Cai máy thở và rút nội khí quản 1 CAI MÁY THỞ VÀ RÚT NỘI KHÍ QUẢN Cai máy và rút nội khí quản (NKQ) là một giai đoạn quan trọng trong thở máy Măc dù có nhiều tiến bộ trong xây dựng các tiêu chuẩn cai.
Cai máy thở rút nội khí quản CAI MÁY THỞ VÀ RÚT NỘI KHÍ QUẢN Cai máy rút nội khí quản (NKQ) giai đoạn quan trọng thở máy Măc dù có nhiều tiến xây dựng tiêu chuẩn cai máy phương pháp cai máy rút nội khí quản (NKQ) thất bại chiếm tỉ lệ khoảng 10-20% ca rút NKQ hồi sức Việc rút NKQ thất bại làm tăng nguy tử vong cho bệnh nhân (BN) BN đặt lại NKQ trễ có tiên lượng xấu BN đặt NKQ lại sớm Do cần nhận diện BN có nguy rút nội khí quản thất bại có can thiệp thích hợp Định nghĩa phân loại: I 1.1 Cai máy Cai máy chuyển đổi q trình thơng khí cho người bệnh từ hỗ trợ thơng khí hồn tồn (sử dụng kiểu thở thở A/C (Assist/Control) đến hỗ trợ thơng khí phần (sử dụng kiểu thở PSV (Pressure Support Ventilation) rút nội khí quản thành cơng cho người bệnh Phân loại trình cai máy: Theo Đồng thuận hội hơ hấp châu Âu (Boles 2007) q trình cai máy phân thành loại Cai máy đơn giản: thành công lần nghiệm pháp cai máy Cai máy khó khăn: thất bại lần nghiệm pháp cai máy đầu tiên, cần phải lập lại nghiệm pháp cai máy, có đến lần, thời gian ≤ ngày để có nghiệm pháp cai máy thành công Cai máy kéo dài: cần phải lập lại nghiệm pháp cai máy lần cần > ngày để cai máy sau lần nghiệm pháp cai máy Những BN cai máy kéo dài có nguy cao rút nội khí quản thất bại 1.2 Nghiệm pháp sẵn sàng cai máy Nghiệm pháp sẵn sàng cai máy thở (gọi tắt nghiệm pháp cai máy thở) nghiệm pháp nhằm giúp nhận diện người bệnh có khả tự thở mà khơng cần trợ giúÍp máy thở Phân loại nghiệm pháp sẵn sàng cai máy thở: Lựa chọn nghiệm pháp cai máy tùy thuộc vào BN có nguy cai máy thất bại hay BN có nguy cao đặt lại NKQ hay khơng Nghiệm pháp sử dụng ống T (nghiệm pháp ống T): Có thể làm trì hỗn việc nhận diện BN sẵn sàng cai máy Cai máy thở rút nội khí quản Nghiệm pháp hỗ trợ áp lực thấp: Có thể đem lại nguy cao đặt nội khí quản lại Sử dụng PS PEEP=0 ((nên sử dụng khơng có mức PEEP với mức PEEP thấp) (PS: Pressure Support; PEEP: Positive End-Expiratory Pressure) Lưu ý: Không sử dụng CPAP đơn để làm nghiệm pháp cai máy (CPAP: Continuous positive airway pressure) Thời gian nghiệm pháp cai máy: Thời gian thực nghiệm pháp sẵn sàng cai máy ngắn hay dài, tối thiểu 30 phút kéo dài đến Kéo dài thời gian nghiệm pháp sẵn sàng cai máy nên áp dụng cho nhóm BN có nguy cao rút NKQ thất bại hay BN có q trình cai máy khó khăn, kéo dài Nghiệm pháp cai máy với thời gian ngắn: 30 phút với Nghiệm pháp ống T hay nghiệm pháp hỗ trợ áp lực thấp Có thể áp dụng cho hầu hết người bệnh Nghiệm pháp cai máy với thời gian dài: với Nghiệm pháp ống-T Sử dụng cho BN có nguy cao rút NKQ thất bại Đối với BN có nguy cao đặt NKQ lại: ưu tiên sử dụng nghiệm pháp ống T, với nghiệm pháp cai máy có thời gian dài Đối với BN nguy đặt NKQ lại: ưu tiên sử dụng nghiệm pháp hỗ trợ áp lực thấp, với nghiệm pháp cai máy có thời gian ngắn Nghiệm pháp sẵn sàng cai máy thành công Nghiệm pháp sẵn sàng cai máy xem thành cơng KHƠNG có dấu hiệu sau: Mạch>140l/phút hay mạch tăng >20% Huyết áp>180mmHg hay 7,25 PaO2/FiO2≥ 200 với PEEP ≤ Tri giác (không bắt buộc): tốt GCS ≥ 8đ Thêm nữa, cần nhận diện BN có nguy đặt NKQ lại, để chọn lựa loại nghiệm pháp sẵn sàng cai mày thời gian làm nghiệm pháp thích hợp Một điểm quan trọng cần nhận diện BN có nguy cao đặt NKQ lại để có hướng xử trí thích hợp cai máy Nhận diện BN có nguy cao đặt NKQ lại: Tuổi ≥65 Có bệnh hơ hấp tim mạch Bilan dịch dương BNP cao hay BNP gia tăng thời gian nghiệm pháp thở tự nhiên Rối loạn thần kinh Tuy nhiên BN phẫu thuật thần kinh mê rút nội khí quản thành cơng với GCS ≤8đ Trước rút NKQ thất bại Q trình cai máy khó khăn hay kéo dài Sức ho yếu Quá nhiều đàm nhớt (đặc biệt bênh nhân có rối loạn thần kinh) Apache II>12đ vào ngày rút NKQ Suy phổi (mất vùng phổi chức giảm khả tái huy động phế nang) PaO2/FIO2