NGHIÊN cứu TÌNH TRẠNG THỨC KHUYA và CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ của GIỚI TRẺ HIỆN NAY

32 30 0
NGHIÊN cứu TÌNH TRẠNG THỨC KHUYA và CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ của GIỚI TRẺ HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG KINH DOANH – ĐẠI HỌC UEH KHOA TOÁN – THỐNG KÊ NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG THỨC KHUYA VÀ CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ CỦA GIỚI TRẺ HIỆN NAY Môn học: Thống kê ứng dụng Kinh tế Kinh doanh Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thảo Nguyên Danh sách sinh viên – Mã sinh viên: Bùi Trần Hà Mi – 31211020712 Mã Thanh Thảo – 31211026769 Lê Nguyễn Kiều Trang – 31211023613 Giang Ngọc Kim Yến – 31201023822 Thạch Chanh – 31211026761 Đào Thị Phượng – 31211023385 TP Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 12 năm 2021 0 LỜI MỞ ĐẦU Giấc ngủ có vai trị quan trọng sống chúng ta, 1/3 thời gian đời dành để … ngủ Trong trình ngủ thể tiết hormone quan trọng giúp thể phát triển thích nghi với môi trường sống Nhưng ngày hệ gen Z có giấc sinh hoạt thất thường chất lượng giấc ngủ phải thường xuyên thức thâu đêm làm việc, chạy deadline,…Liệu thói quen thức khuya có ảnh hưởng đến chất lượng hiệu ngày làm, học khơng? Để tìm hiểu sâu tầm quan trọng giấc ngủ, nhóm chúng tơi có khảo sát việc thức khuya giới trẻ Thông qua để người hiểu, nhận thức hậu đáng sợ việc thức khuya tầm quan trọng giấc ngủ mà người hời hợt, quan tâm đến Đối với sức khỏe lẫn tinh thần giấc ngủ liều thuốc vô quý giá Một thể tinh thần khơng minh mẫn giúp bạn thành công sống? Chỉ ngủ đủ giấc bạn đảm bảo hiệu ngày làm việc, học tập thức dậy với trạng thái tích cực yêu đời Chính quan tâm đến giấc ngủ nhiều hơn, đời người dành 1/3 thời gian để ngủ, 2/3 thời gian để thức Với mong muốn tìm hiểu rõ vấn đề này, nhóm chúng tơi chọn đề tài “Nghiên cứu tình trạng thức khuya chất lượng giấc ngủ giới trẻ nay” Để người hiểu quan tâm đến chất lượng giấc ngủ thân nhiều Vì lần đầu chúng tơi làm nghiên cứu nên kiến thức lẫn kinh nghiệm hạn chế, nên khơng tránh khỏi sơ sót Chúng tơi mong nhận xét, góp ý, đánh giá thầy cô bạn để tập trở nên hoàn thiện 0 MỤC LỤC I TỔNG QUAN Đặt vấn đề II GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ .4 Mục tiêu dự án Đối tượng phạm vi khảo sát III PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Cơ sở lí luận Các khái niệm dự án Quy trình thực Cơ sở lý thuyết IV 4.1 Phương pháp thống kê 4.2 Phương pháp chọn mẫu 4.3 Các thang đo khảo sát để xử lí liệu KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Đặc điểm mẫu khảo sát Phân tích, xử lí kết liệu 2.1 Nghiên cứu tình trạng thức khuya 2.2 Chất lượng giấc ngủ 12 V KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ VÀ HẠN CHẾ 26 Kết luận 26 Khuyến nghị 27 Hạn chế 29 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 0 TÓM TẮT Ngày xã hội ngày phát triển theo xu hướng thị hóa, đại hóa, người phải hịa nhập để nhanh chóng bắt kịp xu hướng thời đại Nhưng kèm theo phát triển nhanh chóng vơ vàn hệ lụy tồn xung quang Để hịa nhập vào thời đại ngày giới trẻ cần phải học tập làm việc chăm chỉ, chí đánh đổi giấc ngủ quý giá Thức khuya, cú đêm, cày thâu đêm hay thức đêm ngủ ngày, …đây từ khơng cịn xa lạ với giới trẻ trở thành “hiện tượng” đời sống ngày người Tưởng chừng thói quen nhỏ lại ảnh hưởng lớn đến sức khỏe lẫn tinh thần người Vì nhóm tiến hành khảo sát theo hình thức google form để tìm hiểu tình trạng thức khuya chất lượng giấc ngủ giới trẻ Theo khảo sát 247 người từ độ tuổi 18 đến 35 thức khuya tình trạng phổ biến giới trẻ Với phát triển công nghệ thông tin theo tính chất cơng việc ngun nhân thức khuya người khác Vơ vàn lí thức khuya bạn trẻ đưa học tập, làm việc, xem phim, chơi game hay tụ tập với bạn bè đêm, … đa số ngủ sau 23h khiến hiệu suất làm việc ngày hơm sau chưa thật có hiệu tối đa, cảm thấy uể oải, mệt mỏi buồn ngủ vào ban ngày Tuy nhiên, họ có biện pháp để cải thiện tình trạng mình: lập kế hoạch thời gian hợp lí, tranh thủ học làm sớm, … Sức khỏe người không bị ảnh hưởng tình trạng thức khuya mà cịn bị chi phối chất lượng giấc ngủ Có nhiều yếu tố tác động trực tiếp đến chất lượng giấc ngủ như: mộng du, nằm mơ, thức giấc đêm, … làm ảnh hưởng đến khả nhận thức, tập trung, suất hiệu suất hoạt động não Vì vậy, cần có biện pháp cải thiện giấc ngủ cách hợp lí khoa học để có sức khỏe tốt đạt hiệu cao học tập làm việc 0 I TỔNG QUAN Đặt vấn đề Thức khuya tình trạng vơ phổ biến giới trẻ ngày Bên cạnh đó, để bào chữa cho việc thức khuya người nghĩ vơ vàn lý cho việc đó, chẳng hạn thức khuya chạy deadline, thức khuya ôn thi hay đơn giản ý định coi nốt tập phim thơi, … Ngồi ra, tất người có chung suy nghĩ ngủ bù thời gian thức khuya vào ngày hơm sau dường giới trẻ không để tâm nhiều đến tác hại việc thức khuya đã, ảnh hưởng nhiều đến nhường cho sức khỏe thân người thức khuya Theo nghiên cứu nhà khoa học cho sau 23h khoảng thời gian để phận thể đào thải chất độc điều cần thiết có giấc ngủ sâu Theo tờ tạp chí Chronobiology International, vào ngày 11/04/2018 nghiên cứu công bố thức khuya làm tăng nguy tử vong bạn lên tới 10% Theo nghiên cứu ĐH California, Los Angeles thức khuya làm cho tỷ lệ suy giảm trí nhớ cao gấp lần so với người bình thường Ngồi giáo sư Francesco Cappuccio thuộc ĐH Warwick sau hoàn thành nghiên cứu đưa số liệu ngủ đêm giấc ngủ bị xáo trộn có tới 48% nguy mắc bệnh tim mạch 15% nguy tử vong đột quỵ Vì vấn đề cấp bách giới trẻ cần phải quan tâm nhiều đến chất lượng giấc ngủ thân II GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ Mục tiêu dự án Cuộc “ Nghiên cứu tình trạng thức khuya chất lượng giấc ngủ giới trẻ nay” thực với mục tiêu: Tìm hiểu tình trạng thức khuya giới tr ẻ nay, so sánh với khoa học để nhìn nhận vấn đề thức khuya cách rõ ràng (2) Đưa nguyên nhân thức khuya (3) Hiểu nhận thức tác hại việc thức khuya (4) Đưa giải pháp để khắc phục tình trạng thức khuya (5) Tìm hiểu nhận thức giới trẻ giấc ngủ (6) Nghiên cứu vấn đề ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ, từ đề hướng giải để có giấc ngủ chất lượng (7) Chất lượng giấc ngủ ảnh hưởng đến hiệu ngày làm việc/ học tập ? Đối tượng phạm vi khảo sát o Phương pháp khảo sát: Nghiên cứu trực tuyến (Internet) (1) 0 III o Thời gian khảo sát: - 19/11/2021 o Số mẫu khảo sát: n=274 o Đối tượng khảo sát: Giới trẻ (độ tuổi từ 15 đến 35) PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Cơ sở lí luận Dựa theo tình hình thực tế nay, xu hướng thức khuya giới trẻ ngày tăng xuất vấn đề khác liên quan đến chất lượng giấc ngủ người Cũng ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe hiệu học tập làm việc Do đó, “ Nghiên cứu tình trạng thức khuya chất lượng giấc ngủ giới trẻ nay” thực dựa việc xây dựng mơ hình đưa giả thuyết nguyên nhân vấn đề, từ đề phương hướng giải phù hợp Các khái niệm dự án a Định nghĩa “ Giới trẻ ’’ - Giới trẻ định nghĩa người có độ tuổi từ 15 đến 35, có suy nghĩ nhận thức khơng cịn trẻ con, ấu trĩ chưa đủ độ chín muồi, trưởng thành b Thế gọi thức khuya ? - Theo thông tin, người thức sau 23h gọi thức khuya c Chất lượng giấc ngủ - Mỗi người có giấc sinh hoạt khác nhau, việc ngủ, thức dậy lúc ngủ gặp hay không gặp vấn đề khác Do đó, để biết khác này, phải xem xét đo lường chất lượng giấc ngủ người Chất lượng giấc ngủ tốt hay không tốt đánh giá qua yếu tố sau: Bạn có ngủ thẳng giấc đến sáng hay giật lần đêm? Bạn có ngủ đủ số khuyến nghị? Trạng thái tinh thần bạn thức dậy vào buổi sáng? Quy trình thực 0 Quan sát tình hình thực tế Đưa đề tài nghiên cứu Đặt vấn đề Đề mục tiêu nghiên cứu Kết luận giả thuyết đưa kết dự án Xử lí phân tích liệu Thu thập liệu Lập bảng câu hỏi khảo sát Cơ sở lý thuyết - Để làm rõ vấn đề mục tiêu nghiên cứu, nhóm sinh viên sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp chọn mẫu, thu thập xử lí số liệu, liệu 4.1 Phương pháp thống kê o Sau hồn thành khảo sát, nhóm tiến hành xử lí liệu số liệu, sử dụng phương pháp thống kê mô tả suy diễn thống kê để làm rõ nguyên nhân dẫn đến vấn đề đó, ảnh hưởng đến sức khỏe thức khuya nhiều không đảm bảo chất lượng giấc ngủ tốt Từ đề giải pháp hợp lí nhằm giúp người cải thiện thói quen có sức khỏe tốt 4.2 Phương pháp lấy mẫu o Để trình lấy mẫu diễn thuận lợi, nhóm tiến hành l ập bảng câu hỏi khảo sát theo hình thức trực tuyến đối tượng xem “giới trẻ” địa bàn khắp nước o Đây cơng cụ để thu thập thông tin thực nghiên cứu thống kê 4.3 Các thang đo khảo sát để xử lí liệu o Thang đo định lượng thơng tin chứa liệu, cách tóm tắt phân tích thống kê phù hợp o Sử dụng thang đo: Danh nghĩa, Thứ bậc, Khoảng, Tỉ lệ để xử lí, phân tích tình trạng thức khuya chất lượng giấc ngủ giới trẻ 4.3.1 Thang đo danh nghĩa  Thang đo gọi thang đo danh nghĩa liệu biến gồm nhãn tên sử dụng để phân biệt thuộc tính phần tử  Có thể sử dụng số kí tự  Dùng cho liệu định tính 4.3.2 Thang đo thứ bậc 0  Thang đo thứ bậc thể tính chất liệu danh nghĩa thứ bậc xếp hạng liệu có ý nghĩa  Dữ liệu thứ bậc biểu số số  Được sử dụng cho liệu định tính 4.3.3 Thang đo khoảng Dữ liệu có tất thuộc tính liệu thứ tự khoảng cách chúng đơn vị đo lường cố định Dữ liệu khoảng liệu số Được sử dụng cho liệu định lượng 4.3.4 Thang đo tỉ lệ  Dữ liệu có tất thuộc tính liệu khoảng tỉ lệ hai giá trị có ý nghĩa  Dữ liệu tỉ lệ luôn dạng số  Thang đo tỉ lệ dùng cho liệu định lượ ng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Đặc điểm mẫu khảo sát Với tổng số 274 người tham gia khảo sát nhóm thu k ết sau: Đặc điểm Tần số Tần suất % IV Giới tính Độ tuổi Đối tượng - - Nam 101 36.86% Nữ 173 63.14% Dưới 18 tuổi 81 29.56% Từ 18 đến 25 tuổi 177 64.60% Từ 26 đến 35 tuổi 16 5.84% Học sinh, sinh viên 235 85.77% Đi làm 24 8.76% Cả 15 5.47% Xét theo giới tính: Người có giới tính nữ làm khảo sát nhiều nam với 63.14% so với 36.86% (cao 1.7 lần) Đối với độ tuổi người tham gia: Phần lớn người có độ tuổi từ 18 đến 25 tuổi với 177 người có tỉ lệ 64.60%, cao lần so với số người 18 tuổi (29.56%) 11 lần người từ 26 đến 35 tuổi (5.84%) Về đối tượng: Do ngườ i tham gia khảo sát chủ yếu từ độ tuổi 18 tuổi từ 18 đến 25 tuổi nên đối tượng chiếm số đông học sinh, sinh viên với 235 người chiếm 0 85.77% Còn lại số người làm chiếm 8.76% 5.47% cho đối tượng vừa học vừa làm Phân tích, xử lí kết liệu 2.1 Nghiên cứu tình trạng thức khuya 2.1.1 Nhận thức thức khuya Ngày nay, thức khuya việc phổ biến có thật s ự hiểu rõ việc thức đến sau gọi thức khuya? Trong khảo sát 274 người, nhóm thu kết sau: Theo đó, có 178 người (64.96%) chọn sau 23 thức khuya, 33 200 người chọn 22 giờ, 150 người chọn 21 100 lại 58 người chọn khung khác 50 (như 0,1,2, ) Theo 21 22 23 Khác nghiên cứu, người thức Số người 33 178 58 sau 23 xem thức khuya Qua thấy người hiểu biết rõ vấn đề thức khuya Tuy nhiên số lượng người thức khuya chiếm tỉ lệ lớn 2.1.2 Tình trạng thức khuya Sau cho thức khuya? Tình trạng thức khuya 18.61% Có Khơng 81.39% Hơn 81% người tham gia khảo sát chọn đáp án “Có” (223 người), cịn lại 18.61% người chọn “Khơng” (51 người) Từ thấy số lượng người thức khuya chiếm tỉ lệ lớn, cao gấp 4.37 lần so với người khơng thức khuya Trong đó: Nam Nữ Tổng Có 35.43% 64.57% 100% Khơng 43.14% 56.86% 100% 0 Tình trạng thức khuya nam nữ Khơng Có 0% 20% 40% Nam 60% 80% 100% Nữ Từ bảng số liệu biểu đồ có 35.43% người khảo sát nam (79 người) thức khuya tổng số 223 người thức khuya, nữ chiếm 64.57% Đối với trường hợp không thức khuya, số lượng người nữ 29/51 người (56.86%), nhiều nam người  Tình trạng thức khuya ngày phổ biến người Dựa vào việc khảo sát 274 người mức độ thức khuya làm rõ tình trạng Trong khảo sát, thấy số lượng người thức khuya tương đối l ớn: Có 94/274 người Mức độ thường xuyên thức khuya thường xuyên thức khuya, chiếm tỉ trọng 100 cao (34.31%) 80 60 Trong có người 40 thức khuya, 20 chiếm tỉ lệ nhỏ 1(Rất ít) 5(Rất Khơng thường thức Ngồi cịn có 51/274 xun) khuya người khơng thức Total 42 80 94 51 khuya Từ số liệu cho thấy giới trẻ thức khuya nhiều thường xuyên Theo nghiên cứu, việc thức khuya dẫn đến ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người giới trẻ làm tổn hại đến sức khỏe 0 Sai số ước lượng: ɛ = 𝑡𝛼/2 𝑆 √𝑛 = 1.96 1.273282946 √273 = 0.15171496 Đánh giá mức độ tin cậy thời gian ngủ trưa: [𝑥 ± ɛ ] = [6.73260073 ± 0.15171496 ]=[6.58088577 ; 6.88431569] Đây thời gian ngủ phù hợp với nghiên cứu mà nhà khoa học đưa Thông thường, người lớn cần ngủ từ đến tiếng vào ban đêm Tuy nhiên công việc bắt buộc phải thức khuya để hồn thành cần ngủ tiếng Cụ thể, người ngủ từ - tiếng đêm thực có nguy tử vong đau tim đột quỵ thấp so với người ngủ tiếng nhiều tiếng (theo Mbg)  Đa số người có thời gian ngủ hợp lí phù hợp với khoa học bên cạnh cịn số có thời gian ngủ chưa theo khoa học khuyến cáo 2.2.4 Mức độ thường xuyên khó ngủ Mức độ thường xuyên khó ngủ 117 120 100 63 80 46 60 40 29 19 20 1(Rất ít) 5(Rất thường xuyên) Qua khảo sát chất lượng giấc ngủ thấy tỉ lệ thường khó ngủ cao với 117 người (chiếm 42,7%) T ỉ lệ bị khó ngủ thấp nhất, 19 người (chiếm 6,9%) Đáng quan ngại thường xuyên bị khó ngủ có 46 người (chiếm đến 16,8%) Khó ngủ khó vào giấc ngủ thức giấc nhiều lần đêm Thường xuyên khó ngủ trải nghiệm khó chịu suy nhược Chúng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tinh thần thể chất bao gồm tâm trạng, lượng khả xử lý căng thẳng Các nguyên nhân gây khó ngủ bao gồm căng thẳng, lo âu, kích thích nhiều trước ngủ (chẳng 17 0 hạn xem tivi, chơi trò chơi điện tử tập thể dục), tiêu thụ nhiều caffeine, nhiễu loạn tiếng ồn, phòng ngủ không thoải mái Từ biểu đồ ta thấy giới trẻ khó chìm vào giấc ngủ, điều ảnh hưởng lớn đến sức khỏe hiệu học tập, làm việc 2.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ Mức độ yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ Nằm mơ Mộng du Thức giấc đêm Sử dụng thuốc ngủ hay bia rượu để vào giấc ngủ Sử dụng điện thoại hay thiết bị điện tử trước … 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Khơng Ít Thỉnh thoảng Thường xun Rất thường xuyên Qua khảo sát, ta thấy có chênh lệch lớn mức độ Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ có khác mức độ yếu tố Với yếu tố nằm mơ khơng có không nằm mơ vớ i số lựa chọn mức độ “Khơng” nằm mơ 0%, cịn lại 100% đáp viên khảo sát nằm mơ chia mức độ, chủ yếu mức độ “Thỉnh thoảng” với 42.70%, mức độ lại tương đương khoảng 20% Với yếu tố thức giấc đêm, có cân việc có không với số đáp viên không thức giấc đêm chiếm 48.18% thức giấc đêm chiếm 51.82% với mức độ “Thường xuyên” “Rất thường xuyên” nhỏ, gần 1/5 tổng số đáp viên thức giấc đêm Điều đáng ý yếu tố Mộng du Sử dụng thuốc ngủ hay bia rượu để vào giấc ngủ, số đáp viên khơng có yếu tố chiếm tới 90% số đáp viên tham gia khảo sát (88.69% với mộng du 90.15% với sử dụng thuốc ngủ hay bia rượu) Trái ngược lại, việc sử dụng điện thoại hay thiết bị điện tử trước ngủ có 95% đáp viên lựa chọn sử dụng trước ngủ có 3.28% đáp viên khơng sử dụng điện thoại trước ngủ Trong đó, có tới 71.17% người “Rất thường xuyên” sử dụng trước ngủ Từ kết này, ta thấy phần lớn người hay sử dụng điện thoại thiết bị điện tử trước ngủ Trong đó, hầu hết yếu tố mộng du hay sử dụng thuốc ngủ, bia rượu để vào giấc ngủ chiếm với mức độ “Khơng” chiếm tỉ lệ lớn Ngồi cịn có yếu tố khác ảnh hưởng đến giấc ngủ nằm mơ thức giấc đêm Để tăng độ xác cho kết mẫu (274 người khảo sát) t thể (giới trẻ), nhóm sử dụng phương pháp suy diễn thống kê 18 0 để đánh giá mức độ tin cậy yếu tố ảnh hưởng chất lượng giấc ngủ với độ tin cậy 95%: Nằm mơ Ta có: n= 274 Trung bình mẫu liệu: 𝑥 = ∑ 𝑥𝑖 𝑓𝑖 ∑ 𝑓𝑖 = 3.321167883 Phương sai mẫu độ lệch chuẩn mẫu cho liệu: s2 = ∑ 𝑓𝑖 (𝑥𝑖 −𝑥 ) 𝑛−1 = 1.185850646 => s = 1.088967697 Sử dụng độ tin cậy 95%, ta có: 𝑡𝛼/2 = 𝑡0.025 = 1.96 Sai số ước lượng: ɛ = 𝑡𝛼/2 𝑆 √𝑛 = 1.96 1.088967697 √274 = 0.129514206 Khoảng tin cậy với mức độ nằm mơ ngủ từ 1-5: [𝑥 ± ɛ ]=[ 3.321167883 ± 0.129514206 ]=[𝟑 𝟏𝟗𝟏𝟔𝟓𝟑𝟔𝟕𝟕; 𝟑 𝟒𝟓𝟎𝟔𝟖𝟐𝟎𝟗 ] Bằng phương pháp suy diễn thống kê, thu kết cho thấy mức độ nằm mơ giới trẻ nằm mức thường xuyên Trong thực tế, việc nằm mơ diễn nhiều mức độ khác nhau, nằm mơ khơng ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống, trạng thái tâm sinh lý bình thường sau ngày làm việc mệt mỏi, stress, hay rối loạn cảm xúc Ngược lại, trạng thái nằm mơ diễn với mức độ thường xuyên, lặp lặp lại nhiều lần, ngày mơ ảnh hưởng đến giấc ngủ, gây mệt mỏi, người uể oải, khó chịu, đặc biệt mơ gặp ác mộng dẫn đến khủng hoảng tâm lý, hoảng sợ lo lắng … lâu ngày gây bệnh lý nguy hiểm làm ảnh hưởng đến hoạt động công việc đời sống Mộng du Ta có: n= 274 Trung bình mẫu liệu: 𝑥 = ∑ 𝑥𝑖 𝑓𝑖 ∑ 𝑓𝑖 = 1.175182482 Phương sai mẫu độ lệch chuẩn mẫu cho liệu: s2 = ∑ 𝑓𝑖 (𝑥𝑖 −𝑥 ) 𝑛−1 = 0.306195022 => s = 0.553348915 Sử dụng độ tin cậy 95%, ta có: 19 0 𝑡𝛼/2 = 𝑡0.025 = 1.96 Sai số ước lượng: ɛ = 𝑡𝛼/2 𝑆 √𝑛 = 1.96 0.553348915 √274 = 0.065811452 Khoảng tin cậy với mức độ mộng du ngủ t 1-5: [𝑥 ± ɛ ]= [1.175182482 ± 0.065811452 ]=[𝟏 𝟏𝟎𝟗𝟑𝟕𝟏𝟎𝟑 ; 𝟏 𝟐𝟒𝟎𝟗𝟗𝟑𝟗𝟑𝟒 ] Mộng du dạng r ối loạn giấc ngủ gọi chứng ngủ ký sinh Mộng du xảy giấc ngủ, thường giai đoạn III chu kỳ giấc ngủ, gọi giấc ngủ sâu Mộng du xảy trẻ em nhiều so với người lớn Một nghiên cứu dài hạn cho thấy 29% trẻ em từ khoảng đến 13 tuổi bị mộng du với t ỷ lệ mắc bệnh cao độ tuổi từ 10 đến 13 Ở người lớn, t ỷ lệ mắc bệnh ước tính lên đến 4% Ngun nhân tình trạng mộng du chủ yếu do: thiếu ngủ, ngủ giấc, dùng loại thuốc an thần, sốt, lo âu, căng thẳng, … Với kết thu được, thấy giới trẻ thường khơng mắc hội chứng mộng du Những người có tần số mộng du khơng có ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe, ngược lại người thường xuyên xảy tình trạng mộng du họ thường gặp hậu xấu như: đau đầu sau thức dậy, ngủ không ngon, gây tổn hại đến não bộ, hay bệnh lý thường gặp khác, Vì mộng du làm cho giấc ngủ bị giảm sút chất lượng làm ảnh hưởng đến đời sống công việc, học tập Mức độ thức giấc đêm Ta có: n= 274 Trung bình mẫu liệu: ∑ 𝑥𝑖 𝑓𝑖 𝑥= = 1.90875912408759 ∑ 𝑓𝑖 Phương sai mẫu độ lệch chuẩn mẫu cho liệu: ∑ 𝑓𝑖 (𝑥𝑖 − 𝑥 ) = 1.248054865 => 𝑠 = 1.11716375918805 s = 𝑛−1 Sử dụng độ tin cậy 95%, ta có: 𝑡𝛼/2 = 𝑡0.025 = 1.96 Sai số ước lượng: ɛ = 𝑡𝛼/2 𝑆 √𝑛 = 1.96 √ 1.248054865 274 = 0.132867648819348 Khoảng tin cậy mức độ thức giấc đêm từ mức 1-5: [x  ± ɛ] = [1.90875912408759+0.132867648819348 ] = [𝟏 𝟕𝟕𝟓𝟖𝟗𝟏𝟒𝟕𝟓 ; 𝟐 𝟎𝟒𝟏𝟔𝟐𝟔𝟕𝟕𝟑] 20 0 Việc thức giấc đêm tượng thường xuyên bắt gặp lứa tuổi, bao gồm giới trẻ Bằng cách sử dụng phương pháp ước lượng khoảng với độ tin cậy 95%, nhóm thu kết mức độ thức giấc đêm giới trẻ tương đối Theo nghiên cứu, hầu hết người có đến hai lần thức giấc đêm Và điều nhiều ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ người Việc xảy đến từ nhiều nguyên nhân sử dụng chất kích thích, mơi trường ngủ, mắc phải việc rối loạn giấc ngủ Mặt khác, có giấc ngủ ngon đồng nghĩa với việc ngủ sâu thẳng suốt đêm số lần thức giấc không lần đêm Vì việc thức giấc đêm ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng giấc ngủ người, kể giới trẻ Sau đêm, thường xuyên thức giấc đêm khiến đầu óc bạn hoạt động bắt đầu rối tung lên dẫn đến hiệu suất làm việc kém, tập trung hay chí gây phiền muộn cho hiệu ngày Mức độ sử dụng thuốc ngủ hay loại bia rượu Giả thuyết: Ở giới trẻ, có 85% người khơng sử dụng thuốc ngủ hay bia rượu để vào giấc ngủ Gọi p: phần trăm giới trẻ không sử dụng thuốc ngủ hay bia rượu để vào giấc ngủ H0: p ≥ 0.85 Ha: p < 0.85 Chọn mức ý nghĩa α = 0.05 Lấy mẫu 274 người có 247 người không sử dụng thuốc ngủ hay bia rượu để vào giấc ngủ Kiểm định giả thuyết: 247 − 0.85 274 = = 2.39 𝑧= 0.85(1 − 0.85) 𝑝 (1 − 𝑝 ) 0 √ √ 𝑛 274 𝑝 − 𝑝0 ➜ p-value = 0.9913 > 0.05 ➜ Không thể bác bỏ H0 ➜ Giả thuyết ➜ Vậy kết luận rằng: 85% giới trẻ không sử dụng thuốc ngủ hay bia rượu để vào giấc ngủ Thuốc an thần gây ngủ có tác dụng làm chậm giúp não thư giãn Vì sử dụng liều cho phép, loại thuốc giúp điều trị lo âu rối loạn giấc ngủ Nhưng vậy, có người, chí độ tuổi giới trẻ lợi dụng thuốc ngủ nhiều biến thành loại thuốc độc, gây ảnh hưởng nhiều đến thân người Điều làm ta có chất lượng giấc ngủ kém, cảm thấy buồn ngủ nhiều bình thường Ngồi cịn ảnh hưởng đến sức khỏe trí nhớ, ung thư, giảm tuổi thọ, kiểm soát 21 0 chí gây tử vong (Hằng năm giới có khoảng triệu người chết tự tử số tự tử bất thành có ý định tự tử lên tới gần 20 triệu người.) Mức độ sử dụng thiết bị điện tử trước ngủ Giả thuyết: Ở giới trẻ, có 85% người thường xun sử dụng điện thoại hay thiết bị điện t trước ngủ Gọi p: phần trăm giới trẻ thường xuyên sử dụng điện thoại hay thiết bị điện tử trước ngủ H0: p ≥ 0.85 Ha: p < 0.85 Chọn mức ý nghĩa α = 0.05 Lấy mẫu 274 người có 241 người khơng sử dụng thuốc ngủ hay bia rượu để vào giấc ngủ Kiểm định giả thuyết: 241 − 0.85 274 𝑧= = = 1.37 0.85(1 − 0.85) 𝑝 (1 − 𝑝 ) 0 √ √ 𝑛 274 𝑝 − 𝑝0 ➜ p-value = 0.9147 > 0.05 ➜ Không thể bác bỏ H0 ➜ Giả thuyết ➜ Vậy có 85% giới trẻ thường xuyên sử dụng điện thoại hay thiết bị điện tử trước ngủ Đây tỉ lệ đáng báo động theo khuyến cáo không nên sử dụng thiết bị điện tử trước ngủ ánh sáng nhân t ạo phát từ smartphone hay máy tính bảng ngăn cản não s ản xuất melatonin, chất hóa học giúp bạn vào giấc ngủ điều chỉnh chu kỳ giấc ngủ bạn Bên cạnh đó, bước sóng xanh điện thoại phát gây ảnh hưởng đến nhịp sinh học làm cho bạn khó ngủ Ngồi nghiên cứu cho thấy người sử dụng điện thoại họ sau tắt đèn có giấc ngủ khơng sâu cảm thấy mệt mỏi vào ngày hôm sau Vì vậy, bạn cuối ngủ thiếp đi, giấc ngủ khơng đáp ứng nhu cầu bạn 2.2.6 Trạng thái tinh thần sau thức dậy 22 0 Qua bảng khảo sát 274 Trạng thái tinh thần sau người vấn đề “Trạng thái thức dậy tinh thần sau thức dậy” có 45.99% thể thấy khác biệt không 43.07% chênh lệch l ớn Đứng đầu thoải mái với 126 người lựa 12.77% 9.12% chọn (chiếm 45.99%), thứ hai trạng thái uể oải, m ệt mỏi có 118 Thoải mái Uể oải, Đau đầu Khác người (chiếm 43.07%) mệt mỏi trạng thái khác như: bình thường, buồn ngủ, … có 35 người, chiếm 11,5% Phần lớn người thoải mái sau thức dậy nhiên uể oải, mệt mỏi chiếm t ỉ lệ lớn Việc chịu đựng căng thẳng lo lắng dẫn đến ngủ, giấc ngủ không sâu khiến sau ngủ dậy thể trở nên mệt mỏi Qua kết ta thấy với phát triển người phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt chịu áp lực sống lớn, điều làm gia tăng lo lắng người, giới trẻ gặp nhiều lo l ắng, căng thẳng dẫn đến trạng thái không tốt sau ngủ dậy 2.2.7 Đánh giá chất lượng giấc ngủ thân 140 120 100 80 60 40 20 126 102 23 18 Rất tệ Tệ Trung bình Tốt Rất tốt Từ kết khảo sát thấy r ằng chất lượng giấc ngủ giới tr ẻ chủ yếu “Trung bình” chiếm tỉ lệ cao 46% với 126 người, thứ hai “Tốt” chiếm 37,23% với 102 người thấp “Rất tệ” chiếm 1.82% với người Để tăng độ xác cho kết mẫu (274 người khảo sát) tổng thể (giới trẻ), nhóm sử dụng phương pháp suy diễn thống kê để đánh giá mức độ tin cậy chất lượng giấc ngủ với độ tin cậy 95%: Ta có n= 274 23 0 Trung bình mẫu liệu: 𝑥 = ∑ 𝑥𝑖 𝑓𝑖 = ∑ 𝑓𝑖 3.383212 Phương sai mẫu độ lệch chuẩn mẫu cho liệu: s2 = ∑ 𝑓𝑖 (𝑥𝑖 −𝑥 ) 𝑛−1 =0.6474826876 => s= 0.8046630895 Sử dụng độ tin cậy 95%, ta có: 𝑡𝛼/2 = 𝑡0.025 = 1.96 Sai số ước lượng: ɛ = 𝑡𝛼/2 𝑆 √𝑛 0.6474826876 = 1.96 √ 274 = 0.095701 Khoảng tin cậy đánh giá chất lượng ngủ thân từ mức 1-5: [𝑥 ± ɛ ] = [3.383212 ± 0.095701] = [3.287511; 3.478913]  Vậy thấy giấc ngủ người chưa đạt chất lượng tối đa, tập trung mức độ trung bình tốt 2.2.8 Đánh giá kết ngày làm việc, học tập Đánh giá hiệu ngày làm việc, học tập Rất tệ Tệ Trung bình Tốt Rất tốt 128 99 Rất tệ 22 18 Tệ Trung bình Tốt Rất tốt Qua kết khảo sát ta thấy hiệu làm việc, học tập người chủ yếu trung bình (chiếm 46.72%) tốt (chiếm 36.13%) Nhìn chung, có người tham gia khảo sát lựa chọn mức trung bình, có 25 người tổng số 274 người tham gia khảo sát Trái ngược lại, mức trung bình chiếm tỉ lệ cao (hơn 90% số người tham gia khảo sát) Ngoài ra, việc áp dụng phương pháp suy diễn, ta khái quát hiệu ngày làm việc, học tập giới trẻ từ mẫu 274 người tham gia khảo sát với độ tin cậy 95%: Ta có n= 274 24 0 Trung bình mẫu liệu: 𝑥 = ∑ 𝑥𝑖 𝑓𝑖 ∑ 𝑓𝑖 = 3.405109 Phương sai mẫu độ lệch chuẩn mẫu cho liệu: s2 = ∑ 𝑓𝑖 (𝑥𝑖 −𝑥 )2 𝑛−1 =0.6887650063 => s= 0.8299186745 Sử dụng độ tin cậy 95%, ta có: 𝑡𝛼/2 = 𝑡0.025 = 1.96 Sai số ước lượng: ɛ = 𝑡𝛼/2 𝑆 √𝑛 0.6887650063 = 1.96 √ 274 = 0.098705 Khoảng tin cậy đánh giá hiệu ngày làm việc/học tập từ mức 1-5: [𝑥 ± ɛ ] = [3.405109 ± 0.098705] = [3.306405; 3.503814]  Như vậy, với kết thu cho thấy hiệu ngày làm việc/học tập giới trẻ nằm mức trung bình chủ yếu 2.2.9 Chất lượng giấc ngủ có ảnh hưởng đến hiệu ngày làm việc/học tập ? 140 Đánh giá chất lượng giấc ngủ thân 120 100 Đánh giá hiệu ngày làm việc, học tập 80 Linear (Đánh giá chất lượng giấc ngủ thân) 60 40 Linear (Đánh giá hiệu ngày làm việc, học tập) 20 0 So sánh chất lượng giấc ngủ hiệu ngày làm việc học tập Qua biểu đồ thấy “Chất lượng giấc ngủ” có mối liên hệ tuyến tính thuận với “Hiệu ngày làm việc, học tập” hai đường có xu hướng lên Như vậy, giấc ngủ có chất lượng suất làm việc hơn, việc tiếp thu, xử lý thông tin chậm Ngược lại, ngủ đủ giấc làm cho tâm trạng vui vẻ, sảng khoái, tràn đầy lượng để bắt đầu ngày làm việc hiệu Đặt giả thuyết: Chất lượng giấc ngủ có ảnh hưởng đến hiệu ngày làm vi ệc, học tập 25 0 H0: Chất lượng giấc ngủ không ảnh hưởng đến hiệu ngày làm việc, học tập Ha: Chất lượng giấc ngủ có ảnh hưởng đến hiệu ngày làm việc, học tập Sử dụng hàm z-Test Excel, thu kết quả: Ta có: p (two-tail) > 0.05 ➜ Bác bỏ H0 ➜ Chất lượng giấc ngủ có ảnh hưởng đến hiệu ngày làm việc, học tập Qua cho thấy vai trị giấc ngủ vơ quan trọng giới trẻ nói riêng người xã hội nói chung Có giấc ngủ tốt giúp tim khỏe mạnh, làm giảm căng thẳng, cải thiện trí nhớ, … giúp nâng cao suất, hiệu học tập làm việc V KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ VÀ HẠN CHẾ Kết luận  Ngày nay, sống ngày phát triển, đời sống người ngày nâng cao, đòi hỏi luôn vận động trước thay đổi xã hội Để thích nghi với khơng ngần ngại đánh đổi nhiều thứ vật chất lẫn tinh thần Song, việc thức khuya vấn đề nan giải khơng cịn xa lạ người Mặc dù biết rõ tác hại mang lại người khắc phục được, đa số giải trí, từ hình thành nên thói quen phần tính chất công việc, học tập  Theo kết khảo sát với 274 đối tượng tham gia số người thức khuya nhiều không thức khuya Việc thức khuya diễn lứa tuổi, nhóm chọn theo hướng giới trẻ nên giới hạn độ tuổi từ 18 đến 35 tuổi nên chưa thể tiếp cận hết đối tượng độ tuổi khác việc khảo sát phản ánh phần Và khảo sát đối tượng thức khuya nhiều học sinh, sinh viên chiếm ưu  Việc thức khuya diễn nhiều khía cạnh khác nhau: o Đối với học sinh, sinh viên việc thức khuya đa số phải đối đầu với dung lượng tập lớn, áp lực chồng chéo lên nhau, phải chạy 26 0 deadline cho kịp tiến độ; với độ tuổi lớn độ tuổi học sinh, sinh viên việc thức khuya hình thành khối lượng cơng việc chồng chất lên nhau, họ phải đối mặt s ự thành công thất bại nên khiến họ ngày cố gắng đánh đổi sức khỏe thân mình, thức thâu đêm suốt sáng để hồn thành cơng việc cách hồn chỉnh hiệu o Bên cạnh đó, nhu cầu giải trí ngườ i khác Sau ngày làm việc mệt mỏi, dành riêng cho khoảng thời gian để giải trí chơi game, xem phim yêu thích, lướt trang mạng xã hội Thế nhưng, dành nhiều thời gian cho việc giải trí trước ngủ lâu dần trở thành thói quen dẫn đến tình trạng thức khuya ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ o Từ nguyên nhân khiến người thay đổi thói quen thức khuya ảnh hưởng đến tinh thần sức khỏe thân Vì cần có biện pháp hợp lý để khắc phục tình trạng cải thiện sức khỏe người  Để có giấc ngủ ngon điều khơng dễ dàng bị chi phối từ nhiều yếu tố khác nhau: nằm mơ, mộng du, thức giấc đêm, sử dụng thuốc ngủ, sử dụng thiết bị điện tử trước ngủ,… yếu tố chủ yếu thường gặp giới tr ẻ o Nằm mơ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giấc ngủ, mà giấc mơ ảnh hướng đến thể chất lẫn tinh thần ngày hôm sau o Mộng du tình trạng thực gây hậu đáng kể Các nghiên cứu phát người mộng du có mức độ buồn ngủ mức vào ban ngày triệu chứng ngủ Người ta liệu vấn đề phát sinh xáo tr ộn thực từ mộng du hay có yếu tố tiềm ẩn ảnh hưởng đến giấc ngủ họ khiến họ có nguy mắc mộng du buồn ngủ ban ngày o Thức dậy vào đêm khó chịu, đặc biệt xảy thường xuyên Tiến sĩ Jose Colon (Hoa Kỳ) cho biết việc thức giấc 4–6 lần đêm điều hoàn toàn bình thường Tuy nhiên, sau thức giấc ngủ lại dễ dàng đơi lại không Điều làm giấc ngủ bị xáo trộn dẫn đến thể loạng choạng vào hôm sau o Việc sử dụng thuốc ngủ thực chất “con dao hai lưỡi” Thuốc ngủ sử dụng để an thần, cải thiện lại chất lượng giấc ngủ Tuy nhiên, cơng dụng mà việc lạm dụng thuốc trở nên ngày nhiều gây tác 27 0 hại tình trạng trí nhớ, mộng du, trào ngược dày, kháng thuốc ngủ, gây ung thư giảm tuổi thọ, … o Yếu tố thường gặp giới trẻ sử dụng thiết bị điện tử trước ngủ Sử dụng điện thoại trước ngủ thói quen nhiều người Tuy nhiên, việc lạm dụng, đặc biệt sử dụng sai thời điểm loại thiết bị điện tử dẫn đến ảnh hưởng tiêu cực cho sức khỏe ảnh hưởng đến thị lực, chất lượng giấc ngủ không đảm bảo, gây bệnh lý da, …  Từ nghiên cứu thấy chất lượng giấc ngủ bị tác động nhiều yếu tố Chính chất lượng giấc ngủ tồn phương diện tốt xấu Một giấc ngủ gọi t ốt giấc ngủ sâu, khơng bị thức giấc đêm, có thức giấc nửa đêm ngủ lại dễ dàng Quan trọng để nhận biết giấc ngủ có chất lượng tốt sáng dậy người cảm thấy đầu óc minh mẫn cảm nhận thể thật sảng khối khỏe mạnh Ngược lại giấc ngủ chất lượng giấc ngủ chập chờn, mộng mị hay bị thức giấc Sau thức giấc đêm khó khăn nhiều thời gian để ngủ trở lại Kết vào sáng hôm sau cảm thấy nặng đầu, nhức đầu, uể oải mệt mỏi, khó tâp trung Vì cần có giấc ngủ chất lượng để tinh thần sảng khoái, sức khỏe dồi dào, dễ dàng đương đầu với khó khăn, với áp lực sống Từ có ngày làm việc thật hiệu mà đảm bảo sức khỏe cho Khuyến nghị Thức khuya thói quen xấu nhiều người, giới trẻ Phần lớn lí thức khuya học tập, làm việc, xem phim hay sử dụng thiết bị điện tử, … Có lẽ lượng tập, cơng việc q nhiều hay muốn lắng nghe mình, lượn lờ khắp trang mạng xã hội, đắm chìm giới ảo Theo khoa học, người có thói quen thường xuyên thức khuya gây đau đầu, suy giảm trí nhớ, ảnh hưởng đến hệ miễn dịch hay rối loạn nội tiết, … Đặc biệt thức khuya thường xuyên ảnh hưởng xấu sức khỏe, gây lối loạn tinh thần như: ngủ, hay quên, lo âu, dễ cáu gắt, căng thẳng, …chính hệ lụy xấu Có nhiều nghiên cứu việc ngủ sau 23h đêm làm biến đổi thể, thay đổi nhịp sinh học, dẫn đến làm hỏng số quan trọng thể Khi nhận thức tầm quan trọng giấc ngủ thể cách chữa thói quen ngủ muộn khơng cịn khó khăn Tùy vào độ tuổi tính chất sống mơi trường sống mà có cách chữa thói quen thức khuya hiệu quả: 28 0 VI  Có lịch sinh hoạt làm việc hợp lí cho thân, tranh thủ học làm sớm  Nghiêm khắc với thân giấc sinh hoạt nghỉ ngơi  Tắt hết thiết bị điện tử để tránh xa giường ngủ để tập trung cho giấc ngủ  Giảm áp lực căng thẳng cho tâm trạng thoải mái  Khơng uống loại đồ uống có chứa chất gây kích thích gây khó ngủ trước ngủ cà phê, nước trà, … để ngủ ngon Thay vào uống cốc sữa ấm giúp buồn ngủ nhanh  Ngồi cịn có biện pháp giúp hỗ trợ giấc ngủ như: tắm nước nóng hay ngâm chân vào buổi tối, sử dụng loại đèn có ánh sáng yếu, đọc sách trước ngủ, … Hạn chế  Những hạn chế rõ ràng nghiên cứu việc khảo sát diễn tập trung giới trẻ với độ tuổi t 18 35, đặc biệt đối tượng 18 đến 26 chiếm tỉ lệ l ớn nên chưa thể tiếp cận hết lứa tuổi dẫn đến kết khảo sát bị chênh lệch đáng kể Đồng thời, có đáp viên đưa câu trả l ời sơ sài, qua loa, chưa yêu cầu thời gian khảo sát tương đối ngắn nên kết chưa thực xác  Bài nghiên cứu vận dụng phương pháp thống kê số lượng mẫu cịn nên độ xác chưa cao Chính vậy, số liệu, kết có mang tính tổng qt chưa thể phản ánh cách xác xu hướng người thức khuya chất lượng giấc ngủ người Về khuyến nghị, đề xuất nghiên cứu dựa lý thuyết, mang tính tham khảo nên chưa thể áp dụng trực tiếp vào thực tế nhóm cần thêm nghiên cứu chuyên sâu sau ý mảng đặt câu hỏi hướng trả lời để dự án hồn chỉnh chứng minh độ tin cậy hiệu khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO Harvard Health Publishing (2012), The benefits of napping, truy cập https://bitly.com.vn/idluoc Eric Suni, Dr Abhinav Singh (2021), How Much Sleep Do We Really Need?, truy cập https://bitly.com.vn/3522q1 Trần Ka (2017), Vì bạn nên thường xuyên ngủ trưa, truy cập https://bitly.com.vn/gc555u Thiên Lan (2021), Ngủ tiếng đêm tốt nhất?, truy cập https://bitly.com.vn/xapjdv Cẩm Anh (2018), Con người ngủ đủ, truy cập https://bitly.com.vn/h9fx1o 29 0 Clare Kittredge (2020), Bạn thực cần ngủ đêm?, truy cập https://bitly.com.vn/cro024 Healthessentials (2019), Put the Phone Away! Reasons Why Looking at It Before Bed Is a Bad Habit, truy cập https://bitly.com.vn/e57hwq An Nguyên (2019), tham vấn y khoa PGS.TS Kiều Đình Hùng, Ngủ mơ thường xuyên có phải bệnh lý, truy cập https://benh.vn/ngu-mo-thuong-xuyen-co-phai-la -benh-ly-4424/ Thiên Lan (2021), báo Thanh Niên, Mộng du nguy hiểm đến mức nào, phải làm gì?, truy cập https://bitly.com.vn/vg0byr 10 Vinmec, Cải thiện chất lượng giấc ngủ: Làm để đo lường được?, truy cập https://bitly.com.vn/3jyufw 11 Báo Thanh Niên (2019), Cứ thức giấc đêm vào cố định, phải làm sao?, truy cập https://bitly.com.vn/p68eun 12 Tự tử thuốc an thần gây ngủ: Dù cứu sống, hậu khôn lường (22/11/2010), Nguồn tin: Báo Sức khoẻ & Đời sống số 185 ngày 20/11/2010, truy cập https://bitly.com.vn/qc3kg7 13 Dược sĩ Dương Thanh Hải - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City, Vai trò thuốc an thần gây ngủ ý sử dụng, truy cập https://bitly.com.vn/8bnybp 30 0 LỜI CẢM ƠN Xin cảm ơn cô Nguyễn Thảo Nguyên, giảng viên môn Thống kê ứng dụng Kinh tế Kinh Doanh trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hướng dẫn nhóm tìm hướng nghiên cứu, tiếp cận thực tế, tìm kiếm tài liệu, xử lý phân tích số liệu, giải vấn đề, ln động viên theo sát nhóm q trình làm dự án Đó kiến thức quý báu kĩ cần thiết để hoàn thành dự án Gửi lời cảm ơn đến anh, chị, bạn bè giúp đỡ nhóm trả lời khảo sát để cung cấp số liệu tài liệu cho nhóm tác giả trình làm dự án Mặc dù cố gắng giới hạn thời gian kiến thức, kinh nghiệm, khả tiếp thu thực tế cịn hạn hẹp nên khơng tránh khỏi thiếu sót cách hiểu trình bày Rất mong nhận đánh giá, góp ý tận tình từ thầy cô người Xin chân thành cảm ơn! 31 0 ... phục tình trạng thức khuya (5) Tìm hiểu nhận thức giới trẻ giấc ngủ (6) Nghiên cứu vấn đề ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ, từ đề hướng giải để có giấc ngủ chất lượng (7) Chất lượng giấc ngủ. .. bách giới trẻ cần phải quan tâm nhiều đến chất lượng giấc ngủ thân II GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ Mục tiêu dự án Cuộc “ Nghiên cứu tình trạng thức khuya chất lượng giấc ngủ giới trẻ nay? ??... thấy giới trẻ nhận thức tác hại đưa biện pháp thiết thực nhằm cải thiện tình trạng thức khuya 2.2 Chất lượng giấc ngủ 12 0 2.2.1 Tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề liên quan đến chất lượng giấc ngủ Tìm

Ngày đăng: 12/08/2022, 13:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan