Luật lao động Việt Nam EL21.029

38 8 0
Luật lao động Việt Nam  EL21.029

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luật Lao Động Công đoàn có quyền tham gia trong phiên họp xét xử lý kỷ luật đối với người lao động Đúng (Vì Điều 123 Nguyên tắc xử lý kỷ luật lao động ghi nhận việc xử lý kỷ luật lao động phải có sự t.

Luật Lao Động Cơng đồn có quyền tham gia phiên họp xét xử lý kỷ luật người lao động  Đúng (Vì: Điều 123: Nguyên tắc xử lý kỷ luật lao động ghi nhận việc xử lý kỷ luật lao động phải có tham gia Cơng đồn) Chế độ nghỉ hàng năm áp dụng cho người lao động có thời gian làm việc doanh nghiệp đủ 12 tháng trở lên  Sai (Vì: Khoản Điều 114 quy định trường hợp NLĐ có 12 tháng làm việc thời gian nghỉ năm tính theo tỷ lệ tương ứng với số thời gian làm việc.) Cán bộ, công chức chủ thể quan hệ pháp luật lao động  Sai (Vì: Cán bộ, cơng chức trở thành chủ thể quan hệ pháp luật lao động với điều kiện NSDLĐ tuyển dụng, làm việc hợp pháp trừ số lĩnh vực liên quan đến an ninh quốc gia hay phải tuân theo quy định đặc thù Nghị định 75/2014/NĐ-CP) Các quy định Bộ luật Lao động không áp dụng với người làm việc theo hợp đồng lao động mà áp dụng với số đối tượng lao động khác  Đúng (Vì: Một số quy định pháp luật lao động áp dụng cho đối tượng khác cơng chức, viên chức: Ví dụ: độ tuổi nghỉ hưu, thời làm việc ) Các bên bắt buộc phải ký kết hợp đồng lao động văn hợp đồng lao động có thời hạn từ tháng trở lên  Đúng (Vì: Điều 16 BLLĐ 2012: Đối với HĐLĐ từ tháng trở lên, bên phải giao kết HĐLĐ văn bản.) Các bên có quyền thỏa thuận thay đổi nội dung hợp đồng lao động  Đúng (Vì: Điều 35 BLLĐ 2012: Trường hợp thay đổi HĐLĐ bên có quyền đề xuất thương lượng, thỏa thuận) Các bên phải ký kết hợp đồng lao động theo mẫu bắt buộc quan có thẩm quyền ban hành  Sai Các doanh nghiệp sử dụng từ 10 lao động trở lên bắt buộc phải ký kết thỏa ước lao động tập thể  Sai Các doanh nghiệp sử dụng lao động theo hình thức hợp đồng lao động bắt buộc phải ký kết thỏa ước lao động tập thể  Sai (Vì: TƯLĐTT hình thành sở thỏa thuận, thống giữ NLĐ NSDLĐ nên không bắt buốc phải có doanh nghiệp) Chỉ quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh (và tương đương) có quyền tuyên bố xử lý thỏa ước lao động tập thể vô hiệu  Sai Chi phí cho việc thương lượng, ký kết, sửa đổi bổ sung, gửi công bố TƯLĐTT NSDLĐ tổ chức Cơng đồn chi trả  Sai (Vì: Điều 82 BLLĐ 2012 quy định chi phí cho việc việc thương lượng, ký kết, sửa đổi bổ sung, gửi công bố TƯLĐTT NSDLĐ chi trả.) Chỉ người đủ 15 tuổi trở lên trở thành người lao động quan hệ lao động  Sai (Vì: Về bản, chủ thể muốn trở thành NLĐ QHPLLĐ phải từ đủ 15 tuổi trở lên Tuy nhiên, số trường hợp, người 15 ti trở thành người lao động quan hệ pháp luật lao động theo điều 161, BLLĐ 2012;) Chủ thể đại diện cho tập thể lao động BCH cơng đồn sở BCH Cơng đồn cấp trực tiếp  Đúng (Vì: Theo Luật Cơng đồn 2012, Cơng đồn tổ chức đại diện cho TTLĐ: BCH Cơng đồn sở BCH Cơng đồn cấp (đối với doanh nghiệp chưa thành lập tổ chức Cơng đồn)) Chế độ phụ cấp chế độ đãi ngộ với người lao động  Sai Vì: Có phụ cấp NLĐ đương nhiên hưởng theo quy định pháp luật có đầy đủ điều kiện theo quy định phụ cấp nặng nhọc, độc hại… Cán bộ, công chức chủ thể quan hệ pháp luật lao động  Sai Vì: Cán bộ, cơng chức trở thành chủ thể quan hệ pháp luật lao động với điều kiện NSDLĐ tuyển dụng, làm việc hợp pháp trừ số lĩnh vực liên quan đến an ninh quốc gia hay phải tuân theo quy định đặc thù Nghị định 75/2014/NĐCP Các quy định Bộ luật Lao động không áp dụng với người làm việc theo hợp đồng lao động mà áp dụng với số đối tượng lao động khác  Đúng Vì: Một số quy định pháp luật lao động áp dụng cho đối tượng khác cơng chức, viên chức: Ví dụ: độ tuổi nghỉ hưu, thời làm việc Chủ thể đại diện cho tập thể lao động BCH cơng đồn sở BCH Cơng đồn cấp trực tiếp  Đúng Vì: Theo Luật Cơng đồn 2012, Cơng đồn tổ chức đại diện cho TTLĐ: BCH Cơng đồn sở BCH Cơng đồn cấp (đối với doanh nghiệp chưa thành lập tổ chức Cơng đồn) Chỉ người đủ 15 tuổi trở lên trở thành người lao động quan hệ lao động  Sai Vì: Về bản, chủ thể muốn trở thành NLĐ QHPLLĐ phải từ đủ 15 tuổi trở lên Tuy nhiên, số trường hợp, người 15 ti trở thành người lao động quan hệ pháp luật lao động theo điều 161, BLLĐ 2012; Chỉ quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh (và tương đương) có quyền tuyên bố xử lý thỏa ước lao động tập thể vơ hiệu  Sai Vì: Điều 79 BLLĐ 2012: Tịa án nhân dân có quyền tun bố TƯLĐTT vơ hiệu Các doanh nghiệp sử dụng lao động theo hình thức hợp đồng lao động bắt buộc phải ký kết thỏa ước lao động tập thể  Sai Vì: TƯLĐTT hình thành sở thỏa thuận, thống giữ NLĐ NSDLĐ nên không bắt buốc phải có doanh nghiệp Chi phí cho việc thương lượng, ký kết, sửa đổi bổ sung, gửi công bố TƯLĐTT NSDLĐ tổ chức Cơng đồn chi trả  Sai Vì: Điều 82 BLLĐ 2012 quy định chi phí cho việc việc thương lượng, ký kết, sửa đổi bổ sung, gửi công bố TƯLĐTT NSDLĐ chi trả Các doanh nghiệp sử dụng từ 10 lao động trở lên bắt buộc phải ký kết thỏa ước lao động tập thể  Sai Vì: Nếu bên thấy cần thiết có TƯLĐTT doanh nghiệp tiến hành đàm phán, xây dựng nội dung TƯ khơng tính đến số lượng NLĐ doanh nghiệp tiêu chí bắt buộc phải có TƯ Các bên phải ký kết hợp đồng lao động theo mẫu bắt buộc quan có thẩm quyền ban hành  Sai Vì: Pháp luật khơng bắt buộc bên phải thực theo mẫu có sẵn mà ghi nhận nội dung chủ yếu bắt buộc HĐLĐ Các bên bắt buộc phải ký kết hợp đồng lao động văn hợp đồng lao động có thời hạn từ tháng trở lên  Đúng Vì: Điều 16 BLLĐ 2012: Đối với HĐLĐ từ tháng trở lên, bên phải giao kết HĐLĐ văn Các bên có quyền thỏa thuận thay đổi nội dung hợp đồng lao động  Đúng Vì: Điều 35 BLLĐ 2012: Trường hợp thay đổi HĐLĐ bên có quyền đề xuất thương lượng, thỏa thuận Cơng đồn có quyền tham gia phiên họp xét xử lý kỷ luật người lao động  Đúng Vì: Điều 123: Nguyên tắc xử lý kỷ luật lao động ghi nhận việc xử lý kỷ luật lao động phải có tham gia Cơng đồn Các doanh nghiệp có quyền quy định tiền lương tối thiểu để áp dụng doanh nghiệp, không thấp tiền lương tối thiểu Nhà nước quy định  Đúng Vì: Mục đích tiền lương tối thiểu nhằm đảm bảo mức sống tối thiểu cho NLĐ nên doanh nghiệp có quyền quy định mức lương tối thiểu không thấp mức lương tối thiểu Nhà nước quy định Cuộc đình cơng vi phạm trình tự, thủ tục theo quy định pháp luật bị coi đình cơng bất hợp pháp  Sai Vì: Điều 215 BLLĐ: đình cơng vi phạm trình tự, thủ tục khơng coi đình cơng bất hợp pháp Các doanh nghiệp có quyền xây dựng hệ thống thang, bảng lương riêng để sử dụng  Đúng Vì: Điều 93 BLLĐ 2012: Doanh nghiệp có quyền xây dựng thang, bảng lương sau tham khảo ý kiến tổ chức Cơng đồn gửi cho quan quản lý nhà nước lao động cấp huyện Chế độ nghỉ hàng năm áp dụng cho người lao động có thời gian làm việc doanh nghiệp đủ 12 tháng trở lên  Sai Vì: Khoản Điều 114 quy định trường hợp NLĐ có 12 tháng làm việc thời gian nghỉ năm tính theo tỷ lệ tương ứng với số thời gian làm việc Độ tuổi tối đa tham gia quan hệ lao động 60 tuổi nam, 55 tuổi nữ  : Sai Vì: Pháp luật khơng quy định độ tuổi tối đa tham gia quan hệ lao động Điều kiện để trở thành người sử dụng lao động có nhu cầu thuê mướn, sử dụng lao động  Sai Vì: Điều kiện trở thành NSDLĐ khơng chi người có nhu cầu thuê mướn, sử dụng lao động mà phải thêm yếu tố khác như: thành lập hợp pháp, có khả trả lương; cá nhân phải co lực hành vi dân đầy đủ Đối thoại nơi làm việc tiến hành định kỳ 03 tháng lần  Sai Vì: Khoản Điều 65 BLLĐ 2012: Đối thoại nơi làm việc tiến hành theo yêu cầu bên Đại diện cho tập thể lao động thương lượng tập thể doanh nghiệp BCH Cơng đồn sở  Sai Vì: Đối với nơi chưa có BCH Cơng đồn sở BCH Cơng đồn cấp trực tiếp chủ thể đại diện cho TTLĐ thương lượng tập thể Đối với hợp đồng không xác định thời hạn, bên có quyền chấm dứt lúc nào, khơng cần có luật định  Sai Vì: Đối với loại HĐLĐ, NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải viện dẫn quy định điều 38 BLLĐ 2012 Địa điểm tổ chức thương lượng tập thể NSDLĐ định  Sai Vì: Khoản Điểu 67: Địa điểm tổ chức thương lượng tập thể bên thỏa thuận Đối thoại nơi làm việc hình thức thực quy chế dân chủ nơi làm việc  Đúng Vì: Theo nghị định 60/2013/NĐ-CP, hình thức thực dân chủ nơi làm việc bao gồm: đối thoại nơi làm việc; hội nghị người lao động hình thức thục dân chủ khác Đại diện cho tập thể lao động thương lượng tập thể doanh nghiệp BCH Cơng đồn sở  Sai Đối với hợp đồng không xác định thời hạn, bên có quyền chấm dứt lúc nào, khơng cần có luật định  Sai Điều kiện để trở thành người sử dụng lao động có nhu cầu thuê mướn, sử dụng lao động  Sai Độ tuổi tối đa tham gia quan hệ lao động 60 tuổi nam, 55 tuổi nữ  Sai (Vì: Pháp luật khơng quy định độ tuổi tối đa tham gia quan hệ lao động) Hợp đồng lao động có hiệu lực từ ngày giao kết  Sai Hợp đồng lao động đương nhiên chấm dứt người lao động bị tạm giữ, tạm giam  Sai (Vì: Khi NLĐ bị tạm giữ, tạm giam, HĐLĐ tạm hoãn.) Hợp đồng lao động thiếu nội dung chủ yếu bị coi vô hiệu  Sai Hợp đồng lao động lời nói (miệng) áp dụng với hợp đồng lao động có thời hạn tháng  Sai Hợp đồng lao động thiếu điều khoản thử việc bị coi bất hợp pháp  Sai Hợp đồng lao động chủ yếu áp dụng với người lao động làm việc doanh nghiệp  Đúng (Vì: Đây nhóm đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh chủ yếu Luật Lao động Việt Nam Đối với quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, đơn vị nghiệp công lập, lực lượng vũ trang…do có luật riêng để điều chỉnh nên nhóm đối tượng làm việc theo chế độ HĐLĐ hạn chế) Hợp đồng lao động không áp dụng với người lao động làm việc quan nhà nước  Sai (Vì: Trong quan nhà nước, trừ nhóm đối tượng cán bộ, công chức thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Cán cơng chức cịn đối tượng khác thuộc phạm vi điều chỉnh Luật lao động nên áp dụng chế độ hợp đồng lao động.) Hợp đồng lao động tạm hoãn thời gian người lao động điều trị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp  Sai (Vì: Nếu bên khơng có thỏa thuận trước văn nội doanh nghiệp khơng quy định thời hạn điều trị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, HĐLĐ không tạm hỗn.) Hợp đồng lao động có hiệu lực từ ngày giao kết  Sai Vì: Điều 25 BLLĐ 2012: HĐLĐ có hiệu lực kể từ ngày bên giao kết trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác Hợp đồng lao động chủ yếu áp dụng với người lao động làm việc doanh nghiệp  Đúng Vì: Đây nhóm đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh chủ yếu Luật Lao động Việt Nam Đối với quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, đơn vị nghiệp công lập, lực lượng vũ trang…do có luật riêng để điều chỉnh nên nhóm đối tượng làm việc theo chế độ HĐLĐ hạn chế Hợp đồng lao động lời nói (miệng) áp dụng với hợp đồng lao động có thời hạn tháng  Sai Vì: Đối với HĐLĐ ký với NLĐ người giúp việc gia đình trường hợp HĐLĐ có thời hạn tháng phải ký văn Hợp đồng lao động đương nhiên chấm dứt người lao động bị tạm giữ, tạm giam  Sai Vì: Khi NLĐ bị tạm giữ, tạm giam, HĐLĐ tạm hoãn Hợp đồng lao động thiếu nội dung chủ yếu bị coi vơ hiệu  Sai Vì: Điều 50 BLLĐ 2012 không ghi nhận trường hợp HĐLĐ thiếu nội dung chủ yếu bị coi vô hiệu Hợp đồng lao động tạm hoãn thời gian người lao động điều trị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp  Sai Vì: Nếu bên khơng có thỏa thuận trước văn nội doanh nghiệp không quy định thời hạn điều trị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, HĐLĐ khơng tạm hỗn Hợp đồng lao động không áp dụng với người lao động làm việc quan nhà nước  Sai Vì: Trong quan nhà nước, trừ nhóm đối tượng cán bộ, công chức thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Cán cơng chức cịn đối tượng khác thuộc phạm vi điều chỉnh Luật lao động nên áp dụng chế độ hợp đồng lao động Hợp đồng lao động thiếu điều khoản thử việc bị coi bất hợp pháp  Sai Vì: Việc làm thử trước giao kết HĐLĐ không bắt buộc Nếu NSDLĐ thấy NLĐ có khả hồn thành cơng việc khơng thiết phải thử việc Hội đồng Trọng tài lao động có quyền giải đình cơng Chọn câu trả lời: Sai Vì: Tịa án quan có thẩm quyền giải đình cơng Hịa giải viên lao động khơng có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể  Sai Hội đồng Trọng tài lao động có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể  Sai Vì: Khoản Điêu 199: Hội đồng TTLĐ khơng có thẩm quyền giải TCLĐ tập thể quyền trừ TCLĐ tập thể quyền doanh nghiệp không đình cơng Hội đồng trọng tài Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh định thành lập  Đúng Vì: Điều 199 BLLĐ 2012: Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định thành lập Hội đồng trọng tài lao động Hòa giải viên lao động có thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng học nghề  Đúng Vì: Điều 198 BLLĐ: HGVLĐ có thẩm quyền giải TCLĐ hợp đồng học nghề Không phải tất công dân từ đủ 15 tuổi trở lên tham gia quan hệ lao động  Đúng Vì: Đối với trường hợp người 15 tuổi bị hạn chế lực hành vi dân bị pháp luật cấm hành nghề số lĩnh vực bị kết án án có hiệu lực trước tham gia quan hệ lao động Khi không ký kết thỏa ước lao động tập thể, doanh nghiệp bị phạt tiền  Sai Vì: Trong Nghị định 95/2013/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành khơng quy định trường hợp doanh nghiệp khơng có TƯLĐTT bị phạt tiền  Sai Vì: Điều 31: Điều chuyển NLĐ làm công việc khác trái nghề Trong trường hợp này, NLĐ khơng bố trí công việc theo thỏa thuận phải thực pháp luật quy định nghĩa vụ NLĐ Nội dung hợp đồng thử việc ký kết sở nội dung hợp đồng lao động  Đúng Vì: Khoản Điều 23 BLLĐ 2012: Nội dung hợp đồng thử việc có nhiều nội dung tương tự HĐLĐ thức Ngồi áp dụng sa thải quy định điều 126, NSDLĐ tự quy định để sa thải cho phù hơp với đơn vị sử dụng lao động  Sai Vì: Khơng xử lý kỷ luật lao động hành vi chưa quy định nội quy lao động Người sử dụng lao động có quyền định hình thức kỷ luật lao động sau tham khảo ý kiến cơng đồn  Đúng Vì: Điều 123: việc xử lý kỷ luật lao động có tham gia Cơng đồn Người sử dụng lao động phải đăng ký nội quy lao động quan quản lý nhà nước lao động cấp huyện  Sai Vì: Khoản Điều 120 BLLĐ 2012: Người sử dụng lao động phải đăng ký nội quy lao động quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh NSDLĐ phải chứng minh lỗi NLĐ xử lý kỷ luật lao động  Đúng Vì: Điểm a Khoản Điều 123: Khi xử lý KLLĐ, NSDLĐ phải chứng minh lỗi NLĐ Khi NLĐ mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi khơng xử lý KLLĐ NLĐ khơng có lỗi Người sử dụng lao động có quyền ủy quyền cho người khác sử lý kỷ luật lao động  Đúng Vì: NSDLĐ ủy quyền cho người khác xử lý KLLĐ số trường hợp theo Thông tư 19/2003/TT-BLĐTBXH theo điều lệ công ty Nội quy lao động không phạt tiền để thay việc xử lý kỷ luật lao động  Đúng Vì: Điều 128 BLLĐ 2012: cấm hình thức phạt tiền, cúp lương thay việc xử lý kỷ luật lao động Nếu không đồng ý với việc giải Hòa giải viên lao động, bên tranh chấp có quyền yêu cầu Hội đồng Trọng tài lao động giải  Sai Vì: Khoản Điều 203: Hội đồng trọng tài lao động có thẩm quyền giải TCLĐ tập thể lợi ích NSDLĐ khơng chậm trả lương cho NLĐ  Sai Vì: Điều 96 BLLĐ 2012: Trong số trường hợp đặc biệt, NSDLĐ phép chậm trả lương cho NLĐ NSDLĐ có nghĩa vụ gửi thang, bảng lương cho quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh nơi đặt sở sản xuất, kinh doanh trước đưa thang, bảng lương vào áp dụng doanh nghiệp  Sai Vì: Điêu 93 BLLĐ 2012: NSDLĐ có trách nhiệm gửi thang, bảng lương đê thông báo cho quan quản lý nhà nước lao động cấp huyện Người lao động làm việc mơi trường lao động có nhiều yếu tố độc hại, nguy hiểm hưởng chế độ bồi dưỡng vật tiền  Sai Vì: Điêu 141 BLLĐ 2012, NLĐ làm việc môi trường nguy hiểm, độc hại NSDLĐ bồi dưỡng vật NSDLĐ không sử dụng lao động chưa thành niên làm cơng việc nặng nhọc, độc hại  Đúng Vì: Điều 163 BLLĐ 2012 Quy định pháp luật nhằm bảo vệ nhóm đối tượng chưa thành niên họ chưa phát triển đầy đủ thể chất, trí tuệ… Nếu huy động người lao động làm thêm thời gian cam kết hợp đồng lao động, người sử dụng lao động phải đồng ý người lao động  Sai Vì: Trường hợp huy động NLĐ làm thêm số trường hợp đặc biệt theo điều 107 BLLĐ 2012 khơng cần phải đồng ý NLĐ Nếu không đồng ý với việc giải Hòa giải viên lao động, bên tranh chấp có quyền yêu cầu Hội đồng Trọng tài lao động giải  Sai Vì: Khoản Điều 203: Hội đồng trọng tài lao động có thẩm quyền giải TCLĐ tập thể lợi ích Người sử dụng lao động yêu cầu người lao động làm thêm trường hợp  Sai Vì: Khi làm thêm giờ, NSDLĐ phải nhận đồng ý NLĐ (Điều 106), trừ trường làm thêm trường hợp đặc biệt quy định điều 107 BLLĐ 2012 Người lao động cao tuổi người tiếp tục lao động sau 70 tuổi  Sai Vì: Người lao động cao tuổi người tiếp tục lao động sau độ tuổi theo quy định Điều 187 BLLĐ (Sau 60 tuổi nam; 55 tuổi nữ NSDLĐ trả tiền thay cho việc bồi dưỡng vật  Sai Vì: Điều 146: Cấm trả tiền thay cho việc bồi dưỡng vật Người lao động nước phải từ đủ 18 tuổi trở lên  Đúng Vì: Nghị định 102/2013/NĐ-CP quy định người lao động nước phải từ đủ 18 tuổi trở lên Người sử dụng lao động phải bồi thường cho người lao động bị suy giảm sức lao động từ 81% trở lên bị tai nạn lao động  Sai Vì: Khoản Điều 145: Trường hợp NLĐ bị suy giảm 81% bồi thường Người lao động có quyền hưởng chế độ nghỉ hàng năm làm việc không đủ 12 tháng cho người sử dụng lao động  Đúng Vì: Khoản Điều 114 quy định trường hợp NLĐ có 12 tháng làm việc thời gian nghỉ năm tính theo tỷ lệ tương ứng với số thời gian làm việc Người lao động làm cơng việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại người sử dụng lao động trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân phải sử dụng trình làm việc theo quy định Bộ Lao động - Thương binh Xã hội  Đúng Vì: Điều 149 BLLĐ 2012 quy định quyền NLĐ việc yêu cầu NSDLĐ trang bị đầy đủ phương tiện cá nhân làm việc môi trường nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại NSDLĐ có nghĩa vụ đăng ký thang, bảng lương trước đưa vào sử dụng doanh nghiệp  Sai NSDLĐ có quyền đóng cửa tạm thời nơi làm việc lúc xét thấy đình cơng làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh  Sai Vì: Điều 216, Điều 217: NSDLĐ có quyền đóng cửa tạm thời nơi làm việc phải thông báo, niêm yết trước ngày Trước 12 so với thời điểm bắt đầu đình cơng ghi định đình cơng NSDLĐ khơng thực quyền Người lao động khơng tham gia đình cơng phải nghỉ việc hưởng tiền lương ngừng việc  Đúng Vì: Người lao động khơng tham gia đình cơng phải ngừng việc lý đình cơng trả lương ngừng việc theo quy định khoản Điều 98 BLLĐ quyền lợi khác theo quy định pháp luật lao động Người sử dụng lao động không yêu cầu người lao động làm việc 8h/ngày  Sai Vì Trong trường hợp làm thêm theo điều 106, điều 107, bên làm việc 8h/ngày.: Luật lao động điều chỉnh quan hệ lao động người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động  Sai Quan hệ học nghề quan hệ lao động  Sai Vì: Quan hệ học nghề quan hệ liên quan đến quan hệ lao động, phát sinh trực tiếp từ trình sử dụng sức lao động đơn vị sử dụng lao động Quan hệ liên quan đến quan hệ lao động quan hệ nảy sinh trực tiếp từ quan hệ lao động  Đúng Vì: Hoạt động lao động bao trùm lên lĩnh vực đời sống người quan hệ lao động quan hệ hình thành nên từ Đây nhóm quan hệ ảnh hưởng trực tiếp đến quan hệ lao động Quan hệ việc làm quan hệ pháp luật lao động  Sai Vì: Quan hệ việc làm quan hệ liên quan đến quan hệ lao động, phát sinh trực tiếp từ trình sử dụng sức lao động đơn vị sử dụng lao động Quy định việc cấm đình cơng nhằm hạn chế quyền đình công người lao động  Sai Quan hệ việc làm quan hệ pháp luật lao động  Sai Quan hệ học nghề quan hệ lao động  Sai (Vì: Quan hệ học nghề quan hệ liên quan đến quan hệ lao động, phát sinh trực tiếp từ trình sử dụng sức lao động đơn vị sử dụng lao động.) Quan hệ liên quan đến quan hệ lao động quan hệ nảy sinh trực tiếp từ quan hệ lao động  Đúng (Vì: Hoạt động lao động bao trùm lên lĩnh vực đời sống người quan hệ lao động quan hệ hình thành nên từ Đây nhóm quan hệ ảnh hưởng trực tiếp đến quan hệ lao động.) Trong số trường hợp, người lao động ủy quyền cho người khác thay ký hợp đồng lao động  Đúng Trong thời gian tạm đình cơng việc, hợp đồng lao động tạm hỗn  Sai (Vì: Điều 32 quy định trường hợp tạm hoãn HĐLĐ khơng ghi nhận trường hợp tạm đình cơng việc Mặt khác, chất tạm đình cơng việc tiến hành NLĐ có hành vi vi phạm kỷ luật lao động.) Trong tất đơn vị sử dụng lao động buộc phải có nội quy lao động văn  Sai Trong thỏa ước lao động tập thể, nội dung chủ yếu theo quy định, bên có quyền thỏa thuận nội dung khác khơng trái pháp luật  Đúng Trong số trường hợp, người lao động ký hợp đồng lao động có đồng ý người khác  Đúng Trong thời gian tạm đình cơng việc, NLĐ khơng nhận lượng  Sai (Vì: Điều 129: Trong thời gian tạm đình cơng việc, NLĐ tạm ứng 50% lương cơng việc trước tạm đình chỉ.) Trường hợp NLĐ bị chấm dứt lý thay đổi cấu, cơng nghệ hay chấm dứt lý kinh tế, NLĐ nhận trợ cấp việc làm  Đúng (Vì: Điều 49 BLLĐ 2012: Trường hợp chấm dứt theo điều 44 hưởng trợ cấp việc làm.) Trước giao kết hợp đồng lao động, người lao động bắt buộc phải làm thử thời gian theo quy định pháp luật  Sai Trước ban hành nội quy lao động, người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động sở  Đúng (Vì: Khoản điều 119 BLLĐ: Trước ban hành nội quy lao động, người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động sở) Trước ban hành nội quy doanh nghiệp, NSDLĐ phải gửi nội quy lao động tới quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh  Sai (Vì: Điều 120: Người sử dụng lao động phải đăng ký nội quy lao động quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh.) Tất thiệt hại phát sinh từ quan hệ lao động luật Lao động điều chỉnh  Sai Tạm đình cơng việc khơng phải hình thức kỷ luật lao động  Đúng Thỏa ước lao động tập thể có hiệu lực sau quan có thẩm quyền chấp thuận cho đăng ký  Sai (Vì: Điều 75, BLLĐ 2012: pháp luật quy định trách nhiệm NSDLĐ gửi TƯLĐTT đến quan có thẩm quyền để thơng báo NSDLĐ khơng có nghĩa vụ phải đăng ký với quan có thẩm quyền.) Thỏa ước lao động tập thể để giải tranh chấp lao động tập thể  Sai Thỏa ước tập thể đương nhiên hết hiệu lực hết thời hạn Thỏa thuận thỏa ước  Sai (Vì: Điều 81 BLLĐ 2012: Khi TƯLĐTT hết hạn mà bên tiếp tục thương lượng TƯLĐTT cũ tiếp tục thực thời gian không 60 ngày.) Thỏa ước lao động tập thể văn có giá trị pháp lý cao văn nội doanh nghiệp  Đúng (Vì: Khoản Điều 84 BLLĐ 2012: TƯLĐTT coi văn nội có giá trị cao doanh nghiệp Kể từ TƯLĐTT có hiệu lực, văn khác phải sửa đổi, bổ sung để không trái với quy định TƯ.) Thỏa ước lao động tập thể có hiệu lực kể từ ngày hai bên ký kết  Sai Thỏa thuận thử việc áp dụng với người lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật  Sai Thời gian nghỉ điều trị tai nạn lao động thời gian nghỉ có hưởng lương  Đúng Thời gian tạm đình cơng việc NSDLĐ NLĐ tự thỏa thuận  Sai (Vì: Khoản Điều 129: Thời gian tạm đình cơng việc thơng thường 15 ngày, trường hợp đặc biệt không 60 ngày.) Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tính từ phát hành vi vi phạm  Sai Tất thiệt hại phát sinh từ quan hệ lao động luật Lao động điều chỉnh  Sai Vì: Có thiệt hại phát sinh từ quan hệ lao động không Luật lao động điều chỉnh bên ký với hợp đồng trách nhiệm có thỏa thuận khác việc giữ gìn tài sản giao Thỏa ước lao động tập thể văn có giá trị pháp lý cao văn nội doanh nghiệp  Đúng Vì: Khoản Điều 84 BLLĐ 2012: TƯLĐTT coi văn nội có giá trị cao doanh nghiệp Kể từ TƯLĐTT có hiệu lực, văn khác phải sửa đổi, bổ sung để không trái với quy định TƯ Trong thỏa ước lao động tập thể, nội dung chủ yếu theo quy định, bên có quyền thỏa thuận nội dung khác khơng trái pháp luật  Đúng Vì: Khoản Điều 70 BLLĐ 2012: Các bên có quyền thỏa thuận nội dung khác mà bên quan tâm thỏa thuận hợp pháp Thỏa ước lao động tập thể để giải tranh chấp lao động tập thể  Sai Vì: Ngồi TƯLĐTT, bên cần phải vào quy định pháp luật diễn biến, tình hình cụ thể vụ TCLĐ tập thể Thỏa ước lao động tập thể có hiệu lực sau quan có thẩm quyền chấp thuận cho đăng ký  Sai Vì: Điều 75, BLLĐ 2012: pháp luật quy định trách nhiệm NSDLĐ gửi TƯLĐTT đến quan có thẩm quyền để thơng báo NSDLĐ khơng có nghĩa vụ phải đăng ký với quan có thẩm quyền Thỏa ước tập thể đương nhiên hết hiệu lực hết thời hạn Thỏa thuận thỏa ước  Sai Vì: Điều 81 BLLĐ 2012: Khi TƯLĐTT hết hạn mà bên tiếp tục thương lượng TƯLĐTT cũ tiếp tục thực thời gian không 60 ngày Thỏa thuận thử việc áp dụng với người lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật  Sai Vì: Việc làm thử trước giao kết HĐLĐ không bắt buộc Nếu NSDLĐ thấy NLĐ có khả hồn thành cơng việc khơng thiết phải thử việc Trong số trường hợp, người lao động ủy quyền cho người khác thay ký hợp đồng lao động  Đúng Vì: Khoản Điều 18 BLLĐ 2012: Đối với HĐLĐ theo mùa vụ, cơng việc định 12 tháng nhóm NLĐ ủy quyền cho NLĐ nhóm để giao kết HĐLĐ văn Trong số trường hợp, người lao động ký hợp đồng lao động có đồng ý người khác  Đúng Vì: Khoản Điều 18 BLLĐ 2012: Đối với trường hợp ký HĐLĐ với với NLĐ từ đủ 15 đến 18 tuổi phải đồng ý người đại diện theo pháp luật NLĐ Trước giao kết hợp đồng lao động, người lao động bắt buộc phải làm thử thời gian theo quy định pháp luật  Sai Vì: Việc làm thử trước giao kết HĐLĐ không bắt buộc Nếu NSDLĐ thấy NLĐ có khả hồn thành cơng việc khơng thiết phải thử việc Tạm đình cơng việc khơng phải hình thức kỷ luật lao động  Đúng Vì: Các hình thức xử lý kỷ luật quy định điều 125 khơng bao gồm tạm đình cơng việc Trước ban hành nội quy lao động, người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động sở  Đúng Vì: Khoản điều 119 BLLĐ: Trước ban hành nội quy lao động, người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động sở Thời gian tạm đình cơng việc NSDLĐ NLĐ tự thỏa thuận  Sai Vì: Khoản Điều 129: Thời gian tạm đình cơng việc thơng thường 15 ngày, trường hợp đặc biệt khơng q 60 ngày Tạm đình cơng việc hình thức kỷ luật lao động  Sai Vì: Các hình thức xử lý kỷ luật quy định điều 125 không bao gồm tạm đình cơng việc Trong thời gian tạm đình cơng việc, hợp đồng lao động tạm hỗn  Sai Vì: Điều 32 quy định trường hợp tạm hỗn HĐLĐ khơng ghi nhận trường hợp tạm đình cơng việc Mặt khác, chất tạm đình cơng việc tiến hành NLĐ có hành vi vi phạm kỷ luật lao động Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tính từ phát hành vi vi phạm  Sai Vì: Điều 124 BLLĐ 2012: Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tính từ ngày xảy hành vi vi phạm Trong thời gian tạm đình cơng việc, NLĐ khơng nhận lương  Sai Vì: Điều 129: Trong thời gian tạm đình cơng việc, NLĐ tạm ứng 50% lương cơng việc trước tạm đình Trong tất đơn vị sử dụng lao động buộc phải có nội quy lao động văn  Sai Vì: Khoản Điều 119 BLLĐ 2012: Người sử dụng lao động sử dụng từ 10 người lao động trở lên phải có nội quy lao động văn Trước ban hành nội quy doanh nghiệp, NSDLĐ phải gửi nội quy lao động tới quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh  Sai Vì: Điều 120: Người sử dụng lao động phải đăng ký nội quy lao động quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh Trong phiên họp xử lý kỷ luật NLĐ 18 tuổi phải có tham gia người đại diện theo pháp luật NLĐ  Đúng Vì: Khoản c điểm điều 123: Đây điều kiện để NLĐ bảo vệ tốt quyền lợi độ tuổi chưa hoàn thiện hết khả nhận thức hành vi Trường hợp đình cơng khơng Cơng đồn lãnh đạo khơng phải đình cơng bất hợp pháp  Đúng Vì: Điều 215 BLLĐ: đình cơng bất hợp pháp khơng bao gồm trường hợp đình cơng khơng Cơng đồn lãnh đạo Tiền lương thời gian tạm thời điều chuyển người lao động làm công việc khác hai bên thỏa thuận sở quy định pháp luật  Đúng Vì: Theo điều 31, BLLĐ 2012, thời gian điều chuyển, NLĐ trả lương theo công việc mới, tiền lương công việc thấp tiền lương công việc cũ giữ nguyên mức tiền lương cũ thời hạn 30 ngày làm việc Tiền lương theo công việc phải 85% mức tiền lương cơng việc cũ không thấp mức lương tối thiểu vùng Chính phủ quy định Tiền lương người lao động trả sản phẩm NLĐ làm  Sai Vì: Khoản Điều 94: Lương trả tiền mặt trả qua tài khoản cá nhân NLĐ Thời gian nghỉ điều trị tai nạn lao động thời gian nghỉ có hưởng lương  Đúng Vì: Khoản điều 144: NSDLĐ có trách nhiệm trả đủ tiền lương theo hợp đồng lao động cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc thời gian điều trị Thủ tướng Chính phủ có quyền định hỗn ngừng đình cơng  Sai Thỏa ước lao động tập thể có hiệu lực kể từ ngày hai bên ký kết  Sai Vì: Điều 76 BLLĐ 2012: Hiệu lực TƯ ghi TƯ, TƯ khơng ghi ngày hiệu lực TƯ có hiệu lực kể từ ngày bên ký kết Tòa án nhân dân có quyền định hỗn ngừng đình cơng  Sai Vì: Điều 222 BLLĐ: Thẩm quyền hỗn ngừng đình cơng thuộc chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi xảy đình cơng Trong thời gian tham gia đình cơng, người lao động khơng hưởng tiền lương  Sai Vì: Khoản Điều 218: NLĐ khơng tham gia đình cơng phải ngừng việc lý đình cơng trả lương ngừng việc theo quy định khoản Điều 98 BLLĐ Tranh chấp người lao động quan bảo hiểm xã hội tranh chấp lao động  Đúng Vì: Khoản Điều 201: Tranh chấp NLĐ quan bảo hiểm xã hội tranh chấp lao động Về chất quan hệ thỏa ước lao động tập thể quan hệ hợp đồng cơng đồn người sử dụng lao động  Đúng Vì: Về chất, TƯLĐTT HĐLĐ hình thành sở tự nguyện, thỏa thuận với nội dung liên quan đến vấn đề quan hệ lao động Việc thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể hoàn toàn tự nguyện tập thể lao động người sử dụng lao động  Đúng Vì: TƯLĐTT văn thỏa thuận, sản phẩm việc TLTT đạt kết quả, điều xuất phát từ ý chí tự nguyện bên Nói cách khác, bên thấy cần có TƯLĐTT xuất nhu cầu đàm phán, thương lượng ký kết TƯLĐTT Việc sử lý kỷ luật lao động bị coi trái pháp luật vắng mặt đương  Đúng Vì: Điều 123 Nguyên tắc xử lý kỷ luật lao động phải có mặt đương Việc sửa đổi, bổ sung thỏa ước lao động tập thể tiến hành việc ký kết thỏa ước lao động tập thể  Đúng Vì: Khoản Điều 77 BLLĐ 2012 Về chất quan hệ thỏa ước lao động tập thể quan hệ hợp đồng cơng đồn người sử dụng lao động  Đúng (Vì: Về chất, TƯLĐTT HĐLĐ hình thành sở tự nguyện, thỏa thuận với nội dung liên quan đến vấn đề quan hệ lao động.) Việc thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể hoàn toàn tự nguyện tập thể lao động người sử dụng lao động  Đúng (Vì: TƯLĐTT văn thỏa thuận, sản phẩm việc TLTT đạt kết quả, điều xuất phát từ ý chí tự nguyện bên Nói cách khác, bên thấy cần có TƯLĐTT xuất nhu cầu đàm phán, thương lượng ký kết TƯLĐTT.) Việc sử lý kỷ luật lao động bị coi trái pháp luật vắng mặt đương  Đúng (Vì: Điều 123 Nguyên tắc xử lý kỷ luật lao động phải có mặt đương sự) Sau ký kết hợp đồng lao động, người sử dụng lao động có nghĩa vụ đăng ký quan lao động có thẩm quyền  Sai Sau ký kết hợp đồng lao động, người sử dụng lao động có nghĩa vụ đăng ký quan lao động có thẩm quyền  Sai Vì: Pháp luật khơng quy định nghĩa vụ NSDLĐ phải đăng ký với quan lao động ký kết HĐLĐ ... thỏa ước lao động tập thể, hợp đồng lao động nguồn Luật lao động Người lao động nước muốn làm việc Việt Nam phải có giấy phép lao động  Sai Vì: Một số trường hợp miễn giấy phép lao động quy... Người lao động nước ngồi muốn làm việc Việt Nam phải có giấy phép lao động  Sai Người sử dụng lao động phải trực tiếp giao kết hợp đồng lao động với người lao động  Sai Người sử dụng lao động. .. lý kỷ luật lao động. ) Ngoài văn quy phạm pháp luật, nguồn luật Lao động bao gồm số văn nội đơn vị sử dụng lao động  Đúng (Vì: Các văn nội đơn vị sử dụng lao động nội quy, thỏa ước lao động tập

Ngày đăng: 11/08/2022, 16:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan