Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
26,2 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUOC GIA HA NỌI KHOA LUẬT PHẠM MINH HAI BẢO ĐẢM SỤ THAM GIA CỦA CÔNG DÂN TRONG XÂY DựNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ THẾ GIỚI • • VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị nhà nước phịng, chơng tham nhũng Mã số : 838 0101.09 LUẬN VĂN THẠC sĩ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Tiến Đạt Hà Nôi - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kêt nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận vãn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài chỉnh theo quy định Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét đế tơi có thê bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Phạm Minh Hải MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG .4 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu luận văn 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Giá trị• khoa học luận văn 13 • • Cơ cấu luận văn 13 CHUÔNG CO SỞ LÝ LUẬN VÈ BẢO ĐẢM sụ THAM GIA CỦA CƠNG DÂN TRONG XÂY DỤNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỦ' 15 1.1 Cơ sở lý thuyết Chính phủ điện tử 15 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa Chính phủ điện tử 15 1.1.2 Tầm nhìn mục tiêu Chính phủ điện tử 19 1.1.3 Điều kiện xây dựng vận hành 20 1.2 Cơ sờ lý thuyết bảo đảm tham gia công dân xây dựng phủ điện tử 22 1.2.1 Vai trò, ý nghĩa tham gia công dân quản trị nhà nước đại 22 1.2.2 Vai trò, ý nghĩa bảo đảm tham gia công dân kỷ nguyên công nghệ số xây dựng Chính phủ điện từ 24 1.2.3 Sự tham gia cơng dân Chính phủ điện tử xu hướng tiếp cận Chính phủ mở 25 Tiểu kết chương 28 CHƯƠNG THỰC TIỄN BẢO ĐẢM THAM GIA CỦA CÔNG DÂN TRONG XÂY DựNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở MỘT SÓ QUỐC GIA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 29 2.1 Sự tham gia cơng dân xây dựng phủ điện tử Estonia 29 2.1.1 Thực tiễn 29 2.1.2 Mục tiêu cách thức tiếp cận 32 2.1.3 Cơ sở pháp lý điều kiện vận hành 38 2.2 Sự tham gia công dân xây dựng Chính phủ điện tử Đan Mạch 42 2.2.1 Thực tiễn 42 2.2.2 Muc tiêu cách thức tiếp cận 44 2.2.3 Cơ sở pháp lý điều kiện xã hội 49 2.3 Sự tham gia công dân xây dựng phủ điện tử Hàn Quốc 52 2.3.1 Thực tiễn 52 2.3.2 Mục tiêu cách thức tiếp cận 53 2.3.3 Cơ sở pháp lý điều kiện xã hội 55 2.4 Kinh nghiệm giới học cho Việt Nam bảo đảm sụ tham gia cơng dân Chính phú điện tử 60 Tiểu kết chương 67 CHƯƠNG BẢO ĐẢM THAM GIA CỦA CÔNG DÂN TRONG XÂY DỤNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM: THỤC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 68 3.1 Chính sách, pháp luật thực trạng đảm bảo tham gia cơng dân xây dựng Chính phủ điện tử Việt Nam 68 3.1.1 Chính sách 68 3.1.2 Pháp luật 75 3.1.3 Thực trạng tham gia công dân 78 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu tham gia công dân xây dựng Chính phủ điện từ Việt Nam 81 Tiểu kết chương 89 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC TỪ V1ÉT TẮT CSDL: Cơ sở liêu • CNTT: Cơng nghệ thơng tin CNTT-TT: Cơng nghệ thơng tin, truyền thơng CPĐT: Chính phủ điện tử ICT: Công nghệ thông tin truyền thông LHQ: Liên Hợp Quốc PCTN: Phòng, chống tham nhũng TW: Trung ương TTHC: Thủ tuc • hành DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Khái lược vê giai đoạn hành 15 Bảng 1.2 Các kiểu mẫu phủ điện tử dựa theo tương tác thành phần sử dụng 17 DANH MỤC CÁC HÌNH VẺ Hình 1.1 Các hệ thống đối tác phủ điện tử 18 Hình 2.1 xếp hạng Estonia dựa số đánh giá UNeGovKB 32 Hình 2.2 Sự tham gia cơng dân Estonia với e-ID 35 Hình 2.3 Sự tham gia công dân Estonia với E-Voting 36 Hình 2.4 xếp hạng Đan Mạch dựa số đánh giácủa UneGovKB 42 Hình 2.5 xếp hạng Hàn Quốc dựa số đánh giácủa ƯNeGovKB 52 Hình 2.6 Các tính On-Nara Systme G2G 59 Hình 2.7 Tính Hệ thống mua sắm điện tử trực tuyến KONEPS G2B 60 Hình 3.1 xếp hạng Việt Nam dựa số đánh giá UNeGovKB 79 MỞ ĐẦU Tính câp thiêt vân đê nghiên cứu Sự tham gia cùa cơng dân Chính phủ điện tử minh chửng thể rõ vai trò quan trọng cùa công dân quản trị mở, minh chứng cho kết nối ưu việt giải pháp Chính phủ điện tử giải vấn đề xà hội Sự tham gia công dân thể nhiều cấp độ khác nhau, công dân vừa khách hàng sử dụng dịch vụ vừa chủ thề giúp đóng góp, xây dựng, nâng cao chất lượng Chính phủ điện tử Chính phủ điện tử giải pháp hữu hiệu đế nâng cao việc, kết nối, phối họp, họp tác, cung cấp dịch vụ khu vực công tác nhân khác ngồi khu vực cơng Chính phũ điện tử giúp thay đổi, số phương thức quản lý, giúp hoạt động quan nhà nước tinh gọn, tiết kiệm thời gian tháo gỡ khó khăn giải hành Điểm mấu chốt tương tác Chính phủ điện tử cần tiếp tục đẩy mạnh tham gia công dân tảng kỹ thuật số (E-participation), thể qua trình định, q trình tham vấn quản lý thơng tin - liệu nâng tầm kỹ thuật tảng kỹ thuật số, nâng tầm thể chế dựa vào minh bạch hợp tác [5] Liên Hợp Quốc nhận định (E-participation) dựa tảng kỹ thuật số giải pháp hữu hiệu cho quốc gia, giúp tăng khả cải thiện dịch vụ công cho người dân, thúc tham gia vào trình định cộng đồng tác động đến hạnh phúc xã hội nói chung cá nhân nói riêng; Nhận thấy tầm quan trọng LHQ sáng kiến số E-participation Index làm cộng cụ vận động sách, đo lường đánh giá chất lượng tham gia người dân với phủ điện từ quốc gia giới, giúp quốc gia cải thiện chất lượng nâng cao vị xếp hạng [28] Từ học kinh nghiệm nhiều quốc gia giới Estonia, Hàn Quốc, Đan Mạch, ví dụ điển hình thành cơng với Chính phủ điện tử, qua việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến giúp giảm tải ách tắc dịch vụ, qua tăng cường cơng khai - minh bạch q trình cung ứng dịch vụ; nhờ chế chia sẻ thông tin an tồn thơng tin cơng dân bảo mật, cơng dân tham gia đóng góp xậy dựng với nhiêu phát kiên sáng tạo, thu hút đuợc nguôn lực to lớn để nâng cao chất lượng, tạo điều kiện cho công dân thực dân chủ tham gia quản lý nhà nước Trong xu Nhà nước phải thay đổi, khơng cịn mệnh lệnh hành đơn trước mà phải áp dụng nhiều phương thức khoa học công nghệ vận dụng cách làm tiến có hiệu cao để người dân trở thành đối tác Từ huy động tham gia người dân ngày lớn mạnh, thúc thay đối quản trị quốc gia, buộc nhà nước phải có điều chỉnh sách cách điều hành quản lý Sự tham gia công dân xây dựng Chính phủ điện tử xác định tảng quan trọng đế đảm bảo, nâng cao chất lượng dịch vụ Chính phủ điện tử tương lai, vừa mục tiêu, cách thức để xây dựng phát triển Chính phủ điện tử Các sách, tầm nhìn Việt Nam CPĐT thể Nghị công nghệ thông tin tất lĩnh vực, song có trọng tâm, trọng điếm Ưu tiên ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lý hành chính, cung câp dịch vụ công, trước hết lĩnh vực liên quan tới doanh nghiệp, người dân giáo dục, y tế, giao thơng, nơng nghiệp” Chính phủ đưa ưu tiên trong, Nghị 36a/NQ-CP 2015, xác định: “Đẩy mạnh phát triển Chính phủ điện tử, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động quan nhà nước, phục vụ người dân doanh nghiệp ngày tốt hơn; nâng vị trí Việt Nam Chính phủ điện tử theo xếp hạng LHQ; công khai, minh bạch hoạt động quan nhà nước mơi trường mạng” Các sách thời gian qua nước ta liên quan tới Chính phủ điện tử định hướng đúng, phần thấy rõ vai trị Chính phủ điện tử với quan nhà nước việc thực thi giải công việc Tuy nhiên tham gia tảng kỹ thuật số Việt Nam phát triển việc công khai vận hành số thủ tục hành mơi trường internet, cần thúc đẩy mạnh mẽ nhằm xây dựng thành cơng Chính phủ điện tử Chúng ta thiếu cần chế bảo đảm cho tham gia cơng dân việc xây dựng phủ điện tử công dân, quy định đê bảo đảm cho vân đê Bởi vậy, quan trọng cần nghiên cứu đế có phân tích, đánh giá chun sâu tồn diện hơn, qua đưa khuyến nghị giúp nâng cao hiệu Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, chọn đề tài “Bảo đảm tham gia công dân xây dựng Chỉnh phủ điện tử giới học kinh nghiệm cho Việt Nam99 làm đề tài Luận văn bảo vệ Thạc sĩ Luật học, chuyên ngành Quản trị Nhà nước Phòng, chống tham nhũng Tác giả luận văn mong muốn nghiên cứu sở lý luận làm rõ vai trò tác động Chính phủ điện tử thể giới nói chung Việt Nam nói riêng; nhìn nhận vai trị cùa cơng dân đề xuất chế bảo đảm tham gia người dân Chính phủ điện từ Việt Nam thơng qua số kinh nghiệm giới Tìm ưu điểm, phương hướng khắc phục hạn chế, đề xuất phù hợp bối cảnh hội nhập quốc tế xây dựng mục tiêu phát triển Chính phủ điện tử Việt Nam Tình hình nghiên cứu Bắt đầu từ năm 1990 tới nay, Chính phủ điện tử xu hướng cải cách hành chính, nâng cao hiệu quản trị nhà nước bối cảnh bùng nổ cơng nghệ thơng tin [17] Chính phủ điện tử công cụ cần thiết hữu hiệu kỷ ngun số, tồn cầu hố, cơng dân đóng vai trị quan trọng tảng, tương tác cho Chính phù điện tử hoạt động thay đối Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Chính phủ điện tử Việt Nam gới Tuy nhiên nghiên cứu khoa học vấn đề chủ yếu Chính phủ điện tử lĩnh vực khác, chưa sâu dành riêng cho việc nghiên cứu bảo đảm tham gia công dân Chính phủ điện tử Với nhận thức tầm quan trọng việc bảo đảm tham gia cơng dân Chính phủ điện tử, tác giả xác định vấn đề then chốt đế cải cách hành nhà nước hiệu quả, cách thức để phát huy dân chù trước bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân dân; Chính phủ điện tử công cụ quan trọng cung cấp dịch vụ quốc gia công dân chủ thể thụ hường dịch vụ không trực tiêp tham gia việc xây dựng sể cịn mơ hơ khó khăn việc tiếp cận Vì vậy, đối tượng mà CPĐT cần tác động nhận thức lãnh đạo, cán bộ, công chức quan Nhà nước Đe đảm bảo nhận thức cho máy lãnh đạo, Chính phủ cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền vai trò cua CNTT hoạt động hành chính, nêu cao tinh thần trách nhiệm lãnh đạo, cán bộ, công chức việc phục vụ, hỗ trợ, kết nối đồng hành công dân môi trường CNTT Cán bộ, công chức cấp, quan nhà nước người trực tiếp ứng dụng CNTT đưa CPĐT vào thực tiễn đời sống Vậy nên phải có nhận thức sâu sắc tầm quan trọng CPĐT, tâm thay đổi hành “lạc hậu” sang hành “hiện đại” từ cách thức vận hành “mệnh lệnh” sang “quản trị” coi người dân thực đối tác, khách hàng mà cần phục vụ thơng qua trợ giúp phương tiện CNTT đại Đối tượng cần tác động nhận thức công dân Bởi công dân người sử dụng CPĐT, trực tiếp chịu ảnh hưởng hưởng lợi từ CPĐT; có thực tiễn phần lớn công dân chưa hiểu rõ hết tính vượt trội, tầm quan trọng CPĐT, nên số phận cơng dân cịn có thái độ thờ Chính phú cần tuyên truyền cho người dân hiểu CPĐT thông qua hình thức như: (i) Sử dụng lan tỏa trang mạng xã hội đề giới thiệu cồng thông tin, dịch vụ công trực tuyến sở liệu quốc gia đến người dân; Cải thiện giao diện, nội dung chất lượng dịch vụ hệ thống CPĐT để tạo thân thiện, hữu dụng với người dùng (ii) Phổ cập kiến thức CPĐT cho hệ trẻ người sử dụng tiềm tương lai dịch vụ CPĐT, bàng cách giảng dạy CPĐT học phần bắt buộc lồng ghép mơn học có sử dụng CNTT trường trung học, cao đẳng đại học 82 (iii) Tại quan làm việc câp quyên khuyên khích người dân sử dụng CNTT giải thủ tục, giúp người dân làm quen thích nghi với hoạt động mà CPĐT đem lại (iv) Đặc biệt cần hoàn thiện việc tạo lập sở liệu dân cư, đề cơng dân có mã số định danh liệu cá nhân truy cập vào CPĐT, để CPĐT thực hữu ích cần có mã số định danh cá nhân truy cập • • • • X • • liệu, dịch vụ mà cơng dân cần - Thứ hai, cần hồn thiện sách, pháp luật liên quan tới CPĐT hành lang pháp lý đảm bảo vận hành CPĐT, cần khẩn trương hoàn thiện văn pháp luật giao dịch điện tử, dịch vụ điện tử, chữ ký điện tử bảo vệ dừ liệu cá nhân, xác thực định danh điện tử; nhanh chóng hồn thiện quy định điều kiện, thủ tục đầu tư, mua sắm, th dịch vụ, sản phẩm CNTT; hồn thiện sách ưu đãi thuế để khuyến khích nhà đầu tư phát triển thị trường CNTT Việt Nam Đề xuất Chính phủ xây dựng Luật Chính phủ điện từ văn hướng dẫn bảo đảm hành lang pháp lý phát triển Chính phủ điện tử dựa liệu mở, ứng dụng công nghệ Đồng thời rà soát, đề xuất sửa đổi, bổ sung hệ thống văn quy phạm pháp luật lĩnh vực chuyên ngành đế đáp ứng yêu cầu điều chỉnh mối quan hệ phát sinh tiến trình áp dụng CPĐT Bên cạnh đó, văn pháp luật dân sự, hình luật chuyên ngành cần rà soát theo hướng tăng nặng mức hình phạt cho hành vi lừa đảo, gian lận giao dịch không gian mạng hành vi lợi dụng, khai thác trái phép thông tin riêng, cá nhân mạng đế người dân, doanh nghiệp an tâm sử dụng CPĐT quy định pháp luật cần bảo đảm cho tham gia công dân CPĐT Cần giám sát chặt chẽ trình thực thi luật, báo cáo kết tổng hợp ý kiến khó khăn thực luật, từ quan, đặc biệt người dân chun gia Ví dụ: Luật Tiếp cận thơng tin, cần phải bổ sung nhiều quy định mang tính bắt buộc cho nghị định hướng dẫn thi hành luật, đặc biệt quy định yêu cầu cung cấp thông tin cống thông tin điện từ địa phương 83 website quan, tránh tình trạng cung câp thơng tin bó hẹp, thơng báo cố định giấy quan quan phải chịu trách nhiệm việc cung cấp thơng tin; phía cơng dân phải trao quyền tiếp cận thông tin dễ dang không gian mạng, phải có chế phối hợp liên kết với Luật An ninh mang Luật Giao dịch điện tử, để bảo vệ danh tính bảo đảm tính xác lực yêu cầu Một số ý kiến ràng, Việt Nam số quan địa phương cịn thiếu tâm trị việc triển khai CPĐT, chưa tận dụng tảng công nghệ thuận lợi cho việc phố biến kiến thức sách pháp luật Hiện có khoảng 59,2 triệu người sử dụng internet, chiếm khoảng 60% dân số số lớn [1] Vì quan nhà nước cần nhận thức đầy đủ thực hành tốt vai trị, trách nhiệm việc cung cấp thông tin minh bạch theo yêu cầu cơng dân, phải có chế bảo vệ thúc đẩy cho ý kiến công dân trình tham gia vào CPĐT chủ trương, thực đầy đủ việc áp dụng CPĐT dịch vụ công, để thay đối cách thức làm việc “truyền thống” sử dụng giấy tờ sang ứng dụng công nghệ thơng tin, có kiểm sốt, giám sát cơng dân trách nhiệm giải trình quan nhà nước Đe thực chủ trương này, CP, lãnh đạo Bộ, ban, ngành lãnh đạo địa phương cần ban hành danh mục dịch vụ cụ thể ứng dụng CNTT để giải hướng dẫn chi tiết cho cán bộ, cơng chức cách thức triển khai, với quan Nhà nước cần đề quy định, chủ trương yêu cần quan Nhà nước, cán bộ, công chức phải nghiêm túc ứng dụng CNTT cơng tác hành sách đào tạo kiến thức cho cấp lành đạo, cho cán bộ, công chức Đối với đội ngũ cán bộ, công chức, Chính phủ cần thường xun tổ chức khóa học hành cơng đại, CNTT đế họ có thành thục kỹ làm việc môi trường CPĐT Sau đào tạo, bồi dưỡng, họ phải cam kết thay đổi cách thức làm việc theo quy chuẩn mà CPĐT yêu cầu xây dựng phát triển CPĐT phải điều chỉnh theo giai đoạn phát triển, có tiến trình thực phù hợp để đảm bảo tính ổn định 84 Hiện tại, việc xây dựng phủ điện tử Việt Nam đà trải qua giai đoạn phát triển: (i) Giai đoạn đầu, diện: Xây dựng hạ tầng thông tin đơn giản cung r , - ' _ \ câp thức truy cập tìm kiêm thông tin đơn giản cho người sử dụng Đông thời, tạo sở liệu nên tảng với mục đích thn túy, cung câp thơng tin Bên cạnh đó, người dùng khơng có giao diện chức để trao đổi thơng tin với phủ người (ii) Giai đoạn hai, tương tác: Dần hoàn thiện trình đồng việc chuyển đổi liệu Đồng thời tích hợp cơng cụ hỗ trợ người dùng website cho phép người tương tác với đế rút ngắn khoảng cách Chính phủ công dân (iii) Giai đoạn ba, giao dịch: Đa dạng hóa tính năng, để cơng dân thực hoàn toàn giao dịch điện tử 24 ngày, đâu Đồng thời, tăng mức độ tương tác giao dịch so với giai đoạn trước (iv) Giai đoạn bốn, chuyển đổi: Ỡ giai đoạn này, ứng dụng công nghệ thông tin để tổ chức thực Đồng thời, tính dịch vụ phủ có thêm quản lý mối quan hệ khách hàng để đáp ứng nhu cầu đặt xử lý câu hởi, vấn đề quen thuộc cuối giai đoạn chuyển đổi sang vận hành theo “Chính phú số” Điều đặt yêu cầu hệ thống pháp luật Chính phủ điện tử Bên cạnh “quản trị điện tử”, “dịch vụ điện tử” cần có “cơng dân điện tử” để sử dụng vận hành tốt mơ hình CPĐT, quan trọng phải có tương tác cơng dân Qua phân tích tình hình CPĐT Việt Nam, dễ nhận thấy nguyên nhân công dân chưa thực hưởng ứng vào CPĐT xuất phát từ tâm lý e ngại, chưa tìm hiểu kỹ cịn lý thiếu hiểu biết CNTT nhiều địa bàn dân cư không đù điều kiện sử dụng Internet Như vậy, Nhà nước phải có chiến lược giáo dục phù hợp để khơng ngừng nâng cao dân trí bồi dưỡng kiến thức CNTT cho nhân dân Đặc biệt phải đẩy mạnh công tác phổ cập tin học cho nhân dân vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số để họ khai 85 thác tiện ích CPĐT mang lại Ngồi ra, CP cân trang bị đủ sở hạ tầng máy tính, Internet đế đảm bảo tất người dân có hội ngang sử dụng CPĐT - Thứ ba, cần đảm bảo nguồn nhân lực phát triển hạ tầng kỹ thuật đào tạo chuyên gia CNTT xây dựng CPĐT, vai trò chuyên gia CNTT vô quan trọng; Đội ngũ chun gia CNTT có vai trị lập trinh, tư vấn, điều chỉnh kỹ thuật cho quan nhà nước, đảm bảo qn trình vận hành sử dụng vừa an tồn vừa tiện ích Vì cơng tác thu hút nhân lực, đào tạo kiến thức, nâng cao chất lượng đội ngũ chuyên gia đáp ứng yêu cầu CPĐT vô cần thiết Trước hết, để đảm bảo nguồn nhân lực đầy đủ cho trình phát triển CPĐT, CP cần có nhừng chế đài ngộ nhân tài để thu hút nguồn chuyên gia nước tham gia xây dựng phát triển hệ thống CNTT đại phục vụ CPĐT Bên cạnh đó, khơng ngừng tạo điều kiện mờ nhiều sách học tập cho chuyên gia để chuyến giao học hỏi từ mơ hình nước ngồi vận dụng sáng tạo cải thiện kiến thức lực cùa góp phần xây dựng CPĐT nước hạ tầng kỹ thuật CPĐT, phải xây dựng hạ tầng kỹ thuật hoàn chỉnh đảm bảo thuận tiện, an toàn, đồng thời phải đẩy mạnh phát triển tính nàng đa dạng, hữu ích với người dùng Thường xuyên kiểm định đánh giá an tồn thơng tin nhằm có phương án khắc phục, đánh giá dịch vụ CPĐT cung ứng có đạt yêu cầu chất lượng theo tiêu chuẩn đặt ra, dựa vào để nâng cao khắc phục hạn chế rút kinh nghiệm Chuẩn bị kế khoạch, kich tương lai, để phát triển hệ thống kỹ thuật hạ tầng CNTT bảo đảm an ninh mạng phục vụ phát triển Chính phủ điện tử, trước thay đổi khoa học công nghệ - Thứ tư, cần xây dựng CPĐTgắn kết chặt chẽ với cải cách hành Sự phức tạp, chồng chéo quản lý thực thù tục hành lực cản cho phát triển CPĐT Qua kinh nghiệm nước, để đại hóa hành đạt hiệu mong muốn trước hết cần phải trọng xây 86 dựng nên hành tinh gọn, đơn giản CPĐT khơng thê phát huy nên tảng hành rườm rà, cồng kềnh Việt Nam Vì vậy, phải huy động tham gia vào hệ thống trị, gắn kết chặt chẽ cải cách TTHC với xây dựng Chính phủ điện tử; sở cải cách TTHC trước dẫn dắt, ứng dụng CNTT phương tiện Từng bước cắt giảm bớt thủ tục hành khơng cần thiết đề dịch vụ công đưa lên cổng dịch vụ công quốc gia phải đáp ứng yêu cầu cấu trúc quy trình, thuận tiện cho người dân, doanh nghiệp - Thứ năm, cần có chế đặc thù để khuyến khích địa phương doanh nghiệp có giải pháp phát triến số Cần phát triển bền vững thơng qua chế trao quyền thí điểm số sách ưu tiên địa phương, tránh phát triển “nóng” thiếu bền vừng; có sách ưu tiên doanh nghiệp có dự án phát triển số Chính phủ cần chọn địa phương có đầy đủ điều kiện phát triển số để thí điểm trao chế đặc thù phát triển số hố, làm hình mẫu cho nước học tập, bước nhân rộng đúc rút kinh nghiệm Đối với doanh nghiệp, cần có sách thúc đẩy tạo điều kiện để giúp họ thực ý tưởng, dự án có khả thi phát triển số tất lĩnh vực Nhà nước cần dành ngân sách đảm bảo ngân sách cho việc phát triển khoa học công nghệ giai đoạn từ đến 2030, giai đoạn lề chuyến đổi số Việt Nam - Thứ sáu, đôi phương pháp theo dõi, đảnh giá định kỳ kết thực nhiệm vụ cải cách hành chinh; thường xuyên đo lường hài lòng người dân, tổ chức Tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện Bộ số theo dõi, đánh giá kết cải cách hành hàng năm quan hành cấp; đối mới, nâng cao chất lượng cơng tác tố chức đánh giá, xác định Chỉ số cải cách hành hàng năm cùa quan hành theo hướng tồn diện, đa chiều, cơng khai, minh bạch, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông đánh giá Thường xuyên khảo sát hài lòng người dân, tổ chức phục vụ quan hành nhà 87 nước câp nhiêu hình thức khác nhau, nội dung quản lý nhà nước khác nhau, ban hành chế, sách pháp luật; tổ chức thực thi pháp luật; cung cấp dịch vụ công quan hành nhà nước cấp ứng dụng hiệu công nghệ thông tin, truyền thông khảo sát trực tuyến người dân, tổ chức để cung cấp thông tin thường xuyên, liên tục, kịp thời tình hình phục vụ quan hành cho Chính phủ quyền cấp địa phương Tiếp tục cho phép thu hút tố chức tín nhiệm quốc tế, thực khảo sát Việt Nam, lấy thơng tin đế đánh giá, so sánh với khảo sát nước đề tăng cường đánh giá chất lượng trình khảo sát học tập kinh nghiệm 88 Tiêu kêt chương Trong chương 3, luận văn trình bày thực trạng giải pháp cho việc bảo đảm Sự tham gia công dân xây dựng Chính phủ điện tử Việt Nam Thơng qua việc phân tích sách, pháp luật; tác giả thấy tích cực chủ động Đảng nhà nước thời gian qua ban hành nhiều sách từ sớm, tảng định hướng cho phát triển CNTT hướng tới CPĐT quốc gia Nãm 2021 đánh dấu 30 năm kể từ ngày 30/3/1991, Bộ Chính trị có Nghị số 26/NQ-TW khẳng định CNTT phương tiện chủ lực để Việt Nam “đi tắt, đón đầu" nhằm rút ngắn khoảng cách phát triển so với nước công nghiệp tiên tiến; qua nhiều giai đoạn với nhiều tên gọi khác Việt Nam kiện toàn, thành lập, vào vận hành Uỷ ban quốc gia Chính phú số (ngày 24 tháng năm 2021), dấu mộc quan trọng chặng đường phát triển, bước đại Chính phủ điện tử nước ta Theo đánh giá Liên Hợp Quốc, Việt Nam có nhiều thay đổi xây dựng phát triển Chính phủ điện tử, điểm sáng khu vực Đông Nam Á Dựa kết khảo sát tình hình phát triển CPĐT Liên Hợp Quốc năm 2020; Việt Nam xếp thứ hạng 70/193 quốc gia số Tham gia điện tử; xếp thứ hạng 86/193 quốc gia số Phát triển Chính phủ điện tử Tuy nhiên bên cạnh cịn nhiều khó khăn thách thức địi hỏi Chính phủ điện tử Việt Nam cần tãng cường trao đối học tập áp dụng kinh nghiệm CPĐT từ quốc gia giới, như: Estonia, Đan Mạch, Hàn Quốc Cùng với nghiên cứu học kinh nghiệm cúa Esonia, Đan Mạch, Hàn Quốc trình bày chương 2, tác giả rút số học kinh nghiệm quý báu từ quốc gia cho Việt Nam: cần nâng cao vai trị lãnh đạo Chính phủ, đảm bảo quản trị CPĐT tốt, bảo an ninh mạng bảo mật thơng tin nhân, xây dựng sách pháp luật làm nèn tảng cho CPĐT tăng cường tham gia cơng dân vào CPĐT minh bạch hố hành cơng điện tử, cung cấp tối đa dịch vụ môi trường CNTT Đồng thời so sánh, đối chiếu với tổng thể hình hình CPĐT Việt Nam nay, đề đề xuất giải pháp trước mắt Việt Nam cần hoàn thiện để nâng tầm CPĐT hướng tới Chính phủ số tương lai gần 89 KẾT LUẬN Hầu hết quốc gia giới nhận thức chứng minh thời kỳ bùng nổ cách mạng công nghệ 4.0 việc ứng dụng tiến cùa khoa học, kỹ thuật, thành tựu CNTT vào đời sống nói chung vào cơng tác quản lý hành Nhà nước nói riêng nhu cầu tất yếu quốc gia giới, đặc biệt giải pháp Chính phú điển tủ' Chính phủ điện tử việc Chính phủ ứng dụng công nghệ thông tin đế đối quy trình, đổi tổ chức nhằm thực mục tiêu giúp cho quan Chính phủ làm việc hiệu minh bạch đồng thời thơng qua Chính phủ điện tử, góp phần cung cấp thơng tin, dịch vụ tốt tới công dân, doanh nghiệp tổ chức Nhờ vào CPĐT giao dịch rút ngắn thời gian, chất lượng công việc nâng cao, tăng cường tính cơng khai, minh bạch giảm thiểu tham nhũng, tạo điều kiện thuận lợi cho công dân, tổ chức thực quyền dân chủ tham gia quản lý nhà nước Trong bối cảnh phát triển CPĐT, nhiều quốc gia như: Estonia, Đan Mạch, Hàn Quốc xác định, vai trò Nhà nước ngày trở nên quan trọng Nhà nước đóng vai trị định việc hoạch định sách kinh tế, văn hoá, xã hội nhằm mục tiêu xây dựng xã hội công bằng, văn minh đưa kinh tế phát triển sánh ngang với các quốc gia tiên tiến thể giới Giải pháp hữu hiệu quốc gia đến từ việc sử dụng CPĐT hoạt động, vi dụ: xây dựng lấy ý kiến ban hành trương sách đến với nhân dân đơn giản, hiệu tiết kiệm kinh phí nhất; thực nhiều dịch vụ tích hợp mã số định danh riêng biệt cá nhân; dịch vụ quan trọng xã hội cung ứng không gian mạng, v.v Mọi hoạt động xoay quanh việc thực CPĐT giúp quốc gia cải thiện mối quan hệ với người dân, doanh nghiệp nội quan Nhà nước Đặc biệt tham gia cùa cơng dân Chính phủ điện tử, minh chứng thề rõ vai trị quan trọng cơng dân quản trị mở, minh chứng cho kết nối ưu việt giải pháp Chính phủ điện tử giải vấn đề xà hội; tham gia công dân thể nhiều cấp độ 90 khác nhau, công dân vừa khách hàng sử dụng dịch vụ vừa chủ thê giúp đóng góp, xây dựng, nâng cao chất lượng Chính phủ điện tử Chính vậy, bảo đảm tham gia cơng dân tảng Chính phủ điện tử, vừa mục tiêu, vừa giải pháp quốc gia hướng tới Thực tiễn giới đặt phát triển, tầm quan trọng khoa học cơng nghệ sống Trước u cầu đó, Đảng Nhà nước ta quan tâm, coi trọng phát triến ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước, xác định động lực to lớn góp phần thúc đẩy cơng đổi quốc gia hoàn thiện mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Trên sở đỏ, Chính phủ thông qua việc thành lập Uỷ ban quốc gia Chính phú điện tử, tiền thân từ Uỷ ban quốc gia ứng dụng công nghệ thông tin Đe thực nhiều giải pháp xây dựng sở vật chất, hạ tầng CNTT song hành chế sách pháp luật, nhiều luật ban hành: Luật Giao dịch điện tử năm 2005, Luật Công nghệ thông tin 2006, Luật Căn cước công dân 2014, Luật An ninh mạng năm 2018 Và đạt kết bước đầu quan trọng, tính từ thời điểm Thủ tướng Chính phủ nhấn nút khai trương Cổng dịch vụ công quốc gia (9/12/2019) với dịch vụ công ban đầu, đến ngày 8/3/2021 có 2.800 dịch vụ cơng tích hợp, cung cấp tổng số gần 6.800 thủ tục hành cấp quyền, với 116 triệu lượt truy cập, 468.000 tài khoản đăng ký; 42,5 triệu hồ sơ đồng trạng thái; 940.000 hồ sơ thực trực tuyến 67.000 giao dịch toán điện tử (tổng số tiền 26,7 tỷ đồng) cổng; tiếp nhận, hỗ trợ 53.000 gọi, 10.000 phản ánh, kiến nghị; Chi phí tiết kiệm thực dịch vụ công trực tuyến Cổng dịch vụ công quốc gia 8.100 tỷ đồng/năm; Việc xây dựng, vận hành Trục liên thông vàn quốc gia xử lý văn môi trường mạng giúp tiết kiệm 1.200 tỷ đồng năm từ tiền giấy, mực, lưu, gửi bưu chính, chi phí thời gian Tính đến nay, có 4,5 triệu văn điện tử gửi, nhận qua Trục liên thông văn quốc gia số lượng văn điện tử gửi, nhận năm 2020 gấp 2,5 lần so với năm 2019 [25] Qua việc xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử, 91 củng bảo đảm tham gia công dân CPĐT Việt Nam, Liên Hợp Quốc Liên năm 2020, xếp hạng Việt Nam đứng vị trí 70/193 quốc gia số Tham gia điện tử; xếp hạng vị tri 86/193 quốc gia số Phát triển Chính phủ điện tử; Chính phủ điện tử Việt Nam nhận định điềm sáng khu vực Đông Nam Á có nhiều khả quan phát triển mạnh mẽ thời gian tới Trong thời gian tới để phát huy ưu điểm, hạn chế khó khăn thách thức trước bối cảnh cách mạng công nghệ 4.0 đặt ra, địi hỏi Chính phủ điện tử Việt Nam cần có định hướng đắn, bước triển khai hiệu qủa từ kinh nghiệm học quốc gia giới, tróng cần tập trung vào nhiệm vụ: (i) cần nâng cao vai trò lãnh đão Chính phủ hoạt định sách', (ii) Cần đảm bảo quản trị Chính phủ điện tử tốt', (iii) cần đảm bảo an ninh mạng báo mật thông tin cá nhân', (iv) Xây dựng chỉnh sách pháp luật làm tảng cho CPĐT; (v) Tăng cường mạnh mẽ tham gia công dãn vào CPĐT; (vi) Cá/7 minh bạch hỏa hành cơng điện tử, cung cấp tối đa dịch vụ mơi trường CNTT Xác định vai trị quan trọng cơng dân hành quốc gia, thời gian tới Việt Nam cần phải đẩy mạnh số giải pháp nhằm bảo đảm tham gia công dân xây dựng CPĐT: (i) Nâng cao trách nhiệm công vụ nhận thức công dân', (ii) cần hồn thiện sách, pháp luật liên quan tới CPĐT', (iii) cần đảm bảo nguồn nhân lực phát triển hạ tầng kỹ thuật', (iv) Cần xây dựng CPĐT gắn kết chặt chẽ với cải cách hành chính', (v) C(77? có chế đặc thù để khuyến khích địa phương doanh nghiệp có giải pháp phát triển số; (vi) Đối phương pháp theo dõi, đánh giá định kỳ kết thực nhiệm vụ cải cách hành chính, thường xun đo lường hài lịng người dân, tô chức Để thực tốt giải pháp đòi hỏi phải thực bước hiệu quả; không thu hút sư tham gia công dân không phát triển CPĐT, Việt Nam sể bị bỏ lại, tụt hậu so với hành đại giới 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiêng Việt 1, Hà Anh (2020), “Luật tiếp cận thông tin, từ chỉnh sách đến thực tiễn”, truy cập 21/6/2021,https://dangcongsan.vn/kinh-te-va-hoi-nhap/luat-tiep-can-thong-tintu-chinh-sach-den-thuc-tien-548939.html 2, Nguyễn Phương Anh (2009), “Chỉnh phủ điện tử Hàn Quốc”, truy cập 22/5/2021,http://coccon78.blogspot.com/2010/03/chinh-phu-ien-tu-tai-han- quoc.html 3, Chính phủ (2019), Nghị số: 17/NQ-CP ngày 07/03/2019 Chính Phủ, số nghiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019 - 2020, định hướng đến 2025, Hà Nội 4, Phạm Văn Chính, Ngơ Minh Qn (2019), ‘Chính phủ điện tử độ mở cho tiếp cận doanh nghiệp Việt Nam ”, Chính phủ mở, Chính phủ điện tử Quản trị nhà nước đại, tr 225-236, NXB Hồng Đức 5, Bùi Tiến Đạt (2021) “ Bảo đảm quyền tham gia công dân tảng kỹ thuật sổ”, Nghiên cứu lập pháp, số tháng năm 2021, tr 15-21 6, Bùi Tiến Đạt (2019), “Chỉnh phủ mở quản trị mở quản trị Nhà nước đại”, Chính phủ mở, Chính phủ điện tử Quản trị nhà nước đại, tr 130- 141, Nxb Hồng Đức 7, Nguyễn Hưng (2008), “Kinh nghiêm xây dựng Chính phủ điện tử Hàn Quốc”, truy cập 25/5/2021, http://www.taichinhdientu.vn/tai-chinh-quoc-te/kinh- nghiem-xay-dung-chinh-phu-dien-tu-tai-han-quoc-5928.html 8, Nguyễn Minh Hà (2019), “Chính phủ mở với tham gia kiểm soát quản lý hành Nhà nước người dân Việt Nam ”, Chính phủ mở, Chính phủ điện tử Quản trị nhà nước đại, tr 143-154, NXB Hồng Đức 9, Võ Trí Hảo (202 Ụ, “Dấu ấn Chính phủ cải cách thể chế Chính phủ điện tử”, truy cập 12/5/2021, https://baoxaydung.com.vn/dau-an-cua-chinh- phu-ve-cai-cach-the-che-va-chinh-phu-dien-tu-mo-302117.html 93 10, Nguyên Thị Hương (2020), "Chiên lược sô Đan Mạch gợi mở đôi với Việt Nam", truy cập 17/5/2021, https://tcnn.vn/news/detail/48615/Chienluoc-so-cua-Dan-Mach-va-nhung-goi-mo-doi-voi-Viet-Nam.html 11, Glenn Harvey (2019), "Estonia, Đất nước có Chính phủ điện tử tiên tiến giới", truy cập 12/5/2021, https://ybox.vn/gia-vi/tomo-estonia-dat- nuoc-co-chinh-phu-dien-tu-tien-tien-nhat-the-gioi 5b37a5c043bfb0553ed7525f 12, Nguyễn Minh Phương, Nguyễn Ngọc Mai (2018), "Chính phủ điện tử tham gia người dân Việt Nam nay", truy cập 12/6/2021, http://tapchimattran.vn/thuc-tien/chinh-phu-dien-tu-va-su-tham-gia-cua-nguoidan-o-viet-nam-hiennay-12124.html 13, Quốc hội (2005), Luật Giao dịch điện tử, Hà Nội 14, Quốc hội (2006), Luật Công nghệ thông tin, Hà Nội 15, Quốc hội (2014), Luật Căn cước công dân, Hà Nội 16, Quốc hội (2018), Luật An ninh mạng, Hà Nội 17, Nguyễn Văn Quân, Vũ Công Giao (2019), “Chính phủ điện tử quản trị nhà nước đại", Chính phủ mở, Chính phủ điện tử Quản trị nhà nước đại, tr 209-223, NXB Hồng Đức 18, Hồng Thị Kim Quế (2018), "Vai trị, trách nhiệm nhà nước xã hội công nghệ thông tin, công nghệ số, cách mạng công nghiệp 4.0", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 3+4(355+356) 19, Hậu Thạch (2018), "Thành lập Uỷ ban Quốc gia Chỉnh phủ điện tử", truy cập 12/6/2021, https://baovemoitruong.org.vn/thanh-lap-uy-ban-quoc-gia-ve- chinh-phu-dien-tu/ 20, Lã Khánh Tùng (2019), "Chính phủ mở tham gia người dân Việt Nam ", Chính phủ mở, Chính phủ điện tử Quản trị nhà nước đại, tr.120128, NXB Hồng Đức 21, Thanh Tùng (2019), "Chính phủ điện tử (Electronic governmen) ", truy cập 12/6/2021,https://vietnambiz.vn/chinh-phu-dien-tu-electronic-government-la-gi- 20191211093654154.htm 94 22, Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyêt định 109/QĐ-TTg ngày 15/01/2014 Thủ tướng Chính phủ, Quỵết định thành lập ưỷ ban Quốc gia ứng dụng cơng nghệ thơng tin, Hà Nội 23, Thử tướng Chính phù (2018), Quyết định 1072/QĐ-TTg ngày 28/08/2018 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định thành lập ủy ban Quốc gia Chỉnh phủ điện từ, Hà Nội 24, M.T (2020), “Việt Nam trở thành quốc gia số vào nàm 2030”, truy cập 20/5/2021,https://ictnews.vietnamnet.vn/cuoc-song-so/phe-duyet-chuong-trinh- chuyen-doi-so-quoc-gia-den-nam-2025-254283.html#inner-article 25, Quang Vũ - Xuân Tùng ( 2021), “Phát triển Chính phủ điện tử điểm sáng bật nhiệm kỳ”, truy cập 18/6/2021, https://noichinh.vn/tin-tucsu-kien/202103/thu-tuong-phat-trien-chinh-phu-dien-tu-la-mot-diem-sang-noi- bat-trong-nhiem-ky-309281/ II Tiếng Anh 26, Andrew Keen (2018), “ Where in the world will you find the most advanced egovernment? Estonia”, truy cập 12/5/2021, https://ideas.ted.com/where-in-the- world-will-you-find-the-most-advanced-e-government-estonia/ 27, Evolution of Korea’s E-Government, truy cập 25/5/2021, https://www.kdevelopedia.org/Development-Topics/themes/Evolution-ofKoreas-E-Government—11 28, (E-Participation Index - EPI), https://publicadministration.un.org/egovkb/en-us/About/Overview/E-ParticipationIndex 29, Imtiazkhan, All Shahaab (2020), “Estonia is a digital republic - what that means and why it may be everyone’s future”, truy cập 16/5/2021, https://theconversation.com/estonia-is-a-digital-republic-what-that-means-andwhy-it-may-be-everyones-future-145485 95 30, Zhiyuan Fang, “e-Government in Digital Era: Concept, Practice, and Development,” International Journal of the Computer, the Internet and Management, Vol 10, No (2002): 1-22, http://www.journal.au.edu/ijcim/2002/may02/articlel.pdf 31, What is E-Government, https://publicadministration.un.org/egovkb/en- us/About/UNeGovDD-Framework 96 ... CHƯƠNG THỰC TIỄN BẢO ĐẢM THAM GIA CỦA CÔNG DÂN TRONG XÂY DựNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở MỘT SĨ QUỐC GIA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 29 2.1 Sự tham gia cơng dân xây dựng phủ điện tử Estonia... ƠNG THỤC TIỄN BẢO ĐẢM sụ THAM GIA CỦA CÔNG DÂN TRONG XÂY DỤNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỦ Ở MỘT SĨ QUÓC GIA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chính phủ điện tử ngày nhiều quốc gia xây dựng phát triển,... điện tử, đặc biệt tập trung vào tham gia cơng dân Đánh giá trạng xây dựng Chính phủ điện tử, giải pháp bảo đảm cho tham gia cơng dân xây dựng Chính phủ điện tử Việt Nam, thông qua kinh nghiệm