1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGHIÊN cứu, THIẾT kế mô HÌNH HÓA và CHẾ tạo MÁY mài đầu NGÀM ỐNG

93 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 3,56 MB

Nội dung

2022 PHỎNG MÁY MÀI ĐẦU NGÀM ỐNG TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ MÔ Họ tên sinh viên: Lê Anh Tuấn, Phạm Tuấn Nam, Nguyễn Đức Hảo ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUN NGÀNH: CƠNG NGHỆ KĨ THUẬT CƠ KHÍ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ MÔ HÌNH HÓA VÀ CHẾ TẠO MÁY MÀI ĐẦU NGÀM ỐNG Người hướng dẫn: TS Bùi Hệ Thống Sinh viên thực hiện: Lê Anh Tuấn Phạm Tuấn Nam Nguyễn Đức Hảo Lớp: 18C3 (1811504210349) (1811504210354) (1811504210311) ĐÀ NẴNG, 06/2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: CƠNG NGHỆ KĨ THUẬT CƠ KHÍ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ MÔ HÌNH HÓA VÀ CHẾ TẠO MÁY MÀI ĐẦU NGÀM ỐNG Người hướng dẫn: TS Bùi Hệ Thống Sinh viên thực hiện: Lê Anh Tuấn Phạm Tuấn Nam Nguyễn Đức Hảo Lớp: 18C3 (1811504210349) (1811504210354) (1811504110311) ĐÀ NẴNG, 06/2022 Nhận xét người hướng dẫn Nhận xét, đánh giá doanh nghiệp Nhận xét người phản biện TÓM TẮT Tên đề tài: Nghiên cứu, tính toán thiết kế mô hình hóa và chế tạo máy mài đầu ngàm ớng Nhóm sinh viên thực hiện: Lê Anh Tuấn Phạm Tuấn Nam Nguyễn Đức Hảo Mã số sinh viên 1811504210349 Lớp 18C3 1811504210354 1811504110311 Lớp học phần: Đồ án tốt nghiệp chế tạo máy (221DATNCK04) Học phần đồ án tốt nghiệp học phần ći mang tính định sinh viên Đòi hỏi người học phải am hiểu có kiến thức chuyên sâu ngành Với học phần đồ án tốt nghiệp, nhóm chúng em tham gia đăng kí đề tài “Nghiên cứu, thiết kế mô hình hóa và chế tạo máy mài đầu ngàm ống” Với mục đích cải thiện hiệu suất công việc, giảm thiểu chi tiêu, … Để cho mơ hình hồn thiện, bước đầu tiên nhóm thảo luận nghiên cứu, tham khảo từ máy thị trường hiện Khảo sát thông số môi trường làm việc đưa phương án tới ưu để chế tạo mơ hình Từ ý tưởng đó, nhóm tiến hành sử dụng phần mềm vẽ mơ 3D để có nhìn tổng quan xác nhất mơ hình Ći dựa vào bản vẽ tiến hành mua vật liệu chuẩn bị chế tạo Kết quả đạt mơ hình máy mài đầu ngàm ớng hồn thành chạy thử nghiệm thành công Nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp LỜI NĨI ĐẦU Tình hình xu hướng giới Trong tiến khoa học kỹ thuật tạo q trình tồn cầu hóa kinh tế, đầu tiên cơng nghiệp chế tạo, đặc biệt là ngành khí chế tạo máy Do trình đổi kỹ thuật diễn nhanh chóng nên linh kiện sản phẩm thiết bị khí, thiết bị thơng tin, phân bố sản xuất nhiều nước, làm cho nước phát huy ưu mặt kỹ thuật, giá thành lao động tài ngun có sẵn khiến cho sản phẩm ći trở thành “sản phẩm quốc tế” mang nhãn hiệu nhiều nước, tạo ưu cạnh tranh kỹ thuật giá thành rất rõ ràng Cùng bắt nhịp với xu hướng giới ngành chế tạo máy và yêu cầu độ chính xác các chi tiết máy sinh viên chúng em nghiên cứu, thiết kế, chế tạo mơ hình “NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ MƠ HÌNH HÓA VÀ CHẾ TẠO MÁY MÀI ĐẦU NGÀM ỐNG” Với kiến thức học tập nhà trường với tìm hiểu Internet, nguồn thơng tin khác nhóm chúng em cớ gắng thiết kế nên mơ hình nhỏ gọn nhất, dễ chế tạo, đơn giản nhất, giá thành rẻ nhất Để giảm lượng áp lực công việc cho người và với phát triển khoa học kỹ thuật và máy mài có vai trị quan trọng cơng nghiệp ngày đề tài chúng em hướng đến Bên cạnh đó đề tài phục vụ cho việc học tập chúng em Lời cảm ơn Đầu tiên, nhóm sinh viên chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật – Đại học Đà Nẵng đưa môn học “ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHẾ TẠO MÁY” vào khung chương trình giảng dạy Cảm ơn nhà trường tạo điều kiện sở vật chất và môi trường học động để sinh viên theo học Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn – TS Bùi Hệ Thống hướng dẫn nhóm sinh viên chúng em thực hiện đồ án tốt nghiệp Nhờ thầy truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm nghiên cứu, chế tạo quý báu cho chúng em hoàn thành đồ án tốt nghiệp thời hạn quy định nhà trường Kiến thức là vô hạn mà tiếp nhận kiến thức bản thân người tồn tại hạn chế nhất định Do đó, quá trình hoàn thành “ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHẾ TẠO MÁY” chắn không tránh khỏi thiếu sót Cả nhóm sinh viên chúng em mong nhận góp ý, phản hồi tích cực từ quý thầy cô để đồ án tốt nghiệp nhóm chúng em trở nên hoàn thiện Nhóm chúng em xin trân trọng cảm ơn! i Nghiên cứu, tính toán thiết kế mô hình hóa và chế tạo máy mài đầu ngàm ống LỜI CAM ĐOAN Nhóm sinh viên thực hiện “ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHẾ TẠO MÁY” xin cam đoan: Đề tài “NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ MÔ HÌNH HÓA VÀ CHẾ TẠO MÁY MÀI ĐẦU NGÀM ỚNG”, dựa cớ gắng, nỗ lực cả nhóm, giúp đỡ từ phía nhà trường hướng dẫn nhiệt tình thầy TS Bùi Hệ Thống Mọi thông số kỹ thuật, số liệu phân tích, viết báo cáo, xây dựng mơ hình nhóm sinh viên chúng em tự tìm hiểu, phân tích kỹ cách khách quan, uy tín, trung thực, có nguồn gớc rõ ràng Nhóm chúng em xin chịu hồn tồn trách nhiệm có khơng trung thực trình nghiên cứu đề tài Đà Nẵng, ngày tháng 06 năm 2022 Nhóm sinh viên thực Phạm Tuấn Nam Lê Anh Tuấn Nguyễn Đức Hảo Sinh viên thực hiện: Lê Anh Tuấn Phạm Tuấn Nam Nguyễn Đức Hảo Người hướng dẫn: TS Bùi Hệ Thống Nghiên cứu, tính toán thiết kế mô hình hóa và chế tạo máy mài đầu ngàm ống MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương TỔNG QUAN VỀ MÁY MÀI ĐẦU NGÀM 1.1 Giới thiệu máy mài ngàm ống [1] 1.1.1 Đặt vấn đề 1.1.2 Tổng quan về mài 1.2 Các phương pháp mài 1.2.1 Mài tròn ngoài 1.2.2 Mài định hình 1.2.3 Mài bề mặt 11 1.2.4 Mài xay hình trụ 12 1.2.5 Mài phẳng 13 1.2.6 Mài vô tâm 14 1.3 Tổng quan đánh bóng kim loại [2] 15 1.3.1 Nhu cầu và vai trò của đánh bóng công nghiệp 15 1.3.2 Các phương pháp đánh bóng được sử dụng hiện 16 1.3.3 Vật liệu mài và đánh bóng 17 1.3.4 Khảo sát các loại máy đánh bóng thị trường và tình hình sử dụng trong, ngoài nước 19 1.3.5 Mục tiêu kinh tế kỹ thuật 23 Chương PHÂN TÍCH, CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY VÀ PHƯƠNG ÁN TRUYỀN ĐỘNG 26 2.1 Phân tích ưu điểm, nhược điểm máy mài đầu ngàm ống 26 2.2 Nguyên lí hoạt động bản máy 27 2.3 Một số cấu chính máy mài đầu ngàm ống .27 2.3.1 Đưa phương án thiết kế giải quyết vấn đề 27 2.3.2 Phương án thiết kế để hồn thiện mơ hình 29 Sinh viên thực hiện: Lê Anh Tuấn Phạm Tuấn Nam Nguyễn Đức Hảo Người hướng dẫn: TS Bùi Hệ Thống Nghiên cứu, tính toán thiết kế mô hình hóa và chế tạo máy mài đầu ngàm ống - D=50mm; H=25mm; d=25mm; Chất kết dính K; Độ hạt IT20-ITM5; Độ cứng CM2-CT2 + Chế độ cắt: Khi gia công rãnh then ta chọn chiều sâu cắt t=0,3mm Bảng 5-204 [3], ta chọn lượng chạy dao ngang Sct=2.16(mm/phút)  Sớ vịng quay chi tiết nct=250 (vòng/phút)  Ta chọn Sm=1.64 (mm/phút)  Mài cổ trục Ø24 - Ta chọn đá mài là đá mài enbô có kí hiệu 1A1-1, có các kích thước sau: D=50mm; H=25mm; d=25mm; - Chất kết dính K; Độ hạt IT20-ITM5; Độ cứng CM2-CT2 + - Chế độ cắt: Khi gia công rãnh then ta chọn chiều sâu cắt t=0,3mm - Bảng 5-204 [3], ta chọn lượng chạy dao ngang Sct=1.84(mm/phút)  Sớ vịng quay chi tiết nct=210 (vòng/phút)  Theo máy ta chọn Sm=1.64 (mm/phút ❖ NC7: Kiểm tra - Dùng đồng hồ so - Đặt mũi đồng hồ so tiếp xúc với mặt đầu chi tiết, xoay mặt đồng hồ vị trí kim đồng hồ trở vị trí - Kiểm tra độ không song song các đường kính trục đồng thời kiểm tra độ đảo không vượt quá 0,012mm theo yêu cầu kĩ thuật  = (X.a)/R Trong đó:  X số vạch dao động kim đồng hồ  a giá trị vạch (a = 0,01)  R bán kính chi tiết cần đo kiểm - Hay ta có thể đánh giá trực tiếp thông qua quan sát số vạch dao động tính cho 100 mm bán kính X = [δ]/a Dùng các dụng cụ đo kiểm khác: - Dùng Panme đo các đường kính trục theo dung sai ứng với cấp xác Ći tổng hợp lại kết quả đo đưa kết quả đo và đánh giá chất lượng sản phẩm Nếu giới hạn cho phép chi tiết bị phế phẩm  Danh mục thiết bị đo Sinh viên thực hiện: Lê Anh Tuấn Phạm Tuấn Nam Nguyễn Đức Hảo Người hướng dẫn: TS Bùi Hệ Thống 71 Nghiên cứu, tính toán thiết kế mô hình hóa và chế tạo máy mài đầu ngàm ống Hình 4.1 Thước panme Hình 4.2 Đồng hồ so Sinh viên thực hiện: Lê Anh Tuấn Phạm Tuấn Nam Nguyễn Đức Hảo Người hướng dẫn: TS Bùi Hệ Thống 72 Nghiên cứu, tính toán thiết kế mô hình hóa và chế tạo máy mài đầu ngàm ống Chương KẾT QUẢ THỰC HIỆN VÀ QUY TRÌNH VẬN HÀNH, SỬ DỤNG BẢO DƯỠNG 5.1 Kết quả thực đề tài 5.1.1 Kết quả thực được Các kết quả quá trình nghiên cứu, thiết kế và chế tạo máy mài đầu ngàm ống dùng động điện pha sau: - Đã thiết kế, chế tạo và cho mô hình hoạt động thành công, đạt mục đích ban đầu nhóm đề - Quá trình vận hành máy đảm bảo hầu hết các nhu cầu người sử dụng và đáp ứng đc yêu cầu đề - Hệ thống vận hành ổn định và dễ dàng - Kết cấu khí có độ cứng vững, bền, dễ dàng lắp ráp và di chuyển - Mô hình di chuyển dễ dàng, đa mà ít gặp phải khó khăn - Động vận hành trơn tru - Cơ chế thay đầu ngàm dễ dàng thuận lợi 5.1.2 Ưu điểm và nhược điểm mô hình  Ưu điểm - Tiết kiệm thời gian, công sức lao động, tránh tác động có hại đới với người Thay cho loại xe chứa rác thông thường - Tỉ lệ quét sạch đạt từ 85-90% - Giá thành rẻ, vật liệu chế tạo đa dạng có sẵn - Kết cấu đơn giản, động, di chuyển đến nhiều vị trí khác - Hiệu suất làm việc cao mà tớn nhiên liệu - Trong q trình qt khơng gây tổn hại cho bề mặt quét  Nhược điểm - Vì tận dụng tái chế lại đa sớ vật liệu cũ nên độ xác khơng cao dẫn đến gây tiếng ồn - Trong trình qt rác có hiện tượng rác bị văng hai bên Sinh viên thực hiện: Lê Anh Tuấn Phạm Tuấn Nam Nguyễn Đức Hảo Người hướng dẫn: TS Bùi Hệ Thống 73 Nghiên cứu, tính toán thiết kế mô hình hóa và chế tạo máy mài đầu ngàm ống 5.2 Quy trình bảo dưỡng máy mài đầu ngàm ống 5.2.1 Bảo trì bảo dưỡng - Kiểm tra hệ thống điện, động điện tháng lần - Kiểm tra và bảo dưỡng trục, buly dây mài sau ca làm việc - Châm dầu vào xylanh chứa trục dẫn hàng tuần - Kiểm tra bảo dưỡng các chi tiết máy - Thăm khám tra dầu mỡ cho các chi tiết - Kiểm tra các cấu an toàn sau lần làm việc - Các loại máy móc có thể hư hại và hao mòn bất cứ nào Để đảm bảo kịp tiến độ và suất sản xuất, ta nên thường xuyên kiểm tra máy và bảo trì máy Máy quản kỹ sử dụng nhiều năm và tối ưu các loại chi phí sửa chữa Trong quá trình dùng máy, ta phải nên lưu ý số vấn đề sau: + Chú ý khu vực để máy không quá ẩm, nhiệt độ cao có thể gây ảnh hưởng tới máy, dễ rỉ sét kèm theo vấn đề cháy nổ + Luôn vệ sinh máy định kỳ, tránh để các phận rỉ sét bám bụi Các phận không vệ sinh sạch có dẫn đến tình trạng bị ăn mòn và phải thay gây tốn kém + Thực hiện chế độ bôi trơn bảo dưỡng trước ca sản xuất và vệ sinh lau chùi máy móc trước xuống ca + Trước cho máy làm việc phải cho máy vận hành trước từ đến phút để kiểm tra máy và các phận truyền động, đồng thời để các chi tiết kích hoạt lẫn để vận hành máy + Trước vận hành máy phải kiểm tra các hệ thống an toàn các bao che các phận động, các điều kiện an toàn điện áp, role điện, dây dẫn, cầu chì 5.2.2 Bôi trơn ổ lăn chi tiết máy - Bôi trơn phận ổ nhằm mục đích giảm mất mát ma sát chi tiết lăn chớng mịn tạo điều kiện nhiệt tớt, bảo vệ bề mặt chi tiết không bị hoen gỉ, giảm tiếng ồn bảo vệ ổ không bị bụi bặm - Việc chọn hợp lí loại dầu và cách bơi trơn làm tăng tuổi thọ phận ổ Sinh viên thực hiện: Lê Anh Tuấn Phạm Tuấn Nam Nguyễn Đức Hảo Người hướng dẫn: TS Bùi Hệ Thống 74 Nghiên cứu, tính toán thiết kế mô hình hóa và chế tạo máy mài đầu ngàm ống - Chọn phương pháp bôi trơn ổ nhớt bơi trơn 5.3 Quy trình an toàn 5.3.1 An toàn điện - Các tủ điện phải đặt nơi an toàn, cầu dao, ổ cắm phải bao che cẩn thận - Nắm vững qui trình vận hành máy móc nhằm tránh hiện tượng tải, chập cháy điện - Khi sửa chửa cần phải ngắt điện, thường xuyên kiểm tra thiết bị điện, dây dẫn, chớng sét, thu lơi… 5.3.2 An tồn phịng cháy chữa cháy - Tại phân xưởng phải bố trí đầy đủ các phương tiện chữa cháy gồm:  Bình CO2: dùng chữa cháy điện, các động điện  Bình bột: dùng chữa cháy xăng dầu, chất rắn  Cát khô: dùng chữa cháy xăng dầu, cầu dao điện  Các loại xô, xẻng, gàu…để vận chuyển cát, nước  Máy bơm cứu hoả - Tất cả dụng cụ, phương tiện chữa cháy đặt tại nơi thuận lợi - Những điều kiện cần lưu ý phân xưởng:  Chấp hành nghiêm chỉnh nội qui phịng cháy chữa cháy, tụt đới khơng mang lửa vào khu vực sản xuất  Thường xuyên kiểm tra thiết bị áp lực, hệ thống điện 5.3.3 Vận hành máy - Trang bị đồ bảo hộ lao động đầy đủ gọn gàng - Xem sổ vận hành để biết tình trạng máy - Kiểm tra tồn máy 5.4 Quy trình tạo sản phẩm  Sản phẩm thiết kế phầm mềm Creo prametric sau:  Dưới là các chi tiết điển hình để tạo với thành máy, các bước lắp đặt máy theo trình tự sau: Sinh viên thực hiện: Lê Anh Tuấn Phạm Tuấn Nam Nguyễn Đức Hảo Người hướng dẫn: TS Bùi Hệ Thống 75 Nghiên cứu, tính toán thiết kế mô hình hóa và chế tạo máy mài đầu ngàm ống Hình 5.1 Khung máy - Khung máy làm khung sắt V vuông 2mm, Các khung sắt nối với các mối hàn nên tháo rời và sơn thêm lớp chống rỉ để hiệu suất máy tốt Sử dụng các mối hàn vì dùng mối ghép bulong phải khoan nhiều lỗ làm giảm sức bền kết cấu máy, quá trình vận hành các bu long dễ bị hỏng hóc Hình 5.2 Động điện pha Sinh viên thực hiện: Lê Anh Tuấn Phạm Tuấn Nam Nguyễn Đức Hảo Người hướng dẫn: TS Bùi Hệ Thống 76 Nghiên cứu, tính toán thiết kế mô hình hóa và chế tạo máy mài đầu ngàm ống - Cơ cấu động điện pha tùy theo kiểu loại vỏ bọc là loại kín hở, là hệ thống làm mát sử dụng cánh quạt thông gió đặt bên hay đưa bên ngoài động Nhìn chung, motor điện pha có hai phần chính, đó là phần tĩnh và phần quay + Phần tĩnh: Hay gọi là stato, bao gồm phận chủ yếu là lõi thép và dây quấn + Phần quay: Phần quay motor điện pha, hay có tên gọi là roto, bao gồm có: lõi thép, dây quấn, loại roto lồng sóc - Nguyên lí hoạt động động điện pha, stato động cần phải cấp dòng điện xoay chiều Dòng điện chạy qua dây quấn stato tạo nên từ trường quay nhanh với tớc độ: n= 60f/p (vịng/phút) Trong đó thì f chính là tần sớ nguồn điện., cịn p chính là số đôi cực phần dây quấn stato + Trong quá trình quay, từ trường này liên tục quét qua các dẫn roto, làm xuất hiện sức điện động cảm ứng Vì dây quấn roto kín mạch nên sức điện động này tạo dòng điện các dẫn roto Các dẫn có dòng điện lại nằm bên từ trường, nên chúng tương tác với nhau, tạo lực điện từ đặt vào các dẫn - - Tổng hợp các lực tạo momen quay đối với trục roto, làm cho roto quay theo cùng chiều từ trường Khi motor làm việc, tốc độ roto (n) luôn nhỏ tốc độ đo từ trường (n1) Kết quả là roto quay chậm lại, chúng nhỏ n1, vì nên động gọi tên là động không đồng Độ sai lệch tốc độ roto và tốc độ từ trường cịn gọi là hệ sớ trượt, ký hiệu là S, thông thường thì hệ số trượt đo vào khoảng từ 2% đến 10% Hình 5.3 Puly Sinh viên thực hiện: Lê Anh Tuấn Phạm Tuấn Nam Nguyễn Đức Hảo Người hướng dẫn: TS Bùi Hệ Thống 77 Nghiên cứu, tính toán thiết kế mô hình hóa và chế tạo máy mài đầu ngàm ống Hình 5.4 Puly dây đai - Cơ cấu buly dây đai gồm: puly và Puly dây đai + Puly: Chất liệu tạo chi tiết có thể dùng gang, thép, nhựa…, và vật liệu chế tạo có máy khác nhau, gia cơng puly địi hỏi tính kỹ thuật rất cao khơng phải đơn giản gò hàn, có gia cơng cơng nghệ đúc, cịn với loại sản phẩm nhỏ thì ta có sử dụng các phương pháp khác để tiết kiệm chi phí, và để mua puly thì thị trường hiện rất nhiều và rất thông dụng + Puly dây đai: puly ứng dụng đa dạng nhiều ngành nghề lĩnh vực khác và có rất nhiều số loại puly phổ biến sau: puly đai thang, puly dây dai dẹt, puly dây đai răng… Hình 5.5 Cơ cấu quay máy ngàm Sinh viên thực hiện: Lê Anh Tuấn Phạm Tuấn Nam Nguyễn Đức Hảo Người hướng dẫn: TS Bùi Hệ Thống 78 Nghiên cứu, tính toán thiết kế mô hình hóa và chế tạo máy mài đầu ngàm ống - Cơ cấu quay máy mài đầu ngàm ống tạo nên các chi tiết sau: bàn tròn xoay có khả xoay 180 độ, chi tiết thép vuông lắp cùng với tay cầm xoay hình chữ L có thể tháo rời được, chi tiết tay cầm xoay hình chữ L cố định mối hàn với chi tiết bàn tròn xoay Hình 5.6 Dây nhám đai - Cấu tạo dây đai nhám cấu tạo từ lớp vải, cát mài và keo công nghiệp - Thông số kỹ thuật dây nhám đai: 2400*50, 3350*50 theo yêu cầu khách hàng (chu vi* bề rộng) - Cỡ hạt và hình dáng: Có nhiều cỡ hạt khác từ #60, #80, #120, #240, #320, #400, #600, #800, #1000 Hình dáng dạng vịng (đai, dây) - Cơng dụng: Nhám đai có khả mài mòn vật liệu, người ta sử dụng nhám đai để loại bỏ góc cạnh, hay vật liệu từ bề mặt hay làm cho sản phẩm mượt mà và có giúp cho các chi tiết ghép vào dễ Sinh viên thực hiện: Lê Anh Tuấn Phạm Tuấn Nam Nguyễn Đức Hảo Người hướng dẫn: TS Bùi Hệ Thống 79 Nghiên cứu, tính toán thiết kế mô hình hóa và chế tạo máy mài đầu ngàm ống - Ưu điểm dây đai nhám công đoạn xử lí bề mặt + An toàn cho người sử dụng + Ứng dụng đa dạng các ngành kim loại + Nhám đai có thể sử dụng cả môi trường ướt và khô + Tốc độ gia công cao: So với các vật liệu mài truyền thống đai nhám có bề mặt xử lí chất lượng đồng đều, không mất thời gian để “set-up” lại thời gian sử dụng đai nhám kéo dài đáng kể + Giá thành rẻ: sử dụng nhám đai với mức giá rẻ giúp cho chi phí đầu tư để hoàn thiện sản phẩm rẻ rất nhiều + Hiệu quả cao: Các hạt mài đồng kích cỡ nên sản phẩm khí sau mài rất phẳng, đạt tiêu chuẩn kiểm tra ánh đèn thiết bị đo độ bóng Hình 5.7 Máy hoàn thiện phầm mềm Sinh viên thực hiện: Lê Anh Tuấn Phạm Tuấn Nam Nguyễn Đức Hảo Người hướng dẫn: TS Bùi Hệ Thống 80 Nghiên cứu, tính toán thiết kế mô hình hóa và chế tạo máy mài đầu ngàm ống Dưới là số hình ảnh máy thực tế chế tạo ứng dụng sản xuất và chế tạo: Hình 5.8 Máy hoàn chỉnh thực tế Sinh viên thực hiện: Lê Anh Tuấn Phạm Tuấn Nam Nguyễn Đức Hảo Người hướng dẫn: TS Bùi Hệ Thống 81 Nghiên cứu, tính toán thiết kế mô hình hóa và chế tạo máy mài đầu ngàm ống 5.5 Các biện pháp an toàn Thay đổi tính đàn hồi và có khối lượng các phận máy móc để thay đổi tần số dao động riêng chúng tránh hiện tượng cộng hưởng Máy có nhiều cấu chuyển động nên quá trình làm việc khả xảy tai nạn lao động rất cao Cần che chắn mặc đầy đủ đồ bảo hộ lao động Trước chuẩn bị vận hành máy phải cho máy chạy không tải từ đến giây, máy chạy ổn định thì tiến hành làm việc, mài phải đưa tay, đối với chi tiết lớn phải có hướng dẫn làm Để chống tiếng ồn khí động người ta có thể sử dụng các buồng tiêu âm, ống tiêu âm và tấm tiêu âm Cần sử dụng các loại dụng cụ cái bịt tai làm chất dẻo, bao ốp tai để chống ồn, để chống rung động sử dụng các bao tay có đệm đàn hồi, giầy có đế chống rung Bao kín thiết bị và dây chuyền sản xuất sinh bụi Trong quá trình làm việc máy thải rất nhiều phoi bụi, bụi khô khí hít vào gây ảnh hưởng đến đường hô hấp đặc biệt ảnh hưởng trực tiếp đến phổi gây niêm mạc dịch đường hô hấp và gây số bệnh khác asbestose, derose Kính an toàn có thể giúp chắn mảnh vỏ, và môt số tạp chất bắn vào mắt, chúng là thiết bị thiếu trang bị an toàn cho người lao động Không nên sử dụng máy mơi trường ẩm ướt vì có thể bị rị rỉ điện phích cắm chốt cắm bị lỏng nên phải thường xuyên kiểm tra hư thì phải thay dây và bảo trì hàng tuần hàng tháng Dùng các phương tiện bảo vệ cho bản thân giày, kính, trang găng tay Sinh viên thực hiện: Lê Anh Tuấn Phạm Tuấn Nam Nguyễn Đức Hảo Người hướng dẫn: TS Bùi Hệ Thống 82 Nghiên cứu, tính toán thiết kế mô hình hóa và chế tạo máy mài đầu ngàm ống KẾT LUẬN Qua thời gian chúng em nghiên cứu, thiết kế và chế tạo máy mài đầu ngàm ống, sản phẩm này dùng cho công nghiệp chế tạo chi tiết khí tiết kiệm thời gian việc xử lí bề mặt chi tiết và mài góc cạnh cho sản phẩm và bên cạnh đó giúp cho người sử dụng máy giảm nguyên công chế tạo chi tiết Thiết kế máy là công việc khó khăn và phức tạp, yêu cầu người thiết kế phải nắm vững các kiến thức bản các môn học như: Nguyên lí máy, sức bền vật liệu, chi tiết máy, lí thuyết, công nghệ chế tạo máy và Với mục tiêu với chúng em muốn hướng đến tương lai với thiết kế phải đạt yêu cầu chính xác tỉ mỉ và mô hình thiết kế phải trông bắt mắt và tối ưu nhất có thể, tất cả nội dung đồ án thể hiện đặc tính, các nguyên lý máy mài đầu ngàm ống Và qua thời gian không dài và không ngắn nó mà đề tài giúp em hệ thống và tổng hợp các kiến thức cần thiết việc quản lý các quá trình chế tạo chi tiết khí Bên cạnh đó thời gian và kinh nghiệm bản thân hạn chế nên đề tài có thứ chưa ý muốn Bản thân em rất mong chỉ bảo và tạo điều kiện thêm các thầy cô khoa các bạn tạo điều kiện để đề tài tốt nhất Và cuối cùng nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn thầy TS Bùi Hệ Thống giúp đỡ quá trình tìm hiểu và hỗ trợ quá trình làm đồ án tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Lê Anh Tuấn Phạm Tuấn Nam Nguyễn Đức Hảo Người hướng dẫn: TS Bùi Hệ Thống 83 Nghiên cứu, tính toán thiết kế mô hình hóa và chế tạo máy mài đầu ngàm ống TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] B K Dương, "Luận văn tốt nghiệp '' Đề tài thiết kế máy ép phế liệu''," ĐH Bách Khoa Tp.HCM, 2016 [2] "SUMAC," [Online] www.sumac.vn [3] N V Thắng, “Hệ thống thiết bị thủy lực,” [4] N H Lộc, Cơ sở thiết kế máy, Nhà xuất bản ĐH Quốc Gia Tp.HCM, 2008 [5] L V T Dũng, Điều khiển khí nén - thủy lực, Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ Tp HCM: Bộ GD&ĐT, 2004 [6] Đ K Quốc, Giáo trình sức bền vật liệu, Nhà xuất bản ĐH Quốc Gia Tp.HCM, 2007 [7] Nguyễn Hồng Ngân, Nguyễn Danh Sơn, Kỹ thuật nâng vận chuyển tập 2, Nhà xuất bản ĐH Quốc gia Tp.HCM, 2004 [8] T V ĐỊch, Sổ tay atlas đồ gá, Hà Nội: Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, 2000 [9] TS.Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến, Ninh Đức Tôn, Trần Xuân Việt, Sổ tay công nghệ chế tạo máy 1,2,3, Hà Nội: Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật, 2003 [10] Trịnh Chất, Lê Văn Uyến, Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí tập 1, Nhà xuất bản Giáo Dục, 2010 Sinh viên thực hiện: Lê Anh Tuấn Phạm Tuấn Nam Nguyễn Đức Hảo Người hướng dẫn: TS Bùi Hệ Thống 84 Nghiên cứu, tính toán thiết kế mô hình hóa và chế tạo máy mài đầu ngàm ống Sinh viên thực hiện: Lê Anh Tuấn Phạm Tuấn Nam Nguyễn Đức Hảo Người hướng dẫn: TS Bùi Hệ Thống 85 ... Hệ Thống 36 Nghiên cứu, tính toán thiết kế mô hình hóa và chế tạo máy mài đầu ngàm ớng Chương TÍNH TỐN THIẾT KẾ MÁY MÀI ĐẦU NGÀM ỐNG 3.1 Thiết kế chi tiết điển hình máy 3.1.1... ngành chế tạo máy và yêu cầu độ chính xác các chi tiết máy sinh viên chúng em nghiên cứu, thiết kế, chế tạo mơ hình “NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ MƠ HÌNH HÓA VÀ CHẾ TẠO MÁY MÀI ĐẦU NGÀM... TS Bùi Hệ Thống Nghiên cứu, tính toán thiết kế mô hình hóa và chế tạo máy mài đầu ngàm ống Chương TỔNG QUAN VỀ MÁY MÀI ĐẦU NGÀM 1.1 Giới thiệu máy mài ngàm ống [1] 1.1.1 Đặt

Ngày đăng: 12/08/2022, 09:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w