1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ tài KHCN cấp TRƯỜNG nghiên cứu thiết kế mô hình sấy tầng sôi xung khí kiểu mẻ dùng sấy vật liệu rời có độ ẩm cao

211 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 211
Dung lượng 2,78 MB

Nội dung

Mẫu IUH1521 BỘ CÔNG THƯƠNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO KHOA HỌC TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: Nghiên cứu thiết kế mơ hình sấy tầng sơi xung khí kiểu mẻ dùng sấy vật liệu rời có độ ẩm cao Mã số đề tài: IUH.KNL 10/15 Chủ nhiệm đề tài: Phạm Quang Phú Đơn vị thực hiện: Khoa cơng nghệ Nhiệt Lạnh TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 MỤC LỤC Mẫu IUH1521 DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỊ Mẫu IUH1521 Hình 7.8 Hàm tiêu hao điện riêng theo biến giá trị tối ưu (sấy đường RS) 150 Hình 7.9 Hàm chi phí nhiệt lượng riêng theo biến giá trị tối ưu (sấy đường RS) 151 DANH MỤC BẢNG BIỂU Mẫu IUH1521 CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Mẫu IUH1521 Ký hiệu a Ar Bi C Cd Cdx(d) Ý nghĩa Hệ số khuếch tán nhiệt Chuẩn số Archimedes Chuẩn số Biot Nhiệt dung riêng Hệ số phun lỗ Nhiệt dung riêng dẫn xuất D di Eu F Fe G Gtn Gvt H JM Đường kính vành mũ Đường kính lỗ ghi Chuẩn số Euler Diện tích Chuẩn số Fedorov Năng suất Lưu lượng tác nhân sấy thực tế Năng suất vận chuyển vít tải Chiều cao Mật độ dòng ẩm bề mặt vật liệu sấy mm mm J W/m2 % W/m2K kgkk/kg ẩm kg/h m mm y M N n Nd Mật độ dòng nhiệt Tỷ lệ vỡ hạt Hệ số truyền nhiệt Chi phí tác nhân riêng Lưu lượng khơng khí lý thuyết Kích thước đặc trưng quy ước Khoảng cách hai lỗ ghi Chuẩn số Lyasenco Độ ẩm vật liệu Công suất Số điện trở Mật độ lỗ Nq P d I ph Pr Q Tiêu hao điện riêng Áp suất khí Độ chứa Enthalpy Phân áp suất nước Chuẩn số Prandtl Nhiệt lượng q R r Tiêu hao nhiệt lượng riêng Bán kính hạt muối Nhiệt ẩn hóa q k kq l L l0 Lh L Thứ nguyên m2/s J/kgK kJ/kgK m kg/h m3/h kg/s mm kg/m2.h % kW lỗ/m2 Wh/kg ẩm bar kg/kgkk kJ/kg bar kW kJ/kg m kJ/kg Re Chuẩn số Reynolds Mẫu IUH1521 t T U V v W ay ơq X ỗ s 9’ X p e e* eb Pk Pb Ph T V A AP Nhiệt độ Nhiệt độ Tốc độ sấy Thể tích Vận tốc Lượng nước bay trình sấy Hệ số trao đổi ẩm đối lưu Hệ số trao đổi nhiệt đối lưu Hệ số sấy tương đối kg/h m/s W/m2 K Chiều cao khe hở ghi mũ chụp Độ xốp hay độ rỗng khối hạt Độ ẩm tương đối khơng khí mm % Tỉ số diện tích làm cánh Hệ số dẫn nhiệt Độ nhớt động lực học Nhiệt độ vật liệu sấy W/mK N.s/m2 OC Nhiệt độ không thứ nguyên Nhiệt độ bề mặt vật liệu trình bay Khối lượng riêng khơng khí Khối lượng thể tích vật liệu Khối lượng riêng vật liệu Thời gian sấy Độ nhớt động học Hệ số suất Nhiệt lượng bổ sung thực tế Chữ viết tắt Analysis of Variance Fluidized Bed Dryers OC kg/m3 kg/m3 kg/m3 s m2/s kJ/kg ẩm Trở lực Các ký hiệu chân bh bão hòa bl buồng lắng bs buồng sấy cân e h hạt (đối với vật liệu) h (đối với khơng khí) k khơng khí l lỗ ghi mt môi trường ANOVA FBDs Mẫu O IUH1521 C K %/h m3 m/s k pp t tt v x q r a th khí phân phối tối ưu tối thiểu vật liệu xung quanh rây ẩm tới hạn N/m2 QHTN Quy hoạch thực nghiệm Mẫu IUH1521 MỞ ĐẦU A Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Đối với nguyên liệu khó sấy muối tinh đường cát RS hay đường tinh luyện RE nước tồn máy sấy chất lượng thấp thấp đến máy sấy chất lượng cao liệt kê đây: Đầu tiên máy sấy rang (sấy tiếp xúc); muối sau ly tâm đưa vào chảo lớn, sau dùng củi, than đốt bên chảo, lao động thủ công đưa nguyên liệu liệu vào cào đảo qua lại để làm khô Kỹ thuật sấy cao ứng dụng sấy theo nguyên lý truyền nhiệt đối lưu máy sấy trống quay (Rotary drum dryer) Quá trình sấy diễn liên tục cho chất lượng tốt so với phương pháp trước Khi nhu cầu tiêu thụ người cao phương pháp sấy khơng cịn phụ hợp nữa, cụ thể như: tỷ lệ phế phẩm cao, màu sắc sản phẩm chưa giống màu tự nhiên, hạt sau sấy bị bể vỡ, góc cạnh hạt khơng cịn giữ ngun đưa vào máy sấy Sau máy sấy thùng quay, kỹ thuật sấy tiếp tục chuyển thêm bước tiến sấy rung kết hợp tầng sôi nhập vào Việt Nam sử dụng ngành công nghiệp sản xuất muối tinh sản xuất mía đường cao cấp Việc sử dụng máy sấy rung tầng sôi (fluidized and vibration dryer) khắc phục nhược điểm lại máy sấy thùng quay Máy sấy rung tầng sôi gọn máy sấy thùng quay cho chất lượng sản phẩm sấy cao hẳn, kết cấu máy cịn phức tạp Có thể tìm thấy ứng dụng máy sấy rung tầng sôi nhập Cơng ty đường Bình Định, Cơng ty mía đường Trị An, nhà máy sản xuất cơm dừa Thành Vinh - Bến Tre, nhà máy sữa Trường Thọ, nhà máy sữa Thống (Công ty Vinamilk) Về nghiên cứu máy sấy tầng sơi có tác giả nước nghiên cứu dạng học thuật lẫn thiết bị vào sản xuất Tác giả: Bành Xuân Phổ, Trường Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh năm 1999 công bố “Nghiên cứu phương pháp sấy tầng sôi để sấy cơm dừa luận án tiến sĩ Tác giả: Lê Đức Trung, Trường Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh năm 2003 cơng bố kết “Nghiên cứu ứng dụng phương pháp sấy tầng sôi sản xuất thức ăn thủy sản Việt Nam luận án tiến sĩ Năm 2009, hai tác giả Bùi Trung Thành (Đại học Cơng nghiêp TP Hồ Chí Minh) Nguyễn Hay (Đại học Nông lâm Tp HCM) công bố kết nghiên cứu máy sấy muối tinh phương pháp sấy tầng sơi thơng thường kiểu dịng trộn năm 2011, tác giả Bùi Trung Thành Công bố kết “Nghiên cứu kỹ thuật sấy muối tinh phương pháp sấy tầng sôi luận án tiến sĩ trường Đại học nông lâm TPHCM Kết nghiên cứu công bố 18 báo khoa học đăng tạp chí chuyên ngành cho nhiều kết vượt trội chất lượng hiệu suất sấy so với sấy máy sấy thùng quay máy sấy rung tầng sôi, nhiên xét riêng mặt tiệu thu lượng điện riêng sử dụng cho việc cấp tác nhân sấy cịn cao 10 Y3 Estimated Response Surface X3=0.0 0.0 1800.0 M 3600.0 5400.0 M 7200.0 M 9000.0 M 10800.0 12600.0 14400.0 16200.0 M 18000.0 19800.0 Y3 0.0 1800.0 M 3600.0 5400.0 M 7200.0 M 9000.0 M 10800.0 12600.0 14400.0 16200.0 M 18000.0 19800.0 Y3 0.0 1800.0 M 3600.0 5400.0 M 7200.0 M 9000.0 M 10800.0 12600.0 14400.0 16200.0 M 18000.0 19800.0 Hình 7.6 Đồ thị tương quan Y3 biến (sấy đường RS) 7.2.4 Tối ưu hóa q trình sấy Mục đích tốn tối ưu hóa nhằm xác định giá trị thông số công nghệ cho hàm mục tiêu có giá trị thấp Đối với tốn tối ưu hóa đa mục tiêu trình sấy đường RS, giá trị tối ưu biến X 1, X2, X3 tính tốn cho giá trị hàm mục tiêu Y1, Y2, Y3 bé phạm vi -1,353 < X1, X2, X3 < 1,353 Phương pháp đáp ứng bề mặt (Response Surface Method-RSM) sử dụng trường hợp để xác định thông số công nghệ tối ưu cho trình sấy Y = /1min (X?,X,XT) = min/ (X„X2, X3) Y = /2 in (xr, XT, X?) = /2 ( X„ X 2, X 3) ) = / ( X , X , X ) VX = (X, X2, X3 )e {-1.471 < X, X2, X3 < 1.471} : = /im (X,*, X‘-, X? (7.11) Sử dụng chức Multiple Response Optimization phần mềm Statgraphics Centurion XV version 15.1.02 để thực việc tính tốn tối ưu hóa thơng số cơng nghệ q trình sấy đường Kết xác định giá trị biến tối ưu sau: Xo°pt = 0,65; Xo°pt = -1; X^1 = -0,6 tương ứng với giá trị hàm mục tiêu: ^ = 0,05%; ymin = 3932,46Wh/kg; )";mi' = 8085 kJ/kg Kết cho thấy độ ẩm đáp ứng TCVN 6959:2001 chi phí lượng thấp Chuyển đổi thành giá trị biến thực: Z° = 76,5 C; Z°’ = 2,0m/s; Z° = 14vòng/phút Biểu diễn hàm mục tiêu theo giá trị biến tối ưu sau: pt o t pt Estimated Response Surface X3=-0.6 Y1 0.0 0.012 M 0.024 0.036 M 0.048 M 0.06 M 0.072 0.084 0.096 0.108 M 0.12 0.132 Estimated Response Surface X1=0.65 Y1 Hình 7.7 Hàm độ ẩm theo biến giá trị tối ưu (sấy đường 0.0RS) 0.15 0.12 0.09 0.06 0.2 0.03 ^’ 0.160 0.12 -0.6 0.2 0.08 0.2 0.6 -1 X3 X2 0.04 i.61 -0 0.2’~0 6~‘-1 X1 X3 0.012 M 0.024 0.036 M 0.048 Y1 M 0.06 0.0 M 0.072 0.012 0.084 M 0.024 0.096 0.036 0.108 M 0.12 0.048 M 0.060.132 M 0.072 0.084 0.096 0.108 M 0.12 0.132 Estimated Response Surface X3=-0.6 Y2 4400.0 4640.0 M 4880.0 5120.0 M 5360.0 M 5600.0 M 5840.0 6080.0 6320.0 6560.0 M 6800.0 7040.0 Estimated Response Surface X2=-1.0 Y2 5900 5500 5100 4700 4300 ^M’ 3900 3500 -0.6 -0.2 0.2 0.6 -1 4400.0 4640.0 M 4880.0 5120.0 M 5360.0 M 5600.0 M 5840.0 6080.0 6320.0 6560.0 M 6800.0 7040.0 X3 X1 Estimated Response Surface X1=0.65 Y2 4400.0 4640.0 M 4880.0 5120.0 M 5360.0 M 5600.0 M 5840.0 6080.0 6320.0 6560.0 M 6800.0 7040.0 Hình 7.8 Hàm tiêu hao điện riêng theo biến giá trị tối ưu (sấy đường RS) Estimated Response Surface X3=-0.6 Y3 0.0 1800.0 M 3600.0 5400.0 M 7200.0 M 9000.0 M 10800.0 12600.0 14400.0 16200.0 M 18000.0 19800.0 (X 000.0) 18 15 12 52 X1 Estimated Response Surface X2=-1.0 Y3 0.0 1800.0 M 3600.0 5400.0 M 7200.0 M 9000.0 M 10800.0 12600.0 14400.0 16200.0 M 18000.0 19800.0 Y3 Estimated Response Surface X1=0.65 0.0 1800.0 M 3600.0 5400.0 M 7200.0 M 9000.0 M 10800.0 12600.0 14400.0 16200.0 M 18000.0 19800.0 Hình 7.9 Hàm chi phí nhiệt lượng riêng theo biến giá trị tối ưu (sấy đường RS) 7.3 Kết luận Dựa kết nghiên cứu thực nghiệm phân tích số liệu đa yếu tố, kết luận rút sau: Máy sấy tầng sơi xung khí dạng mẻ phù hợp để sấy loại vật liệu rời, có kích thước nhỏ, phân tán đồng Các yếu tố ảnh hưởng đến trình sấy vật liệu máy sấy tầng sơi xung khí nhiệt độ sấy, vận tốc tác nhân sấy tốc độ xung khí Đề tài tiến hành xây dựng quy hoạch thực nghiệm cấp 02 dạng là: (1) Quy hoạch trực giao cấp cho trình sấy mè; (2) Quy hoạch cấp dạng k cho trình sấy đường RS Kết là, phương trình hồi quy bậc xây dựng để đánh giá ảnh hưởng thông số công nghệ đến hàm mục tiêu đầu gồm độ ẩm sản phẩm, chi phí điện riêng, chi phí nhiệt riêng Qua xác định thơng số tối ưu sau: Đối với trình sấy mè: + Nhiệt độ sấy: 63,13 °C + Vận tốc tác nhân sấy: 1,21 m/s + Tốc độ xung khí: 12 vịng/phút Ở phạm vi này, độ ẩm sản phẩm đạt 6,26%, chi phí điện đạt 408 Wh/kg ẩm chi phí nhiệt đạt 4989 kJ/kg ẩm Đối với trình sấy đường RS: + Nhiệt độ sấy: 76,5°C + Vận tốc tác nhân sấy: 2,0 m/s + Tốc độ xung khí: 14 vịng/phút Ở phạm vi này, độ ẩm sản phẩm đạt 0,05%, chi phí điện đạt 3932,46 Wh/kg ẩm chi phí nhiệt đạt 8085 kJ/kg ẩm Với kết này, độ ẩm sản phẩm đạt yêu cầu bảo quản loại vật liệu Ngồi ra, theo [11, 14, 15], chi phí nhiệt cho máy sấy tầng sôi từ 3000 đến 12000 kJ/kg ẩm, với kết nghiên cứu máy sấy tầng sơi xung khí có chi phí lượng vào loại thấp so với loại máy sấy tầng sơi khác Tuy nhiên, ngồi yếu tố độ ẩm yếu tố khác màu sắc sản phẩm sấy, độ vỡ hạt, hàm lượng chất dinh dưỡng hay hàm lượng đường sản phẩm sau sấy, yếu tố cần xem xét đánh giá chất lượng sản phẩm Điều cho thấy đề tài hạn chế chưa xem xét tiêu chất lượng sản phẩm khác thơng số cơng nghệ khác có ảnh hưởng đến q trình sấy Với mơ hình thực nghiệm từ đề tài này, giảng viên sinh viên khoa công nghệ Nhiệt Lạnh tiếp tục nghiên cứu nhiều yếu tố ảnh hưởng đến q trình sấy tiến hành nghiên cứu nhiều loại vật liệu khác PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết phân loại khối lượng muối qua kích cỡ rây Thú: tư Kích thượ c lỗ rây Khỗi lượng muỗi ( m) ( am) 2500 2000 1500 1200 1000 800 500 300 200 1,25 1,81 31,69 0,9 u g 41,13 16,03 0,79 Phụ lục 2: Kết tính tốn tỷ lệ kích thước hạt Thứ: tư Kích thượ c trung bính lỗ rây (di) um Khỗi lượng muỗi (gam) Xi Xi/di 2250 1,25 0,013355 0,594x10-5 1750 1,81 0,019338 1,105x10-5 1350 31,69 0,338568 25,079x10-5 1100 900 0,9 41,13 0,009615 0,439423 0,874x10-5 48,825x10-5 650 16,03 0,171261 26,348x10-5 400 0,79 0,008440 2,110x10-5 Phụ lục 3: Kết thí nghiệm xác định khối lượng riêng hạt muối tinh Số Khối Thể tích dd HCl Thể tích Khối lượng Độ lần lượng ống hỗn hợp, riêng chênh đo mẫu, m nghiệm, V (ml) V (ml) muối, p lệch thể (g) (g/ml) tích, AV (ml) 1,295 2,62 0,62 2,088 1,02 2,46 0,46 2,217 3,295 4,55 1,55 2,125 2,244 4,05 1,05 2,137 2,315 2,5 3,59 1,09 2,124 Khối lượng riêng trung bình muối (kg/m3) 2138 Phụ lục 4: Thực nghiệm quan hệ khối lượng riêng thể tích độ rỗng lớp hạt vật liệu trạng thái tĩnh với độ ẩm vật liệu STT © (%) 0,1 0,15 0,25 0,50 1,0 1,5 2,0 Pb (kg/m3) 1070 1055 1042 1025 1010 996 983 s STT 0,499 0,507 0,513 10 0,521 11 0,528 12 0,534 13 0,540 TB © (%) 2,5 3,0 3,5 4,0 4,5 5,0 Pb (kg/m3) 970 955 941 923 912 886 982,2 Phụ lục 5: Thực nghiệm xây dựng thông số tương quan để xác định cầu tính hạt muối tinh ph Độ rỗng dm mm kg/m 0,98 2138 1048,5 1,088 2138 1030,7 0,970 2138 1010,9 0,955 2138 1009,5 1,050 2138 1033,8 TB 1,009 2138 1026,7 STT pb 3, kg/m s 0,509 0,517 0,527 0,527 0,516 0,519 Pk pk 3, kg/m kg/m.s vtt m/s Ar T 24,5.10-6 0,815 0,62 26792,6 20,21 24,5.10-6 0,815 0,64 36662,6 23,16 24,5.10-6 0,815 0,63 25980,76 20,33 24,5.10-6 0,815 0,63 24794 20,01 24,5.10-6 0,815 0,62 32953,72 21,66 24,5.10-6 0,815 0,628 29436,74 21,07 Phụ lục 6: Kết tính tốn độ8rỗng lớp hạt trạng thái sôi ổn định STT dh mm 1,65 1,35 1,05 0,95 0,75 0,45 0,22 Ar Vtt m/s 45768,16 0,8 25067,61 0,6 11794, 0,58 8818,4 0,57 4298,2 0,4 928,43 0,2 116,05 0,15 Rett 31,18 19,13 14,38 12,61 7,44 2,13 0,797 Vs m/s 1,5 1,45 1,4 1,05 0,5 0,375 Cầu tính Re Res 77,94 47,83 35,96 31,51 18,60 5,314 1,993 Zabrodsky (1.14) 0,5859 0,5672 0,6091 0,6228 0,6253 0,6338 0,7879 0,756 0,673 0,717 0,727 0,685 0,711 Giá trị vận tốc theo mơ hình tính tốn thực nghiệm, m/s Phụ lục 7: Kết tính tốn vận tốc hóa sơi thực nghiệm phương trình tương quan thực nghiệm tác giả STT Đường kính hạt dh, pm Ergun (1.18) Reynolds & 1650 Archimedes (1.20) Kozeny & Carman (1.23) Wen & Yu (1.24) Wen & Yu (1.25) Beayens & Geldart (1.26) Beayens & Geldart (1.27) Todes & Goroshko (1.28) Leva (1.29) Kunii & Levenspiel (1.30) Martin (1.32) Thực nghiệm 1,3315 1350 1050 1,095 0,82 41 953 0,7283 750 450 0,518 0,21 76 225 0,057 0,986 0,733 0,51 37 0,4414 0,294 0,11 37 0,029 3,0984 2,074 1,25 47 1,0336 0,640 0,23 05 0,057 0,5383 0,396 0,25 94 0,2181 0,139 0,05 16 0,013 0,6439 0,446 0,28 29 0,2371 0,153 0,06 05 0,017 0,4679 0,343 0,22 78 0,1933 0,127 0,05 17 0,014 0,5559 0,387 0,24 64 0,2069 0,134 0,05 36 0,015 1,1238 0,901 0,66 32 0,5835 0,416 0,18 43 0,052 2,3238 1,555 0,94 10 0,7752 0,480 0,17 28 0,043 3,0984 2,074 1,25 47 1,0336 0,640 0,23 05 0,057 0,6292 0,558 0,47 66 0,4466 0,376 0,23 99 0,097 0,8 0,6 0,58 0,57 0,42 0,2 0,15 Phụ lục 8: Kết tính tốn tổn áp qua lớp tĩnh tính theo Blacke-Kozeny Ergun ST T dh pm 225 450 750 953 1050 1350 1650 vt (m/s) 0,10 0,15 0,25 0,40 0,40 0,50 0,50 APt (N/m2) Ret 1,0435 3,1306 8,6961 17,680 19,479 31,306 38,263 Blacke - Kozeny 794,716 298,018 178,811 177,195 145,968 110,377 73,889 Ergun 403,038 161,360 113,168 138,302 118,246 110,864 82,662 Phụ lục 9: Bảng so sánh giá trị tổn áp qua lớp hạt sôi tối thiểu theo phương trình tính tốn thực nghiệm STT APtt dh pm Phương trình Phương trình Ergun (137) (1.36) (1.38) 733,54 225 252,65 450 215,62 750 159,52 303,734 299,638 953 144,92 1050 118,95 1350 128,13 1650 Phụ lục 10: Xác định tổn thất qua ghi phân phối khí theo mơ hình STT dh pm vt (m/s) 225 450 750 953 1050 1350 1650 0,1 0,15 0,25 0,4 0,4 0,5 0,5 APt, N/m2 Theo Ergun (1.35) 403,038 161,36 113,168 138,302 118,246 110,864 82,662 Thực nghiệm 26,0 51,3 72,8 89,0 103,3 119,6 137,8 APppk, N/m2 Pt(1.40) 161,215 64,544 45,267 55,321 47,298 44,346 33,065 Theo Henderson (1.42) 0,658 1,481 4,114 10,531 10,531 16,455 16,455 Theo Krishnaiah (1.43) 100,76 40,34 28,292 34,576 29,562 27,716 20,666 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Trung Thành Nghiên cứu & phát triển lọai máy sấy đường cát trắng nhà máy đường cơng nghiệp Việt Nam Tạp chí thơng tin điện nông nghiệp số tháng 4/2004 [2] Bùi Trung Thành Xác định thơng số hình học hạt muối tinh ứng dụng sấy tầng sơi Tạp chí Năng lượng nhiệt, số 86, tháng 3/2009 [3] Bùi Trung Thành, Máy sấy muối tinh lớp sôi liên tục, Tạp chí lượng nhiệt, số 88 tháng 7/2009 , , [4] Bùi Trung Thành, Xác định số thông số thủy động lực học sấy hạt muối tinh lớp sơi, Tạp chí lượng nhiệt, số 90, tháng 11/2009 [5] Bùi Trung Thành, Xác định thời gian sấy muối tinh lớp sôi phương pháp đồng dạng, Tạp chí Năng lượng nhiệt, số 103, tháng 7/2014 [6] Bùi Trung Thành, Kỹ thuật sấy muối tinh, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Đại học Nông Lâm TP HCM, 2011 [7] Nguyễn Bin, Các trình, thiết bị cơng nghệ hố chất thực phẩm, tập 2, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2003 [8] Cục chế biến, thương mại nông lâm thủy sản nghề muối, Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển ngành muối đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, tháng 11/2013 [9] Phạm Văn Lang, Bạch Quốc Khang Cơ sở lý thuyết quy hoạch thực nghiệm ứng dụng nông nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1999 [10] Phan Hiếu Hiền, Phương pháp bố trí thí nghiệm xử lý số liệu thực nghiệm, Khoa Cơ khí, Trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh,1996 [11] Trần Văn Phú Tính toán thiết kế hệ thống sấy NXB Giáo Dục Hà Nội, 2001 [12] Võ Văn Huy, Võ Thị Lan, Hoàng Trọng, Ứng dụng SPSS for windows để xử lý phân tích kiện nghiên cứu marketing, quản trị, kinh tế, tâm lý, xã hội, NXB Khoa học Kỹ thuật, 1997 [13] Vũ Bội Tuyền Kỹ thuật sản xuất muối khoáng từ nước biển NXB KHKT, 1979 [14] ArunS Mujumdar and Sakamon Devahastin, Application for fluidized bed dryng, handbook of fluidization andfluid -particle System, edited by Wen-ChingYang, Siemens Westing house Power Coporation, Pittsburge, Pennsylvania, USA, Marcell Dekker, Inc, 2003 [15] Martin Rhodes, Introduction to Particle Technology, John Wiley & Sons Ltd, 2008 [16] L.G Gibilaro, Fluidization dynamics, Butterworth-Heinemann Linacre House, Jordan Hill, 2001 [17] Wen Ching Yang, Fluidization, solids handling, andprocessing, Industrial Applications, Noyes Publications, Westwood, New Jersey, U.S.A, 1998 [18] Grzegorz Rogula, Some reasearch on aerodynamics of a new pulsed fluidized bed dryer, Chemical and processing engineering-2009, p 653-663 [19] Geldart D, The effect of particle size and size distribution on the behavior of gasfluidized beds, Postgraduate School of Studies in Powder Technology, University of Bradford, Gt Britain,Volume 6, Issue 4, pp 201-215, 1972 [20] Jezowska, Kinetics of Drying In Cyclically Shifted Spouted Bed ,Drying Technology, vol.11, number.2,p.319-337, 1993 [21] Marcello Nitz and Osvaldir P Taranto, Drying of aporous material in apulsedfluid bed dryer: the influences of temperature, frequency of pulsation and air flow rate, Drying teChnology, p 212-219, 2009 [22] M C B Ambrosio-Ugri and O P Taranto, DryingIn The Rotating -PulsedFluidized Bed, UEM, Maringá - PR, Brazil [23] Reyes A, Quilaqueo E, Fluid-Dynamic characterization of apulsedfluidized bed, 4th Mescosur Congress [24] Peter Rein, Cane Sugar Engineering, Bartens KG- Berlin [25] Somkiat Prachayawarakorn, Warunee Tia, Korakot Poopaiboon, Somchart Soponronnarit, Comparison of performace of pulsed and conventional fluidised bed dryer, Master thesis of enenergy management, School of Energy and Materials, Thailand [26] Tadeusz Kudra, Zbigniew Gawrzynski, Ryszard Glaser, Pulsed Fluidised bed, Patent number 5, 918, 569, USA 1999 [27] Todor Djurkov, Rotation-PulsedFluidBedSaltDryer, University of Food Technologies, 26, Maritza Str Plovdiv, Bulgaria [28] Todor G Djurkov, Rotation-Pulsed Fluidized Bed Apparatus For Sesame Roasting, University of Food Technologies, Plovdiv, Bulgaria [29] T.Kudra, Z, Gawrzynski, R Glaser, J Stanislawski and M.Poirier, Drying of pulp and paper sludge in apulsed fluid beddryer, Drying Techology, p 917-933, 2002 [30] Z Gawrzynski, R.Glaser, T Kudra, Drying of powdery materials in apulsedfluid bed dryer, Drying Technology, p1523-1532, 1999 i Theo công thức Martin Martin đưa cơng thức tính vận tốc khí lớp hạt sôi tối thiểu theo hai hệ số thực nghiệm B E: "V (1 -^) Pkd 2fi' Trong đó: B = 15 E = 1,75 i + ;-(4 A -1 " N (1 -S2)BE r ... thường dùng kiểu cấp liệu rung trước buồng sấy, nhiên dùng kiểu sấy tầng sôi xung khí dễ dàng tách liên kết hạt cách thay đổi trạng thái cấp khí đột ngột So với kiểu phá liên kết dính kiểu tỏ có. .. Muối tinh loại vật liệu kết tinh có độ ẩm sau ly tâm tương đối cao, dễ bị tác động nhiệt độ độ ẩm môi trường bảo quản, dễ bị vón cục khơng sấy đến độ ẩm u cầu Mặc khác, theo TCVN độ ẩm để bảo quản... máy sấy thấp so với loại máy sấy tầng sôi thông thường Hiện nay, nước chưa có nghiên cứu máy sấy tầng sơi xung khí cơng bố đề tài mang tính cần thiết Việc chế tạo mơ hình thực nghiệm tầng sơi xung

Ngày đăng: 07/03/2022, 14:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w