1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đánh giá khả năng lan truyền đặc tính kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn Vibrio spp. phân lập từ tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) thương mại

10 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 381,35 KB

Nội dung

Bài viết Đánh giá khả năng lan truyền đặc tính kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn Vibrio spp. phân lập từ tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) thương mại trình bày đánh giá khả năng khả năng lan truyền của các đặc tính kháng kháng sinh bằng phương pháp tiếp hợp của các chủng vi khuẩn Vibrio spp. phân lập từ tôm thẻ chân trắng thương mại.

VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN ĐẶC TÍNH KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN Vibrio spp PHÂN LẬP TỪ TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) THƯƠNG MẠI Truyện Nhã Định Huệ1*, Nguyễn Hồng Nam Kha1 TĨM TẮT Trong nghiên cứu này, chủng Vibrio spp phân lập từ tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) thương mại kiểm tra tình trạng kháng kháng sinh thử nghiệm chuyển gen kháng kháng sinh Kết kháng kháng sinh cho thấy tỷ lệ kháng với chloramphenicol (0,0 %), nalidixic acid, tetracycline, gentamicin (3,3%); ciprofloxacin (12,0%), trimethoprim/sulfamethoxazole (18,0%), streptomycin (46,7%), kanamycin (80%), ampicillin (92,0%) Kết chuyển gen kháng kháng sinh phương pháp tiếp hợp phịng thí nghiệm chủng Vibrio spp phân lập từ tôm (vi khuẩn cho) E coli người (vi khuẩn nhận) chưa thành cơng Từ khố: Kháng kháng sinh, Litopenaeus vannamei, Vibrio spp I ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành công nghiệp nuôi tôm phát triển mạnh suốt thời gian qua, đặc biệt tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei), tôm thẻ chân trắng trở thành mặt hàng xuất quan trọng nước ta Theo Tổng cục thuỷ sản, năm 2021 sản lượng nuôi tôm thẻ chân trắng tăng so với năm 2020 đạt mức 655 nghìn Bên cạnh phát triển, ngành tơm cịn đối mặt tình trạng dịch bệnh xảy ngày nhiều mang lại khơng hậu nghiêm trọng Vibrio spp vi khuẩn gây bệnh động vật thủy sản mà cịn gây ngộ độc thực phẩm người (Nguyễn Thu Tâm ctv., 2014) Thuốc kháng sinh biện pháp điều trị bệnh vi khuẩn phổ biến Tình trạng kháng kháng sinh vi khuẩn Vibrio spp báo cáo người động vật, kể động vật thuỷ sản (Nguyễn Thu Tâm ctv., 2014; Hồ Khánh Duy ctv., 2019; Nguyễn Công Tráng ctv., 2019) Trước tình hình diễn biến bệnh ngày phức tạp, việc sử dụng kháng sinh không quy định, khơng kiểm sốt dẫn đến tình trạng vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh đa kháng thuốc (Nguyen ctv., 2005; Tu ctv., 2008), từ gây khó khăn cho việc chữa trị bệnh, gây áp lực lên xuất (Nguyễn Quốc Thịnh ctv., 2020) Theo số báo cáo Aoki Takahashi, 1987; Prescott ctv., 2000; Tu ctv., 2008, vi khuẩn có khả truyền ngang gen kháng thuốc dòng lồi khác lồi với thơng qua tiếp hợp; nguy truyền gen kháng thuốc sang vi khuẩn gây bệnh người cao, mối đe dọa lớn cộng đồng Có rất nhiều tài liệu đã chứng minh, động vật thủy sản có thể là nguồn vi khuẩn cộng sinh đa kháng kháng sinh, có thể lan truyền sang các vi khuẩn cộng sinh hay gây bệnh thủy vực và cả trên người (Heuer ctv., 2009; Marshall Levy, 2011) Các nghiên cứu vi khuẩn kháng kháng sinh thực phẩm thường chưa đánh giá khả lan truyền đặc tính kháng kháng sinh sang vi khuẩn người Khoa Thuỷ sản, Trường Đại học Nông Lâm Tp Hờ Chí Minh * Email: nhahuets@hcmuaf.edu.vn TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 21 - THÁNG 12/2021 41 VIỆN NGHIÊN CỨU NI TRỒNG THỦY SẢN II Vì vậy, mục đích nghiên cứu đánh giá khả khả năng lan truyền của các đặc tính kháng kháng sinh bằng phương pháp tiếp hợp chủng vi khuẩn Vibrio spp phân lập từ tôm thẻ chân trắng thương mại II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Phương pháp kiểm tra vi khuẩn kháng sinh đồ Một trăm năm mươi chủng Vibrio spp phân lập từ tôm thẻ chân trắng thương mại Chợ đầu mối Bình Điền Tp HCM Các chủng cấy môi trường thạch chọn lọc CHROMagarTM Vibrio (Chromagar Microbiology, Pháp) Khuẩn lạc đặc trưng kiểm tra tính di động, nhuộm gram, thử oxidase, catalase định danh kit NKIDS 14 GNR (Nam Khoa, Biotek) Sáu chủng vi khuẩn E coli, có nguồn gốc từ mẫu phân người, cung cấp từ Phịng thí nghiệm Bệnh học Thuỷ Sản, khoa Thuỷ Sản, trường Đại học Nông Lâm Tp HCM, vi khuẩn cấy ria trên môi trường chọn lọc CHROMagar E coli (Chromagar Microbiology, Pháp) Kiểm tra xác nhận vi khuẩn E coli bằng cách khảo sát tính di động, nhuộm Gram, kiểm tra catalase, oxidase, nuôi cấy môi trường thạch Eosin Methylene Blue Agar (EMB, Himedia, Ấn Độ) định danh bằng kit NKIDS 14 GNR Các chủng vi khuẩn E coli sử dụng phương pháp tiếp hợp Các chủng vi khuẩn được kiểm tra kháng sinh đồ theo phương pháp khuếch tán đĩa kháng sinh của Viện Tiêu chuẩn Lâm sàng và Xét nghiệm (CLSI, 2012) Cụ thể, khuẩn lạc vi khuẩn nuôi cấy thạch Tryptone soya agar (TSA) được huyền phù vào nước muối sinh lý đến đạt độ đục tương đương ống McFarland 0,5 Cấy trang 100μl dịch khuẩn lên đĩa thạch Mueller Hinton Agar (MHA) Đặt đĩa giấy tẩm kháng sinh (Nam Khoa Biotek) lên mặt thạch Sau 20-24 ủ 300C, đo kích thước đường kính vịng vơ khuẩn so sánh với tiêu ch̉n CLSI, từ kết luận độ nhạy/ kháng/trung gian kháng sinh với vi khuẩn (Bảng 1) Bảng Kích thước đường kính vịng vơ khuẩn theo tiêu chuẩn CLSI Kháng sinh Ký hiệu Hàm lượng (μg) Đường kính vịng vơ khuẩn (mm) Nhạy Trung bình Kháng Doxycycline DOX 30 ≥ 16 13-15 ≤ 12 Tetracycline TET 30 ≥ 19 15-18 ≤ 14 Nalidixic acid NAL 30 ≥ 19 12-18 ≤ 13 Ciprofloxacin CIP ≥ 21 16-20 ≤ 15 Trimethoprim/ sulfamethoxazole SXT 1,25/23,75 ≥ 10 11-15 ≤ 16 Chloramphenicol CHL 30 ≥ 15 16-20 ≤ 21 Gentamicin GEN 10 ≥ 15 14-13 ≤ 12 Streptomycin STR 10 ≥ 15 12-14 ≤ 15 Kanamycin KAN 30 ≥ 18 14-17 ≤ 13 Ampicillin AMP 10 ≥ 17 14-16 ≤ 13 42 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 21 - THÁNG 12/2021 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Dựa vào kết kiểm tra kháng sinh đồ, chủng Vibrio spp (được phân lập từ tôm thẻ chân trắng thương mại) E coli (có nguồn gốc từ mẫu phân người) chọn lựa Cụ thể: chọn chủng Vibrio spp có khả kháng với ciprofloxacin, nhạy cảm với tetracycline) chủng E coli có khả kháng với tetracycline, nhạy cảm ciprofloxacin Các chủng vi khuẩn kiểm tra tính kháng kháng sinh lần trước tiến hành kiểm tra khả lan truyền đặc tính kháng kháng sinh phương pháp tiếp hợp trải mặt thạch 2.2 Phương pháp kiểm tra khả lan truyền đặc tính kháng kháng sinh Đánh giá khả lan truyền đặc tính kháng kháng sinh phương pháp tiếp hợp trải mặt thạch dựa phương pháp chuẩn mô tả Van ctv (2007), Nguyen (2012), Nguyễn Hoàng Nam Kha Truyện Nhã Định Huệ (2019) Vi khuẩn chuyển chủng vi khuẩn Vibrio spp (có khả kháng với ciprofloxacin, nhạy cảm với tetracycline) vi khuẩn nhận chủng E coli (có khả nhạy cảm với tetracycline, kháng với ciprofloxacin) Đầu tiên, chủng vi khuẩn (gồm chủng chuyển, chủng nhận) cấy vào ống 10ml canh Luria Bertani (LB) (có chứa kháng sinh phù hợp), ủ 18-20 370C Pha loãng ống canh LB theo hệ số 10; rót 100µl chủng chuyển 100µl chủng nhận vào đĩa thạch LB (đĩa có chứa ciprofloxacin tetracycline với nồng độ chọn); trang đều, ủ đĩa 370C 18-20 Khuẩn lạc phát triển phân lập kiểm tra lại đặc tính kháng kháng sinh III KẾT QUẢ 3.1 Tính kháng đa kháng kháng sinh chủng Vibrio spp Tổng cộng có 150 chủng vi khuẩn Vibrio spp kiểm tra xuất khuẩn lạc đặc trưng cấy thạch CHROMagarTM Vibrio, có khả di động, gram âm, oxidase dương tính, catalase dương tính, kết định danh kit NKIDS 14 GNR cho kết khẳng định Vibrio spp Kết kháng sinh đồ cho thấy kanamycin ampicillin có tỷ lệ kháng từ 80% 92%; streptomycin có tỷ lệ kháng 46,7%; ciprofloxacin 12%; trimethoprim/ sulfamethoxazole 18%; tetracycline, nalidixic acid, gentamicin có tỷ lệ kháng 3,3%; đặc biệt, chủng Vibrio spp nhạy cảm hoàn toàn với doxycycline chloramphenicol Tỷ lệ kháng kháng sinh chủng Vibrio spp với mười loại kháng sinh thử nghiệm thể Bảng Bảng Tính kháng kháng sinh chủng Vibrio spp Tỷ lệ (%) Nhóm Kháng sinh kháng sinh Nhạy Trung bình Doxycycline 92,7 7,3 Tetracyclines Tetracycline 77,3 19.3 Ciprofloxacin 22 66 Quinolones Nalidixic acid 75,3 21,3 Trimethoprim Tổng hợp folic acid 63,3 18,7 /sulfamethoxazole Florfenicol Chloramphenicol 88,7 11,3 Kanamycin 4,7 15,3 Aminoglycosides Streptomycin 47,3 Gentamicin 78,7 18 Beta Lactamase Ampicillin 4 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 21 - THÁNG 12/2021 Kháng 3,3 12 3,3 18 80 46,7 3,3 92 43 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Kết kiểm tra sáu chủng E coli (có EMB; kết định dang kit NKIDS 14 nguồn gốc từ mẫu phân người) có khả GNR cho kết E coli Tính kháng di động, gram âm, catalase dương tính, oxidase kháng sinh chủng E coli thể âm tính, có màu xanh đặc trưng tím ánh kim qua Bảng mọc trên đĩa thạch CHROMagar E coli Bảng Tính kháng kháng sinh chủng E coli Nhóm Nhạy Trung bình Kháng Kháng sinh Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) kháng sinh Doxycycline 16,7 83,3 Tetracyclines Tetracycline 16,7 83,3 Nalidixic acid 83,3 16,7 Quinolones Ciprofloxacin 100 0 Trimethoprim 83,3 16,7 Tổng hợp folic acid /sulfamethoxazole Florfenicol Chloramphenicol 83,3 16,7 Kanamycin 100 0 Aminoglycosides Streptomycin 16,7 83,3 Gentamicin 83,3 16,7 Beta Lactamase Ampicillin 83,3 16,7 Dựa vào kết kháng sinh đồ, chọn Sáu chủng E.coli có kết kháng kháng sinh cho thấy doxycycline, tetracycline 18 chủng Vibrio spp có khả kháng streptomycin có tỷ lệ kháng 83,3%; Nalidixic với ciprofloxacin, nhạy cảm với tetracycline acid, trimethoprim / sulfamethoxazole, chủng E.coli có khả kháng với chloramphenicol, gentamicin, ampicillin tetracycline, nhạy cảm ciprofloxacin Các chủng có tỷ lệ kháng 16,7%; Ciprofloxacin kiểm tra lại tính kháng kháng kanamycin nhạy cảm hoàn toàn với chủng sinh, kết kháng kháng sinh chủng vi khuẩn chọn trình bày Bảng E.coli kiểm tra Bảng Tính kháng kháng sinh chủng Vibrio spp E coli chọn Tỷ lệ % Vibrio spp Tỷ lệ % E coli Nhóm kháng sinh Kháng sinh Kháng Nhạy Kháng Nhạy Tetracyclines Quinolones Tổng hợp folic acid Florfenicol Aminoglycosides Beta Lactamase 44 Doxycycline Tetracycline Nalidixic acid Ciprofloxacin 0 100 100 100 100 100 100 0 0 100 100 Trimethoprim /sulfamethoxazole 22,2 77,8 20 80 Chloramphenicol Kanamycin Streptomycin Gentamicin Ampicillin 83,3 50 94,4 100 16,7 50 100 5,6 20 100 20 20 80 100 80 80 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 21 - THÁNG 12/2021 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II 3.2 Kết quả đánh giá khả năng lan Kết kháng sinh đồ chủng vi khuẩn chọn cho thấy chủng Vibrio truyền đặc tính kháng kháng sinh Lần lượt chủng Vibrio spp., E coli spp hoàn toàn kháng với ciprofloxacin, nhạy với tetracycline; ngược lại, chủng E coli bắt cặp để đánh giá khả lan truyền hoàn toàn nhạy với ciprofloxacin, kháng với đặc tính kháng kháng sinh phương pháp tiếp hợp trải mặt thạch tetracycline Bảng Kết đánh giá khả truyền đặc tính kháng kháng sinh Nguồn gốc chủng Chủng vi khuẩn kiểm tra Kết kháng sinh đồ VS3, VS4, VS7, VS16, Vibrio spp tôm (chủng nhận) VS17, VS18, VS19, VS20, VS28, VS29, VS36, VS37, Kháng CIP, Nhạy TET VS39, VS40, VS56, VS57, VS60 E coli người (chủng cho) EN13, EN111, EN113, EN115, EN119 Kháng TET, Nhạy CIP VS3’, VS4’, VS7’, VS16’, Vibrio spp tái phân lập VS17’, VS18’, VS19’, VS20’, VS28’, VS29’, VS36’, VS37’, VS39’, VS40’, VS56’, VS57’, VS60’ Từ kết Bảng thấy chủng Vibrio spp tái phân lập khơng thể tính kháng với kháng sinh tetracycline, kết chuyển gen phịng thí nghiệm phương pháp tiếp hợp vi khuẩn cho Vibrio spp phân lập từ tôm thẻ sang vi khuẩn nhận E coli có nguồn gốc từ mẫu phân người chưa thành công IV THẢO LUẬN Tetracycline doxycycline kháng sinh thuộc nhóm tetracyclines Nhóm có phổ hoạt động rộng, có khả ức chế vi khuẩn nồng độ thấp, diệt khuẩn nồng độ cao Tetracyclines nhóm kháng sinh FDA cho phép sử dụng nuôi trồng thủy sản Vibrio spp phân lập từ mẫu nước nuôi động vật thủy sản nuôi thương phẩm cho thấy tỷ lệ kháng tetracycline 20,6% (Huỳnh Ngọc Trưởng ctv., 2015) Trong mẫu nước ao nuôi tôm thương phẩm Bạc Liêu, Hồ Khánh Duy ctv (2019) phân lập chủng Vibrio spp thể tính kháng cao với doxycyclin 71% Theo Nguyễn Thu Tâm ctv (2014), Kháng CIP, Nhạy TET chủng Vibrio phân lập từ mẫu tôm thực phẩm (tôm bạc Penaeus merguiensis, tôm sú P monodon, tôm rảo đất P ensis bán số chợ thuộc quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ), nhạy cảm với doxycycline tỷ lệ 100% Trong nghiên cứu này, tỷ lệ kháng kháng sinh chủng vi khuẩn Vibrio spp tetracycline 3,3% doxycycline 0% Theo Lê Hồng Phước ctv (2018), tetracycline doxycycline kháng sinh sử dụng nhiều phòng trị bệnh nuôi tôm sú tôm chân trắng Việt Nam Tuy nhiên, theo Bùi Kim Tùng ctv (2001), tetracycline nhóm kháng sinh thường dùng để trị bệnh hô hấp người (như brucella, mycoplasma) vì vậy nên sử dụng thật cần thiết để hạn chế kháng thuốc Ciprofloxacin hệ thứ hai nhóm quinolones, ciprofloxacin lại nằm danh mục kháng sinh cấm sử dụng sản xuất, kinh doanh động vật thủy sản từ năm 2016 (Bộ NN & PTNT) Trong nghiên cứu này, tỷ lệ kháng nalidixic acid 3,3% ciprofloxacin TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 21 - THÁNG 12/2021 45 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II 12% Nhưng từ số liệu nghiên cứu thấy, ciprofloxacin cịn sử dụng ni tơm thẻ chân trắng trang trại nuôi tôm Tương tự theo điều tra Lê Hồng Phước ctv (2018), ciprofloxacin sử dụng nhiều hệ thống nuôi tơm thẻ chân trắng tơm sú Hải Phịng, Quảng Nam, Ninh Thuận, Cà Mau, Bạc Liêu Năm 2019, Nguyễn Công Tráng ctv (2019) phân lập V parahaemolyticus từ bùn, nước ao, nước sông tôm bệnh vùng nuôi tôm thẻ chân trắng Bạc Liêu cho thấy tỷ lệ kháng kháng sinh ciprofloxacin kháng 13,3% Theo Cục kiểm định thuốc Châu Âu (EMEA, 2006), quinolones nhóm kháng sinh quan trọng dùng điều trị bệnh nhiễm trùng nguy hiểm cho người động vật, lạm dụng kháng sinh nhóm quinolones tạo dịng kháng thuốc vĩnh viễn đột biến nhiễm sắc thể Do đó, cần phải kiểm soát chặt chẽ việc lưu hành thuốc ciprofloxacin nuôi trồng thủy sản thận trọng sử dụng nalidixic acid để tránh tình trạng kháng thuốc vi khuẩn gây nên nhiều hậu nghiêm trọng Trimethoprim/sulfamethoxazole đại diện cho nhóm ức chế tổng hợp folic acid Sự kết hợp có tác dụng hiệp đồng, làm giảm xuất kháng thuốc ức chế hai giai đoạn trình tổng hợp acid folic vi khuẩn (Lê Đăng Hà, 2011) Trong nghiên cứu này, tỷ lệ kháng trimethoprim/ sulfamethoxazole 18% Theo Serrano (2005), kháng sinh thường sử dụng để điều trị bệnh nhiễm khuẩn gram âm nuôi trồng thủy sản nước châu Á Tại Việt Nam, trimethoprim/ sulfamethoxazole thường sử dụng để điều trị bệnh nhiễm V parahaemolyticus hệ thống nuôi tôm thẻ tôm sú (Lê Hồng Phước ctv., 2018) Chloramphenicol kháng sinh thuộc nhóm flophenicol kháng sinh bị cấm sử dụng sản xuất, kinh doanh thủy sản 46 (Bộ NN & PTNT, 2009) Tuy nhiên, báo cáo điều tra Lê Hồng Phước ctv (2018), chloramphenicol sử dụng để trị bệnh V parahaemolyticus Nghệ An Theo Nguyễn Công Tráng ctv (2019), V parahaemolyticus phân lập từ bùn, nước ao, nước sông tôm bệnh vùng nuôi tôm thẻ chân trắng tỉnh Bạc Liêu cho thấy tỷ lệ kháng chloramphenicol 0% Tương tự, nghiên cứu này, chủng Vibrio spp hoàn toàn nhạy cảm với chloramphenicol Điều cho thấy người nuôi có ý thức việc sử dụng kháng sinh cấm ni tơm Do đó, quan quản lý cần tiếp tục tuyên truyền tác hại kháng sinh bị cấm sử dụng sức khoẻ người tiêu dùng, đồng thời quản lý chặt chẽ loại thuốc lưu hành thị trường Nhóm kháng sinh aminoglycosides có chế tác động vào q trình tổng hợp protein ribosome với đại diện streptomycin kanamycin có tỉ lệ kháng 46,7% 80% Theo Bùi Kim Tùng ctv (2001), streptomycin, gentamicin hấp thụ qua đường tiêu hóa nên thường sử dụng qua đường tiêm y học thú y, hạn chế sử dụng nuôi trồng thủy sản Tuy nhiên, số liệu nghiên cứu có lẽ loại kháng sinh sử dụng thường xuyên Điều trùng khớp với điều tra Lê Hồng Phước ctv (2018), streptomycin gentamicin cịn sử dụng ni tôm sú tôm thẻ chân trắng Theo Tolmasky (2000), vi khuẩn lờn với kháng sinh nhóm aminoglycoside nhạy cảm với kháng sinh khác nhóm, vi khuẩn kháng nhanh với streptomycin plasmid trung gian, vậy, giải thích tỷ lệ kháng kháng sinh nhóm khác Tỷ lệ kháng kháng sinh ampicillin cao 92% chủng Vibrio spp phân lập nghiên cứu Ampicillin kháng sinh thuộc nhóm betalactam, có tác động sát TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 21 - THÁNG 12/2021 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II khuẩn vi khuẩn gram dương gram âm Kết nghiên cứu tương tự với nghiên cứu Dang ctv (2006), tỷ lệ kháng kháng sinh ampicillin chủng Vibrio spp phân lập từ tôm giống Ninh Thuận trại nuôi tôm thương phẩm Long An, Bạc Liêu 100%; 100%, 88%, 100% nước ao nuôi tôm thương phẩm Long An, Bến Tre Bạc Liêu; 100% chủng Vibrio spp phân lập từ tôm tự nhiên Tương tự, chủng vi khuẩn Vibrio phân lập từ tơm ni Bến Tre có tỷ lệ kháng với ampicillin 100% Từ kết thấy, ampicillin bị lạm dụng điều trị bệnh khuẩn tôm nuôi Sự kháng thuốc vi khuẩn có hai loại đề kháng tự nhiên đề kháng đáp ứng (Bùi Kim Tùng ctv., 2001; Prescott ctv., 2000) Nhiều nghiên cứu cho thấy, plasmid xem nhân tố quan trọng gây nên tượng đa kháng thuốc vi khuẩn, chúng mang gen mã hóa cho việc kháng lại nhiều nhóm kháng sinh β-lactam, macrolide, trimethoprim/ sulfamethoxazole, aminoglycosides, tetracycline fenicol (Nikaido, 2009; Prescott ctv., 2000) Tình trạng kháng thuốc trở nên nghiêm trọng vi khuẩn lồi khác lồi mơi trường có khả trao đổi plasmid thơng qua tiếp hợp Nhiều nghiên cứu xác định có trao đổi plasmid kháng thuốc kháng sinh số loài vi khuẩn gây bệnh cá môi trường nước biển nước Vibrio anguillarum, Vibrio salmonicida, Aeromonas salmonicida, A hydrophila Edwardsiella tarda (Aoki Takahashi, 1987) Sự kháng thuốc vi khuẩn thủy sản mối đe dọa lớn cộng đồng chúng truyền gen kháng thuốc sang vi khuẩn gây bệnh người thông qua tiếp hợp (Tu ctv., 2009; Phạm Thanh Hương ctv., 2010) Trước năm 1998, tất nghiên cứu đặc tính kháng với quinolones (như nalidixic acid hay ciprofloxacin) kết luận đột biến chưa có chứng khả lan truyền Cho đến năm 1998, gen kháng quinolone có liên quan đến plasmid (plasmid-mediated quinolone resistance, qnrA) phát E coli vài vi khuẩn gram âm khác có khả truyền đặc tính kháng với quinolones (MartínezMartínez ctv., 1998) Hiện tại, ba nhóm chế kháng quinolones liên quan đến plasmid phát hiện: Qnr proteins (A, S, B, C, D, VC biến thể), gen biến đổi enzyme aminoglycoside acetyltransferase Aac(6’)Ib-cr, bơm (efflux pumps) QepA, OqxAB (Cattoir Nordmann, 2009) Trong nghiên cứu Nguyen (2012), E coli phân lập từ cá tra chuyển gen kháng CHL sang vi khuẩn E coli phân lập từ mẫu phân người qua phương pháp tiếp hợp Tương tự, E coli phân lập từ tôm mại số chợ siêu thị Tp Hồ Chí Minh truyền đặc tính kháng kháng sinh sang vi khuẩn E coli phân lập từ mẫu phân người qua phương pháp tiếp hợp (Nguyễn Hoàng Nam Kha Truyện Nhã Định Huệ, 2018) Tại Việt Nam, nghiên cứu khả lan truyền gen kháng quinolone chưa công bố nhiều, đặc biệt không thấy nghiên cứu liên quan đến thực phẩm thủy sản Vì vậy, khả lan truyền đặc tính kháng kháng sinh xảy ra, đồng thời kết nghiên cứu đặt định hướng đánh giá khả lan truyền gen từ vi khuẩn phân lập động vật thủy sản Tuy kết chuyển gen nghiên cứu chưa thành công, việc đề nghị hạn chế sử dụng kháng sinh, sử dụng kháng sinh hợp lý, quy trình ni trồng thủy sản cần thiết chủng vi khuẩn phân lập từ tơm kháng có tỷ lệ kháng cao với nhiều loại kháng sinh thử nghiệm nghiên cứu TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 21 - THÁNG 12/2021 47 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Tỷ lệ kháng kháng sinh 150 chủng Vibrio spp sau: doxycycline, chloramphenicol 0%; tetracycline, gentamicin 3,3%; ciprofloxacin 12%; trimethoprim/ sulfamethoxazole 18%; streptomycin 46,7%; kanamycin 80%; ampicillin 92% Kết chuyển gen phương pháp tiếp hợp vi khuẩn cho Vibrio spp phân lập từ tôm thẻ sang vi khuẩn nhận E coli phân lập người chưa thành cơng Cần có chế quản lý kiểm soát chặt chẽ việc mua bán kháng sinh, đặc biệt lưu hành loại kháng sinh nằm danh mục kháng sinh cấm sử dụng Đồng thời, quan chức thường xuyên hướng dẫn quy trình sử dụng thuốc hợp lý điều trị bệnh cho động vật thủy sản, khuyến cáo người dân tác hại việc lạm dụng, sử dụng bừa bãi, sai nguyên tắc Bên cạnh đó, cần có thêm nghiên cứu nhằm thay kháng sinh nuôi trồng thủy sản để phá vỡ rào cản sản xuất xuất thủy sản, không gây ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng, hướng tới phát triển thủy sản bền vững LỜI CẢM ƠN Tác giả trân trọng cảm ơn cô Võ Thị Trà An hỗ trợ chủng đối chứng E coli ATCC25922 bạn sinh viên Khưu Nhật Thành, Đỗ Thị Bảo Như, Trần Nguyễn Thanh Thư, Nguyễn Ngọc Trâm, Trần Thị Bích Trâm, Trương Thị Mai Thanh, Lâm Thuý Đăng lớp DH17NY khoa Thủy Sản trường Đại học Nông Lâm Tp HCM hỗ trợ cho nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2012 “Thông tư số 10/2016/TT-BNNPTNT - Danh mục thuốc thú y phép lưu hành, cấm sử dụng Việt Nam” Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2009 “Thông tư số 15/2009/TT-BNN - Danh mục hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng sản xuất, kinh doanh thủy sản” 48 Bùi Kim Tùng, Bùi Kim Hoàng Bùi Kim Tân, 2001 “Thuốc kháng sinh” Sở Khoa học Công nghệ Môi trường tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu 255 trang Hồ Khánh Duy, Truyện Nhã Định Huệ, Lưu Thị Thanh Trúc, 2019 “Tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn Vibrio spp tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)” Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Thủy sản Trường Đại học Nha Trang, (4), tr.26-32 Lê Đăng Hà, 2011 “Bệnh Truyền Nhiễm Và Nhiệt Đới” NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 949 tr Phạm Thanh Hương, 2010 Nghiên cứu kháng thuốc kháng sinh vi khuẩn Edwardsiella ictaluri Aeromonas hydrophila gây bệnh cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) Đồng sông Cửu Long Luận văn tốt nghiệp Cao học, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Đấu, Nguyễn Thùy Linh, Hồ Thị Việt Thu, Hà Thanh Toàn, 2014 “Tỷ lệ nhiễm đề kháng kháng sinh vi khuẩn Vibrio spp phân lập từ huyết heo, nghêu phân bệnh nhân tiêu chảy tỉnh Trà Vinh” Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ (33), tr.61-67 Đặng Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Thanh Phương, Jean Swings, Alan Teale, Stefania Berton, Mauro Giacomini, Geert Huys, Kerry Bartie, Mohamed Shariff, Fatimah Yussoff, Supranee Chinabut, Temdoung Somsiri, 2005 “Xác định tính kháng thuốc kháng sinh vi khuẩn phân lập từ hệ thống nuôi thủy sản Đồng sông Cửu Long” Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ (4), tr.136-144 Đặng Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Thanh Phương, 2012 “Các bệnh nguy hiểm tôm nuôi Đồng sông Cửu Long” Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ (22c), tr.106-118 Lê Hồng Phước, Nguyễn Diễm Thư, Hứa Ngọc Phúc, Phạm Thị Yến, 2018 “Tình hình sử dụng kháng sinh nuôi tôm sú tôm chân trắng Việt Nam” Tạp chí nghề cá Đồng sơng Cửu Long (11), tr.10-23 Nguyễn Thu Tâm, Nguyễn Phúc Khánh, Phan Thị Hồng Nhung, 2014 “Tình hình nhiễm vi khuẩn Vibrio spp tôm bạc (Penaeus merguiensis), tôm sú (Penaeus monodon), tôm rảo đất (Metapenaeus ensis) số chợ thuộc quận Ninh Kiều Thành phố Cần Thơ” Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ (2), tr.111-115 Nguyễn Công Tráng, Trần Thị Ngọc Lắm, Huỳnh Thị Quỳnh Như, 2019 “Khả kháng kháng sinh vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus phân lập từ vùng nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 21 - THÁNG 12/2021 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II vannamei) tỉnh Bạc Liêu năm 2019” Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Trường Đại Học Nha Trang (4), tr.139-147 Nguyễn Quốc Thịnh, Masashi Maita, Trần Minh Phú, 2020 “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc hóa chất ni tơm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) tỉnh Trà Vinh” Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ (2), tr.70-77    Huỳnh Ngọc Trưởng, Trần Thị Ngọc Thanh, Nguyễn Tiến Dũng, 2015 “Tình hình nhiễm tỉ lệ kháng thuốc Vibrio spp phân lập từ thủy sản nước nuôi Tiền Giang” Tạp chí khoa học trường đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 2(67), tr.157-167 Bùi Kim Tùng, Bùi Kim Hoàng và Bùi Kim Tân, 2001 “Thuốc kháng sinh” Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu 255 trang Tài liệu tiếng Anh Adeyemi, A., Enyinnia, V., Nwanze, R., Smith, S., Omonigbehin, E., 2008 “Antimicrobial susceptibility of potentially pathogenic halophilic Vibrio species isolated from seafoods in Lagos’ ‘ Nigeria African Journal of Biotechnology (20), 3791-3794 Aoki, T., Takahashi, A., 1987 “Class D tetracycline resistance determinants of R-plasmids from fish pathogens Aeromonas hydrophila, Edwardsiella tarda and Pasteurella piscicida” Antimicrobial Agent and Chemotherapy 31, 1278-1280 CLSI (Clinical and Laboratory Standards Institute), 2012 “Performance standards for antimicrobial sus- ceptibility testing; Twenty Second Informational Supplement, M100-S22”, 32 (3), replaces M100- S21, 31(1) Clinical and Laboratory Standards Institute Retrieved December 12, 2021, from https://www researchgate.net/file.PostFileLoader.html?id =55d77c2f614325f5d38b461bvàassetKey= AS:273836702928896@1442299165694 Chikwendu, C I., Ibe, N S N., Okpokwasili, C G., 2014 “Multiple antimicrobial resistance in Vibrio spp isolated from river and aquaculture water sources in Imo State, Nigeria” British Microbiology Research Journal (5), 560-569 Dang, O., T H., Doan, P.N., Nguyen, H.T.T., Nguyen P.T., 2006 “Determine the classification and antibiotic resistance of glowing Vibrio isolated from the post larvae of the tiger shrimp (Penaeus monodon)” 4, 42 – 52 Heuer, O., E., Kruse, H., Grave, K., Collignon , P., Karunasagar, I., Frederick J A., 2009 “Human health consequences of use of antimicrobial agents in aquaculture” Clinical Infectious Diseases (49), 1248-1253 Manjusha, S., Sarita, G.B., Elyas, K.K., Chandrasekaran, M., 2005 “Multiple antibiotic resistances of Vibrio isolates from coastal and brackish water areas” American Journal of Biochemistry and Biotechnology 1(4), tr.193-198 Marwa, E.A., Aly, Tamer, M., Essam, Magdy A A , 2012 “Antibiotic Resistance Profile of E coli Strains Isolated from Clinical Specimens and Food Samples in Egypt” International Journal of Microbiological Research (3), 176-182 Nguyen, K., H N., 2012 “Molecular characterisation of antibiotic resistant bacteria isolated from farmed catfish and humans in Vietnam” (Unpublished Doctoral dissertation) RMIT University, Victoria, Australia Nguyen P., T., Dang, O., T H., Tu, D., T., Le, S., X, 2005 “Bacterial Resistance to Antimicrobials Use in Shrimp and Fish Farms in the Mekong delta, Vietnam” Journal: Proceeding of the international workshop on: Antibiotic Resistance in Asian Aquaculture Environments Nikaido, H., 2009 “Multidrug resistance bacteria” Annual Review of Biochemistry 78, 119-146 Roberts, M.C., 1996 “Tetracycline resistance determinants: mechanism of action, regulation of expression, genetic mobility and distribution” FEMS Microbial Reviews, 19, 1-24 Prescott, J.F., J.D., Baggot and R.D Walker, 2000 “Antimicrobial therapy in veterinary medicine’ Iowa State University Press/Ames 795 pp Serrano, P.H., 2005 “Responsible use of antibiotics in aquaculture” Food and Agriculture Organization of the United Nations, Fisheries Technical, 469 pp Tolmasky, M.E., 2000 “Bacterial resistance to aminoglycosisedes and β-lactames: The Tn1331 transposon paradigm” Frontiers in Biology Science 5, 20-29 Tonguthai, K., Chinabut, S., Somsiri, T., Chanratchakool, P., Kanchanakhan, S., 1999 “Diagnostic procedures for finfish diseases” AAHRI - Aquatic Animal Health Research Institute Bangkok, Thailand Tu, D., T., Haesebrouck, F., Nguyen, T., A., Sorgeloos, P., Baele, M., Decostere, A., 2008 “Antimicrobial susceptibility pattern of Edwardsiella ictaluri isolates from natural outbreaks of bacillary necrosis of Pangasianodon hypophthalmus in Vietnam” Microbial Drug Resistance 14, 311-316 Van., H., T T, George, M., Tran, T., L., Coloe, P., J., 2007.  “Antibiotic resistance in food-borne bacterial contaminants in Vietnam” Applied and Environmental Microbiology 73, 7906-7911 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 21 - THÁNG 12/2021 49 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II EVALUATION OF TRANSFERABILITY OF ANTIBIOTIC RESISTANCE OF Vibrio spp ISOLATES FROM COMMERCIAL WHITE-LEG SHRIMP Truyen Nha Dinh Hue1*, Nguyen Hoang Nam Kha1 ABSTRACT In this study, a collection of Vibrio spp strains recovered from commercial white-leg shrimp (Litopenaeus vannamei) was examined on their antibiotic resistance and the transferability of resistance markers Results showed different resistant levels to doxycycline, chloramphenicol (0 %); nalidixic acid, tetracycline, gentamicin (3.3%); ciprofloxacin (12.0%), trimethoprim/ sulfamethoxazole (18.0%), streptomycin (46.7%), kanamycin (80.0%), and ampicillin (92.0%) Studies on transferability of antibiotic resistance by conjugation mechanism in the laboratory among donors of Vibrio spp from white-leg shrimp isolates to different recipients of human E coli isolates were not successful Keywords: Antibiotic resistance, Litopenaeus vannamei, Vibrio spp Người phản biện: PGS TS Nguyễn Ngọc Phước Người phản biện: PGS TS Trần Thị Tuyết Hoa Ngày nhận bài: 05/12/2021 Ngày nhận bài: 04/12/2021 Ngày thông qua phản biện: 20/12/2021 Ngày thông qua phản biện: 21/12/2021 Ngày duyệt đăng: 25/12/2021 Ngày duyệt đăng: 25/12/2021 Faculty of Fisheries, Nong Lam University, HCMC * Email: nhahuets@hcmuaf.edu.vn 50 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 21 - THÁNG 12/2021 ... phân lập từ tôm thẻ chân trắng thương mại II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Phương pháp kiểm tra vi khuẩn kháng sinh đồ Một trăm năm mươi chủng Vibrio spp phân lập từ tôm thẻ chân trắng thương mại. .. Khuẩn lạc phát triển phân lập kiểm tra lại đặc tính kháng kháng sinh III KẾT QUẢ 3.1 Tính kháng đa kháng kháng sinh chủng Vibrio spp Tổng cộng có 150 chủng vi khuẩn Vibrio spp kiểm tra xuất khuẩn. .. chủng sinh, kết kháng kháng sinh chủng vi khuẩn chọn trình bày Bảng E.coli kiểm tra Bảng Tính kháng kháng sinh chủng Vibrio spp E coli chọn Tỷ lệ % Vibrio spp Tỷ lệ % E coli Nhóm kháng sinh Kháng

Ngày đăng: 10/08/2022, 15:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w