  Trước tiên nên tuyên truyền thông điệp bảo vệ môi trường đến với người báo đài  Tiếp theo phải đưa viết hậu làm ô nhiễm không khí lên trang mạng xã hội  Sau tổ chức kiện bảo vệ môi trường, tạo sân chơi mời người có sức ảnh hưởng với cơng chúng đến thu hút người nghe hiểu nhiều việc bảo vệ mơi trường – nói chung khơng khí – nói riêng  Về giới sản xuất:  Sản xuất điện: Theo hai biểu đồ, năm 2000 tổng sản lượng điện sản xuất từ than đá, dầu mỏ khí đốt 57% mười năm sau tỉ lệ phần trăm cho sản lượng điện từ ba nguồn nguyên liệu tăng lên 13%, tức 70% Mặc dù cấu phần trăm cho tổng sản lượng điện, tạo chất thải CO2, CO, bụi tổng hợp, … (Thắng, 2007) có biện pháp cụ thể thay “than đá mềm” thành “than đá cứng”, hóa lỏng “khí tự nhiên (LNG)” – “dầu mỏ” (LPG) nhằm tách giảm thiểu lượng lưu huỳnh khỏi nhiên liệu 13 Nhưng cách tốt sử dụng nguồn lượng tái tạo như: mặt trời, gió, nước, nhiệt,… Hình 3: Cơ cấu tổng lượng sản theo dạng nguyên liệu 2000 -2010  Xử lý rác thải công – nông nghiệp: (Chương II: Các nguồn gây ô nhiễm môi trường khơng khí, 2013) Tính đến năm 2006, 500 lị đốt lắp đặt sở y tế, lị đốt chất thải cơng nghiệp, sinh hoạt… đầu tư lắp đặt nhiều địa phương Nhưng đốt, thải khí chất độc hại đầu độc người Vậy biện pháp tốt cho việc xử lý rác thải để giảm thiểu lượng chất độc khơng khí tái chế – sử dụng nguyên liệu hữu dụng cho đời sống người Một biện pháp, (Nhịp cầu Điện tử, 2019) sử dụng “lò đốt điện” giúp giảm thiểu tới nguy hại môi trường, đặc biệt ô nhiễm khơng khí, nhiên giá thành cao tiêu hao nhiều lượng, việc sở hữu “lò đốt điện” vấn đề quốc gia phát triển Việt Nam 2.5.2 Phịng chống nhiễm khơng khí Phịng chống nhiễm chưa dễ dàng thói quen người thứ khó thay đổi nhất, thay đổi hai mà phụ thuộc vào ý thức người có muốn bảo vệ sống hay khơng Vậy trước hết cá nhân để ý đến phương tiện di chuyển mình, tránh để chúng nhả nhiều khói gây nhiễm khơng khí cịn gây lại khó chịu cho người xung quanh, tiếp đến với quy mơ to doanh nghiệp lớn nhỏ hạn chế hết mức thải chất độc hại cho mơi trường, tiếp đến thay đổi thói quen đốt chất khơng tốt với khơng khí mà thay vào sử dụng thứ lành tính với mơi trường 14 (IQ Air, 2019) có hai bảng thống kê mức độ nhiễm khơng khí Sài Gịn Hà Nội, số AQI (tức là: chất lượng khơng khí) riêng Hà Nội mức màu đỏ (151 – 200), Sài Gòn có lúc màu đỏ vàng, chủ yếu mức màu cam (51 – 100), bổ sung thêm cho đoạn thứ hai “Phịng chống nhiễm khơng khí”, hạn chế tập thể dục ngồi trời, đóng cửa sổ đeo trang, đặc biệt (khẩu trang hoạt tính) nhằm giảm thiểu lượng bụi hít vào thể Hình 4: Thống kê chất lượng khơng khí Hà Nội (17/12/2019) Hình 5: Thống kê chất lượng khơng khí Sài Gịn (17/12/2019) 2.5.3 Liên hệ tới Việt Nam Hiện tại, tình hình nhiễm khơng khí Việt Nam chưa giải cách triệt để (Park, 2019) có số biện pháp làm giảm khí độc cho Việt Nam:  Thứ nhất, phủ cần phải lắp thêm trạm quang trắc để theo dõi, giám sát chất lượng khơng khí  Thứ hai, cần phải có cần phải có hoạt động khẩn cấp đảm bảo sức khỏe cho người dân giảm thiểu chất thải khơng khí Đặc biệt tăng 15 cường tần suất làm đường phố phố việc phun nước để giảm thiểu bụi  Thứ ba, nguồn nhiễm khơng khí cần phải xác định cách thấu đáo Gần nguồn ô nhiễm khơng khí nằm ngồi kiểm sốt người dân, cần phải phối hợp phủ, bên địa phương – trung ương tổ chức quốc tế để giải vấn đề ô nhiễm khơng khí Cùng với sách dành cho ngành công nghiệp nông nghiệp để thúc đẩy tạo cho mơi trường khơng khí an tồn CHƯƠNG III: KẾT LUẬN- TÀI LIỆU THAM KHẢO 3.1 Suy luận (WHO, 2018) chọn “Ơ nhiễm khơng khí” làm chủ đề cho ngày Môi trường giới năm 2019 Là vấn đề tưởng vơ hình lại gây chết người Trên giới có khoảng 4.2 triệu ca tử vong sớm bị ảnh hưởng ô nhiễm khơng khí xung quanh vào năm 2016 Khoảng 88% ca tử vong xảy nước thu nhập thấp trung bình (WHO, 2018) Bảng thống kê số ca tử vong tồn cầu nhiễm khơng khí Bảng 4: Phân tích theo vùng (các quốc gia có thu nhập thấp trung bình) Khu vực Số ca tử vong Đông Nam Á 1.332.000 Tây Thái Bình Dương 1.255.000 Châu Phi 425.000 Đơng Địa Trung Hải 319.000 Châu Âu 304.000 Châu Mỹ 164.000 Bảng 5: Phân tích theo vùng (các quốc gia có thu nhập cao) 16 Khu vực Số ca tử vong Châu Âu 205.000 Châu Mỹ 95.000 Tây Thái Bình Dương 82.000 Đơng Địa Trung Hải 17.000 Bảng 6: Phân tích theo quốc gia (Việt Nam nước lân cận) Khu vực Số ca tử vong Trung Quốc 2.184.202 Phi Lục Tân 136.967 Việt Nam 60.000 Cam Bốt 15.525 Ai Lao 8.392 (Nhịp cầu điện tử, 2019) dẫn lời ông Bob O'Keefe, Phó Chủ tịch WHO chia sẻ: "Ơ nhiễm khơng khí thực cú sốc lớn cho tồn cầu Vấn nạn khiến người mắc bệnh hô hấp thêm khó thở, trẻ người già phải vào viện, bỏ học, bỏ việc gây chết sớm cho người" (Nhịp cầu điện tử, 2019) lấy số thông tin từ Heath Effects Institute (HEI) cho biết “Trên giới 95% dân số phải hít thở khơng khí nhiễm ngày Ơ nhiễm mơi trường khơng khí ngun nhân gây tử vong đứng thứ tư giới sau cao huyết áp, suy dinh dưỡng hút thuốc Hai quốc gia có dân số đơng giới Trung Quốc Ấn Độ chiếm 50% số ca tử vong nhiễm mơi trường khơng khí tồn cầu Năm 2016, có 1,1 triệu người Trung Quốc phải tử vong nhiễm khơng khí” Từ đó, nhiễm khơng khí khơng vấn đề mà không giới - nói chung, tổ chức chuyên gia mơi trường - nói riêng nhìn nhận tác động, phạm vi ảnh hưởng kể tác hại làm gia tăng tỉ lệ tử vong người, mà cịn nguồn gốc gây biến đổi khí hậu hâm nóng tồn cầu 3.2 Lới nhắn nhũ 17 Qua báo cáo này, bạn hiểu tầm quan trọng vấn đề ô nhiễm giới - nói chung, Việt Nam - nói riêng Chúng tơi khuyến khích bạn có biện pháp hành động chung tay để giảm thiểu lượng bụi PM khơng khí độc gây hại cho sức khỏe kể mơi trưịng sống nơi bạn sống Các bạn nên đọc thêm tài liệu tham khảo vấn đề ô nhiễm môi trường, để đề cao cảnh giác vấn đề mơi trường sống bạn 18 Trích nguồn (Blog A Đây Rồi, 2019) hậu chủ yếu nhiễm khơng khí đến sống sức khỏe Sức khỏe (Bộ tài nguyên môi trường, 2013) Chương II: Nguồn gây ỗ nhiễm mơi trường khơng khí (Hứa, 2012) Hiệu ứng nhà kính: Những tác động khó lường đến biến đổi khí hậu Kinh tế (IQ Air, 2019) AirVisual (MTX, 2014) Ơ nhiễm khơng khí gia tăng, mưa axit ngày nhiều Môi trường SOS (Nhịp cầu Điện tử, 2019) Đốt rác phát điện Khoa học công nghệ (Thắng, 2007) Giáo trình nhiễm khơng khí Đại học Quốc gia (VinMec, 2019) Tìm hiểu bụi mịn pm 1.0 pm2.5 khơng khí nhiễm (Vũ, 2018) điểm đến nhiễm khơng khí làm hỏng chuyến bạn Zing News (WHO, 2018) Các câu hỏi thường gặp Ơ nhiễm khơng khí bên nhà Sức khỏe (Wikipedia, 2019) Ơ nhiễm khơng khí (Park, 2019), Đã đến lúc phải hành động liệt để làm khơng khí sức khỏe người dân, WHO 19 ... nguồn 19 BÁO CÁO NHẬN THỨC VỀ VẤN NẠN – Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Ở VIỆT NAM CHƯƠNG I: LỜI NĨI ĐẦU 1.1 Lời cảm ơn Trong suốt khoảng thời gian học trường “Đại học Hoa Sen” năm thứ nhất, thuộc môn “Phương... 2019, Việt Nam phải giải triệt để ô nhiễm môi trường – nói chung, mà cịn vấn nạn nhiễm khơng khí – nói riêng Chất lượng khơng khí Việt Nam năm gần trở nên xấu với lý như: q trình thị hóa nhanh – không. .. Việt nhận thức môi trường sống chất lượng khơng khí Việt Nam CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ 2.1 Định nghĩa mơi tường – nhiễm khơng khí 2.1.1 Mơi trường khơng khí Mơi trường khơng khí

Ngày đăng: 15/08/2022, 16:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan