(TIỂU LUẬN) đề tài khảo sát về ảnh hưởng của giấc ngủ đến đời sống và nâng cao chất lượng giấc ngủ của sinh viên

16 45 0
(TIỂU LUẬN) đề tài khảo sát về ảnh hưởng của giấc ngủ đến đời sống và nâng cao chất lượng giấc ngủ của sinh viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA TỐN – THỐNG KÊ -🙡🙡🙡🙡🙡 - BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC: THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA GIẤC NGỦ ĐẾN ĐỜI SỐNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ CỦA SINH VIÊN Mã lớp HP : 21D1STA50800501 Phòng học : B2-108 Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thành Cả TP.Hồ Chí Minh 1 Họ tên mức độ tham gia thành viên nhóm 1.1 Họ tên thành viên nhóm - Phạm Ái Cẩm Ly ( Nhóm trưởng ) - Trần Lan Anh - Châu Ngọc Nguyên - Nguyễn Hồng Như - Trần Đặng Anh Quân 1.2 Mức độ tham gia thành viên nhóm vào dự án - Sau thống thành viên nhóm mức độc tham gia thành viên biểu thị biểu đồ Phầần trăm đóng góp(%) 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Cẩm Ly Lan Anh Hồồng Như Ngọc Nguyên Anh Quân Nhận xét chung: - Các thành viên nhóm tích cực đóng góp đưa ý kiến dự án - Tích cực thảo luận để đưa định cuối - Cùng giúp đỡ làm để đạt hiệu tốt Tóm tắt: Cũng giống việc ăn uống hàng ngày, ngủ chức người Mỗi người thường dành phần ba đời cho giấc ngủ, hay nói cách khác sống đến 90 tuổi thời gian dành cho việc ngủ 30 năm Điều chứng tỏ giấc ngủ đóng vai trị vô quan trọng sống Nói khơng có nghĩa cần ngủ ngày tiếng đủ thức thật khuya ban ngày lại ngủ bù mà cần phải tuân thủ theo thời gian ngủ khoa học phải nên ý vào chất lượng giấc ngủ Nhưng thật thú vị người quan tâm đến nó, thờ dẫn tới hậu nghiêm trọng Theo nhiều nghiên cứu chất lượng giấc ngủ không tốt ảnh hưởng đến tinh thần, tâm lí sức khỏe Vì thế, nhóm chúng em định chọn đề tài “ Ảnh hưởng giấc ngủ tới đời sống nâng cao chất lượng giấc ngủ sinh viên” Dữ liệu thu thập dựa 110 sinh viên trường Đại học Kinh Tế bảng khảo sát Thông qua phương pháp thống kê với việc kiểm định liệu thu thập xác định phân tích yếu tố có mối liên quan chất lượng giấc ngủ là: căng thẳng, thói quen sinh hoạt khơng gian ngủ, tiếng ồn, thói quen ngủ trưa, căng thẳng học tập…Qua kết thu thập thấy tỷ lệ sinh viên ngủ sau 24h 57% Số lượng sinh viên ngủ 30% Đặc biệt số lượng sinh viên sử dụng thiết bị điện tử trước ngủ chiếm tới 96%, Từ kết phân tích giúp cho tìm cách khắc phục nhằm giúp cải thiện giấc ngủ Giới thiệu dự án nghiên cứu thống kê Con người dành tới 1/3 đời để ngủ có thật thú vị giấc ngủ chưa nhận quan tâm đắn Ngủ hoạt động tốn thời gian nghỉ ngơi sau việc hoàn thành người lầm tưởng Thực chất giấc ngủ định nghĩa trình thiết yếu sống, đóng góp vai trị quan trọng đến thể người, việc giúp cân lại hoạt động hóa – sinh lý bên hay chuyển đổi từ trí nhớ ngắn hạn thùy hải mã (Hippocampus) sang trí nhớ dài hạn vỏ não Một giấc ngủ tốt việc giúp người nâng cao chất lượng đời sống hàng ngày với thể khỏe mạnh, hài hòa, khả tiếp thu tốt trí nhớ bền bỉ, cịn giúp người nâng cao tuổi thọ việc giảm nguy chứng bệnh đột quỵ, nhồi máu tim, Alzheimer, xuất vòng đời Giấc ngủ tốt đánh giá hai tiêu chí: thời lượng ngủ chất lượng giấc ngủ Thời gian ngủ người không giống thay đổi theo độ tuổi, nhiên có mức chung khuyến cáo dành cho người, không ngủ tiếng không ngủ tiếng ngày Vượt qua giới hạn này, khả chịu đựng ảnh hưởng xấu giấc ngủ tồi tệ tăng cao Bên cạnh thời lượng ngủ, chất lượng giấc ngủ nhân tố quan trọng lại Nhận thấy quan trọng giấc ngủ, nhóm tác giả sinh viên trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh định thực dự án thống kê với mục đích nghiên cứu nhân tố tác động đến giấc ngủ - trình quan trọng chiếm nhiều thời gian sống người - kể mặt thời lượng ngủ chất lượng giấc ngủ, từ kết luận nguyên nhân gây vấn đề khuyến nghị cho người giới đại, vốn nhịp sống thay đổi, môi trường trở nên ô nhiễm hơn, áp lực công việc, đời sống tăng cao hệ trước nhiều; đặc biệt sinh viên, hệ trở thành nguồn lực lao động cho xã hội Phương pháp thực 4.1 Mục tiêu liệu - Nhận thấy tầm quan trọng đề tài nghiên cứu, nhóm tiến hành khảo sát gồm 20 câu hỏi nhằm xem xét nguyên nhân chất lượng giấc ngủ bị ảnh hưởng người tham gia khảo sát - cụ thể sinh viên Trong có câu hỏi nhiều lựa chọn, lựa chọn đại diện cho tác động tốt, tác động xấu đến đối tượng nghiên cứu dự án lần Cụ thể, câu hỏi theo thứ tự đánh giá mối quan tâm người khảo sát đến giấc ngủ Liệu họ có nhận thức ngủ hoạt động sinh lý quan trọng, đóng vai trò then chốt hoạt động sống người; đánh giá thời gian họ bỏ cho giấc ngủ liệu có đủ hay chưa; đồng hồ sinh học họ có đảm bảo giấc ngủ chất lượng phù hợp với nhịp sống đại hay chưa; hoạt động ảnh hưởng đến chìm vào giấc ngủ; tình trạng ngủ nguyên nhân vấn đề này; mức độ nghiêm trọng ảnh hưởng xấu việc ngủ; việc làm sinh viên thường thực để có giấc ngủ ngon Hơn mẫu khảo sát cịn có câu hỏi sử dụng thang đo likert đánh giá mức độ đồng ý với tình trạng hay hậu sau ngủ không đủ giấc (mất ngủ phần ngủ hoàn toàn) đánh giá giấc ngủ từ đến tốt thân sinh viên điều ảnh hưởng đến thể ngủ muộn - Với điều vừa đề cập trên, nhóm tác giả mong muốn đề xuất phương pháp nhằm cải thiện nguồn số liệu này, cụ thể cải thiện chất lượng giấc ngủ hạn chế việc thức khuya sinh viên thời đại công nghệ tiên tiến 4.0 4.2 Cách tiếp cận liệu * Cơ sở liệu - Dữ liệu sơ cấp: Nhóm tiến hành khảo sát hình thức điền form khảo sát online gồm câu hỏi 20 câu hỏi cỡ mẫu gồm 110 sinh viên đại học UEH độ tuổi từ 18-21 có nam nữ Bộ câu hỏi gồm thang đo danh nghĩa thang đo likert với mức độ (1Hoàn toàn đồng ý, 2- Ít đồng ý, 3- Trung lập, 4- Đồng ý, 5-Hoàn tồn đồng ý) Nhóm tham khảo câu hỏi thang đo số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh (PSQI) Câu hỏi thông tin cá nhân sinh viên tham gia khảo sát, câu hỏi hiểu biết cá nhân hành động thực tế sinh viên Form khảo sát mở từ ngày 26/5/2021 đến ngày 27/5/2021 sau mở form khảo sát thử, chỉnh sửa form khảo sát kiểm định thang đo thỏa mãn Form khảo sát thức mở cho 110 sinh viên thay 100 sinh viên dự định trước nhóm ( tổng 110 số form hợp lệ có form không hợp lệ) Cỡ mẫu khảo sát đủ lớn để đảm bảo độ tin cậy số phiếu hợp lệ lớn lần so với câu hỏi khảo sát ( Theo Hair Cộng ) Dữ liệu sau thu thập xử lý phần mềm Excel thu số kết sau đây: STT Tên biêến Giâếc ngủ Định Nghĩa Nh nậ th ứ c vêồ giâếc ng ủ đồếi với sinh viên đại học Thời gian ngủ Thời gian ngủ m ột ngày sinh viên UEH Th ời gian chìm vào Một sinh viên giâếc ngủ câồn thời gian để chìm sâu vào giâếc ngủ Khung ngủ Khung mà mồỗi bạn sinh viên tham gia khảo sát thường ngủ Châết l ượng giâếc ngủ Châết l ượng giâếc ngủ từ râết tệ tới râết tồết Rồếi lo nạ vêồ giâếc ngủ Khảo sát vâến đêồ c ơb nả vêồ giâếc ngủ sinh viên đại học Nguyên nhân gây Khảo sát nguyên mâết ngủ nhân gây mâết ngủ sinh viên đại học Việc thường làm Các sinh viên đại học thường trước ngủ làm trước ngủ Hậu qu ả c việc Khi sinh viên đại thức khuya học thức Thang Đo Danh nghĩa Nguồồn lâếy biêến Khảo sát Danh nghĩa Khảo sát Danh nghĩa Khảo sát Danh nghĩa Khảo sát Likert Khảo sát Danh nghĩa Khảo sát Danh nghĩa Khảo sát Danh nghĩa Khảo sát Danh nghĩa Likert Khảo sát 10 Th ức giâếc đêm 11 Cải thiện châết lượng giâếc ngủ khuya seỗ ảnh hưởng đêến sức khỏe, sồếng cồng việc Khảo sát lý Danh nghĩa th ức giâếc sinh viên đại học Các phương Danh nghĩa pháp giúp ngủ ngon Khảo sát Khảo sát 4.3 Kế hoạch phân tích 4.3.1 Đối tượng khảo sát cách lấy mẫu - Chúng sử dụng mẫu ngẫu nhiên lựa chọn 110 đối tượng để nghiên cứu bao gồm sinh viên học tập Đại học Kinh Tế Tp.HCM - Convenience sampling (phương pháp chọn mẫu thuận tiện ) nhóm sử dụng để tiếp cận đến người tham gia khảo sát 4.3.2 Mô tả khảo sát - Cuộc khảo sát diễn từ ngày 26/05/2021 đến ngày 27/05/2021 hình thức gửi form câu hỏi online đến 110 sinh viên ngẫu nhiên Mục tiêu khảo sát thể rõ thông qua mô tả bảng câu hỏi mà tác giả đưa Mỗi sinh viên chọn ngẫu nhiên cung cấp bảng gồm 20 câu hỏi để hoàn thành gửi kết lại cho nhóm phân tích Việc hồn thành form khảo sát hồn toàn tự nguyện sinh viên cần tốn 10 phút để hồn thành 20 câu khảo sát 4.3.3 Công cụ nghiên cứu khảo sát Công cụ thu thâ †p (bản câu hỏi online) bao gồm: thông tin cá nhân người tham gia khảo sát, câu hỏi hiểu biết cá nhân hành động thực tế, câu hỏi theo thang đo Likert số chất lượng giấc ngủ Công cụ hỗ trợ nghiên cứu khảo sát: Google Form, Word,Excel phần mềm khác 4.3.4 Phương pháp phân tích liệu Phương pháp phân tích sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính với phương pháp định lượng, thực thống kê mô tả bảng biểu đồ vẽ phần mềm Excel, sử dụng công thức ước lượng, kiểm định giả thuyết thực thống kê suy diễn,… để phân tích liệu đề tài 4.4 Độ tin cậy độ giá trị 4.4.1 Khái niệm độ tin cậy - Độ tin cậy thống kê thể mức độ mà kiện xem có tin cậy thống kê Một thống kê kiểm thử gọi p nhà thống kê sử dụng để có độ tin cậy Độ tin cậy thống kê giúp lựa chọn liệu mẫu qua đánh giá xem kết tác động phép kiểm thử có thực tế hay khơng khơng xảy nguyên nhân ngẫu nhiên Thông thường độ tin cậy phổ biến sử dụng 95% 4.4.2 Khái niệm độ xác - Trong phép đo tập hợp, độ xác (accuracy) độ gần phép đo với giá trị cụ thể - Trong khảo sát cần phải thỏa mãn độ xác nội dung nguồn thơng tin khảo sát để đạt độ xác cao 4.4.3 Yếu tố ảnh hưởng đến độ tin cậy - Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến độ tin cậy ● Bảng câu hỏi khảo sát phải có đầy đủ thông tin trọng tâm vấn đề cần khảo sát ● Xử lý liệu sơ cần xác rõ ràng cao ● Người tham gia khảo sát phải phối hợp với người khảo sát chất lượng câu trả lời số liệu chuẩn xác ● Cỡ mẫu phải đủ lớn ( gấp lần so với câu hỏi khảo sát) ● Thang đo dùng thống kê số liệu phải kiểm định xác kết khảo sát đảm bảo Kết thảo luận 5.1 Kết 5.1.1 Sinh viên tham dự khảo sát Mẫu khảo sát bao gồm 110 sinh viên học tập trường Đại học Kinh tế TP.HCM 5.1.2 Mức độ nhận thức sinh viên chất lượng giấc ngủ Bảng A Phần trăm biến khảo sát đo lường giấc ngủ Biêến sồế n=110(%) Vi c ệng , chiếếm ủ kho ng ả 1/3 th i gian sốếng c ng ười M ột s ự ngh ỉ ng sau m ột ngày làm việc vâết vả 34 (30,9%) M ột trình sinh lý câồn thiêết cho thể người 73 (66,4%) Là điêồu khồng câồn thiêết tồến th ời gian (2,7%) B n dành kho ngảbao nhiếu tếếng m t ngày ộ đ ng ể ? ủ(Bao gốầm c ảgiầếc ng ủ c ả nh ữ ng bu ổ i ngh ngăến): ỉ Dướ i têếng 40 (36,4%) 7-9 têếng 66 (60%) Trên têếng (3,6%) Bạn thường dành th ời gian để nghỉ trưa Dưới 30' 34 (34,9%) 1h30-2h 59 (53,6%) Trên 2h 17 (15,5%) Đánh giá châết l ượng giâếc ngủ ( từ 1-5) (Râết kém) (0,9) (Kém) 11 (10%) (Bình thường) ( Tồết) ( Râết tồết) 44 (40%) 45 (40,9%) (8,2%) Theo số liệu từ bảng A thấy đa số sinh viên tham gia khảo sát cho biết thời gian ngủ chiếm 1/3 thời gian sống trình sinh lý cần thiết cho người ( n=73;66,4%) hầu hết sinh viên độ tuổi trưởng thành tham gia khảo sát cần ngủ từ - ngày (bao gồm giấc ngủ buổi nghỉ ngắn) để cảm thấy nghỉ ngơi sức khỏe hồi phục (n = 66; 60%) sinh viên dành từ 1h30p-2h để có giấc ngủ trưa (n=59;53,6%) Trong khảo sát, nhóm tác giả yêu cầu sinh viên tự nhận thức, đánh giá chất lượng giấc ngủ họ có 80,9% người khảo sát đánh giá giấc ngủ thân tốt bình thường (n = 89) Bảng B Giá trị trung bình độ lệch chuẩn biến đo lường giấc ngủ Chỉ sồế đo l ường giâếc ngủ Th ời gian ng ủ Th ời gian chìm vào giâếc ngủ Thời gian ngủ M ± SD 00:07 am ± 1,13 22,3 phút ± 16 7,34 ± 1,08 Từ bảng B ta dễ dàng thấy trung bình sinh viên thường ngủ lúc 00:07 am (SD = 1,13;), sinh viên lên giường ngủ lúc 22h (n=4 ; 3,6%) trung bình sinh viên khoảng thời gian 22,3 phút (SD = 16) để bắt đầu chìm sâu vào giấc ngủ đêm Khoảng 10,9% sinh viên (n = 12) nói họ tốn từ tiếng trở lên để vào giấc ngủ Thời lượng trung bình sinh viên ngủ 7,34 (SD = 1,08) Bảng C Tần suất chứng rối loạn giấc ngủ xuất Tháng vừa qua, lý bạn thường xuyên n = 110 (%) khó ngủ B n ạcó mắếc vâến đêồ vêồ giâếc ngủ khồng? Ngủ khồng sâu, dêỗ tỉnh d ậy nửa đêm 27 (25%) Mâết ngủ 38 (35%) Mộng du (5%) Ng ủquá nhiêồu khồng kiểm soát (1%) Ngủ ngon lành (2%) Hay g ặp ác mộng (1%) Ngủ cồ đơn (1%) Ng ủ khồng sâu, hay mơ ác mộng (1%) Nói mớ (1%) Lúc ban đâồu h khó vào giâếc ngủ (1%) Khó vào giâếc ng ủ (1%) Khồng có vâến đêồ 31 (28%) Nguyên nhân gây mâết ngủ Stress 74 (67,3%) Deadline Sử dụng cafein Lí khiêến bạn thức giâếc? Ác mộng Tiêếng đ ộ ng ồồn Quá nóng(lạnh) Mắếc vệ sinh Tiêếng chuồng báo thức Suy nghĩ nhiêồu Đói bụng Tự thức giâếc 22 (20%) 14 (12,7%) 13 (12%) 32 (29%) 30 (27%) 25 (23%) (6%) (1%) (1%) (1%) Dựa vào bảng C ta nhận thấy sinh viên cho biết phần lớn vấn đề giấc ngủ ngủ không sâu, dễ tỉnh dậy vào nửa đêm ngủ (n=65,60%) cịn 28% khơng có vấn đề (n=31) Nguyên nhân dẫn đến ngủ sinh viên cho biết chủ yếu stress ( n=74,67,3%) Các lí làm cho thức giấc tiếng động ồn (n=32,29%), nóng (lạnh) (n=30,27%) mắc vệ sinh (n=25,23%) cịn lại 10% lí khác ( tiếng chng báo thức, suy nghĩ nhiều, đói bụng, tự thức giấc) Bảng D.Chỉ tiêu đo thành phần giấc ngủ theo phần trăm B nạ có th ườ ng xuyên? ( 30 ngày gâồn n = 110 (%) đây) Uồếng sữa trước ngủ? Có 23 (21%) Khồng 87 (79%) Tr ước ngủ có sử dụng thiêết bị điện tử hay khồng? Có 106 (96%) Khồng (4%) B ạn th ường hay làm trước ngủ? Lướt Fb MXH 78 (71%) Nói chuy ện v ới bạn bè người yêu (6%) Đọc sách (3%) Xem phim (7%) Học bài/làm việc (5%) Skincare (7%) Ng u bu vào ban ngày seỗ giúp c o th ể khồng m et m oi th uc khuya khồng? Có 66 (66,6%) Khồng 44 (44,4%) Sử dụ ng loạ i gồếi têu chuẩn hay khồng? Có 53 (48%) Khồng 57 (52%) S d ụng app qu ản lý giâếc ng ủ hay khồng? Có 12 (11%) Khồng Có thói quen làm ngủ để dêỗ ngủ hơn? Ôm gồếi ồm Ng ủ với ba mẹ Ngủ với bạn Nghe nhạc B ạn nghĩ seỗ làm để cải thiện châết l ượng giâếc ngủ? Ngâm chân v ới thảo d ược nước âếm Xồng phòng v ới tnh dâồu dêỗ chịu Đồết nêến thơm Đ iổlo iạgồếi nắồm khác Sử dụng thuồếc ngủ Uồếng sữa nóng trước ngủ Hạn chêế sử dụng thiêết bị điện tử trước ngủ Nghe nhạc nhẹ nhàng 98 (89%) 67 (61%) (1%) (1%) 41 (37%) 27 (24,5%) 25 (22,7%) 18 (16,4%) 29 (26,4%) (8,2%) 23 20,9%) 76 (69,1%) 77 (70%) Bảng D cho thấy 50% sinh viên bình chọn có cho việc uống sữa trước ngủ, sử dụng thiết bị điện tử trước ngủ Có 66,6% sinh viên cho việc ngủ bù vào ban ngày giúp thể khơng mệt mỏi thức khuya Chỉ có khoảng 11% sinh viên cho biết họ dùng app để quản lý giấc ngủ thân Hơn 50% sinh viên báo cáo không sử dụng loại gối tiêu chuẩn có 26,4% sinh viên lựa chọn đổi gối để cải thiện giấc ngủ Có 71% sinh viên cho biết họ phụ thuốc vào mạng xã hội trước ngủ có 69,1% sinh viên cho biết họ hạn chế sử dụng thiết bị điện tử để dễ ngủ Ước tính 98% sinh viên cho biết họ có thói quen dùng gối ơm nghe nhạc để dễ vào giấc ngủ hơn.Khoảng 8,2% sinh viên nói họ cần sử dụng thuốc ngủ để dễ vào giấc ngủ 5.2 Thảo luận 5.2.1 Nhận thức sinh viên khảo sát chất lượng giấc ngủ Qua khảo sát thang đo từ 1-5 cho thấy có 0,9% ( sinh viên ) có chất lượng giấc ngủ tệ Nếu so với tỷ lệ sinh viên Trường Đại học Y Dược Huế (có chất lượng giấc ngủ tệ lên tới 49,4%) tỉ lệ nhỏ nhiều Tuy nhiên, khảo sát cho thấy có 8,2% ( sinh viên khảo sát) cho có chất lượng giấc ngủ tốt, đa phần sinh viên thấy có chất lượng giấc ngủ trung bình (40%) trung bình (40,9%) Tổ chức Giấc ngủ Quốc gia Mỹ khuyến nghị, để ngủ đủ giấc cho ngày, người độ tuổi từ 18 trở lên nên ngủ từ 7-9 tiếng (theo Medical News Today) Và khảo sát mà chúng tơi thực muốn trình bày kiểm định giả thuyết thống kê, với mức ý nghĩa 0,05 để xác định xem thực người từ 18 tuổi trở lên có đáp ứng lời khuyên từ Tổ chức Giấc ngủ Quốc gia ngủ đủ từ 7-9 tiếng (trung bình tiếng) ngày hay khơng? Biết mẫu gồm 110 sinh viên (>18 tuổi) Gọi µ thời gian ngủ trung bình (h) sinh viên khảo sát (>18 tuổi) Cặp giả thuyết: Ho: µ=8 10 Ha: µ≠8 Thời gian ngủ trung bình (h) Số lượng 6h 40 8h 66 10h n=110; =7,34; s=1,08; α=0,05 t= = -6,41 Với α=0,05 => α/2=0,025, df=110-1=109 t0,025=1,96 Ta có |t|> 1,96 nên bác bỏ Ho Như vậy, với khả 95% sinh viên khảo sát (từ 18 tuổi trở lên) không đáp ứng lời khuyên ngủ đủ trung bình tiếng ngày từ Tổ chức Giấc ngủ Quốc Gia 5.2.2 Những yếu tố tác động đến giấc ngủ sinh viên Vấn đề rối loạn giấc ngủ có tương quan thuận việc uống thuốc ngủ (với phần trăm sử dụng 8,2%), rối loạn chức ban ngày hay làm đảo lộn hoạt động sinh hoạt thường ngày suy giảm chất lượng giấc ngủ Theo số liệu thu thập khảo sát số rối loạn phổ biến dựa tỉ lệ phần trăm phải khoảng thời gian lâu (trong vịng 30 phút) để chìm vào giấc ngủ sâu (26,4%), giật thức giấc vào đêm sáng sớm nhiệt độ phịng (27,3%) hay gặp phải ác mộng (11,8%) tác động sinh lý thể việc vệ sinh (22,7%) Hơn thế, sinh viên bộc lộ rõ phàn ảnh việc tiếng ồn từ môi trường xung quanh- việc có tác động tiêu cực đến chất lượng giấc ngủ họ, điều tìm thấy khảo sát từ trước cho thấy sống khu ký túc xá nội trú, nhà trọ nhà thuê có mối tương quan mật thiết đến chất lượng giấc ngủ Đây mối quan tâm lo ngại, chướng ngại vật lớn ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ mà khó tìm cách khắc phục, đa số bạn sinh viên đại học cao đẳng chọn nơi để tạm trú thời gian học Ngoài ra, qua câu hỏi khảo sát thời gian chìm vào giấc ngủ sâu chất lượng giấc ngủ, thấy rõ giảm thời gian để vào giấc ngủ sâu chất lượng giấc ngủ tăng lên Kết tương tự với kết Carter cộng ông, ông cho tương quan thuận khoảng thời gian để chìm sâu vào giấc ngủ chất lượng giấc ngủ Trong nghiên cứu thống kê khoảng 26,4% sinh viên 30 phút để ngủ sâu Ta thấy số liệu phù hợp với phát nghiên cứu Carter cộng sự, ơng cho có tới gần 25% sinh viên gặp trở ngại lớn mà nhiều thời gian để chìm vào giấc ngủ vòng 30 phút tuần vấn đề xuất đến tận lần Vậy đâu nguyên nhân dẫn đến việc khó ngủ sinh viên? 11 Có tới 67,3% sinh viên cho bị ngủ stress, 20% deadline số cịn lại sử dụng caffein trước ngủ Ngoài tất sinh viên trước ngủ sử dụng thiết bị điện tử (smartphone,laptop,…) chiếm tới 96,4% Việc sử dụng thiết bị vào thời gian trước ngủ tiếng khơng gây khó khăn để có giấc ngủ tốt, mà thể cịn ảnh hưởng lớn đến tỉnh táo linh hoạt não bạn vào ngày hôm sau - theo nghiên cứu từ Bệnh viện Brigham Phụ nữ (BWH) Boston, Massachusetts Nhưng phải bắt buộc phải dùng tới thiết bị điện tử trước ngủ tiếng lưu lại tip để khiến việc trở nên an toàn cho thân cách sử dụng chế độ lọc ánh sáng xanh tích hợp thiết bị Theo nghiên cứu khoa học trước đây, ánh sáng xanh không giúp bạn tỉnh táo, tập trung mà cịn có tác dụng ức chế làm giảm lượng melatonin sinh Cũng vậy, bạn có giấc ngủ với chất lượng bị giảm Hạn chế -Đây thời đại 4.0, thời đại phát triển công nghệ thông tin, cập nhật tin tức, xu hướng nhanh chóng tiếp cận với nhiều người Vì nên bạn sinh viên thường dành nhiều thời gian để lướt web, sử dụng mạng xã hội, xem youtube … bị thu hút nên khơng kiểm sốt thời gian Đây nguyên nhân gây việc ngủ trễ thiếu ngủ -Phần lớn bạn sinh viên bị ảnh hưởng stress, áp lực học hành deadline dồn dập khiến cho họ ngon giấc Cũng có nhiều sinh viên thường sử dụng thức uống chứa caffein trước ngủ nên gây tình trạng khó ngủ ngủ -Việc lạm dụng thuốc an thần, thuốc ngủ khiến cho thể bị phụ thuộc nên khơng ngủ -Ánh sáng xanh thiết bị điện tử không gây hại tới mắt mà làm giảm số lượng ngủ chất lượng giấc ngủ Thế nên thói quen sử dụng thiết bị điện tử trước ngủ bạn sinh viên cần phải thay đổi -Suy nghĩ ban ngày ngủ bù cho ban đêm suy nghĩ sai lầm, nên tuân thủ theo thời gian khoa học Thức đêm gây nhiều tác hại, bệnh lí cảm giác mệt mỏi, uể oải làm ảnh hưởng đến việc học - Ngoài ra, phần dự án có hạn chế + Đề tài tập trung khảo sát phạm vi hẹp sinh viên Đại học Kinh tế + Do chưa có kinh nghiệm làm dự án nên vấn đề sai sót 12 + Bảng khảo sát online nên độ tin cậy liệu khơng xác, phụ thuộc vào người làm khảo sát, họ khơng thực trả lời câu hỏi cách xác chân thật họ không đọc kĩ câu hỏi + Thường có sai số: chênh lệch trị số thu thập điều tra với trị số thực tế đơn vị điều tra Điều làm giảm chất lượng kết điều tra ảnh hưởng đến chất lượng trình nghiên cứu thống kê Bao gồm: • Sai số chọn mẫu: sai số tính chất đại biểu loại sai số xảy điều tra khơng tồn bộ, điều tra chọn mẫu Nguyên nhân việc lựa chọn đơn vị điều tra thực tế tính đại diện cao, ta thu thập liệu từ số đơn vị thuộc đối tượng điều tra kết điều tra thực tế mà suy rộng đặc trưng tổng thể Có thể khắc phục cách tăng quy mơ mẫu Kết luận khuyến nghị 7.1 Kết luận - Qua khảo sát đánh giá 110 sinh viên UEH có 40,9% sinh viên cho có giấc ngủ tốt có 8,2% cho giấc ngủ họ tốt -Các yếu tố tác động đến giấc ngủ sinh viên bao gồm: Các rối loạn giấc ngủ, đảo lộn hoạt động sinh hoạt ngày việc uống thuốc ngủ Trong rối loạn giấc ngủ thường gặp phải stress, ngủ, ngủ không sâu dễ tỉnh dậy hay thức giấc ác mộng, tiếng động ồn, nhiệt độ phịng q nóng(lạnh), thức dậy vệ sinh,… 7.2 Khuyến nghị Cần nâng cao kiến thức sinh viên mức độ quan trọng giấc ngủ tốt, qua giúp thay đổi thói quen xấu ngủ không đủ giấc, ngủ giấc, ngủ muộn, thay đổi đồng hồ sinh học đột ngột, lạm dụng thuốc ngủ, thiết bị điện tử, trì thói quen tốt cho giấc ngủ thư giãn, giảm stress, sử dụng loại gối phù hợp, uống sữa ấm, Bên cạnh đó, khơng nên tùy tiện uống thuốc chưa có định bác sĩ để tránh tác hại sử dụng chúng Trong tương lai tiến hành thêm số nghiên cứu khác mối quan hệ yếu tố stress, giấc sinh hoạt, chế độ ăn uống, chế độ thể thao, nhu cầu giải trí, ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ Hơn thế, tiến hành phương pháp nghiên cứu so sánh điểm số đầu kỳ cuối kỳ để đến kết luận; sau kết hợp nghiên cứu phương pháp định lượng thông qua bảng câu hỏi online phương pháp định tính qua 13 buổi vấn trực tiếp để tiếp cận sinh viên nhằm nâng cao hiểu biết đầy đủ yếu tố nhỏ lẻ ảnh hưởng tới chất lượng giấc ngủ họ Tài liệu tham khảo [1] Tác hại khôn lường từ việc sử dụng thiết bị điện tử trước ngủ [ Truy cập ngày 06/06/2021] [2] Linh, N T K., Nhung, Đ H., Ngân, P B B., Thắng, V V., & Tú, N M (2017) Chất lượng giấc ngủ sinh viên hệ quy Trường Đại học Y Dược Huế năm 2015 Tạp chí Y học dự phịng (Journal of Preventive Medicine), Tập 27, Số 8, 109 [3] Adams, S K., Williford, D N., Vaccaro, A., Kisler, T S., Francis, A., & Newman, B (2017) The young and the restless: Socializing trumps sleep, fear of missing out, and technological distractions in first year college students International Journal of Adolescence Youth, 22(3), 337-348 [4] Lund, H G., Reider, B D., Whiting, A B., & Prichard, J R (2010) Sleep patterns and predictors of disturbed sleep in a large population of college students Journal of adolescent health, 46(2), 124- 132 [5] Carter, B., Chopak-Foss, J., & Punungwe, F B (2017) An analysis of the sleep quality of undergraduate students College Student Journal, 50(3), 315-322 [6] Hershner, S D., & Chervin, R D (2014) Causes and consequences of sleepiness among college students Nature science of sleep [7] Bạn thực cần ngủ ngày? [Truy cập ngày 06/06/2021] [8] Nguyễn Thị Bích Trâm,2020 Nhận thức chất lượng giấc ngủ sinh viên điều dưỡng [online] địa : < https://cdn.duytan.edu.vn > [Truy cập ngày 06/06/2021] Phụ lục Danh sách thành viên mức độ đóng góp 2 Tóm tắt 14 Giới thiê †u dự án nghiên cứu thống kê Phương pháp thực 4.1 Mục tiêu liệu 4.2 Cách tiếp cận liệu 4.3 Kế hoạch phân tích 4.4 Độ tin cậy độ giá trị Kết thảo luận 5.1 Kết 5.2 Thảo luận kiểm định thống kê 10 Hạn chế 12 Kết luận khuyến nghị 13 7.1 Kết luận 13 7.2 Khuyến nghị 13 Tài liệu tham khảo 14 Phụ lục 15 - HẾT - 15 16 ... nghiên cứu chất lượng giấc ngủ không tốt ảnh hưởng đến tinh thần, tâm lí sức khỏe Vì thế, nhóm chúng em định chọn đề tài “ Ảnh hưởng giấc ngủ tới đời sống nâng cao chất lượng giấc ngủ sinh viên? ?? Dữ... sinh viên nói họ cần sử dụng thuốc ngủ để dễ vào giấc ngủ 5.2 Thảo luận 5.2.1 Nhận thức sinh viên khảo sát chất lượng giấc ngủ Qua khảo sát thang đo từ 1-5 cho thấy có 0,9% ( sinh viên ) có chất. .. lâếy biêến Khảo sát Danh nghĩa Khảo sát Danh nghĩa Khảo sát Danh nghĩa Khảo sát Likert Khảo sát Danh nghĩa Khảo sát Danh nghĩa Khảo sát Danh nghĩa Khảo sát Danh nghĩa Likert Khảo sát 10 Th ức

Ngày đăng: 02/12/2022, 09:04

Hình ảnh liên quan

- Cuộc khảo sát diễn ra từ ngày 26/05/2021 đến ngày 27/05/2021 bằng hình thức gửi form câu hỏi online đến 110 sinh viên ngẫu nhiên - (TIỂU LUẬN) đề tài khảo sát về ảnh hưởng của giấc ngủ đến đời sống và nâng cao chất lượng giấc ngủ của sinh viên

u.

ộc khảo sát diễn ra từ ngày 26/05/2021 đến ngày 27/05/2021 bằng hình thức gửi form câu hỏi online đến 110 sinh viên ngẫu nhiên Xem tại trang 6 của tài liệu.
● Bảng câu hỏi khảo sát phải có đầy đủ các thơng tin và đúng trọng tâm vấn đề cần khảo sát - (TIỂU LUẬN) đề tài khảo sát về ảnh hưởng của giấc ngủ đến đời sống và nâng cao chất lượng giấc ngủ của sinh viên

Bảng c.

âu hỏi khảo sát phải có đầy đủ các thơng tin và đúng trọng tâm vấn đề cần khảo sát Xem tại trang 7 của tài liệu.
Từ bảng B ta có thể dễ dàng thấy được trung bình sinh viên thường đi ngủ lúc 00:07 am (SD = 1,13;), rất ít sinh viên lên giường đi ngủ lúc 22h (n=4 ; 3,6%) và trung bình một sinh viên mất một khoảng thời gian là 22,3 phút (SD = 16) để có thể bắt đầu chìm  - (TIỂU LUẬN) đề tài khảo sát về ảnh hưởng của giấc ngủ đến đời sống và nâng cao chất lượng giấc ngủ của sinh viên

b.

ảng B ta có thể dễ dàng thấy được trung bình sinh viên thường đi ngủ lúc 00:07 am (SD = 1,13;), rất ít sinh viên lên giường đi ngủ lúc 22h (n=4 ; 3,6%) và trung bình một sinh viên mất một khoảng thời gian là 22,3 phút (SD = 16) để có thể bắt đầu chìm Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng B. Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của các biến đo lường giấc ngủ Ch  sồế đo lỉường giâếc ngủM ± SD - (TIỂU LUẬN) đề tài khảo sát về ảnh hưởng của giấc ngủ đến đời sống và nâng cao chất lượng giấc ngủ của sinh viên

ng.

B. Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của các biến đo lường giấc ngủ Ch sồế đo lỉường giâếc ngủM ± SD Xem tại trang 8 của tài liệu.
Dựa vào bảng C ta nhận thấy các sinh viên cho biết rằng phần lớn các vấn đề về giấc ngủ là do ngủ không sâu, dễ tỉnh dậy vào nửa đêm và mất ngủ (n=65,60%) cịn 28% khơng có các vấn đề gì (n=31) - (TIỂU LUẬN) đề tài khảo sát về ảnh hưởng của giấc ngủ đến đời sống và nâng cao chất lượng giấc ngủ của sinh viên

a.

vào bảng C ta nhận thấy các sinh viên cho biết rằng phần lớn các vấn đề về giấc ngủ là do ngủ không sâu, dễ tỉnh dậy vào nửa đêm và mất ngủ (n=65,60%) cịn 28% khơng có các vấn đề gì (n=31) Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng D cho thấy hơn 50% sinh viên bình chọn có cho việc uống sữa trước khi ngủ, sử dụng thiết bị điện tử trước khi ngủ - (TIỂU LUẬN) đề tài khảo sát về ảnh hưởng của giấc ngủ đến đời sống và nâng cao chất lượng giấc ngủ của sinh viên

ng.

D cho thấy hơn 50% sinh viên bình chọn có cho việc uống sữa trước khi ngủ, sử dụng thiết bị điện tử trước khi ngủ Xem tại trang 10 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan