1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm lâm SÀNG và CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG của BỆNH NHÂN mụn TRỨNG cá tại BỆNH VIỆN DA LIỄU THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

8 35 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 437,14 KB

Nội dung

Kết quả: Tỉ lệ nam và nữ là 42,4% và 57,6%. Tuổi trung bình là 21,5 ± 6,0 và nhóm tuổi thường gặp nhất là 16‐20 (40,7%). Tuổi khởi phát trung bình là 16,6 ± 5,0. Đa số bệnh nhân đều có thương tổn viêm (96,8%). Vị trí thương tổn thường trên mặt (48,5%) hay mặt kết hợp với thân mình (49,3%). Tỉ lệ MTC nhẹ, trung bình, nặng lần lượt là: 22,8%, 63,5% và 13,7%. Nam có khả năng bị MTC nặng hơn nữ (p < 0,001) và bệnh nhân có chu kì kinh không đều khả năng bị MTC nặng hơn so với chu kì kinh đều (OR = 2,3; 95% CI: 1,2‐4,4; p = 0,02). Hơn một nửa số bệnh nhân có sẹo mụn (61,0%). Nam có khả năng bị sẹo mụn cao hơn nữ (OR = 1,7; 95% CI: 1,1‐2,6; p = 0,01). Bệnh nhân dưới 25 tuổi khả năng bị sẹo mụn cao hơn người trên 25 tuổi (OR = 1,8; 95% CI: 1,1‐3,0; p = 0,02). Bệnh nhân ở nhóm tuổi khởi phát sớm khả năng bị sẹo mụn cao hơn nhóm khởi phát muộn (OR = 16,8; 95% CI: 3,8‐73,0; p < 0,001). Ngoài ra, bệnh nhân bị MTC nặng khả năng bị sẹo mụn cao hơn MTC nhẹ (OR = 3,3; 95% CI: 1,5‐7,0; p = 0,002) và trung bình (OR = 2,4; 95% CI: 1,2‐4,8; p = 0,01).

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014  Nghiên cứu Y học ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG   CỦA BỆNH NHÂN MỤN TRỨNG CÁ TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU   THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  Nguyễn Thị Hồng Nhung*, Lê Ngọc Diệp*  TĨM TẮT  Đặt  vấn  đề:  Mụn  trứng  cá  là  bệnh  lý  thường  gặp.  Không  đe  dọa  đến  tính  mạng  cũng  như  khơng  ảnh  hưởng nhiều về mặt thể chất, nhưng có thể gây ra những vấn đề về tâm lý – xã hội nghiêm trọng. Nghiên cứu  này nhằm mục đích mơ tả đặc điểm lâm sàng và xác định chất lượng cuộc sống của bệnh nhân mụn trứng cá đến  khám tại bệnh viện Da Liễu Thành phố Hồ Chí Minh.  Phương  pháp: nghiên cứu cắt ngang. Khảo sát 389 trường hợp bệnh nhân trên 15 tuổi được chẩn đốn  mụn trứng cá trong thời gian từ 11/2012 đến 06/2013.  Kết quả:Tổng cộng có 389 bệnh nhân tham gia nghiên cứu. Độ tuổi trung bình là 22,9 ± 4,7 tuổi (dao  động từ 16‐44 tuổi). Mụn trứng cá thường gặp ở lứa tuổi từ 20‐24 tuổi (47,6%) và thường khởi phát ở độ  tuổi từ 15‐19 tuổi (55,8%).Dạng lâm sàng thường gặp là mụn trứng cá nhân và sẩn‐mụn mủ, chiếm 49,4%  và  37%.  Phân  bố  mụn  trên  cơ  thể  thường  gặp  nhất  là  ở  mặt  100%,  tiếp  đến  là  ngực  và  lưng  (61,2%  và  65,6%). Phân bố mụn trên vùng mặt tập trung nhiều nhất tại má, mũi và trán lần lượt chiếm tỉ lệ 99,5%,  98,7% và 97,9%. Phân loại: mức độ trung bình chiếm 62,5%, mức độ nhẹ chiếm 27,8%, mức độ nặng chiếm  9,7%  và  khơng  có  trường  hợp  nào  rất  nặng.  Tổng  điểm  chất  lượng  cuộc  sống  (CLCS)  trung  bình  theo  Dermatology Life Quality Index (DLQI): 12,95 ± 5,4 điểm (dao động từ  1‐26 điểm). Có sự  khác biệt có ý  nghĩa thống kê (p10 điểm khi đề cập  đến các yếu tố giới tính, độ tuổi, thời gian mắc bệnh, trình độ học vấn, nghề nghiệp và di chứng mụn. Có  mối  tương  quan  yếu  (R=0,209,  p10) regarding to sex, age, duration of having acne, education level, occupation  and complications of acne The DLQI was weakly correlated with GAGS scores in patients with various severity  (R= 0.209, p  15.  Được chẩn đốn mụn trứng cá trên lâm sàng.  Đồng ý tham gia nghiên cứu.  Tiêu chuẩn loại trừ  Bệnh  nhân  có  điều  trị  mụn  trứng  cá  trong  vịng 2 tháng.  Bệnh nhân trả lời bảng câu hỏi thiếu dữ kiện.  Bệnh nhân có thai hay cho con bú.  Bệnh nhân mắc các bệnh lý da khác hoặc các  bệnh lý về tâm thần.  Khơng đồng ý tham gia nghiên cứu.  Phương pháp tiến hành  Khám lâm sàng đánh giá độ nặng của mụn  theo thang điểm phân loại mụn cho tồn cầu của  Da Liễu Nghiên cứu Y học Doshi,  Zaheer  và  Stiller  năm  1997  (GAGS)  và  phỏng  vấn  thông  qua  bảng  10  câu  hỏi  (DLQI  Dermatology  Life  Quality  Index,  Finlay  A.Y.,  Khan G.K. xây dựng năm 1994).  KẾT QUẢ  Bảng 1: Đặc điểm đối tượng NC  Đặc diểm Nữ (%) Giới tính 259 (66,6) 15-19 58 (22,4) Nhóm tuổi 20-24 116 (44,8) ≥ 25 (%) 85 (32,8) Tỉnh 177 (68,3) Địa TP HCM 82 (31,7) Lao động trí óc 188 (72,6) Nghề nghiệp Lao động chân 71 (27,4) tay Sau đại học Đại học/cao 163 (62,9) đẳng Cấp 68 (26,3) Học vấn Cấp 27 (10,4) Cấp Mù chữ (0,4) Kết 69 (26,6) Tình trạng Chưa kết hôn 186 (71,8) hôn nhân Ly thân/ ly dị (1,5) 10-14 39 (15,1) 15-19 138 (53,3) Tuổi khởi phát 20-24 57 (22,0) ≥25 25 (9,6) p Nam (%) 130 (33,4) 37 (28,5) 69 (53,0) 0,012 24 (18,5) 77 (59,2) 53 (40,8) 105 (80,8) 25 (19,2) (1,5) 92 (70,8) 29 (22,3) (5,4) 0 10 (7,7) 120 (92,3) 16 (12,3) 79 (60,8) 0,252 29 (22,3) (4,6) Đặc điểm lâm sàng mụn trứng cá  Trong  389  bệnh  nhân  có  141  bệnh  nhân  (chiếm 36,2%) khơng ghi nhận có triệu chứng cơ  năng  nào  khiến  bệnh  nhân  khó  chịu.  Trong  số  248  bệnh  nhân  cịn  lại  thì  ghi  nhận  được  triệu  chứng ngứa là thường gặp nhất (47,6%), tiếp đó  là triệu chứng đau (16,5%) và nhức (4,9%).  Sang  thương  căn  bản:  mụn  đầu  trắng  chiếm 94,3%, mụn đầu đen chiếm 99,2% và sẩn  chiếm  98,2%,  số  bệnh  nhân  có  sang  thương  mụn  mủ  chiếm  82,3%,  nốt  chiếm  40,9%,  và  nang chiếm 6,9%.  Phân bố theo vùng: Phân bố mụn trên cơ thể  thường gặp nhất là ở mặt 100%, tiếp đến là ngực  và lưng (61,2% và 65,6%), cịn lại là cánh tay và  mơng (12,1% và 2,8%). Phân bố mụn trên vùng  mặt tập trung nhiều nhất tại má, mũi và trán lần  91 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 lượt chiếm tỉ lệ 99,5%, 98,7% và 97,9% tiếp đến là  cằm 96,4%, góc hàm 61,2%.  Loại  da  nhờn  chiếm  tỉ  lệ  cao  nhất  78,4%  (305/389). Tiếp đến là da hỗn hợp 16,7% (65/389)  Dạng  lâm  sàng  của  mụn  trứng  cá:  Dạng  mụn  trứng  cá  nhân  chiếm  tỉ  lệ  cao  nhất  (49,4%).  Sau  đó  là  mụn  trứng  cá  sẩn‐mụn  mủ  (37%), mụn trứng cá nốt nang (11%) và sẹo do  mụn (2,6%).   136  bệnh  nhân  khơng  có  di  chứng  mụn  chiếm  tỉ  lệ  35%.  Trong  số  các  bệnh  nhân  có  di  chứng, đa phần là bị sẹo lõm chiếm tỉ lệ 62,2%,  cịn lại là thay đổi sắc tố sau viêm chiếm 39,6%,  và sẹo lồi chiếm 9,6%.  Phân  bố  mức  độ  nặng  của  mụn  trứng  cá  theo  GAGS:  Điểm  độ  nặng  trung  bình  22,56±6  điểm (nhỏ nhất 7 điểm, lớn nhất 38 điểm). Trong  mẫu  nghiên  cứu,  các  bệnh  nhân  mụn  trứng  cá  được phân loại nhiều nhất là mức độ trung bình  chiếm 62,5%, kế đến là mức độ nhẹ chiếm 27,8%  trường hợp, mức độ nặng chiếm 9,7% và khơng  có  trường  hợp  nào  rất  nặng.  Điểm  độ  nặng  trung  bình  của  mụn  ở  nam  cao  hơn  ở  nữ  2,13  điểm  và  sự  khác  biệt  này  có  ý  nghĩa  thống  kê  (p10 điểm (N=119) (N= 270) Giới tính (%) Nữ 67 (56,3) 192 (71,1) Nam 52 (43,7) 78 (28,9) Tuổi (năm) Từ 15-19 40 (33,6) 55 (20,4) Từ 20-24 56 (47,1) 129 (47,8) ≥25 23 (19,3) 86 (31,9) Thời gian mắc bệnh (tháng) Dưới 48 tháng 85 (71,4) 127 (47,0) Trên 48 tháng 34 (28,6) 143 (53,0) Trình độ học vấn Đại học – sau đại học 70 (58,8) 187 (69,3) Từ 12/12 trở xuống 49 (41,2) 83 (30,7) Nghề nghiệp (%) Lao động trí óc 99 (83,2) 194 (71,9) Lao động chân tay 20 (16,8) 76 (28,1) Tình trạng nhân Kết 17 (14,3) 62 (23,0) Độc thân 102 (85,7) 208 (77,0) Di chứng mụn Khơng 54 (45,4) 82 (30,4) Có 65 (54,6) 188 (69,6) Đặc điểm P 0,004* 0,005* 0,000* 0,045* 0,017* 0,05* 0,004* Mối  tương  quan  giữa  điểm  độ  nặng  của  mụn  với  điểm  CLCS:  Phân  tích  hồi  quy  tuyến  tính  đơn  giản  giữa  2  biến  tổng  điểm  CLCS  và  điểm  độ  nặng  của  mụn:  Hệ  số  tương  quan  Pearson: R=0,209 Ư tương quan yếu.  Phương trình hồi quy: Tổng điểm chất lượng  cuộc sống = 8,671 + 0,19 x (điểm độ nặng).  BÀN LUẬN  Đặc điểm đối tượng NC  Giới tính   Tương tự như trong nghiên cứu của Dương  Thị  Lan(1)  (nam  chiếm  36,0%,  nữ  chiếm  64,0%),  nghiên cứu của Kameran(3)(nam chiếm 33,9%, nữ  chiếm 66,1%), nhưng khác so với nghiên cứu của  Natsuko(7)  (nam  chiếm  22,8%,  nữ  chiếm  77,2%)  và  nghiên  cứu  của  Kanokvalai(4)  (nam  chiếm  27,3%,  nữ  chiếm  72,7%).  Kết  quả  trong  nghiên  cứu của chúng tơi cho thấy số lượng bệnh nhân  Chun Đề Nội Khoa  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014  Nghiên cứu Y học nữ  nhiều hơn bệnh  nhân  nam;  điều  này  khơng  có nghĩa là mụn trứng cá thường gặp ở nữ hơn  mà điều này cho thấy giới nữ thường chú ý đến  vẻ  mặt  bề  ngoài  hơn  nam  giới  nên  họ  thường  quan  tâm  và  tìm  kiếm  các  biện  pháp  điều  trị  mụn trứng cá hơn nam giới.  Trình độ học vấn  Theo nghiên cứu của Kameran(3) có sự khác  biệt  có  ý  nghĩa  thống  kê  giữa  2  nhóm  bệnh  nhân  mụn  trứng  cá  có  điểm  CLCS  thấp  (

Ngày đăng: 14/08/2022, 20:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN