Quản lý chuỗi cung ứng và truy xuất nguồn gốc thực phẩm cho nhà máy sản xuất Cà phê hoà tan

33 11 0
Quản lý chuỗi cung ứng và truy xuất nguồn gốc thực phẩm cho nhà máy sản xuất Cà phê hoà tan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TIỂU LUẬN NHÓM 9 MÔN QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG VÀ TRUY NGUYÊN NGUỒN GỐC THỰC PHẨM ĐỀ TÀI CÀ PHÊ HOÀ TAN GVHD NGUYỄ.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM TIỂU LUẬN NHĨM MƠN: QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG VÀ TRUY NGUYÊN NGUỒN GỐC THỰC PHẨM ĐỀ TÀI: CÀ PHÊ HOÀ TAN GVHD: NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANG SVTH: Lê Thị Thảo Vy 2022150142 Nguyễn Phạm Khánh Vui 2022150110 Nguyễn Vutharo Vi 2022150188 Phạm Thị Hồng Nguyên 2022150150 Đỗ Đức Anh 2028160004 Cao Trần Minh Hiếu 2022150034 TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11/2018 MỤC LỤC CHƯƠNG 1.1 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 1.3 1.4 CHƯƠNG 2.1 2.2 2.2.1 2.2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.4 2.4.1 2.5 2.5.1 2.5.2 2.5.3 2.5.4 2.6 2.6.1 2.6.2 XÂY DỰNG HỆ THỐNG TRUY XUẤT NGUỒN GỐC .8 Phạm vi truy xuất Xây dựng hệ thống truy xuất ngoại Thiết lập chuỗi cung ứng sản phẩm .8 Thủ tục mã hoá , nhận diện Xây dựng hệ thống truy xuất nội 12 Quy trình sản xuất cà phê hịa tan .12 Thủ tục mã hóa, nhận diện 12 Thủ tục ghi chép lưu trữ hồ sơ 15 Lưu giữ thông tin 15 Thủ tục thẩm tra định kỳ sửa đổi hệ thống 15 Thẩm tra định kỳ 15 Thực việc đánh giá hiệu hệ thống truy xuất 15 Xác định nguyên nhân đưa biện pháp 15 Lập báo cáo 16 Thiết lập thủ tục truy xuất nguồn gốc 16 Lưu đồ quy trình truy xuất nguồn gốc 16 Hồ sơ 19 CHƯƠNG 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.5.1 3.5.2 3.5.3 TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM .3 Sơ lược cà phê sản phẩm cà phê Tình hình sản xuất, tiêu thụ xuất - nhập cà phê Việt Nam .4 Về sản xuất Về tiêu thụ .4 Về xuất Về nhập Vấn đề an toàn thực phẩm Các hệ thống quản lý an toàn thực phẩm THỦ TỤC THU HỒI SẢN PHẨM 20 Mục đích .20 Phạm vi áp dụng 20 Thuật ngữ định nghĩa 20 Danh mục viết tắt 20 Nội dung 21 Lưu đồ 21 Diễn giải lưu đồ 23 Hồ sơ 26 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM 1.1 Sơ lược cà phê sản phẩm cà phê Cà phê bắt nguồn từ từ tiếng Pháp café /kafe lồi thực vật thuộc họ Rubiaceae có nguồn gốc từ Kaffa (Ethiopia ngày nay) Hiện cà phê trồng vùng khí hậu nhiệt đới cận nhiệt đới thuộc châu lục giới Có loại cà phê phổ biến: - Cà phê chè (Coffea Arabica) - Cà phê vối (Coffea Robusta) - Cà phê mít ( Coffea exelsa chari) Cà phê thức uống thịnh hành giới hương thơm quyến rũ nó, cà phê thức uống với nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe kích thích hoạt động trí óc, tăng trí nhơ, chống bệnh tiểu đường, Theo Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), sản lượng cà phê giới năm mùa vụ 2018 - 2019 dự báo tăng 11,4 triệu bao so với mức kỷ lục 171,2 triệu bao ghi nhận năm ngoái, chủ yếu nhờ sản lượng tăng kỷ lục Brazil Cụ thể, Brazil, sản lượng cà phê Arabica dự báo tăng triệu bao so với mùa trước lên 44,5 triệu, với 80% sản lượng đến từ vùng có bước vào năm mùa chu kỳ hai năm Ngoài ra, hầu hết vùng hưởng lợi từ thời tiết thuận lợi trình nở hoa,và giai đoạn tạo Mặc dù khu vực Parana đông nam Minas Gerais không rơi vào thời điểm mùa chu kỳ hai năm, mức giảm dự báo thấp mức trung bình Phần lớn thu hoạch cà phê Arabica tháng đến tháng Sản lượng Robusta dự báo tăng 3,3 triệu lên 15,7 triệu bao Nhiệt độ thuận lợi lượng mưa dồi dự kiến tăng sản lượng ba bang sản xuất Espirito Santo, Rondonia Bahia Bên cạnh đó, việc mở rộng giống vơ tính cải thiện kỹ thuật quản lý trồng dự kiến hỗ trợ cho tăng trưởng năm Phần lớn vụ thu hoạch cà phê Robusta bắt đầu vào tháng tháng Tổng sản lượng hai vụ thu hoạch cà phê Arabica cà phê Robusta dự báo tăng 9,3 triệu bao lên mức kỷ lục 60,2 triệu Nguồn cung bổ sung cà phê Arabica cà phê Robusta thúc đẩy phục hồi mạnh mẽ xuất trì tăng trưởng tiêu dùng, phần lại tăng lượng dự trữ cuối năm 1.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ xuất - nhập cà phê Việt Nam 1.2.1 Về sản xuất Hiện ngành cà phê Việt Nam có DN chế biến cà phê hịa tan với công suất khoảng 35.000 – 40.000 tương đương 100.000 cà phê nhân (chiếm khoảng 5% sản lượng cà phê nhân năm) Tại điểm bán lẻ sản phẩm cà phê có nhiều loại hãng khác như: Trung Nguyên, Nestlé, Vinacafé Biên Hòa, Maccoffee, Highlands Coffee, Mê Trang… theo Trung Nguyên có tới 34 sản phẩm; Neslé có sản phẩm; Vinacafé Biên Hịa có 22 sản phẩm Tuy nhiên thị phần chủ yếu ông lớn: Trung Ngun, Nestlé, Vinacafé Biên Hịa Trong Trung Nguyên chiếm 80% thị phần cà phê rang xay, theo Euromonitor năm 2012 thị phần cà phê hòa tan Nestlé 33%, Vinacafé 32.5%, Trung Nguyên 18.2%, nhãn khác 16% Mức tăng trưởng doanh thu tỷ suất lợi nhuận hoạt động công ty chế biến cà phê rang xay hòa tan cao Năm 2012, Vinacafé Biên Hòa đạt doanh thu 105.2 triệu đô la tăng 33% so với 2011, tỷ xuất lợi nhuận hoạt động 14.4% (năm 2011 có doanh thu 78,93 triệu đô la, tỷ suât lợi nhuận hoạt động 13%) 1.2.2 Về tiêu thụ Tại thị trường nội địa, mức tiêu thụ cà phê đạt kỷ lục 2,88 triệu bao niên vụ 2017 – 2018 Tồn kho cuối kỳ theo giảm cịn khoảng triệu bao, theo ước tính USDA Xét xuất khẩu, USDA dự đoán Việt Nam xuất 27,65 triệu bao niên vụ 2017 – 2018, tăng khoảng 100.000 bao so với niên vụ trước Việt Nam nước xuất cà phê lớn thứ hai giới sau Brazil Theo số liệu Tổng cục Hải quan, xuất cà phê Việt Nam liên tiếp giảm tháng khối lượng Trong nửa đầu tháng 6, khối lượng xuất mặt hàng đạt 81,974 nghìn Lũy kế từ đầu năm đến nửa đầu tháng 6, Việt Nam xuất 959.505 cà phê, tăng 10.3% so với kỳ năm ngoái 1.2.3 Về xuất Cà phê nhân Doanh nghiệp xuất cà phê Việt Nam có 153 doanh nghiệp tham gia xuất cà phê, có 20 cơng ty nước thu mua cung cấp cho nhà rang xay lớn giới Các doanh nghiệp xuất cà phê FDI Niên vụ 2011- 2012: tổng số sản lượng thu mua doanh nghiệp FDI 45% sản lượng niên vụ, hàng năm lượng thu mua doanh nghiệp FDI thu Nestlé chiếm 15% (khoảng 250.000 tấn), Nedcoffee chiếm 9% (khoảng 150.000 tấn) Ở Gia Lai, riêng chi nhánh Công ty TNHH Louis Dreyfus Commodities chiếm 40% tổng kim ngạch xuất cà phê tỉnh năm 2012 Bảng 1 Sản lượng kim ngạch xuất cà phê nhân doanh nghiệp FDI nước niên vụ 2011-2012 Các doanh nghiệp xuất cà phê nhân nước Năm 2010: tập đoàn Intimex xếp vị thứ doanh nghiệp xuất cà phê nhân lớn Việt Nam với kim ngạch vào khoảng 142.134 (13.59% kim ngạch xuất cà phê nước), đứng vị trí Tổng cơng ty cà phê Việt Nam với kim ngạch 177.902 (16.46% kim ngạch xuất nước) tập đồn Thái Hịa xếp vị trí thứ với kim ngạch xuất 82.951 (7.93% kim ngạch xuất cà phê nước) Nhưng đến niên vụ 2011-2012, Tập đoàn Intimex xếp vị trí đứng đầu doanh nghiệp xuất cà phê với kim ngạch xuất 360.000 (chiếm 21% kim ngạch xuất nước), Tổng công ty Tín Nghĩa Đồng Nai xuất khoảng 127.000 xếp vị trí thứ (chiếm 7% kim ngạch xuất nước) Bảng Sản lượng kim ngạch xuất doanh nghiệp nước niên vụ 2011-2012 Chỉ vòng năm từ năm 2010 đến 2012 số 153 doanh nghiệp xuất cà phê nay, 30 doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, có lượng hàng xuất hàng năm tương đối lớn ổn định; lại doanh nghiệp thương mại, khơng có chân hàng dự trữ, nên thua lỗ liên miên Ngoài nguyên nhân doanh nghiệp xuất có vốn điều lệ nhỏ khơng cạnh tranh thu mua cà phê với doanh nghiệp FDI cịn có ngun nhân khác từ việc điều hành, quản lý nguồn vốn không chuyên nghiệp doanh nghiệp gây Điển hình tình trạng thua lỗ công ty Tổng công ty cà phê Việt Nam Tập đồn Thái Hịa Cà phê rang xay hòa tan Theo số liệu Bộ nơng nghiệp Hoa Kì (USDA) lượng cà phê hịa tan xuất Việt Nam niên vụ 2011-2012 21.600 Năm 2012: Trung Nguyên doanh thu từ việc xuất cà phê sang thị trường Trung Quốc 50 triệu đô la Doanh thu xuất cà phê hòa tan Vinacafé Biên Hòa chiếm 8-10% doanh thu năm chủ yếu tập trung thị trường Mỹ chiếm 85% thị phần xuất Hồng Kông, Đài Loan, Trung Quốc chiếm 15% 1.2.4 Về nhập Cà phê nhân Tuy nước xuất cà phê nhân lớn thứ giới Việt Nam có lúc nhập cà phê nhân từ quốc gia khác Các doanh nghiệp nhập cà phê nhân Lào, Indonesia, Thái Lan với giá thấp chế biến xuất Bảng Tình hình nhập cà phê nhân Việt Nam qua niên vụ Cà phê hòa tan rang xay Theo số liệu USDA lượng cà phê hòa tan nhập Việt Nam niên vụ 2011-2012 6000 Hàng năm Vinacafé Biên Hòa phải nhập cà phê hòa tan bán thành phẩm từ Indonesia để phục vụ cho việc sản xuất cà phê hịa tan Vì cơng suất nhà máy Vinacafé Biên Hòa đáp ứng 50% nhu cầu nguyên liệu cà phê hòa tan cho việc sản xuất 1.3 Vấn đề an tồn thực phẩm Hiện có hai loại cà phê: cà phê nguyên chất 100% cà phê độn ngũ cốc rang cháy Nếu người bán bán cà phê trộn đậu trộn bắp khẳng định họ bán cà phê ngun chất 100% khơng cịn vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm mà vấn đề gian lận thương mại Chính thói quen uống cà phê pha sẵn, cà phê bột người Việt tạo điều kiện cho gian lận thương mại phát triển có nhiều loại ngũ cốc rang lên màu sắc giống cà phê, vị giống cà phê giá thành lại rẻ cà phê thật nhiều Điều không xảy Việt Nam mà xảy nhiều nước khác Cà phê mua lề đường rẻ, 3.000 – 6.000 đồng/ly so với giá bán 30.000 – 60.000 đồng/ly tiệm Việt Nam nước sản xuất xuất cà phê nguyên liệu đứng thứ hai giới, muốn uống ly cà phê nghĩa, người tiêu dùng phải nhờ cà phê nhập Cà phê bẩn, cà phê giả, cà phê trộn cạnh tranh với cà phê thật Sản phẩm giả, xấu, độc hại gia cơng từ "nhà máy rang xay", nghe "hồnh tráng" khơng biết nhà máy màng nhện giăng tháng Điều thấy từ vụ tra cà phê báo chí đăng tin, hãng xưởng khơng bảo đảm vệ sinh, phụ gia, chất trộn đậu nành, bắp nhiều cà phê 1.4 Các hệ thống quản lý an toàn thực phẩm Trong bối cảnh an toàn thực phẩm thực trở thành mối lo chung người tiêu dùng, nhu cầu công cụ hỗ trợ quản lý an toàn thực phẩm cấp thiết Từ năm 1969, Ủy ban Tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế (CODEX Alimentarius Commission, Tổ chức Y tế giới Tổ chức Nông Lương Liên