1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phát triển mạch phụ trợ dùng cho máy thở

70 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 3,29 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu phát triển mạch phụ trợ dùng cho máy thở ĐÀO TUẤN MINH Daotuanminh1710@gmail.com Ngành Kỹ thuật y sinh Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Nguyễn Thanh Loan Trường: Điện - Điện tử HÀ NỘI, 05/2022 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn : Đào Tuấn Minh Đề tài luận văn: Nghiên cứu phát triển mạch phụ trợ dùng cho máy thở Chuyên ngành: Kỹ thuật Y sinh Mã số SV: CA190174 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 29/04/2022 với nội dung sau: Sửa lỗi tả có luận văn Chỉnh sửa sơ đồ khối hệ thống Chỉnh sửa lại font chữ hình ảnh minh họa Chỉnh sửa lại phần trích dẫn tài liệu tham khảo theo mẫu Ngày 27 tháng năm 2022 Giáo viên hướng dẫn Tác giả luận văn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành hướng dẫn bảo cô Phạm Nguyễn Thanh Loan, trường Điện - Điện tử Cô cung cấp cho em tài liệu, kiến thức quan trọng trình làm luận văn Với đốc thúc tiến độ phần giúp em hồn thiện luận văn Em xin cảm ơn thầy cô viện mơn, phịng đào tạo đại học tận tình dạy dỗ chúng em năm học vừa qua Em xin cảm ơn công ty Điện Dương đồng nghiệp cung cấp máy thở, máy đo, vật tư tài liệu suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Em xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân bạn học viên cao học khóa 2019A trường Đại học Bách Khoa Hà Nội giúp đỡ em trình theo học trường, giúp đỡ em thực đề tài Xin trân trọng cảm ơn Tóm tắt nội dung luận văn Đề tài: Nghiên cứu phát triển mạch phụ trợ dùng cho máy thở Tác giả luận văn: Đào Tuấn Minh Khóa: 2019A Người hướng dẫn: TS Phạm Nguyễn Thanh Loan – Trường Điện - Điện tử Nội dung tóm tắt: a) Lý chọn đề tài Hiện nay, bệnh viện số lượng máy thở lớn, kéo nhu cầu kiểm tra, kiểm chuẩn máy thở tăng theo Ở Việt Nam chưa tự sản xuất thiết bị để kiểm chuẩn thông số thở cho bệnh nhân mà hầu hết nhập từ nước ngồi, ví dụ máy đo PF300, VT650 Citrex H5 Một máy đo kiểm chuẩn thông số thở có nhiều thơng số thể tích hít vào, thể tích thở ra, áp lực đường thở trung bình, áp lực đường thở tối đa, phần trăm khí oxygen đường thở bệnh nhân, độ ẩm,… giúp kiểm tra máy thở lúc phát thơng số thở có sai lệch Tuy vậy, chi phí mua sắm cao nên khơng phải bệnh viện mua thiết bị Chính tác giả chọn việc nghiên cứu phát triển mạch phụ trợ dùng cho máy thở làm đề tài luận văn thạc sĩ b) Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Phát triển mạch phụ trợ đo lường thông số áp lực đường thở cho bệnh nhân Mạch hồn thiện có chức kiểm tra thông số áp lực đường thở máy thở, máy mê bệnh viện Thiết bị giúp nhân viên phịng vật tư kiểm tra nhanh thơng số máy thở có nghi ngờ hỏng hóc, áp lực cấp cho bệnh nhân khơng chờ đợi phản hồi từ hãng hay bên kiểm định c) Tóm tắt nội dung đóng góp tác giả Cấu trúc luận văn bao gồm ba chương Trong chương 1, tác giả trình bày việc xây dựng đề tài nghiên cứu, tìm hiểu thiết bị kiểm chuẩn thông số thở nay, tìm hiểu sở lý thuyết cơng nghệ cảm biến áp suất đồng thời tìm hiểu sơ đồ mạch thở, chế độ thở thông số thở cho bệnh nhân Trong chương 2, tác giả trình bày sơ đồ nguyên lý hệ thống, sơ đồ khối hệ thống, bước xây dựng hoàn thiện thiết kế mạch cảm biến đo áp lực đường thở cho bệnh nhân Trong chương 3, tác giả trình bày việc lắp đặt kiểm thử hệ thống Thực chạy thử hệ thống với mạch thở mô bao gồm: máy thở, dây thở, phổi giả Thực kiểm chuẩn hệ thống với máy đo thông số thở Citrex H5 d) Phương pháp nghiên cứu Tìm hiểu kiến thức thiết bị kiểm chuẩn đường thở, sơ đồ mạch thở, chế độ thở thông số thở máy Tìm hiểu cơng nghệ cảm biến áp suất đường thở Nghiên cứu, thiết kế, đề xuất tiêu chí mạch phụ trợ đo áp lực đường thở sau tiến hành thiết kế kiểm thử hệ thống Quá trình kiểm thử tính xác hồn thiện hệ thống thực máy thở, máy kiểm chuẩn phổi giả e) Kết luận Luận văn hoàn thành mạch đo thông số áp lực đường thở, nhiên với lực hạn chế, thời gian chưa cho phép nên mơ hình cịn đơn giản, độ sai số phép đo cao Tác giả mong muốn vấn đề nghiên cứu sâu để phát triển thành sản phẩm phù hợp ứng dụng vào thực tế HỌC VIÊN MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Cơ sở lý thuyết 1.3 1.2.1 Các thiết bị kiểm chuẩn thông số thở 1.2.2 Công nghệ cảm biến áp suất 1.2.3 Sơ đồ mạch thở, cách thức phương thức thơng khí học 16 1.2.4 Đề xuất thiết kế hệ thống 26 Kết luận chương 26 CHƯƠNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG 27 2.1 Sơ đồ khối hệ thống 27 2.2 Sơ đồ nguyên lý hệ thống 28 2.2.1 Khối nguồn 28 2.2.2 Khối điều khiển 29 2.2.3 Khối hiển thị 35 2.2.4 Khối cảm biến 37 2.3 Hoàn thiện sản phẩm 44 2.4 Kết luận chương 45 CHƯƠNG THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG 46 3.1 Lắp đặt kiểm thử 46 3.1.1 Các thiết bị dùng để kiểm thử hệ thống 46 3.1.2 Lắp đặt chạy thử hệ thống 52 3.2 Kết 56 3.3 Kết luận định hướng phát triển 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 59 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Thiết bị kiểm chuẩn VT650 Hình 1.2: Giao diện máy kiểm chuẩn VT650 Hình 1.3: Sơ đồ kiểm chuẩn chế độ đo chiều nhánh thở vào Hình 1.4: Sơ đồ kiểm chuẩn chế độ đo chiều nhanh thở Hình 1.5: Sơ đồ kiểm chuẩn chế độ đo hai chiều Hình 1.6: Thiết bị kiểm chuẩn Citrex H5 Hình 1.7: Sơ đồ kiểm chuẩn sử dụng máy Citrex H5 Hình 1.8: Cảm biến áp suất điện dung Hình 1.9: Cảm biến áp suất biến trở 11 Hình 1.10: Cảm biến áp suất áp điện 12 Hình 1.11: Cảm biến áp suất MPX5010DP 15 Hình 1.12: Cảm biến áp suất biến thiên 15 Hình 1.13: Sơ đồ mạch thở cho bệnh nhân 16 Hình 1.14: Sơ đồ mạch thở với thiết bị kiểm chuẩn 16 Hình 1.15: Sơ đồ mạch thở với mạch đo 17 Hình 1.16: Thơng khí áp lực âm dương 17 Hình 1.17: Giai đoạn khởi đầu 20 Hình 1.18: Giai đoạn hít vào 21 Hình 1.19: Giai đoạn cao nguyên 21 Hình 1.20: Giai đoạn thở 22 Hình 1.21: Ba dạng sóng thở máy 22 Hình 1.22: Hình ảnh dạng sóng thơng số máy thở Vela 23 Hình 2.1 Sơ đồ khối hệ thống 27 Hình 2.2 Hình ảnh thực tế khối 27 Hình 2.3 Sơ đồ nguyên lý 28 Hình 2.4: Nguồn chiều 5V 1A 28 Hình 2.5: Hình ảnh arduino R3 29 Hình 2.6: Sơ đồ chân Arduino 32 Hình 2.7: Cấu tạo LCD 16x2 35 Hình 2.8: Cấu tạo I2C 35 Hình 2.9: Sơ đồ kết nối Arduino khối hiển thị 36 Hình 2.10: Sơ đồ khối bên cảm biến 38 Hình 2.11: Sơ đồ mặt cắt cảm biến 38 Hình 2.12: Giá trị điện áp với áp suất tương ứng 39 Hình 2.13: Sơ đồ kết nối xilanh hiệu chuẩn với máy đo mạch đo áp suất 40 Hình 2.14: Đo kiểm chuẩn mức cmH20 41 Hình 2.15: Sơ đồ nguyên lý khối cảm biến 42 Hình 2.16: Sơ đồ nguyên lý khối cảm biến 43 Hình 2.17: Sơ đồ mạch in khối cảm biến 43 Hình 2.18: Hình ảnh thực tế mạch in 44 Hình 2.19: Hình ảnh thực tế hệ thống 44 Hình 3.1: Máy thở xách tay LTV2 2200 46 Hình 3.2: Giao diện máy thở LTV2 2200 47 Hình 3.3: Kết nối nguồn điện cho máy LTV2 2200 47 Hình 3.4: Dây thở máy thở LTV2 2200 48 Hình 3.5: Cách kết nối dây thở với máy thở 48 Hình 3.6: Kết nối với nguồn khí oxy 48 Hình 3.7: Bật máy thở 49 Hình 3.8: Giao diện máy Citrex H5 49 Hình 3.9: Màn hình khởi động Citrex H5 50 Hình 3.10: Hiệu chuẩn Citrex H5 51 Hình 3.11: Cách kết nối máy đo Citrex H5 51 Hình 3.12: Màn hình theo dõi Citrex H5 dạng số 51 Hình 3.13: Màn hình theo dõi Citrex H5 dạng sóng 52 Hình 3.14: Cách lắp đặt để đo kiểm thử hệ thống 52 Hình 3.15: Giá trị hiển thị Citrex H5 cài đặt áp lực 20 cmH20 53 Hình 3.16: Giá trị hiển thị thiết bị đo áp lực cài đặt áp lực 20 cmH20 53 Hình 3.17: Giá trị hiển thị Citrex H5 cài đặt áp lực 25 cmH20 54 Hình 3.18: Giá trị hiển thị thiết bị đo áp lực cài đặt áp lực 25 cmH20 54 Hình 3.19: Giá trị hiển thị Citrex H5 cài đặt áp lực 35 cmH20 55 Hình 3.20: Giá trị hiển thị thiết bị đo áp lực cài đặt áp lực 35 cmH20 55 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1-1: Bảng giá trị thông số đo máy VT650 Bảng 1-2: Bảng giá trị thông số đo máy Citrex H5 Bảng 1-3: Bảng giá trị thông số đo máy PF300 Bảng 1-4: Các chế độ thở thở máy 18 Bảng 1-5: Các thông số theo dõi thơng khí học 23 Bảng 1-6: Bảng thông số kỹ thuật mạch đo áp lực đường thở 26 Bảng 2-1: Thông số kỹ thuật Arduinno R3 29 Bảng 2-2: Đặc tính hoạt động cảm biến 37 Bảng 2-3: Bảng giá trị lý thuyết cảm biến 40 Bảng 2-4: Bảng giá trị thực tế cảm biến thứ nhất: 42 Bảng 2-5: Bảng giá trị thực tế cảm biến thứ hai: 42 Bảng 3-1: Bảng kết kiểm thử hệ thống 56 CHƯƠNG THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG Trong chương ba, tác giả trình bày cách thức lắp đặt kiểm thử cho hệ thống đo áp lực đường thở Đưa kết thực tế sau chạy thử phổi giả định hướng phát triển tương lai hệ thống 3.1 Lắp đặt kiểm thử 3.1.1 Các thiết bị dùng để kiểm thử hệ thống Để kiểm thử hệ thống ta dùng thiết bị sau: máy thở LTV2, máy kiểm chuẩn Citrix H5, dây thở nhánh, phổi giả, phin lọc, hệ thống dây silicon cut nối a Máy thở LTV2 2200 Giới thiệu Máy thở xách tay LTV2 2200 máy thở trọng lượng nhẹ, hiệu suất cao, sản xuất hãng Vyaire, Mỹ vào năm 2020 [16] Trong đợt dịch Covid 19, phủ Mỹ tài trợ cho Việt Nam 100 máy thở xách tay LTV2 2200 Máy thở LTV2 Series nhằm hỗ trợ thơng khí liên tục gián đoạn để chăm sóc cho người cần thở máy Máy thở thiết bị y tế sử dụng nhân viên có trình độ, đào tạo hướng dẫn bác sĩ Cụ thể, máy thở áp dụng cho bệnh nhân người lớn trẻ em nặng 10kg cần loại hỗ trợ thơng khí sau đây: Thơng khí áp lực dương, xâm nhập không xâm nhập; chế độ thở Assist/Control, SIMV, CPAP, NPPV; kiểu thở: kiểm sốt thể tích, kiểm soát áp lực, hỗ trợ áp lực, thở sâu thở tự nhiên Máy thở phù hợp sử dụng mơi trường bệnh viện vận chuyển nội viện Hình ảnh máy thở xách tay LTV2 2200: Hình 3.1: Máy thở xách tay LTV2 2200 46 Cách sử dụng Máy sử dụng nguồn điện 220V, khí oxy áp lực cao từ 40 đến 80 psi nguồn oxy áp suất thấp, lưu lượng thấp với mức áp lực 10 psi Giao diện máy: Hình 3.2: Giao diện máy thở LTV2 2200 Các bước cài đặt với máy thở LTV2 2200 Bước 1: Kết nối nguồn điện Hình 3.3: Kết nối nguồn điện cho máy LTV2 2200 Kết nối đầu nối nguồn (số 1) vào máy thở sau cắm điện cho thiết bị đổi nguồn ( số 2) Bước 2: Chọn dây thở phù hợp 47 Hình 3.4: Dây thở máy thở LTV2 2200 Dây thở gồm đầu cut chữ Y kết nối đến bệnh nhân, ba đường trích khí kết nối với máy thở, cut nối 22mm kết nối với máy thở Bước 3: Kết nối dây thở với máy thở Hình 3.5: Cách kết nối dây thở với máy thở Ta kết nối dây thở với máy thở theo hình vẽ Đầu vào dây thở kết nối với phin lọc, cut 22mm đến máy thở Hai dây cảm biến dây nối van thở nối với máy thở theo thứ tự màu sắc Bước 4: Kết nối với nguồn oxy (nếu cần) Hình 3.6: Kết nối với nguồn khí oxy Máy kết nối với nguồn khí oxy áp lực thấp áp lực cao Bước 5: Bật máy thở 48 Ta bật máy thở cách ấn nút Power/ Standby Hình 3.7: Bật máy thở Bước 6: Kiểm tra rò rỉ hệ thống Khi hình máy thở Leak test, ta bịt đầu dây thở ấn Select để bắt đầu trình kiểm tra hở khí Q trình kiểm tra rị rỉ hệ thống bắt buộc Nếu không kiểm tra hệ thống đường thở có hở khí, thơng số theo dõi khơng xác Bước 7: Chọn bệnh nhân Bước 8: Điều chỉnh cài đặt, chế độ thở cho chạy thử máy với phổi giả b Máy kiểm chuẩn Citrex H5 Cách sử dụng Bước 1: Kết nối nguồn điện, bật máy Hình 3.8: Giao diện máy Citrex H5 Bật máy cách ấn phím nguồn số 1, ấn phím số để khóa, mở khóa thiết bị 49 Hình 3.9: Màn hình khởi động Citrex H5 Sau bật máy, hình giao diện máy hiển thị Trong hình có đề mục sau: Measurement: Đây nơi hiển thị thông số áp suất, lưu lượng thơng số thơng khí đo Có sẵn giao diện biểu diễn đồ thị số, cấu hình người dùng Settings: Tất cài đặt đặc điểm thiết bị xác định mục menu Calibration: Hiệu chuẩn điểm hiệu chuẩn cảm biến oxy Profies: Với CITREX H5, bạn có tùy chọn tạo ảnh tự chụp hình cho phù hợp với yêu cầu cụ thể Bạn tìm thấy thơng tin cách tải, chỉnh sửa tạo chức mục menu Applications: Với mục menu ứng dụng, bạn cung cấp ứng dụng tùy chỉnh About: Mục menu lưu thông tin người dùng thông tin thiết bị Bước 2: Hiệu chuẩn cảm biến trước đo Từ hình ta chọn mục Calibration, sau chọn chức hiệu chuẩn điểm hiệu chuẩn cảm biến oxy Khi hiệu chuẩn, tất cổng máy đo phải để mở 50 Hình 3.10: Hiệu chuẩn Citrex H5 Chọn Oxygen sensor để hiệu chuẩn cảm biến oxy Chọn Zero offset để hiệu chuẩn mức cảm biến áp suất lưu lượng Bước 3: Kết nối máy đo với hệ thống dây thở, phổi giả máy thở Hình 3.11: Cách kết nối máy đo Citrex H5 Bước 4: Theo dõi thông số thở hình Ta theo dõi thơng số thở Citrex H5 dạng số dạng sóng Hình 3.12: Màn hình theo dõi Citrex H5 dạng số 51 Hình 3.13: Màn hình theo dõi Citrex H5 dạng sóng 3.1.2 Lắp đặt chạy thử hệ thống Ta lắp đặt kiểm thử hệ thống theo sơ đồ sau: Máy thở LTV2 2200 kết nối với dây thở sau đến hệ thống cút nối Ở hệ thống cút nối trích đường khí vào thiết bị đo áp lực Sau khí đến thiết bị kiểm chuẩn đến phổi giả Sau lắp đặt, ta thực chạy kiểm thử hệ thống với chế độ thở kiểm soát áp lực mức 20, 25 35 cmH20 Hình ảnh kết nối thiết bị để đo kiểm thử hệ thống: Hình 3.14: Cách lắp đặt để đo kiểm thử hệ thống Chạy kiểm thử hệ thống với chế độ kiểm soát áp lực, áp lực thở vào 20cmH20 Ta cài đặt thông số sau máy thở: Chế độ thở: Kiểm soát áp lực Peep: cmH20 Nhịp thở: 12 nhịp phút Thời gian thở vào: giây 52 Áp lực thở vào: 15 cmH20 Giá trị hiển thị máy đo 19,5 cmH20 Hình 3.15: Giá trị hiển thị Citrex H5 cài đặt áp lực 20 cmH20 Giá trị hiển thị thiết bị đo áp lực 20cmH20 Hình 3.16: Giá trị hiển thị thiết bị đo áp lực cài đặt áp lực 20 cmH20 Như vậy, sai số thiết bị đo áp lực máy đo 0.5 cmH20 hay 2,5% Chạy kiểm thử hệ thống với chế độ kiểm soát áp lực, áp lực thở vào 25cmH20 Ta cài đặt thông số sau máy thở: Chế độ thở: Kiểm soát áp lực Peep: cmH20 Nhịp thở: 12 nhịp phút 53 Thời gian thở vào: giây Áp lực thở vào: 20 cmH20 Giá trị hiển thị máy đo 23,9 cmH20 Hình 3.17: Giá trị hiển thị Citrex H5 cài đặt áp lực 25 cmH20 Giá trị hiển thị thiết bị đo áp lực 20cmH20 Hình 3.18: Giá trị hiển thị thiết bị đo áp lực cài đặt áp lực 25 cmH20 Như vậy, sai số thiết bị đo áp lực máy đo 1,1 cmH20 hay 4,4% Chạy kiểm thử hệ thống với chế độ kiểm soát áp lực, áp lực thở vào 35cmH20 Ta cài đặt thông số sau máy thở: 54 Chế độ thở: Kiểm soát áp lực Peep: cmH20 Nhịp thở: 12 nhịp phút Thời gian thở vào: giây Áp lực thở vào: 30 cmH20 Giá trị hiển thị máy đo 32,4 cmH20 Hình 3.19: Giá trị hiển thị Citrex H5 cài đặt áp lực 35 cmH20 Giá trị hiển thị thiết bị đo áp lực 37cmH20 Hình 3.20: Giá trị hiển thị thiết bị đo áp lực cài đặt áp lực 35 cmH20 55 Như vậy, sai số thiết bị đo áp lực máy đo 4,6cmH20 hay 13,1% Việc sai số nhiều dạng đồ thị sóng áp lực đường thở tăng vọt lên mức đỉnh thời gian ngắn, thiết bị đo áp lực ghi nhận mức áp lực cao hiển thị hình thiết bị Citrex H5 thực bước chia trung bình hiển thị 3.2 Kết Sau lắp đặt kiểm thử hệ thống, ta có bảng kết sau Bảng 3-1: Bảng kết kiểm thử hệ thống Thông số áp lực Kết đo máy thở thiết bị thương mại (Citrex H5) cmH20 cmH20 cmH20 cmH20 10 cmH20 10 cmH20 15 cmH20 15 cmH20 20 cmH20 19,5 cmH20 Kết đo mạch cảm biến đề xuất 25 cmH20 23,9 cmH20 25 cmH20 30 cmH20 35 cmH20 29,8 cmH20 32,4 cmH20 31 cmH20 37 cmH20 cmH20 cmH20 10 cmH20 15 cmH20 20 cmH20 Nhận xét Tương đồng Tương đồng Tương đồng Tương đồng Có chênh lệch 2,5 % Có chênh lệch 4,4% Có chênh lệch 4% Có chênh lệch lớn lên tới 13,1% Mạch đạt tiêu chí đề đo lường mức áp lực đường thở, thời gian đáp ứng cảm biến gần Khi kiểm thử thiết bị với máy thở, với mức áp lực cài đặt 30 cmH20, độ sai số mạch so với máy đo xấp xỉ 4% Khi cài đặt mức áp lực từ 35 cmH20 trở lên, sai số tăng dần lên 13% Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sai số Nguyên nhân vị trí lấy mẫu mạch cảm biến thiết bị đo kiểm chuẩn khác Nguyên nhân thứ hai thuật toán xử lý tín hiệu mạch cảm biến thiết bị kiểm chuẩn khác nhau, mạch cảm biến đưa kết đo kiểm chuẩn theo thời gian thực thiết bị đo kiểm chuẩn cần q trình tính tốn để lấy giá trị trung bình cho thơng số Các ngun nhân khác xảy như: giãn nở mạch thở, hệ thống dây nối,dây trích khí đường thở, giãn nở không đồng phổi giả,… 56 3.3 Kết luận định hướng phát triển Trong chương này, tác giả hoàn thành mạch đo thông số áp lực đường thở với thiết kế nhỏ gọn giá thành rẻ, nhiên với lực hạn chế, thời gian chưa cho phép nên mơ hình cịn đơn giản, độ xác phép đo cịn hạn chế Tác giả mong muốn vấn đề nghiên cứu sâu kĩ để có sản phẩm phù hợp để ứng dụng vào thực tế Đề tài nghiên cứu thiết bị phụ trợ cho máy thở thiết thực Sau làm xong đề tài em mong muốn truyền niềm cảm hứng cho người việc chế tạo thiết bị phụ trợ, góp phần hỗ trợ cho việc kiểm tra máy thở Đề tài phát triển việc tìm kiếm cảm biến tốt hơn, hạn chế sai số cảm biến, cải tiến việc hiển thị, đem lại giao diện tốt cho người dùng Ngồi thơng số đo áp lực đường thở, thiết bị phát triển thêm thông số theo dõi khác đường thở lưu lượng, thể tích từ phát triển thành thiết bị kiểm chuẩn đường thở Việt Nam 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Fluke biomedical, "https://www.flukebiomedical.com/products/biomedicaltest-equipment/gas-flow-analyzers-ventilator-testers," [Online] [2] Imt medical, "https://www.imtanalytics.com/," [Online] [3] Flukebiomedical, "6009788d-en-vt650-ds_w_0" [4] Flukebiomedical, "vt900a_umeng0200" [5] Imt medical, "EN_CITREX_H5_UserManual" [6] Imt medical, "analysers_brochure_EN" [7] "https://vi.wikipedia.org/wiki/%C3%81p_su%E1%BA%A5t," [Online] [8] Avnet, "Pressure-Sensors-Design-Engineers-Guide-2020-EN-Document" [9] Avnet, "https://www.avnet.com/wps/portal/abacus/solutions/technologies/sensors/pre ssure-sensors/core-technologies/capacitive/," [Online] [10] avnet, "https://www.avnet.com/wps/portal/abacus/solutions/technologies/sensors/pre ssure-sensors/core-technologies/piezoresistive-strain-gauge/," [Online] [11] avnet, "https://www.avnet.com/wps/portal/abacus/solutions/technologies/sensors/pre ssure-sensors/core-technologies/piezoelectric/," [Online] [12] "MPX 5010 Data Sheet: Technical Data" [13] Susan R WilcoxAni AydinEvie G Marcolini, Mechanical Ventilation in Emergency Medicine [14] "http://arduino.vn/," [Online] [15] "I2C_1602_LCD" [16] Vyaire, "LTV2 Series Service Manual" [17] imt medical, "flowanalyser_manual_EN" 58 PHỤ LỤC Lập trình arduino #include void main() { #include #include LiquidCrystal_I2C lcd(0x27,16,2);// ox27 lcd16x2 void setup() { Serial.begin(9600); lcd.init(); lcd.backlight(); lcd.setCursor(0,0); lcd.print("0"); lcd.setCursor(14,0); lcd.print("30"); lcd.setCursor(0,1); lcd.print("Ppeak:"); } void loop() { int sensorValue = analogRead(A0); Serial.println(sensorValue); int p; p = map(sensorValue,41,577,0,60); //chuyển thang đo value Serial.println (p); //xuất điện áp (đơn vị mV lcd.setCursor(6,1); 59 lcd.print(p); lcd.setCursor(9,1); lcd.print("cmH20"); //lcd.setCursor(1,0); //lcd.print("cmH20"); int a; a= p/2.5; Serial.println(a); if (a==1) {lcd.setCursor(1,0); lcd.print("+");}; if (a==2) {lcd.setCursor(1,0); lcd.print("++");}; if (a==3) {lcd.setCursor(1,0); lcd.print("+++");}; if (a==4) {lcd.setCursor(1,0); lcd.print("++++");}; if (a==5) {lcd.setCursor(1,0); lcd.print("+++++");}; if (a==6) {lcd.setCursor(1,0); lcd.print("++++++");}; if (a==7) {lcd.setCursor(1,0); lcd.print("+++++++");}; if (a==8) {lcd.setCursor(1,0); lcd.print("++++++++");}; if (a==9) {lcd.setCursor(1,0); lcd.print("+++++++++");}; if (a==10) {lcd.setCursor(1,0); lcd.print("++++++++++");}; if (a==11) {lcd.setCursor(1,0); lcd.print("+++++++++++");}; if (a==12) {lcd.setCursor(1,0); lcd.print("++++++++++++");}; if (a>12) {lcd.setCursor(1,0); lcd.print(" AP LUC CAO");}; delay(100); lcd.setCursor(6,1); lcd.print(" "); lcd.setCursor(1,0); lcd.print(" "); } 60 ... kiểm tra máy thở lúc phát thơng số thở có sai lệch Tuy vậy, chi phí mua sắm cao nên khơng phải bệnh viện mua thiết bị Chính tác giả chọn việc nghiên cứu phát triển mạch phụ trợ dùng cho máy thở làm... văn thạc sĩ b) Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Phát triển mạch phụ trợ đo lường thông số áp lực đường thở cho bệnh nhân Mạch hồn thiện có chức... LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn : Đào Tuấn Minh Đề tài luận văn: Nghiên cứu phát triển mạch phụ trợ dùng cho máy thở Chuyên ngành: Kỹ thuật Y sinh Mã số SV: CA190174 Tác giả, Người hướng

Ngày đăng: 12/08/2022, 23:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w