1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MỘT số KHÁI NIỆM và HIỆN TRẠNG ô NHIỄM KHÔNG KHÍ ở VIỆT NAM

28 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜ NG ĐẠ I HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING CH ƯƠ NG TRÌNH Đ O ẠT O Ạ CHẤẤT L ƯỢNG CAO  Ơ NHIỄỄM KHƠNG KHÍ (AIR POLLUTION) Giảng viên hướng dẫn: Lê Thị Kim Thoa Sinh viên thực hiện: Võ Thúy Quỳnh - 1921005185 Võ Lê Diễm Quỳnh 1921006367 i ACKNOWLEDGEMENT  We would like to express our sincere thanks to the University of Finance Marketing for introducing the subject of Applied Information into the curriculum In particular, we would like to express our deep gratitude to the subject lecturer - Mrs Le Thi Kim Thoa for teaching and imparting valuable knowledge to us during the past study period During the time we attended her Applied Information class, we gained a lot of useful knowledge, effective and serious learning spirit These will definitely be valuable knowledge, a luggage for us to be able to step firmly in the future Due to limited knowledge and ability to absorb reality, there are still many surprises We have tried our best, but surely the essay is hard to avoid errors and many inaccuracies, we hope you will review and give suggestions to make our essay more complete Thank you sincerely! ii MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM KHƠNG KHÍ Ở VIỆT NAM .2 1.1 Một số khái niệm: 1.1.1 Khí quyển: 1.1.2 Ơ nhiễm khơng khí: .2 1.2 Các dạng ô nhiễm môi trường khơng khí: 1.3 Thực trạng nhiễm khơng khí tồn cầu Việt Nam: 1.3.1 Thực trạng nhiễm khơng khí tồn cầu: .4 1.3.2 Thực trạng nhiễm khơng khí Việt Nam: Chương NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM 2.1 Dựa vào nguồn gốc sử dụng nguyên vật liệu: 2.1.1 Chất nhiễm từ q trình đốt: 2.1.2 Các chất ô nhiễm sinh từ q trình cơng nghệ khác nhau: 2.2 Dựa vào nguồn gốc phát sinh: 2.2.1 Chất ô nhiễm sơ cấp: .6 2.2.2 Chất ô nhiễm thứ cấp: 2.3 Dựa vào tính chất vật lý: Chương NGUỒN Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ 3.1 Khái niệm nguồn gây nhiễm khơng khí: 3.1.1 Nguồn ô nhiễm: .8 3.1.2 Nguồn tiếp nhận ô nhiễm: .8 3.2 Phân loại nguồn ô nhiễm khơng khí: 3.2.1 Dựa vào nguồn gốc phát sinh: .8 3.2.2 Dựa vào tính chất hoạt động: iii 3.3 Các tác nhân chủ yếu lan truyền chất ô nhiễm khí quyển: 3.3.1 Các tác nhân chủ yếu: 3.3.2 Có yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khuyếch tán chất nhiễm khơng khí: 3.4 Các hoạt động gây ô nhiễm khơng khí: 10 3.4.1 Tự nhiên: 10 3.4.2 Công nghiệp: .10 3.4.3 Nông nghiệp: .11 3.4.4 Giao thông vận tải: 12 3.4.5 Các nguồn nhiễm khơng khí nhà: 12 Chương HẬU QUẢ 13 4.1 Đối với động, thực vật: 13 4.1.1 Đối với vật nuôi nhà: 13 4.1.2 Đối với côn trùng: 13 4.1.3 Đối với động vật lưỡng cư cá: 13 4.1.4 Đối với chim: 14 4.1.5 Đối với thực vật: 14 4.2 Đối với người: .15 4.2.1 Tác hại bụi: 15 4.2.2 Tác hại 5mm số chất hóa học có khơng khí: 15 4.3 Đối với sở vật chất: 17 Chương 5: BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC .18 5.1 Biện pháp kĩ thuật: 18 5.2 Khắc phục nhiễm khơng khí biện pháp quy hoạch: 18 5.3 Khắc phục nhiễm khơng khí bị ô nhiễm nặng nề: 19 5.3.1 Lọc không khí phương pháp sinh học: 19 5.3.1.1 Mô tả trình xử lý: 19 5.3.1.2 Nguyên liệu lọc: 20 iv 5.3.2 Xử lí khí thải cơng nghệ Biofilter với giá thể vỏ dừa: 20 5.3.2.3 Dữ liệu thiết kế xử lí khí thải công nghệ Biofilter: 20 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ WHO World Health Organization AQI Air Quality Index BVMT Bảo Vệ Môi Trường vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình1.1: Các thành phầần khí có khí quy ển Hình 1.2 Khơng khí ô nhiễễm xung quanh ta Hình1.3 Các chầất gầy ô nhiễễm không khí .3 vii Lời nói đầu iện hoạt động sống người thải vào khơng khí chất độc hại làm cho khơng khí ngày nhiễm Vấn đề nhiễm khơng khí, đặc biệt thị không vấn đề riêng lẻ quốc gia hay khu vực mà trở thành vấn đề toàn cầu.Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia giới thời gian qua có tác động lớn đến môi trường, làm cho môi trường sống người bị thay đổi ngày trở nên tồi tệ Nhân loại phải quan tâm nhiều đến vấn đề nhiễm mơi trường khơng khí là: biến đổi khí hậu – Trái Đất nóng lên H Ở Việt Nam nhiễm mơi trường khơng khí ln vấn đề nhức nhối cơng nghiệp hóa ngày mạnh, thị hóa ngày phát triển, nguồn khí thải gây nhiễm khơng khí nhiều Ơ nhiễm mơi trường khơng khí khơng tác động xấu sức khỏe người mà ảnh hưởng đến hệ sinh thái biến đổi khí hậu Tình hình nhiễm khơng khí trở nên trầm trọng việc cần tìm biện pháp hiệu vấn đề nan giải nước ta Xuất phát từ vấn đề trên, nhóm chúng em lựa chọn đề tài “Ơ nhiễm mơi trường khơng khí” để nghiên cứu, qua đề xuất số biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí 1 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Ở VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm: 1.1.1 Khí quyển: Là lớp hỗn hợp khí: N2, O2, Ar, CO2, Ne, He, Kr, H2, O3, nước Tuy nhiên chủ yếu N2, O2, O3, CO2 H2O Chúng phân bố khí sau: Nito chiếm 78% nhiều khí quyển, sinh tác dụng vy sinh vật rễ họ đậu, dễ trở thành hợp chất thực vật hấp thụ Oxy chiếm 20.04% đóng vai trị chủ yếu phản ứng hóa học khí quyền Nó khơng thể thiếu hơ hấp động - thực vật, sản phẩm tác dụng quang hợp thực vật CO2 chiếm 0,032% sinh trình đốt cháy chất hữu Nó cần thiết cho đời sống hữu O3 có tầng thấp khí quyển, sinh có sấm sét Ở độ cao 20-30km hình thành tầng dày, hình thành từ sản phẩm chứa oxy SO2, NO2, aldehyde hấp thụ xạ tử ngoại Sự sinh hủy ozon có liên quan đến việc ngăn cản xạ tử ngoại lên mặt đất nhiệt độ tầng khí quyên lên cao Hơi nước nơi ẩm đến 4%, nơi khô 0.01% Lượng nước khí quyền có vai trị quan trọng việc biến đổi thời tiết q trình tuần hồn nước tự nhiên Hình1.1: Các thành phần khí có khí Ngồi chất khí khí quyền cịn có hạt vật chất khác thể lỏng thể rắn có kích thước nhó từ 6.10 - 8nm đến 0.1 mm bụi, phấn hóa, vi khuẩn, 1.1.2 Ơ nhiễm khơng khí: Hình 1.2 Khơng khí nhiễm xung quanh ta Ơ nhiễm khơng khí thay đổi lớn thành phần khơng khí, chủ yếu khói, bụi, khí lạ đưa vào khơng khí, có tỏa mùi, làm giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho người gây hại cho sinh vật khác động vật lương thực, làm hỏng mơi trường tự nhiên xây dựng Chất gây nhiễm khơng khí: Là chất thải vào khơng khí với nồng độ đủ đe ảnh hưởng tới sức khỏe người, gây ảnh hưởng xấu đến dự phát triển, sinh trưởng động, thực vật, phá hủy vật liệu, làm giảm cảnh quan môi trường, chất ô nhiễm Chất ô nhiễm sơ cấp: Là chất ô nhiễm xâm nhập trực tiếp vào môi trường từ nguồn phát sinh: SO2, CO2, CO, bụi … Chất ô nhiễm thứ cấp: Là chất thâm nhập vào môi trường thông qua phản ứng chất ô nhiễm sơ cấp phản ứng thơng thường khí quyển: SO3 sinh từ SO2, O Hình1.3Các chất gây nhiễm khơng khí SO2 O2 1.2 H2O H2SO4 Các dạng ô nhiễm môi trường không khí: Chương Ngần nhiễễm khơng khí Chương NGUN NHÂN GÂY Ơ NHIỄM Ơ nhiễm khơng khí có nhiều ngun nhân phân loại chất ô nhiễm theo cách sau: 2.1 Dựa vào nguồn gốc sử dụng nguyên vật liệu: 2.1.1 Chất nhiễm từ q trình đốt: Khí thiên nhiên, dầu, củi, trấu phục vụ cho trình cung cấp nhiệt, máy phát điện, nồi hơi, trình sấy, sưởi ấm trình khác 2.1.2 Các chất nhiễm Hình Chất nhiễm từ trình đối sinh từ trình công nghệ khác nhau: Do sử dụng loại nguyên liệu có sinh chất nhiễm q trình sản xuất sản phẩm chúng chất dễ gây nhiễm khơng khí 2.2 Dựa vào nguồn gốc phát sinh:  Có thể chia làm loại: 2.2.1 Chất ô nhiễm sơ cấp: Là chất ô nhiễm thải trực tiếp từ nguồn ô nhiễm Các chất có chứa lưu huỳnh(S): SO2 có nhiều lị luyện gang, lị rèn, lị gia cơng nóng, lị đót than có S, keets cuối cua SO2 khí chuyển hóa thành muối sunfat axit H2S đưa vào khí với lượng lớn từ nguồn tự nhiên: chất hữu có rau phân hủy, vết nứt núi lửa, cống rãnh, hầm lò khai thác tha, cơng nghiệp có sử dụng nhiên liệu có chứa suniua Các cacbonmono oxit (CO): CO chất gây ô nhiễm phần tầng khí quyển, CO tạo cháy khơng hồn tồn nhiên liệu hóa thạch Nồng CO khơng khí khơng ổn định, biến thiên nhanh, chứng tỏ ngồi nguồn nhân tạo cịn có nguồn tự nhiên Chương Ngần nhiễễm khơng khí Các hợp chất chứa nito (N): N20 NH3 sinh từ nguồn tự nhiên NO tạo trình đốt cháy nhiên lieeujn nhiệt độ (>1100oC) tượng phóng điện khơng khí (sét) Các muối nitrat amoni chủ yếu sinh khí chuyển hóa NO, NO2 NH3 Các hydrocacbon: Quá trình nhiên liệu cháy khơng an tồn, q trình sản xuất, khai thác vận chuyển xăng dầu, rò rỉ đường ống dẫn khí đốt… sinh hydrocacbon Nồng đọ hydrocacbon tổng cộng khơng phải thị xác khả nhiễm khơng khí, khr phá hoại cá hydrocacbon khí Các hợp chất halogen kim loại nặng: Clo HC1 có nhiều nhà máy hóa chất, việc đốt than, giấy, chất dẻo nhiên liệu rắn; Chì nhiên liệu dùng cơng nghiệp chống kích nổ cho động người ta thường pha chì vàp xăng với tỉ lệ %, tạo thành hợp chất tetraetin Pb(C2H5)4 tetrametin chì Pb(CH3)4 chất lỏng bay nhiệt độ thấp, có mùi thơm, Khi cháy hợp chất làm khơng khí nhiễm Pb; Hg bay nhiệt độ thường, Hg có công nghiệp chế biến muối Hg, làm thuốc diệt giun, thuốc lợi niệu, thuốc diệt sâu diệt nấm bệnh nông nghiệp Các loại thuốc diệt sâu bọ, côn trùng, diệt cỏ: DDT, 666 hợp chất Clo hữu cơ, hợp chất lân hữu cơ: tổng hợp 2000 chất loại Các chất dạng hạt: cịn gọi chất Sol khí, người ta phân loại chất dạng keo theo thành phần hóa học kích thước dạng hạt Người ta cịn phân thành sol sơ cấp thứ cấp Sol khí sơ cấp sol phát tán dạng hạt trực tiếp từ nguồn: bụi, khói Sol thứ cấp sol tạo khí 2.2.2 Chất nhiễm thứ cấp: Là chất tạo thành từ chất nhiễm sơ cấp q trình biên đổi hóa học khí Q trình lấy mẫu phân tích khí thải nguồn cho phép xác định chủng loại nồng độ chất ô nhiễm sơ cấp Cịn q trình lấy mẫu phân tích chất nhiễm khí quyền cho phép xác định chủng loại nồng độ chất ô nhiễm thứ cấp Các chất ô nhiễm thứ cấp thường có tính độc cao chất nhiễm sơ cấp Tuy nhiên, có chất nhiễm thứ cấp lại có tác động tốt đến mơi trường (Ví dụ: Sản phẩm trình phản ứng NH3 với H20 N02 khí tạo thành NH4N03 chất làm « giàu » cho đất) 2.3 Dựa vào tính chất vật lý:  Theo tính chất vật lý phân loại chất nhiểm khơng khí sau: HÌNH THỨC TỒN TẠI Rắn Ví dụ Các loại bụi Khí Các loại hơi, khí độc Chương Nguôần ô nhiễễm khơng khí Lỏng Chương 3.1 Các dung mơi NGUỒN Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ Khái niệm nguồn gây ô nhiễm không khí: 3.1.1 Nguồn ô nhiễm: Là nguồn thải chất nhiễm Ví dụ: khí thải từ ống khói, khí từ xe cộ, bụi từ máy mài, khí độc bốc lên từ bể xỉ mạ Khi nghiên cứu nguồn gốc gây ô nhiễm cần phải hiêu biết kiến thức công nghệ sản xuất, nguyên vật liệu, hóa chất sử dụng kiến thức thiết kế thiết bị Khí mơi trường trung gian để vận chuyển chất ô nhiễm từ nguồn gốc gây ô nhiễm tới nguồn tiếp nhận chất ô nhiễm Để hiểu quy luật vận chuyển chuyển hóa chất nhiễm khí cần có kiến thức khí tượng học, học chất lỏng, hóa học, vật lý, tốn học 3.1.2 Nguồn tiếp nhận nhiễm: Là người, động - thực vật đồ vật, cơng trình cảnh quan mơi trường Đê có biện pháp ngăn ngừa giảm thiêu nhiễm đến nguồn tiếp nhận cần có kiến thức tốn học, hóa học, sinh lý học, sinh vật học y tế 3.2 Phân loại nguồn ô nhiễm khơng khí: 3.2.1 Dựa vào nguồn gốc phát sinh: Nguồn tự Nguồnnhân cố di nhiên động định tạo Hình 1Phân loại nhiễm khơng khí dựa vào nguồn gốc phát sinh 3.2.2 Dựa vào tính chất hoạt động: Ô nhiễm trình sản xuất: sản xuất cơng nghiệp, nơng nghiệp, tiêu thủ cơng nghiệp Hình 2Ơ nhiễm khơng khí loại phương tiện giao thơng Chương Ngần nhiễễm khơng khí Ô nhiễm giao thông vận tải: xe cộ, máy bay, tàu hịa, tàu thủy Ơ nhiễm sinh hoạt: trình sử dụng nhiên liệu (dầu, than, củi, ) để đun nấu, thắp sáng Ô nhiễm q trình tự nhiên: phân hủy chất hữu vi sinh vật gây nên mùi hôi, bão cát, phấn hoa, núi lửa, động đất, 3.3 Các tác nhân chủ yếu lan truyền chất nhiễm khí quyển: 3.3.1 Các tác nhân chủ yếu: - Các loại axit như: NO, N02, S02, CO, H2S loại khí halogen (Cl, Br, I) - Các hợp chất flo - Các chất tổng hợp (ete, benzen) Các chất lơ lửng: (bụi rắn, bụi lỏng, bụi vi sinh vật), nitrat, sunfat, phân tử cacbon, sol khí, muội, khói, sương mù, phấn hoa Các loại bụi nặng: bụi đất, đá, bụi kim loại đồng, chì, sắt, kẽm, niken, thiếc, cadimi, - Khí quang hóa: ozon, FAN, FB2N, NOx, aldehyde, etylen, - Chất thải phóng xạ - Nhiệt - Tiếng ồn 3.3.2 Có yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khuyếch tán chất nhiễm khơng khí: Điều kiện khí tượng có ảnh hưởng tới lan truyền chất gây nhiễm khơng khí gốm: hướng gió, đặc điểm phân bố nhiệt độ khí quyến, độ ẩm chế độ mưa Địa hình khu vực có ảnh hưởng mạnh mẽ tới lan truyền chất ô nhiễm Địa hình ảnh hưởng trực tiếp đến đặc điểm phân bố profil nhiệt khí hướng gió khu vực Đặc điềm nguồn thải có ảnh hưởng mạnh tới khuếch tán chất ô nhiễm chịu ảnh hưởng mạnh địa hình, tốc độ gió 10 Chương 3.4 Ngần nhiễễm khơng khí Các hoạt động gây nhiễm khơng khí: Hình 3Các hoạt động gây nhiễm khơng khí 3.4.1 Tự nhiên: - Từ vũ trụ: bụi vũ trụ, tia mặt trời - Từ rừng: phấn hoa, nấm, bào tử nấm, cháy rừng - Từ núi lửa: khí, khói, bụi - Từ biển: hạt muối từ bọt nước biển - Từ đất bị xói mịn: bụi đất, cát - Nguồn khác: vi khuẩn, virus… 3.4.2 Công nghiệp: - Ồ nhiễm khơng khí hoạt động sản xuất công nghiệp tạo ngành công nghiệp thải loại khí, dạng hơi, khói mù, vào khí xảy nhà máy công nghiệp : nhà máy sản xuất ô tô, quần áo, bột giặt, thuốc tây, sản xuất đồ tiêu dùng, - Các ngành công nghiệp khác sản sinh loại chất nhiễm khơng khí khác Ví dụ, ngành công nghiệp luyện kim tạo chất ô nhiễm S02, CO, HCN, phenol, NH3, Để có thép thành phẩm, ngành luyện kim thải 4kg/SQ3 - Ở ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng xi măng, gạch, ngói, vơi, bê tơng, chất nhiễm khơng khí bụi, khí SO2, CO, NOx Đối với nước phát triển kỳ thuật cịn hạn chế, trình độ sản xuất lạc hậu, loại chất gây ô nhiễm tạo lớn nhiều 11 Chương Ngần nhiễễm khơng khí - Đối với ngành nhiệt điện, loại nhiên liệu hóa thạch than, dầu diezel đốt đề tạo điện, sản phẩm gây nhiễm khơng khí ngành bụi than, khí SO2, CO, CO2, NOx Ở Mỹ, 15% lượng SO2 thải vào khí từ nhà máy công nghiệp, 68% từ nhà máy nhiệt điện sử dụng than dầu - Còn ngành cơng nghiệp hóa chất luyện kim, khí thải hai dạng đặc trưng qua khối lượng chất thải mà qua tính độc hại chất chứa Đó acid, hợp chất hữu bay VOCs, Hình 4Ơ nhiễm khơng khí khí thải cơng nghiệp florua, xyanua - Hiện nay, biện pháp xử lý chất thải đô thị chất thải y tế sử dụng rộng rãi đốt Dù có nhừng ưu điểm rõ ràng, nguồn gây nhiễm khơng khí đáng kể Thành phần chất gây ô nhiễm khơng khí gồm có tro bụi, chất khí SO2, NO2, CO, HC1 HF Ngồi cịn phỉ kể đến kim loại nặng Cu, Zn, Cr, As, Cd, Hg, Pb; chất độc dioxin, furan ô nhiễm đáng kể mùi 3.4.3 Nông nghiệp: Ô nhiễm khơng khí tạo hoạt động sản xuất nơng nghiệp Ví dụ, sản lượng mùa màng tăng đáng kể từ hóa chất bảo vệ thực vật (thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ) sử dụng Khi sản phẩm sử dụng, chúng góp phần gây nhiễm khơng khí Ngồi việc phân hủy chất thải nông nghiệp đồng ruộng, ao hồ tạo chất ô nhiễm mêtan, hydro sunfua Hình 5Ơ nhiễm khơng khí chất thải nông nghiệp 3.4.4 Giao thông vận tải: Giao thông nguồn gây ô nhiễm khơng khí chính, nhiễm khơng khí giao thơng chiếm 50% nhiễm khơng khí Khí carbon monocyd co 12 Chương Nguôần ô nhiễễm không khí nguồn gây ô nhiễm không khí chủ yếu tạo giao thông Vào năm 1983, số lượng khí co thải vào mơi trường, có tới 70% từ động giao thơng Đất nước phát triển đồng nghĩa với việc đời sống nhân dân nâng cao, dẫn đến vấn đề lớn: phương tiện giới tăng nhanh, nhu cầu tiêu thụ lớn… Theo nguồn: Chi cục BVMT Tp Hồ Chí Minh, 2007 cho biết, Tp Hồ Chí Minh có tới 98% hộ dân thành phố có sở hữu xe máy Và Hà Nội, xe máy chiếm 87% tổng lưu lượng xe hoạt động nội thành Hà Nội (Theo nguồn: Sở TNMT&NĐ Hà Nội, 2006) Phương tiện giao thong giới tăng nhanh dẫn đến nhu cầu tiêu thụ xăng dầu nước ngày tăng Đó ngun nhân phát thải chất độc hại CO, xăng dầu (HmCn, VOC), SO2, chì… Hình 6Ơ nhiễm khơng khí giao thơng vận tải 3.4.5 Các nguồn nhiễm khơng khí nhà: Các nguồn nhiễm khơng khí nhà thảm trải sàn, nệm ghế, giấy dán tường, đồ gỗ, chất tẩy rửa diệt côn trùng, nguồn phát sinh chất hữu bay formaldehyd Khói thuốc góp phần vào việc phát sinh hợp chất hữu bay hơi, loại chất độc khác bụi hơ hấp Các thiết bị văn phịng phát sinh khí ozon Ngồi cịn phải khí radon từ lịng đất truyền qua kết cấu xây dựng vào nhà; bụi amiang phát sinh từ hoạt động phá dở vật liệu xây dựng có chứa amiang Đây hai chất nhiễm gây bệnh mãn tính, xuất sau nhiều năm tiếp xúc Ơ nhiễm khơng khí nhà cịn hoạt động người gây Nguồn gây nhiễm khơng khí khói, khí từ bể phốt, từ lỗ thông hệ thống dẫn nước thải gia đình, mùi vị từ q trình nấu nướng, khói bếp 13 Chương Hậu Chương HẬU QUẢ Ô nhiễm khơng khí gây ảnh hưởng tai hại cho tất sinh vật 4.1 Đối với động, thực vật: 4.1.1 Đối với vật ni nhà: Những lồi vật ni thường dành phần lớn thời gian nhà, đó, khơng khí nhà bị nhiễm làm sức khỏe chúng bị ảnh hưởng Những bệnh phổ biến thường gặp vật nuôi bao gồm viêm mũi, cổ họng, suyễn viêm phế quản Ngoài ra, tương tự người, vật ni có phản ứng tiêu cực với khơng khí nhiễm bên ngồi Nhiều nghiên cứu tìm thấy dấu hiệu chất độc hại chó bị nhiễm khơng khí 4.1.2 Đối với trùng: Cơn trùng lồi vật dễ bị ảnh hưởng hậu ô nhiễm khơng khí Một biến đổi nhỏ khơng khí khiến côn trùng phải di dời chỗ ở, thay đổi lượng thức ăn Ong nói riêng chủ đề nóng thảo luận tác động nhiễm khơng khí lên động vật hoang dã Các chất gây nhiễm khơng khí phá vỡ phân tử mùi thơm từ loài thực vật Điều làm cho trình thụ phấn ong bị giảm đáng kể chúng phải dành Hình 1Ong bị gây hại khí độc hại nhiều thời gian để kiếm ăn Các chuyên gia nghiên cứu chủ đề cho biết nồng độ mùi không cân nên tương tác thực vật trùng bị giảm Ong mật lồi thụ phấn khác gặp rắc rối Bằng cách nghiên cứu mối tương quan quần thể ong tình trạng khơng khí nhiễm, chun gia hiểu rõ yếu tố ảnh hưởng đến số lượng mật ong suy giảm hành động cần phải thực để cải thiện tình hình 4.1.3 Đối với động vật lưỡng cư cá: Mưa axit rơi vùng nước nông khiến cho mức độ pH biến động Đây nguyên nhân khiến nhiều đàn cá phải di dời chỗ Không vậy, cá cịn dễ gặp vấn đề hơ hấp, hàng loạt Động vật thân mềm động vật lưỡng cư hấp thụ chất gây ô nhiễm qua da chúng trở nên nhạy cảm nhiều mức độ pH nước Hình 2Lưỡng cư bị gây hại khơng khí nhiễm 14 Chương Hậu giảm Độ pH cân làm thay đổi quần thể làm tăng tính cạnh tranh ăn thịt lẫn loài lưỡng cư 4.1.4 Đối với chim: Chim bị ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp ô nhiễm không khí Chúng dành nhiều thời gian khơng khí có nhịp thở cao người Đó lý khiến lồi chim dễ mắc bệnh khơng khí bị nhiễm Các nghiên cứu lồi chim có tiếp xúc lâu dài với ô nhiễm làm giảm sản lượng trứng khả nở, suy phổi, viêm giảm kích thước thể Hình 3Chim bị gây hại khơng khí bị nhiễm Mơi trường sống chim bị ảnh hưởng khơng khí nhiễm Tầng ôzôn gây thiệt hại cho mà chim dựa vào để lấy nguồn thức ăn, làm tổ trú ẩn Khi mưa axit ảnh hưởng đến quần thể cá, nguồn thực phẩm chúng trở nên khan dân số dần suy giảm 4.1.5 Đối với thực vật: Lưu huỳnh đioxit, Nitơ đioxit, ozon, fluor, chì… gây hại trực tiếp cho thực vật vào khí khổng, làm hư hại hệ thống giảm thoát nước giảm khả kháng bệnh Ozone chất gây ô nhiễm không khí thường liên quan với nóng lên Trái đất loại khí gây hiệu ứng nhà kính bầu khí Đồng thời ảnh hưởng tới phát triển thực vật Khí carbon dioxide vào qua lá, nơi sau sử dụng q trình quang hợp Khi có ozone khơng khí, khí hoạt động giống Hình 4Khơng khí nhiễm nhiễm ảnh hưởng đến động vật 15 Chương Hậu khí khác vào phận cách Tuy nhiên, vào bên lại hoạt động khác Ozone tương tác với phận cấp độ tế bào bắt đầu phá vỡ số thành phần quan trọng cho quang hợp Khi điều xảy ra, quang hợp giảm, phận không cung cấp đủ lượng trình tăng trưởng chậm lại Ngăn cản quang hợp tăng trưởng thực vật; giảm hấp thu thức ăn, làm vàng rụng sớm Đa số ăn nhạy HF Khi tiếp xúc với nồng độ HF lớn 0,002 mg/m3 bị cháy đốm, rụng Sự nóng lên Trái đất hiệu ứng nhà kính gây thay đổi độngthực vật Trái đất Mưa acid tác động gián tiếp lên thực vật làm thiếu thức ăn Ca giết chết vi sinh vật đất Nó làm ion Al giải phóng vào nước làm hại rễ (lông hút) làm giảm hấp thu thức ăn nước 4.2 Đối với người: 4.2.1 Tác hại bụi: - Tiếp xúc với bụi thời gian dài gây ảnh hưởng đến quan nội tạng - Ảnh hưởng bụi vào sức khỏe phụ thuộc vào tính chất, nồng độ kích thước hạt bụi - Mức độ bụi máy hơ hấp phụ thuộc vào kích thước, hình dạng, mật độ hạt bụi cá nhân người - Bụi vào phổi gây kích thích học, xơ hóa phổi dẫn đến bệnh hơ hấp: ho đờm, ho máu, khó thở… - Bụi đất đá không gây phản ứng phụ: khơng có tính gây độc… Kích thước lớn (bụi thơ), nặng, có khả vào phế nang phổi, ảnh hưởng đến sức khỏe - Bụi than: Thành phần chủ yếu hydrocacbon đa vịng (VD:3,4_benzenpyrene), có độc tính cao,có khả gây ung thư, phần lớn bụi than có kích thước lớn micromet bị dịch nhầy ởcác tuyến phế quản lông giữ lại Chỉ có hạt bụi nhỏ, có đường kính khoảng vào phế nan 4.2.2 Tác hại 5mm số chất hóa học có khơng khí: Sulfur Điơxít (SO2) Nitrogen Điơxít (NO2): 16 Chương Hậu SO2, NOX chất kích thích, tiếp xúc với niêm mạc ẩm ướt tạo thành axít (HNO3, H2SO3, H2SO4) Các chất khí vào thể qua đường hơ hấp hịa tan vào nước bọt vào đường tiêu hóa, sau phân tán vào máu tuần hoàn Kết hợp với bụi => bụi lơ lửng có tính axít, kích thước < 2-3µm vào tới phế nang, bị đại thực bào phá hủy đưa đến hệ thống bạch huyết Sulfur Điơxít (SO2) Sulphur Điơxít chất khí hình thành ơxy hóa lưu huỳnh (S) đốt cháy hiên liệu than, dầu, sản phẩm dầu, quặng sunfua… SO2 chất khí gây kích thích đường hơ hấp mạnh, hít thở phải khí SO2 (thậm chí nồng độ thấp) gây co thắt thẳng phế quản Nitrogen Điơxít (NO2) Nitrogen Điơxít (NO2): chất khí màu nâu, tạo ơxy hóa Nitơ nhiệt độ cao NO2 chất khí nguy hiểm, tác động mạnh đến quan hơ hấp đặc biệt nhóm mẫn cảm trẻ em, người già, người mắc bệnh hen Nếu tiếp xúc với NO2 làm tổn thương niêm mạc phổi, tăng nguy mắc bệnh hô hấp, tổn thương chức phổi, mắt, mũi, họng… Cacbon mơnơxít (CO): Cacbon mơnơxít (CO) chất khí hình thành ôxy hóa lưu huỳnh (S) đốt cháy nhiên liệu than, dầu, sản phẩm dầu, quặng sunfua… SO2 chất khí gây kích thích đường hơ hấp mạnh, hít thở phải khí SO2 chí nồng độ thấp gây co thắt thẳng phế quản Nồng độ SO2 lớn gây tăng tiết nhầy niêm mạc đường hô hấp cánhánh khí phế quản SO2 ảnh hưởng tới chức phổi, gây viêm phổi, viêm phế quản mãn tính, gây bệnh tim mạch… nhiễm Cacbon mơnơxít (CO) kết hợp với hemoglobin (Hb) máu thành hợp chất bền vững cacboxy hemoglobin (HbCO) làmkhơng chokhí máu giảm khả vận chuyển ôxy dẫn đến thiếu ôxy máu… Amoniac (NH3): NH3 không ăn mòn thép, nhơm, tan nước gây ăn mịn kim loại màu: kẽm, đồng hợp kim đồng NH3 tạo với khơng khí hỗn hợp có nồng độ khoảng 16-25% thể tích gây nổ NGUY CẤP NH3 khí gây độc có khả kích thích mạnh lên mũi, miệng hệ hô hấp Tiếp xúc với NH3 với nồng độ 100mg/m3 khoảng thời gian ngắn không đẻ lại hậu lâu dài, tiếp xúc với NH3 nồng độ 1500-2000 mg/m3 thời gian 30 phút gâynguy hiểm tới tính mạng 17 Chương Hậu Hydro sunfua (H2S): H2S xâm nhập vào thể qua pphooir bị oxy hóa thành sunfat Các hợp chất có độc tính thấp khơng tích lũy thể Khoảng 6% lượng khí hấp thụ thải ngồi qua khí thở ra, phần cịn lại sau chuyển hóa tiết qua nước tiểu Ở nồng độ thấp, kích thích lên mắt đường hơ hấp Hít thở lượng lớn hỗn hợp H2S gây thiếu oxy đột ngột, dẫn đến tử vong ngạt thở Thường xuyên tiếp xúc với H2S nồng độ mức gây độc cấp tính gây nhiễm độc mãn tính Các triệu chứng là: suy nhược, rối loạn hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, ngủ, viêm phế quản mãn tính… Các hợp chất hữu bay (VOCs) gồm nhiều hóa chất hữu quan trọng benzen, toluene VOCs gây nhiễm độc cấp tính tiếp xúc liều cao, gây viêm đường hô hấp cấp, rối loạn tiêu hóa, rối loạn thần kinh, rối loạn huyết học, gây tổn thương gan – thận, gây kích da,…và tác nhân gây suy tủy, ung thư Chì (Pb): khói xả từ động phương tiện tham gia giao thơng có chứa hàm lượng chì định Ngồi ra, chì sinh từ mỏ quặng, từ nhà máy sản xuất pin, chất dẻo tổng hợp, sơn, hóa chất Chì xâm nhập vào thể qua đường hô hấp, thức ăn, nước uống, qua da, qua sữa mẹ Chì tích đọng xương hồng cầu gây rối loặn tủy xương, đau khớp, viêm thận, cao huyết áp, tai biến não, gây nhiễm độc hệ thần kinh trung ương ngoại biên, phá vỡ hồng cầu gây thiếu máu, làm rối loạn chức thận Phụ nữ có thai trẻ em dễ bị tác động chì (gây sẩy thai tử vong, làm giảm trí thơng minh Khí Radon sinh phân rã hạt nhân Urani tự nhiên, loại khí nặng nên thường tồn lớp khơng khí sát mặt đất Trong tự nhiên, radon có đất đá, xỉ than, bãi thải vật liệu xây dựng, bùn Radon bám quacác hạt bụi nhỏ, xâm nhập vào thể thông qua đường hô hấp thấm qua da, qua vết thương hở gây nên bệnh ung thư phổi, ung thư máu… 4.3 Đối với sở vật chất: - Làm gỉ kim loại - Ăn mịn bêtơng - Mài mịn, phân huỷ chất sõn bề mặt sản phẩm - Làm màu, hư hại tranh - Làm giảm độ bền dẻo, màu sợi vải - Giảm độ bền giấy, cao su, thuộc da 18 Chương Biện pháp khắấc phục Chương 5: BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Chúng ta sống vài ngày mà khơng cần thức ăn, vài ngày không cần nước uống Nhưng thiếu khơng khí người chết vịng 5-7 phút Mơi trường khơng khí quan trọng đời sống, sức khỏe cộng đồng sinh vật khác môi trường không khí bị nhiễm cách nghiêm trọng phát triển ạt khơng kiểm sốt thiếu trách nhiệm với mơi trường Vì việc bảo vệ mơi trường nói chung bảo vệ mơi trường khơng khí nói riêng cần thiết Trong thời đại cơng nghiệp, nhiễm khơng khí khó loại bỏ hồn tồn, giảm bớt ô nhiễm không khí biện pháp sau: 5.1 Biện pháp kĩ thuật: Thay loại máy mọc, dây chuyền công nghệ lạc hậu, gây nhiều ô nhiễm dây chuyền cơng nghệ đại, nhiễm Thay nhiên liệu đốt cháy từ than đá, dầu mazut việc sử dụng điện để ngăn chặn nhiễm khơng khí mồ hóng SO2 5.2 Khắc phục nhiễm khơng khí biện pháp quy hoạch: Quy hoạch biện pháp khắc phục nhiễm khơng khí Việc giảm thiểu việc xây dựng khu công nghiệp khu chế xuất thành phố, giữ lại xí nghiệp phục vụ trực tiếp cho nhu cầu sinh hoạt người dân Khuyến khích người dân lại phương tiện cơng cộng để giảm thiểu ùn tắc phương tiện tham gia giao thơng, qua làm giảm mật độ khói bụi chất thải trình đốt cháy nhiên liệu xăng dầu khơng khí, vào cao điểm Tạo diện tích xanh rộng lớn thành phố, thiết lập dải xanh nối liền khu vực khác thành phố, khu vực, tuyến phố có nhiều phương tiện qua lại hay xảy tình trạng ùn tắc Đó giải pháp nhiễm khơng khí thực để bảo vệ thân Ngoài nên khuyến cáo người dân giữ gìn vệ sinh chung, bảo vệ mơi trường tránh nhiễm khơng khí Giảm thiểu việc xây dựng khu công nghiệp khu chế xuất thành phố, giữ lại xí nghiệp phục vụ trực tiếp cho nhu cầu sinh hoạt người dân Khuyến khích người dân lại phương tiện công cộng để giảm thiểu ùn tắc phương tiện tham gia giao thông, qua làm giảm mật độ khói bụi 19 Chương Biện pháp khắấc phục chất thải trình đốt cháy nhiên liệu xăng dầu khơng khí, vào cao điểm Tạo diện tích xanh rộng lớn thành phố, thiết lập dải xanh nối liền khu vực khác thành phố, khu vực, tuyến phố có nhiều phương tiện qua lại hay xảy tình trạng ùn tắc 5.3 Khắc phục nhiễm khơng khí bị nhiễm nặng nề: 5.3.1 Lọc khơng khí phương pháp sinh học: Lọc khơng khí phương pháp sinh học biện pháp xử lý ô nhiễm tương đối mới, phương pháp hấp dẫn để xử lý chất khí có mùi hợp chất bay có nồng độ thấp Hình dạng phổ biến hệ thống lọc sinh học giống hộp lớn, vài hệ thống lớn sân bóng rổ, vài hệ thống nhỏ độ yard khối (0,76 m3) Nguyên tắc hệ thống xử lý tạo điều kiện cho vi khuẩn tiếp xúc với chất nhiễm khí thải Hệ thống lọc khí thải nơi chứa nguyên liệu lọc nơi sinh sản cho vi sinh vật Trong hệ thống này, vi sinh vật tạo thành màng sinh học, mọt màng ẩm, mỏng bao quanh nguyên liệu lọc Trong q trình lọc, khí thải bơm chậm xun qua hệ thống lọc, chất nhiễm khí thải bị nguyên liệu lọc hấp thụ Các chất khí gây nhiễm bị hấp phụ màng sinh học, đây, vi sinh vật phân hủy chúng để tạo nên lượng sản phẩm phụ CO2 H2O theo phương trình sau: Chất hữu gây ô nhiễm + O2 Và CO2 +H2O + nhiệt 5.3.1.1 Mơ tả q trình xử lý: Hệ thống lọc sinh học cung cấp môi trường cho vi sinh vật phát triển phân hủy chất khí có mùi chất hữu gây ô nhiễm khí thải Hệ thống lọc bao gồm buồng kín chứa vi sinh vật hấp thụ nước, giữ chúng lại nguyên liệu lọc Nguyên liệu lọc thiết kế cho có khả hấp thụ nước lớn, độ bền cao làm suy giảm áp lực luồng khí ngang qua + Các đơn vị nguyên liệu lọc gọi "khối sinh học" (Biocube) thiết kế EG&G Corporation có kích thước cao khoảng ft đường kính khoảng ft Việc sử dụng nhiều lớp nguyên liệu lọc kiểu hạn chế việc nguyên liệu lọc bị dồn nén lại việc luồng khí xun thành đường qua lớp ngun liệu lọc Hơn nữa, cịn tạo thuận lợi việc bảo trì hay thay nguyên liệu lọc + Trong q trình lọc sinh học, chất khí gây ô nhiễm làm ẩm sau bơm vào buồng phía bên nguyên liệu lọc Khi chất khí ngang qua lớp nguyên liệu lọc, chất nhiễm bị hấp thụ phân hủy Khí thải sau lọc phóng thích vào khí từ bên hệ thống lọc Hầu hết hệ thống 20 Chương Biện pháp khắấc phục lọc sinh học có cơng suất xử lý mùi chất hữu bay lớn 90% Tuy nhiên, hạn chế phương pháp xử lý khí thải có nồng độ chất nhiễm thấp (

Ngày đăng: 11/08/2022, 10:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w