Cùng tham khảo Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả. Chúc các bạn thi tốt!
Trang 125/1L, J5!
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÒNG THÁP
Đề số 1:
DE THI KET THUC MON HOC
Môn học: PHƯƠNG PHÁP TÔ CHÚC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Mã MH: K14119
Học kỳ: I, Năm học 2019 - 2020
Ngành/khối ngành: Giáo đục mầm non, Hình thức thi: Tự luận Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: (4 điểm)
Chị hãy trình bày các hình thức của hoạt động tạo hình được phân chia dựa theo tính chất của
biểu tượng hình tượng, cho ví dụ tên bài dạy của từng hình thức đó
Câu 2: (6 điểm)
Chị hãy soạn kế hoạch một hoạt động tạo hình trong giờ học (giáo án) cho trẻ 4-5 tuổi (sinh viên tự lựa chọn chủ điểm, loại hình và thể loại tạo hình)
- Hét -
Trang 2DAP AN DE THI KET THUC MON HOC (Đề số 1)
Môn học: : PHƯƠNG PHÁP TÔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH
Ma MH: KI 4119, Hoc ky: I, Nam học: 2019 — 2020
Cau Nội dung Điểm
1 Chị hãy trình bày các hình thức của hoạt động tạo hình được phân chia dựa 4,0 theo tính chất của biểu tượng hình tượng, cho ví dụ tên bài dạy của từng hình
thức đó
Y 1: Hình thức trình bày có dẫn dắt, mở rộng, kết luận sư phạm 0.25
1.25 Ý2: Hoạt động tạo hình theo mẫu (1.0)
Đây là một hình thức hoạt động rất quan trọng không thể thiếu được, bởi lẽ nó có vai trò là nền tảng, giúp trẻ có khả năng tự tích luỹ vốn biểu tượng, kinh
nghiệm cho quá trình sáng tạo sau này
Các biểu tượng hình tượng mà trẻ thể hiện ở đây được tạo nên từ quá trình tri giác trực tiếp các vật mẫu (nature), bởi vậy, trong tâm lý học người ta gọi hình thức
này 1a “Tao hình theo biểu tượng tri giác trực tiếp” =>Ví dụ tên bài (hợp jý bám vào nội dung)(0.25
Ý 3: Hoạt động tạo hình theo để tài cho sẵn (1.0) 1.25 Đây là hình thức tạo hình mang tính tự do ít phụ thuộc vào mẫu Ở hình thức hoạt động này, trẻ phải thể hiện các hình tượng dựa vào những đẻ tài cụ thể mà giáo viên nêu ra Nội dung của đề tài có thể từ đơn giản tới phức tạp, từ tái hiện đơn thuần
tới sự tái tạo tích cực
Để xây dựng các hình tượng theo các đề tài trẻ phải “làm sống lại” các biểu
tượng từ trí nhớ và phối hợp các biểu tượng tạo nên hình tượng mới nhờ các quá trình liên tưởng, tưởng tượng tái tạo và các xúc cảm, tình cảm
=>Ví dụ tén bai day: .(hop jý bám vào nội đung)(0.25)
V4: Hoạt động tạo hình theo đề tài tự chọn (1.0) 1.25
Dưới hình thức hoạt động này, trẻ được chủ động, tích cực tự do lựa chọn và
thể hiện nội dung miêu tả (đề tài cụ thể) mà mình thích theo dự định tạo hình của các
nhân
=>Vi du tên bài dạy: .(ợp Jý bám vào nội dưng) (0.25)
Trang 3Chị hãy soạn kế hoạch một hoạt động tạo hình trong giờ học (giáo án) cho trẻ 4-5 tuôi, (sinh viên tự lựa chọn chú điểm, loại hình và thể loại tạo _ | 6.0 hình) +Y1: 1.0
- _ Xúc định tên đề tài phù hợp với thể loại (0.5) - Thể loại phù hợp với tên đề tài (0 5)
+ Ý2: Xác định muc tiêu phù hợp với dé tai, khả năng của trẻ 2.0
I— Mục đích yêu cầu /(MT)
— Kiến thức
— Kĩ năng
— Thái độ -
> Phù hợp với mục tiêu đô tuổi trong CTGDMN
+ Y3: Đồ dùng phù hợp với đề tài, nội dụng hoạt động 0.5
II— Chuẩn bị
— Tên đồ dùng và số lượng đồ dùng cho trẻ ở từng nhóm tuổi — Tên đồ dùng dạy học của cô
+Ý4: 2.5
Xây dựng các hoạt động phù hợp với đề tài, khả năng của trẻ độ tuổi 4-5
Các hoạt động thể hiện sự linh hoại sáng tao cua GVMN nhằm khơi gợi hứng thú cho trẻ (có tình huống, đặt trẻ vào tình huống có vấn để, =2}