Từ kết quả nghiên cứu lý luận và khả sát, đánh giá thực trạng của vấn đề nghiên cứu, luận văn Biện pháp quản lý công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai đề xuất các biện pháp quản lý công tác GDHN cho học sinh các trường THPT huyện Chư Păh tỉnh Gia Lai.
Trang 1
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
LÊ VĂN TÀU
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC
HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHÓ THÔNG HUYỆN CHƯ PĂH, TỈNH GIA LAI
Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục
Mã số: 60.14.01.14
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Người hướng dẫn khoa học : TS TRÀN XUÂN BÁCH
Đà Nẵng - Năm 2015
Trang 2Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi
Các số liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực và
chưa từng được công bố trong bắt kỳ một công trình nào khác
Học viên
Trang 31 Lý do chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu
5 Giả thuyết khoa học 6 Nhiệm vụ nghiên cứu 7 Phương pháp nghiên cứu
§ Cấu trúc luận văn " ÔỎ
CHUONG 1 CO SO LY LUẬN VE QUAN LY CONG TAC GIAO DUC
HƯỚNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG THPT 5
1.1 TONG QUAN CAC NGHIEN CUU VE VAN DE QUAN LY CONG
TÁC GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG THPT 5
1.1.1 Các nghiên cứu ngoài nước
1.1.2 Các nghiên cứu trong nước 7
1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐÈ TÀI - cccccccccrerrrr-ee TỮ
1.2.1 Quản lý „10
1.2.2 Quản lý giáo dục -2s2sssrererererrrrrrrerrrrerer T2
1.2.3 Giáo dục hướng nghiệp -13
1.2.4 Quản lý công tác giáo dục hướng nghiệp ở trường học 14
1.3 CÔNG TÁC GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG THPT
1.3.1 Hệ thống quan điểm chỉ đạo về GDHN dạy nghề cho học sinh phổ
thông „14
1.3.2 Cơ sở khoa học công tác hướng nghiệi 1S
1.3.3 Nhiệm vụ của giéo duc huéng nghiép 17
Trang 4
1.3.7 Phương pháp tổ chức công tác GDHN -
1.4 QUAN LY CONG TAC GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP TRONG NHÀ
TRUONG PHO THONG 28 1.4.1 Xây dựng kế hoạch GDHN 1.4.2 Tổ chức công tác GDHN 1.4.3 Chỉ đạo, giám sát công tác GDHN
1.4.4 Kiểm tra, đánh giá công tác hướng nghiệp
TIEU KET CHUONG 1 -
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC
HƯỚNG NGHIỆP CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG THPT
HUYỆN CHUPĂH TỈNH GIA LAI 33
2.1 KHAI QUAT TINH HINH CHUNG CUA HUYEN CHUPAH, TINH GIA LAL .33 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội -2s22 33 2.1.2 Tình hình phát triển giáo dục của huyén Chu Pah, tỉnh Gia Lai 34 2.1.3 Loại hình trường và quy mô trường lớp các trường THPT 35
2.1.4 Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý 36 2.1.5 Kết quả giáo dục bậc THPT Huyện Chu Pah nam hoc 2013- 2014 " „39 2.2 KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT sec 39) „39
2.2.1 Xây dựng bộ công cụ nghiên cứu
2.2.2 Tiến trình nghiên cứu 40 2.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GDHN Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN CHUPAH, TINH GIA LAI eee soseescsssneessessneeesssseeeese AO)
Trang 524 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC GDHN Ở CÁC TRƯỜNG
TRUNG HOC PHO THONG HUYEN CHUPAH, TINH GIA LAI 45 2.4.1 Nhận thức của đội ngũ CBQL, GV và HS về công tác GDHN 2.4.2 Xây dựng kế hoạch thực hiện công tác GDHN 46
2.4.3 Quản lý việc tổ chức công tác GDHN 2.4.4 Chỉ đạo thực hiện công tác GDHN
2.4.5 Kiểm tra, đánh giá kết quả công tac GDHN 2.4.6 Sự phối hợp giữa nhà trường với các lực lượng xã hội trong công tác GDHN 50 2.4.7 Tô chức các điều kiện hỗ trợ công tác GDHN Š2 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG 2.5.1 Những mặt mạnh 2.5.2 Những hạn chị
TIEU KET CHƯƠNG 2
CHƯƠNG 3 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GDHN CỦA
HIEU TRUONG CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN CHƯPĂH 56
3.1 NGUYÊN TÁC ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP 56
3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn
3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả
3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi
3.2 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GDHN Ở TRƯỜNG THPT
HUYEN CHU PAH, TINH GIA LAL 58
3.2.1 Nâng cao nhận thức về công tác GDHN cho CBQL, GV và các lực
lượng giáo dục khác „98
3.2.2 Đôi mới công tác kế hoạch hóa GDHN 63
Trang 6
3.2.4 Nâng cao hiệu quả công tác GDHN chính khóa và ngoại khóa 69 3.2.5 Tăng cường xã hội hóa công tác giáo dục HN 72 16 3.2.7 Thường xuyên kiém tra, dinh gid két qua céng tic GDHN .79
3.3 MOI QUAN HE GIUA CAC BIỆN PHÁP „82
3.4 KHẢO NGHIỆM TÍNH CÁP THIẾT VÀ TÍNH KHA THI CUA CAC
3.2.6 Tổ chức các điều kiện hỗ trợ trong công tác GDHN
BIỆN PHÁP „84
3.4.1 Mục đích, nội dung, hình thức, đối tượng khảo nghiệm 4
3.4.2 Kết quả khảo nghiệm 84
TIEU KET CHUONG 3
KET LUAN VA KHUYEN NGHI
DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO
QUYET DINH GIAO DE TAI LUAN VAN THAC Si (BAN SAO)
PHY LUC
Trang 7CBQL CMHS CSVC CNTT DTTS DH-CD-TCCN GD-ĐT GDHN GV GVCN HT HN HS HĐNGLL KTTH KT-XH QL QLGD SX THPT THCS XHHGD XHCN KHKT Cán bộ quản lý Cha mẹ học sinh Cơ sở vật chất Công nghệ thông tin Dân tộc thiểu số Đại học -Cao đẳng - Trung cấp chuyên nghiệp
Giáo dục ~ Đào tạo
Trang 8
Bảng 2.1 | Loại hình trường và quy mô trường lớp 35 Bảng 2.2 | Thông kê cán bộ quản lý và giáo viên 36
Bang 2.3 | Thông kê trình độ giáo viên THPT huyện Chư Păh 37
Thong ké két quả học lực, hạnh kiểm của học sinh các
Bảng 2.4 39
trường THPT huyện Chư Păh
Thống kê kết quả khảo sát cán bộ, giáo viên về việc
Bảng 2.5 - 4
sử dụng các phương pháp trong hoạt động GDHN
Kết quả khảo sát tình hình HS tham gia các hoạt động
Bang 2.6 3DHN ở các trường THPT huyện Chưpäh - ma 4
'Kết quả khảo sát nhận thức của CBQL, GV và HS về
Bảng 2.7 sự cần thiết và tầm quan trọng của công tác GDHN og oe 46 Kết quả khảo sát việc xây dựng kế hoạch GDHN ở
Bảng2§ | các trường THPT huyện Chưpãh —_ - 4
Bảng 2.9 | Các lực lượng chính tham gia công tác GDHN 48 Các mức độ QL kế hoạch GDHN trong các nhà
[Bang 2.10 trường THPT 49
Kết quả khảo sát việc kiểm tra, đánh giá công tá
Bảng 2.11 50
GDHN ở các trường THPT huyện Chư Pãh
Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện
Bảng 3.L | pháp QL công tác GDHN ở các trường THPT huyén| 85 Chu Pah tinh Gia Lai
Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp
Bảng 3.2 | QL công tác GDHN ở các trường THPT huyện Chu| 86
Trang 9
định tương lai của mỗi con người Vì thế lựa chọn cho mình một ngành nghề
phù hợp là vấn đề được nhiều bạn trẻ quan tâm, đặc biệt là học sinh trung học
phổ thông (THPT) Trong xã hội hiện nay, học sinh THPT có rất nhiều lựa
chọn khi tốt nghiệp: học tiếp đại học, cao đăng, học nghề, đi làm Tuy nhiên,
hiện nay học sinh phổ thông ra trường thường chọn nghề một cách ngẫu nhiên, theo cảm tính, không có những hiểu biết cần thiết về nghề mà mình có ý định lựa chọn, thiếu ý thức đúng đắn về ngành nghề Do đó, thiếu ý thức phấn đấu vươn lên trong nghề nghiệp, thậm chí có học sinh bỏ nghề, ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, vừa lăng phí kinh phí đào tạo của nhà nước, vừa tác động xấu đến sự phát triển của cá nhân
Hiện nay, ở các trường THPT trên địa bàn huyện Chư Pah tinh Gia Lai giáo dục hướng nghiệp còn nhiều hạn chế, bất cập Mặt khác, trên địa bàn huyện Chu Pah, tỉnh Gia Lai chưa có một công trình nghiên cứu khoa học nào
về vấn đề quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở trường THPT dé phân tích thực trạng, tìm ra những nguyên nhân, từ đó đẻ ra những biện pháp phù hợp, thiết thực để quản lý công tác giáo dục hướng nghiệp trong các trường THPT một cách hiệu quả
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Biện pháp quản lý công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phỗ
Trang 10đề nghiên cứu, luận văn đề xuất các biện pháp quản lý công tác GDHN cho học sinh các trường THPT huyện Chư Pãh tỉnh Gia Lai
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu
Quản lý công tác GDHN ở trường THPT huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai hiện nay
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý công tác GDHN cho học sinh các trường THPT huyén Chu Pah, tỉnh Gia Lai
4 Phạm vi nghiên cứu
Trong đề tài, do thời gian và điều kiện, chúng tôi chỉ tập trung nghiên
cứu công tác GDHN cho học sinh các trường THPT huyện Chư Pah, tinh Gia Lai (03 trường) với hai nhóm trường gồm: Nhóm trường thuộc vùng thuận lợi
(01 trường) và nhóm thuộc vùng khó khăn (Vùng Dân tộc thiểu số 02
trường)
5 Giả thuyết khoa học
Quản lý công tác GDHN có vai trò hết sức quan trọng Tuy nhiên
trên thực tế, thực trạng quản lý công tác GDHN của HT các trường
THPT ở huyện Chư Päh, tỉnh Gia Lai hiện nay còn bộc lộ một số yếu kém, bất cập trên tất cả các khâu, từ khâu tư vấn hướng nghiệp, quản lý hoạt động hướng nghiệp cho đến khâu đầu tư CSVC chưa đáp ứng yêu cầu Do đó, chất lượng và hiệu quả GDHN cho học sinh chưa cao, phần lớn các em chưa định hướng đúng trong việc lựa chọn ngành, nghề phù hợp với
Trang 11và hiệu quả quản lý công tác GDHN của học sinh ở các trường THPT ở huyện Chu Pah, tỉnh Gia Lai
6 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý công tác GDHN ở trường THPT
- Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý công tác GDHN của
HT các trường THPT huyện Chư Păh
- Đề xuất các biện pháp quản lý công tác GDHN của HT các trường 'THPT huyện Chư Pah
7 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu sau:
~ Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các văn bản, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, các tài liệu sách báo có liên quan đến vấn đề nghiên cứu để hệ thống hóa cơ sở lý luận cho đề tài
- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra, khảo sát, phỏng vấn, trao đổi, phương pháp quan sát sư phạm, phương pháp tông kết kinh nghiệm quản lý giáo dục
Trang 12- Chương 2: Thực trạng quản lý công tác GDHN ở các trường THPT huyện Chư Păh
- Chương 3: Các biện pháp quản lý công tác GDHN ở các trường THPT huyén Chu Pah
© Kết luận và khuyến nghị
« Tài liệu tham khão
Trang 13HƯỚNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG THPT
1.1 TONG QUAN CAC NGHIÊN CỨU VỀ VÁN ĐÈ QUẢN LÝ CÔNG
TÁC GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG THPT
1.1.1 Các nghiên cứu ngoài nước
Cùng với quá trình phát triển kinh tế - xã hội, các quốc gia luôn coi trọng việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân đề đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về nâng cao trình độ dân trí, phát triển nguồn nhân lực và nhu cầu giáo dục của các tầng lớp dân cư Với sự phát triển mạnh mẽ của quá trình toàn cầu hóa và sự ra đời của nền kinh tế tri thức, u cầu khơng ngừng hồn thiện hệ thống giáo dục quốc dân lại càng trở thành một vấn đề quan trọng của cải cách giáo dục hiện đại, vì nó quyết định đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao vị thế quốc gia
'Vào những năm 70 — 80 thế kỉ trước, các nước Châu Âu lần lượt tiến
hành cải cách giáo dục từ cấu trúc tổ chức đến nội dung, phương pháp giáo
dục và giảng dạy, đáp ứng các yêu cầu phát triển của xã hội công nghiệp dựa
vào sự tiến bộ vượt bậc của khoa học - công nghệ, nhất là công nghệ thông
tin, kinh tế để đạt tới một số chuẩn mực chung về trình độ giáo dục phổ thông
và giáo dục nghề, trong đó công tác giáo dục hướng nghiệp cũng được nhiều nước trên thế giới quan tâm và trở thành vấn đề cấp thiết [16, Tr 156]
Năm 1975, nước Pháp đã tiến hành cải cách giáo dục để hiện đại hóa nêền giáo dục nhằm vào các hướng: tăng cường giáo dục khoa học tự nhiên và toán học trong đó tăng kiến thức thực hành đối với khoa học tự nhiên, đưa
giáo dục kĩ thuật vào để đảm bảo sự liên hệ giữa trường học và đời sống
Cải cách giáo dục phải chú ý đặc biệt tới giảng dạy lao động và nghề nghiệp
Trang 14đẳng với các loại hình hoạt động khác của nhà trường, đào tạo “tiền nghề
nghiệp” là cơ sở của việc học tập liên tục về sau và chuẩn bị cho học sinh
bước vào cuộc sống lao động Nhà trường Pháp hiện nay đã giảm bớt tính hàn lâm trong việc cung cấp các kiến thức khoa học, tăng cường tỷ trọng kiến thức có ý nghĩa thực dụng và ý nghĩa hướng nghiệp để giúp học sinh trung
học chuẩn bị đi đào tạo và cuộc sống nghề nghiệp
Ở nước Anh: Học sinh của chương trình giai đoạn từ 11-14 tuổi có thể lựa chọn HN của mình theo bảng danh mục và khi hoàn thành chương trình
HN này học sinh sẽ nhận được một chứng chỉ
làm cơ sở cho việc nhận
được bằng quốc gia Mục đích của giáo dục phô thông là nhằm trang bi cho học sinh vốn kiến thức tiếp thu chương trình đào tạo HN và giáo dục đại học
ở những giai đoạn sau Tắt cả học sinh từ 16 tuổi đều phải có 2 tuần thử việc
ở các công ty địa phương như là một phần của chương trình đào tạo HN
chung
Ở Hoa Kỳ: Mục tiêu của giáo dục nước Mỹ là nâng cao hơn nữa chất
lượng giáo dục, tăng cường kết quả học tập của học sinh nhằm đảm bảo cung
cấp một lực lượng lao động có trình độ; có khả năng cạnh tranh và thích ứng
linh hoạt trong điều kiện nền kinh tế toàn cầu Người ta đã đưa ra nhiều
hướng giải quyết và đưa ra nội dung cần tăng cường với các chiến lược quan trọng, trong đó tăng cường các mối quan hệ giữa trường trung học với doanh nghiệp theo hướng chuyên dần thành trường đào tạo chuyên nghiệp Một phần của chiến lược này là tạo cơ hội cho học sinh tham gia làm việc bán thời gian tại xí nghiệp
Ở Nhật Bản: Các trường THPT được nhóm thành chương trình phổ
Trang 15
iáo dục Nhật Bản đã quan tâm đến công tác HN cho các em học sinh tùy theo chương trình có môn học đặc thù để các em hướng vào HN tương lai
Bộ giáo dục Liên bang Nga không tách giáo dục hướng nghiệp khỏi giáo dục công nghệ đại cương và giáo dục lao động của trường phổ thông, nhất là học sinh cấp THPT thì nội dung, phương pháp tô chức dạy học các môn khoa học và công nghệ mang tính phân hóa, nhằm mục tiêu hướng nghiệp cho học sinh lớn bước vào học trường nghề và cuộc sống Các nhà giáo dục Liên bang Nga cho rằng trong các tiêu chí đánh giá chất lượng học sinh thì “Sự thành đạt nắm vững nghề đã chọn là giá trị cao nhất” [23, Tr.18]
Theo quan niệm của UNESCO, hướng nghiệp đòi hỏi sự đánh giá dựa trên việc kết hợp những tiêu chí về giáo dục và dự báo về nhân cách tương lai Nha trường phải có khả năng vẽ lên một bức tranh rõ nhất về khả năng của mỗi học sinh Vì vậy, cần phải có những nhà tư vấn hướng nghiệp chuyên môn để giúp học sinh lựa chọn nghề thích hợp, dự báo những khó khăn trong học tập và giải quyết những vấn đề xã hội khi cần
1.1.2 Các nghiên cứu trong nước
Trong các quan điểm chỉ đạo của chiến lược phát triển giáo dục 2011- 2020 do Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 711/2012/QĐ-TTg ngày
13/6/2012, có nêu rõ “ Hoàn thiện cơ cấu hệ thống giáo dục nghề nghiệp và đại học; điều chỉnh cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo, nâng cao chất
Trang 16sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ tô quốc”, “ giáo dục THPT nhằm giúp cho học sinh có những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện phải phát huy năng
lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học lên đại học, cao đẳng,
trung cấp, học nghề hoặc đi vào lao động cuộc sống” Ở Điều 28 có ghi “ nội dung giáo dục phổ thông đảm bảo tính phố thông, toàn diện, hướng nghiệp và có hệ thống ” [25]
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có những chỉ đạo thiết thực trong
việc thực hiện chương trình giáo dục chuyên nghiệp Mở rộng quy mô, đa
dạng hóa các ngành nghề đào tạo, các hình thức đào tạo gắn với bảo đảm chất
lượng đào tạo, phù hợp với khả năng cung ứng nhân lực của cơ sở đào tạo và
quy hoạch phát triển nhân lực của Bộ, ngành và địa phương Chỉ đạo các cơ sở
đào tạo trung cấp chuyên nghiệp đổi mới chương trình đào tạo; đổi mới mạnh mẽ phương pháp đào tạo và đánh giá kết quả học tập theo hướng phát triển năng lực người học nâng cao hiệu quả đào tạo; kết hợp dạy chương trình bổ túc văn hóa với đào tạo trung cấp chuyên nghiệp và phối hợp với các trường phổ thông để thực hiện giáo dục hướng nghiệp và đào tạo kỹ năng nghề nghiệp nhằm tạo ra sự thay đổi mạnh mẽ công tác phân luồng học sinh sau trung học cơ sở Đây mạnh đảo tạo theo nhu cầu xã hội, hợp tác với doanh nghiệp và hợp tác quốc tế trong giáo dục nghề nghiệp [10, Tr.5]
Giáo dục hướng nghiệp có liên quan trực tiếp đến tương lai của thế hệ
trẻ và được khá nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu qua các đề tài và công trình như: * Đổi mới công tác hướng nghiệp phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa —
hiện đại hóa đất nước” của Phạm Tất Dong, “ Tổ chức giáo dục hướng nghiệp
Trang 17Công trình nghiên cứu của tác giả Nguyễn Văn Hộ đề cập đến vấn đề: “Hoạt động hướng nghiệp và giảng dạy kỳ thuật trong trường THPT Trong đó tác giả tập trung làm rõ 3 vấn dé gồm: những lý luận cơ bản về hướng nghiệp; cấu trúc hệ thống tô chức hoạt động hướng nghiệp trong trường phổ thông; các bộ phận quan trọng bậc nhất trong hoạt động hướng nghiệp nhằm hình thành những kỹ năng lao động cho học sinh, giúp học sinh thích ứng nhanh chóng với hoạt động nghề nghiệp sau này trong điều kiện của sản xuất công nghiệp [17] “Trong bài quả công tác hướng nghiệp” tại Hội thảo Pháp-Á năm 2005, tác giả Phạm Tắt
“Những vấn đề mới đặt ra trước yêu cầu nâng cao hiệu
Dong đã nêu lên những đóng góp của GDHN trong giai đoạn hiện nay như:
hướng nghiệp góp phần điều chỉnh việc chọn nghề của thanh niên theo hướng, chuyển đổi cơ cấu kinh tế; hướng nghiệp phát huy tác động giáo dục ý thức chính trị và lý tưởng nghề nghiệp cho người lao động; hướng nghiệp gắn với
việc học tập làm chủ công nghệ mới; hướng nghiệp chuẩn bị con người năng
động thích ứng với thị trường
Công trình nghiên cứu của tác giả Trần Văn Đồng cho rằng quản lý công tác GDHN là một nội dung quan trọng của quản lý trường học, trong đó mọi người liên kết với nhau thực hiện nhiệm vụ của tập thể và của bản thân mình Nhiệm vụ chủ yếu của người quản lý là làm thế nào để mọi người biết và thực hiện nhiệm vụ của mình, cùng chung tay góp phần thực hiện có hiệu quả mục tiêu đề ra của công tác GDHN
Nhìn chung các công trình nghiên cứu khoa học khác nhau cả trong nước lẫn ngoài nước, những quan điểm chủ trương, Nghị quyết của Đảng, Nhà
Trang 18dạy học lao động, chuẩn bị tâm lý, kỹ năng cho học sinh phổ thông qua công tác GDHN để học sinh dễ dàng hòa nhập với cuộc sống lao động nghề nghiệp trong nên kinh tế - xã hội ở mỗi quốc gia Điều này có ý nghĩa rất lớn về mặt lý luận đối với việc nghiên cứu luận văn này Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu này ít đề cập đến thực trạng của công tác GDHN trong các trường THPT Xét riêng trên địa bàn tỉnh Gia Lai, cho đến nay vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu về vấn đề quản lý công tác GDHN một cách hoàn chỉnh và chưa đưa ra được biện pháp hữu hiệu cho công tác này ở trường THPT
1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐÈ TÀI
1.2.1 Quản lý
Công tác quản lý là một trong năm tác nhân của sự phát triển kinh tế - xã
hội: vốn, tài nguyên, nguồn lao động, khoa học kỹ thuật và QL Trong đó QL
có vai trò mang tính quyết định đến sự thành công hay thất bại Xuất phát từ những góc độ nghiên cứu khác nhau nên rất nhiều học giả trong và ngoài nước đã đưa ra nhiều giả thuyết về quản lý Cho đến nay, vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất quản lý Đặc biệt là từ thế kỷ XXI, các quan niệm về quản
lý càng thêm phong phú
Theo F.W.Taylor, cha đẻ của chuyên môn hóa quản lý, làm quản lý là
phải biết rõ: muốn người khác làm việc gì và hãy chú ý đến cách tốt nhất, kinh
tế nhất mà họ làm [20, Tr 14]
Theo Henri Fayol, quản lý là một hoạt động mà mọi tổ chức (gia đình,
doanh nghiệp, chính phủ) đều có, nó gồm 5 yếu tố tạo thành là: kế hoạch, tổ
chức, chỉ đạo, điều chinh và kiểm soát Quản lý chính là thực hiện kế hoạch, tô chức, chỉ đạo điều chỉnh và kiểm soát ấy [20, Tr.16]
Theo Harol Koontz, quản lý là một hoạt động thiết yếu nó bảo đảm phối
Trang 19thể đ`ạt được các mục đích của mình với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bất mãn cá nhân ít nhất [20, tr.2§] Tác giả Trần Kiểm định ng “Quản lý là tác động có mục đích đến tập thể người để tổ chức và phối hợp hoạt động của họ trong suốt quá trình lao động” [19, Tr 29]
Theo Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Trường CBQL Hà Nội, 1997, hoạt động quản lý là tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức [21, Tr 29] Xét về ngữ nghĩa, thuật ngữ quản lý gồm hai quá trình tích hợp nhau: n định; quá trình Lý là sửa sang, sắp xếp, đổi mới đưa hệ vào thế phát triển Vì vậy Quá trình Quản gồm coi sóc, giữ gìn, duy trì hệ thống ở trạng thái
nếu người chỉ huy chỉ lo việc quản thì tô chức trì trệ, và nếu chỉ quan tâm đến lý thì phát triển không bền vững Quản lý phải làm cho hệ thống ở trạng thái
cân bằng động, vận động phù hợp, thích ứng và có hiệu quả trong môi trường
tương tác giữa các nhân tố bên trong và các nhân tố bên ngoài
Như vậy dù tiếp cận QL ở góc độ nào cũng cần xem xét bản chất của chức năng lao động đặc biệt này là tô chức, chỉ huy và điều khiển phù hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm thực hiện có hiệu quả những mục tiêu của tổ
chức, đơn vị đề ra
Từ những điểm chung của các khái niệm trên, có thể hiểu quản bp là tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý lên khách thể quản lj và đối tượng quản lý trong cùng một tổ chức nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các
Trang 201.2.2 Quản lý giáo dục
Cũng giống như khái niệm quản lí, trong lĩnh vực giáo dục các nhà nghiên cứu lý luận đã đưa ra những khái niệm về quản lý giáo dục:
Theo P V Khuđôminxky: “quản lý giáo dục là tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức và có mục đích của chủ thẻ quản lý ở các cấp khác
nhau đến tắt cả các khâu của hệ thống nhằm mục đích bảo đảm việc giáo duc
cộng sản chủ nghĩa cho thế hệ trẻ, đảm bảo sự phát triển toàn diện và hài hòa của họ”
Theo Phạm Minh Hạc thì quản lý giáo dục cũng chính là quản lý nhà trường “quản lý nhà trường, quản lý giáo dục là tổ chức hoạt động dạy học có tô chức được hoạt động day học, thực hiện được các tính chất của nhà trường phổ thông Việt Nam Xã hội chủ nghĩa mới quản lí được giáo dục, tức là cụ thể hóa đường lối giáo dục của Đảng và biến đường lối đó thành hiện thực, đáp ứng yêu cầu của nhân dân, của đất nước” [15, Tr.71]
Theo tác giả Nguyễn Văn Hộ: “QLGD là một quá trình hoạt động của
các chủ thể và đối tượng QL thống nhất với nhau trong một cơ cấu nhất định
nhằm đạt mục đích đẻ ra của QL bằng cách thực hiện các chức năng nhất định và vận dụng các biện pháp, nguyên tắc, công cụ QL thích hợp” [17, Tr.16]
Theo tác giả Đặng Quốc Bảo: “Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quát là hoạt động điều hành phối hợp của các lực lượng xã hội nhằm thúc đây công, tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu của xã hội” [5]
Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang, “Quản lý giáo dục là hệ thống tác
động có mục đích, có kế hoạch hợp qui luật của chủ thể quản lý, nhằm làm
cho hệ vận hành theo đường lối giáo dục của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà trường XHCN Việt Nam mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy
học — giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ thống giáo dục đến mục tiêu dự kiến, tiến lên
Trang 21Những khái niệm nêu trên về QLGD tuy diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau nhưng về chung nhất có thể hiểu Q/GD là sự tác động có ý thức có hệ
thống, có kế hoạch và định hướng tới mục đích của chủ thể ỌL lên
OL mà chủ yếu là quá trình dạy học và giáo dục ở các trường học 1.2.3 Giáo dục hướng nghiệp
Trong trường phổ thông, giáo dục hướng nghiệp là một bộ phận của giáo dục toàn điện GDHN là hoạt động được thực hiện bởi GV và HS và
được tiến hành với nhiều hình thức khác nhau nhưng tập trung thực hiện mục
đích giúp cho HS lựa chọn nghề vừa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội vừa phù hợp với nguyện vọng, năng lực, thê lực của HS để các em phát huy được hết khả năng trong cuộc sống nghề nghiệp
GDHN là một hệ thống các biện pháp giáo dục của nhà trường, gia đình và xã hội nhằm chuẩn bị cho thế hệ trẻ tư tưởng, trí thức, kỹ năng, để họ
góp phần phát huy năng lực, sở trường của từng người, đồng thời cũng góp phần điều chinh nguyện vọng của cá nhân, sao cho phù hợp với yêu cầu lao động trong xã hội, giúp các em giải quyết việc chọn nghề cho tương lai một
cách có ý thức ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường
GDHN là hệ thống các hoạt động dựa trên cơ sở tâm lý học, sinh lý
học, xã hội học, giáo dục học, kinh tế hoc, để giúp học sinh chọn nghề phù
hợp với nhu cầu của xã hội, thích hợp với năng lực của bản thân và đảm bảo điều kiện khả thi trong học tập nghề nghiệp [25, Tr.40]
Qua nghiên cứu các tài liệu lý luận, chúng tôi nhận thấy khái niệm sau
đây là tương đối đầy đủ: “HN cho HS phổ thông là hệ thống biện pháp giáo
dục của gia đình, nhà trường và xã hội Trong đó nhà trường đóng vai trò chủ
đạo nhằm hướng dẫn và chuẩn bị cho thế hệ trẻ về tư tưởng, tâm lý, ý thức, kỹ
Trang 22đang cần phát triển đồng thời lại phù hợp với hứng thú, năng lực cá nhân” [11, Tr.18]
1.2.4 Quản lý công tác giáo dục hướng nghiệp ở trường học
Như trên đã nêu, giáo dục hướng nghiệp là một hoạt động giáo dục của gia đình, nhà trường và xã hội Trong đó, nhà trường đóng vai trò chủ đạo nhằm định hướng và chuẩn bị cho học sinh về nghề nghiệp trong tương lai, giáo dục về tư tưởng, tâm lý, ý thức, cũng như những kỹ năng ban đầu
Từ khái niệm quản lí giáo dục, ta có thể hiểu khái niệm quản lí hoạt
động giáo dục hướng nghiệp trong trường phổ thông là tập hợp các tác động
có tô chức, có kế hoạch, kiểm tra, tổng kết và điều chỉnh có định hướng của
chủ thể quản lí đến đội ngũ giáo viên, học sinh, các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường, nhằm thực hiện mục đích giáo dục cho học sinh trong việc chọn ngành, nghề vừa đáp ứng được nhu cầu xã hội và yêu cầu của nghề nghiệp, vừa phù hợp với nguyện vọng, hứng thú, năng lực, sở trường của học
sinh, đảm bảo cho việc triển khai các con đường giáo dục hướng nghiệp đạt
được nội dung và yêu cầu đề ra
1.3 CÔNG TÁC GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG THPT 1.3.1 Hệ thống quan điểm chỉ đạo về GDHN dạy nghề cho học sinh
phé thong
Quyết định số 126/CP ngày 19/3/2001 của chính phủ về “công tac HN
trong trường phổ thông và việc sử dụng hợp lý HS các cấp trung học cơ sở và
trung học phổ thông tốt nghiệp ra trường” đã nêu van đề: tiếp theo hướng nghiệp phải dạy nghề cho học sinh phổ thông tạo điều kiện cho các em có công ăn, việc làm khi không được học lên
Trang 23Trong bài nói chuyện tại Hội nghị GDHN toàn quốc ở Hà Nội vào ngày 24/8/1999, Phó Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam Nguyễn Thị Bình đã chỉ đạo: “Quá trình GDHN phải làm cho HS có những hiểu biết cần thiết về thị
trường lao động, biết cách lựa chọn nghề nghiệp có cơ sở khoa học, được lam
quen với nghề để có hứng thú và thái độ đúng đắn, yêu quí nghề và quan
trọng là HS có được tình cảm, thói quen lao động để tiến tới có thể làm một
số nghề truyền thống, nghề thông dụng đang cần duy trì và phát triển ở địa phương” [ 4, Tr.4]
Đây là tư tưởng chỉ đạo hết sức quan trọng, là một hướng ưu tiên trong đổi mới mục tiêu giáo dục Với những thách thức khi hòa nhập với cộng đồng
các nước trong khu vực và thế giới, đòi hỏi chúng ta phải nhanh chóng xây
dựng được một đội ngũ cán bộ KHKT, đặc biệt là lực lượng hùng hậu công nhân kỹ thuật lành nghề có khả năng đáp ứng các yêu cầu của kỹ thuật và công nghệ tiên tiến Do đó, cần phải mở rộng qui mô và nâng cao chất lượng,
giáo dục lao động hướng nghiệp
Công văn số 7860/LĐHN ngày 08/08/2001 của Bộ GD&ĐT hướng dẫn về nhiệm vụ giáo dục lao động HN, năm học 2001-2002 Trong đó, có một số nội dung quan trọng:
* Cần nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về ý nghĩa,
nội dung và biện pháp thực hiện giáo dục kỹ thuật và HN dạy nghề cho HS * Thực hiện nghiêm túc và có kết quả các qui định của Bộ về công tác giáo dục lao động HN và dạy nghề phô thông trong địa bàn và trường học của mình đồng thời thực hiện đúng nguyên lí giáo dục của Đảng, góp phần phân
ấp hợp lí
1.3.2 Cơ sở khoa học công tác hướng nghiệp
Tâm lí học góp phần xác định phù hợp nghề của từng con người cụ thể luồng HS cuối
Trang 24
những yêu cầu do từng nghề đặt ra cho con người là đối tượng nghiên cứu của tâm lí học nhân cách Sự phù hợp nghề nghiệp của một người bao giờ cũng bộc lộ ở hai phương diện: năng lực và phẩm chất trong lao động nghề nghiệp theo yêu cầu của nghề đó đặt ra, chúng luôn thống nhất với nhau, chuyên hóa cho nhau, thiếu một trong hai phương diện đó thì không coi là sự phù hợp
nghề được
Theo quan điểm điều khiển học, bản chất của công tác HN là một hệ
thống điều khiển các động cơ chọn nghề của thanh thiếu niên, HS Hệ thống
này gồm:
- Chủ thể điều khiển: Nhà trường, gia đình, các cơ quan nhà nước, các
tô chức xã hội, các nhóm không chính thức của HS
- Các phương tiện và phương pháp điều khiển: Công tác HN trong nhà
trường, sự giáo dục định hướng của gia đình, thông tin nghề nghiệp của các
cơ quan chuyên môn, các phương tiện thông tin đại chúng, dư luận nhóm và
dư luận xã hội, hoạt động tư vấn nghề nghiệp - Đối tượng điều khi
lên là động cơ và định hướng nghề nghiệp tương lai
của học sinh
- Kết quả của hệ thống là sự sẵn sàng tâm lí đi vào lao động nghề nghiệp của HS Học sinh có khả năng chọn nghề nghiệp phù với đòi hỏi của nghề, đúng với khả năng, nguyện vọng của bản thân, phù hợp với yêu cầu xã hội
Ngoài ra, tham gia hệ thống này còn có các kênh thông tin và liên hệ ngược về thị trường lao động, nhu cầu nhân lực của nền kinh tế quốc dân
Trang 251.3.3 Nhiệm vụ của giáo dục hướng nghiệp
Hướng nghiệp cho học sinh phô thông là bước khởi đầu quan trọng của quá trình phát triển nguồn nhân lực Hướng nghiệp ở trường phô thông được thực hiện qua những hình thức sau đây:
- Thông qua dạy học các môn văn hóa mà giới thiệu ý nghĩa ứng dụng
các kiến thức môn học vào hoạt động sản xuất và xã hội cũng như tầm quan
trọng của các kiến thức môn học vào sự hình thành và phát triển trình độ các nghề nghiệp có liên quan Sự hứng thú và thành tích học tập về một hay nhóm bộ môn nào đó ở trường phổ thông có ý nghĩa hướng nghiệp theo tinh thần kỹ
thuật tông hợp cho học sinh
- Hoạt động “sinh hoạt hướng nghiệp”, trực tiếp tìm hiểu thế giới nghề
nghiệp, thị trường lao động, được tư vấn hướng nghiệp chọn nghề
~ Các hoạt động giáo dục khác như tham quan sản xuất, tìm hiểu nghề và các lĩnh vực kinh tế qua các phương tiện thông tin đại chúng, qua tủ sách hướng nghiệp, sự hướng dẫn của gia đình và các tổ chức xã hội
+ Nhiệm vụ đầu tiên là qua hướng nghiệp, các em được làm quen với những nghề cơ bản trong xã hội, những nghề có vị trí then chót trong nền kinh tế quốc dân, những nghề cần thiết phải phát triển ở ngay địa phương mình
Nhiệm vụ này được thể hiện trong suốt những năm còn ngồi trên ghế nhà
trường Nhiệm vụ đó giúp các em có điều kiện tìm hiểu nghề trong xã hội,
đặc biệt là nghề của địa phương Từ sự làm quen này, sẽ giúp cho các bạn trẻ trả lời câu hỏi: Trong giai đoạn hiện nay, những nghề nào đang cần phát triển
nhất, thái độ đối với nghề như thế nào là đúng, v.v Đồng thời, học sinh còn
phải biết những yêu cầu tâm sinh lý mà nghề đặt ra, những điều kiện vào học
nghề v.v Tóm lại, nhiệm vụ thứ nhất là hình thành ở học sinh những biểu
Trang 26+ Nhiệm vụ thứ hai là hướng dẫn phát triển hứng thú nghề nghiệp: Trong quá trình tìm hiểu nghề, ở học sinh sẽ xuất hiện và phát triển hứng thú nghề nghiệp Em học sinh này thích nông nghiệp, em khác thích công nghiệp, có em lại chỉ chú ý đến nghệ thuật, v.v Người làm hướng nghiệp sẽ hướng dẫn sự phát triển hứng thú của các em trên cơ sở phân tích những đặc điểm, những điều kiện, những hoàn cảnh riêng của từng em một
Hứng thú là một động lực hết sức quan trọng để con người gắn bó với nghề Vì vậy, hứng thú được coi như một chỉ số quan trọng hàng đầu để xét sự phù hợp nghề của con người Ở một số nước, người ta đề ra nguyên tắc: Không bố trí vào nghề nếu không có hứng thú với nghề Trên quan điểm chủ
nghĩa nhân đạo cũng như quan điểm tâm lý học, nguyên tắc đó là đúng
Song việc giáo dục đạo đức, giáo dục chính trị có ý nghĩa đối với sự
hình thành và phát triển hứng thú Trong xã hội, không ít nghề ở ngoài sự
định hướng của học sinh Nhưng khi thấy được hết tầm quan trọng của một
nghề, có những học sinh đã dứt khoát chọn nghề ấy, và cảm thấy thoải mái hoặc hài lòng với sự lựa chọn của mình, từ đó nảy nở hứng thú với nghề
+ Nhiệm vụ thứ ba là giúp học sinh hình thành năng lực nghề nghiệp
tương ứng: Người ta chỉ có thể yên tâm sóng lâu dài với nghề nếu họ có năng
lực chuyên môn thực sự, đóng góp được sức lực, trí tuệ một cách hữu hiệu với
nghề của mình Xét đến cùng, ai cũng muốn có năng suất lao động cao, có uy tín trong lao động nghề nghiệp Mặt khác, nghề nghiệp cũng không chấp nhận những người thiếu năng lực Vì vậy, trong quá trình hướng nghiệp, phải tạo
điều kiện sao cho học sinh hình thành năng lực tương ứng với hứng thú nghề
nghiệp đã có
Trang 27thử sức trong các hình thức hoạt động nói trên, từ đó năng lực nghề nghiệp sẽ nảy nở và phát triển
+ Nhiệm vụ cuối cùng của hướng nghiệp là giáo dục cho học sinh thái độ lao động, ý thức tôn trọng người lao động thuộc các ngành nghề khác nhau, ý thức tiết kiệm và bảo vệ của công Đây là những phẩm chất nhân cách không thể
coi đây là nhiệm vụ giáo dục đạo đức và lương tâm nghề nghiệp, là nhiệm vụ
iếu được ở người lao động trong xã hội của chúng ta Có thể
chủ yếu đối với thế hệ trẻ Cùng với các nhiệm vụ trên, nhiệm vụ này góp
phân vào việc làm cho những phẩm chất nhân cách của người lao động được
hài hòa và cân đối
Tom lại, hướng nghiệp có mục đích cơ bản là hướng dẫn và chuẩn bị cho thế hệ trẻ sẵn sàng đi vào các ngành nghề mà đất nước hay ở từng địa
phương đang cần Quá trình giáo dục hướng nghiệp phải làm cho học sinh có
những hiểu biết cần thiết về thị trường lao động, cách lựa chọn nghề
nghiệp có cơ sở khoa học, được làm quen với nghề để có hứng thú và thái độ
đúng đắn, yêu quý nị lều quan trọng là học sinh có được tình cảm, thói quen lao động để tiến tới có thể biết làm một số nghề truyền thống, nghề thông dụng đang cần duy trì và phát triển ở địa phương
Ngay từ khi học phổ thông, học sinh đã được chuẩn bị tâm thế và kỳ
năng sẵn sàng đi vào cuộc sống, tự tạo việc làm ở gia đình và có thể tham gia
lao động ở các thành phần kinh tế khác Điều đó là thiết thực góp phần xóa
đói giảm nghèo, xây dựng quê hương giàu mạnh, có cuộc sống lành mạnh dé tiếp tục vừa làm vừa học lên
1.3.4 Những nguyên tắc giáo dục hướng nghiệp Nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục của công tác GDHN
Trang 28nhà trường phổ thông phải góp phần hình thành nhân cách toàn điện cho HS;
mặt khác, GDHN phải được tiến hành đồng bộ với các mặt giáo dục khác,
nhằm đảm bảo giáo dục toàn diện
Nguyên tắc đảm bảo tính KTTH trong GDHN
Trong quá trình giáo dục ở nhà trường phô thông, giáo dục lao động, giáo dục KTTH và giáo dục HN là ba quá trình giáo dục riêng, song giữa chúng có môi quan hệ khắng khít với nhau, cùng thực hiện mục tiêu chung là đảo tạo người lao động
Giáo dục lao động trong nhà trường phổ thông là giáo dục quan điểm, thái độ lao động đạo đức và tác phong của người lao động mới; trang bị cho học sinh một số tri thức và kỹ năng lao động cơ bản nhất nhằm chuẩn bị cho HS ý thức sẵn sàng đi vào lao động, đời sống xã hội
Giáo dục KTTH có mục đích là góp phần đào tạo con người phát triển toàn diện, có khả năng lao động sáng tạo và có tiềm lực di chuyển từ nghề này sang nghề khác mỗi khi kỹ thuật và quy trình công nghệ đôi mới
GDHN trong nhà trường phổ thông nhằm giúp học sinh hiểu những điều cơ bản về thế giới nghề nghiệp, việc làm trong xã hội, hiểu được bản thân mình trước những yêu cầu nghề nghiệp, có những kỹ năng lao động cần thiết để thực hiện việc lựa chọn nghề nghiệp, việc chuyển dịch nghề nghiệp khi
cần
Như vậy, giáo dục lao động, giáo dục KTTH, giáo dục HN không đồng nhất với nhau, tuy nhiên ba phạm trù này lại có mục tiêu chung là đào tạo người lao động mới: sẵn sàng lao động, lao động sáng tạo, có khoa học và đạt
năng suất cao
Trang 29nhau của HS cần phải được diễn ra theo một trình tự nghiêm ngặt, phù hợp với logic khoa học của lĩnh vực nghề nghiệp tương ứng, cũng như phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi và nhận thức của HS
Nguyên tắc đảm bảo tính phân hóa và cá biệt trong quá trình GDHN Nguyên tắc này cũng đòi hỏi công tác GDHN trong nhà trường phổ thông phải được tiến hành bằng nhị
con đường khác nhau và phải huy động sự tham gia đóng góp của nhiều lực lượng: nhà trường - gia đình - xã hội
Tính giáo dục của công tác GDHN chỉ đạt hiệu quả cao khi quá trình GDHN phải tuân thủ tính phân hóa và tính cá biệt, bởi vì trên cơ sở nhận
định, đánh giá đúng đắn năng lực sở trường, khả năng hoạt động trí tuệ và thê
lực của HS, mới có thể đem lại hiệu quả cao cho việc lĩnh hội các trí thức và kỹ năng cơ bản liên quan đến các nghề khác nhau
Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn của quá trình GDHN
Trong quá trình GDHN, một mặt cần phải tạo điều kiện cho HS hình
thành năng lực hoạt động thực tiễn; mặt khác, HS cần biết được phương hướng phát triển KT-XH đất nước, các chính sách và các cơ chế quản lý kinh
tế, cơ cấu các thành phần kinh tế cũng như kế hoạch sản xuất và phát triển
ngành nghề của địa phương nơi mình sinh sống dé HS có sự điều chỉnh hứng
thú và lựa chọn phù hợp với các ngành nghề mà xã hội đang cần và đang có cơ hội phát triển
1.3.5 Nội dung GDHN trong nhà trường phổ thông
Chương trình GDHN được thực hiện trong trường phổ thông đảm bảo tính thống nhất và được phân bố hợp lí ở các khối lớp sao cho phù hợp với mục tiêu đào tạo, phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý học sinh Chương trình
giáo dục hướng nghiệp gồm những nội dung chủ yếu sau:
Trang 30phát triển của nghề, các yêu cầu của nghề, đặc biệt là yêu cầu về tâm sinh lí,
những điều kiện học nghề và vào nghề Mặt khác, qua quá trình tìm hiểu
nghề, ở HS sẽ xuất hiện và phát hứng thú nghề nghiệp
Nội dung thứ hai, là những chủ đề giúp HS tìm hiểu thông tin về định hướng phát triển kinh tế - xã hội, về thị trường lao động ở địa phương và cả nước, xa hơn nữa là khu vực và thế giới Việc xác định nội dung này trong chương GDHN nhằm giúp HS tiếp cận dần với hệ thống thông tin về đảo tạo
nhân lực và việc làm, giúp HS làm quen dẫn với tính chất, quy luật của thị
trường lao động
Nội dung thứ ba của chủ đề GDHN giúp cho HS tự đánh giá hứng thú và năng lực nghề nghiệp bản thân
'Hứng thú là một động lực hết sức quan trọng để con người gắn bó với nghề, trên cơ sở phân tích những đặc điểm, những điều kiện, những hoàn cảnh riêng của từng người
Nội dung thứ tư, tư vẫn chọn nghề cho HS thể hiện qua việc thực hiện
những chủ đề được tổ chức bằng hình thức thảo luận nhóm, lớp về chủ đề
hướng nghiệp qua các buổi tư vấn trực tiếp, cho HS những lời khuyên để tránh những sai lầm đáng tiếc trong chọn nghề, hướng HS vào con đường thành công của nghề nghiệp tương lai
Nội dung thứ năm của chương trình GDHN là giáo dục cho HS thái độ lao động XHCN, ý thức tôn trọng người lao động thuộc các ngành nghề khác nhau, ý thức tiết kiệm bảo vệ của công đây là một phẩm chất không thể thiếu của người lao động trong chế độ XHCN
Tất cả những nội dung trên được thể hiện thành những chủ đề trong chương trình theo từng cắp lớp học như sau:
Trang 31+ Nang luc nghé nghiép va truyén théng nghé nghiép gia dinh
+ Tìm hiểu nghề dạy học
+ Vấn đề giới trong chọn nghề
+ Tìm hiểu một số nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp
* Tìm hiểu một số nghề thuộc các ngành Y và Dược
+ Tìm hiểu thực tế một cơ sở sản xuất công nghiệp hoặc nông nghiệp * Tìm hiểu một số nghề thuộc ngành xây dựng
+ Nghề tương lai của tôi
Chương trình hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp 11 bao gồm 8 chủ đề:
¡ và địa chất
+ Tìm hiểu một số nghề thuộc các ngành giao thông vận
* Tìm hiểu một số nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ
* Tìm hiểu một số nghề thuộc ngành Năng lượng, Bưu chính — viễn thông,
công nghệ thông tin
+ Tìm hiểu một số nghề thuộc lĩnh vực an ninh, quốc phòng,
+ Giao lưu với những gương vượt khó, điển hình về SX, kinh doanh giỏi + Nghề với nhu cầu của thị trường lao động
* Tôi muốn đạt được ước mơ
* Tìm hiểu thực tế một trường ĐH, CĐ, TCCN, dạy nghề tại địa phương Chương trình hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp 12 bao gồm 8 chủ đề: + Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và địa phương + Những điều kiện đề thành đạt trong nghề
* Tìm hiểu hệ thống đào tạo trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề của Trung ương và địa phương
* Tìm hiểu hệ thống đào tạo Đại học và Cao đẳng
+ Tư vấn chọn nghề
Trang 32* Tổ chức tham quan hoặc hoạt động giao lưu theo chủ đề hướng nghiệp 1.3.6 Hình thức GDHN
Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông được thực hiện thông qua nhiều hình thức: Giáo dục từ phía gia đình, nhà trường và xã hội, trong đó hình thức giáo dục hướng nghiệp ở trường phổ thông giữ vai trò chủ đạo Những hình thức giáo dục hướng nghiệp cơ bản trong nhà trường phổ thông có tính hệ thống, liên quan chặt chẽ và hỗ trợ lẫn nhau như:
~ Giáo dục hướng nghiệp thông qua các môn học:
Giáo dục hướng nghiệp qua các bộ môn nhằm khai thác mối liên hệ giữa
kiến thức khoa học với các ngành nghề, gắn nội dung của các bài học với
cuộc sống sản xuất Quá trình đó có tác dụng, mở rộng tầm nhìn nghề nghiệp của học sinh, lôi cuốn các em vào thế giới nghề nghiệp nhằm tìm hiểu và có những dự kiến nghề nghiệp cho bản thân trong tương lai Các môn học góp phân vào việc gắn nội dung giảng dạy với công tác giáo dục tư tưởng, chính trị, giáo dục nhân sinh quan, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức của người lao động mới
Đối với những môn học khoa học tự nhiên, có khả năng hướng nghiệp rất lớn, qua mối liên hệ chặt chẽ giữa nội dung các môn học với lao động sản
xuất của ngành kỹ thuật, học sinh sẽ tìm thấy những tri thức về toán, lý, hóa,
sinh vật sẽ mở đường đi cho các em đi vào những ngành nghề sản xuất Việc dạy và học các môn khoa học xã hội có nhiều ý nghĩa chuẩn bị cho học sinh đi vào các lĩnh vực xã hội như: công tác giáo dục, cơng tác Đồn - Đội, công tác thư viện, xuất bản, công tác trong lĩnh vực quản lí, lãnh đạo Cũng như các môn văn học có khả năng hình thành những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết cho việc soạn văn bản, viết sách báo, thông tin môn ngoại ngữ giúp cho học sinh hình thành những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết cho nghiên cứu văn hóa nước
Trang 33
~ Giáo dục hướng nghiệp qua giảng dạy kỹ thuật:
Với tư cách là môn khoa học ứng dụng, bộ môn kỹ thuật cung cấp cho học sinh những nguyên lý kỹ thuật chung của các quá trình sản xuất chủ yếu, củng cố những nguyên lý khoa học và làm cho học sinh hiều được những ứng dụng của chúng trong sản xuất, trong các hoạt động nghề nghiệp khác nhau
Môn kỹ thuật thật sự là chiếc cầu nói giữa kiến thức khoa học với sản xuắt, là
điều kiện để phát triển cá nhân, phát triển năng lực cần thiết để học sinh học
ng thời có ý nghĩa din dắt học sinh tìm hiểu thế giới nghề
tốt một nghề,
nghiệp, làm cho các em biết định hướng trong hệ thống sản xuất xã hội, tự giác tìm hiểu nghề nghiệp và biết chọn hướng học tập và nghề nghiệp mai sau
một cách có ý thức
- Giáo dục hướng nghiệp qua hoạt động lao động, dạy nghề phổ thông Lao động, học nghề của học sinh có tác dụng bồi dưỡng đạo đức, tác phong của người lao động mới, làm cho học sinh hiểu rõ vai trò hoạt động có ý thức của con người trong sự phát triển xã hội Tổ chức lao động và dạy nghề
phô thông làm cho học sinh thấy được sự phát triển của khoa học — kỹ thuật,
sự cần thiết phải hợp tác lao động, phải có trách nhiệm trước công việc, phải có phẩm chất và năng lực phù hợp với các đòi hỏi của nghề, trên cơ sở đó giáo dục học sinh có ý thức lao động đúng đắn đối với nghề nghiệp, bồi dưỡng đạo đức, hình thành lý tưởng nghề nghiệp
Trong quá trình học nghẻ, học sinh có những hiểu biết về các hoạt động
vị trí, vai trò, nhiệm vụ, điều kiện làm việc và những đòi hỏi về
phẩm chất đạo đức, năng lực chuyên môn, sức khỏe, có tác dụng định hướng học sinh vào những nghề đang học cũng như tạo điều kiện cho học sinh thử sức trong các dạng lao động khác nhau Đặc biệt là qua hoạt động dạy nghề
Trang 34nghề, trên cơ sở đó bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, phát triển hứng thú nghề nghiệp
Hoạt động dạy nghề giúp rèn luyện cho học sinh những kỹ năng sử dụng công cụ, đặc biệt là công cụ làm những nghề phổ biến ở địa phương, giúp học sinh có khả năng tính toán, định ra kế hoạch, biết phối hợp giữa cá nhân và tập thể, hình thành thói quen lao động có văn hóa
~ Giáo dục hướng nghiệp thông qua các buồi sinh hoạt hướng nghiệp Các buổi sinh hoạt hướng nghiệp với tư cách là hoạt động dạy và học nhằm mục đích giới thiệu cho học sinh những ngành chủ yếu, nghề cơ bản của đất nước, những ngành nghề mà Nhà nước đang cần phát triển một cách có hệ thống Các buổi sinh hoạt hướng nghiệp nhằm giới thiệu họa đồ nghề
nghiệp, bao gồm các nội dung: Vai trò, vị trí của ngành, nghề đối với nền kinh
tế quốc dân, những thuận lợi, khó khăn và triển vọng phát triển cũng như ý nghĩa đóng góp của nghề đối với trong và ngoài nước; điều kiện làm việc và
vệ sinh lao động, điều kiện tâm sinh lý và tình trạng sức khỏe, những phẩm
chất do nghề đòi hỏi, những kiêng ky trong nghề và hệ thống đào tạo nghề Quá trình giới thiệu phải luôn kết hợp với việc hướng dẫn học sinh chọn nghề
- Giáo dục hướng nghiệp qua các hoạt động ngoại khóa
Hoạt động ngoại khóa cũng có tác dụng to lớn trong việc giới thiệu tuyên
truyền cho học sinh, có nhiều hoạt động ngoại khóa về giáo dục hướng nghiệp
như: cho học sinh tham quan các cơ sở sản xuất, các trường học nghề, tổ chức các buôi gặp gỡ, nghề nghiệp với cán bộ lãnh đạo địa phương, cán kỹ thuật, những người lao động giỏi, học sinh phổ thông đã ra
trường đang lao động sản xuất hay đang học tập trong các trường ng! trường chuyên nghiệp Phối hợp với đoàn Thanh niên, Chi đoàn giáo viên tổ
Trang 35nghề nghiệp mà mình thích thú, tổ chức đọc báo, nghe đài, giới thiệu sách, xem phim tư liệu để tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu của các nghề đang cần phát triển
1.3.7 Phương pháp tỗ chức công tác GDHN
Hướng nghiệp là một hoạt động giáo dục nhằm mục đích hình thành ở
học sinh năng lực hành động, phát triển ở các em tính tích cực xã hội, nhằm
đào tạo những con người năng động, thích ứng và góp phần phát triển cộng đồng Vì vậy, phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp có những đặc thù riêng với những phương pháp:
- Tìm hiểu thông tin nghề qua nhiều con đường khác nhau như qua bản mô tả nghề, nghe giới thiệu về nghề, điều tra thông tin nghề
~ Thảo luận tìm ra cách thức giải quyết những vấn đề chọn nghề phù hợp, về các cơ hội, con đường học tập để đạt được ước mơ của bản thân sau khi tốt nghiệp THPT, về cách thức vượt qua những khó khăn trong những giai đoạn chuyển tiếp trong học tập, tìm việc làm và ngay cả khi không đạt được ước mơ của mình
~ Trao đổi với phụ huynh học sinh
~ Tổ chức giao lưu với những điển hình, những gương vượt khó trong các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, học tập Giao lưu giữa các khối lớp, cụm trường về chủ đề hướng nghiệp
~ Tham quan ngoại khóa theo các chủ đề hướng nghiệp ~ Thực tập lao động sản xuất qua học nghề phô thông - Đóng vai mô phỏng (mô phỏng tuyển chọn nghề )
Trang 36hiểu được phương hướng và các mục tiêu phát triển của các công nghệ này ở nước ta Mặt khác, trong nội dung giáo dục hướng nghiệp cũng cần nói đến những đặc điểm kinh tế tri thức và những yêu cầu đặt ra trước cho người lao
động phục vụ nền kinh tế này
1.4 QUAN LY CONG TAC GIAO DUC HUONG NGHIEP TRONG
NHA TRUONG PHO THONG
1.4.1 Xây dựng kế hoạch GDHN
Nội dung kế hoạch công tác GDHN phụ thuộc vào mục tiêu của công tác GDHN trong năm học và các nhiệm vụ phải thực hiện để đạt mục tiêu đó Đề xác định nội dung kế hoạch công tác giáo dục hướng nghiệp trong năm học cần căn cứ vào kế hoạch tổng thể và nhiệm vụ cụ thể của công tác GDHN trong năm học đó
Nói cách khác, kế hoạch công tác GDHN phải bao gồm nhiệm vụ thường xuyên và không thường xuyên, kế hoạch công tác GDHN cần được cụ thê hóa thành kế hoạch tháng, tuần theo các hoạt động chính và theo phạm vi trách
nhiệm của từng bộ phận, cá nhân với các nguồn lực được xác định, phân bố
chỉ tiết cho từng hoạt động
1.4.2 Tổ chức công tác GDHN
Tổ chức cơ cấu: xây dựng cấu trúc quản lý công tác GDHN hoặc bộ
máy quản lý công tác GDHN bao gồm phân chia thành các bộ phận khác nhau và xác định nhiệm vụ cho từng bộ phận
Trong quá trình xây dựng cơ cấu tô chức cần phải:
~ Xác định rõ nhiệm vụ chiến lược và chức năng then chốt của công tác GDHN
~ Nghiên cứu mối quan hệ giữa các hoạt động GDHN mang tính thường
Trang 37~ Xác định những hoạt động quan trọng, cần thiết để đạt được mục đích của công tác GDHN
- Tập hợp các hoạt động có cùng tính chất hoặc cùng chức năng lập nên nhóm
- Chọn lãnh đạo cho mỗi nhóm
Cần phải căn cứ vào số lượng giáo viên, thời gian làm việc, chức năng nhiệm vụ, đối tượng học sinh mà giáo viên phụ trách đề lập nên nhóm
Tổ chức quá trình: thiết kế quá trình quản lý công tác GDHN, làm cho cơ cấu quản lý được xây dựng có thẻ vận hành được trong thực tế thông qua
việc xây dựng các nội quy, quy chế trong hợp tác nội bộ; tạo mối liên hệ giữa
các bộ phận trong quá trình thực hiện kế hoạch công tác GDHN tại đơn vị Cần xây dựng một quá trình phối hợp công tác giữa các bộ phận trong cơ cấu tổ chức đề đạt được mục tiêu Việc này có mục đích phân chia quyền hạn và quy trình thực hiện công tác GDHN
Tổ chức nhân sự: xác định số lượng giáo viên và các chức danh cho từng bộ phận tô chức công tác GDHN
Phối hợp giữa các lực lượng tham gia GDHN: Phối hợp giữa các lực
lượng giáo dục nói chung, các lực lượng GDHN nói riêng là sự hợp tác
cùng bàn bạc, hỗ trợ nhau của các lực lượng trong và ngoài nhà trường
nhằm tạo ra sự thống nhất
GDHN của các tổ chức, cá nhân trong xã hội trong đó nhà trường giữ vai nhận thức, hành động trong công tác
trò chủ động lên kế hoạch phối hợp và ký giao ước thực hiện các mục tiêu, nội dung GDHN cho học sinh Qua đó, xác định trách nhiệm, nhiệm vụ của nhà trường và các tổ chức, cá nhân khi tham gia công tác GDHNỀ theo kế hoạch đã được bàn bạc, thống nhất
Trang 38trong nhà trường, các đoàn thẻ tại địa phương, ) là hoạt động điều hành, phối hợp giữa các lực lượng này theo kế hoạch của nhà trường nhằm đây mạnh công tác GDHN theo yêu cầu phát triển của xã hội, định hướng phát
triển kinh tế xã hội của địa phương Do đó, nội dung mà lãnh đạo nhà trường
cần quan tâm trong QL đó là: xác định được các nhiệm vụ chung, nhiệm vụ riêng cho từng bộ phận, cá nhân tham gia GDHN; quy chế phối hợp và những giao ước ràng buộc để mỗi tác nhân GDHN thẻ hiện đầy đủ trách nhiệm, chủ động và linh hoạt trong quá trình hoàn thành nhiệm vụ được giao
1.4.3 Chỉ đạo, giám sát công tác GDHNỀ
Hiệu trưởng cần thường xuyên bám sát, nắm chắc tình hình thực hiện
công tác GDHN, phân tích các vấn đề thực tiễn một cách nhanh chóng đề đưa ra những quyết định đúng đắn Muốn như vậy, cần có biện pháp thu thập thông tin một cách chính xác, biết phân tích và xử lý các nguồn thông tin và đưa ra quyết định đúng Ở đây, hiệu trưởng có thê chỉ đạo ở các van dé sau:
- Chỉ đạo Trợ lý Thanh Niên lập kế hoạch tổ chức các hoạt động ngoại khóa để giáo dục hướng nghiệp cho học sinh
- Chi dao Ban hướng nghiệp dựa vào đặc điểm của trường mình xây dựng tài liệu giáo dục hướng nghiệp hỗ trợ cho giáo viên chủ nhiệm và học sinh
- Chi dao Trg ly Thanh Niên và các Tổ trưởng bộ môn phải phối hợp với
nhau trong công tác tổ chức các hoạt động giáo dục hướng nghiệp
- Chi dao Ban hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp kết hợp với Ban hướng nghiệp tổ chức các buồi sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạt ngoại khóa nhằm
nâng cao nhận thức của học sinh về tam quan trong của GDHN
Trang 39- Chỉ đạo Phó hiệu trưởng chuyên môn phối hợp Ban hướng nghiệp xây dựng tiêu chí đánh giá công tác GDHN của giáo viên
- Chỉ đạo Tổ trưởng bộ môn, đặc biệt là Tổ trưởng dự giờ có báo trước và không báo trước một số giờ dạy của thành viên trong tô
1.4.4 Kiểm tra, đánh giá công tác hướng nghiệp Có th
cập đến các bước thực hiện của việc kiểm tra đánh giá thực
hiện kế hoạch công tác GDHN như sau:
Trước tiên, từng thành viên (thực hiện kế hoạch công tác GDHN) trong nhà trường tự đánh giá về kết quả thực hiện kế hoạch trong tháng hoặc trong
tuần, bao gồm những việc đã hoàn thành, việc chưa hoàn thành — nguyên
nhân, việc phát sinh, Sau đó, Hiệu trưởng tập hợp các báo cáo cá nhân, biên
bản họp giao ban để xác định các việc bị trì hoãn, các vấn đề phát sinh và các
việc đã hoàn thành theo tiền độ và kết quả đạt được trên thực tế so với kết quả mong đợi, đánh giá kết quả của cá nhân, tô, nhóm chuyên mơn, đồn Kế đến, Hiệu trưởng điều chinh kế hoạch công tác GDHN cho phù hợp, đồng thời triển khai được do phương án không phù hợp
lều chỉnh phương án tô chức thực hiện đối với các kế hoạch chưa Hiệu trưởng cần bồ trí thời gian đề dự họp với các tổ chuyên mơn, đồn
thể nhằm nắm bắt những vấn đề về động cơ, thái độ thực hiện nhiệm vụ của
cán bộ - giáo viên, cần duy trì việc này thường xuyên để huy động sự tham gia của tất cả cán bộ - giáo viên thực hiện kế hoạch tốt nhất Bên cạnh đó, Hiệu trưởng cũng cần bố trí thời gian gặp Ban cán sự các lớp để thu thập thông tin phản hồi từ phía học sinh trong công tác GDHN, đồng thời Hiệu trưởng cũng cần thường xuyên dự giờ báo trước và đột xuất một số giờ dạy
Trang 40TIỂU KET CHƯƠNG 1
Hoạt động GDHN ở trường THPT là một hoạt động giáo dục giúp HS định hướng nghề nghiệp đúng đắn, lựa chọn con đường lập nghiệp sau khi học xong phổ thông phù hợp với sở trường, nguyện vọng bản thân và nhu cầu xã hội, điều chinh động cơ chọn nghề, điều chinh hứng thú nghề nghiệp của các em theo xu hướng phân công lao động xã hội
Hiệu quả công tác GDHN phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó công tác quản lý của người HT có ý nghĩa rất quan trọng Xuất phát từ vị trí, chức
năng của người HT ở trường THPT, nội dung QL công tác GDHN cần tập
trung chủ yếu vào các vấn đề cơ bản: Xây dựng kế hoạch công tác GDHN;
quan lý việc tô chức công tác GDHN của giáo viên và các lực lượng giáo dục