hợp quốc đồng sáng lập) ban hành Quy phạm thực hành nguyên tắc chung vệ sinh thực phẩm, kí hiệu CAC/RCP 11969 Sau nhiều lần sốt xét, phiên hành quy phạm sốt xét năm 2003 Trong quy phạm này, ngồi nội dung quy định phần cứng (nhà xưởng, trang thiết bị ), cịn có ngun tắc để phân tích mối nguy kiểm sốt điểm tới hạn (HACCP) Trên sở CAC/RCP 1, số quốc gia ban hành quy định riêng thực hành vệ sinh thực phẩm Ví dụ: HACCP Code:2003 Australia hay TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, Rev 4-2003) Việt Nam Năm 2005, sở nội dung CAC/RCP số nội dung liên quan tiêu chuẩn ISO 9001 Quality management systems – Requirements (Hệ thống quản lý chất lượng – Các yêu cầu), Tổ chức ISO ban hành tiêu chuẩn ISO 22000:2005 Food safety management systems – Requirements for any organization in the food chain ISO 22000 chấp nhận thành tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) Bộ Khoa học Công nghệ công bố năm 2007: TCVN ISO 22000:2007 (ISO 22000:2005) Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm – Yêu cầu tổ chức chuỗi thực phẩm.Trong nội dung ISO 22000 có số điều khoản quan trọng “chuẩn bị sẵn sàng giải tình khẩn cấp”, “hoạch định tạo sản phẩm an toàn” (bao gồm hệ thống truy xuất nguồn gốc xử lý sản phẩm tiềm ẩn không an tồn) Bên cạnh đó, số tổ chức ban hành tiêu chuẩn riêng (primery standards) liên quan đến an toàn thực phẩm GlobalGAP, BRC, IFS Hiện có số vùng trồng cà phê áp dụng quy trình VietGAP, UTZ Certified Rainforest Alliance nên phịng ngừa nguy nhiễm chất độc hại vào cà phê tươi Việc đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh từ cà thu hái có ý nghĩa định tới đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho sản phẩm chè Để nâng cao giá bán cà phê Việt Nam tiếp cận thị trường có giá bán cao, khơng có cách khác phải sản xuất cà phê điều kiện hợp vệ sinh, sản phẩm cà phê an toàn chất lượng cao, tiến tới đáp ứng yêu cầu xã hội môi trường Do vậy, để sản phẩm cà phê đáp ứng nhu cầu thị trường khó tính, cần tìm hiểu tiêu chuẩn kỹ thuật tiêu chuẩn tự nguyện sản xuất bền vững tự nguyện VietGap (của Việt Nam), quốc tế UTZ Certified, Rain Forest Alliance (RFA), GlobalGap, FairTrade, Organic Các tiêu chuẩn bắt buộc tiêu chuẩn tự nguyện công cụ giúp đơn vị sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm tiếp cận thị trường tốt CHƯƠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG TRUY XUẤT NGUỒN GỐC 2.1 Phạm vi truy xuất Áp dụng cho trình truy tìm nguồn gốc sản phẩm cà phê hồ tan sở từ người trồng đến cửa hàng bán lẻ hay nhà sử dụng dịch vụ Áp dụng cho cấp độ sản phẩm container vận chuyển, bao gồm pallet, thùng vật phẩm khác 2.2 Xây dựng hệ thống truy xuất ngoại 2.2.1 Thiết lập chuỗi cung ứng sản phẩm Khách hàng cuối Nhà cung cấp phụ liệu Nhà vườn cà phê Nhà máy chế biến Nhà bán lẻ Nhà vận chuyển : Dòng thơng tin mã hóa : Dịng thơng tin truy xuất Nhà cung cấp bao bì Hình 2.1 Sơ đồ chuỗi cung ứng 2.2.2 Thủ tục mã hoá , nhận diện Công đoạn Sản phẩm Mã nhận diện Nhà phân phối Diễn giải Nhà cung cấp Cà phê CF-XX Đường ĐC-XX Bột kem BK-XX Muối MT-XX Hương tổng hợp HL-XX Màu tổng hợp MA-XX Bao bì BB-XX CF: Mã nguyên liệu cà phê XX: Mã nhà cung cấp Mã số Tên nhà cung cấp NC01 Vườn cà phê Cô Bảy NC02 Vườn cà phê Bác Năm … … ĐC: Mã phụ liệu đường XX: Mã nhà cung cấp Mã số Tên nhà cung cấp ND01 Công ty Cổ phẩn Đường Biên Hịa ND02 Cơng ty Đường KonTum … … BK: Mã phụ liệu bột kem XX: Mã nhà cung cấp Mã số Tên nhà cung cấp NK01 Công ty Cổ Phần Nguyên Liệu Thực Phẩm Á Châu Sài Gòn NK02 Công ty TNHH SX TM G.B.C.O … … MT: Mã nguyên liệu muối tinh XX: Mã nhà cung cấp Mã số Tên nhà cung cấp NT01 Công ty TNHH Muối Thành Phát NT02 Công ty TNHH Gia Thịnh … … HL: Mã phụ liệu hương tổng hợp XX: Mã nhà cung cấp Mã số Tên nhà cung cấp NH01 Công Ty TNHH Nam Thiên Ân NH02 Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Hóa Chất Việt Mỹ … … MA: Mã phụ liệu màu tổng hợp XX: Mã nhà cung cấp Mã số Tên nhà cung cấp NM01 Công Ty TNHH Nam Thiên Ân NM02 Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Hóa Chất Việt Mỹ … … BB: Mã vật liệu bao bì XX: Mã nhà cung cấp Mã số Tên nhà cung cấp NB01 Công Ty TNHH Sản Xuất Bao Bì Nhựa Phạm Gia NB02 Cơng Ty Cổ Phần Thương Mại Và Sản Xuất Bao Bì Carton Nam Nhà vận chuyển Nhà phân phối 10 DDMMYYTTTT-TX-YYSL DDMMYYLLL-ZZZ Tiến NB03 Công Ty TNHH Thương Mại Và Sản Xuất Bao Bì Giấy Đồn Kết NB04 Cơng Ty TNHH Sản Xuất Bao Bì Nhựa Tân Phú Hưng DDMMYY: Ngày vận chuyển TTTT: Tên công ty vận chuyển Mã Tên công ty VT01 Vận tải Đăk Lắk VT02 Vận tải Sài Gịn VT03 Vận tải Bình Định TX: Tên tài xế lái xe Mã số Tên công ty 54 Nguyễn Văn Bình 60 Hồng Duy Anh 72 Trần Ngọc Thọ … … YY: Chất lượng cà phê xe Mã số Chất lượng cà phê 01 Cà phê loại 02 Cà phê loại 03 Cà phê loại SL: Số lượng vận chuyển (thùng) DDMMYY: Hạn sử dụng LLL: Mã lô sản phẩm Mã số 387 345 321 ZZZ: Tên nhà phân phối Mã Tên nhà phân phối PP01 Đại lý phân phối ABC PP02 Đại lý phân phối Tân Phú PP03 BigC Lý Thường Kiệt … … ATTP – An toàn thực phẩm TCKT – Tiêu chuẩn kỹ thuật 3.5 Nội dung 3.5.1 Lưu đồ Bộ phận thực Bộ phận CSKH Bộ phận thu mua QA – QC Sơ đồ quy trình Biểu mẫu BM1 – THSP PKD Phòng QLCL QA – QC Phòng QLCL BGĐ BGĐ BM2 – THSP Đội thu hồi Quản lý kho BM3 – THSP Phòng QLCL Phòng sản xuất BM4 – THSP Phịng QLCL BM5 – THSP BGĐ Nhận thơng báo lỗi No Kiểm chứng thông tin Lập giấy phản hồi Yes Xác định đánh giá cần thiết phải thực việc thu hồi Yes Lập kế hoạch thu hồi Yes No Xét duyệt Văn thư Ban hành định thông báo thu hồi sản phẩm lỗi Tiến hành thu hồi Xử lý sản phẩm thu hồi Lập báo cáo thu hồi Yes Xét duyệt Lưu hồ sơ No 3.5.2 Diễn giải lưu đồ 3.5.2.1 Nhận thông báo lỗi Cơ sở nhận thơng báo vấn đề sản phẩm thực phẩm Vấn đề đến từ: - Khiếu nại/phản hồi người tiêu dùng sản phẩm nhà phân phối (siêu thị, nhà bán sỉ, nhà bán lẻ) thông báo cho doanh nghiệp vấn đề tiềm ẩn Nhà cung cấp nguyên liệu công ty sử dụng sản xuất sản phẩm thực phẩm thơng báo có vấn đề xảy với thành phần nguyên liệu Kiểm tra nhà máy Báo cáo nhà máy Cơ quan phủ (Sở y tế, hội đồng địa phương,…) có vấn đề với sản phẩm thực phẩm Thơng báo phòng CSKH tiếp nhận vấn đề đến từ khách hàng hay nhà phân phối quan phủ chủ vấn đề với sản phẩm; phận thu mua người tiếp nhận thông tin đến từ nhà cung cấp nguyên liệu phận QA – QC nhận thông tin phát trình kiểm tra nhà máy hay báo cáo nhà máy sản xuất có vấn đề Sử dụng biểu mẫu: BM1 – THSP 3.5.2.2 Kiểm chứng thông tin Sau tiếp nhận thông báo lỗi, sở cần thực công tác xác minh thật Đây thông tin hay sai? Trường hợp nhận thơng báo lỗi từ phía khách hàng (người tiêu dùng, nhà phân phối): Phòng kinh doanh cần xác minh sản phẩm lỗi có phải hàng hóa doanh nghiệp sản xuất hay khơng? (phịng trừ khả sản phẩm hàng giả, hàng nhái) + Nếu sản phẩm doanh nghiệp, thực bước phía + Nếu khơng phải sản phẩm doanh nghiệp: Phản hồi thông tin đến khách hàng Hàng hóa phân phối đến nhà bn bán nhà bán lẻ doanh nghiệp không chịu trách nhiệm rủi ro mát, hư hỏng hàng hóa chuyển sang cho nhà phân phối họ ký xác nhận vào biên nhận hàng Từ đó, nhà phân phối có nghĩa vụ sử dụng biện pháp để đảm bảo trì chất lượng sản phẩm trước đến tay người tiêu dùng 3.5.2.3 Xác định lỗi phát sinh đánh giá cần thiết phải thực việc thu hồi Thông tin sau kiểm chứng phát sản phẩm xuất vấn đề Phòng QLCL kết hợp với phòng QA – QC thực hành động xác minh lỗi phát sinh từ khâu nào? Do phận phụ trách? Các vấn đề bao gồm: - Sự diện vi khuẩn gây bệnh (Salmonella) Sự nhiễm hóa chất (Chất khử trùng hóa học) - Sự nhiễm vật thể lạ (Các mảnh thủy tinh, kim loại nhựa) Lỗi ghi nhãn (Sai hạn sử dụng) Lỗi bao bì (Mí ghép bao bì bị hở) Tất thơng tin cần thiết chất vấn đề cần thu nhận thực đánh giá để xác định liệu sản phẩm thực phẩm có dấu hiệu khơng an tồn người sử dụng hay không? Xem xét định việc thu hồi có cần thiết hay khơng? Có nguy liên quan đến sức khỏe an tồn khách hàng khơng? Từ định việc thu hồi sản phẩm cần thiết thực hay không cần thiết - Nếu sản phẩm không đưa đến nguy sức khỏe an toàn khách hàng hay nguy an toàn thực phẩm chưa xác nhận  thu hồi không cần thiết Phịng QLCL định liệu có nên thu hồi sản phẩm biện pháp dự phòng? Nếu sản phẩm có đưa đến nguy sức khỏe an tồn khách hàng  sản phẩm địi hỏi phải thu hồi Khi đưa định thu hồi, dựa thơng tin có sẵn phịng QLCL có trách nhiệm xem xét phạm vi thu hồi nào: - - Thu hồi sản phẩm nội ngành: Việc thu hồi nội ngành thực sản phẩm chưa đưa thị trường, phân phối cho siêu thị hay đại lý phân phối thực phẩm mà Thu hồi sản phẩm phạm vi thương mại: Việc thu hồi sản phẩm từ người tiêu dùng sản phẩm phân phối đến nhà bán lẻ bán thị trường Khi xác định vấn đề an tồn thực phẩm, phịng QLCL phịng QA cần xem xét khả vấn đề xảy sản phẩm, lô, quy cách khác,…tất loại sản phẩm cần phải thu hồi Có thể như: - Các sản phẩm có chung lơ ngun liệu Quy cách bao gói khác dòng Các hương vị khác sản phẩm Sản phẩm thực phẩm có số lơ ngày khác Một sản phẩm khác chế biến thiết bị nhà máy Các sản phẩm thực phẩm tương tự đóng gói theo nhãn chung 3.5.2.4 Lập kế hoạch thu hồi sản phẩm Trưởng phịng QLCL có nhiệm vụ: - Phân cơng cho một/một số thành viên phịng viết kế hoạch thu hồi sản phẩm Lập đội quản lý cố, phân công trách nhiệm nhiệm vụ thành viên đội Danh sách liên lạc nội bộ, danh sách liên lạc nhà cung cấp, danh sách liên lạc quan chức năng, danh sách liên lạc nhà phân phối phải thiết lập chuẩn bị trước Quy trình hoạt động cho nhiệm vụ cụ thể Danh sách kiểm tra nhiệm vụ 3.5.2.5 Xét duyệt Trưởng phòng QLCL sau lập kế hoạch thu hồi sản phẩm đề lên BGĐ xét duyệt BGĐ xem xét tính khả thi, độ phù hợp kế hoạch thu hồi: - Nếu kế hoạch thông qua bắt đầu thực bước Nếu kế hoạch cịn thiếu sai sót, BGĐ chuyển cho phòng QLCL sửa chữa bổ sung lại kế hoạch 3.5.2.6 Ban hành định thông báo thu hồi sản phẩm lỗi BGĐ đưa định thu hồi sản phẩm lỗi/ Phòng QLCL nhận định thực kế hoạch thu hồi sản phẩm định 3.5.2.7 Tiến hành thu hồi Các hành động cần thực sau định thu hồi sản phẩm ban hành: - - - Xem xét, xác định số lô, thống kê số lượng sản phẩm cần thu hồi bao nhiêu? Lập danh sách phân phối: Tìm thực phẩm phân phối đến ai? Nơi nào? Ở đâu? Viết in danh sách khách hàng dựa vào hồ sơ đơn đặt hàng, phiếu giao hàng hóa đơn/biên nhận hàng Thơng báo đến kênh phân phối dừng phân phối bán sản phẩm đến tay người tiêu dùng, thời gian cần thực sớm tốt Bộ phận marketing thông báo cho phủ, doanh nghiệp thực phẩm nhận thực phẩm bị thu hồi khách hàng qua kênh truyền thông (nếu cần thiết) vấn đề xảy Tiến hành thu hồi sản phẩm + Nếu trình thu hồi thực nội ngành: Liên lạc với tất nhà phân phối nhận sản phẩm thiếu an toàn, thu hồi lại tất sản phẩm + Nếu trình thu hồi thực phạm vi thương mại: tổ chức địa điểm thu hồi, cung cấp chi tiết thông tin cho khách hàng: Việc thu hồi truyền đạt đến khách hàng nào? Khách hàng trả lại sản phẩm đâu? Tiến trình thu hồi sản phẩm không thực kể từ xác định nguyên nhân gây lỗi Tất sản phẩm sau thu hồi chuyển đến kho biệt trữ “Hàng trả chờ xử lý” Lô hàng bảo quản kho có định từ BGĐ đưa hướng xử lý sản phẩm sau thu hồi Hàng tiếp nhận có lệnh phịng QLCL BGĐ (sử dụng biểu mẫu BM3 – THSP) Hàng thuộc quản lý, theo dõi thủ kho trước xuất trả cho thủ kho theo dõi tiếp Khi tiếp nhận hàng trả về, thủ kho phải tiến hành đối chiếu TCKT, CL hàng hố đó, thống kê báo số lượng tiếp nhận thực tế để phòng kinh doanh làm thủ tục đổi trả hàng cho khách hàng 3.5.2.8 Xử lý sản phẩm thu hồi Sản phẩm sau thu hồi phòng QLCL phòng sản xuất tuỳ vào mức độ biến đổi chất lượng sản phẩm, đề biện pháp xử lý theo hình thức sau: - Trường hợp sản phẩm lỗi không ảnh hưởng đến chất lượng bên sản phẩm (ví dụ: lỗi ghi nhãn, lỗi bao bì: khắc phục lỗi ghi nhãn cách in lại nhãn dán lại) - Trường hợp sản phẩm có nguy gây ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng không sử dụng thực phẩm sử dụng vào lĩnh vực khác: Chuyển mục đích sử dụng - Trường hợp sản phẩm có chất lượng, mức giới hạn an tồn khơng phù hợp với hồ sơ công bố gây ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng: Tái xuất - Trường hợp sản phẩm có tiêu chất lượng mức giới hạn an tồn khơng phù hợp gây ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng, chuyển mục đích sử dụng tái xuất: Tiêu huỷ lơ hàng BGĐ đưa định xử lý sản phẩm lỗi theo hướng dựa vào đề xuất phòng QLCL phòng sản xuất? (Sử dụng biểu mẫu: BM4 – THSP) 3.5.2.9 Lập báo cáo Phịng sản xuất có trách nhiệm tìm nguyên nhân gây cố vừa qua, lập báo cáo phân tích sản phẩm lỗi Đề biện pháp giải vấn đề tránh cố tái diễn lần (Sử dụng biểu mẫu: BM5 – THSP) Trưởng phòng QLCL có trách nhiệm viết gửi báo cáo xử lý sản phẩm lỗi trình lên BGĐ kết xử lý lơ hàng PKD có trách nhiệm cơng bố kết thu hồi xử lý lô hàng đến người tiêu dùng 3.5.2.10 Xét duyệt Trưởng phòng QLCL sau nộp báo cáo tổng hợp kết xử lý lô hàng lên BGĐ BGĐ xem xét tính khả thi, độ phù hợp báo cáo tổng: - Nếu báo cáo thông qua lưu vào kho hồ sơ Nếu báo cáo cịn sai sót, BGĐ chuyển cho phòng QLCL sửa chữa bổ sung lại lại bảng báo cáo 3.5.2.11 Lưu hồ sơ Bộ phận văn thư có trách nhiệm lưu hồ sơ, hồ sơ thu hồi gồm: - Kế hoạch thu hồi Công văn thu hồi 3.5.3 Bảng tổng kết sản phẩm thu hồi Các chứng từ, hồ sơ cần lưu trữ phòng ban liên quan Hồ sơ STT Tên hồ sơ Kế hoạch thu hồi sản phẩm Quyết định thu hồi sản phẩm Báo cáo xử lý sản phẩm lỗi Báo cáo phân tích sản phẩm lỗi Báo cáo tổng kết thu hồi sản phẩm Phụ lục Nơi/người lưu giữ Phương pháp lưu Thời gian lưu năm Bộ phân văn thư Theo hồ sơ cho cố xảy Vô thời hạn BM1 – THSP Phiếu khiếu nại/phản hồi sản phẩm BM2 – THSP Quyết định thu hồi sản phẩm BM3 – THSP Phiếu tiếp nhận nhập kho sản phẩm thu hồi BM4 – THSP Báo cáo xử lý sản phẩm lỗi BM5 – THSP Báo cáo phân tích nguyên nhân sản phẩm lỗi Công ty …………………………… BM01 – THSP Địa …………………………… Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU KHIẾU NẠI Tên khách hàng/nhà phân phối:……………………………………………………… Địa liên lạc:…………………………………….Số điện thoại:………………… Chứng minh nhân dân số:…………………………………………………………… Sản phẩm khiếu nại:……………………………… Số lượng:…………………… Ngày mua:……………………………Ngày sử dụng:……………………………… Lý khiếu nại: …………………………………………………………………… TP.HCM, ngày Người tiếp nhận tháng năm Ký tên Công ty …………………………… BM02 – THSP Địa …………………………… Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC THU HỒI SẢN PHẨM KHÔNG BẢO ĐẢM AN TỒN THỰC PHẨM Căn Luật An tồn thực phẩm ngày 17 tháng năm 2010; Căn cứ………………(Luật Nghị định liên quan)(*); Căn Thông tư số ………………… quy định việc thu hồi xử lý thực phẩm khơng bảo đảm an tồn thuộc thẩm quyền quản lý Bộ Y tế, Xét tính chất mức độ an toàn thực phẩm sản phẩm cà phê hoà tan Xét đề nghị trưởng phòng Quản lý chất lượng QUYẾT ĐỊNH: Điều Ngừng phân phối thu hồi … (tên sản phẩm, số lô, ngày sản xuất, hạn sử dụng) với lý …………………………………………………………………………………… Điều Thời gian thực thu hồi sản phẩm từ ngày tháng năm đến… ngày… tháng năm Điều (Cơ sở phân phối công ty) thực Quyết định Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký Trưởng phịng QLCL Giám đốc cơng ty Công ty …………………………… BM03– THSP Địa …………………………… Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU TIẾP NHẬN NHẬP KHO Ngày tiếp nhận :……………………………………… Đơn vị trả :……………………………… Sản phẩm trả :……………………………………… Lý trả :……………………………………… STT Tên sản phẩm TP.HCM, ngày Số lô sản xuất tháng Người giao Hạn dùng Số lượng Nhận xét cảm quan Ghi năm Người tiếp nhận Công ty …………………………… Địa …………………………… Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Giám đốc BM04 – THSP Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG BÁO THU HỒI SẢN PHẨM KHƠNG BẢO ĐẢM AN TỒN THỰC PHẨM VÀ PHƯƠNG THỨC XỬ LÝ SẢN PHẨM SAU THU HỒI Thông tin báo cáo việc thu hồi sản phẩm sau: Thông tin sản phẩm thu hồi: - Tên sản phẩm: - Quy cách bao gói: (khối lượng thể tích thực) - Số lơ: - Ngày sản xuất và/hoặc hạn dùng: - Lý thu hồi: Thông tin số lượng sản phẩm không bảo đảm an toàn thực phẩm: - Số lượng sản phẩm sản xuất (hoặc nhập khẩu): - Số lượng tiêu thụ: - Số lượng sản phẩm thu hồi: - Số lượng sản phẩm chưa thu hồi được: Danh sách tên, địa địa điểm tập kết sản phẩm bị thu hồi Đề xuất phương thức xử lý sau thu hồi:………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… TP.HCM, ngày Trưởng phòng QLCL tháng năm Giám đốc Công ty …………………………… BM05 – THSP Địa …………………………… BẢNG PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN SẢN PHẨM LỖI Sản phẩm lỗi :……………………………………… Số lô :……………………………………… Lý :……………………………… Công đoạn thành phần Xác định mối nguy TP.HCM, ngày Trưởng phòng QLCL tháng Đánh giá mức nguy Phân tích lỗi Nguyên nhân Biện pháp khắc phục Xác suất năm Trưởng phòng sản xuất Người lập bảng

Ngày đăng: 12/08/2022, 14:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan