1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo phù hợp với bối cảnh địa phương

6 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 586,78 KB

Nội dung

Bài viết Tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo phù hợp với bối cảnh địa phương chỉ ra hướng vận dụng tiếp cận này trong các hoạt động giáo dục khác cho trẻ em lứa tuổi mầm non, qua đó thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa triết lí mà các nhà lãnh đạo và nhà giáo dục trên toàn thế giới tin tưởng, đó là giáo dục cần dựa vào cuộc sống, giáo dục vì cuộc sống.

Vũ Thị Ngọc Minh Tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo phù hợp với bối cảnh địa phương Vũ Thị Ngọc Minh Email: minhvtn@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 04 Trịnh Hoài Đức, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam TÓM TẮT: Giáo dục dựa vào bối cảnh cách tiếp cận giúp người học học tập cách có ý nghĩa thơng qua kết nối học với trải nghiệm người học gắn với thực tiễn sống thường ngày họ - nơi mà em chủ động áp dụng kiến ​​thức vào bối cảnh thực tế giải vấn đề đích thực Trên giới Việt Nam, nghiên cứu cách tiếp cận có xu hướng tập trung nhiều cấp học phổ thơng cịn thiếu vắng nghiên cứu viết cách tiếp cận giáo dục hoạt động giáo dục bậc học mầm non Dựa sở tổng quan tư liệu, viết góp phần làm sáng rõ việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ em mẫu giáo theo tiếp cận dựa vào bối cảnh địa phương Từng thành tố trình tổ chức hoạt động tạo hình hướng dẫn cách thực theo tiếp cận dựa vào bối cảnh địa phương Bài viết hướng vận dụng tiếp cận hoạt động giáo dục khác cho trẻ em lứa tuổi mầm non, qua thúc đẩy mạnh mẽ triết lí mà nhà lãnh đạo nhà giáo dục tồn giới tin tưởng, giáo dục cần dựa vào sống, giáo dục sống TỪ KHÓA: Bối cảnh địa phương, hoạt động tạo hình, mẫu giáo Nhận 17/01/2022 Nhận chỉnh sửa 28/02/2022 Duyệt đăng 15/7/2022 DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12210710 Đặt vấn đề Việt Nam có phân hóa vùng miền rõ ràng Ngay vùng miền có khác biệt địa phương, nhà trường, lớp học điều kiện tự nhiên, xã hội, văn hố… Mỗi nơi có điểm mạnh điểm yếu riêng Giáo dục văn hóa có liên quan mật thiết với Giáo dục suy cho giúp cho người học thích ứng tốt với sống Việc tổ chức hoạt động giáo dục phù hợp với bối cảnh địa phương nhiều nghiên cứu đề cập đặc biệt cấp học phổ thơng, tập trung chủ yếu vào khai thác nội dung giáo dục địa phương chương trình giáo dục sử dụng cách tiếp cận văn hóa xã hội biện chứng để xem xét việc dạy học Mặc dù số nghiên cứu cho thấy giáo dục dựa vào bối cảnh tạo “kết nối văn hóa cộng đồng, có ảnh hưởng trực tiếp đến hạnh phúc cá nhân hệ sinh thái trường học hệ sinh thái lớn mà họ sống làm việc” [1] khoảng trống vấn đề coi bối cảnh địa phương vừa nội dung giáo dục, đồng thời cách tiếp cận để giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non, đặc biệt hoạt động tạo hình – hoạt động nghệ thuật mà trẻ mầm non yêu thích Tổ chức hoạt động tạo hình phù hợp với bối cảnh địa phương tạo ưu việc cho phép giáo viên khai thác đặc điểm, tận dụng tối đa ưu (từ tự nhiên, xã hội, văn hóa, nguồn lực…) trường, lớp, địa phương vào trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ, phù hợp với khả trẻ, từ khơng nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục phát triển thẩm mĩ mà giá trị địa phương bảo tồn, gìn giữ tơn vinh Điều phù hợp với triết lí: “Giáo dục không chuẩn bị cho sống mà giáo dục sống” Bài viết tiếp nối làm rõ vấn đề mà nhà giáo dục tin tưởng, dạy học dựa bối cảnh địa phương Dựa hồi cứu tổng quan kết nghiên cứu, báo đề xuất ý tưởng thiết thực cách tổ chức hoạt động tạo hình phù hợp với bối cảnh địa phương dựa thành tố trình giáo dục, từ làm phong phú thêm kinh nghiệm cho giáo viên mầm non để tổ chức hiệu hoạt động tạo hình cho trẻ trường mầm non Nội dung nghiên cứu 2.1 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu lí luận: hồi cứu, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa nghiên cứu, báo, viết, tài liệu có liên quan 2.2 Kết nghiên cứu 2.2.1 Khái quát tổ chức hoạt động tạo hình phù hợp với bối cảnh địa phương Bối cảnh địa phương, tổng hợp tất Tập 18, Số 07, Năm 2022 61 Vũ Thị Ngọc Minh tồn hệ thống giai đoạn định Nó bao gồm giá trị vật chất (sự vật, tượng) phi vật chất (các giá trị văn hoá, tinh thần, xã hội) Stokrocki (2004) đề xuất khuôn khổ yếu tố xem xét bối cảnh giáo dục nghệ thuật, bao gồm bối cảnh trường học, bối cảnh cộng đồng, bối cảnh liên văn hóa bối cảnh cơng nghệ Trong hai thập kỉ qua, việc tiếp tục có nghiên cứu liên quan đến giáo dục nghệ thuật cho trẻ em theo tiếp cận đa văn hoá sử dụng bối cảnh địa phương lăng kính để thiết kế chương trình giảng dạy nhiều quốc gia thực (đặc biệt Úc, Trung Quốc Singapore) cho thấy ý nghĩa cần thiết vấn đề Giáo dục phù hợp với bối cảnh hiểu việc sử dụng bối cảnh để triển khai hoạt động giáo dục nhằm giúp người học đạt mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ, qua hình thành, phát triển người học lực cần thiết, đồng thời, “để bảo tồn di sản văn hóa truyền thống” [2] Gốc rễ quan điểm giáo dục dựa vào bối cảnh tìm thấy tài liệu giáo dục kiến tạo xã hội với nhà tiên phong John Dewey Lev Vygotsky Lí thuyết kiến tạo xã hội đặt vai trị chủ thể nhận thức lên vị trí hàng đầu q trình nhận thức coi trọng mơi trường, bối cảnh mà hoạt động nhận thức diễn Tổ chức hoạt động tạo hình phù hợp với bối cảnh địa phương, trình giáo dục mà nhà giáo viên mầm non xác định mục tiêu hoạt động tạo hình, lựa chọn nội dung, cách thức tổ chức sử dụng phương tiện cho hoạt động dựa điều kiện sẵn có địa phương; trải nghiệm trẻ biết tìm hiểu, khám phá; khơi dậy giá trị văn hóa giá trị tinh thần tốt đẹp địa phương trình tổ chức hoạt động nhằm đạt mục tiêu đề Như vậy, để tổ chức hoạt động tạo hình phù hợp với bối cảnh địa phương, giáo viên cần khai thác đặc điểm, tận dụng tối đa ưu (từ tự nhiên, xã hội, văn hóa, nguồn lực…) trường, lớp, địa phương vào trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ, phù hợp với khả trẻ, từ khơng nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình mà giá trị địa phương bảo tồn, gìn giữ tơn vinh 2.2.2 Biểu hiện/u cầu tổ chức hoạt động tạo hình phù hợp với bối cảnh địa phương Một số biểu tổ chức hoạt động tạo hình phù hợp với bối cảnh địa phương [2], [3]: - Mục tiêu hoạt động tạo hình có đề cập (một cách phù hợp với hoạt động cụ thể) đến bảo tồn giá trị truyền thống địa phương - Có cụ thể hóa nội dung hoạt động tạo hình chương trình giáo dục mầm non hành thành nội dung phù hợp sát với đặc điểm văn hóa, bối cảnh địa phương, trường, lớp đối tượng trẻ; chứa đựng 62 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM tính giáo dục giá trị, sắc, văn hóa cộng đồng địa phương nơi trẻ sinh sống; thể tính đa văn hóa, tính dân tộc, tính vùng miền Một số nội dung tạo hình thể đặc trưng tự nhiên, văn hóa vùng, miền, địa phương; thể rõ mối liên hệ với sống thực trẻ môi trường tự nhiên (động thực, vật), sống sinh hoạt, lao động (gia đình, nghề nghiệp, phương tiện giao thông, lễ hội địa phương, trang phục ) - Đa dạng hình thức tổ chức hoạt động tạo hình phù hợp với nội dung mục đích hoạt động với đặc điểm địa phương, điều kiện tổ chức hoạt động trường, lớp cụ thể hứng thú trẻ (trong lớp, lớp, tổ chức dạng triển lãm, trại sáng tác/trại sáng tạo, trang trí chai, lọ, bình, đĩa, cốc) - Sử dụng đa dạng, linh hoạt phối hợp phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho phù hợp với “cách học” đa dạng trẻ lớp Mọi trẻ lớp tham gia vào hoạt động tạo hình cách phù hợp hứng thú, đạt mục tiêu hoạt động - Đồ dùng, đồ chơi, nguyên liệu, thiết bị dạy học phục vụ cho hoạt động tạo hình khai thác tận dụng từ nguồn sẵn có địa phương, đặc biệt nguyên liệu có thiên nhiên, gắn với đời sống sinh hoạt ngày trẻ nguyên liệu tái sử dụng, đa dạng Các nguyên liệu dễ tìm kiếm, tiết kiệm chi phí; thể đặc trưng văn hố, xã hội địa phương Giáo viên khuyến khích trẻ sử dụng sáng tạo nguyên liệu kĩ tạo cách để thể thân trẻ - Trưng bày thể tôn trọng sản phẩm nghệ thuật từ văn hóa nghệ thuật truyền thống khác (tác phẩm thủ công, điêu khắc, sản phẩm truyền thống, hoạ tiết truyền thống trang phục, vật phẩm…), trọng đến sản phẩm nghệ thuật thể văn hóa đặc trưng địa phương - Sử dụng tối ưu sản phẩm tạo hình trẻ nguyên liệu địa phương trang trí lớp biến thành học liệu mở cho hoạt động tạo hình trẻ - Bầu khơng khí trình hoạt động gần gũi với trẻ, việc trẻ thể đặc điểm cá nhân sáng tạo cách thức khác khuyến khích, chấp nhận tơn trọng phẩm chất thẩm mĩ mang dấu ấn cá nhân trẻ (như vẻ đẹp, thích thú, tự biểu đạt cảm xúc thẩm mĩ…) đề cao - Khuyến khích tham gia nghệ nhân, người dân địa phương huy động nguồn lực từ cộng đồng trình tổ chức hoạt động tạo hình trẻ - Trẻ cảm thấy thoải mái, vui vẻ, hứng thú với hoạt động tạo hình, hoạt động liên quan đến văn hóa truyền thống địa phương Trẻ “học“ mà “chơi“ thoả sức sáng tạo với ý tưởng mà không sợ bị “sai“ hay trách phạt; tự Vũ Thị Ngọc Minh thể hiểu biết, sở thích, hứng thú, ý tưởng sáng tạo thân nhiều cách khác Tất trẻ hướng dẫn sử dụng cách an toàn, phù hợp sáng tạo nguyên liệu sẵn có địa phương hoạt động tạo hình hoạt động nghệ thuật khác 2.2.3 Tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo phù hợp với bối cảnh địa phương a Tổ chức môi trường Môi trường vật chất - Mơi trường lớp học Các hình ảnh cần thể bật nét đặc trưng văn hoá, truyền thống sắc địa phương Môi trường lớp đảm bảo tính thẩm mĩ, màu sắc trang nhã, hài hoà sáng sủa Nên sử dụng màu trung tính (như be, vàng chanh, xanh nhạt, trắng…) cho tường Tận dụng tối đa nguồn ánh sáng màu sắc tự nhiên qua ô cửa Hạn chế việc sử dụng nhiều hình ảnh, nhiều màu sắc gây rối mắt Không gian/khu vực diễn hoạt động tạo hình: Trong khu vực này, giáo viên trẻ lựa chọn treo tranh/ảnh chân dung số nghệ nhân dân gian, nghệ sĩ/hoạ sĩ địa phương; sản phẩm làng nghề truyền thống (Ví dụ: tranh ảnh đất nước, phong cảnh, lễ hội, người… vùng miền, địa phương) Trên mảng tường mặt sau giá, tủ, kệ, giáo viên lựa chọn treo tranh nghệ thuật hình ảnh hoạt động phản ánh đời sống tín ngưỡng, tôn giáo, kiến trúc, hoạt động nghệ thuật truyền thống địa phương (Ví dụ: Các nhóm lớp khu vực miền núi phía Bắc treo tranh ảnh lễ hội Gầu Tào; lễ hội Hoa Ban, lễ cầu mưa, cầu mùa, lễ hội Lồng Tồng người Tày, nhà sàn dân tộc vùng núi phía Bắc Ở khu vực Tây Nguyên, trưng bày hình ảnh nhà Rơng người Ba Na, tượng, sản phẩm điêu khắc, sản phẩm thủ công mĩ nghệ mang tính đặc trưng địa phương Nguyên vật liệu, đồ dùng, học liệu phục vụ cho tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non cần khai thác dựa vào ưu địa phương Tận dụng nguyên liệu sẵn có địa phương, đặc biệt nguyên liệu có thiên nhiên, gần gũi với đời sống sinh hoạt ngày trẻ (lá cây, cành cây, sỏi, đá, hột hạt loài cây, củ thiên nhiên, ống tre, nứa, ống bơ, rơm rạ, vỏ ốc hến…), qua góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên mở mang hiểu biết trẻ sống xung quanh chúng; giúp trẻ nhận mối liên hệ gắn bó người với thiên nhiên Ví dụ, Bến Tre, khai thác nguyên liệu từ dừa: vẽ tranh gáo dừa, làm đồ chơi từ vỏ dừa, dừa để đan, tết, túm sơ dừa trở thành bút vẽ màu nước sáng tạo… Với tỉnh miền biển khai thác loại vỏ ốc, hến, ngao (vẽ trang trí vỏ ốc, xếp hình từ vỏ ngao, hến; Tương tự vậy, tỉnh vùng Đồng Sơng Cửu Long, miền núi phía Bắc, Tây Nguyên… khai thác nguyên liệu đặc thù địa phương trang trí lớp biến thành học liệu cho trẻ sử dụng vào hoạt động tạo hình cách sáng tạo Các nguyên liệu xếp mang tính mở, cho trẻ dễ dàng tiếp cận, sử dụng; không giới hạn ngăn cản hoạt động theo trí tưởng tượng sáng tạo trẻ - Mơi trường ngồi lớp học Bài trí từ cổng trường, cửa lớp, lối cảnh quan nói chung khơng cần q cầu kì tốn phải an toàn, sạch, đẹp; thể thân thiện, gần gũi với trẻ mang dấu ấn văn hóa địa phương; tạo cho trẻ cảm giác gần gũi, thân thuộc với đời sống trẻ; khiến trẻ cảm thấy chào đón nơi thuộc trẻ Khu vực văn hố địa phương trưng bày tranh ảnh, trang phục, dụng cụ âm nhạc, sản phẩm, đồ dùng, dụng cụ lao động sản xuất mơ đặc trưng đời sống, văn hố địa phương để trẻ vui chơi, tái lại sống hàng ngày Trong ngày lễ, ngày hội, đặc biệt lễ hội truyền thống địa phương, cần trang trí hình ảnh, màu sắc bật theo chủ đề lễ hội nhằm lôi ý, khơi gợi trẻ xúc cảm tích cực qua hiểu văn hóa địa phương Mơi trường tâm lí Tạo nên bầu khơng khí thân thiện, ấm áp với trẻ Mỗi cử chỉ, hành vi, cách ứng xử cô cần thể tình yêu thương, gần gũi, mẫu mực Đặc biệt với trẻ nhà trẻ tuổi non nớt, ứng xử giáo viên cần ấm áp hơn, kiểu “mẹ con” Áp dụng linh hoạt, không khiên cưỡng nội dung thể sắc văn hóa địa phương hoạt động tạo hình trẻ Đối xử bình đẳng với trẻ trai trẻ gái, trẻ thuộc dân tộc thiểu số, xuất thân khác nhau; tôn trọng khác biệt chấp nhận đặc điểm khác cá nhân trẻ, tạo hội cho trẻ bộc lộ suy nghĩ cảm xúc Lắng nghe, chia sẻ, động viên, khen ngợi, cổ vũ, khích lệ trẻ Kiên nhẫn, biết chờ đợi dành thời gian cho trẻ, tránh thúc ép trẻ tham gia hoạt động tạo hình Khuyến khích trẻ kịp thời trẻ có sáng tạo trình tham gia hoạt động tạo hình sáng tạo với việc sử dụng nguyên liệu, thể hoạt động mang màu sắc văn hóa địa phương Khơi gợi niềm yêu thích tự hào truyền thống giá trị văn hóa nghệ thuật địa phương/dân tộc Khuyến khích mối quan hệ thân thiện trẻ với nhau, khuyến khích trẻ chơi theo nhóm (khơng phân biệt giới tính, thành phần dân tộc, hồn cảnh gia đình, đặc điểm cá nhân…) Thu hút tham gia tích cực trẻ, cha mẹ trẻ Tập 18, Số 07, Năm 2022 63 Vũ Thị Ngọc Minh cộng đồng vào trình xây dựng, chuẩn bị hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ b Hướng dẫn hoạt động tạo hình hình thức “Học” - Xác định mục tiêu hoạt động tạo hình Khi xác định mục tiêu giáo dục hoạt động tạo hình (ở tất dạng thức: tạo hình theo mẫu, theo đề tài, theo ý thích), giáo viên cần ý bổ sung mục tiêu giáo dục truyền thống văn hóa địa phương cho trẻ với mức độ phù hợp với tạo hình cụ thể với độ tuổi trẻ Giáo viên điều chỉnh mục tiêu, nội dung hoạt động tạo hình cho phù hợp với đặc điểm, mức độ nhận thức kĩ trẻ lớp mình, địa phương Với trẻ mẫu giáo, mục tiêu nhấn mạnh vào việc trẻ hình thành phát triển trẻ khả cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, sống gần gũi xung quanh trẻ tác phẩm nghệ thuật gắn với đời sống địa phương trẻ; khuyến khích trẻ thể cảm xúc sáng tạo hoạt động tạo hình; trẻ yêu thích đẹp nghệ thuật truyền thống sống ngày địa phương trẻ Lựa chọn nội dung hoạt động tạo hình Rà sốt cụ thể hóa nội dung hoạt động tạo hình chương trình giáo dục mầm non hành thành cụ thể, phù hợp sát với bối cảnh địa phương, trường, lớp đối tượng trẻ lớp mình, thể rõ tính phù hợp với sống thực trẻ Có thể mở rộng, bổ sung thêm hoạt động tạo hình phù hợp với bối cảnh địa phương, làm bật tính địa phương phản ánh “bài” trẻ Nội dung hoạt động tạo hình cần khai thác yếu tố văn hóa truyền thống địa phương, văn hóa địa để đưa vào sản phẩm tạo hình (Ví dụ, vẽ lễ hội theo vùng miền, địa phương lễ hội đua thuyền, lễ hội Đền Hai Bà Trưng Hà Nội, lễ hội đầu xuân vùng miền núi phía Bắc, lễ hội Hoa sen Đồng Tháp Căn vào “bài” cụ thể, giáo viên xem xét nội dung nào, phù hợp để khai thác yếu tố địa phương, khai thác mức độ nào? (nội dung, nguyên liệu, hay cách thức thực hiện?) cho hoạt động tạo hình trở nên gần gũi với sống trẻ, giúp trẻ thể lại ấn tượng, hiểu biết cảm xúc thân đời sống, văn hóa, nét đẹp vật tượng sống xung quanh trẻ Ở số địa phương có trẻ mầm non học bối cảnh đa văn hóa, đa dân tộc, nhiều trẻ thuộc dân tộc khác học nhóm/lớp (vùng miền núi phía Bắc, Tây Ngun, Đồng Sơng Cửu Long…), giáo viên cần dựa vào đặc điểm trẻ mức độ nội dung, mục tiêu, yêu cầu hoạt động tạo hình cụ thể để thể tính phù hợp với bối cảnh 64 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM địa phương mục tiêu nội dung hoạt động Thiết kế hình thức tổ chức hoạt động tạo hình có tính đến đa dạng không gian tổ chức, thành phần tham gia (có tham gia cha mẹ trẻ, tổ chức cộng đồng, trẻ độ tuổi với nhau…) Hình thức tổ chức hoạt động tạo hình đa dạng, mời ơng bà, nghệ nhân, người dân sống lâu đời địa bàn, thôn/bản đến để hướng dẫn tham gia với trẻ Chuẩn bị nguyên liệu, vật mẫu cho trẻ hoạt động tạo hình Giáo viên suy ngẫm với mục tiêu nội dung hoạt động tạo vậy, địa phương mạnh khai thác để sử dụng hoạt động tạo hình Thế mạnh từ tận dụng nguyên liệu đặc trưng sẵn có địa phương, nguồn lực người - người dân địa bàn nghệ nhân dân gian hiểu biết hoạt động tạo hình mà trẻ tham gia Phần chuẩn bị nguyên liệu cần đa dạng (để hỗ trợ cho ý tưởng tạo hình khác trẻ) sở tận dụng khai thác đối đa tính sử dụng nguyên liệu sẵn có địa phương mang đặc trưng văn hóa địa phương Các nguyên liệu gia công đảm bảo tính an tồn phù hợp với trẻ sử dụng Các tranh ảnh, đồ vật, đồ dùng (như váy, áo, khăn, bình, lọ ) truyền thống dân tộc thiểu số mang vẻ đẹp đặc trưng văn hóa địa phương sử dụng vật mẫu cho trẻ quan sát hoạt động tạo hình, chí trở thành chủ đề để khai thác ý tưởng tạo hình sáng tạo trẻ Tổ chức thực Một hoạt động tạo hình tổ chức theo cách tiếp cận dựa vào bối cảnh địa phương thường bắt đầu với tình hay trò chơi, hát, câu thơ, lời dẫn dắt hấp dẫn, gắn với đời sống thường ngày trẻ, có chứa đựng yếu tố lạ đủ để gợi mở phát triển hoạt động tìm kiếm, khám phá trẻ Nó thúc đẩy nhu cầu “học” trẻ dẫn dắt trẻ đến với hoạt động trải nghiệm hình thức “chơi”, nhờ mục tiêu học giải Trong cách tiếp cận dạy học dựa bối cảnh, vai trò giáo viên “khơng người tạo bối cảnh học tập thú vị, phù hợp với học sinh mình” [4] mà cịn người tổ chức, gợi mở Giáo viên đặt câu hỏi cách phù hợp với lực trẻ để giúp trẻ huy động vốn kinh nghiệm mình, liên kết trẻ biết với mà trẻ chưa biết, gắn kết kinh nghiệm cá nhân trẻ với hiểu biết chung cần trang bị cho trẻ thông qua nội dung học Mỗi trải nghiệm cá nhân coi điểm tựa cho trình tiếp thu kiến thức, kĩ tạo hình gắn với bối cảnh cụ thể Vì vậy, trình trẻ tham gia hoạt động tạo Vũ Thị Ngọc Minh hình, giáo viên mầm non tạo tương tác phù hợp với lực mức độ nhận thức trẻ, hỗ trợ tối đa cho trẻ thực ý tưởng tạo hình Ví dụ: Có trẻ nghe giáo viên hướng dẫn lời, quan sát giáo viên làm lần thực nhiệm vụ tạo hình Nhưng có trẻ cần dẫn lời nói, hành động mẫu, chí giáo viên phải thực thao tác với trẻ… Tùy vào kết thực hoạt động tạo hình trẻ mà giáo viên có điều chỉnh yêu cầu đưa hỗ trợ phù hợp Giáo viên ln có hình thức khác để ghi nhận khuyến khích tiến so với thân trẻ để trẻ cảm thấy tin tưởng khích lệ 2.2.4 Hoạt động tạo hình lúc nơi Các địa phương, vùng miền khác lựa chọn hoạt động phù hợp trẻ thực hiện: - Đón/trả trẻ, hoạt động chiều: Thời điểm hội củng cố kĩ tạo hình mà trẻ biết/đã học tập kĩ Giáo viên cho trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình theo cá nhân nhóm - Chơi: Giáo viên khuyến khích trẻ tham gia vào hoạt động thoải mái, sáng tạo việc sử dụng kĩ năng, nguyên liệu cách thức tạo hình cho phù hợp với hứng thú, khả trẻ phù hợp với thực tế địa phương: + Vẽ (bằng nguyên liệu, dụng cụ, kĩ thuật khác nhau, bao gồm dụng cụ tự tạo) giấy chất liệu khác, sân chơi Vẽ sỏi/đá, vỏ loài động vật biển ) + Xếp hình từ cây, hột hạt, vỏ ốc, sị, hến; tận dụng nguyên liệu thiên nhiên, sẵn có địa phương + Đan tết rơm, sợi dây, len, vải + Cắt, xé cây, giấy tạo thành hình thù mà trẻ thích + Nặn đất nặn đất sét có tự nhiên; tự nhào đất nặn + Làm đồ chơi, tranh từ cây, vẽ tranh, vẽ hình lên đá, sỏi… chơi với chúng + Thu lượm nguyên liệu thiên nhiên (sỏi, viên đá nhỏ, vỏ hến…) nghĩ trị chơi, hoạt động tạo hình sáng tạo với chúng theo cách mà trẻ thích - Hoạt động tạo hình ngày hội, lễ: Giáo viên trẻ làm đồ chơi, sản phẩm trang trí phục vụ cho buổi lễ (cờ, hoa, đèn lồng, mũ, dây trang trí…) Các hình ảnh trang trí gần gũi, gắn với địa phương trẻ - Vào thời điểm phù hợp (ngày nghỉ theo mùa vụ, theo thời tiết địa phương), giáo viên khuyến khích trẻ cha mẹ trẻ thu gom nguyên liệu sẵn có địa phương, mang đến lớp nghĩ ý tưởng tạo hình với nguyên liệu Phối hợp với gia đình cộng đồng tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo phù hợp với thực tiễn địa phương Chăm sóc, giáo dục trẻ mầm nói chung tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo phù hợp với bối cảnh địa phương ln ln địi hỏi phối hợp chặt chẽ sở giáo dục mầm non với gia đình cộng đồng Để huy động tối ưu nguồn lực từ phía gia đình trẻ hoạt động này, giáo viên phối hợp với cha mẹ trẻ theo số nội dung sau: - Thông tin đến cha mẹ trẻ nội dung kĩ tạo hình mà trẻ “học” trường hoạt động mà cha mẹ luyện tập, củng cố thêm cho trẻ nhà - Khuyến khích cha mẹ trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình cho trẻ trường/lớp theo khả cha mẹ (như thu gom, chuẩn bị nguyên liệu, sản phẩm vật mẫu) Những cha mẹ nghệ nhân người có am hiểu hoạt động nghệ thuật địa phương đến lớp để nói chuyện với trẻ, dạy trẻ làm sản phẩm thủ công mĩ nghệ, đồ chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi trẻ - Cha mẹ tham gia sưu tầm tranh ảnh người, phong cảnh, đồ vật, dụng cụ, lễ hội truyền thống, trang phục… cộng đồng người sinh sống địa bàn để trẻ mở mang hiểu biết không văn hóa địa phương, văn hóa dân tộc mà cịn dân tộc khác - Huy động khuyến khích hỗ trợ tham gia cha mẹ trẻ tổ chức hoạt động trải nghiệm bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ bên trường (thăm quan bảo tàng, tượng đài, cảnh đẹp quê hương, lễ hội truyền thống dân tộc…) tổ chức ngày hội tạo hình, triển lãm nghệ thuật trường/khối/ lớp Kết luận Sự phát triển trẻ em “khơng thể tách rời với hồn cảnh xã hội” [5] Các tương tác xã hội dẫn đến việc bước thay đổi liên tục suy nghĩ hành vi trẻ việc khác nhiều văn hóa Điều cho thấy, để việc “học” trở nên hiệu với trẻ em, chúng cần đặt bối cảnh trẻ Bằng phương pháp tổng thuật, báo đề xuất cách thức tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo dựa bối cảnh địa phương Chúng thể giai đoạn trình tổ chức hoạt động tạo hình, bao gồm: xác định mục tiêu hoạt động, lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, chuẩn bị mơi trường trình tổ chức hoạt động tạo hình Vận dụng cách thức vào hoạt động giáo dục khác cho trẻ trường mầm non dẫn đến thay đổi tích cực nhận thức kĩ giáo viên mầm non việc tận dụng bối cảnh sẵn có để biến thành “lớp học” gắn với sống trẻ Tập 18, Số 07, Năm 2022 65 Vũ Thị Ngọc Minh Tài liệu tham khảo [1] Noelle W Arnold, (2020), Place-Based Educational Leadership, Oxford Research Encyclopedia of Education [2] Amy Hamilton, Yan Jin & Susan Krieg, (2019), Early childhood arts curriculum: a cross-cultural study, Journal of Curriculum Studies, DOI: 10.1080/00220272.2019.1575984 [3] Vũ Thị Ngọc Minh – Nguyễn Thị Trang, (2021), Tổ chức hoạt động phát triển thẩm mĩ cho trẻ mầm non đảm bảo yêu cầu bình đẳng giới phù hợp thực tiễn địa phương - Chuyên đề thực với phối hợp hỗ trợ Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Tổ chức Plan International Chính phủ Bỉ [4] Ngô Vũ Thu Hằng, (2016), Giáo dục dựa vào bối cảnh: Một cách tiếp cận giáo dục tiên tiến, Tạp chí Khoa học, [5] [6] [7] [8] Nghiên cứu Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 32, số 3, tr.11-17 Garhart M., (2016), Các lí thuyết trẻ em Deway, Montessori, Erikson, J.Piaget L.X.Vưgotxki, NXB Lao động, Công ty sách Thái Hà, Hà Nội Chris Whetton, (2020), Measuring the Quality of Education, Chapter “Context-based Measures for the Quality of Education Examples from England” Věra Patočková et al, (2021), Participation in organized leisure among Czech children: sociocultural and ecological contexts and outcomes, Taylor & Francis Sukanya Sutaphan and Chokchai Yuenyong, (2019), STEM Education Teaching approach: Inquiry from the Context Based, International Annual Meeting on STEM Education (I AM STEM) 2018, IOP Conf ORGANIZING VISUAL ART ACTIVITIES FOR PRESCHOOL CHILDREN BASED ON THE LOCAL CONTEXT Vu Thi Ngoc Minh Email: minhvtn@vnies.edu.vn The Vietnam National Institute of Educational Sciences 04 Trinh Hoai Duc, Dong Da, Hanoi, Vietnam ABSTRACT: Context-based education is an approach that enables students to make learning meaningfully through connecting lessons to students’ daily life where they can apply their acquired knowledge to real-life contexts and solve real problems All over the world and in Vietnam, the research on this educational approach tends to focus more at high school level, but there is a lack of studies and papers on educational activities at the preschool level Based on the literature review, the article aims to contribute to clarifying the organization of visual arts activities for preschool children according to the local context-based approach Each step in the process of organizing the visual art activities has been presented on how to perform based on the local context approach The article also shows how to apply this approach in other educational activities for preschool children, thereby further promoting the philosophy of “education should be based on life, and education is for life” which is believed by leaders and educators around the world KEYWORDS: Local context, visual art activities, preschool 66 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ... tổ chức hoạt động tạo hình phù hợp với bối cảnh địa phương Một số biểu tổ chức hoạt động tạo hình phù hợp với bối cảnh địa phương [2], [3]: - Mục tiêu hoạt động tạo hình có đề cập (một cách phù. .. tạo hình cho trẻ mẫu giáo phù hợp với thực tiễn địa phương Chăm sóc, giáo dục trẻ mầm nói chung tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo phù hợp với bối cảnh địa phương ln ln địi hỏi phối hợp. .. trẻ hướng dẫn sử dụng cách an toàn, phù hợp sáng tạo nguyên liệu sẵn có địa phương hoạt động tạo hình hoạt động nghệ thuật khác 2.2.3 Tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo phù hợp với bối

Ngày đăng: 10/08/2022, 15:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN