1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Biện pháp quản lý công tác huy động cộng đồng ở các trường mầm non trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi

107 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 25,78 MB

Nội dung

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng, luận văn Biện pháp quản lý công tác huy động cộng đồng ở các trường mầm non trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi đề xuất các biện pháp quản lý công tác huy động cộng đồng (HĐCĐ) ở các trường mầm non trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi.

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÙI THỊ HÒNG THÚY

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG

CONG DONG O CAC TRUONG MAM NON

TREN DIA BAN THANH PHO QUANG NGAI

LUAN VAN THAC SI QUAN LY GIAO DUC

Da Nẵng - Năm 2015

Trang 2

BÙI THỊ HÒNG THÚY

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG CONG DONG O CAC TRUONG MAM NON TREN DIA BAN THANH PHO QUANG NGAI

Chuyên ngành : Quản lý giáo dục

Mã số : 60.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: TS TRÀN XUÂN BÁCH

Trang 3

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác

Tác giả luận văn

Trang 4

BCHTƯ Ban chấp hành Trung ương BĐD Ban đại diện

BGH Ban giám hiệu CBQL Cán bộ quản lý CMHS Cha mẹ học sinh

CSVC Cơ sở vật chat

GD Giáo dục

GDMN Giáo dục mim non

Trang 5

MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn để tài 2-2212 2t2.iirrrrrrrrrrrrrrrrreerre Ï 2 Mục tiêu nghiên cứu wd

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3

4 Giả thuyết khoa học 3

5 Nhiệm vụ nghiên cứu 3

6 Phạm vi nghiên cứu 4

7 Phuong phap ludn va phuong phap nghién cứu 4

§ Cấu trúc luận văn .Š

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC HUY

DONG CONG DONG Ở CÁC TRƯỜNG MÀM NON 6

1.1 TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU 6

1.1.1 Công tác huy động cộng đồng trong giáo dục 6

1.1.2 Công tác huy động cộng đồng trong giáo dục mằm non (GDMN) 8

1.2 KHÁI NIỆM CHÍNH CUA DE TAL 10

1.2.1 Quản lý 22222rrrre _Ô,Ô 1.2.2 Quản lý giáo dục -13

1.2.3 Giáo dục mầm non 22 2222222111111

1.2.4 Huy động cộng đồng 15

1.2.5 Quản lý công tác huy động cộng đồng - TŠ 1.3 NHIỆM VU CUA GIAO DUC MAM NON VA VAI TRO LANH DAO CUA NGUOI HIEU TRUONG 6 TRUONG MAM NON 16

1.3.1 Nhiệm vụ của giáo dục mầm non 16

1.3.2 Vai trò lãnh đạo của người Hiệu trưởng ở trường mẫm non l6

Trang 6

2.2 KHÁI QUÁT QUA TRINH KHAO SAT

2.2.1 Mục tiêu khảo sát

2.2.2 Đối tượng và địa bàn khảo sát

2.2.3 Nội dung khảo sát 2.2.4 Phương pháp khảo sát

2.2.5 Thời gian tiến hành khảo sát 2+22rttrerereecec 42

2.2.6 Xử lý kết quả khảo sát se nen coe

2.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HĐCĐ Ở CÁC TRƯỜNG MAM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHÓ QUẢNG NGÃI 2.3.1 Mục tiêu huy động cộng đồng 22222 43) 2.3.2 Nhận thức về tầm quan trọng trong công tác huy động cộng đồng ở các trường mầm non 46

2.3.3 Nhận thức về các đối tượng ng huy động cộng đồng 50

2.4 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG CỘNG ĐÔNG Ở

CAC TRUONG MAM NON TREN DIA BAN THÀNH PHO QUANG NGÃI 2.4.1 Thực trạng thực hiện các nhiệm vụ quản lí công tác huy động công 51 Ce Hee ðT

Trang 7

QUANG NGAL 63 3.1 NGUYEN TAC DE XUAT CAC BIEN PHÁP 63 3.1.1 Nguyên tắc về lợi ích 3.1.2 Nguyên tắc phù hợp dục mầm non 3.1.4 Nguyên tắc dân chủ S65 3.2 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC HUY V ĐỘNG CONG BONG 6 CAC TRUONG MAM NON TREN DIA BAN THANH PHO QUANG

NGÃI 68

3.2.1 Tăng cường tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức về công tác

3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu của huy động cộng đồng 3.2.2 Kế hoạch hố cơng tác huy động cộng đồng 3.2.3 Tạo lập uy tín, niềm tin đối với cộng đồn; 3.2.4 Xây dựng mồi quan hệ giữa gia đình - nhà trường - xã hội 79 2.5.5 Tô chức huy động các lực lượng tham gia công tác huy động cộng đồng ee 3.3 MOI QUAN HE CUA CAC BIEN PHAP

3.4 KHAO NGHIEM TINH CAP THIET VA KHA THI CUA CAC BIEN PHAP 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 3.4.2 Đối tượng, nội dung khảo nghiệm

3.4.3 Tiến trình khảo nghiệm - "5¬

3.4.4 Kết quả khảo nghiệm seo 8,

Trang 8

1.2 Về thực trạng 1.3 Về các biện pháp đề xuắt 222222z2222zEErrrrrrrrrrrrreeeerre ĐÁP 2 KHUYÊN NGHỊ

2.1 Đối với Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đảo tạo

2.2 Đối với UBND tỉnh Quang Ngii -

2.3 Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Ngãi 95

2.4 Đối với phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Quảng Ngãi

2.5 Đối với các trường mầm non trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi 96,

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI (bản sao)

PHỤ LỤC

Trang 9

chính sách dân trí, nhân lực và thực hiện công bằng cơ hội giáo dục, Nhà

nước có chính sách đầu tư và quan tâm rất lớn đề xây dựng và phát triển giáo

dục nói chung, các loại hình nhà trường nói riêng Tuy nhiên, trong điều kiện

kinh tế xã hội còn nhiều khó khăn, yêu cầu phát triển bậc học và chuẩn hóa

nhà trường ngày càng cao, đầu tư của nhà nước chưa thể đáp ứng yêu cầu của

sự phát triển Quản lý nhà trường phải tập trung theo tư tưởng XHH và HĐCĐ, thực hiện chủ trương “Nhà nước và nhân dân, Trung ương và địa phương cùng làm”

Có thể nói rằng, so với tất cả các bậc học, ngành học, loại hình giáo dục

thì GDMN mang tính xã hội cao nhất, rộng khắp và sâu đậm nhất vì nó đòi

hỏi cả về nuôi dưỡng và chăm lo về thể chất lẫn tinh thần, trí tuệ cho trẻ của

gia đình, trường lớp mầm non, mọi ngành, mọi cấp, tất cả cộng đồng Như

vậy, chăm sóc giáo dục trẻ mầm non là quá trình XHH, nó diễn ra cả ở hình

thái XHH các điều kiện chăm sóc giáo dục, XHH cá nhân và cá thể hóa với

trẻ em

Chất lượng và hiệu quả của quá trình XHH GDMN nói chung và HĐCĐ GDMN nói riêng phụ thuộc vào việc lựa chọn phương thức hoạt động chăm

sóc - giáo dục đối với trẻ sao cho vừa khai thác tối ưu các nguồn lực đảm bảo

mục tiêu phát triển GDMN cả về quy mô và chất lượng, đồng thời vừa tạo

những cơ hội nhiều mặt để phát triển các tiềm năng của trẻ

Trong suốt thời kỳ đổi mới cho đến nay, XHH giáo dục là một đề tài

được nhiều nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục bàn luận, nghiên cứu Trong

cuốn “Xã hội hóa công tác giáo dục” nhà xuất bản năm 1997 do tác giả Phạm

Minh Hạc chủ biên đã khẳng định: “Xã hội hóa công tác giáo dục là một tư

Trang 10

triển của giáo dục của nước ta” Trong đó, tác giả đã cung cấp nhiều thông tin

cần thiết và bổ ích cho các cấp quản lý, các tổ chức và đoàn thẻ, nhà trường, và gia đình về mục đích, ý nghĩa, nội dung hoạt động, phương thức tiến hành

công tác quản lý và những kinh nghiệm để nâng cao hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục

Tác giả Lê Quốc Hùng đã chỉ ra những hạn chế trong quản lý nhà nước về công tác XHH Đồng thời đưa ra những giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả quản lý của nhà nước về cơng tác này Ngồi ra, một số sách XHH giáo dục của tác giả Phạm Tất Dong, V6 Tan Quang và các luận văn Thạc sĩ, Tiến sĩ của các anh, chị những khóa trước đã góp phần đây mạnh phát triển giáo dục ở mỗi địa phương Nhiều hoạt động XHH giáo dục đã được nghiên

cứu trên nhiều phương diện, cả về lý luận thực tiễn ở nước ta và thế giới Tuy

nhiên, việc nghiên cứu về công tác HĐCĐ phát triển giáo dục và đặc biệt

công tác HĐCĐ đối với GDMN (công tác quản lý, giải pháp thực hiện, phạm

vi hoạt động, ) ở phạm vi từng địa phương vẫn luôn có những đặc điểm khác

biệt Vì vậy, nghiên cứu công tác HĐCĐ gắn liền với thực tiễn giáo dục của

địa phương sẽ mang đến hiệu quả nhất định góp phần thực hiện thắng lợi mục

tiêu giáo dục của địa phương.[20, tr.23]

1.2 KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐÈ TÀI

1.2.1 Quản lý

Quản lý là sự tác động có tổ chức, có định hướng, có kế hoạch của chủ

thể quản lý (người quản lý, tổ chức quản lý) lên khách thể quản lý (người bị

quản lý và các yếu tố chịu ảnh hưởng tác động của chủ thể quản lý) về các

mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội .bằng một hệ thống các luật lệ, chính

sách, nguyên tắc, phương pháp và các biện pháp cụ thể nhằm làm cho tổ chức

vận hành đạt tới mục tiêu quản lý [1, tr.6]

Trang 11

trong một tô chức nhất định Sự phân công, hợp tác lao động nhằm đạt được hiệu quả và năng suất lao động cao hơn, do vậy cần có người đứng đầu chỉ huy để phối hợp, điều hành, kiểm tra, điều chỉnh Chính vì vậy, người ta quan

niệm quản lý là một thuộc tính lịch sử vì nó phát triển theo sự phát triển của

xã hội loài người, thường xuyên biến đổi và là hiện tượng xã hội xuất hiện từ rất sớm [9, tr.5]

Khái niệm quản lý được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực và được tiếp cận theo nhiều cách khác nhau Ở góc độ chung nhất, quản lý là vạch ra

mục tiêu cho bộ máy, lựa chọn phương tiện, điều kiện tác động đến bộ máy để đạt tới mục tiêu

Theo góc độ chính trị xã hội, quản lý là sự kết hợp giữa tri thức với lao

động Xã hội phát triển như thế nào phụ thuộc vào sự kết hợp này, để vận

hành sự kết hợp này cần có một cơ chế quản lý phù hợp Quản lý được xem là tô hợp các cách thức, phương pháp tác động vào đối tượng dé phát huy kha năng của đối tượng nhằm thúc đây sự phát triển xã hội

Theo góc độ hành động, quản lý là quá trình điều khiển của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý để đạt được mục tiêu đã đặt ra

Theo cách tiếp cận hệ thống quản lý là sự tác động của chủ thể quản lý

đến khách thể quản lý nhằm tổ chức, phối hợp hoạt động của con người trong

các quá trình sản xuất-xã hội để đạt được mục đích đã định

Từ các cách tiếp cận và định nghĩa trên, ta có thể hiểu khái niệm quản lý

một cách khái quát: Quản lý là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch

của chủ thể quản lý đến khách thê quản lý nhằm đạt được mục tiêu đã định

Quản lý có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, là một thuộc tính

của xã hội, xã hội càng phát triển thì càng yêu cầu cao vẻ chất lượng quản lý

Quản lý có chức năng tổ chức phối hợp chặt chẽ, hợp lý giữa các bộ phận, có

Trang 12

quản lý có tác dụng nâng cao năng suất lao động

Quan lý đảm bảo trật tự, kĩ cương xã hội; bằng các quy định, quy chế,

điều lệ, các biện pháp quản lý đưa hoạt động xã hội, hành vi của con người vào nề nếp Đồng thời có tác động điều chỉnh, uốn nắn những hành vi sai trái Quản lý là nhân yếu của sự phát triển, tác động quản lý là tác động

khoa học có tính đến các quy luật khách quan, các yếu tổ liên quan, đặc biệt là

con người, do đó, quản lý gắn với sự phát triển xã hội Xã hội càng phát triển

đòi hỏi quản lý càng chặt chẽ và tạo các điều kiện thuận lợi nhất cho sự phát

triển xã hội, quản lý tạo sự ồn định cho sự phát triển của xã hội

Quản lý là khoa học sử dụng trí thức của nhiều lĩnh vực khoa học tự

nhiên và khoa học xã hội nhân văn, nó còn là nghệ thuật đòi hỏi sự khôn khéo

và tinh tế cao đề đạt tới mục đích

Khi nghiên cứu về khoa học của quản lý, Các Mác viết: “Bất cứ lao

động nào có tính xã hội, cộng đông được thực hiện ở qui mô nhất định đều cần ở chừng mực nhất định sự quản lý, giống như người chơi vĩ cầm một mình thì tự điều khiến còn một dàn nhạc thì phải có nhạc trưởng ”

Theo lý luận của Chủ nghĩa Mác-Lê nin: “Quản lý xã hội một cách khoa

hoc là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lÿ đối với toàn bộ hay những hệ

thống khác nhau của hệ thống xã hội trên cơ sở nhận thức và vận dụng đúng

đắn những qui luật khách quan vốn có của nó nhằm đảm bảo cho nó hoạt

động và phát triển tối ưu theo mục đích chủ thể đặt ra ” [29, tr.28]; Theo tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc: “Quán jý là sự tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản Ìÿ (người quản lý) trong tổ chức nhằm làm cho 16 chức vận hành và đạt được mục đích của t6 chức " Tác giả còn phân định rõ ràng hơn về hoạt động quản lý là quá trình đạt đến mục tiêu của tô chức bằng cách vận

dụng các hoạt động (chức năng) kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo (lãnh đạo) và

Trang 13

Quản lí, hoạt động hay tác động có định hướng, có chủ định của chủ thẻ

quản lí (người quản lí) đến khách thể quản lí (người bị quản lí) trong một tô chức nhằm làm cho tô chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức Các hình thức chức năng chủ yếu của quản lí bao gồm: Kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo hoặc lãnh đạo và kiểm tra [18, tr.326]

1.2.2 Quần lý giáo dục

Quản lý giáo dục (QLGD) là một bộ phận của quản lý xã hội, nên QLGD

mặc dù có những điểm riêng biệt song cũng chịu sự chỉ phối bởi mục tiêu

quản lý xã hội Hiện nay khái niệm về QLGD có rất nhiều cách biểu đạt khác nhau, nhưng nhìn chung các ý kiến đồng nhất với nhau về một số vấn đề cơ

bản sau: [9, tr.7] QLGD là hệ

chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối và nguyên lý giáo

ng tác động có mục đích, có kế hoạch hợp quy luật của dục của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà trường Xã hội Chủ nghĩa

'Việt Nam mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học, giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ

thống giáo dục đến mục tiêu dự kiến

QLGD được hiễ

cả các mắt xích của hệ thống (từ cấp cao nhất đến các cơ sở của nhà trường) là những tác động tự giác của chủ thẻ quản lý đến tất

nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu phát triển giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ mà xã hội đặt ra cho ngành giáo dục

Ở cấp độ vĩ mô, QLGD có thể xem đồng nghĩa với quản lý trường học

Vì thế có thể định nghĩa QLGD nhằm hình thành và phát triển toàn diện nhân

cách học sinh theo mục tiêu đào tạo của nhà trường

QLGD là sự tác động có mục đích, có kế hoạch, có ý thức và tuân thủ các quy luật khách quan của chủ thể quản lý giáo đức lên toàn bộ các mắt

Trang 14

QLGD (iheo nghĩa rộng) là thực hiện việc quản lý trong lĩnh vực giáo dục Ngày nay các lình vực giáo dục mở rộng hơn nhiều so với trước, do chỗ

mở rộng đói tượng giáo dục từ thế hệ trẻ sang người lớn và toàn bộ xã hội Tuy nhiên giáo dục thế hệ trẻ vẫn là bộ phận nòng cốt của lĩnh vực giáo duc

cho tồn xã hội.[1§, tr.32 ]

QLGD (theo nghĩa hẹp) chủ yếu là quản lý giáo dục thế hệ trẻ, giáo duc nhà trường, giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân

Bản chất của QLGD là quá trình diễn ra những tác động quản lý khi có

chủ thể và đối tượng quản lý; có thông tin hai chiều từ chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý và từ đối tượng quản lý đến chủ thể quản lý; chủ thé quản lý và đối tượng quản lý có khả năng thích nghi QLGD nằm trong phạm trù

quản lý xã hội nói chung Nó có đặc trưng riêng: QLGD là loại quản lý nhà

nước; QLGD thực chất là quản lý con người; QLGD có thuộc tính giống như

quản lý xã hội; QLGD được xem như là hệ tự quản lý; QLGD vừa là khoa

học, vừa là nghệ thuật Như vậy chúng ta xem xét QLGD ở cả tầm vi mô và vĩ mô với các đặc điểm riêng của nó Điều này giúp có cái nhìn khoa học,

khách quan khi xem xét quản lý công tác XHH giáo dục nói chung và công

tác HĐCĐ nói riêng

1.2.3 Giáo dục mầm non

GDMN là một chuyên ngành của giáo dục học, có nhiệm vụ xây dựng lí luận và tổ chức khoa học quá trình giáo dục trẻ em ở độ tuổi từ 0 đến 6 tuổi

(trước tuôi đến trường phô thông)

GDMN là bậc học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân, GDMN bao

gồm giáo dục nhà trẻ và giáo dục mẫu giáo

Dựa trên cơ sở khoa học mang tính quy luật chung của giáo dục học và

tính đến đặc điểm riêng của sự phát triển tâm sinh lý của trẻ để hình thành và

Trang 15

cứu, xác định mục tiêu, quy định nội dung, chỉ dẫn phương pháp và các hình thức tổ chức giáo dục trẻ ở lứa tuôi này một cách khoa học để đạt hiệu quả

giáo dục tối ưu cho trẻ em trong độ tuôi trước khi đến trường phô thông

GDMN là việc hỗ trợ để trẻ em phát triển tốt nhất theo hướng phát triển toàn diện, lồng ghép, bằng cách tập trung vào các kỹ năng khác nhau về xã

hội, tình cảm và nhận thức, những kỹ năng này giúp trẻ sẵn sàng cho việc học

hỏi, chuẩn bị vào học tiểu học và tham gia đời sống xã hội 1.2.4 Huy động cộng đồng

Một trong những nội dung cũng là biện pháp quan trọng để phát huy tác

dụng công tác XHH sự nghiệp giáo dục là công tác HĐCĐ

Xét về góc độ chính trị thì HĐCĐ chính là quá trình thực hiện XHH Bởi

vì có thể hiểu XHH giáo dục là “Huy động toàn xã hội làm giáo dục, động

viên các tang lớp nhân dân đóng góp sức xây dựng nền giáo dục quốc dân

dưới sự quản lý của Nhà nước”

HDCD 1a quá trình huy động các cá nhân và tập thể (không phân biệt

giai tầng, ý thức hệ, khoảng cách địa lý ) có nhu cầu, nguyện vọng và lợi ích

muốn được chia sẻ với giáo dục và vì sự nghiệp giáo dục đào tạo ở từng cơ sở

và từng địa phương nhằm thực hiện được mục tiêu XHH giáo dục.[17, tr.26] 1.2.5 Quản lý công tác huy động cộng đồng 6 cường hiệu quả của mối quan hệ giáo dục và cộng đồng xã hội Tuy nhi lệt Nam có rất nhiều biện pháp có thể triển khai để phát huy và tăng dưới góc độ QLGD ở Việt Nam người ta thường đề cập ba giải pháp lớn để tăng

cường mối quan hệ giáo dục và cộng đồng xã hội là XHH sự nghiệp giáo dục,

dân chủ hóa giáo dục, dân chủ hóa nhà trường và trong giai đoạn đổi mới cơ chế

còn đề cập thêm tiếp cận marketing cho GD và ĐT, làm cho GD và ĐT gắn chặt

hơn với sự phát triển kinh tế - xã hội, thích ứng với cơ chế mới Vì vậy, công tác

Trang 16

Quản lý công tác HĐCĐ là việc tìm ra các giải pháp để huy động tồn xã hội khơng phân biệt giai tầng, ý thức hệ, khoảng cách địa ly dé thu hút các

nguồn lực, thúc đây sự phát triển giáo dục nhằm đạt được mục tiêu giáo dục đề ra

1.3 NHIEM VU CUA GIAO DUC MAM NON VA VAI TRO LANH ĐẠO CỦA NGƯỜI HIỆU TRƯỞNG Ở TRƯỜNG MÀM NON

1.3.1 Nhiệm vụ của giáo dục mầm non

GDMN thực hiện mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức

giáo dục trẻ từ 0 đến 6 tuổi; xây dựng hệ thống các nguyên tắc GDMN, tổ

chức các hoạt động giáo dục ở cơ sở GDMN); tìm ra phương hướng nâng cao

chất lượng giáo dục trẻ em Ngày nay, đường lối đổi mới giáo dục trong thời

kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đã vạch ra cho khoa học giáo dục

nói chung và giáo dục học nói riêng những nhiệm vụ và nội dung nghiên cứu

phù hợp, đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển trong giai đoạn hiện nay GDMN cần nghiên cứu, bổ sung hoàn chỉnh các lí luận cũng như thực tiễn, đảm bảo vừa có giá trị định hướng, vừa đáp ứng nhu cầu phát triển của hoạt động GDMN theo hướng đa dạng hóa, XHH, tạo điều kiện đề phát triển hoạt động GDMN đáp ứng các yêu cầu phát triển của xã hội và có cơ sở, có

điều kiện hội nhập tham gia vào hoạt động GDMN trên thế giới và khu vực

GDMN gắn liền và chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự phát triển chung xã hội, không chỉ vì trẻ em là nguồn nhân lực tương lai của đất nước vì cha mẹ

các em là nguồn nhân lực trực tiếp sản xuất ra của cải, vật chất cho xã hội Vì

vậy, GDMN có vai trò rất quan trọng trong việc tạo ra những nguồn nhân lực cho xã hội

1.3.2 Vai trò lãnh đạo của người Hiệu trưởng ở trường mầm non

Hiệu trưởng giữ vai trò quan trọng trong việc tô chức quản lý, điều hành

Trang 17

trường Là người đứng đầu nhà trường, đại diện cho trường về mặt pháp lý, có thâm quyền cao nhất về hành chính và chuyên môn [9, tr.45];

Hiệu trưởng là trung tâm quy tụ mọi bộ phận, mọi thành viên trong nhà

trường, là người đứng ra điều hành và phối hợp hoạt động của các bộ phận

trong bộ máy của nhà trường

Hiệu trưởng là cầu nối giữa nhà trường với cấp trên và các cơ quan, tổ chức xã hội Mọi chỉ thị, nghị quyết của nhà nước và cấp trên đến với nhà

trường đều thông qua người hiệu trưởng, làm cơ sở cho các hoạt động quản

lý Trong quá trình quản lý, hiệu trưởng không chỉ có trách nhiệm biến các quyết định quản lý thành hiện thực mà còn phải báo cáo kết quả hoạt động, phan ánh những nguyện vọng của tập thẻ nhà trường lên cơ quan cấp trên Nha trường phải luôn gắn liền với xã hội, đề thiết lập mối quan hệ này đòi hỏi hiệu trưởng phải nỗ lực trong việc huy động sự hỗ trợ, giúp đỡ của cộng đồng

vì mục tiêu phát triển nhà trường Hiệu trưởng có trách nhiệm khẳng định

chức năng xã hội của giáo dục, là cầu nối quan trọng giữa giáo dục và xã hội,

tham gia các hoạt động xã hội với tư cách là người đại diện cho nhà trường,

đồng thời là nhà hoạt động xã hội tích cực

Hiệu trưởng là nhà sư phạm, nhà văn hóa Với tư cách đứng đầu một cơ sở giáo dục, hiệu trưởng trường mầm non không thể không am hiểu về

chuyên môn lĩnh vực GDMN Hiệu trưởng phải là người thầy trong tập thể sư

phạm, vững vàng chuyên môn, nghiệp vụ, hiểu biết rộng về văn hóa, xã hội,

mẫu mực trong cuộc sống, công việc và giao tiếp ứng xử, luôn có tư tưởng

đổi mới và vận động mọi người tích cực đổi mới nhằm không ngừng nâng cao

chất lượng, hiệu quả quản lý

1.4 CÔNG TÁC HUY ĐỘNG CONG DONG

1.4.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về huy động cộng đồng

Trang 18

cũng từng nói “Giáo dục trong nhà trường chỉ là một phần, còn cần có sự giáo dục ngoài xã hội và trong gia đình Giáo dục trong nhà trường dù tốt đến mấy nhưng thiếu sự giáo dục trong gia đình và ngoài xã hội thì kết quả cũng khơng

hồn tồn”

Từ những năm 1990, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã cùng với cơng đồn ngành mở cuộc vận động XHH giáo dục và từ đó đến nay nội dung XHH giáo dục ngày càng phong phú

“Các vấn đề chính sách xã hội

lều giải quyết theo tỉnh thần XHH Nhà nước giữ vai trò nòng cốt, đồng thời động viên mỗi người dân, các doanh

nghiệp, các tổ chức xã hội, các cá nhân và các tổ chức nước ngoài cùng tham

gia giải quyết các vấn đề xã hội” đã được nêu trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIIL “Phát triển giáo dục là sự nghiệp của toàn xã hội, của nhà nước và của mỗi cộng đồng, của từng gia đình và của mỗi công dân” đã khẳng, định trong Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII

"Mọi tổ chức, gia đình và công dân có trách nhiệm chăm lo sự nghiệp

giáo dục, phối hợp với nhà trường thực hiện mục tiêu giáo dục, xây dựng môi

trường giáo dục lành mạnh và an toan" [26, tr.3]

Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong phát triển sự nghiệp giáo dục; thực hiện đa dạng hóa các loại hình nhà trường và các hình thức giáo dục; khuyến

khích, huy động và tạo điều kiện để các tô chức, cá nhân tham gia phát triển

sự nghiệp giáo dục

“Quy định trách nhiệm của các ngành, các tổ chức chính trị - xã hội, cộng đồng và gia đình trong việc đóng góp nguồn lực và tham gia các hoạt

động giáo dục, tạo cơ hội học tập suốt đời cho mọi người, góp phần từng

bước xây dựng xã hội học tập” cũng đã đề cập trong Chiến lược phát triển giáo dục đảo tạo giai đoạn 201 1-2020 của Thủ tướng Chính phủ

Trang 19

về XHH nói chung và HĐCĐ nói riêng đã khẳng định tư tưởng chiến lược của Đảng trong quá trình phát triển GD va DT

1.4.2 Mục tiêu của huy động cộng đồng

HĐCĐ là vận động và tổ chức sự tham gia rộng rãi của nhân dân, của

toàn xã hội vào sự phát triển sự nghiệp giáo dục nhằm từng bước nâng cao

mức hưởng thụ về giáo dục của nhân dân

HDCD là huy động sự tham gia của toàn xã hội vào phát triển sự nghiệp

giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, làm cho mọi người, mọi

tổ chức đều được đóng góp để phát triển giáo dục cũng như được hưởng thụ

thành quả giáo dục ngày càng cao

HĐCĐ nhằm khuyến khích, huy động các nguồn lực vật chất và nguồn

lực phi vật chất để thúc đây quá trình giáo dục nhằm xây dựng các kiện thiết yếu phục vụ cho quá trình giáo dục trẻ ở trường học (cơ sở vật chất trường lớp, đội ngũ giáo viên, ) Đồng thời tạo môi trường giáo dục trẻ thống

nhất giữa nhà trường - gia đình - xã hội, tạo cơ hội cho mọi người, ở mọi lứa

tuổi, mọi trình độ được học thường xuyên, học suốt đời; tiến tới một xã hội học tập

1.4.3 Nguyên tắc thực hiện công tác huy động cộng đồng a Nguyên tắc về lợi ích

Mỗi hoạt động hợp tác, phối hợp đều phải xuất phát từ nhu cầu lợi ích của hai phía, nhà trường và cộng đồng, mỗi bên tham gia đều tìm thấy, đều

được thỏa mãn lợi ích chung Nó bao gồm lợi ích tập thể hoặc cá nhân, phù

hợp hoặc đáp ứng các nhu cầu của các bên trong quan hệ song phương hoặc

đa phương Nguyên tắc lợi ích hai phía là nguyên tắc quan trọng để HĐCĐ có

sức sống và có thể duy trì lâu dài Nguyên tắc này tạo động lực cho sự tham

Trang 20

trán của giáo dục ở địa phương, cần quán triệt lợi ích hai chiều trong việc

triển khai công tác HĐCĐ

b Nguyên tắc công khai, dân chủ

Tập trung dân chủ là một trong những nguyên tắc quản lý, người cán bộ

quản lý sử dụng nguyên tắc này để vừa thể hiện vai trò dân chủ hóa và công

khai tại đơn vị Khi quyết định các vấn đề về HĐCĐ, người lãnh đạo phải dựa

trên cơ sở lý luận, tình hình thực tiễn, xu thế phát triển cùng với sự tôn trọng ý kiến cá nhân trong tập thể để có quyết định đúng đắn trong quá trình chỉ

đạo Tuy nhiên, đối với việc huy động các lực lượng xã hội tham gia xây

dựng và phát triển nhà trường cần quan tâm đến nguyên tắc dân chủ Người quản lý có thể đưa ra những quyết sách nhưng phải tạo được sự đồng tình,

ủng hộ của xã hội, việc chọn giải pháp nào để đạt được hiệu quả HĐCĐ là

thuộc về người quản lý Nguyên tắc này tạo sự công khai, dân chủ cho mọi tầng lớp, giúp cộng đồng hiểu giáo dục, nhà trường hơn, có điều kiện để “biết, ban, lam, kiểm tra” các hoạt động HĐCĐ; tạo điều kiện cho mối quan hệ nhà trường - gia đình - xã hội phát triển toàn diện và mang lại hiệu quả thiết thực c Nguyên tắc phù hợp và thích ứng

Người quản lý phải biết lựa chọn thời gian thích hợp nhất để đưa ra một chủ trương HĐCĐ và khi HĐCĐ phải cân nhắc huy động cái gì nhằm vào ai là hợp lý nhất Cái khác biệt của tư tưởng XHH và HĐCĐ là coi trọng tính tự

giác và tự nguyện Tuy nhiên, cũng cần phải dựa vào nguyên tắc lợi ích,

nguyên tắc chức năng nhiệm vụ mà xây dựng những kế hoạch mang tính định

hướng để khi có điều kiện thuận lợi thì tranh thủ sự lãnh đạo của địa phương,

phát huy vai trò dân chủ cơ sở mà thực hiện công tác HĐCĐ

d Nguyên tắc tự nguyện

Trang 21

đề cao sự học, đề cao giá trị của học vấn của mỗi gia tộc, dòng họ, nâng cao

lòng tự trọng vinh quang của gia tộc, dòng họ, lòng tự tin của cá nhân mà họ sẵn sàng chăm lo cho giáo dục dưới nhiều hình thức khác nhau

e Nguyên tắc kết hợp ngành, lãnh thổ

Chủ trương HĐCĐ được triển khai trong thực tế rất cần sự phối hợp nhịp

nhàng giữa địa phương và ngành giáo dục

1.4.4 Nội dung thực hiện công tác huy động cộng đồng

Nội dung chính của HĐCĐ là tạo ra nguồn lực phục vụ việc xây dựng

một môi trường giáo dục tốt nhất, chăm lo sự nghiệp giáo dục [17, tr.28]

Huy động nguồn lực là một trong những nhiệm vụ quan trọng của nhà

QLGD Khi xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục, một yêu cầu không thể

thiếu của QLGD là cộng đồng xã hội phải đóng vai trò tích cực trong việc

quyết định những yêu cầu về nguồn lực Vì vậy, mỗi nhà trường cần có kế hoạch để cộng đồng tham gia đóng góp các nguồn lực cho giáo dục Có hai nguồn lực chính cần quan tâm trong quá trình HĐCĐ đó là:

Nguồn lực vật chất bao gồm: Tài lực, vật lực, nhân lực, đắt đai, trường

sở, trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập

Nguồn lực phi vật chất bao gồm: Việc tạo ra môi trường giáo dục thống nhất, các yếu tố tinh thần, sự ủng hộ chủ trương giáo dục, sự tư vấn, trao đổi

thông tin, kinh nghiệm

Công tác HĐCĐ tham gia xây dựng và phát triển giáo dục được thể hiện ở các nội dung sau:

HĐCĐ tham gia vào quá trình quyết định phương hướng phát triển của nhà trường

HĐCĐ đóng góp các nguồn lực tài chính, vật chất, công sức, để xây

dựng tốt các điều kiện chăm sóc giáo dục trẻ tốt nhất ở nhà trường

Trang 22

các hoạt động như: huy động số trẻ trong độ tuổi ra lớp và duy trì sĩ số; phối

hợp cùng nhà trường tạo ra môi trường giáo dục trẻ thống nhất, hình thành nhân cách và phẩm chắt tốt đẹp cho trẻ góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục

toàn diện; ủng hộ và vận động người khác ủng hộ những chủ trương về hoạt động giáo dục

Quá trình cộng đồng tham gia thực hiện các nội dung trên, chắc chắn sẽ

sản sinh những lợi ích do giáo dục mang lại Chính từ việc hưởng những lợi ích đó sẽ tạo ra những hỗ trợ liên tục của mỗi thành viên trong cộng đồng

tham gia vào các hoạt động của nhà trường, làm cho nhà trường phát triển

ngày cảng mạnh hơn

1.4.5 Hình thức huy động cộng đồng

HĐCĐ có nhiều hình thức huy động khác nhau, hình thức huy động

đóng góp các nguồn lực cho nhà trường chủ yếu dưới hai hình thức sau:

Huy động cơ bản bằng vật chất: Nhà trường có thể huy động cộng đồng đất, nhà làm trường, lớp học, nhà ở cho giáo viên; tiền mặt hoặc vật liệu cho

xây dựng; trang thiết bị, tài liệu, sách vở, phương tiện đồ dùng dạy học,

đóng góp tiền để chỉ lương cho giáo viên, công nhân viên trong nhà trường;

góp tiền để tổ chức các hoạt động giáo dục của nhà trường, như tô chức các

hoạt động chuyên đề, tổ chức các hội t

, tổ chức các ngày hội, ngày l góp tiền xây dựng các quỹ hỗ trợ giáo dục, chăm lo đời sống cho giáo viên

Đóng góp bằng sức lao động dịch vụ và chuyên môn: Cộng đồng góp

sức lao động trực tiếp trong xây dựng, bảo quản tu sửa trường lớp; góp sức

lao động trực tiếp về y tế, chăm sóc sức khỏe cho học sinh; tham gia trực tiếp

vào việc đóng góp ý kiến xây dựng nhà trường như: xây dựng kế hoạch, nội

dung chương trình, phương pháp giáo dục, quản lý, đánh giá kết quả giáo dục của nhà trường; giúp đỡ nhà trường trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục

Trang 23

lớp học tình thương, lớp học linh hoạt cho trẻ mồ côi, trẻ khuyết tat, trẻ lang thang đường phó, tạo điều kiện tốt nhất cho các em; tham gia xây dựng môi

trường giáo dục toàn diện Gia đình - Nhà trường - Xã hội

1.4.6 Đối tượng tham gia huy động cộng đồng

Theo tác giả Đặng Xuân Hải thì các đối tượng tham gia HĐCĐ gồm các

nhóm đối tượng sau:

- Lãnh đạo Đảng, chính quyền ở xã (phường), thôn xóm, đường phd

Đây là lực lượng quan trọng quyết định sự đầu tư cơ sở vật chất cho nhà

trường và cũng là lực lượng tạo cơ chế cho việc HĐCĐ ở địa phương, tạo

điều kiện cho việc HĐCĐ của nhà trường triển khai thuận lợi.[17, tr.28]

- Gia đình, CMHS, Ban đại diện CMHS Đây là lực lượng có nhu câu,

nguyện vọng, lợi ích trực tiếp cùng chia sẻ với nhà trường, một đối tác quan

trọng trong việc HĐCĐ của nhà trường Đây cũng là lực lượng quan trong,

góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đối với học sinh

~ Các cơ quan, ban ngành chức năng như y tế, an ninh trật tự, Các tổ

chức đoàn thể như Mặt trận Tổ quốc, Hội Cựu chiến binh, Hội phụ nữ, và

các tô chức tôn giáo, tổ chức từ thiện Tắt cả các tổ chức này tạo nên một lực

lượng đông đảo, đa dạng, tùy từng nội dung HĐCĐ mà nhà trường tận dụng

vai trò của họ

~ Các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đơn vị quân đội, công an Đây

là lực lượng hỗ trợ quan trọng, tạo khả năng liên kết trong việc huy động các nguồn lực ~ Các tổ chức quốc tế, các cá nhân, đặc biệt cá nhân có uy tín, các mạnh thường quân 1.5 QUAN LY CONG TAC HUY DONG CONG DONG 6 TRUONG MAM NON

1.5.1 Tổ chức tuyên truyền công tác huy động cộng đồng

Trang 24

cho trẻ, cải thiện điều kiện học tập của trẻ, đổi mới cách dạy của thầy và cách học của trò bằng nhiều hình thức tuyên truyền như:

Thông qua phương tiện thông tin đại chúng, từ đó cộng đồng và nhà

trường sẽ thấy rõ công tác HĐCĐ đã được nhân dân ta thực hiện từ những

năm khó khăn nhất, để chăm lo cho con em biết đọc, biết vi

trong điều kiện

kinh tế nước ta còn nhiều khó khăn Qua đó, cộng đồng nắm được mục đích

của công tác HĐCĐ trong giáo dục có ý nghĩa rất quan trọng góp phần phát

triển giáo dục địa phương Qua đó, mọi người dân ở địa phương được hưởng

lợi từ giáo dục, con em trong làng có được môi trường giáo dục tốt nhất để

học, trình độ dân trí của địa phương được nâng lên, kinh tế xã hội địa phương

nói riêng và đất nước nói chung ngày càng phát triển, đáp ứng được giai đoạn

n đại hóa đất nước

phát triển đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa,

Tổ chức hình thức liên hệ giữa lãnh đạo nhà trường và lãnh đạo địa

phương Mỗi nhà trường cần thiết lập mối quan hệ chặt chẽ, gần gũi với lãnh đạo địa phương đề từ đó có thể tham mưu tốt hơn về nhiệm vụ của GD và ĐT Đồng thời giúp lãnh đạo địa phương thấy được trách nhiệm của cả hệ thống

chính trị, toàn xã hội trong quá trình phát triển giáo dục Nhà trường chú trọng,

đến nhiệm vụ to lớn mà Đảng và Nhà nước giao cho ngành GD và ĐT trong

thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Khi tổ chức các hội thi, đại hội giáo dục mời sự tham dự của chính

quyền địa phương và CMHS để mọi người thấy được sự nỗ lực của thầy cô

giáo và kết quả đạt được của con em địa phương Từ đó, nhà trường cũng tạo được uy tín, giúp mọi người hiểu rõ hơn nhiệm vụ, công sức của người thầy

giáo, cô giáo trong sự nghiệp trồng người ở địa phương

Bên cạnh đó, để tăng cường, nhân rộng những điển hình về công tác

HDCD, nhà trường cần tuyên dương kịp thời các điển hình để giúp cộng đồng

Trang 25

chung tay của toàn xã hội

Hàng năm, nhà trường cần tô chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ,

giao lưu với các tổ chức, đoàn thể trong địa phương cũng như ở các đơn vị

bạn để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm Qua đó, giúp các tổ chức, đoàn thể thấy

được vị trí, tầm quan trọng của GD và ĐT trong việc giáo dục thế hệ trẻ thành những con người phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội

Hang năm, nhà trường cần tô chức phong trào "Về thăm lớp học của bé", "Ngày hội đưa trẻ đến trường", để giúp CMHS, cộng đồng thấy rõ công tác chăm sóc và nuôi dưỡng các cháu ở bậc học mầm non, để cộng đồng chia sẽ

trách nhiệm cùng thực hiện chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ ở gia đình và xã hội

Xây dựng góc tuyên truyền trong nhà trường, nêu gương tốt về HĐCĐ

để CMHS có thé thấy rõ mục đích, tỉnh thần trách nhiệm, vị trí, tầm quan

trọng của cộng đồng trong việc xây dựng và phát triển giáo dục

Phối hợp tổ chức lớp hướng dẫn kiến thức giáo dục cho cha mẹ trẻ, đây

cũng là nội dung huy động CMHS chung tay nuôi dưỡng và chăm sóc trẻ

Chính điều này, nhà trường muốn kiến thức giáo dục trẻ ngày càng phổ biến, nhân rộng trong cộng đồng

1.5.2 Xây dựng kế hoạch huy động cộng đồng

Sau khi nhà trường xác định mục tiêu của công tác HĐCĐ cụ thể, phù

hợp với tình hình thực tế của đơn vị Nhà trường xây dựng kế hoạch HĐCĐ

đúng mục tiêu nhằm triển khai thực hiện có hiệu quả, góp phần đảm bảo các

điều kiện để phát triển giáo dục

Nhà trường cần bám sát mục tiêu để HĐCĐ bằng nhiều hình thức khác

nhau phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị, đối tượng HĐCĐ, điều kiện

kinh tế xã hội của địa phương Chính công tác quản lý mục tiêu này giúp nhà

Trang 26

Kế hoạch hóa là một trong bốn chức năng quản lý và là chức năng cơ bản

đầu tiên của quản lý, mang tính chủ đạo trong quá trình quản lý của người hiệu

trưởng nó bao gồm việc xác định mục tiêu và xây dựng các chương trình hành

động, các bước đi cụ thê để thực hiện mục tiêu HĐCĐ Trong quá trình xây

dựng kế hoạch phải xác định mục tiêu, mục tiêu là đích cần đạt được mà mọi

hoạt động của nhà trường phải hướng tới Các nhà quản lý phải xác định một

cách tốt nhất số lượng các mục tiêu HĐCĐ xuất phát từ yêu cầu của nhà trường

'Việc lập kế hoạch đó cần phải có căn cứ khoa học, phù hợp với hoàn cảnh, điều

kiện và tính đặc thù, điều kiện kinh tế - xã hội của mỗi địa phương Xây dựng kế

hoạch là một nhiệm vụ trong chương trình hành động của năm học

Khi xây dựng kế hoạch HĐCĐ, nhà quản lý

ban như mục tiêu của việc HĐCĐ, kết quả dự kiến đối với từng đối tượng,

in dựa trên các nội dung cơ

thời gian thực hiện, nguyên tắc ưu tiên sử dụng cho từng đối tượng và có sự

phân công cụ thể đối với chủ thể HĐCĐ Như vậy, mục đích của kế hoạch là

hướng mọi hoạt động HĐCĐ của nhà trường vào các mục tiêu để tạo khả năng đạt mục tiêu có hiệu quả nhất và cho phép nhà quản lý kiểm soát được

quá trình thực hiện công tác HĐCĐ

1.5.3 Tạo lập uy tín, niềm tin đối với cộng đồng

Bằng sự năng động sáng tạo, tự thân vận động, phát huy nội lực của mình để nâng cao chất lượng giáo dục trẻ, người hiệu trưởng phải phát huy

năng lực, uy tín của mình Trong đó, lãnh đạo nhà trường phải có kế hoạch

thực hiện nhiệm vụ được giao đối với ngành hoc mam non đẻ xây dựng các

hoạt động, nhiệm vụ cụ thê về đội ngũ, CSVC, thiết bị dạy học, công tác phối hợp với địa phương và CMHS

Đối với công tác HĐCĐ, nhà trường phải có kế hoạch sử dụng các

nguồn huy động được một cách hợp lý, đúng mục đích và có hiệu quả nhất

Trang 27

HĐCĐ nói riêng Nhằm thực hiện tính dân chủ, công khai trong công tác HĐCĐ nói riêng và quản lý nhà trường nói chung

15

Một trong những nhiệm vụ quan trong trong công tác quản lý là kiểm tra,

Kiểm tra, đánh giá công tác huy động cộng đồng

đánh giá Chức năng kiểm tra là quá trình đánh giá điều chỉnh các hoạt động

„ việc kiểm tra, đánh

nhằm đạt được tới mục tiêu mà tổ chức da dat ra Vi va

giá công tác HĐCĐ của mỗi đơn vị góp phần đánh giá được kết quả thực hiện

kế hoạch HĐCĐ như thế nào, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm đề điều

chinh kịp thời, hạn chế những sai sót, vi phạm trong công tác HĐCĐ nhằm phát huy hiệu quả HĐCĐ Đồng thời, việc kiểm tra, đánh giá của đơn vị giúp các tổ chức, cá nhân HĐCĐ cùng đánh giá kết quả thực hiện Từ đó, mọi

người có thê thấy được ý nghĩa, mục đích và lợi ích to lớn từ HĐCĐ mang lại

cho giáo dục nói chung, nhà trường, CMHS và học sinh nói riêng

Kiểm tra, đánh giá công tác HĐCĐ gop phan thực hiện dân chủ ở cơ sở,

thực hiện công khai minh bạch quá trình HĐCĐ, tạo được uy tín của nhà

trường trong công tác HĐCĐ

1.5.5 Phát huy vai trò của chủ thể huy động cộng đồng và đối tượng

huy động cộng đồng

Phát huy vai trò của phụ huynh: Tận dụng những kinh nghiệm và tri thức của phụ huynh, vận động họ tham gia vào các hoạt động của nhà trường và tham gia HĐCĐ Nhà trường không chỉ phát huy vai trò đối tượng huy động mà cả vai trò chủ thể huy động Người hiệu trưởng là người phát hiện và tận dụng vai trò của họ

Phát huy vai trò của giáo viên chủ nhiệm: Giáo viên chủ nhiệm (GVCN) có vai trò quan trọng trong sự kết hợp giữa CMHS và nhà trường Vì vậy việc phân công những giáo viên có trình độ chuyên môn cao và năng lực chuyên

Trang 28

để phụ huynh đóng góp công sức, vật chất và tham gia xây dựng nhà trường

Trong đó, cần chú trọng việc thường xuyên liên lạc giữa GVCN và các hoạt động khác của học sinh, thông qua các hình thức như: qua bản tin chung của

nhà trường, qua góc cha mẹ cần biết của mỗi lớp, qua số liên lạc giữa nhà trường và gia đình, qua hòm thư góp ý kiến, qua cuộc họp CMHS đầu năm, giữa kỳ, cuối năm; trao đổi trực tiếp giữa GVCN và CMHS; qua phiếu điều

tra đ CMHS mới vào trường; có kế hoạch thăm hỏi gia đình học sinh Phát huy tác dụng của nhà trường trong việc phát triển cộng đồng thông

qua việc vận động mọi thành viên trong cộng đồng tham gia vào phong trào

học tập thường xuyên, học tập suốt đời để xây dựng một xã hội học tập Tư

vấn các hoạt động cho cộng đồng đề đáp ứng nhu cầu học tập của mọi thành viên thuộc mọi lứa tuổi trong cộng đồng Phối hợp cùng địa phương đề huy động các nguồn lực cơ sở vật chất, phương tiện, trang thiết bị, nhân lực, tài

chính cho các hoạt động giáo dục

1.5.6 Xây dựng các cơ chế liên kết giữa gia đình - nhà trường - xã hội

Hiện nay, công tác phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội trong việc

giáo dục học sinh đã đạt được những kết quả nhất định, phát huy được sức mạnh tổng hợp và huy động được các nguồn lực trong xã hội tham gia ngày

càng tích cực vào sự nghiệp giáo dục và đào tạo

Mối quan hệ giữa nhà trường và xã hội là mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, được biểu hiện cụ thể qua mối quan hệ giữa lợi ích và trách nhiệm,

quan hệ này không chỉ đem lại lợi ích cho nhà trường mà còn nhằm phục vụ

lợi ích của cộng đồng xã hội

Môi trường giáo dục của nhà trường, sự phát triển của nhà trường luôn

phụ thuộc vào sự phát triển và nhu cầu của xã hội Tác động của xã hội

Trang 29

hóa, môi trường giáo dục Vì vậy, sự tham gia của xã hội vào việc xây dựng

môi trường văn hóa, môi trường giáo dục; sự gương mẫu của từng người, mối

quan hệ giữa mọi người với nhau, nhất là các phong trào văn hóa, phong trào

xa hi đều có ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của mỗi trẻ Bên cạnh

đó, xã hội là lực lượng tham gia quản lý, giám sát các hoạt động giáo dục của nhà trường ngoài giờ học có hiệu quả Mối quan hệ giữa nhà trường và xã hội

nhằm giúp mọi người trong cộng đồng nắm được những thông tin về giáo dục của nhà trường để họ có thể đề đạt nguyện vọng, quyền lợi chính đáng của mình đối với việc giáo dục con em ở nhà trường

Nhà trường làm tốt công tác tham mưu cho lãnh đạo địa phương và

phòng GD và ĐT huyện, thành phó về kế hoạch hoạt động của nhà trường dé

các cấp lãnh đạo đưa vào chương trình, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội

của địa phương hằng năm Các nội dung cần tham mưu như: Tăng cường

CSVC cho trường mầm non (trường sở, thiết bị, đồ dùng, đồ chơi ); chỉ tiêu

huy động trẻ trong độ tuổi đến lớp; hỗ trợ đời sống giáo viên, đặc biệt giáo

viên ngoài biên chế; quy hoạch, cấp đắt cho trường mầm non đáp ứng nhu cầu chăm sóc - giáo dục trẻ Tổ chức tốt Đại hội giáo dục các cấp địa phương bởi

vì Đại hội giáo dục và Hội đồng giáo dục có vai trò rất to lớn trong việc HĐCĐ Vì vậy, mỗi nhà trường cần quan tâm đến các yếu tố này và chủ động tận dụng vai trò của nhà trường - gia đình ~ xã hội trong quá trình HĐCĐ

Nhà trường chủ động tham gia các hoạt động của địa phương đề tạo mối quan hệ tốt giữa nhà trường và xã hội Huy động các nguồn lực cho nhà trường

bằng việc xây dựng các chương trình hay dự án Tổ chức các hoạt động phối hợp

hoặc kết nghĩa với các đơn vị kinh tế xã hội, các đoàn thể ở địa phương

Nhà trường phối hợp với Hội phụ nữ để nâng cao nhận thức và năng lực

Trang 30

trẻ trong độ tuổi đến lớp Huy động sự tham gia của các tầng lớp phụ nữ vào

các hoạt động lập kế hoạch, đóng góp bảo vệ các công trình phúc lợi, các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ Các cơ sở GDMN phối hợp với đội ngũ tuyên

truyền viên của Hội Liên Hiệp phụ nữ để trang bị cho hội viên phụ nữ những kiến thức nuôi dạy con theo khoa học về các nội dung như cho trẻ ăn đủ chất dinh dưỡng, cách chế biến bữa ăn đủ dinh dưỡng cho trẻ từ thực phẩm sẵn có của gia đình, địa phương; tiêm chủng các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm; theo dõi biểu đỗ tăng trưởng để phát hiện trẻ còi xương, suy dinh dưỡng hoặc béo Các cơ sở GDMN cùng với Hội phụ nữ thực hiện các dự án như giáo dục dinh dưỡng, vườn - ao - phì; đảm bảo an toàn về thể chất và tâm lí cho tr: chuồng cho các đối tượng được hưởng là bà mẹ có con trước tuổi đến trường,

có con suy dinh dưỡng Phối hợp tô chức các hội thi “ Kiến thức mẹ, sức khỏe

con”, “Mẹ duyên đáng - con khỏe ngoan” đề động viên đông đảo các tầng lớp

phụ nữ học tập trao đồi kiến thức và nuôi dạy con nên người Vận động cha

mẹ đóng góp xây dựng trường lớp, chỉ trả lương cho cô, vận động các ban

ngành, các tô chức kinh tế đầu tư cơ sở vật chất thiết bị cho GDMN

Phối hợp với trung tâm y tế cùng chăm lo sức khỏe của trẻ, tạo môi trường,

sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh an toàn Khám sức khỏe định kì cho trẻ Hướng dẫn

các bậc cha mẹ phòng chống một số bệnh thường gặp ở trẻ em: các bệnh về hô

hấp, còi xương, suy dinh dưỡng, tiêm chủng đúng lịch đủ mũi

Phối hợp với ban Dân số - Gia đình và trẻ em để phát động chương

trình hành động vì trẻ em, phát động tháng hành động vì trẻ em để bảo vệ và

thực hiện Quyền trẻ em

Phối hợp với Đoàn thành niên, phô biến để phát động phong trào làm đò

chơi, đồ dùng học tập cho trẻ, đóng góp công sức lao động xây dựng cơ sở vật

chất cho các cơ sở GDMN, phô biến kiến thức chăm sóc - giáo dục trẻ

Trang 31

quyền địa phương tạo điều kiện cấp đất có mặt bằng phù hợp với nhu cầu của trường mầm non, có đất làm VAC để bô sung chất dinh dưỡng trong bữa ăn hằng ngày cho trẻ, tạo môi trường xanh, sạch, đẹp

Ngoài ra, các cơ sở GDMN có thê kết hợp với Hội Cựu chiến binh, Hội

Người cao tuổi, Hội Chữ thập đ tạo thành một lực lượng hùng hậu, rộng khắp, ủng hộ tích cực cho sự nghiệp phát triển GDMN của địa phương

Mối quan hệ giữa nhà trường và gia đình có vai trò rất quan trọng trong

việc hình thành và phát triển nhân cách của trẻ Gia đình là môi trường cơ sở,

môi trường gắn bó trong suốt cuộc đời của mỗi cá nhân Cha mẹ là người thầy giáo, là nhà sư phạm đầu tiên giáo dục cho con cái những phẩm chất nhân cách cơ bản làm nền tảng cho quá trình phát triển toàn diện về đạo đức, trí

lực, thể chất, tÌ

m mỹ, lao động theo các yêu cầu của xã hội Bên cạnh đó,

nhà trường cần phối hợp với các bậc cha mẹ tổ chức các ngày lễ, hội, tư vấn

đặc điểm tâm lý lứa tuổi của trẻ, những van đề cần lưu ý trong sự phát triển của trẻ để có thể phát hiện và can thiệp sớm khi thấy trẻ có biểu hiện không, bình thường Đồng thời, giữa nhà trường và gia đình có thông tin qua lại về kết quả học tập cũng như những vấn đề mới nảy sinh để hai bên cùng có

những phương pháp giáo dục trẻ thành người phát triển toàn diện

Vì vậy việc liên kết, phối hợp giữa môi trường giáo dục gia đình, nhà

trường và xã hội nhằm thực hiện mục đích phát triển nhân cách con người, đảm

bảo sự thống nhất về nhận thức cũng như cách thức hành động dé hiện thực hóa

mục tiêu quá trình phát triển nhân cách, tránh sự tách rời, mâu thuân, gây nên

tâm trạng nghỉ ngờ, hoang mang, dao động đối với cá nhân trong việc lựa chọn,

tiếp thu các giá trị tốt đẹp Đồng thời, mối quan hệ này phối hợp thống nhất

mục đích, mục tiêu giáo dục thể hiện ở những nội dung cơ bản nhằm phát triển

Trang 32

1.6 CAC YEU TO ANH HUONG DEN CONG TAC HUY DONG CONG DONG

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến HĐCĐ và quản lý công tác HĐCĐ Các yếu tố khách quan như chủ trương, đường lối, chính sách phát triển giáo dục

của Đảng và Nhà nước; môi trường xã hội Đảng và Nhà nước quan tâm tới

sự nghiệp phát triển giáo dục, tạo điều kiện cho giáo dục phát triển XHH giáo

dục nói chung và HĐCĐ nói riêng là cách thức, phương pháp để đạt được

mục tiêu giáo dục đề ra Điều kiện kinh tế, xã hội cũng có ảnh hưởng lớn đến

quản lý công tác HĐCĐ Kinh tế, xã hội phát triển nhu cầu học tập của nhân dân ngày càng cao, đòi hỏi giáo dục phải phát triển mạnh để đáp ứng được nhu cầu đó, do đó HĐCĐ thúc đây giáo dục phát triển

Nhân tố con người quyết định sự thành công của HĐCĐ và quản lý HĐCĐ Mọi người nhận thức day đủ về XHH giáo dục và tham gia tích cực

vào sự nghiệp giáo dục Các cấp QLGD, các CBQL bằng các biện pháp quản lý

của nhà trường sẽ giúp cho công tác HĐCĐ thực sự có hiệu quả, thu hút sự

quan tâm, tham gia nhiều hơn nữa của các tầng lớp xã hội góp phan nang cao

hơn nữa hiệu quả giáo dục

Bản thân ngành giáo dục có vai trò quan trọng trong công tác HĐCĐ Đối

với mỗi cơ sở giáo dục phải không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục; đổi mới

công tác quản lý, nâng cao năng lực chuyên môn của đội ngũ để tạo được uy tín

của nhà trường trong cộng đồng Đồng thời, từng bước tăng cường cơ sở vật

chất, thiết bi dạy học; xây dựng văn hóa nhà trường đảm bảo các hoạt động giáo

dục trong nhà trường, đáp ứng sự phát triển của xã hội; từ đó mới huy động được các tầng lớp xã hội đóng góp cho sự phát triển của giáo dục

Trang 33

thời huy động nguồn hỗ trợ của các nước, các tổ chức, cá nhân để phát triển

giáo dục Việt Nam

TIEU KET CHUONG 1

Qua nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý công tác HĐCĐ, chúng tôi nhận

thấy công tác HĐCĐ là một nhiệm vụ không thẻ thiếu trong mỗi nhà trường nói chung và trường mầm non nói riêng Đó là hoạt động nhằm phát huy vai trò của cộng đồng trong việc phát triển GD và ĐT HĐCĐ sẽ huy động được

nhiều nguồn lực về vật lực, tài lực, trí lực nhằm nâng cao chất lượng giáo dục,

đảm bảo các điều kiện cơ sở vật chất, phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng

yêu cầu phát triển GD và ĐT trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước HĐCĐ trong trường học sẽ tạo môi quan hệ gắn kết giữa nhà trường ~ gia đình - xã hộ các hình thức giáo dục, tạo môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn, hiệu quả từ đó sẽ phát huy hiệu quả công tác GD và ĐT thông qua

đáp ứng yêu cầu phát triển nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước

Trang 34

CHƯƠNG 2

THUC TRANG QUAN LY CONG TÁC HUY ĐỘNG CỘNG

DONG 6 CAC TRUONG MAM NON TREN DIA BAN THANH PHO QUANG NGAI

2.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TE - XA HOI VA GIAO DUC

THANH PHO QUANG NGAI

2.1.1 Đặc điểm tự nhiên và dân cư thành phố Quảng Ngãi

Thành phố Quảng Ngãi là thành phó tỉnh ly, trung tâm chính trị, kinh

tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật và an ninh - quốc phòng của tỉnh Quảng

Ngãi; thành phố Quảng Ngãi nằm vị trí gần trung độ của tỉnh (cách địa giới tỉnh về phía Bắc 28 Km, phia Nam 58 Km, phía Tây 57 Km, cách bờ biển 10 Km); cách thành phố Đà Nẵng 123 km; cách thành phố Quy Nhơn 170

km; Có toạ d6 dia ly tir 15°05” dén 15”0§' vĩ độ Bắc và từ 108°34' đến 108955 kinh độ Đông

Diện tích tự nhiên 16.015,34 ha, 260.252 nhân khẩu, có 23 đơn vị

hành chính cấp xã; trong đó có 09 phường: Trần Phú, Lê Hồng Phong, Tran

Hưng Đạo, Nguyễn Nghiêm, Chánh Lộ, Nghĩa Lộ, Nghĩa Chánh, Quảng Phú, Trương Quang Trọng và 14 xã: Nghĩa Dũng, Nghĩa Dõng, Tịnh Án Tây, Tinh Ấn Đông, Tịnh An, Tịnh Long, Tịnh Châu, Tịnh Thiện, Tịnh Khê, Tinh Hòa, Tịnh Kỳ, Nghĩa Hà, Nghĩa Phú, Nghĩa An

Địa giới hành chính thành phó: Phía Đông giáp Biển đông; phía Tây và

Tây Bắc giáp huyện Sơn Tịnh; phía Nam và Tây Nam giáp huyện Tư Nghĩa và huyện Mộ Đức; phía Bắc Về áp huyện Bình Sơn liều kiện tự nhiên, thành phố Quảng Ngãi có địa hình khá bằng

phẳng Trong vùng nội thị có núi Thiên Ấn, Thiên Bút, núi Ơng, sơng Trà

Trang 35

mực nước ngầm cao va dia chan ồn định Nhiệt độ trung bình hàng năm 27fc, lượng mưa trung bình 2.000mm, tông giờ nắng 2.000-2.200 giờ/năm, độ âm tương đối trung bình trong năm khoảng 85% và thuộc chế độ gió mùa thịnh

hành: Mùa Hạ gió Đông Nam, mùa Đông gió Đông Bắc

Thành phố Quảng Ngãi là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá và khoa học kỹ thuật của tỉnh; đồng thời, gắn với Khu kinh tế Dung Quất va Nha may lọc dầu số 1 thành một trong những trung tâm công nghiệp, dịch vụ của vùng

kinh tế trọng điểm miền Trung, có vai trò thúc day sự phát triển kinh tế, văn

hóa - xã hội, quốc phòng - an ninh của chuỗi đô thị miền Trung và Tây

Nguyên: Nha Trang, Tuy Hòa, Quy Nhơn, Huế, Đà Nẵng, Tam Kỳ, Buôn Mê Thuột, Pleiku và KomTum

2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội thành phố Quảng Ngãi

Thành phố Quảng Ngãi triển khai thực hiện kinh tế xã hội trong điều kiện nền kinh tế trong nước tiếp tục phục hồi nhưng thiếu ôn định, giá hàng hóa tăng cao, tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, thiên tai khó lường Năm 2014, Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố đã tập trung chỉ đạo, điều hành thực hiện quyết liệt các chỉ tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội

trong năm Do đó, các mặt công tác đã đạt được nhiều kết quả tích cực; hầu

hết các chỉ tiêu kinh tế tăng cao so với cùng kỳ năm 2013, đạt chỉ tiêu kế

hoạch năm; tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 11,79%, thu ngân sách nhà nước

trên địa bàn vượt kế hoạch

Tình hình kinh tế của thành phố

trên địa bàn (giá so sánh năm 2010) ước đạt 39.378 tỷ đồng, đạt 100,1% kế

hoạch Tổng giá trị gia tăng trên địa bàn ước đạt 11.805 tỷ đồng, đạt 100% kế

hoạch Tốc độ tăng trưởng kinh tế 11,79%; trong đó: Dịch vụ tăng 14,11%,

ếp tục phát triển, tổng giá trị sản xuất

Trang 36

dựng 38,66%; nông, lâm, ngư nghiệp 14,95%

Hoạt động kinh doanh thương mại - dịch vụ trên địa bàn phát triển khá, hệ thống ngành tài chính - tín dụng, vận tải, bưu chính viễn thông, khách sạn,

nhà hàng, cửa hàng, cửa hiệu được đầu tư phát triển khá mạnh Giá trị sản

xuất dịch vụ trên địa bàn năm 2014 ước đạt 16.057 tỷ đồng, đạt 101% kế

hoạch, tăng 17,24% so với cùng kỳ năm 2013 Giá trị sản xuất công nghiệp -

xây dựng trên địa bàn năm 2014 ước đạt 20.017 tỷ đồng, bằng 99,48% kế

hoạch, tăng 13,81% so với cùng kỳ năm 2013 Trong đó: Giá trị sản xuất công

nghiệp 9.070 tỷ đồng, đạt 100,03% kế hoạch; giá trị sản xuất xây dựng 10.947

tỷ đồng, bằng 99,02% kế hoạch Giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản năm

2014 ước thực hiện 3.304 tỷ đồng, bằng 99,46% kế hoạch, tăng 3,93% so với

cùng kỳ năm 2013 Tổng thu ngân sách nhà nước (NSNN) trên địa bàn ước

thực hiện đạt 1.204.570 tỷ đồng, đạt 112,40% dự toán tỉnh giao, đạt 105,22%,

dự toán điều chỉnh của thành phố, tăng 25,88% so với cùng kỳ năm 2013 Tổng chỉ ngân sách địa phương ước thực hiện 834,500 tỷ đồng, đạt 108,83%

dự toán tỉnh giao, bằng 99,63% dự toán điều chỉnh của thành phó, tăng

55,58% so với cùng kỳ năm 2013

2.1.3 Tình hình phát triển giáo dục thành phé Quang Ngai

Hiện nay, thành phố Quảng Ngãi có §5 trường trực thuộc: trong đó có 3ltrường mầm non, gồm 23 trường cơng lập, 0§ trường tư thục; có 433 nhóm lớp với tông số trẻ 11.165, tông số cán bộ giáo viên là 897 người Tổng

số trường tiêu học là 30 trường với 606 lớp; trong đó lớp 2 buổi/ngày là 316

lớp; tổng số 20.780 học sinh; tông số cán bộ, viên chức là 1.041 người Trung

học cơ sở có 23 trường với 408 lớp, tổng số học sinh 13.563 học sinh; cán bộ,

viên chức 1.079 người Thành phố Quảng Ngãi có 51 trường đạt chuẩn quốc

Trang 37

Kết quả huy động được 79% trẻ mẫu giáo đến trường trong đó 100% trẻ

Š tuổi ra lớp; 100% trẻ em 6 tuổi vào lớp một; có 99,5% học sinh lớp 5 được

xét hoàn thành chương trình tiểu học; 98% học sinh được xét công nhận tốt

nghiệp trung học cơ sở

Phòng GD và ĐT thành phố Quảng Ngãi đã chỉ đạo thực hiện đổi mới

quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở các bậc học; thực hiện

tốt các Đề án của ngành; ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, học tập và quản lý giáo dục; tô chức các hội nghị chuyên đề bàn biện pháp nâng cao chất lượng dạy tiếng Anh; nâng cao chất lượng giáo dục, hạn chế học

sinh bỏ học; tổ chức tốt các hội thi chọn học sinh giỏi các cấp Công tác phổ cập GDMN cho trẻ năm tuổi, phô cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và phổ

cập giáo dục trung học cơ sở tiếp tục được giữ vững; Phòng GD và ĐT đã

kiểm tra đề nghị công nhận chuẩn phô cập giáo dục cho trẻ em năm tuổi tại

18/23 xã, phường

Trong những năm qua, được sự quan tâm của chính quyền địa phương và cơ quan quản lý giáo dục đã giúp cho ngành giáo dục thành phố Quảng Ngãi

đạt được những kết quả nhất định trong các kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp thành phó, cấp tỉnh Chất lượng giáo dục ngày càng được nâng cao, tỉ lệ học sinh yếu kém có chiều hướng giảm

2.1.4 Tình hình phát triển giáo dục mầm non thành phố Quảng

Ngãi

Trong giai đoạn ngành GDMN tỉnh Quảng Ngãi chuyển từ loại hình

trường bán công sang trường công lập từ năm 2011; cơ sở vật chất, thiết bị

dạy học, đội ngũ chưa đảm bảo Vì vậy, GDMN vẫn còn nhiều khó khăn khi

Trang 38

Bang 2.1 Tình hình cán bộ, giáo viên và nhân viên ở các trưởng mắm non trên địa bàn thành phố Quảng Ngài HT, PHT z GV 8 trê " i GV a > trên 2 | đatchuẩn =

Zz Z| cin b |ềŠ [SẼ | „ lee tởiện | trênchuẩn [ễ „ s

Nămhọc | 9 | Og a |a8le c|s^|$#|?|-8l|> ESE|zš zÿ|Z®| „ # |3 8 „ |, |3 l|ã5 lŠs se #l|š Spe |š|š|E°I§ 2/6 |g|š|š lšlễ ]F |Š | lš 2011-2012 | 391 | s0 |19| s | 8 | 260 | 147 | 109] 84 | s7 | 1s 2012-2013 | 479 | 201 |1S| 6 | 5 | 318 | 179 | 12s | 107 | 64 | 21 2013-2014 | 821 | 456 |38| 6 | 2 | sss | 407 | 131 | 245 | 44] 9 2014-2015 | 897 | 463 |42| 7 | 3 | 611 | 421 | 190 | 272 | 97| 15

Kết quả thống kê ở bảng 2.1 thì tại thời điểm tháng 5 năm 2014 có tổng

số cán bộ, giáo viên là 897 người; trình độ chuyên môn đội ngũ đạt chuẩn và

trên chuân tương đối cao; tuy nhiên, hiện nay một số trường mầm non trên địa

ban thành phố Quảng Ngãi vẫn còn thiếu cán bộ quản lý, giáo viên

Kết quả thống kê ở bảng 2.2, cơ sở vật chất (CSVC) chưa đáp ứng yêu

cầu, nhiều trường mầm non chưa có bếp ăn cho các cháu, một số bếp ăn chưa

đảm bảo đúng quy định, nhiều phòng học cấp 4 được xây dựng từ những năm

1970, một số phòng học được cải tạo từ trường tiểu học; có nhiều điểm trường còn các lớp ghép ba độ tuổi; thiếu phòng học phải mượn nhờ một số cơ sở của

địa phương Công trình vệ sinh vẫn chưa đảm bảo theo quy định và còn thiếu

13 công trình vệ sinh cho các trường mầm non trên địa bàn thành phó Trong, những năm qua, toàn thành phố có 10 trường mầm non đạt chuẩn quốc gia,

Trang 39

tổng số trường mầm non trong thành phố Quảng Ngãi

Bang 2.2 Tình hình cơ sở vật chất ở các trường mầm non trên địa bàn thành phó Quảng Ngãi z | Tạng % El 2 | 2 \z_| tors Namhoc | % 5% Isls|,|š lễ 82| 2 2s " § s|5|Š = #7| 5 |5 ¬ §|# = = z= 2 |* % 2 # | \2 g| 2 |ã| Š 202øl2 | 177 | s6 | of s7 fess} a] s | 9 fa] iss | 26] 2 fafa 20122013 | 196 | 98 | 98 [a1] 69 | 1 | a2 | 13 | 23 | avo | 33 | 3 20132014 | 316 | 212 | 108 [na |3 [1 | lo | 10 | a1 | 32 | 30 | 7 [5] 2 2014-2015 | 391 | 226 | 165 |r98] 197] 0 | 6 | 6 | as | a | a3 fo | s | 2 Bang 2.3 Tinh hinh trong, lop mam non trén dia ban thành phố Quảng Ngãi 2 5 > Namhoc | & | Trong đó | Š | Trongđó | Ê 2 5 _| Trossngđó ?|#4‡ |š|z|š|‡ ##|#š|#*| za|š 2/512 \/2/5 72/5 |F 2 |o*/s 2013-2014 31 2 § |25|17 § | 433 | 265 | 11165 | 7927 | 4135 | 3792 | 70.9

Kết quả thống kê ở bảng 2.3, Thành phô Quảng Ngãi có 31 trường mam non, trong đó có 23 trường công lập, 08 trường tư thục với 433 nhóm

lớp, tông số trẻ 11.165 Số lớp, nhóm dành cho trẻ dưới 5 tuổi nhất là độ tuổi nhà trẻ chưa đáp ứng nhu cầu phụ huynh địa phương Số trẻ được ở bán trú

đạt tỉ lệ 56,6% đối với công lập và 43,4% đối với tư thục Tổng số trường tổ

chức dạy bán trú 25, chiếm tỉ lệ 80,64%, chưa đáp ứng được nhu cầu của nhân

dân địa phương

'Về chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ, toàn thành phó có 100% trường,

Trang 40

trường học; tỷ lệ trẻ suy đinh dưỡng về thể nhẹ cân chiếm tỉ lệ 2,1%; thể thấp còi chiếm tỉ lệ 2,9% Hàng năm, Phòng GD và ĐT thành phố Quảng Ngãi phối hợp với Sở Y tế để hướng dẫn, kiểm tra kịp thời khi có bệnh dịch xảy ra

như sốt xuất huyết, sởi, tay chân miệng do đó không để xảy ra bệnh dịch

trong trường mầm non và các nhóm, lớp tư thục gia đình Đồng thời tổ chức

bồi dưỡng chuyên môn về vệ sinh, chăm sóc nuôi dưỡng và chế độ dinh

dưỡng của trẻ trong trường mầm non; phát động phong trào giữ bàn tay sạch

và giữa ấm đôi chân cho trẻ trong mùa đông; tập huấn vệ sinh an toàn thực

phẩm và công tác vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân trẻ và đồ dùng thiết bị phục vụ trẻ ngày càng được quan tâm Phân cấp quản lý rõ về trách nhiệm quản lý các nhóm, lớp tư thục gia đình và kết hợp với cán bộ y tế, đoàn thẻ địa phương kiểm tra nhóm, lớp tư thục gia đình Đây mạnh công tác tuyên truyền đến các bậc phụ huynh với nhiều hình thức (bảng tuyên truyền, phiếu,

loa đài, hội hop ), thực hiện khám sức khỏe, cân đo theo qui định và thông

báo kết quả đến các bậc phụ huynh cùng kết hợp phòng chống suy dinh dưỡng và chống béo phì ở trẻ Vào đầu mỗi năm học, tất cả các trường mầm non tổ chức khảo sát chất lượng giáo viên để có kế hoạch bồi dưỡng và điều chỉnh, sắp xếp giáo viên phù hợp

Phòng GD và ĐT thành phố Quảng Ngãi tiếp nhận và mua sắm một số

thiết bị đồ dùng dạy học và đồ chơi phục vụ cho trẻ đặc biệt chú trọng dành

cho trẻ 5 tuổi, bằng nhiều nguồn kinh phí như từ nguồn ngân sách nhà nước và từ nguồn HĐCĐ Hiện nay, 100% lớp mẫu giáo 5 tuổi (trường công lập,

trường tư thục và lớp tư thục gia đình) đều đủ bộ thiết bị tối thiểu cho trẻ S

tuôi, với tổng kinh phí khoảng 650 triệu đồng 2.2 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH KHAO SAT

2.2.1 Mục tiêu khảo sát

Ngày đăng: 10/08/2022, 12:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w