Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
47,25 KB
Nội dung
Vốn xã hội quan niệm loại vốn, bên cạnh loại vốn khác vốn kinh tế, vốn văn hoá, vốn người Ban đầu khái niệm vốn xã hội đưa để tình thân hữu, thông cảm lẫn nhau, tương tác cá nhân hay gia đình Tuy nhiên, khái niệm vốn xã hội thực trở thành khái niệm khoa học quan trọng tác phẩm “Các hình thức vốn” Bourdieu năm 1986.Vốn xã hội đề cập đến tổ chức, mối quan hệ chuẩn mực định hình măt chất mặt lượng tương tác xã hội ngày nhiều chứng cho thây gắn kết xã hội quan trọng dể xã hội phát triển thịnh vượng kinh tế bền vững Vốn xã hội không tập hợp đơn tổ chức với vai trò củng cố xã hội mà cịn chất keo để kết nối chúng lại với Trong suốt tiến trình lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta, vốn xã hội xem thành tố góp phần tạo nên chiến thắng vĩ đại ông cha Tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh "Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng" góp phần quan trọng vào thắng lợi kháng chiến, công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đó Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng vốn xã hội biến thành nguồn lực tạo nên sức mạnh dân tộc kháng chiến xây dựng đất nước Trong xã hội đại Việt Nam, vốn xã hội mẻ Khái niệm dùng để nêu cách tổng hợp thực đặc trưng mối dây liên kết người với cộng đồng hay xã hội biểu thành tượng mà quan sát được: tin cậy người với nhau, khả làm việc chung với nhau, loại mạng lưới xã hội khác I khái quát chung vốn xã hội 1.Khái niệm vốn xã hội a.Một số khái niêm vốn xã hội - Theo world bank: Vốn xã hội đề cập đến tổ chức, mối quan hệ chuẩn mực định hình măt chất mặt lượng tương tác xã hội ngày nhiều chứng cho thây gắn kết xã hội quan trọng dể xã hội phát triển thịnh vượng kinh tế bền vững Vốn xã hội không tập hợp đơn tổ chức với vai trị củng cố xã hội mà cịn chất keo để kết - nối chúng lại với Theo CECD , vốn xã hội hiểu thống ( mối liên hệ thực tế cá nhân nhóm người gia đình , bạn bè , đồng nghiệp) với chuẩn mực , giá trị nhận thức chung có tác dụng củng cố hợp tác nhóm - người nhóm người Theo ơng Boudieu: vốn xã hội mạng lưới lâu bền, bao gồm mối quan hệ quen biết nhận nhau, mối lien hệ nhiều thể chế hóa Vốn xã hội xây dựng tái tạo hoạt động với đóng góp dạng: vốn kinh tế có từ thu nhập, nắm giữ lưu thơng kinh tế tài chính; vốn văn hóa với việc xây dựng tái tạo giá trị, biểu tượng, di sản; vốn xã hội tồn nguồn vốn có tiềm có liên quan đến quan hệ bền vững thực thể xã hội, tạo nên niềm tin cảm thông gắn kết hợp tác - hành động mang tính tập thể Vốn xã hội xem tập hợp mối quan hệ cá nhân mạng lưới xã hội khả tạo mối quan hệ cá nhân b.Khái niệm chung vốn xã hội ( theo nghĩa hẹp) - Nghĩa hẹp, vốn xã hội tập hợp mối quan hệ theo chiều ngang người với người , bao gồm mạng xã hội chuẩn mực lien quan mà có ảnh hưởng đến suất thịnh vượng cộng đồng mạng lưới xã hội làm tăng suất cách giảm chi phí kinh donah Vốn xã hội tạo điều kiện cho trình phối hợp hợp tác - Theo nghĩa rộng vốn xã hội xem xét nguồn vốn mặt tích cực tiêu cực , theo đó, vốn xã hội bao gồm mối lien hệ theo chiều dọc chiều ngang người với , bao gồm hành vi bên tỏ - chức , chẳng hạn công ty Theo nghĩa rộng quan điểm nhận mối quan hệ ngang cần thiết để cung cấp cho cộng đồng í thức sắc mục đích chung , nhấn mạnh khơng có cầu nối vượt lên chia rẽ xã hội khác ( ví dụ tơn giáo , dân tộc, ) mối quan hệ ngang trở thành sở cho việc theo đuổi lợi ích hẹp hịi , chủ động ngắn cản q trình tiếp cận thơng tin nguồn lực vật chất- thứ cần cho cộng đồng c.Các nguồn hình thành vốn xã hội + Gia đình : nguồn phúc lợi kinh tế xã hội cho thành viên , gia đình tẳng cho hình thành vốn xã hội + Các cộng đồng: tương tác xá hội người bạn hang xóm nhóm người tạo nguồn vốn xã hội khả để việc cho lợi ích chung Điều đặc biệt uqna trọng người nghèo vốn xã hội sử dụng thay cho nguồn vốn người vốn vật chất + Các doanh nghiệp: xây dựng trì tổ chức có hiệu cơng ty địi hỏi tin tưởng ý thức chung mục đích Vốn xã hội có lợi cho doanh nghiệp cách giảm chi phí giao dịch + Xã hội dân sự: vốn xã hội quan trọng cho thành công tổ chức phi phủ cung cấp hội tham gia mang lại tiếng nói cho người bên lề xã hội + Khu vực công: khu vực công tức là, nhà nước tổ chức trung tâm hoạt động phúc lợi xã hội + Dân tộc: quan hệ dân tộc thường xuyên nhắc đến thảo luận vốn xã hội cho dù người nhập cư, phát triển doanh nghiệp nhỏ, xung đột sắc tộc, quan hệ dân tộc ví dụ rõ ràng cách mà chủ thể chia sẻ giá trị văn hóa chung hợp với lợi ích chung 2.Các lý thuyết vốn xã hội a Lý thuyết vốn xã hội Bourdieu * Khái niệm: Vốn xã hội toàn nguồn lực xuất phát từ mạng lưới quen biết trực tiếp gián tiếp, thành viên tương tác qua lại với * Đặc tính vốn xã hội: + Vốn xã hội thuộc tính nhân bối cảnh xã hội Bất thu nhập số vốn xã hội người tâm nỗ lực làm việc Bất dùng vốn xã hội để đem lại lợi ích kinh tế thơng thường + Bourdieu khẳng định xã hội đấu trường tranh giành địa vị, kẻ thắng người dồi vốn kinh tế, vốn xã hội vốn văn hóa… Vì vốn xã hội khơng phải tích cực với tất người + Vốn xã hội loại vốn tự hình thành xây dựng chủ thể độc lập -> chênh lệch xã hội ln tồn khác tích lũy vốn xã hội Giá trị vốn xã hội chủ thể phụ thuộc vào tương quan với vốn xã hội chủ thể với chủ thể khác + Vốn xã hội kết đầu tư Trong thời gian ngắn hạn dài hạn, kết sử dụng để chuyển thành loại vốn khác, chẳng hạn vốn kinh tế + Vốn xã hội nguồn lực liên kết với mạng lưới xã hội; với tư cách thứ tài sản mà cá nhân có được, trách nhiệm, mong đợi lòng tin hình thức vốn xã hội Chính trách nhiệm mong đợi lẫn tạo nên tin cẩn cá nhân b Lý thuyết vốn xã hội James Coleman *Khái niệm: Vốn xã hội thứ tài sản chung cộng đồng hay xã hội đó, bao gồm đặc trưng đời sống xã hội sau : mạng lưới xã hội, chuẩn mực, tin cậy xã hội - giúp cho thành viên hành động chung với cách có hiệu nhằm đạt tới mục tiêu chung *Đặc trưng vốn xã hội: + Vốn xã hội chiều cạnh cấu trúc xã hội mà chiều cạnh tạo thuận lợi cho hành động cá nhân, cịn tùy thuộc vào tin cậy người với người xã hội + Vốn xã hội “sản phẩm phái sinh” hoạt động khác, thông qua mối quan hệ cá nhân với nhau; hỗ trợ hành động cá nhân thông qua chiều cạnh xã hội để tìm kiếm lợi ích + Có tác dụng bao phủ tất mối liên hệ xã hội theo góc độ loại kênh truyền thơng + Vốn xã hội lớn xã hội có nhiều quy tắc, chuẩn mực, quy tắc có kèm theo chế tài + Gồm loại : Vốn xã hội hình thành gia đình (vốn xã hội vi mơ) vốn xã hội hình thành cộng đồng (vốn xã hội vĩ mô).Vốn xã hội hình thành gia đình tương tác thành viên gia đình Vốn xã hội hình thành cơng động ẩn chứa mối quan hệ ngồi gia đình thể chế cộng đồng c Lý thuyết vốn xã hội Robert Putnam *Khái niệm: Vốn xã hội phương tiện, kĩ đào tạo có tác dụng làm gia tăng suất cá nhân *Đặc trưng vốn xã hội: + Vốn xã hội bao gồm khía cạnh đặc trưng xã hội mạng lưới xã hội, chuẩn mực tin cậy xã hội + Putnam quan tâm đến mối quan hệ gắn kết cơng dân Ơng cho hợp tác (đa chiều nhiều chiều) chia sẻ thành viên yếu tố định việc xây dựng vốn xã hội + Vốn xã hội biểu thị cam kết công dân công cụ để hướng tới thịnh vượng Theo Putnam, vốn xã hội tăng cường chuẩn mực phổ biến; vốn xã hội làm đơn giản hóa hợp tác; cung cấp khn mẫu văn hóa cho giải pháp hành động tập thể Putnam nhấn mạnh vốn xã hội mang đưa đến hỗ trợ lẫn nhau, hợp tác lịng tin Điều giúp nâng cao học vấn, cải thiện điều kiện chăm sóc trẻ em, mang lại an toàn cho cộng đồng, tạo hạnh phúc mặt vật chất lẫn tinh thần + Gồm thành phần: nghĩa vụ đạo đức chuẩn mực; giá trị xã hội (nhấn mạnh đến tin tưởng); xã hội dân (đặc biệt thành viên tổ chức tự nguyện) Như vậy, tác giả vừa có thống lại vừa có cách hiểu khác vốn xã hội Tuy có nhiều quan niệm khác vốn xã hội song điểm cốt lõi cách định nghĩa nêu thấy vốn xã hội xoay quanh ba yếu tố có mối liên hệ mật thiết với nhau, khả làm việc chung với nhau, tin cậy người với mạng lưới xã hội Tựu chung, đặc trưng vốn xã hội niềm tin, tin cẩn; tương hỗ có có lại; quy tắc, chuẩn mực chế tài; cuối kết hợp chuẩn mực với thành mạng lưới 3.Tính hai mặt vốn xã hội: a.Tích cực (Lợi ích): -Fukuyama qua báo “Vốn xã hội phát triển: Chương trình nghị tới” (Fukuyama, 2002) nhấn mạnh đến tính tích cực vốn xã hội Tác giả bàn mối liên hệ vốn xã hội phát triển phạm vi tồn cầu Ơng cách mà vốn xã hội đóng góp vào phát triển kinh tế xóa bỏ đói nghèo Fukuyama giải thích vốn xã hội giử vai trò quan trọng phát triển nhiều doanh nghiệp Mỹ La tinh Vốn xã hội giúp cho nhiều người vượt vượt khỏi khó khăn giai đoạn suy thoái kinh tế thất nghiệp gia tăng khu vực -Qua nghiên cứu khác, với tiêu đề “Vốn xã hội, xã hội dân phát triển”, Fukuyama (2001) khẳng định vốn xã hội chuẩn mực khơng thức thúc đẩy hợp tác cá nhân Theo ông, hoạt động kinh tế, cá nhân giảm nhiều chi phí giao dịch nhờ vào vốn xã hội họ -Dưới góc nhìn khác, thơng qua nghiên cứu “Vốn xã hội với thịnh vượng đói nghèo hộ gia đình Indonesia”, Grootaert (1999) phân tích vai trò vốn xã hội lĩnh vực kinh tế vi mô Tác giả vốn xã hội giúp làm giảm khả rơi vào tình trạng đói nghèo hộ gia đình Ông nhận định vốn xã hội mang lại lợi ích dài lâu hộ gia đình, mà cụ thể việc tiếp cận dịch vụ tín dụng để tạo thu nhập ổn định -Qua nghiên cứu “Vai trò vốn xã hội phát triển tài chính” (Guiso, Sapienza, & Zingales, 2004), Guison cộng tác dụng vốn xã hội phát triển tài nước phát triển Italia Các tác giả cho biết vùng có mức vốn xã hội cao, hộ gia đình thường tiếp cận với tín dụng thức nhiều tín dụng phi thức Nhóm tác giả nhận thấy mối liên hệ vốn xã hội với địa phương cá nhân sinh Cụ thể mức độ vốn xã hội có nơi mà cá nhân sinh có ảnh hưởng đến phát triển tài -Vai trò vốn xã hội phát triển kinh tế khẳng định Woolcock Narayan qua loạt nghiên cứu “Vốn xã hội phát triển kinh tế: hướng tới tổng hợp lý thuyết khung sách” (Woolcock, 1998), “Vốn xã hội: hệ lý thuyết phát triển, nghiên cứu sách” (Woolcock & Narayan, 2000), “Vị trí vốn xã hội việc lý giải kết kinh tế xã hội” (Woolcock, 2001) Các tác giả nhấn mạnh vốn xã hội có vai trò quan trọng việc huy động nguồn lực nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Ở đây, tác giả phân biệt hai loại vốn xã hội: vốn xã hội “co cụm” vào (bonding social capital) vốn xã hội “vươn” (bridging social capital) Vốn xã hội co cụm vào tồn nhóm, cộng đồng, cá nhân thuộc nhóm, cộng đồng có đặc điểm tương đồng Vốn xã hội vươn bên tồn quan hệ xã hội cá nhân vượt bên ngồi giới hạn nhóm, cộng đồng đồng Vốn xã hội co cụm bên tốt tình cá nhân muốn trì tình hình kinh tế vốn có, cịn vốn xã hội vươn bên lại giúp cho cá nhân vươn lên phía trước Woolcock Narayan dùng nhiều ví dụ để minh họa cho luận điểm Chẳng hạn, vốn xã hội co cụm vào bên giúp cá nhân giảm rủi ro bảo vệ bí mật kinh doanh, vốn xã hội vươn bên ngồi lại giử vai trị quan trọng việc cải thiện lợi ích vật chất hay nâng cao sản lượng lợi nhuận (Woolcock & Narayan, 2000: 233) -Ngồi lĩnh vực kinh tế, vốn xã hội cịn coi có ý nghĩa lớn việc hình thành vốn người Điều minh chứng qua nghiên cứu “Vốn xã hội việc tạo vốn người” (Coleman, 1988) Coleman phân tích mối quan hệ ba loại vốn: vốn kinh tế, vốn xã hội vốn người đến kết luận vốn kinh tế lẫn vốn xã hội có ý nghía tích cực việc tạo vốn người Ông nhấn mạnh: vốn xã hội gia đình cộng đồng có vai trị quan trọng việc hình thành vốn người cho hệ - hiểu kết học tập Coleman khảo sát tỷ lệ học sinh bỏ học thành tích học tập em đến nhận định vốn xã hội bậc cha mẹ có ảnh hưởng lớn đến vốn người họ Một nghiên cứu khác vốn xã hội vốn người Portes cho thấy rõ điều Dựa vào ví dụ thực tế từ nghiên cứu của Zhou Bankstson cộng đồng liên kết chặt người Việt Nam New Orleans (Mỹ), Portes (1998) kết luận nhờ vốn xã hội mạng lưới người Việt đây, việc học tập họ có kiểm sốt hiệu mà khơng cần thiết phải sử dụng tới thiết chế kiểm soát thức cơng khai -Vốn xã hội có vai trị khơng nhỏ việc xây dựng phát triển xã hội dân kết luận từ kết nghiên cứu Putnam (1995, 2000) Putnam quan tâm đến mối quan hệ gắn kết cơng dân Ơng cho vốn xã hội biểu thị cam kết công dân công cụ để hướng tới thịnh vượng Theo Putnam, vốn xã hội tăng cường chuẩn mực phổ biến; vốn xã hội làm đơn giản hóa hợp tác; vốn xã hội cung cấp khn mẫu văn hóa cho giải pháp hành động tập thể Putnam (2000) nhấn mạnh vốn xã hội mang đưa đến hỗ trợ lẫn nhau, hợp tác lịng tin Điều giúp nâng cao học vấn, cải thiện điều kiện chăm sóc trẻ em, mang lại an toàn cho cộng đồng, tạo hạnh phúc mặt vật chất lẫn tinh thần b Tiêu cực (Rủi ro): Theo Portes (1998) vốn xã hội chứa đựng bốn hậu tiêu cực: - Thứ nhất, loại trừ người Vốn xã hội thường mang lại cố kết bên nhóm Tuy nhiên, cố kết lại tạo khó khăn cho việc mở rộng nhóm, đồng thời ngăn cản tham gia người bên ngồi -Thứ hai địi hỏi thái thành viên Điều tốt xét theo khía cạnh tổ chức nhóm Nhưng mặt tiêu cực chỗ hạn chế sáng kiến thành viên -Thứ ba hạn chế tự cá nhân -Thứ tư việc hạ thấp chuẩn mực cách biệt nhóm Vì vốn xã hội có xu hướng tạo cố kết, giữ cá nhân vị ngang nên nhiều tình thành cơng cá nhân làm xói mịn liên kết nhóm Nhiều khi, vốn xã hội cá nhân vị ngang nên làm triệt tiêu tham vọng sáng tạo họ Fukuyama (2002) qua nghiên cứu tính hai mặt vốn xã hội Vốn xã hội quan hệ họ hàng tạo trợ giúp hiệu cho doanh nghiệp cho cá nhân thời điểm mà điều kiện kinh tế khó khăn Tuy nhiên, điều mang lại hệ tiêu cực thiếu tin tưởng người xa lạ, từ đó, gây khó khăn cho doanh nghiệp mà doanh nghiệp lớn mạnh, phát triển lên Về hệ tiêu cực, Putnam cho vốn xã hội tạo bè phái, tham nhũng, tâm lý coi tộc người trung tâm (trích lại từ Smith and Kulynych, 2002: 173) Như vậy, nói vốn xã hội khơng có tác dụng tích cực mà cịn gây hệ tiêu cực lĩnh vực khác đời sống xã hội từ kinh tế, giáo dục, đến xã hội công dân, vv 4.Vốn xã hội sách phát triển kinh tế Vốn xã hội cầu nối tiếp cận kinh tế tiếp cận xã hội, cung cấp lí giải phong phú thuyết phục tượng phát triển kinh tế Nó cho thấy chất chừng mực tương tác cộng đồng thể chế có ảnh hưởng quan trọng đến thành tựu kinh tế Nhận định có nhiều hệ luận quan trọng cho sách phát triển mà nhắm vào mặt kinh tế + Mọi sách có bối cảnh xã hội, bối cảnh hỗn hợp tế nhị tổ chức khơng thức (informal), mạng (quen biết cá nhân), thể chế Do đó, quy hoạch sách địi hỏi, trước hết, phân tích xã hội thể chế để nhận dạng thành phần liên hệ, liên hệ thành phần Cụ thể, hoạch định phương thức can thiệp kinh tế hay xã hội, cần lưu ý đến khả nhóm lực động viên ảnh hưởng họ theo cách có hại cho cộng đồng chung + Phải xem vốn xã hội nguồn lực nguồn lực khác cơng trình xây dựng, dự án phát triển, từ sở hạ tầng, đến giáo dục, y tế, vv Cũng nên nhớ vốn xã hội loại “hàng hố cơng” và, loại hàng hố cơng khác, khơng thị trường cung ứng đầy đủ Sự hỗ trợ nhà nước cần thiết + Cần vun quén vốn xã hội, song vốn xã hội tốt, vốn xã hội thường thuộc tính “cộng đồng”, nhóm, đan xen, chồng chéo — tồn thể quốc gia Do đó, sách “phát triển vốn xã hội” cần cẩn thận chọn lọc, cụ thể, có biện pháp kết nối cộng đồng (mà nội có vốn xã hội riêng) nước (Granovetter) Nó khơng thể sách chung chung Sự phân cực, manh mún xã hội làm giảm vốn xã hội Muốn phát triển kinh tế, phải vuợt lên chia rẽ xã hội, làm xã hội gắn kết + Cần tăng cường khả tổ chức, phối hợp người thu nhập thấp (nhưng lại giàu vốn xã hội), giúp tập thể, nhóm xã hội, liên kết với Đặc biệt quan trọng “bắt cầu” (danh từ Granovetter) nhóm xã hội, lẽ nhiều định có ảnh hưởng đến người nghèo không xuất phát từ địa phương Nhằm mục đích này, phải cổ động tham gia đông đảo để tiến đến đồng thuận, tương tác xã hội, người (khác quyền lợi chênh nguồn lực) tầm ảnh hưởng định + Các tổ chức viện trợ nước ngồi thường có câu hỏi xúc: để trợ giúp thành phần xã hội vơ phức tạp, xa lạ họ Tiếp cận “vốn xã hội” nhấn mạnh tiêu chuẩn chấp thuận dự án hỗ trợ dựa vào tiêu chuẩn cơng nghiệp tài chính, mà cịn phải để ý đến vốn xã hội địa phương + Từ quan điểm vốn xã hội, ta thấy cần có sách “tiết lộ thơng tin” (information disclosure) cấp để cơng dân có nhiều thơng tin hơn, tăng cường “tính trách nhiệm” khu vực công lẫn tư Quan niệm vốn xã hội đưa đến ý nghĩ sách tăng cường thơng tin, tầng lớp xã hội, cần thiết – thêm lí để nhà nước đầu tư vào phương tiện truyền thông đại chúng + Liên hệ loại vốn xã hội thay đổi theo trình độ phát triển kinh tế Những lối sống “cổ truyền” (dựa vào vốn xã hội dân chúng) thay tổ chức xã hội có quy cũ Thị trường ngày mở rộng, quy mô sản xuất ngày lớn, phát triển bền vững số lượng chất lượng vốn xã hội đầy đủ thích hợp Nhìn cách khác, giai đoạn phát triển tỷ lệ tổ hợp tối ưu vốn-xã-hội-dân-sự vốn-xã-hội-nhànước và, chừng mực có thể, sách phải linh động đồng nhịp với thay đổi II Thực trạng vốn xã hội Việt Nam 1.Các vấn đề vốn xã hội Việt Nam Trước hết, bàn vốn xã hội Việt Nam, cần đánh giá kết cấu tảng xã hội tâm lý biểu nét tính cách, phong tục tập quán, cách suy nghĩ, lối sống người Việt, nhiều ý kiến bật đề cập, phân tích sâu nhược điểm có tầm ảnh hưởng lớn đến phát triển văn hóa, khoa học, giáo dục đất nước Yếu thứ người Việt đầu óc tưởng tượng Trong kiến trúc truyền thống, ta khơng có cơng trình tầm cỡ Angkor Wat người Khmer Trong kho tàng văn học, tác phẩm hay ta lấy cốt truyện dựa theo Tàu Ta có truyện lớn, với nhiều tình tiết phức tạp hay ý tưởng kỳ lạ độc đáo, lôi người đọc vào giới tưởng tượng nửa thực nửa hư nhiều văn học lớn khác giới Hoàn cảnh lịch sử giam hãm ông bà ta lâu lối học từ chương khoa cử, nên tư bị gị bó, thiếu nhà tư tưởng lớn, triết gia tầm cỡ nhân loại Tóm lại, gia tài để lại trí tưởng tượng sáng tạo phải nói khiêm tốn Trong thời đại kinh tế tri thức, nhược điểm mà không cố gắng khắc phục nhanh ta yếu cạnh tranh với giới Nhược điểm thứ hai cần nói đến tinh thần kỷ luật ý thức gắn kết cộng đồng chưa cao Tính cách ảnh hưởng sâu sắc tới phát triển khoa học, công nghệ, xây dựng công nghiệp Nền văn minh đại đòi hỏi người phải tuân thủ nghiêm ngặt quy trình, nề nếp chuẩn hóa xác để bảo đảm vận hành nhịp nhàng tối ưu xã hội Thế mà có cơng trình xây dựng, nhà máy đất nước ta vừa khánh thành phải liên tục sửa chữa, chí làm lại, cẩu thả việc tuân thủ quy trình, chuẩn mực từ thiết thi cơng Đáng nói ý thức tôn trọng luật pháp chưa thành thói quen ngày từ quan chức, khiến xã hội có nhiều tình tưởng khơng có luật pháp, nguy hiểm Nhược điểm thứ ba thiếu tinh thần học hỏi, thực cầu thị Người Nhật có tinh thần khiêm tốn học tập hay người khác có thói chủ quan tự mãn, tự ru ngủ, tự cho thiên hạ Khác với nhiều người chúng ta, làm chút ba hoa thiên địa, đến thất bại chậm rút kinh nghiệm, viện đủ lý để biện bạch ngoan cố Đồng thời, cách học hỏi người Nhật khơng mang tính nơ lệ, khơng bị lệ thuộc; học người khác biết đặt câu hỏi, lật tới lật lui, tìm cho đạo lý, ngun, khơng tiếp thu máy móc hời hợt Cuối cùng, nhược điểm đề cập đây, có đặc tính tiêu cực nghiêm trọng, thói giả dối Từ chỗ vốn khơng thuộc truyền thống người Việt, chục năm nay, thói xấu trở thành phổ biến đến mức nói trở thành tính chất tiêu biểu Và để bệnh giả dối ngày xâm nhập sâu vào ngóc ngách sống, kể hoạt động khoa học giáo dục, thật đáng lo cho tiền đồ đất nước Trong giáo dục, bệnh với biến tướng (tiêu cực thi cử, chạy theo thành tích, v.v.) ngày lấn át xu hướng lành mạnh tích cực, làm hỏng thiếu niên, đẩy họ vào lối sống sa đọa, không lý tưởng, khơng mục đích Trong khoa học, khơng kịp thời chấn chỉnh nạn đạo văn nạn gian dối báo cáo nghiên cứu phát triển ngày tinh vi, trắng trợn, xóa nhịa ranh giới thật dỏm, đầu độc môi trường học thuật, làm nản lòng người trung thực, đẩy khoa học vào bế tắc khó Điều thứ hai việc xem xét tình trạng phát triển tổ chức tự nguyện người dân sinh hoạt cộng đồng bên thị trường nhà nước, hay nói cách khác xem xét phát triển xã hội dân Gần xã hội dân hình thành mạnh lên Ngày có nhiều người dân tập hợp tổ chức tự nguyện hoạt động khn khổ quyền khơng nhằm lợi nhuận, với mục đích cao quý, từ thiện, giúp đỡ, bênh vực người nghèo số phận không may mắn, vật chất lẫn tinh thần; đơn giản hợp tác hỗ trợ nghề nghiệp Qua tổ chức đó, ý thức trách nhiệm công dân nâng cao, gắn kết cộng đồng tăng cường, có lợi cho cộng đồng, có lợi cho đất nước Nhiều việc, thị trường Nhà nước làm, làm tốt xã hội dân Đồng thời, xã hội dân cầu nối quyền người dân, phanh để ngăn chặn quyền lạm dụng quyền lực nạn suy thoái đạo đức, giữ cho xã hội phát triển hài hòa, lành mạnh 2.Một số vấn đề bật vốn xã hội Việt Nam a.Thành tựu Trong vùng nông thôn nước ta, gắn kết xã hội (hay vốn xã hội) thường cao Các làng người Việt Nam gắn kết chặt chẽ với quan hệ xã hội gia đình Người dân làng có gắn kết chặt chẽ với khơng họ có chung nguồn gốc tổ tiên mà cịn có mối quan hệ truyền thống đồn kết hỗ trợ lẫn đấu tranh chống ngoại xâm thiên tai Có thể nói, mối quan hệ họ hàng thành phần trung tâm vốn xã hội Việt Nam Vai trò bậc cha mẹ có tầm quan trọng đặc biệt, truyền thống phụ hệ cúng bái tổ tiên cho thấy rõ cần thiết gia đình xã hội đại Người Việt quan tâm gây dựng vốn xã hội trì quan hệ xã hội không lĩnh vực sinh hoạt hàng ngày mà hoạt động buôn bán, sản xuất kinh doanh, xây dựng, di cư, xố đói giảm nghèo, tìm việc làm, khởi nghiệp vận hành doanh nghiệp Vốn xã hội mạng lưới xã hội có chức nâng cao khả tìm kiếm huy động nguồn lực kinh tế, cung cấp thông tin, đem lại tác động tích cực đến phát triển mạnh mẽ đất nước Trong trình đổi mới, doanh nghiệp Việt Nam từ mơ hình kinh doanh nhỏ lẻ, tự phát, thiếu tảng chuyển dần sang mạng mở rộng với mơi trường thơng tin bên ngồi có tham gia đầu mối thông tin chuyên nghiệp mạng lưới xã hội thức phi thức Nhờ có nguồn thơng tin mà hoạt động doanh nghiệp đạt hiệu cao, khả huy động vốn trì linh hoạt Khơng nước, mạng lưới xã hội nhân lên phạm vi quốc tế, tổ chức phát triển giới vào Việt Nam đầu tư cho nhiều dự án, sở hạ tầng, khoa học công nghệ Mạng lưới xã hội nới rộng cho nhiều tầng lớp quần chúng, điều làm nhẹ gánh ngân quỹ, kích thích vươn lên kinh tế quốc gia b Hạn chế Song song với mặt tốt kể trên, vốn xã hội Việt Nam cịn tồn khơng tiêu cực hạn chế việc mở rộng quan hệ xã hội, gây nghi ngờ người mạng lưới xã hội gây khó khăn cho việc chuyển hố loại vốn với Giống nước phương Đông khác, người Việt thường đầu tư phát triển vốn xã hội quan hệ gia đình, dịng họ người thân quen tức vốn xã hội vi mô Điều phù hợp với lối sản xuất tiểu nông, tự túc phân tán khó thích nghi với yêu cầu sản xuất công nghiệp theo chế thị trường, mà đất nước hòa vào giới, hướng đến hội nhập mở cửa kinh tế quốc tế Căn vào mối quan hệ loại vốn kinh tế, vốn người vốn xã hội mà người Việt có chiến lược ứng xử khác nhau: nhóm có vốn người cao thường có xu hướng đầu tư phát triển mở rộng mạng lưới xã hội với tham gia đầu mối chun mơn, chun nghiệp để đảm bảo trì phát triển vốn người nguồn vốn khác cách bền vững Trong đó, cá nhân có vốn người thấp thường giới hạn quan hệ xã hội phạm vi gia đình người thân quen, cịn người khác tỏ tin cậy ứng xử thiếu tầm chiến lược theo kiểu tiền trao cháo múc Điều có khả làm tăng nguy đói nghèo, thúc đẩy việc sử dụng chiến lược sinh kế ví dụ bắt trẻ em bỏ học sớm, gây tổn hại cho phát triển bền vững Vốn người hệ cha mẹ nông thôn chủ yếu bao gồm trình độ học vấn tối thiểu (như tiểu học người nông dân) kỹ lao động giản đơn đặc trưng cho nghề nông truyền thống Những năm gần tác động yêu cầu từ phía cơng nghiệp hố, đại hố, thị hoá kinh tế thị trường, vốn người ngày nhiều cá nhân, gia đình quan tâm phát triển cách đầu tư cho giáo dục-đào tạo bậc cao (trung học phổ thông, cao đẳng, đại học) để có việc làm thu nhập ổn định Vốn xã hội quan hệ xã hội người Việt biến đổi từ mơ hình mạng lưới xã hội kiểu truyền thống sang kiểu đại, từ mạng lưới xã hội đồng đẳng, đơn giản sang mạng lưới xã hội phân tầng, phức tạp Tuy nhiên, biến đổi vốn xã hội quan hệ xã hội diễn chậm chạp thói quen truyền thống văn hố lâu đời người dân Do đó, biến đổi nhanh chóng vững phụ thuộc nhiều vào sách phát triển kinh tế-xã hội môi trường pháp lý thiết chế thúc đẩy hợp tác sở lòng tin, tin cậy trách nhiệm lẫn phạm vi toàn xã hội tác động hội nhập kinh tế giới tồn cầu hố Trong doanh nghiệp Việt Nam, thay đổi từ môi trường, chi phí bổ sung có ảnh hưởng định tới lợi ích người lao động cơng ty Việc điều hịa lợi ích bối cảnh sở ban đầu hợp tác tin cậy, tiếng tăm công ty thay đổi theo thời gian Các chủ thể liên quan công ty không kịp thời điều chỉnh mục tiêu hợp tác, gây hành động bất hợp tác Sự bất hợp tác mạng lưới lỏng lẻo người lao động với phận doanh nghiệp; nhiều hoạt động chưa hình thành hành động tiêu chuẩn thể chế hóa buộc thành viên phải tham gia, thiết lập quan hệ công nhân với phận đại diện (công đồn); chưa có chế kết nối khai thác thơng tin hình thành mạng lưới người lao động với lãnh đạo công ty mẹ; đặc biệt thỏa ước lao động thể chế thức hóa, buộc tất phận phải tuân theo Sự khủng hoảng vốn xã hội thập niên vừa qua phát sinh hai hướng vòng tạo nên biến thể tiêu cực vốn xã hội: thứ trạng nghèo khổ thiếu thốn vật chất với nạn thất nghiệp, trẻ em đường phố, biện pháp y tế khiếm khuyết, giáo dục tắc nghẽn vi thiếu hụt ngân quỹ v.v , thúc đẩy tổ chức tôn giáo, nhân đạo thiện nguyện tình nguyện đứng hoạt động xã hội, đường tránh né, bán công khai Đồng thời với trợ giúp bên ngoài, vốn xã hội Việt Nam đứng trước nguy phá sản với tượng tiêu cực đề cập Vốn xã hội tình trạng cột bê tông tre : tin cậy bị phá sản tham nhũng lạm dụng; an lạc cộng đồng tan vỡ Những nhóm bên lề phát sinh, nạn thiếu niên phạm pháp bị lợi dụng, nạn mại dâm, nạn buôn người, buôn gái, nhiễm HIV ngày gia tăng, kẻ vô gia cư, du thủ du thực, băng đảng phạm pháp v.v Hiện tượng nhóm bên lề xã hội báo hiệu tiềm bất ổn định vốn xã hội Những nhóm người khiếm khuyết giáo dục, ngôn ngữ không trau dồi, tương quan đời sống kinh tế khó khăn khơng hội nhập vào lịng xã hội Họ bên ngồi chuẩn tắc xã hội giá trị nhân bản, bị cô lập loại trừ, không hội nhập vào trình sản xuất xã hội, họ trở nên gánh nặng nhà nước Hiện tượng xã hội bên lề kẻ lựa chọn mà kết chiến thuật loại trừ làm tê liệt đoàn thể chế ngự Giai cấp giàu nghèo hình thành nhanh chóng lúc tảng đạo đức cộc tre mục nát, bóc lột người trở nên qui luật sống, khơng có bảo vệ luật pháp nghiêm chỉnh Hiện trạng cho thấy, vốn xã hội khép kín với hệ thống đoàn thể khép chặt, đảng viên lý lịch cơng trạng thường gây nên kì thị khai trừ thành phần xã hội khác, vốn xã hội nhỏ (so với số 80 triệu người cịn lại) khơng có khả hội nhập xã hội Cần phải nhận rõ xã hội dân nằm vịng quyền lực trị tác động quyền thúc đẩy phát triển xã hội ngược lại làm cho vốn xã hội phá sản biện pháp có tính tồn trị làm tắt nghẽn mạch sống xã hội dân luôn biến đổi Mặt khác, tượng vốn tiêu cực Việt Nam cho thấy mức độ tin tưởng vào hội đồn trở ngại cho tin tưởng chung Ngồi ý chí tình nguyện cá nhân, nhà nước phải có quy tắc làm trung gian bảo đảm tôn trọng lẫn qua luật pháp dân sự, tơn trọng luật pháp dân bảo đảm quyền bình đẳng Tìm hiểu thêm nguyên nhân sâu xa tương liên người chung vốn xã hội cho thấy bề dày khứ giáo dục gia đình qua truyền thống tơn giáo truyền thống đạo đức yếu tố ấn định tính xã hội khơng đến sau yếu tố trị ý thức hệ văn hố Từ suy nghĩ cho thấy vấn đề then chốt vốn xã hội thật nằm khả ứng dụng vốn xã hội mang tính xã hội chân thực, hầu thiết lập hồ bình xã hội toàn diện bảo đảm an sinh hạnh lạc cộng đồng Khả ứng dụng nằm hai điểm then chốt : mở cửa hội nhập động thức tỉnh, lẽ xã hội khái niệm mở Nhìn tồn diện, xã hội xuất dòng thác đầy sinh động đa dạng, phức tạp chuyển tiếp chuyển biến khơng ngừng Cần phải nắm bắt yếu tính dịng chảy người nhìn có khả tự điều chỉnh đổi nhìn tồn diện “khơng bỏ sót hữu tình nào” Khơng đóng kín, mở rộng mạng lưới xã hội tạo khả hội nhập điều kiện cho phát triển cộng đồng, cho hồ bình xã hội Một loại vốn xã hội khơng có khả hội nhập rộng rãi vốn xã hội ảo (nó thực cho nhóm người) hay phi xã hội (J Harris) Nhìn vào thực trạng xã hội Việt nay, để phát triển nâng cao vốn xã hội cộng đồng, đồng thời thúc đẩy mạnh mẽ phát triển đất nước cần phải lưu tâm đến hai điều: + Thứ nhất, cần nhận thức rõ điểm yếu người Việt Nam, tìm nguyên nhân để từ có cách hạn chế loại trừ Trong số nguyên nhân, cần đặc biệt ý tới vấn đề thể chế Nhà nước chế thị trường, vốn xã hội nằm phạm trù thể chế chế thị trường cải cách thể chế Nhà nước chế thị trường lại có tác dụng thúc đẩy phát triển vốn xã hội Ví dụ đơn giản chế thị trường không phát triển, người dân khơng có động cạnh tranh, khiến cho trí tưởng tượng sáng tạo khơng phát huy ngày teo tóp + Thứ hai phải tạo điều kiện phát triển xã hội dân thay ràng buộc hạn chế nó, ngày thấy rõ vai trị khơng thể thiếu xã hội dân phát triển đất nước Một xã hội dân phát triển lành mạnh, có tiếng nói vai trị độc lập với thể chế thị trường, góp phần nâng cao vốn xã hội qua phục vụ lợi ích cộng đồng việc mà thị trường nhà nước khơng khó làm tốt Sự cần thiết phải nghiên cứu vốn xã hội Việt Nam a Việc nghiên cứu vốn xã hội Việt Nam Có thể chia nghiên cứu vốn xã hội nước thành hai nhóm Nhóm thứ quan tâm đến việc tổng kết, giới thiệu lý thuyết vốn xã hội Nhóm thứ hai tập trung vận dụng lý thuyết vốn xã hội nghiên cứu thực tiễn Về hướng nghiên cứu thứ nhất, bật Trần Hữu Dũng, với viết “Vốn xã hội kinh tế” (Trần Hữu Dũng, 2003) Qua viết Trần Hữu Dũng lược duyệt đánh giá số quan niệm khác vốn xã hội Tác giả đề cập đến quan điểm lý thuyết Pierre Bourdieu, James Coleman, Robert Putnam, Francis Fukuyama, Hernando de Soto Ông cho cần phải làm rõ đặc điểm vốn xã hội mối quan hệ với loại vốn khác Trong viết khác với tên gọi: “Vốn xã hội phát triển kinh tế” (Trần Hữu Dũng, 2006), tác giả mối quan hệ vốn xã hội phát triển kinh tế, vốn xã hội sách kinh tế Bằng cách điểm lại luận điểm có, Trần Hữu Dũng nhấn mạnh vốn xã hội giúp tiết kiệm phí giao dịch, nâng cao mức đầu tư Ông cho biết vốn xã hội có ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng tốc độ tích lũy vốn người Tiếp đến Trần Hữu Quang với viết “Tìm hiểu khái niệm vốn xã hội” (Trần Hữu Quang, 2006) Trong viết Trần Hữu Quang bàn quan điểm vốn xã hội nhiều tác giả nước ngồi Bourdieu, Putnam, Fukuyama, qua nhấn mạnh “vốn xã hội thực đặc trưng mối dây liên kết người với cộng đồng hay xã hội” Theo quan điểm Trần Hữu Quang cần bàn vốn xã hội mối quan hệ với chuẩn mực, cố kết, hợp tác Ông lưu ý đến việc phân tích vốn xã hội bối cảnh văn hóaxã hội định chế xã hội Bàn vốn xã hội cịn có thêm tác giả khác Lê Ngọc Hùng, Hoàng Bá Thịnh Lê Ngọc Hùng (2008) giới thiệu khái quát lí thuyết vốn xã hội từ tiếp cận kinh tế để bàn sâu vốn xã hội mạng lưới xã hội Việt Nam Hồng Bá Thịnh tập trung phân tích quan niệm vốn xã hội, mạng lưới xã hội nhấn mạnh đến chức vốn xã hội Đồng thời, tác giả bàn sâu phí tổn để trì vốn xã hội mạng lưới xã hội (Hồng Bá Thịnh, 2009) Có thể điểm thêm số viết như: “Vốn xã hội phát triển”(Nguyễn Ngọc Bích, 2006), “Vốn vốn xã hội” (Nguyễn Quang A, 2006), “Vốn xã hội Việt Nam” (Nguyễn Vạn Phú, 2006Phát huy dân chủ để làm giàu vốn xã hội” (Phan Đình Diệu, 2006), “Lịng tin xã hội vốn xã hội” (Trần Hữu Quang, 2006), “Lời giải cho toán phát huy vốn xã hội” (Phan Chánh Dưỡng, 2006), vv Tuy nhiên, viết dùng lại việc giới thiệu bàn luận lý luận chung chưa tạo nên luận điểm lý thuyết cụ thể làm sở cho nghiên cứu thực nghiệm Về hướng nghiên cứu thứ hai, tức hướng nghiên cứu thực nghiệm vốn xã hội Với hướng nghiên cứu Stephen J Appold Nguyễn Quý Thanh vai trò vốn xã hội doanh nghiệp nhỏ Hà Nội Các tác giả cho biết vốn xã hội có vai trò quan trọng giúp doanh nghiệp vay vốn để khởi nghiệp (Appold & Nguyen Quy Thanh, 2004) Nghiên cứu “Vốn xã hội, vốn người mạng lưới xã hội qua số nghiên cứu Việt Nam” Lê Ngọc Hùng (2008) bàn quan niệm khác vốn xã hội Tác giả đề cập đến mơ hình tổng hợp vốn xã hội, vốn người mạng lưới xã hội Trên sở đó, ơng bàn thêm kết số nghiên cứu cụ thể phương diện: mạng lưới xã hội người lao động, mạng thông tin doanh nghiệp, mạng di cư, vai trò loại vốn xóa đói, giảm nghèo Cũng hướng nghiên cứu thực nghiệm, Fleur Thomése Nguyễn Tuấn Anh vận dụng quan điểm vốn xã hội để nghiên cứu tượng dồn điền đổi sản xuất nông nghiệp làng Bắc Trung Bộ qua nghiên cứu “Quan hệ họ hàng với việc dồn điền đổi sử dụng ruộng đất góc nhìn vốn xã hội làng Bắc Trung Bộ (Thomése & Nguyễn Tuấn Anh, 2007) Các tác giả chứng minh nhờ vào nguồn vốn xã hội nên hộ nơng dân tiến hành dồn thửa, đổi ruộng cách phi thức mà khơng cần dựa giấy tờ hay quan hệ mang tính thức pháp lý Đấy yếu tố quan trọng giúp q trình sản xuất nơng nghiệp linh hoạt, hiệu Gần đây, Nguyễn Tuấn Anh (2010) có thêm kết nghiên cứu vai trị vốn xã hội khu vực nông thôn Bắc Trung Bộ Với nghiên cứu tác giả làm rõ biến đổi vai trò vốn xã hội quan hệ họ hàng Chẳng hạn người nông dân sử dụng vốn xã hội quan hệ họ hàng để theo đuổi lợi ích kinh tế liên quan đến sản xuất nông nghiệp, nghề thủ công, hoạt động tín dụng Ngồi ra, người viết làm rõ vai trò vốn xã hội quan hệ họ hàng việc tạo nguồn lực tài nhằm hỗ trợ trẻ em đến trường, tức góp phần tạo vốn người b Sự cần thiết nghiên cứu vốn xã hội Nhìn lại nghiên cứu vốn xã hội phân tích trên, thấy nhu cầu thực việc nghiên cứu vốn xã hội Việt Nam Trước hết, việc nghiên cứu vốn xã hội khu vực nông thôn giúp nhận vai trị tích cực loại vốn giai đoạn đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Mặc dù nghiên cứu vốn xã hội Việt Nam đạt thành tựu định nay, vấn đề bỏ ngỏ Một thực tế khác dễ thấy xã hội Việt Nam xã hội vận hành mối quan hệ “thân thuộc” mang đặc trưng “lợi ích nhóm.” Loại VXH làm lợi cho số cá nhân nhóm lợi ích xét tổng thể VXH (như quan điểm Fukuyama) khơng khơng đóng góp tích cực cho phát triển xã hội mà làm tổn hại nghiêm trọng đến niềm tin chuẩn mực xã hội Một xã hội khơng cịn niềm tin chuẩn mực xã hội đứng bên bờ vực tan rã Những biệt ngữ “chạy án”, “làm luật” hay “lách luật” sử dụng phổ biến minh chứng rõ nét suy giảm nghiêm trọng niềm tin luật pháp Việc “chạy trường”, “xin điểm”, “bằng giả, rởm”… báo cho thấy chuẩn mực học vấn, nhân cách, tiêu chí giáo dục,… bị đảo lộn Để giải vấn đề nói việc nghiên cứu VXH áp dụng thực tiễn Việt Nam điều cần thiết Việc làm “tuy muộn cịn khơng.” Tuy nhiên, tất vấn đề nói giải xã hội dân Thứ hai, với chất hai mặt, vốn xã hội khơng có tác động tích cực mà gây hệ tiêu cực đối thực tiễn sống Liệu với chế thị trường bối cảnh tồn cầu hóa nay, việc sử dụng vốn xã hội nơng thơn có tạo giới hạn việc đẩy mạnh phát triển kinh tế? Ngoài ra, nghiên cứu cho phép khái quát hóa mặt lý thuyết vận động lẫn vai trò vốn xã hội đời sống kinh tế xã hội Nghiên cứu vốn xã hội góp phần giải vấn đề đặt tiến trình phát triển xã hội nơng thơn nói riêng phát triển xã hội nói chung nước ta năm tới Cụ thể kết nghiên cứu cung cấp thêm luận khoa học cho nhà quản lý việc hoạch định sách biện pháp nhằm phát triển nông thôn, sách tích tụ ruộng đất, đổi sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụ tín dụng, xóa đói giảm nghèo, bảo vệ mơi trường, mở rộng dân chủ sở