Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng DL HĐPĐ HSHLYK ở các trường THPT huyện Krong Pa tỉnh Gia Lai, luận văn Biện pháp quản lý hoạt động phụ đạo học sinh học lực yếu kém ở các trường Trung học phổ thông huyện Krongo Pa, tỉnh Gia Lai đề xuất các biện pháp DL HĐPĐ HDHLYK hoàn thành chương trình THPT theo chuẩn kiến thức, kỹ năng góp phần nâng cao chất lượng dạy học của các trường trung học phổ thông ở huyện Krông Pa tỉnh Gia Lai.
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRAN VAN THE
BIEN PHAP QUAN LY HOAT DONG
PHỤ ĐẠO HỌC SINH HỌC LỰC YÊU KÉM
Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HQC PHO THONG
HUYỆN KRÔNG PA, TỈNH GIA LAI
Chuyên ngành : Quản lí Giáo dục
Mã số : 60.14.01.14
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Người hướng dẫn khoa học:TS Dương Bạch Dương
Trang 2dưới sự hướng dẫn của TŠ Dương Bạch Dương
Các thông tin tham khảo trong đề tài này được thu thập từ những nguồn đáng tin cậy và được tôi trích dẫn nguôn gốc rõ ràng Cúc số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bô trong bắt kỳ công trình nào khác
Tác giả
Trang 3
1.L ý do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu
Đối tượng và khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học 2 3 4 Giới hạn và phạm vi nghiên cứ 5 6 Nhiệm vụ nghiên cứu 1 Phương pháp nghiên cứu 3 sed 3 3 4 4 wee dS 8 Cau tric luan van
CHUONG 1 CO SỞ LÝ LUẬN VỀ c QUAN LY HOAT ' ĐỘNG DẠY
HỌC HỌC SINH HỌC LỰC YẾU KÉM sae
1.1 TONG QUAN VE LICH SU NGHIEN CUU VAN DE 7
1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH 222tttttttttrrtrrrrrrrrrr.rrrrrrrer TT 1.2.1 Quản lý „11 1.2.2 Quan ly giáo dục "` 1.2.3 Quản lý nhà trường 16 1.2.4 Học sinh học lực yếu kém 4 1.2.5 Hoạt động phụ đạo -18
13 NHUNG VAN DE LY LUAN VE HDPD CHO HSHLYK 6 TRUONG
TRUNG HOC PHO THONG 19
1.3.1 Đặc điểm của HSHLYK ở các trường trung học phổ thông I9 1.3.2 Hoạt động phụ đạo cho HSHLYK -. - 22
1.4 QUAN LY HOAT DONG PHU ĐẠO
1.4.1 Quản lý hoạt động dạy của GV đối với HSHLYK 1.4.2 Quản lý hoạt động học của HSHLYK
Trang 41.5.1 Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên 36 1.5.2 Cơ sở vật chất, trang TBDH, kinh phí -. .-2- 7
1.5.3 Các điều kiện về kinh tế — xã hội 38
TIEU KET CHUONG 1 39
CHUONG 2 THY'C TRANG QUAN LY HOAT DONG PHY DAO HOC
SINH HQC LUC YEU KEM 6 CAC TRUONG TRUNG HOC PHO
THONG HUYEN KRONG PA TINH GIA LAL 40
2.1 KHÁI QUÁT VẺ ĐỊA BAN NGHIÊN CỨU -s - 40
2.1.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Krông Pa 40 2.1.2 Khái quát về tình hình phát triển giáo dục huyện Krông Pa 42 2.2 QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT se 46,
2.3 THUC TRANG VE HĐPĐ HSHLYK Ở CÁC TRƯỜNG THPT
HUYỆN KRÔNG PA TỈNH GIA LAI eee AT
2.3.1 Thực trạng hoạt động dạy phụ đạo của GV đối với HSHLYK 47
2.3.2 Thực trạng về hoạt động học của HSHLYK „51
2.3.3 Thực trạng về môi trường phụ đạo HSHLYK 33 2.4 THUC TRANG VE QUAN LY HDPD HSHLYK 6 CAC TRUONG
THPT HUYEN KRONG PA TINH GIA LAI
2.4.1 Thực trạng QL hoạt động dạy của GV đối với HSHLYK 2.4.2 Thực trạng QL hoạt động học của HSHLYK
2.4.3 Thực trạng QL môi trường phụ đạo HSHLYK
Trang 5HỌC SINH HỌC LỰC YẾU KÉM Ở CÁC TRUONG TRUNG HỌC
PHÔ THÔNG HUYỆN KRÔNG PA TỈNH GIA LAI 74
3.1 CAC NGUYEN TAC DE XUAT BIEN PHAP QUAN LY 74
74 74
3.1.3 Nguyên tắc đảm bao tinh hé théng 0 TS
75 3.2 CAC BIEN PHAP QUAN LY HDPD HSHLYK 6 CAC TRUONG
THPT HUYỆN KRÔNG PA TĨNH GIA LAI
3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý
3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn, khả thi
3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa
3.2.1 Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL và giáo viên về HĐPĐ
HSHLYK
3.2.2 Tăng cường QL việc xây dựng và triển khai thực hiện
phụ đạo của tô chuyên môn và của giáo viên
3.2.3 Tăng cường chỉ đạo đổi mới PPDH trong các tiết phụ đạo 81 3.2.4 Đổi mới quản lý cơ sở vật chất, TBDH, kinh phí phục vụ HĐPĐ
;òi 0 —~
3.2.5 Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục _
3.3 MÓI QUAN HỆ CỦA CÁC BIỆN PHÁP se ĐỒ, 3.4 KHẢO NGHIỆM VỀ TÍNH CÁP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THỊ CỦA
CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUÁT 1.,,
TIEU KET CHƯƠNG 3
KET LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO sssse ÏÖU)
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO)
Trang 6BGH CBQL TTCM CNTT CSVC DDDH DNGV GD GD&ĐT GV GVBM GVCN HĐDH HĐPĐ HS HSHLYK HT PPDH QL QLGD TBDH Ban giám hiệu Cán bộ quản lý
Tổ trưởng chuyên môn
Trang 7Số hiệu Tên bảng Trang bảng
21 Tông hợp kết quả khảo sát về thực trạng day phụ dao 48
HSHLYK của giáo viên
22 _ | Tông hợp kết quả khảo sát thực trạng việc giáo viên | „ đi dự giờ ở các tiết dạy phụ đạo của đồng nghiệp
33 Tổng hợp kết quả khảo sát ý kiến về hình thức tô 50
chức phụ đạo cho HSHLYK
3.4 | Tổng hợp kết quả khảo sắt ý kiến của HS về việc kế | VỊ quả khi tham gia học phụ đạo
25 Bảng tông hợp kết quả về số lần đi học phụ đạo trễ 3
của học sinh
26 Tổng hợp kết quả khảo sát đôi với HS về việc thực 32
hiện nề nếp khi tham gia học phụ đạo
2 | Tông hợp kết quả khảo sát về vige QL HĐPĐỈ HSHLYK của BGH và các tô chuyên môn
28 Tông hợp kế quả khảo sit ve biện pháp QL phụ đạo 58
HSHLYK đối với GV và tổ chuyên môn
29 Tông hợp kết quả khảo sát về QL kinh phí trong 64
HĐPĐ
319 _ | Tong hợp kết quả khảo sắt về sự phối hợp với Hội | CMHS và các đồn thê trong HĐPĐ
Tơng hợp kết quả trưng câu ý kiên của các chuyên
31 gia về mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện |_ 93 pháp quản lý được đề xuất
Trang 8Số hiệu Tên hình Trang hình
11 | Mohinh chu trinh QL 14
Mô hình môi quan hệ giữa các biện pháp QLHĐ
31 lap 91
Trang 9Giáo dục phô thông giữ vai trò quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc
dân, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài
cho đất nước Vì vậy, nhiệm vụ đặt ra cho toàn xã hội nói chung và ngành
giáo dục nói riêng là đẩy mạnh việc nâng cao chất lượng dạy học ở các ngành
học, cấp học, đặc biệt là đổi mới hoạt động dạy học ở các trường trung học
phô thông — cấp học phô thông cuối cùng đề người học bước vào đời sống sản
xuất hoặc tiếp tục học lên bậc cao hơn HĐDH là hoạt động chủ đạo, quan
trọng của nhà trường Do đó, QL HĐDH nói chung, QL HĐPĐ nói riêng là mục tiêu trọng tâm của QL nhà trường, là hoạt động chính trong quá trình QL của người HT
Trong QL tác nghiệp tại các cơ sở giáo dục (trong đó có trường trung học phổ thông), QL HĐDH giữ vai trò quan trọng và mang tính chủ đạo vì nó
tác động trực tiếp đến chất lượng và hiệu quả giáo dục, là yếu tố quyết định sự
tồn tại và phát triển của nhà trường Vấn đề đặt ra là làm thế nào để tìm được
các biện pháp QL vừa đúng chức năng, vừa phủ hợp với thực tiễn nhằm đáp
ứng được yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục Vì đổi mới sự
nghiệp giáo dục và đào tạo, trước hết là đổi mới công tác QL giáo dục, đổi
mới các biện pháp QL hoạt động dạy và học trong các nhà trường
Ngành giáo dục và đào tạo nước ta đang triển khai thực hiện việc đổi
mới căn bản và toàn diện ở các cấp học, trong đó có cấp Trung học phô thông
Để thực hiện tốt các mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục của Đảng và Nhà nước, HT
nhà trường chính là người chịu trách nhiệm về việc tổ chức thực hiện mục
tiêu GD&ĐT của nhà trường Trong hoạt động QL của HT thì QL HĐDH là
Trang 10phải là hạt nhân chủ yếu trong việc vận dụng khoa học QL, vận dụng linh
hoạt, sáng tạo các biện pháp QL gắn với thực tiễn của địa phương để thực
hiện thắng lợi các mục tiêu giáo dục
Đặc thù của các trường trung học phô thông ở huyện Krông Pa, tỉnh Gia
Lai là số HSHLYK chiếm tỷ lệ lớn Đặc biệt là rơi vào những HS là người
dân tộc thiểu số sống ở những vùng có điều kiện kinh tế — xã hội đặc biệt khó
khăn Quản lý tốt hoạt động dạy học nói chung, HĐPĐ HSHLYK nói riêng
càng trở lên cấp thiết hơn bao giờ hết nhằm sớm rút ngắn khoảng cách về mặt bằng dân trí trên địa bàn Huyện so với các vùng thuận lợi khác trong cả nước
Mặc dù các đề tài nghiên cứu, các bài viết trên các báo, tạp chí về biện
pháp QL HĐDH nói chung hay biện pháp QL HĐPĐ HSHLYK nói riêng trên
các địa bàn khác trong cả nước thì rất nhiều Nhưng cho đến nay việc nghiên
cứu một cách khoa học, bài bản đến van dé QL HDPD HSHLYK tại huyện
Krơng Pa thì hồn toàn mới mẻ Như vậy rõ ràng việc đi sâu nghiên cứu tìm
hiểu thực trạng của vấn đề QL HĐPĐ HSHLYK ở các trường trung học phổ thông tại huyện Krông Pa, thấy được những bắt cập, yếu kém và nguyên nhân
của nó, để từ đó đề xuất những biện pháp sát với thực tiễn của địa phương, nhằm nâng cao chất lượng dạy học nói chung và HSHLYK nói riêng, nhờ đó
mà góp phần nâng cao được chất lượng giáo dục trên địa bàn huyện Krông
Pa, đóng góp tích cực cho sự nghiệp giáo dục của tỉnh Gia Lai là rất cần thiết “Trên thực tế việc QL HĐPĐ HSHLYK ở các trường trung học phổ thông huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai trong những năm gần đây đã có những bước
chuyên biến nhất định, song hiệu quả chưa cao, vẫn còn nhiều bất cập, hạn
chế nhất định trong công tác QL HĐPĐ HSHLYK và qua đó ảnh hưởng đến
chất lượng dạy học Xuất phát từ những lý do nêu trên, tôi chọn đề
Trang 11
2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng QL HDPD HSHLYK ở các
trường trung học phổ thông tại huyện Krông Pa tỉnh Gia Lai, đề xuất các biện
pháp QL HĐPĐ HSHLYK của HT các trường trung học phổ thông trên địa
bàn huyện nhằm giúp các HSHLYK hoàn thành chương trình Trung học phổ thông theo chuẩn kiến thức, kĩ năng góp phần nâng cao chất lượng dạy học
của các trường trung học phổ thông ở huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai
3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Các biện pháp QL HĐPĐ HSHLYK ở các trường trung học phổ thông
3.2 Khách thể nghiên cứu
Quá trình QL HĐPĐ HSHLYK ở các trường trung học phổ thông 4 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
4.1 Giới hạn nghiên cứu
Đề tài đi sâu nghiên cứu biện pháp QL của HT đối với HĐDH HSHLYK
ngoài chương trình chính khóa 4.2 Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu thực tiễn tại 3 trường trung học phỏ thông tại huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai
Các khách thể được điều tra bao gồm: CBQL, GV tham gia dạy phụ đạo
và HS của 3 trường trung học phổ thông tại huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai
§ Giả thuyết khoa học
Trang 12
giáo dục phô thông
Các biện pháp QL HĐPĐ HSHLYK được đề xuất phù hợp với các
trường trung học phổ thông tại huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai có tính khả thi
sẽ có thể góp phần nâng cao chất lượng dạy học của các trường trung học phổ
thông trên địa bàn huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai, đáp ứng được yêu cầu về mới giáo dục phô thông hiện nay
6 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hoá các vấn đề lý luận về QL HĐPĐ HSHLYK ở trường
trung học phổ thông
~ Khảo sát thực trạng công tác QL HĐPĐ HSHLYK ở các trường trung
học phô thông tại huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai
~ Đề xuất các biện pháp QL HĐPĐ HSHLYK của HT các trường trung học phô thông tại huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai
7 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu lý luận
Nhằm phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa và khái quát hóa cơ sở lý luận
phục vụ cho vấn đề nghiên cứu trên cơ sở nghiên cứu những văn bản, tài liệu sau:
- Tim hiểu các Nghị quyết, các văn bản của Đảng và Nhà nước về giáo dục và đảo tạo
~ Nghiên cứu tài liệu liên quan đến nhà trường phô thông: Luật giáo dục,
Điều lệ nhà trường, Văn bản pháp qui, Qui chế về các lĩnh vực giáo dục phổ
thông nói chung và Trung học phổ thông nói riêng
Trang 13
Sử dụng hệ thống bảng câu hỏi, các phiếu trưng cầu ý kiến đối với cán
bộ quản lý, giáo viên và học sinh ở các trường THPT huyện Krông Pa nhằm
thu thập số liệu để đánh giá thực trạng về hoạt động phụ đạo, về công tác
quản lý hoạt động phụ đạo
7.2.2 Phương pháp quan sát
Thu thập thông tin qua việc quan sát QL HĐPĐ của CBQL nhà trường;
quan sát các hoạt động phụ đạo của đội ngũ giáo viên bằng việc: dự giờ, điều
tra thông qua hỗ sơ, số sách, việc thực hiện qui chế chuyên môn, chương trình
day học ; quan sát ý thức, thái độ học tập của học sinh trong việc chấp hành
nội quy trường học
7.2.3 Phương pháp phỏng vấn
Phỏng vấn, trao đổi trực tiếp với CBQL, giáo viên và tham khảo ý kiến
các chuyên gia với mục đích đưa ra kết luận thỏa đáng trong việc đánh giá
thực trạng công tác quản lý hoạt động phụ đạo và đề xuất các biện pháp quản
lý hoạt động phụ đạo trong các trường THPT huyện Krông Pa có hiệu quả
7.3 Các phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học
Dùng toán thống kê để xử lý số liệu điều tra, phân tích kết quả nghiên cứu, định lượng chính xác cho từng nội dung, nâng cao tính thuyết phục của các số liệu được nêu ra trong luận văn
8 Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, luận văn được cấu trúc
thành ba chương Cụ thể như sau:
Chương 1 Cơ sở lý luận về QL HĐDH HSHLYK ở trường trung học
Trang 14Chương 3 Các biện pháp QL HĐPĐ HSHLYK ở các trường trung học
phô thông huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai
Sau phần kết luận và khuyến nghị còn có phần các tài liệu tham khảo,
Trang 15HQC SINH HQC LUC YEU KEM
1.1 TONG QUAN VE LICH SU NGHIEN CUU VAN DE
Việc day học đã được hình thành và phát t
lên trong một quá trình lịch
sử lâu đài Từ xa xưa nó đã được nhiều nhà triết học, nhà giáo dục học ở
cả phương Đông và phương Tây đề cập đến
Ở phương Tây, có Xôcrat (469 — 339 TCN) Ông cho rằng để nâng cao hiệu quả đạy học cần có phương pháp giúp thế hệ trẻ từng bước tự khẳng định, tự phát hiện tri thức mới mẻ, phù hợp với chân lý
Ở phương Đông, có Khổng Tử (551 - 479 TCN) - một triết gia, nhà giáo dục lừng danh của Trung Quốc từng cho rằng: “Đắt nước phồn vinh, yên
