Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
Luận văn
Phân tíchtácđộngcủalãisuất,
tỷ giátớigiáCPthôngquacác
mô hìnhđịnhgiá
MỤC LỤC
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC CÁCHÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO, CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƯỞNG GIÁCP VÀ CÁCMÔHÌNHĐỊNHGIÁCP 1
1.1 PHÂN LOẠI RỦI RO TRONG ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN 1
1.1.1 Rủi ro không hệ thống 1
1.1.1.1 Rủi ro kinh doanh 1
1.1.1.2 Rủi ro tài chính 2
1.1.2) Rủi ro hệ thống 2
1.1.2.1 Rủi ro thị trường 3
1.1.2.2 Rủi ro lãi suất 3
1.1.2.3 Rủi ro sức mua 4
1.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ CHỨNG KHOÁN 4
1.2.1 Nhóm nhân tố cơ bản 5
1.2.2 Nhóm nhân tố vĩ mô 5
1.3 TÁCĐỘNGCỦATỶ GIÁ, LÃI SUẤT TỚIGIÁ CHỨNG KHOÁN 8
1.3.1 Tácđộngcủa nhân tố tỷgiá 8
1.3.1.1 Đối với các nhà đầu tư nước ngoài 8
1.3.1.2 Đối với các doanh nghiệp có hoạt động Xuất Nhập Khẩu 9
1.3.1.3 Đối với doanh nghiệp hoạt động thuần trong nước 10
1.3.1.4 Nhà đầu tư nước ngoài mua CK bằng đồng ngoại tệ 10
1.3.2 Tácđộngcủa rủi ro lãi suất 11
1.4 CÁCMÔHÌNHĐỊNHGIÁ CHỨNG KHOÁN 12
1.4.1 Môhìnhđịnhgiá tài sản vốn CAPM 12
1.4.1.1 Tổng quan về môhình CAPM 12
1.4.1.2 Cácgiảđịnhcủamôhình 13
1.4.1.3 Nội dung củamôhình 13
1.4.2 Tổng quan lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá 17
1.4.2.1 Tổng quan về môhình APT 17
1.4.2.2 Cácgiảđịnhcủamôhình 18
1.4.2.3 Nội dung củamôhình 18
1.4.2.4 Môhình nhân tố 19
CHƯƠNG 2 : PHÂNTÍCHTÁCĐỘNGCỦALÃISUẤT,TỶGIÁ
TỚI GIÁCPTHÔNGQUACÁCMÔHÌNHĐỊNHGIÁ 22
2.1 CAPM VÀ TÍNH ỨNG DỤNG CHO TTCK VIỆT NAM 22
2.1.1 Cácgiảđịnhcủamôhình 22
2.1.2 Các quy tắc chung để kiểm địnhmôhình 23
2.1.3 Kiểm địnhmôhình CAPM 23
2.1.4 Các lý do khiến môhình CAPM không đúng ở Việt Nam 26
2.2 CÁC NHÂN TỐ CÓ TÁCĐỘNG MẠNH ĐẾN GIÁ CỔ PHIẾU
TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 27
2.2.1 Tâm lý của nhà đầu tư 27
2.2.2 Hiện tượng làm giá chứng khoán 30
2.3 TÁCĐỘNGCỦALÃI SUẤT VÀ TỶGIÁ ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 31
2.3.1 Tácđộngcủalãi suất 31
2.3.2 Tácđộngcủatỷgiá 35
2.4 PHÂNTÍCHTÁCĐỘNGCỦALÃI SUẤT VÀ TỶGIÁTỚIGIÁCP
THÔNG QUAMÔHÌNH APT 39
2.4.1 Cácgiảđịnhcủamôhình 39
2.4.2 Chọn nhân tố cho môhình 40
2.4.3 Xem xét ma trận hệ số tương quan 41
2.4.4 Xây dựng môhình 44
2.4.5 Đánh giá mức độ phù hợp củamôhình tuyến tính 45
2.4.6 Kiểm định độ phù hợp củamôhình 47
2.4.7 Ý nghĩa các hệ số hồi quy riêng phần trong môhình 48
2.4.8 Xác định tầm quan trọng củacác nhân tố có trong môhình 50
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ TRONG VIỆC ĐIỀU HÀNH
LÃI SUẤT VÀ TỶGIÁ 55
3.1 Cách thức thực hiện chính sách tiền tệ nên uyển chuyển và mềm mại hơn
để tránh gây sốc cho thị trường 57
3.2 Nên có chế độ lãi suất phù hợp, thực hiện tăng lãi suất có kiểm soát 59
3.3 Thực hiện biện pháp tăng tỷ giá, giảm giá nội tệ để ổn định TTCK 60
3.4 Cho phép các doanh nghiệp được phát hành CP bằng ngoại tệ 60
3.5 Tiến hành mua ngoại tệ có mục tiêu và bước đi phù hợp 61
3.6 Tăng cường sự phối hợp giữa chính sách tiền tệ và ngân sách 61
3.7 Hạn chế những bất cập trong việc điều hành chính sách và tăng cường
năng lực điều hành củacác cơ quan chức năng 62
3.8 Xây dựng một cơ quan hoạch định chính sách kinh tế cao cấp 63
3.9 Kiểm soát đầu tư công 64
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CAPM :
Capital Asset Pricing Model (Mô hìnhđịnhgiá tài sản vốn).
APT :
Arbitrage Pricing Theory (Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá).
TSSL :
Tỷ suất sinh lợi.
TTCK :
Thị trường chứng khoán
TGHD :
Tỷ lệ thay đổi tỷgiá hối đoái.
:
Độ lệch chuẩn.
2
:
Phương sai.
Cov
AB
:
Hiệp phương sai.
r
f
:
Tỷ suất sinh lợi phi rủi ro.
CML :
Capital Market Line (Đường thị trường vốn).
SML :
Security Market Line (Đường thị trường chứng khoán).
NHTM :
Ngân hàng thương mại
NHNN :
Ngân hàng nhà nước
DTBB :
Dự trữ bắt buộc
CP :
Cổ phiếu
CK :
Chứng khoán
BTC :
Bộ tài chính
KHĐT :
Kế hoạch đầu tư
BĐS :
Bất động sản
DANH MỤC BẢNG
CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO, CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƯỞNG GIÁCP VÀ CÁCMÔHÌNHĐỊNHGIÁCP 1
CHƯƠNG 2: PHÂNTÍCHTÁCĐỘNGCỦALÃISUẤT,TỶGIÁ
TỚI GIÁCPTHÔNGQUACÁCMÔHÌNHĐỊNHGIÁ 22
Bảng 2.1: TSSL trung bình và beta củacác cổ phiếu 24
Bảng 2.2: Hệ số tương quan giữa TSSL củacácCP và các nhân tố 42
Bảng 2.3: Kết quả R
2
, kiểm định F 46
Bảng 2.4: Cácthông số thống kê của từng biến trong phương trình 49
Bảng 2.5: Hệ số tương quan của 9 CP đối với các nhân tố 50
Bảng 2.6: Hệ số tương quan riêng và hệ số tương quan từng phần 52
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ TRONG VIỆC ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT
VÀ TỶGIÁ 55
DANH MỤC CÁCHÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
GIÁ CHỨNG KHOÁN VÀ CÁCMÔHÌNHĐỊNHGIÁ CHỨNG
KHOÁN 1
Hình 1.1: Kết hợp rủi ro - tỷ suất sinh lợi 14
Hình 1.2: Đường thị trường vốn 15
Hình 1.3: Đường thị trường CK SML (Security Market Line) 16
Hình 1.4: Beta của cổ phiếu 17
CHƯƠNG 2: : PHÂNTÍCHTÁCĐỘNGCỦALÃISUẤT,TỶGIÁ
TỚI GIÁCPTHÔNGQUACÁCMÔHÌNHĐỊNHGIÁ 22
Hình 2.1: Biến độngcủacác loại lãi suất từ 06/1998 – 08/2002 32
Hình 2.2 : Biến độngcủalãi suất bình quân liên NH 06/05-10/06 33
Hình 2.3 : Đồ thị lãi suất và VN_index 34
Hình 2.4: % thay đổi tỷgiá hạch toán quacác tháng từ 9/04-12/07 36
Hình 2.5: Diễn biến tỷgiá USD/VND 38
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ TRONG VIỆC ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT
VÀ TỶGIÁ 55
LỜI MỞ ĐẦU
Tầm quan trọng, ý nghĩa của đề tài
Một năm sau khi gia nhập tổ chức kinh tế thế giới WTO, kinh tế Việt Nam
đã có những bước phát triển đáng kể song đồng thời cũng bộc lộ những khiếm
khuyết của nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu. Thế nhưng không thể phủ nhận một
điều kinh tế Việt Nam đang hòa nhập ngày càng sâu hơn và rộng hơn với thế giới.
Thị trường chứng khoán, một kênh huy động vốn cho các doanh nghiệp cũng đang
từng ngày phát triển theo xu hướng chung của nền kinh tế. Với lich sử 8 năm hoạt
động, TTCK Việt Nam đang dần thể hiện vai trò điều phối vốn cho nền kinh tế,
các đối tượng tham gia vào thị trường đang ngày càng trưởng thành hơn trong hoạt
động. Để tham gia vào thị trường có hiệu quả hơn, các nhà đầu tư cần trang bị cho
mình nhiều hơn các kiến thức về tài chính, đặc biệt là quản trị tài chính.
Về đề tài quản trị tài chính và thực tiễn ứng dụng vào TTCK Việt Nam đã
có rất nhiều bài viết được đăng tải trên các phương tiện truyền thông báo chí. Vì
vậy với bài luận này, nhóm không đi sâu vào phântích tính hiệu quảcủa lý thuyết
quản tri, đầu tư tài chính trong thực tiễn. Mà chỉ nhằm ứng dụng lý thuyết về đầu
tư tài chính để thấy được mối quan hệ giữa lãisuất,tỷgiá và giá cả chứng khoán
trên thị trường Việt Nam hiện nay.
Với bối cảnh nền kinh tế thế giới đang có nhiều biến động. Sự sụt giảm của
nền kinh tế Mỹ, FED liên tục cắt giảm lãi suất để cứu nền kinh tế lớn nhất thế giới
này. Chính sách đồng Đôla yếu đã làm cho tỷgiá giữa Đôla và cácđồng tiền khác
liên tục thay đổi. Tình hình kinh tế trong nước cũng có nhiều mảng tối. Lạm phát
tăng cao từ cuối năm 2007 đến quý I/2008. Chính phủ đang phải thắt chặt chính
sách tiền tệ để kìm hãm sự gia tăng không được mong đợi này. Trong khi đó,
TTCK sau khoảng thời gian tăng trưởng vào cuối năm 2006, đầu năm 2007 đã có
sự sụt giảm mạnh. Chỉ số VN-Index hiện nay chỉ xoay quanh mức 500 điểm. Giá
cả của nhiều loại chứng khoán đã sụt giảm hơn 50% so với đỉnh điểm vào tháng
3/2007. Liệu những biến độngcủalãisuất,tỷgiá (VND/USD) trong thời gian qua
có tácđộng đến thị trường chứng khoán Việt Nam nói chung, giá cả các chứng
khoán nói riêng? Mức độ tácđộng như thế nào và có một số đề xuất về chính sách
điều hành tỷgiá và lãi suất sao cho không gây tácđộng bất lợi trên TTCK. Nội
dung bài luận sẽ phần nào giải thích được điều đó
Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu là ứng dụng các lý thuyết đầu tư tài chính hiện đại gồm
lý thuyết môhìnhđịnhgiá tài sản vốn (CAPM- Capital Asset Pricing Model) và lý
thuyết kinh doanh chênh lệch giá (APT- Arbitrage Pricing Theory) đối với cổ
phiếu củacác công ty niêm yết chính thức trên thị trường chứng khoán Việt Nam
từ tháng 8 năm 2004 đến tháng 12 năm 2007.
Phương pháp nghiên cứu
Bằng cách thu thập giácủacácCP trên TTCK Việt Nam thời kỳ 8/2004 đến
12/2007, và tỷgiá – lãi suất theo công bố từ phương tiện thông tin đại chúng, các
nguồn số liệu được công bố từ chính phủ kết hợp với các phương pháp thống kê,
so sánh, phântích đưa vào cácmôhình để đưa ra các nhận xét về tính thực tiễn
của các lý thuyết đầu tư tài chính hiện đại khi được ứng dụng tại thị trường chứng
khoán Việt Nam
Với những phương pháp và phântích đã nêu trên, chúng tôi muốn thông
qua bài luận để có thể giải thích thêm những tácđộngcủatỷgiá và lãi suất ảnh
hưởng như thế nào đến giácủa CP, và TTCK Việt Nam có thể thích hợp được với
mô hình nào mà chúng tôi đã đưa ra nhằm giúp cho những nhà đầu tư có cái nhìn
đúng đắn hơn đối với TSSL củaCP
Nội dung của đề tài
Chương 1: Lý thuyết về rủi ro, các nhân tố ảnh hưởng tớigiáCP và cácmô
hình địnhgiá cổ phiếu
Chương 2: Phântíchtácđộngcủalãisuất,tỷgiátớigiáCPthôngquacác
mô hìnhđịnhgiá
Chương 3: Một số kiến nghị trong việc điều hành chính sách lãi suất và tỷ
giá
CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO, CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƯỞNG GIÁ CỔ PHIẾU VÀ CÁCMÔHÌNHĐỊNHGIÁ
CỔ PHIẾU
1.1) PHÂN LOẠI RỦI RO TRONG ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN
Rủi ro là những yếu tố không chắc chắn tồn tại trong công việc mà chúng ta
tiến hành. Dù muốn hay không, hầu hết những điều chúng ta làm đều chứa đựng
rủi ro. Hoạt động đầu tư cũng không thể tránh khỏi. Đó là lý do tại sao chúng ta
cần phải tìm hiểu các loại rủi ro, bản chất và đặc điểm của mỗi loại để có thể xác
định được mức độ rủi ro của công cụ mà chúng ta muốn đầu tư, từ đó quyết định
có nên chấp nhận hay không và tổ chức các phương thức quản lý thích hợp. Sau
đây là những rủi ro thường gặp trong đầu tư CK.
1.1.1 Rủi ro không hệ thống
Rủi ro không hệ thống là rủi ro chỉ tácđộng đến một loại tài sản hoặc một
nhóm tài sản, nghĩa là rủi ro này chỉ liên quan đến một loại CK cụ thể nào đó. Là
rủi ro có thể loại bỏ được bằng cách đa dạng hóa. Loại rủi ro này là kết quảcủa
những biến cố ngẫu nhiên hoặc không kiểm soát đựơc chỉ ảnh hưởng đến một tổ
chức hoặc một ngành nghề nào đó. Các yếu tố này có thể là những biến động về
lực lượng lao động, năng lực quản trị, kiện tụng hay chính sách điều tiết của chính
phủ. Rủi ro phi hệ thống được chia ra làm hai loại: rủi ro kinh doanh và rủi ro tài
chính.
1.1.1.1 Rủi ro kinh doanh
Trong quá trình kinh doanh định mức kinh doanh không đạt mức thực tế
không đạt được như theo kế hoạch gọi là rủi ro kinh doanh, chẳng hạn lợi nhuận
trong năm tài chính thấp hơn mức dự kiến
Rủi ro kinh doanh chia làm 2 loại: rủi ro từ bên trong công ty (chính sách
quản trị công ty) và rủi ro từ bên ngoài công ty( môi trường kinh doanh)
[...]... GIÁ CỔ PHIẾU THÔNGQUACÁCMÔHÌNHĐỊNHGIÁLãisuất,tỷgiá và giáCP có mối quan hệ mật thiết với nhau, tácđộngqualại lẫn nhau Với những phântích ở phần trên, chúng ta đã phần nào hình dung được tácđộngqualại này cả về phầnđịnh tính và cách định lượng Phần sau này chúng ta sẽ đi sâu phântích kỹ hơn về mặt định lượng mối quan hệ giữa lãisuất,tỷgiá và giáCPthôngqua 2 môhình đã đề cập... nào đến giácủa CK Trong phần sau đây, chúng tôi sẽ đi sâu giải thích rõ hơn cơ chế tác độngcủa tỷ giá và lãi suất tớigiá CK 1.3.1 Tác độngcủa nhân tố tỷgiá Tính hay thay đổi củatỷgiá trong chế độ tỷgiá linh hoạt gia tăng đã tạo ra thêm những nguồn gốc của sự không chắc chắn và rủi ro cho hoạt độngcủacác công ty trong môi trường quốc tế Những dao độngcủatỷgiá có thế có những tácđộng đáng... HÌNHĐỊNHGIÁ CHỨNG KHOÁN Phần trên là những phântích mang tính định tính mối quan hệ giữa các nhân tố rủi ro hệ thống( lãisuất,tỷ giá) và giáCP Để có cái nhìn rõ hơn và định lượng về mức độ ảnh hưởng của những nhân tố này đến giá CP, thì chúng ta thường sử dụng cácmôhìnhđịnhgiá Trong cácmôhình thường là mô tả mối quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng Nếu nhà đầu tư đòi hỏi một TSSL trên CP. .. TTCK Việt Nam, và phântích mối quan hệ này trong môi trường của TTCK Việt Nam Trước khi đi vào kiểm định mức độ tác độngcủa 2 nhân tố lãi suất và tỷgiáthôngquamôhình đa nhân tố (APT), chúng ta sẽ kiểm định thực tế ứng dụng môhình CAPM để có thể thấy được rằng: giáCP có phải chỉ chịu tácđộngcủa nhân tố thị trường và liệu môhình CAPM có đúng ở TTCK Việt Nam hay không Nếu môhình này trong thực... ít chịu tác độngcủa biến độnggiáCP Với nguồn lực tài chính mạnh, nhà đầu tư nước ngoài sẽ chi phối TTCK và sẽ có những hoạt động “làm giáCP Vì vậy giáCP sẽ được địnhgiá không đúng với bản chất của nó, sẽ được địnhgiá cao hơn giá trị thật Và nếu, đồng nội tệ được địnhgiá cao sẽ làm cho TTCK bớt sôi động hơn và do đó giácủaCP sẽ giảm xuống Tuy nhiên, nếu trên TTCK không có sự tham giacủa nhà... dành hẳn một phần để phân tíchtácđộngcủa tỷ giá và lãi suất Phần này sẽ được trình bày ngay sau đây 1.3 TÁCĐỘNGCỦATỶ GIÁ, LÃI SUẤT TỚIGIÁ CHỨNG KHOÁN Trong đầu tư CK, rủi ro không hệ thống có thể được triệt tiêu bằng cách đa dạng hóa danh mục đầu tư, thế nhưng rủi ro hệ thốnglại không có biện pháp nào để giảm thiểu Rủi ro hệ thống là bao hàm các yếu tố vĩ mô: lãisuất,tỷ giá, thị trường, sức... chịu một rủi ro cao Thôngqua 2 mô hình( CAPM, APT) sẽ giúp cho nhà đầu tư đánh giá đúng đắn về giáCP tương ứng với rủi ro mà họ phải gánh chịu 1.4.1 Môhìnhđịnhgiá tài sản vốn CAPM (Capital Asset Pricing Model) 1.4.1.1 Tổng quan về môhình CAPM CAPM là môhìnhmô tả mối quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng, được sử dụng để địnhgiácác chứng khóan có mức độ rủi ro cao Môhình này do William... cấp cho nhà đầu tư những thông tin ban đầu để đánh giá một CP là tốt hay xấu, nên mua hay nên bán Bên cạnh đó, nhóm nhân tố vĩ mô cũng có tácđộng đáng kể trong việc địnhgiá một CP 1.2.2 Nhóm nhân tố vĩ mô: Nhóm nhân tố vĩ mô bao gồm tất cả những tácđộng từ bên ngoài đến việc hình thành nên giáCP Nếu nói nó bao hàm tất cả các yếu tố bên ngoài tácđộng đến việc địnhgiáCP thì sẽ có rất nhiều, rất... hay giao dịch CP quỹ, thường theo kế hoạch được công bố trước Trong một chừng mực nào đó, các giao dich này cũng có tácđộng đến cầu CP trên thị trường, tuy nhiên giá trị thực củaCPlại không được xác định dựa trên các giao dịch bất thường này - Tính thanh khoản củaCP là cơ sở để nhà đàu tư lựa chọn CP, từ đó tácđộng đến cầu củaCP đó Tính thanh khoản củaCPphản ứng mức độ quan tâm của công chúng... vĩ mô đối với TSSL của CK mà còn đưa ra các dự báo về TSSL mong đợi của việc đầu tư 1.4.2.2 Cácgiảđịnhcủamôhình + Tỷ suất sinh lợi có thể được mô tả bằng một môhình nhân tố + Không có các cơ hội kinh doanh chênh lệch giá + Tồn tại một số lượng lớn các CK sao cho có thể thiết lập các danh mục đầu tư có khả năng đa dạng hóa rủi ro đặc thù của công tycủa từng loại CP riêng lẻ 1.4.2.3 Nội dung của . RO, CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƯỞNG GIÁ CP VÀ CÁC MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ CP 1
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA LÃI SUẤT, TỶ GIÁ
TỚI GIÁ CP THÔNG QUA CÁC MÔ HÌNH ĐỊNH. động của lãi suất 31
2.3.2 Tác động của tỷ giá 35
2.4 PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ TỚI GIÁ CP
THÔNG QUA MÔ HÌNH APT 39
2.4.1 Các giả định