Bài giảng Cấu tạo ô tô cung cấp cho học viên những kiến thức về: nguyên lý động cơ đốt trong; nguyên lý làm việc động cơ 4 kỳ không tăng áp; nguyên lý làm việc động cơ 2 kỳ không tăng áp; nguyên lý làm việc động cơ nhiều xy lanh; kết cấu nắp máy động cơ xăng; cơ cấu trục khuỷu - thanh truyền; hệ thống phân phối khí;... Mời các bạn cùng tham khảo!
CẤU TẠO Ơ TƠ BÀI 01: NGUN LÝ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN Lịch sử phát triển: Năm 1860: Động cơ đốt trong đầu tiên ra đời chạy bằng khí đốt, có hiệu suất rất thấp ( e = 2 ÷ 3%). Năm 1876: Q trình cải tiến động cơ diễn ra mạnh mẽ làm nâng hiệu suất lên e = 10%. Năm 1886: Hãng DaimlerMaybach (Đức) xuất xưởng động cơ xăng đầu tiên có cơng suất Ne = 0. 25HP với tốc độ 600v/ph. Năm 1897: Động cơ Diesel ra đời e = 26%. Năm 1954: Ra đời động cơ piston quay của hãng NSUWankel. Từ 1954 đến nay: Động cơ đốt trong đã có những cải tiến vượt bậc. Cơng suất thiết kế từ 0, 1KW đến 70. 000 KW và hiệu suất đạt khá cao (64%). CÁC THƠNG SỐ CƠ BẢN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG • Điểm chết Là vị trí cuối cùng của piston khi chuyển động một hành trình trong xy lanh. Tại đó vận tốc piston bằng khơng và piston đổi chiều chuyển động Có 2 điểm chết: Điểm chết trên và điểm chết CÁC THƠNG SỐ CƠ BẢN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG • 2. Hành trình piston (L): là khoảng dịch chuyển của piston giữa điểm chết trên và điểm chết dưới CÁC THƠNG SỐ CƠ BẢN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG • 3. Thể tích buồng đốt (Vc): Là thể tích giới hạn bởi nắp máy và đỉnh piston khi piston ở ĐCT. CÁC THƠNG SỐ CƠ BẢN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG • 4. Thể tích làm việc của xylanh (Vh): Là thể tích trong xylanh tạo ra do sự di chuy ển của piston giữa hai điểm chết. Vh = ( D2/4)*S. Trong đó, D là đường kính piston. CÁC THƠNG SỐ CƠ BẢN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG • 5. Chu trình cơng tác: Là tổng số các kỳ để hồn tất một lần sinh cơng. Động cơ bốn kỳ là động cơ có chu trình cơng tác được thực hiện qua bốn hành trình piston tương ứng với hai vịng quay trục khuỷu động cơ và tạo ra một lần sinh cơng. Động cơ hai kỳ là động cơ có chu trình cơng tác được thực hiện qua hai hành trình piston tương ứng với một vịng quay trục khuỷu động cơ và tạo ra một lần sinh cơng. CÁC THƠNG SỐ CƠ BẢN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG • 6. Kỳ (Thì): Là một phần của chu trình cơng tác tương ứng với một hành trình của piston. Cơng dụng: • Hệ thống lái của ơtơ dùng thay đổi hướng chuyển động hoặc giữ cho ôtô chuyển động theo một hướng nhất định PHÂN LOẠI • Lái cơ khí • Lái trợ lực thủy lực • Lái trợ lực điện Yêu cầu : • • • • Quay vòng thật ngoặt trong một thời gian ngắn trên một diện tích bé Lái nhẹ và tiện lợi Động học quay vịng để các bánh xe khơng bị trượt lê khi quay vịng Tránh được các va đập từ bánh dẫn hướng truyền Hoạt động Bài 8: HỆ THỐNG PHANH Cơng dụng: • Giảm tốc độ của ơtơ đến khi ngừng hẳn hoặc đến một tốc độ cần thiết (phanh chân) và đồng thời giữ cho ơtơ đứng n trên dốc (phanh tay) Phân loại • Phanh cơ khí • Phanh thủy lực • Phanh khí nén • Phanh điện Yêu cầu: • • • • Hiệu quả phanh tốt nhất ở tất các bánh xe, đảm bảo quãng đường phanh ngắn nhất khi gặp nguy hiểm Phanh êm dịu trong mọi trường hợp để đảm bảo ổ định ôtô Điều khiển nhẹ nhàng, lực tác dụng lên pedal khơng lớn Dẫn động phanh có độ nhạy cảm lớn • Khơng có hiện tượng tự siết phanh • Thốt nhiệt tốt • • • Hệ số ma sát giữa má phanh và trống phanh cao. Ổn định sử dụng Giữ được tỷ lệ thuận giữa lực tác dụng lên pedal với lực phanh Có khả năng phanh ơtơ trong thời gian dài Cấu tạo hoạt động hệ thống phanh thủy lực Phanh đĩa Phanh trống Kết cấu hoạt động hệ thống phanh khí nén ... để dẫn động bộ tăng áp. - Thường lắp đặt trên các dịng xe của Mỹ ĐỘNG CƠ TĂNG ÁP • 2.2. Tăng áp kiểu turbocharge Đặc điểm: Tận dụng luồng khí xả làm quay máy nén khí - - - Bố trí một tuốc bin nằm trên đường ống ... bị đốt cháy cưỡng bức? ?tạo? ?ra quá trình nổ, nhiệt độ và áp suất tăng cao, đẩy piston di chuyển từ ĐCT xuống ĐCD → làm quay trục khuỷu động cơ. • - - NGUN LÝ LÀM VIỆC ĐỘNG CƠ 4 KỲ KHƠNG ... trên xylanh, cùng với piston và xylanh? ?tạo? ? thành buồng đốt động cơ Nắp máy là nơi bố trí một số bộ phận và cơ cấu? ?làm việc khác trên động cơ như: Bugi, vịi phun, cơ? ?cấu? ?phân phối khí, các đường ống nạp, ống thải …