bình thì người lãnh đạo đất nước cần chú trọng tới 3 yếu tố là: Thứ (làm cho
dân đông lên), Phú (làm cho dân giàu), Giáo (làm cho dân được giáo dục),
Ông đã khẳng định rằng giáo dục là cần thiết cho mọi người “hữu giáo vô
loại” (việc giáo dục không phân biệt đẳng cấp)
Các nhà nghiên cứu giáo dục Xô Viết trước đây thì khẳng định: Kết quả
toàn bộ hoạt động QL của nhà trường phụ thuộc rất nhiều vào việc tổ chức
đúng đắn và hợp lý hoạt động giảng dạy của ĐNGV
P.V Zimin, M.I Konđakôp, N.I Saxerđôtôp đi sâu nghiên cứu lãnh đạo công tác giảng dạy, giáo dục trong nhà trường và xem đây là khâu then chốt trong hoạt động QL của HT [25, tr 28]
Trang 16dự giờ và phân tích sư phạm bài dạy Ông đã chỉ ra thực trạng yếu kém của
việc phân tích sư phạm bài dạy cho dù hoạt động dự giờ và góp ý với GV sau
giờ dự của nhà QL diễn ra thường xuyên Từ đó ông đã đưa ra nhiều cách phân tích sư phạm bài dạy cho GV
Rõ ràng trên thực tế và trong lý luận, nhiều tác giả của nhiều nước trên thế giới từ cổ đến kim đã rất quan tâm đến việc nghiên cứu HĐDH, QL HĐDH để tìm ra những biện pháp QL hữu hiệu
Khi xã hội phát triển thì giáo dục ngày càng được quan tâm về mọi mặt Van đề nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và nâng cao chất lượng dạy học nói riêng trong các nhà trường từ lâu đã trở thành vấn đề được quan tâm của các nước trên thế giới Các nhà lãnh đạo, nhà nghiên cứu trên thế giới
đều thấy rõ vai trò, động lực của giáo dục trong phát triển kinh tế — xã hội
Tham chi nén kinh té trí thức đang trở thành một thành phần quan trọng trong
sự phát triển của đất nước Trước yêu cầu của xã hội và nhiệm vụ của giáo
dục và đào tạo, nhiều công trình của các nhà nghiên cứu ở nước ngoài đã
được công bố và dịch ra tiếng Việt như: M.I Kônđacốp, Cơ sở lý luận khoa
học QL giáo dục, trường CBQL giáo dục và viện khoa học giáo dục 1984;
2 OL, nha xuat ban khoa học kỹ thuật
Harld ~ Kôntz, Những vá
1992; Tác phẩi “Kinh nghiệm lãnh đạo của HT” Xukhômlinxki (dịch và
xuất bản năm 1981) đã đưa ra nhiều tình huống QL giáo dục và QL dạy học
trong nhà trường, trong đó tác giả đã bàn nhiều về phương pháp thực hiện
mục tiêu, nội dung và PPDH, đặc biệt là vấn đề phân công trong QL dạy học
Bằng việc vận dụng sáng tạo Triết học Mác — Lênin và kế thừa tỉnh hoa của các tư tưởng giáo dục tiên tiến trên thế giới cũng như ở trong nước, trước
Trang 17Trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác — Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh,
đã có nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục Việt Nam nghiên cứu về QL nhà
trường, QL HĐDH như Nguyễn Ngọc Quang, Hoàng Chúng, Hà Sĩ Hồ, Nguyễn Văn Lê, Hoàng Tâm Sơn, Nguyễn Văn Tường Mặc dù mỗi tác giả
đều đã đi sâu vào những bình diện khác nhau của HĐDH nhưng tất cả đều hướng đến việc giải quyết mối quan hệ giữa GV và người QL, những nội
dung QL HĐDH của người HT
Một số giáo trình,
giáo dục, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội 2004; Phạm Minh Hạc — Một số vấn đề về QLGD và Khoa học giáo dục, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 1986;
Nguyễn Ngọc Quang - Những khái niệm cơ bản về lý luận QL giáo dục,
Trường CBQL TWI, Hà Nội, 1989; Trần Kiểm, Bùi Minh Hiền — ÓL và Lãnh
đạo nhà trường, Trường ĐHSP, Hà Nội, 2006; Bùi Minh Hiền, Đặng Quốc
Bảo, Vũ Ngọc Hải ~ ÓE giáo dục, Nhà xuất bản Đại học sư phạm, Hà Nội, 2006
QL nói chung, QL giáo dục, QL trường học nói riêng
của các tác giả như: Trần Kiểm — Khoa hoc QL
là được ứng dụng rộng rãi và mang lại những hiệu quả nhất định trong,
Ngoài những tài liệu dưới dạng sách, báo như đã nêu còn có thể kể đến
rất nhiều luận văn thạc sỹ của các học viên ở những khoá học trước ở các trường đại học trên phạm vi cả nước như: Nguyễn Văn Bê, Nguyễn Thị Hoa, Ngô Đức Trường, Trần Thị Thanh Mai, Bùi Minh Sơn, Trần Thị Lan Hương, Trần Thị Hoa, Trần Xuân Thuấn, Nguyễn Vũ Thành, Phạm Hoàng Phương
Các tác giả này đều chủ yếu tập trung nghiên cứu các đề tài về biện pháp QL
HĐDH của HT/CBQL nhưng lại có sự khác nhau về cách tiếp cận vấn đề
nghiên cứu, về phạm vi nghiên cứu và về địa bàn nghiên cứu
Trang 181) Những biện pháp OL hoạt động dạy học ở trường Trung học phổ thông ngồi cơng lập Hà Nội trong giai đoạn phát triển hiện nay — Tác giả Ngô Đức Trường;
2) Biện pháp OL hoạt động dạy học ở trường trung học phô thông
Trần Phú, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Lĩnh Phúc — Tác giả Trần Thị Thanh Mai;
3) Biện pháp OL hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện Tam Dao, tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay — Tác giả Bùi Minh Sơn;
4) Biện pháp QL dạy học môn tiếng anh ở các trường Trung học phổ
thông huyện Thuỷ Nguyên Hải Phòng — Tác giả Trần Thị Lan Hương;
3) Biện pháp OL hoạt động dạy học của Hiệu trưởng các trường Trung
học phổ thông huyện Kiến Thuy, thành phố Hải Phòng trong giai đoạn hiện nay — Tác giả Trần Thị Hoa;
6) Biện pháp OL hoạt động dạy học môn Lịch sử tại trường Trung học
phổ thông Mỹ Đức B - Hà Nội — Tác giả Trần Xuân Thuan;
7) Biện pháp QL quá trình dạy học ở trường Trung học phổ thông Đại Mỗ, Từ Liêm, Hà Nội Tác giả Nguyễn Vũ Thành
Các tài liệu, đề tài trên dù mang tính khái quát hay chỉ đề cập tới một
khía cạnh nào đó trong QL giáo dục nói chung và QL HĐDH, QL HĐPĐ HSHLYK nói riêng Đó là những công trình có giá trị về lý luận và thực tiễn, phù hợp với công việc của mỗi tác giả trong việc thực hiện chức trách, nhiệm
vụ ở mỗi địa phương khác nhau và có thê để giúp cho các HT các trường
THPT khác tham khảo, vận dụng trong công tác QL của mình Qua quá trình học tập và nghiên cứu các tài liệu, các công trình nghiên cứu của các tác giả tôi thấy chưa thê bao quát hết được các đặc thù riêng của từng khu vực, từng
vùng miễn
Trang 19tỉnh Gia Lai, có 11⁄14 xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Địa
phương có tỷ lệ người dân tộc thiểu số sinh sống rất lớn Đến nay chưa có một nghiên cứu đầy đủ nào về vấn đề QL HĐDH nói chung, QL HĐPĐ HSHLYK
nói riêng của HT trong bối cảnh thực hiện công cuộc đổi mới căn bản và toàn
diện nền giáo dục hiện nay Vì vậy, trong khuôn khổ luận văn này sẽ đi sâu
hơn về cơ sở lý luận của công tác QL HĐDH - HĐPĐ HSHLYK, tìm hiểu thực trạng QL HĐPĐ của HT ở các trường THPT trên địa bàn huyện Krông
Pa và từ đó đề xuất các biện pháp QL HĐPĐ HSHLYK nhằm đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục phô thông
“Tóm lại, có rất nhiều tác giả trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã nghiên biện pháp QL HĐDH trong nhà trường Có nhiều luận văn thạc sỹ quan tâm tới đề tài biện pháp OL HĐDH (hay HĐPĐ) với nhiều cách tiếp cận về vấn đề QL khác nhau, ở những địa phương khác nhau với
cứu và dua ra nl
phạm vi nghiên cứu rộng, hẹp khác nhau Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có
đề tài nào đi sâu nghiên cứu về các biện pháp QL HĐPĐ HSHLYK ở các
trường THPT huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai
12 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH
1.2
Quản lý
QL là một hiện tượng xã hội xuất hiện rất sớm Con người trong quá trình hoạt động của mình, để đạt được mục tiêu cá nhân phải dự kiến kế hoạch, sắp xếp trình tự tiến hành và tác động đến đối tượng bằng cách nào đó
theo khả năng của mình Trong quá trình lao động tập thẻ càng không thé
thiếu được kế hoạch, sự phân công và điều hành chung, sự hợp tác và QL lao
động Như vậy QL tat yếu nảy sinh và nó chính là một phạm trù tổn tại
khách quan được ra đời từ bản thân nhu cầu của mọi chế độ xã hội, mọi quốc
gia, trong mọi thời đại
Trang 20Theo quan điểm của lý thuyết hệ thống, QL là phương thức tác động có chủ đích của chủ thể QL lên hệ thông, bao gồm hệ thống các quy tắc, các ràng buộc về hành vi đối với mọi đối tượng ở các cấp trong hệ thống nhằm duy trì
tính trội hợp lý của cơ cầu và đưa hệ thống sớm đạt tới mục tiêu
Theo quan điểm của điều khiển học, QL là "chức năng của những hệ có
tổ chức, với bản chất khác nhau (sinh học, xã hội, kỹ thuật ) nó bảo toàn cấu
trúc các hệ, duy trì chế độ hoạt động Quản lý là một tác động hợp quy luật khách quan, làm cho hệ vận hành và phát triển "
Frederik Winslon Taylo (1856 - 1915), người Mỹ, được coi là Cha đẻ của thuyết quản lý khoa học, là một trong những người mở ra “Kỷ nguyên
vàng" trong QL đã thể hiện tư tưởng cốt lõi của mình trong QL là: “Mỗi foại công việc dù nhỏ nhất đều phải chun mơn hố và đều phải QL chặt chẽ"
Ông cho rằng: "QL là nghệ thuật biết rõ ràng chính xác cái gì cần làm và làm
cái đó như thế nào bằng phương pháp tốt nhất, rẻ nhất "
Đề cập đến vấn đề QL, tác giả Đặng Vũ Hoạt và Hà Thế Ngữ cho rằng:
“QL là một quá trình định hướng quá trình có mục tiêu, QL một hệ thống nhằm đạt được những mục tiêu nhất định ” [20, tr 17]
Theo tác giả Nguyễn Văn Lê thì: “QL là một hệ thống xã hội, là khoa
hoc và nghệ thuật tác động vào từng thành tố của hệ thống bằng những
phương pháp thích hợp, nhằm đạt các mục tiêu đề ra cho hệ và từng thành tố
: [15, tr.21]
Theo tác giả Trần Kiểm: “QL là những tác động của chủ thé QL trong
của hệ thối
việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối các nguôn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) trong và ngoài tổ chức (chủ yếu là nội lực) một
cách tối tu nhằm đạt mục đích của tổ chức với hiệu quả cao nhất” [13, tr
26]
Trang 21tác giả nhận thấy chúng đều bao ham mét_nghia chung, dé 1a: QL [a hé thong tác động có chủ định, phù hợp quy luật khách quan của chủ thể QL đến đối tượng QL nhằm khai thác và tận dụng tốt nhất những tiềm năng và cơ hội của
đối tượng QL để đạt được mục tiêu OL trong một môi trường luôn biến động QL là một môn khoa học sử dụng tri thức của nhiều môn khoa học tự nhiên và khoa học xã hội nhân văn như toán học, thống kê, kinh tế, tâm lý và
xã hội học Nó còn là một nghệ thuật đòi hỏi sự khôn khéo và tỉnh tế cao để
đạt tới mục đích
QL là một dạng lao động đặc biệt Hoạt động QL có các chức năng cơ bản sau:
Chức năng kế hoạch: Là chức năng hạt nhân quan trọng nhất của quá trình QL Kế hoạch được hiểu là tập hợp những mục tiêu cơ bản được sắp xếp theo một trình tự nhất định, lôgíc với một chương trình hành động cụ thể để
đạt được những mục tiêu đã được hoạch định, trước khi tiến hành thực hiện
các nội dung mà chủ thể QL đề ra Kế hoạch đặt ra xuất phát từ đặc điểm tình hình cụ thê của tổ chức và những mục tiêu định sẵn mà tổ chức có thê hướng
tới và đạt được theo mong muốn, dưới sự tác động có định hướng của chủ thể
QL
Chức năng tổ chức: Là sắp xếp, bố trí một cách khoa học và phù hợp với những nguồn lực (nhân lực, vật lực và tài lực) của hệ thống thành một hệ toàn vẹn nhằm đảm bảo cho chúng tương tác với nhau đề đạt được mục tiêu của hệ
thống một cách tối ưu nhất, hiệu quả nhất
Đây là một chức năng quan trọng, tạo thành sức mạnh của tổ chức để
thực hiện thành công kế hoạch, như V.I Lênin nói: Tổ chức là nhân tổ sinh ra
hệ toàn vẹn, biến một tập hợp các thành tố rời rạc thành một thể thống nhắt,
người ta gọi là hiệu ứng tô chức
Trang 22điều hành hoạt động của hệ thống nhằm thực hiện đúng kế hoạch đã định để
mục tiêu trong dự kiến thành hiện thực Trong quá trình chỉ đạo phải bám sát
các hoạt động, các trạng thái vận hành của hệ thống đúng tiến trình, đúng kế
hoạch đã định Đồng thời phát hiện ra những sai sót để kịp thời sửa chữa, uốn
nắn không làm thay đổi mục tiêu, hướng vận hành của hệ thống nhằm giữ
vững mục tiêu chiến lược mà kế hoạch đã đề ra
Chức năng kiểm tra đánh giá: Thu thập những thông tin ngược từ đối
tượng QL trong quá trình vận hành của hệ thống để đánh giá xem trạng thái
của hệ thống đã đến đâu, xem mục tiêu dự kiến ban đầu và toàn bộ kế hoạch
đã đạt được đến mức độ nào? Trong quá trình kiểm tra, kịp thời phát hiện
những sai sót trong quá trình hoạt động đề kịp thời điều chinh, sửa chữa mục tiêu, đồng thời tìm ra nguyên nhân thành công, thất bại giúp cho chủ thể QL rút ra được bài học kinh nghiệm để thực hiện cho quá trình QL tiếp theo
Mối quan hệ giữa các chức năng QL và hệ thống thông tin được biểu
diễn bằng sơ đồ chu trình QL như sau:
Kiểm tra + thing tin «—+| 'Tổ chức
Nae Chi dao
Sơ đồ 1.1: Mô hình chư trình OL
Các chức năng QL tạo thành một chu trình QL, chúng có mối quan hệ
mật thiết với nhau, ảnh hưởng qua lại, làm tiền đề cho nhau, khi thực hiện
hoạt động QL trong quá trình QL thì yếu tố thông tin luôn có mặt trong tất cả
Trang 23cho chủ thê QL thực hiện các chức năng QL và đưa ra được các quyết định QL 1.2 Khái niệm QL giáo dục hiện nay có nhiều cách hiểu khác nhau: Quần lý giáo dục
~ Theo tác giả M.I Kônđacốp cho rằng: “QL giáo dục là tập hợp những
biện pháp kế hoạch hóa, nhằm đảm bảo sự vận hành bình thường của cơ
quan trong hệ thống giáo dục để tiếp tục phát triển, mở rộng hệ thống cả vẻ số lượng cũng như chất lượng ” [10, tr 93]
~ Tác giả Đặng Quốc Bao cho ring “QL gido duc theo nghĩa tổng quát là
hoạt động điều hành phối hợp của các lực lượng xã hội nhằm thúc đẩy mạnh công tác đào tạo thể hệ trẻ theo yêu câu xã hội ” [1, tr 31]
- Theo tac gia Pham Minh Hac “QL giáo dục là hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp qui luật của chủ thể ỌL (hệ giáo dục) nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lỗi và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện
được các tính chất của nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học — giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ thống giáo dục tới
mục tiêu dự kiến lên trạng thái mới vẻ chất ” [8, tr 61]
Nhu vay, QL gido dục chính là quá trình tác động có định hướng của nhà QL trong việc vận dụng nguyên lý, phương pháp chung nhất của kế hoạch
nhằm đạt được những mục tiêu đề ra Những tác động này có tính khoa học
đến nhà trường làm cho nhà trường tô chức một cách khoa học, có kế hoạch trong việc dạy và học theo mục tiêu đảo tạo chung
Có thể khái quát: QLGD là những tác động có chủ định của chủ thể QL
đến đối tượng QL nhằm đạt đến những mục tiêu đã xác định QLGD là yếu tố
rat quan trong tác động đến chất lượng đào tạo, là nhân tố quan trọng dé phat
Trang 24muốn đạt được mục đích của mình Giống như khái niệm “QL” trình bày ở
trên, khái niệm “QLGD” cũng được xem xét ở các cấp độ khác nhau 1.2.3 Quản lý nhà trường
Theo tác giả Phạm Minh Hạc “QL nhà trường là thực hiện đường lồi của
Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành
theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục — đào tạo đối với ngành
giáo dục, với thể hệ trẻ và từng HS”|§, tr 71]
Theo tác giả Trần Hong Quan “QL nhà trường phổ thông là QL dạy và
học, tức là làm sao đưa hoạt động đó từ trạng thái này sang trạng thái khác,
để dân tới mục tiêu giáo dục ”.[22, tr 43]
Như vậy QL nhà trường là những hoạt động của chủ thể QL nhà trường
(HT) đến tập thể GV, nhân viên, tập thẻ HS, cha mẹ HS và các lực lượng xã
hội trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục
tiêu giáo dục của nhà trường 1 Học sinh học lực yếu kém Hiện nay, việc đánh giá, xếp loại học lực của HS trung học phổ thông
được áp dụng theo “Quy chế Đánh giá, xép loại HS trung học cơ sở và HS trung học phổ thông” Ban hành kèm theo Thông tư số: 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Sau đây, gọi tắt là Thông tư 58
“Theo khoản 2, điều Š của Thông tư 58 thì học lực được xếp thành 5 loại:
Giỏi (G), kha (K), trung binh (Tb), yếu (Y) và kém (Kém),
“Theo điều 13 của Thông tư 58 về tiêu chuẩn xếp loại học kỳ và xếp loại
cả năm học được quy định cụ thể như sau:
1) Loại giỏi, nếu có đủ các tiêu chuẩn sau đây:
Trang 25của trường THPT chuyên phải thêm điều kiện điểm trung bình môn chuyên từ
8,0 trở lên;
b) Không có môn học nào điểm trung bình dưới 6,5; ©) Các mơn học đánh giá bằng nhận xét đạt loại Ð
3) Loại khá, nều có đủ các tiêu chuẩn sau đô)
a) Điểm trung bình các môn học từ 6,5 trở lên, trong đó điểm trung bình
của 1 trong 2 môn Toán, Ngữ văn từ 6,5 trở lên; riêng đối với HS lớp chuyên của trường THPT chuyên phải thêm điều kiện điểm trung bình môn chuyên từ
6,Š trở lên;
b) Không có môn học nào điểm trung bình dưới 5,0; ©) Các môn học đánh giá bằng nhận xét đạt loại Ð
3) Loại trung bình, nếu có đủ các tiêu chuẩn sau đây:
a) Điểm trung bình các môn học từ 5.0 trở lên, trong đó điểm trung bình
của I trong 2 mơn Tốn, Ngữ văn từ 5,0 trở lên; riêng đối với HS lớp chuyên của trường THPT chuyên phải thêm điều kiện điểm trung bình môn chuyên từ 5,0 trở lên;
b) Không có môn học nào điểm trung bình dưới 3,5;
e) Các môn học đánh giá bằng nhận xét đạt loại Ð 4) Loại yếu:
học nào điểm trung bình dưới 2,0
iểm trung bình các môn học từ 3,5 trở lên, không có môn 3) Loại kém: Các trường hợp còn lại
Trong phạm vi của đề tài này, việc phân loại HSHLYK để làm cơ sở xếp lớp nhằm tô chức phụ đạo cho các em là những HS có điểm trung bình các
môn đánh giá bằng điểm dưới 5,0 Việc phân loại HS đề tô chức xếp các lớp
Trang 261
Theo Từ điển Tiếng Việt của tác giả Nguyễn Như Ý chủ biên “Phụ đạo
Hoạt động phụ đạo
là giúp HS học thêm ngoài giờ chính khoá ” [24, tr 1347]
Theo từ điển Việt ~ Hán của các tác giả Lâm Hoà Chiếm, Lý Thị Xuân Các, Xuân Huy “Phụ đạo là giúp HS hiểu thêm bài ngoài giờ lên lớp” [Š, tr 804]
Khái niệm Phụ đạo ngày nay được sử dụng rộng rãi, phổ biến ở các
trường phổ thông, trong các văn bản chỉ đạo của ngành giáo dục, chỉ đạo các
cơ sở giáo dục tăng cường phụ đạo cho HS yếu kém, nhất là những nơi có
điều kiện kinh tế xã hội khó khăn kiện học tập của các em còn thốn
về nhiều mặt, dẫn đến lượng kiến thức bị hồng nhiều, không theo kịp chương
trình và để bù lấp những kiến thức này, ngành giáo dục ở các địa phương
thường chỉ đạo các cơ sở giáo dục tăng cường biện pháp phụ đạo cho những
đối tượng HS có học lực yếu kém
Phụ đạo cho HS có học lực còn yếu kém là một hoạt động bình thường, và không thê thiếu được trong bất kỳ trường học nào Đây cũng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của người thây, của nhà trường đề góp phần giúp cho các HS yếu kém không theo kịp chương trình, để có thể bù đắp được
những lỗ hồng kiến thức cho bản thân Trong các đơn vị trường học việc tổ
chức các lớp học phụ đạo cho HS có học lực yếu kém là việc làm thường xuyên Quản lý tốt việc phụ đạo HS yếu kém sẽ thúc đây quá trình dạy học của người GV và quá trình học tập của HS
Như vậy, HĐPĐ là một hình thức tổ chức của dạy học được tổ chức ngoài chương trình chính khoá nhằm đạt được mục tiêu đề ra Đối với các
trường THPT hiện nay thì HĐPĐ thường được tiến hành trong giờ hành chính
Trang 27Tuy nhiên, hiểu theo đúng nghĩa của các tác giả ở hai cuốn Từ điển nêu trên
thì khái niệm pJự đạo có nội hàm rộng hon rat nhiều Bất kì những hoạt động,
dạy học nào mà được tổ chức cho học sinh ngoài giờ chính khoá đều được coi
là HĐPĐ, bao gồm cả việc bồi dưỡng cho học sinh giỏi, phụ đạo cho học sinh
có học lực yếu kém, tổ chức cho học sinh nghiên cứu khoa học, hoạt động dạy
thêm ~ học thêm đều được coi là HĐPĐ
13 NHUNG VAN DE LY LUAN VE HDPD CHO HSHLYK Ở TRUONG TRUNG HQC PHO THONG
1.3.1 Đặc điểm của HSHLYK ở các trường trung học phổ thông a Động cơ học tập
Việc
tập của HS Động cơ học tập tốt sẽ giúp HS duy trì hứng thú học tập, sự ham
p thu kiến thức tốt hay không tốt là phụ thuộc vào động cơ học muốn tìm tòi, khám phá và có tỉnh thần vượt qua khó khăn trở ngại
Động cơ học tập không có sẵn hay tự phát, mà được hình thành dần dần
trong quá trình học tập của HS dưới sự tô chức, hướng dẫn của GV Nhu cầu
giải quyết được mâu thuẫn giữa một bên là “phải biết” và bên kia là “chưa biết” là nguyên nhân chính yếu để hình thành động cơ học tập ở HS
Ngoài ra, động cơ nói chung và động cơ học tập nói riêng thường liên hệ mật thiết tới hứng thú của mỗi người Nhờ có hứng thú mà động cơ ngày càng
mạnh mẽ Vì thế vai trò của hứng thú trong học tập là rất lớn Trong học tập chẳng những cần có động cơ đúng đắn mà còn phải có hứng thú bền vững thì
HS mới có thể tiếp thu tri thức hiệu quả nhất Do đó, người GV cần phải chú
trọng xây dựng cho HS có động cơ học tập đúng đắn
Ở lứa tuổi HS trung học phô thông, phần lớn các em đều ý thức được tầm
quan trọng và sự cần thiết của học tập Tuy nhiên, với những HS yếu kém thì
việc này lại có nhiều hạn chế, gây khó khăn cho GV trong quá trình dạy học
Trang 28thú trong học tập do khả năng tiếp thu chậm, dễ dẫn đến chán nản Và để hình thành được động cơ học tập đúng đắn cho HS, người GV cần phải giúp HS
xác định được mục đích học tập HS phải xác định được, sau quá trình chịu
khó học tập, chúng sẽ được những cái gì Cụ thể như học xong một môn học
chúng sẽ lĩnh hội được những kiến thức gì mà nếu không học thì chúng không
thể nào có được Có như thế, HS mới cố gắng để nỗ lực mà học được
b Thái độ học tập
Thái độ tác động rất mạnh tới hành vi: nếu có thái độ thích thú với nội
dung học thì sẽ tạo ra những hoạt động vươn lên chiếm lĩnh tri thức tạo nên
hứng thú, say mê trong học tập Mặt khác, nếu thái độ không thích thú thì sẽ
dẫn đến thiếu tập trung chú ý, uễ oải, thiếu nỗ lực độc lập trong học tập Mức
độ nhận thức về mục đích, tầm quan trọng và ý nghĩa của hoạt động học tập
sẽ là tiền đề để HS có thái độ tích cực về hoạt động học tập Từ việc xác định
đúng đắn mục đích học tập, các yêu cầu của hoạt động, HS sẽ chọn được
những biện pháp hữu hiệu để tác động nhằm đạt được mục đích đã đề ra Đây
là khâu quan trọng trong mặt nhận thức bởi HS không tìm ra được biện pháp
tốt tác động thì hoặc sẽ đạt mục đích ở mức độ thấp hoặc không đạt được mục đích như mong muốn
HS yếu kém thường không có được thái độ học tập tích cực và được biểu
hiện ở việc tri giác thiếu chủ động, không có sự độc lập sáng tạo trong học tập, không muốn GV giao thêm nhiệm vụ, kiểm tra đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ học tập của mình, ít chịu tìm thêm các tài liệu, cảm giác bị gượng ép khi tham gia các hoạt động nội - ngoại khoá phục vụ cho việc nâng cao
tri thức, hiểu biết của mình Ngược lại, những HS khá giỏi lại luôn có hứng
thú học tập: chăm chú nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, hoàn
thành các nhiệm vụ được giao nhanh chóng, đầy đủ có chất lượng, hay nêu
Trang 29mái, đi học chuyên cần Người học có thái độ tích cực thường hình thành cho
bản thân một thời gian biểu hợp lý, nề nếp học tập ồn định, thường xuyên nghiên cứu tài liệu học tập, đọc mở rộng, chọn ra những tri thức chủ yếu, sắp
xếp chúng lại theo trình tự và có hệ thống, xây dựng góc học tập
HS yếu kém không có ý thức kết hợp giữa bản thân và các cá nhân khác
trong cộng đồng học tập nên người học khó có khả năng trong việc hợp tác và vận dụng kỹ năng sống hợp tác để đạt mục đích học tập, lĩnh hội và kiến tạo
kiến thức Họ ngại chia sẻ và lắng nghe ý kiến của người khác, thiếu tự tin Với những HS yếu kém thì khả năng hợp tác với bạn bè, với thầy cô, mọi
người trong lớp, cùng nhau trao đổi ý kiến sẽ bị hạn chế Các em ít có hứng
thú học tập các bộ môn nên ít chăm chú nghe giảng, không hăng hái phát biểu xây dựng bài, chậm hoàn thành các nhiệm vụ được giao Một số em thường đi
học không chuyên cần, hay bỏ tiết GV cần làm cho HS nhận thức đầy đủ mục
đích, ý nghĩa của việc học tập thì khi đó người học sẽ hình thành thái độ học
tập đúng đắn, tự nguyện, tự giác tham gia vào hoạt động học tập để thoả mãn
nhu cầu nắm bắt tri thức của mình, đồng thời thực hiện các hành vi, hành
động học tập tương ứng với thái độ học tập tích cực đó
e Phương pháp học tập
Làm việc gì người ta cũng cần phải có phương pháp, vì có phương pháp
mới dẫn tới thành công Việc học đòi hỏi phải có phương pháp một cách chặt chẽ hơn Phương pháp học tập là phương pháp nhận thức để tự phát triển theo mục tiêu giáo dục Phương pháp học tập phải phù hợp với nội dung học tập, do đó có rất nhiều phương pháp trong quá trình học tập, ngoài những phương pháp học tập chung còn có những phương pháp đặc trưng theo từng bộ môn Người học phải biệt cách chọn cho mình những phương pháp học phù hợp để
Trang 30Phương pháp học tập được quy định bởi mục đích, nội dung của từng môn học, từng bài học, môi trường lớp học, phương tiện học tập, kinh nghiệm của bản thân và sự hướng dẫn của GV, Ngoài ra, phương pháp học tập còn phụ thuộc vào ý thức của HS, vào năng lực, kinh nghiệm, thói quen và tính
khoa học của mỗi HS Tự học là phương pháp có tính chất quyết định đế:
quả học tập của HS
Rõ ràng đối với những HS yếu kém thì khó có được khả năng tự học do
mức độ nhận thức chậm và thái độ học tập không cao nên trong quá trình phụ
ra những phương pháp phù hợp nhất đối với những em
HS yếu kém là điều hết sức quan trọng đề tiến tới các em có thể tự học được
mà không cần có sự giúp đỡ trực tiếp từ GV
1.3.2 Hoạt động phụ đạo cho HSHLYK
HĐPĐ bao gồm hai hoạt động, đó là hoạt động dạy của thầy và hoạt
động học của trò Hai hoạt động này luôn gắn bó mật thiết với nhau, tồn tại
cho nhau và vì nhau Theo Babusky: “Chỉ có tác động qua lại giữa thay va
trò thì mới xuất hiện bản thân quá trình dạy — học, nếu không có sự tác động
qua lại giữa dạy và học sẽ làm mắt đi quá trình toàn vẹn đó ” a Hoạt động dạy
Hoạt động dạy của giáo viên thực chất gồm hai hoạt động là:
Thứ nhất, Giáo viên nghiên cứu chương trình, nội dung sách giáo khoa, trình độ học sinh, điều kiện của giáo viên, tài liệu tham khảo, nắm vững các phương pháp dạy, lựa chọn phương pháp dạy phủ hợp với các điều kiện trên Trên cơ sở đó giáo viên xây dựng một phương án thích hợp nhất (soạn bai) dé
dạy từng bài, từng nội dung cụ thể cho từng lớp, từng đối tượng HS
Thứ hai, Giáo viên phối hợp hoạt động với học sinh trên lớp, đây là quá
trình giảng dạy của giáo viên Giáo viên nêu vấn đề, tổ chức cho HS lĩnh hội
Trang 31
sinh tự học Trong quá trình giảng dạy, các hoạt động của giáo viên được phối hợp nhịp nhàng với hoạt động của học sinh Giáo viên càng tăng cường việc
hướng dẫn chỉ đạo thì học sinh càng có nhiều thời gian hoạt động tìm hiểu
kiến thức, rèn luyện kỹ năng thực hành
Đối với dạy phụ đạo, giáo viên chủ yếu tập trung vào việc củng có kiến
thức đã học ở buổi học chính khoá, những kiến thức bị hổng ở những lớp
dưới Trên cơ sở tìm hiểu, khảo sát thực trạng về lực học của HS để chọn nội
dung, phương pháp dạy học cho phù hợp Kết thúc quá trình phụ đạo là HS phải đạt được mức tối thiểu về chuẩn kiến thức - kĩ năng theo quy định
Như vậy, hoạt động dạy là việc người thầy truyền thụ tr thức, tổ chức,
điều khiển hoạt động để HS chiếm lĩnh tri thức, giúp HS nắm được kiến thức, hình thành kỹ năng, thái độ Hoạt động dạy có chức năng kép là truyền đạt và
điều khiển nội dung học theo mục tiêu giáo dục quy định
b, Hoạt động học
Hoạt động học là quá trình tự điều khiển tối ưu sự chiếm lĩnh khái niệm khoa học bằng cách đó hình thành cấu trúc tâm lý mới, phát triển nhân cách toàn diện Vai trò tự điều khiển của hoạt động học thể hiện ở sự tự giác, tích
cực tự lực và sáng tạo dưới sự điều khiển của thầy, nhằm chiếm lĩnh khái niệm khoa học bằng hoạt động tự lực, sáng tạo của HS để đạt được 3 mục
đích: tri thức — kỹ năng - thái độ
Hoạt động học của HS bao gồm:
~ Sự phối hợp hoạt động giữa HS với GV trên lớp, HS lĩnh hội các kiến
thức, kỹ năng mới
- HS tu hoc 6 nhà để hiểu sâu, mở rộng kiến thức, vận dụng kiến thức
mới để giải các bài tập HS ghi nhớ các kiến thức, kỹ năng cơ bản để có thể
Trang 32Quá trình học là quá trình HS biến kinh nghiệm xã hội lịch sử loài người thành kiến thức, kinh nghiệm của bản thân, từ đó mà hình thành và phát triển nhân cách
Như vậy, hoạt động học có hai chức năng thống nhất là lĩnh hội và tự
điều khiển Nội dung của hoạt động học bao gồm toàn bộ hệ thống khái niệm khoa học của từng bộ môn, với phương pháp phù hợp để biến kiến thức nhân
loại thành học vấn của bản thân Có thể hiểu hoạt động học của HS là quá
trình lĩnh hội tri thức, hình thành hệ thống những kỹ năng, kỹ xảo, vận dụng
kiến thức vào thực tiễn và hoàn thiện nhân cách của bản thân Hai hoạt động
day và học có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nó tổn tại song song và phát
triển trong cùng một quá trình thống nhất, chúng bổ sung cho nhau, kết quả
hoạt động học của HS không thể tách rời kết quả hoạt động dạy của thầy và
kết quả hoạt động dạy của thầy cũng không thể tách rời kết quả học tập của
HS
Do mục tiêu của HĐPĐ cho HSHLYK chủ yếu là đạt được mức tối thiểu
về chuẩn kiến thức - kỹ năng theo quy định Do đó đặc thù hoạt động học phụ
đạo của HSHLYK phụ thuộc nhiều vào nội dung, phương pháp dạy phụ đạo
của GV và nội dung học, phương pháp học của HS phần lớn do GV định
hướng
c Méi trường phụ đạo
Để HĐPĐ được tiến hành một cách có hiệu quả thì môi trường phụ đạo
có vai trò hết sức quan trọng Môi trường phụ đạo tuy không trực tiếp làm
thay đổi quá trình phụ đạo, nhận thức của HS, song các yếu tố này lại có ý
nghĩa quan trọng làm cho HĐPĐ đạt kết quả cao Các yếu tố này bao gồm:
Môi trường chính trị, kinh tế ~ xã hội, tâm lý và tổ chức Chế độ chính trị
Trang 33nhất trí, bầu không khí vui vẻ, tương trợ lẫn nhau trong công việc đẻ giúp nhau vươn lên là hết sức cần thiết Về công tác tổ chức cần có sự phân cấp QL mạnh mẽ, rõ ràng, qui định trách nhiệm cụ thể tạo sự phối hợp nhịp nhàng,
hiệu quả Hướng sự quan tâm của xã hội, thường xuyên tạo điều kiện cho HĐPĐ
'Việc đảm bảo có đầy đủ CSVC, trang thiết bị dạy và học như phòng học
lý thuyết, phòng học bộ môn, phòng làm việc, phòng thực hành - thí nghiệm, thư viện cũng như các phương tiện phục vụ dạy học, đặc biệt là các phương
tiện trực quan, đây mạnh ứng dụng CNTT đề hướng đến đối tượng là HS yếu kém Đồng thời từng bước tăng thu nhập cải thiện đời sống vật chất, tỉnh thần cho ĐNGV sẽ là những yếu tố giúp cho HĐPĐ được tiến hành hiệu quả hơn
rat nhiều
Tổ chức tốt công tác thi đua khen thưởng, đảm bảo công khai dân chủ, bình xét phải công bằng, khách quan Coi trọng hình thức noi gương các điển hình, đồng thời đấu tranh phê bình những biểu hiện sai trái tiêu cực Thi đua
là biện pháp có tác dụng kích thích, động viên tỉnh thần làm việc tích cực của
cá nhân và tập thể Qua thi đua GV thấy rõ giá trị xã hội trong các công việc
mà mình tham gia
Sự quan tâm của các cấp ủy đảng, chính quyền và các tổ chức đồn thẻ,
tơ chức chính trị xã hội, cha mẹ HS sẽ là nguồn động viên, nguồn lực vô cùng
to lớn cho việc tổ chức HĐPĐ HSHLYK
1.4 QUAN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỤ ĐẠO
1.4.1 Quản lý hoạt động dạy của GV đối với HSHLYK: a Quản lý mục tiêu HĐPĐ HSHL VK
Nghị quyết TW2, khoá VIII của Đảng đã chỉ rõ: “Nhiệm vụ và mục tiêu
Trang 34
sáng, có ý chí kiên cường xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, CNH - HĐH đắt nước, giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá của dân tộc, có năng lực tiếp
thu tình hoa văn hoá nhân loại "
Mục tiêu của giáo dục THPT được ghi rõ, cụ thể trong Luật giáo dục:
“Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp HS củng có và phát triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông và có những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện phát
hưy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao
đẳng, trung cấp, học nghê hoặc đi vào cuộc sống lao động "[1S, tr 8]
Để QL mục tiêu của HĐPĐ, HT cần dựa vào chuẩn kiến thức — kĩ năng
của mỗi môn học Chuẩn kiến thức, kĩ năng là yêu cầu bắt buộc tối thiểu ở
mỗi môn học, bậc học để đảm bảo kế hoạch dạy học theo đúng mục tiêu, đó
được coi là pháp lệnh của Nhà nước do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành
Học sinh sau khi học xong, nếu đạt được mức quy định tối thiểu theo chuẩn
kiến thức — kĩ năng thì được đánh giá ở mức trung bình, nếu học sinh biết vận dụng những kiến thức để giải quyết những vấn đề tương tự, hoặc cao hơn là
vận dụng sáng tạo thì sẽ được đánh giá xếp loại khá hoặc giỏi Đối với học sinh có học lực yếu kém thì mục tiêu đặt ra là sau khi được phụ đạo phải đạt
được từ mức trung bình trở lên HT trước hết phải nắm vững yêu cầu về chuẩn kiến thức kĩ năng của mỗi môn học, quán triệt cho mọi GV thực hiện
nghiêm túc Để làm được điều này, HT phải xác định mục tiêu của HĐPĐ là gì? Đó là học sinh sau mỗi bài, mỗi chương và kết thúc năm học phải đạt
được mức tối thiểu về chuẩn kiến thức, kĩ năng của môn học Thước đo đề
đánh giá có đạt được mục tiêu hay không chủ yếu là căn cứ vào điểm số Nếu
điểm số của các bài kiểm tra ở các tiết học chính khoá mà đạt được từ trung
Trang 35môn, GVBM lập kế hoạch phụ đạo, xây dựng chương trình phù hợp với điều
kiện của nhà trường và thường xuyên theo dõi việc thực hiện chương trình
hàng tuần, hàng tháng Đồng thời, tùy theo điều kiện, đặc điểm của từng bộ
môn, HT giao chỉ tiêu (tỷ lệ) xép loại học lực của học sinh đến từng bộ môn
Bên cạnh đó, cần phải xây dựng quy trình kiểm tra, đánh giá học lực của học
sinh một cách khoa học, khách quan để làm cơ sở đánh giá việc thực hiện
mục tiêu phụ đạo của mỗi môn học
Để định hướng cho tổ chuyên môn, GVBM lập kế hoạch, xác định mục
tiêu, xây dựng chương trình phụ đạo đạt hiệu quả và làm cơ sở, tiêu chuẩn
đánh giá trong quá trình QL HĐPĐ, người HT cần phải:
~ Hiểu nguyên tắc, cấu tạo chương trình môn học
- Nắm vững phương pháp đặc trưng bộ môn để hành và giúp bộ phận cũng như cá nhân GV chuẩn bị phương tiện phù hợp
~ Chỉ đạo tổ chuyên môn thảo luận những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn
giảng dạy và thống nhất trong nhóm, tổ chuyên môn sau khi đã bàn bạc thảo
luận
~ Phổ biến kịp thời những thay đổi nội dung chương trình, phương pháp
giảng dạy bộ môn
~ Theo dõi việc thực hiện kế hoạch, chương trình thông qua hệ thống số
đầu bài, số báo giảng, thời khoá biểu, dự giờ, kiểm tra vở ghi của HS để kiểm tra tiến độ chương trình
~ Đối với các trường THPT có tỷ lệ HSHLYK nhiều, HT cần huy động
tối đa quỹ phòng học, đội ngũ GV có năng lực, tâm huyết, nhiều kinh nghiệm và các điều kiện khác để tăng thêm số tiết phụ đạo nhằm củng có liên tục,
thường xuyên nội dung chương trình cơ bản, trọng tâm để đảm bảo HS có
Trang 36có lượng kiến thức, kĩ năng nhiều như mơn Tốn, môn Ngữ Văn, môn Tiếng
Anh
b Quản lý nội dung HĐPĐ HSHLYK
Tại Điều 28, khoản 1 của Luật giáo dục năm 2005 quy định yêu cầu về
nội dung giáo dục trung học phổ thông như sau: “Giáo dục trung học phổ thông phải củng cố, phát triển những nội dung đã học ở trung học cơ sở, hoàn thành nội dung giáo dục phổ thông; ngoài nội dung chủ yếu nhằm bảo đảm
chuẩn kiến thức phổ thông, cơ bản, toàn diện và hướng nghiệp cho mọi HS
còn có nội dung nâng cao ở một số môn học để phát triển năng lực, đáp ứng
nguyện vọng của HS” [18, tr 8]
Nhu vậy, nội dung giáo dục trung học phổ thông chủ yếu là nhằm đảm bảo chuẩn kiến thức phô thông, đòi hỏi người học phải nắm vững Trên cơ sở đó hình thành nhân cách để người học bước vào cuộc sống hoặc tiếp tục học
lên những bậc học cao hơn
Để thực hiện được mục tiêu giáo dục phô thông, nội dung dạy học cũng phải bảo đảm các yêu cầu như:
Nội dung dạy học phải phù hợp với mục tiêu giáo dục Mục tiêu giáo dục
là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thắm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực
của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc [18, tr.7]
Nội dung dạy học phải đảm bảo tính cân đối và toàn diện giữa các mặt:
thể hiện ở chỗ bên cạnh việc cung cấp kiến thức kỹ năng cần coi trọng việc
Trang 37Đối với nội dung phụ đạo HSHLYK, GVBM cần bám sát vào chuẩn kiến
thức kĩ năng bộ môn, nội dung trong sách giáo khoa và các tài liệu hướng dẫn
có liên quan Đồng thời, mỗi GVBM cần phải xác định được từng nhóm đối tượng HS đang bị hổng kiến thức ở chỗ nào, từ đó mới xây dựng chương trình, biên soạn nội dung cho phù hợp nhằm đạt được mục tiêu đề ra, đó là khi
kết thúc quá trình phụ đạo, những HS yếu kém phải đạt được mức tối thiểu về
chuẩn kiến thức kĩ năng theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo Nội dung
nâng cao ở một số môn học đề phát triển năng lực thì chưa cần thiết đưa vào
trong quá trình phụ đạo, vì đối với đa số HS có học lực yếu kém, thực tế các em rất khó có thê tiếp thu được những kiến thức nâng cao trong khi những kiến thức cơ bản vẫn còn đang thiếu nhiều
Để QL nội dung dạy học của GV, HT có thể thông qua việc QL kế hoạch
để nắm được nội dung phụ đạo dựa trên
dạy học, bài soạn, dự giờ các tỉ
mục tiêu của môn học xem có phù hợp hay khơng
¢ Quản lý PPDH và kiểm tra đánh giá HĐPĐ HSHLYK
PPDH có thể hiểu là một hệ thống tác động liên tục của GV nhằm tổ
chức hoạt động nhận thức của HS, để HS lĩnh hội vững chắc các thành phần
của nội dung giáo dục nhằm đạt được mục tiêu đã định
QL PPDH trong nhà trường là QL việc thực hiện PPDH của GV sao cho phủ hợp với nội dung, chương trình và đặc trưng từng bộ môn, đồng thời phù hợp với đối tượng HS, với sự phát triển của xã hội Đặc biệt đối với HSHLYK thì phương pháp phải phù hợp với từng nhóm đối tượng, thậm chí là từng cá nhân mỗi HS để có hiệu quả cao nhất
Hiện nay ngành giáo dục đang đẩy mạnh việc đổi mới PPDH Đó là
Trang 38Đổi mới PPDH là một nội dung quan trọng trong việc đổi mới giáo dục
và nâng cao chất lượng giáo dục trong giai đoạn hiện nay Phụ đạo HSHLYK
cũng cần phải đây mạnh đổi mới phương pháp Người HT cần quan tâm chi
đạo hoạt động đổi mới PPDH
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS là bộ phận hợp thành một khâu không thể thiếu được trong quá trình dạy học Kết quả học tập của HS sẽ phản ánh chất lượng giảng dạy của GV Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
của HS là quá trình thu thập và xử lý thông tin về trình độ và khả năng thực
hiện nhiệm vụ chuyên môn của GV; từ thông tin đó làm cơ sở đề điều chỉnh
quá trình giảng dạy của GV
QL việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS nhằm tác động trực tiếp đến GV để họ thực hiện đầy đủ và khoa học quá trình kiểm tra, đánh giá
theo hướng đảm bảo tính công bằng, khách quan Từ đó, thúc đây quá trình học tập của HS và quá trình giảng dạy của người GV Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS cần phải được thực hiện nghiêm túc Việc
đánh giá xếp loại HS phải đảm bảo nguyên tắc công bằng, khách quan thông
qua việc quán triệt và vận dụng đầy đủ các văn bản hướng dẫn về đánh giá
xếp loại của Bộ Giáo dục và Đào tạo
Đối với HSHLYK thì khi xây dựng ma trận đề kiểm tra cũng cần chú ý đến tỷ lệ các mức độ nhận thức của HS sao cho phù hợp Cần lưu ý rằng HS yếu kém thì khả năng nhận thức đa phần sẽ có những hạn chế nhất định nên khi xây dựng ma trận đề thì tỷ lệ mức độ vận dụng, đặc biệt là vận dụng bậc
cao cần chiếm một tỷ lệ nhỏ Chủ yếu là mức độ nhận biết và thông hiểu để
Trang 391.4.2 Quản lý hoạt động học của HSHLYK
Hoạt động học tập của HS là một hoạt động tồn tại song song cùng với
hoạt động dạy của GV Theo quan điểm hiện nay, trong quá trình dạy học thì
việc học được coi là trung tâm Do đó, QL hoạt động học tập của HS học lực
yếu kém là rất quan trọng và phải chú ý đến các mặt sau:
a Quản lý động cơ học tập của HSHLYK
Động cơ học tập của HS có vai trò rất quan trọng đến hiệu quả của quá
trình dạy học Cần phải làm cho HS có động cơ và thái độ đúng đắn trong học
tập, rèn luyện, ham thích đến trường đến lớp, ham học hỏi các môn học HS
phải tự giác tìm tòi, phát hiện vấn đề, chủ động lĩnh hội kiến thức, biến quá
trình dạy học thành quá trình tự học
Phải tổ chức hướng dẫn HS học tập, giúp HS học tập có phương pháp,
nắm được các phương pháp học tập ở từng bộ môn, làm cho hoạt động học
tập của nhà trường có kỷ luật, trật tự, HS có nề nếp, thói quen học tập tốt
Kết quả kiểm tra, xếp loại phản ánh được khả năng học tập của HS Kết
quả này phải giúp HS nhận ra mặt mạnh, mặt hạn chế để vươn lên, đồng thời
nó giáo dục cho HS tính trung thực trong học tập, trong cuộc sống
'Việc QL hoạt động học tập của HS phải được thực hiện đầy đủ, toàn diện
va mang tinh giáo dục cao
b Quản lý thái độ học tập của HSHLYK
Thái độ học tập của HS là những điều qui định cụ thể về tinh thần, ý
thức, hành vi ứng xử nhằm làm cho hoạt động học tập được nhịp nhàng và có
hiệu quả Thái độ học tập sẽ quyết định nhiều đến hiệu quả học tập Đối với
những HSHLYK thì để có được thái độ học tập đúng đắn lại càng phải quan
tâm nhiều hơn đến việc hình thành thái độ học tập cho HS Vì vậy, cần phải
Trang 40~ Xây dựng cho HS ý thức học tập tốt, chuyên cần, chăm chỉ, có nề nếp
học bài và làm bài đầy đủ
~ Giúp HS có ý thức tô chức hoạt động ở trường cũng như ở nhà và ở những nơi sinh hoạt văn hoá
~ Ý thức sử dụng, bảo quản và chuẩn bị đồ dùng học tập
~ Xây dựng được ý thức về khen thưởng và kỷ luật, chấp hành nề nếp,
nội qui học tập cho HS
Ý thức học tập tốt góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vì vậy, HT
nhà trường cần thường xuyên theo dõi, kiểm tra, nhận xét tình hình thực hiện nề nếp và phân công trách nhiệm cụ thê cho các bộ phận đẻ phối hợp thực
hiện, tạo ra bầu không khí thuận lợi cho HĐPĐ của nhà trường e Quản lý phương pháp học tập của HSHLYK
Phương pháp học tập là những cách thức hay con đường học hành mà khi chúng ta đâu tư vào học tập với những khoảng thời gian hợp lý và mang lại hiệu quả cao, giúp người học hiểu rõ và nắm bắt được nội dung cân học Vì vậy, QL việc giáo dục phương pháp học tập cho HS cần phải đạt được
những yêu cầu chủ yếu là:
+ Làm cho HS nắm được kỹ năng chung của hoạt động học tập + Làm cho HS có kỹ năng học tập phủ hợp với từng bộ môn + Giúp HS có phương pháp học tập ở lớp
+ Giúp HS có phương pháp học tập ở nhà
Để đạt được những yêu cầu trên, HT phải yêu cầu GV hướng dẫn
phương pháp học tập cho HS Từ đó HT vạch ra kế hoạch chỉ đạo thực hiện
và thường xuyên kiểm tra đôn đốc, điều chỉnh, uốn nắn kịp thời những biểu