1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp quản lý hoạt động tự kiểm định chất lượng dạy nghề của trường Trung cấp nghề Quảng Ngãi

139 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 35,09 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài Biện pháp quản lý hoạt động tự kiểm định chất lượng dạy nghề của trường Trung cấp nghề Quảng Ngãi là xác lập các biện pháp quản lý hoạt động tự kiểm định nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường.

Trang 1

PHAN PHU QUY

BIEN PHAP QUAN LÝ HOẠT ĐỘNG TU KIEM DINH CHAT LUQNG DAY NGHE CUA TRUONG TRUNG CAP NGHE QUANG NGAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

Trang 2

PHAN PHU QUY

BIEN PHAP QUAN LY HOAT DONG TU KIEM DINH CHAT LUQNG DAY NGHE CUA TRUONG TRUNG CAP NGHE QUANG NGAI

Chuyên ngành : Quản lý Giáo dục

Mã số : 60.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

Người hướng dẫn khoa học: TS DƯƠNG MỌNG HÀ

G, NĂM 2017

Trang 3

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai công bó trong bắt kỳ công trình nào khác Tôi cũng xin

cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn

và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rồ nguôn gốc

Tác giả luận văn

Trang 4

Mục đích nghiên cứu

2

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu -2+ s

4 Giả thiết khoa học

5 Nhiệm vụ nghiên cứu - 222 222221 6

7 Phương pháp nghiên cứu

8 Cai

9 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

CHUONG 1 CO SO LY LUAN VE KIEM DINH CHAT T LƯỢNG DẠY NGHE VA QUAN LY HOAT DONG TY KIEM DINH CHAT LUQNG

trúc của luận văn 3 3 3 3 Phạm vi nghiên cứu - - 3 4 5 5

DAY NGHE CUA TRUONG TRUNG CAP NGHE _ _ wT

1.1 TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU _

1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐÈ TÀI s - l

1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường học

1.2.2 Các quan niệm về chất lượng dạy nghề 222.2: -19

1.2.3 Hoạt động kiểm định chất lượng dạy nghề 22

1.2.4 Tự kiểm định chất lượng dạy nghề 2.22222722ttrrztrrcerrreeee.2đ

1.2.5 Quản lý hoạt động tự kiểm định chất lượng dạy nghề 24

1.3 CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VẺ KIỀM ĐỊNH CHÁT LƯỢNG DẠY NGHÈ

1.3.1 Mục tiêu và vai trò của kiểm định chất lượng dạy nghề

1.3.2 Quy trình kiểm định chất lượng dạy nghẻ 2-2-2 1.3.3 Tiêu chí và tiêu chuẩn kiểm định chất lượng dạy nghề

1.3.4 Nguyên tắc và chu kỳ kiểm định chất lượng dạy nghề 28

Trang 5

1.4.2 Quy trình tự kiểm định chất lượng dạy nghề -sss-Š Í

1.5 QUAN LY HOẠT ĐỘNG TỰ KIÊM ĐỊNH CHAT LUGNG DAY NGHE

CUA TRUONG TRUNG CAP NGHE

1.5.1 Lập kế hoạch tự kiểm định và đảm bảo thực hiện mục tiéu TKD 36 1.5.2 Quản lý hoạt động tự kiểm định của các đơn vị trong CSDN

1.5.3 Quan lý việc thu thập thông tin, minh chứng -.38 1.5.4 Quản lý việc xử lý, phân tích thông tin, minh chứng và đánh giá mức

.39

1.5.5 Quản lý việc viết báo cáo các chỉ số, tiêu chuẩn, tiêu chí và báo cáo tự

` 8 40

1.5.6 Quản lý các điều kiện đảm bảo và hỗ trợ cho hoạt động TKĐ 41

TIỂU KẾT CHƯƠNG l 222222222trztrerrrrererrerrrrererre.42

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ KIÊM ĐỊNH

CHAT LUQNG DAY NGHE CUA TRUONG TRUNG CAP NGHE QUANG NGAT sẻ 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TRUONG TRUNG CAP NGHE QUANG NGAI 43 độ đạt được theo từng chi liêu chuân, tiêu cÌ 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển AB 2.1.2 Bộ máy tổ chức -22+2222222 re đỔ

2.1.3 Quy mô đảo tạo 46

2.1.4 Tình hình đội ngũ cán bộ, giáo viên -.+ssereereeee.đ7

2.1.5 Về cơ sở vật chất „48

2.1.6 Chiến lược phát triển của trường trong giai đoạn hiện nay 48

2.2 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT " su ae)

2.2.1 Mục đích khảo sát 5 eerrrrrrrroeo.4Ó 2.2.2 Nội dung khảo sit + + "x

Trang 6

'NGHỀ CỦA TRƯỜNG TRUNG CÁP NGHỀ QUẢNG NGÃI e 50 2.3.1 Tình hình thực hiện hoạt động tự kiểm định của Trường Trung cấp

nghề Quảng Ngãi trong giai đoạn hiện nay + "Ă.Ö

2.3.2 Nhận thức của các lực lượng trong nhà trường về hoạt động tự kiểm định chất lượng dạy nghề trình độ trung cắp nghè " 2.3.3 Những thuận lợi, khó khăn trong hoạt động tự kiểm định chất lượng

dạy nghề s - -54

24 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ ƒ KIỆM ĐỊNH CHÁT LƯỢNG DẠY NGHỀ CỦA TRƯỜNG TRƯNG CÁP NGHÈ QUẢNG NGÃI 55

2.4.1 Công tác lập kế hoạch và đảm bảo mục tiêu tự kiểm định Š8 2.4.2 Quan lý hoạt động tự kiểm định của các đơn vị trong CSDN 7 2.4.3 Quan lý việc thu thập thông tin, minh chứng .59 2.4.4 Quan ly vige xử lý, phân tích thông tin, minh chứng và đánh giá mức

độ đạt được của các tiêu chuẩn 60

2.4.5 Quan lý việc viết báo cáo các chỉ số, tiêu chuẩn, tiêu chí và báo cáo tự kiểm định 61 2.4.6 Quan lý các điều kiện đảm bảo và hỗ trợ cho hoạt động TKĐ 63 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG 65 "1h 2.5.2 Điểm yếu .66 2.5.3 Thời cơ, 22-22122222 ri rrrrrrrerrerrree 67 2.5.4 Thách thức 21221.211.111 eeccrerreeco.Ổ7

TIEU KÉT CHƯƠNG 2 TH Hee 68

CHUONG 3 BIEN PHAP QUAN LY HOAT DONG TY KIEM DINH

CHAT LUQNG DAY NGHE CUA TRUONG TRUNG CAP NGHE

QUẢNG NGÃI re |)

Trang 7

3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính phủ hợp và tính khả thi 71 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả + 72 3.2 CAC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ KIÊM ĐỊNH H CHẤT LƯỢNG DẠY NGHỀ CỦA TRƯỜNG TRƯNG CÁP NGHÈ QUẢNG NGÃI 73

3.2.1 Nâng cao nhận thức cho giáo viên, cán bộ, nhân viên về KĐCLDN và

hoạt động tự kiểm định chất lượng dạy nghề 2.+22t2ttretrerrerrerree.78

3.2.2 Xây dựng kế hoạch thực hiện hoạt động tự kiểm định chất lượng dạy

nghề phủ hợp, khả thi treo -75

3.2.3 Tăng cường quản lý hoạt động TKĐ của các đơn vị trong CSDN 79 3.2.4 Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ tham gia hoạt

„80 3.2.5 Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát thực hiện các quy trình tự kiểm

82 3.2.6 Tăng cường các điều kiện đảm bảo và hỗ trợ cho hoạt động tự kiểm

động kiếm định chất lượng dạy nghề và hoạt động tự kiểm định định chất lượng dạy nghề định soo 86

3.3 MOI QUAN HE GIUA CAC BIEN PHÁP 287 3.4 KHAO NGHIEM TINH CAP THIET VA TINH KHA THI CUA CAC BIEN PHÁP, 22222222222rrrrrreeee.Bf

TIEU KET CHUONG 3 291

KET LUAN VA KHUYÊN NGHỊ, 232222222222222227227172222 re 93

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN (bản sao)

Trang 9

bảng Tên bảng Trang 1 1 | Tông hợp kết quả kiêm định chất lượng day nghé 2008-2012 | của Cục KĐCLDN năm 2013

Tông hợp cơ sở dạy nghề nộp báo cáo tự kiêm định chất

1.2 _ | lượng dạy nghề giai đoạn 2012-2015 của Cục KĐCLDN năm |_ 13 2015

21, _ | Nate ức của các lực lượng tong nhà trường về hoại động | tự kiểm định chất lượng dạy nghề trình độ trung cấp nghề

„a_— | Đánh giá về công tác lập kế hoạch TKD và đảm bảo thực | „_ hiện mục tiêu TK

+ | Đánh giá về quản lý hoạt động tự kiếm định của các đơn vi|_ „ trong CSDN

2.4 | Đánh giá về quản lý việc thu thập thông tin, minh chứng 59 35, | Đánh giá về quản lý việc xử lý, phân tích thông tin, minh |

chứng

22 | Đánh giá về quản lý việc viết báo báo các chỉ số, tiêu chí, tiêu |, chuẩn và báo báo tự kiểm định

2z, | Đánh giá về quản ý các diễu kiện đảm bao va hỗ trợ cho hoạt os động TKD

31, Net quả khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thị của các | biện pháp

Trang 10

Tên hình vẽ Trang hình vẽ

1I Sơ đô mỗi quan hệ chất lượng đáp ứng mục tiêu 2I la |VI Mí của TKĐ tong kế hoạch nâng cao chất lượng

trường cao đăng nghề và trung cấp nghề

Trang 11

nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa

đất nước, việc nâng cao chất lượng đào tạo là yêu cầu cấp thiết

Trường Trung cấp nghề Quảng Ngãi được thành lập vào năm 2007, từ khi

thành lập trường đến nay, Nhà trường luôn quan tâm và chú trọng đến chất lượng

đào tạo Xem công tác kiểm định chất lượng nói chung và tự kiểm định chất lượng

dạy nghề nói riêng như là công cụ hữu hiệu nhất để nâng cao chất lượng đào tạo của

nhà trường Vì thế, từ khi có văn bản hướng dẫn về kiêm định chất lượng dạy nghề

theo Quyết định số 01/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 17/01/2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động - TB&XH ban hành Quy định hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định

chất lượng trường trung cấp nghề, Thông tư số 42/2011/TT-BLĐTBXH ngày

29/12/2011 của Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội về việc quy định về quy trình

thực hiện kiểm định chất lượng dạy nghề, Nhà trường luôn nhận thấy hoạt động

'TKĐCLDN là vấn đề cấp bách và cấp thiết đối với Nhà trường Cho nên, căn cứ các

văn bản hướng dẫn của Bộ Lao động ~ Thương binh và Xã hội, Nhà trường đã kiện lượng

dạy nghề bắt đầu từ năm 2011 Đến năm 2012, Trường đã đăng ký với Tổng cục

toàn bộ máy, thành lập Hội đồng kiểm định và lập kế hoạch tự kiểm định chá

dạy nghề để được kiểm định chất lượng cơ sở dạy nghề và được Tổng cục dạy nghề công nhận đạt cấp độ 2; Với việc công nhận đạt cấp độ 2, Trường Trung cấp nghề Quảng Ngãi không ngừng củng có và hoàn thiện các chỉ số, tiêu chuẩn, tiêu chí

chưa đạt chuẩn và cho đến năm 2013, Trường tiếp tục đăng ký với Tổng cục dạy

nghề để được KĐCL cơ sở dạy nghề lần 2 và được Tổng cục dạy nghề công nhận

đạt tiêu chuẩn KĐCLDN cấp độ 3 (cấp độ cao nhất) Từ khi đạt tiêu chuân

KĐCLDN cấp độ 3, Trường Trung cấp nghề Quảng Ngãi không ngừng phấn đấu

Trang 12

hội cũng đã tô chức nhiều đợt tập huấn Cho đến nay, nhiều CSDN trên cả nước nói

chung và Trường Trung cấp nghề Quảng Ngãi nói riêng đã tiến hành công tác này Tính đến ngày 31/12/2015 theo số liệu thống kê của

Xã hội, đã có 343/1466 cơ sở dạy nghề thực hiện tự kiểm định và nộp báo cáo kết

quả tự kiểm định chất lượng dạy nghề năm 2015, chiếm 23,4% tổng số cơ sở dạy

ao động ~ Thương binh và

nghề trên toàn quốc Trong số 343 cơ sở dạy nghề thực hiện tự kiểm định, trong đó

có 107 trường cao đẳng nghề (chiếm 56,3% tổng số trường cao đẳng nghề), 72

trường trung cấp nghề (chiếm 25,8% tổng số trường trung cấp nghề) và 164 trung

tâm dạy nghề (chiếm 16,4% tổng số trung tâm dạy nghề) Như vậy, hiện còn 1.124

cơ sở dạy nghề — chiếm tỷ lệ 76,6% tông số cơ sở dạy nghề trên toàn quốc chưa

thực hiện tự kiểm định chất lượng năm 2015 theo quy định (Nguồn: Báo cáo kết

quả kiểm định chất lượng dạy nghề - Cục kiêm định chất lượng dạy nghê Tổng cục

Day nghé) Căn cứ vào số liệu thống kê nêu trên thì việc triển khai thực hiện tự

kiểm định chất lượng dạy nghề còn hạn chế, tỷ lệ các CSDN chưa thực hiện tự kiểm

định chất lượng năm 2015 chiếm tỷ lệ khá cao (76,6%) Những năm vừa qua, dưới

sự chỉ đạo của lãnh đạo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hoạt động KĐCLDN nói chung và hoạt động TKĐCLDN nói riêng đã được đây mạnh, trở

thành hoạt động thường xuyên với nhiều trường đóng góp không nhỏ nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề Tuy nhiên xét ở một mức độ nào đó, hoạt động KĐCLDN

và TKĐCLDN vẫn chưa thực sự đi vào thực tiễn, chưa đi vào văn hóa nghề, chưa

được chú trọng và còn bộc lộ một số mặt hạn chế cần khắc phục dẫn đến hiệu quả

của công tác tự kiểm định chưa cao, chưa thật sự đạt được mục tiêu KĐCLDN và

đáp ứng yêu cầu đào tạo của nhà trường

“Xuất phát từ những lý do trên, với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng

đào tạo của các cơ sở dạy nghề nói chung và của trường Trường Trung cấp nghề

Trang 13

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, thực trạng và khảo sát thực tiễn quản lý hoạt

động tự kiểm định chất lượng dạy nghề của Trường Trung cấp nghề Quảng Ngãi, đề

tài xác lập các biện pháp quản lý hoạt động tự kiểm định nhằm nâng cao chất lượng

dio tao của Nhà trường

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu

Quản lý hoạt động tự kiểm

của các cơ sở dạy nghề nói chung và của

Trường Trung cấp nghề Quảng Ngãi nói riêng

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Các biện pháp quản lý hoạt động tự kiểm định chất lượng dạy nghề của

Trường Trung cấp nghề Quảng Ngãi trong giai đoạn hiện nay

4 Giả thiết khoa học

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, xây dựng các biện pháp quản lý

hoạt động tự kiểm định chất lượng dạy nghề một cách khoa học, phù hợp với thực tiễn nhà trường thì hiệu quả hoạt động tự kiểm định của Trường Trung cấp nghề

Quảng Ngãi sẽ được nâng cao và góp phần nâng cao CLĐT của nhà trường 5 Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về kiêm định chất lượng dạy nghề và hoạt động tự kiểm định chất lượng dạy nghề của trường trung cấp nghẻ

5.2 Thực trạng quản lý hoạt động tự kiểm định chất lượng dạy nghề của Trường Trung cắp nghề Quảng Ngãi

5.3 Các biện pháp quản lý hoạt động tự kiểm định chất lượng dạy nghề của

Trường Trung cắp nghề Quảng Ngãi

6 Phạm vi nghiên cứu

Trang 14

Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu: tổng quan các tài liệu liên quan

tới vấn đề nghiên cứu, phân tích phần tài liệu lý thuyết thành các đơn vị kiến thức

để tìm hiểu được những dấu hiệu đặc thù, bên trong của lý thuyết và trên cơ sở đó

tổng hợp lại để tạo ra hệ thống, thấy được mối quan hệ, mối tác động biện chứng

giữa chúng Trên cơ sở đó rút ra kết luận về các công trình nghiên cứu trước đây,

qua đó, xây dựng cơ sở lí luận cho việc nghiên cứu về KĐCLDN và tự kiểm định

chất lượng dạy nghề

Phương pháp phân loại tài liệu: trên cơ sở phân tích lý thuyết để tiến tới tổng hợp chúng, chúng tôi tiến hành thực hiện quá trình phân loại tài liệu với thao tác sắp xếp tài liệu khoa học theo những vấn đẻ, theo những mặt, những đơn vị kiến thức,

có cùng một dấu hiệu bản chất, cùng một hướng phát triển về vấn đề KĐCLDN,

tự kiểm định chất lượng dạy nghề

2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi (phương pháp Ankét) là phương pháp

thu thập thông tin trên phổ rộng, với số lượng khách thể lớn, có thể cho phép người

nghiên cứu rút ra kết luận có độ tin cậy cao Nhằm mục đích thu thập thông tin về: thực trạng hoạt động tự kiểm định chất lượng dạy nghề, chúng tôi tiến hành điều tra bằng phiếu hỏi đối với 79 người là thành viên Hội đồng TKĐ, giáo viên và nhân viên của Trường Trung cấp nghề Quảng Ngãi

Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Nghiên cứu các văn bản

quản lý; các quyết định; các kế hoạch TKĐ; các biên bản họp Hội đồng TKĐ; hồ sơ

minh chứng; các báo cáo của trường về hoạt động TKĐ

Phương pháp phỏng vấn: Trao đổi với Hiệu trưởng về những thông tin thuận lợi, khó khăn của các trường trong triển khai hoạt động TKĐ

Phương pháp chuyên gia: Vận dụng phương pháp này chúng tôi thu thập ý kiến của 27 CBQL của nhà trường và 28 CBQL tại các CSDN khác trên địa bàn

Trang 15

phân tích tính cắp thiết, tính kha thi của các biện pháp từ kết quả khảo nghiệm các

biện pháp đề xuất

8 Cấu trúc của luận văn

Luận văn gồm các phần sau:

PHAN I: MO DAU

Dé cập những vấn đề chung của đề tài như: tính cấp thiết của đề tài nghiên

cứu và ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu

PHAN II: NOI DUNG NGHIÊN CỨU

Gồm có 3 chương:

+ Chương 1 Cơ sở lý luận về kiểm định chất lượng dạy nghề và quản lý hoạt

đông tự kiểm định chất lượng dạy nghề của trường trung cấp nghề

+ Chương 2 Thực trạng quản lý hoạt động tự kiểm định chất lượng dạy nghề

của Trường Trung cấp nghề Quảng Ngãi

+ Chương 3 Các biện pháp quản lý hoạt động tự kiểm định chất lượng dạy

nghề của Trường Trung cấp nghề Quảng Ngãi

9 Tổng quan tài

Để nghiên cứu thành công đề tài về KĐCLDN nói chung và TKĐCLDN nói

‘u nghiên cứu

riêng, chúng tôi đã chọn lọc nghiên cứu những tài liệu trong và ngoài nước như sau: ~ Tài liệu trong nước

+ Trung tâm Đảm bảo chất lượng đào tạo và Nghiên cứu phát triển chất

lượng giáo dục: Tài liệu đào tạo cán bộ Tự kiểm định chất lượng dạy nghề cho các trường trung cấp nghề - Tháng 5/201 1

+ Quản lý nhà nước đối với hoạt động kiểm định chất lượng dạy nghề tại các

Trang 16

+ Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học của tác giả Nguyễn Đức

Chính (2002)

+ Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO& TQM của tác

giả Trần Khánh Đức (2004)

+ Hệ thống đảm bảo chất lượng quá trình dạy học ở trường đại học của tác

giả Nguyễn Quang Giao (2012)

+ Quyết định số 01/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 17/01/2008 của Bộ trưởng m định

Bộ Lao động - TB&XH ban hành quy định hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn

chất lượng trường trung cấp nghề

+ Thông tư số 42/201 1/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2011 của Bộ Lao động —

Thương binh và Xã hội về việc quy định về quy trình thực hiện kiểm định chất

lượng dạy nghề

+ Công văn số 753/TCDN-KĐCL ngày 12 tháng 5 năm 2014 của Tổng cục Dạy nghề hướng dẫn thực hiện tự kiểm định chất lượng trường trung cấp nghề

+ Quyết định số 630/QĐ-TTg ngày 29 tháng 05 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt chiến lượng phát triển dạy nghề thời kỳ 201 1-2020

+ Báo cáo TKĐ của Trường Trung cấp nghề Quảng Ngãi năm 2012, 2013,

2014, 2015, 2016

- Tải liệu nước ngoài

+ Hawick Hight school (2009), Seft-evaluation and Quality Assurance

Trang 17

NGHE VA QUAN LY HOAT DONG TY KIEM DINH CHAT

LUQNG DAY NGHE CUA TRUONG TRUNG CAP NGHE

1.1 TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

Kiểm định chất lượng là một công cụ hữu hiệu bảo đảm chất lượng đào tạo

Kiểm định chất lượng nhằm đánh giá, xác định mức độ thực hiện mục tiêu,

chương trình, nội dung dạy nghề đối với cơ sở dạy nghề, một mặt, giúp các cơ sở dạy nghề tự đánh giá và hoàn thiện các điều kiện bảo đảm chất lượng; mặt khác, giúp cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề đánh giá, qua đó công bó với xã hội

về thực trạng chất lượng của cơ sở dạy nghề đề người học và xã hội biết được thực

trạng chất lượng đào tạo và giám sát Kết quả kiểm định cũng là cơ sở giúp các cơ

quan quản lý các cấp có chính sách phù hợp dé phát triển dạy nghẻ

Các nước phát triển như Hoa Kỳ, Ô-xtrây-li-a, Anh, Hàn Quốc đã phát

triển kiểm định chất lượng đảo tạo từ rất sớm và có hệ thống chính sách về kiểm

định chất lượng đào tạo khá hoàn chỉnh như: tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm định, quy

trình kiểm định, chính sách hỗ trợ, khuyến khích các cơ sở tham gia kiểm định,

chính sách hỗ trợ người học tại các cơ sở đạt chuẩn kiểm định Hoạt động kiểm

định tại các nước này đã trở thành một hoạt động thường xuyên (một số quốc gia

là hoạt động bắt buộc) và góp phần tích cực bảo đảm chất lượng đào tạo

Ở Hoa Kỳ: hệ thống KĐCL giáo dục đại học Hoa Kỳ được hình thành và hoạt

động từ gần một thế kỷ nay và ngày càng được nhiều quốc gia trên thế giới tham khảo khi xây dựng hệ thống kiểm định cho riêng mình Một số đặc trưng cơ bản của

hệ thống KĐCL ở Hoa Kỳ [13]:

~ Kiểm định chất lượng ở Hoa Kỳ là một hoạt động tư nhân, phi chính phủ Phần lớn kiểm định chất lượng do các Hiệp hội KĐCL tiến hành Chính phủ liên bang và chính quyền tiểu bang đều không đánh giá các trường DH mà đương nhiên

Trang 18

chương trình đảo tạo (ngành đào tạo): 6 Hiệp hội trường ĐH, cao đẳng vùng cùng 5

Hiệp hội cắp quốc gia tiến hành KĐCL trường ĐH và 43 Hội KĐCL chuyên ngành

thực hiện KDCL chuyên ngành đào tạo Ví dụ các hiệp hội: Hiệp hội trường Đại

học và Cao đẳng mién Trung Hoa Ky (Middle States Association of Schools and

Colleges); Hiệp hội các trường đại học quản trị kinh doanh Hoa Kỳ (American Assembly of Collegiate School of Business); Hiệp hội kiểm định chuyên ngành đào tạo giáo viên quốc gia (National Couneil for Accreditation of Teacher Education); Hiệp hội chuyên ngành đào tao Y khoa Hoa Ky (American Medical Association)

- Kiém dinh chat long la hoat déng hoan toan ty nguyén Kiém định chất

lượng là không bắt buộc nhưng phần lớn các trường ĐH đều tự nguyện đăng ký với

các tô chức hoặc hiệp hội đề được kiểm định nhằm nhận được sự hỗ trợ tài chính từ

chính phủ hoặc các tô chức xã hội, và cũng muốn bằng cấp của mình được xã hội

thừa nhận Bởi vì, SV học ở các trường chưa kiểm định sẽ gặp khó khăn trong việc học sau đại học tại các trường đã kiểm định hoặc khó được thị trường lao động chấp

nhận Tuy nhiên, có một số chuyên ngành đào tạo cần phải kiểm định như y khoa,

luật

- Qui trình kiểm định luôn gắn với đánh giá đồng cấp (peer review) Các chuyên gia đánh giá đồng cấp được lựa chọn từ các trường, ngành học hoặc có

chuyên môn tương tự như chương trình được đánh giá Nhóm đánh giá tham gia trên cơ sở tự nguyện nhưng nhà trường cũng phải chỉ trả cho những khoản kinh phí

để nhóm hoạt động

~ Tiêu chuẩn đánh giá mềm dẻo Các hiệp hội sử dụng bộ tiêu chuẩn đánh giá

được xây dựng có tính mềm đẻo và được thay đổi phù hợp với sứ mạng của từng

trường

Trang 19

Chất lượng giáo dục đại học (QAA-The Quality Assessment Agency for Higher

Education) quản lý và thực hiện QAA là một công ty hữu hạn và tổ chức từ thiện do các cơ quan đại diện cho các trường ĐH của Anh thành lập năm 1997 Nhiệm vụ

của QAA là bảo vệ quyền lợi của công chúng đối với việc đảm bảo những chuẩn

mực đúng đắn về năng lực chuyên môn của các trường ĐH đồng thời thông tin và khuyến khích việc cải tiến thường xuyên trong QLCL giáo dục ĐH [13]

QAA thường xuyên làm việc với các trường ĐH để xác định những tiêu chuẩn đánh giá; cung cấp cho SV và các nhà sử dụng lao động những thông tin chính xác,

rõ ràng về chất lượng và tiêu chuẩn của các cơ sở giáo dục ĐH; xây dựng va QL cic

hoạt động cấp bằng; tư vấn cho chính phủ về quyền hạn cấp bằng và tước hiệu cho

các trường ĐH

QAA tiến hành KĐCL ở cấp trường dai hoc (institutional level) va danh gia chương trình đảo tạo cấp môn học (subjeet level)

Kiểm định chất lượng cấp trường: Được thực hiện thông qua việc đánh giá đồng cấp theo một quy trình trên cơ sở minh chứng tại Anh và Bắc Ailen Qui trình

kiểm định cấp trường được đưa ra trong khung ĐBCL ban hành năm 2002 và được

điều chỉnh năm 2005 để áp dụng cho chu kỳ kiểm định đến năm hoc 2010-2011

Mục tiêu chính của quy trình kiểm định nhằm đáp ứng sự quan tâm của công chúng

về chất lượng đào tạo trường ĐH

~ Giúp các cơ sở đào tạo ĐH nâng cao chất lượng dịch vụ;

- Tăng sự tin tưởng của công chúng trong và ngoài nước đối với chất lượng đào tạo của các trường và chuẩn bằng cấp của họ;

~ Giúp các đơn vị cung cấp tài chính hoàn thành trách nhiệm được giao;

~ Cung cấp những thông tin đáng tin cậy, có lợi cho những SV tương lai, các

Trang 20

~ Tạo ra biện pháp nâng cao trách nhiệm đối với các nguồn lực mà nhà nước

và cá nhân cung cấp cho các trường

Đánh giá môn học: Việc đánh giá môn học được tiền hành đối với tất cả các

chương trình đào tạo ở các cấp độ ở Anh, xứ Wales, Bắc Ailen và được đánh giá

đồng cấp Quy trình đánh giá môn học gồm TĐG, đánh giá mục đích và mục tiêu

của người giảng dạy môn học, đi đánh giá thực tế môn học, nhận định và báo cáo

đánh giá môn học về các lĩnh vực: Thiết kế chương trình đào tạo, nội dung và tô

chức; Dạy, học và kiểm tra - đánh giá; Tiến bộ của SV và kết quả đạt được; Hướng

dẫn và hỗ trợ SV; Các nguồn lực phục vụ cho học tập; Quản lý và nâng cao chất

lượng

Ở Hà Lan: có hai hình thức đào tạo bậc ĐH là các trường Đại học Giáo dục Chuyên nghiệp (UPE - The University of Professional Education) và các trường Đại hoc Nghién ciru (VSNU - Association of Universities in the Netherlands)

Hệ thống giáo dục dai học chuyên nghiệp: chương trình của các trường đại học (gọi là hogescholen) hướng vào ngành nghề cụ thể Sinh viên thực hành kinh nghiệm làm việc theo thông qua việc thực tập trong quá trình đào tạo Hiện có 44 trường đại học với trên 350.000 SV thuộc hình thức đảo tạo này

Tắt cả các trường DH GD chuyên nghiệp liên kết thành Hiệp hội Giáo dục ĐH

Chuyên nghiệp Từ năm 1990, Hiệp hội thực hiện dự án "Đánh giá chất lượng" cho tắt cả các trường ĐH thành viên và đưa ra mô hình mới cho "kiểm định công nhận

chất lượng" gồm các tiêu chuẩn đánh giá như: Mục đích và mục tiêu đào tạo; Thiết

kế chương trình; Chất lượng đội ngũ giảng viên; Cơ sở vật chất; Hệ thống đảm bảo

CL bên trong; Kết quả đầu ra của sinh viên Mục đích của việc đánh giá CL là nhằm

có được cái nhìn tổng thể về chất lượng giáo dục và giúp cải tiến chất lượng, nâng cao sự hiểu biết của xã hội về các chương trình và bằng cắp của hệ thống Giáo dục

ĐH Chuyên nghiệp Việc đánh giá do Hội đồng Giáo dục ĐH Chuyên nghiệp (HBO) thuộc hệ thống Giáo dục Đại học Chuyên nghiệp tiến hành và đánh giá CL cho từng chuyên ngành hoặc nhóm ngành đào tạo

Trang 21

ngoài, nhưng Bộ có thể ra quyết định chấm dứt các chương trình đào tạo nếu trong

nhiều năm không đảm bảo CL

Hệ thống giáo dục đại học nghiên cứu: Hà Lan có 14 trường ĐH nghiên cứu, chủ yếu đào tạo SV trong lĩnh vực khoa học và ứng dụng khoa học Tổng số lượng SV các trường là 185.000 SV Các trường ĐH tại Hà Lan được giao quyển tự chủ nhưng đồng thời được yêu cầu nâng cao tính chịu trách nhiệm và đảm bảo CL Từ

năm 1988, Hiệp hội các trường ĐH Hà Lan (VSNU) bắt đầu áp dụng hệ thống đánh

giá CL từ bên ngoài vào các trường ĐH với chu kỳ đánh giá là 5 năm

Hiệp hội (VSNU) xây dựng kế hoạch cho việc TĐG và đánh giá từ bên ngoài và phải chịu trách nhiệm về:

~ Tổ chức và chỉ định thành viên cho ban đánh giá: - Hỗ trợ các khoa tiến hành đánh giá nội bộ nu cần; ~ Tổ chức đào tạo cho bộ phận đánh giá từ bên ngoài; ~ Tổ chức đào tạo cho thư ký của Hiệp hội;

~ Tuân thủ nội dung trong kế hoạch đánh gi:

~ Kiểm tra báo cáo tông kết, đảm bảo các vấn đề về nội dung đã được đề cập;

- Công bố báo cáo

“Tóm lại, hệ thống đánh giá chất lượng ở Hà Lan đã triển khai hoạt động rất tốt và được các bên liên quan chấp nhận Hệ thống đã có những tác động tích cực đối với các trường ĐH Hà Lan trong việc tăng cường ý thức về chất lượng, giúp phát triển cơ chế đảm bảo chất lượng bên trong và báo cáo cho công chúng về CL các

trường ĐH

OVi

mới bắt đầu được nghiên cứu từ năm 2001 Năm 2002, Dự án Giáo dục kỹ thuật

Nam: Kiểm định chất lượng dạy nghề còn khá mới đối với nước ta,

và Dạy nghề tiến hành thí điểm kiểm định chương trình dạy nghề và cơ sở dạy nghề tại 2 trường dạy nghề trên cơ sở tiêu chí, tiêu chuẩn ILO 500 Năm 2007, Tổng cục Dạy nghề tổ chức xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm định chất lượng dạy nghề với sự giúp đỡ của chuyên gia Hoa Kỳ Đến nay, hệ thống kiểm định dạy

Trang 22

'Về văn bản quy phạm pháp luật: đã hình thành hệ thống văn bản quy phạm

pháp luật làm cơ sở để tổ chức các hoạt động kiểm định bao gồm: quy định các

nội dung hoạt động kiểm định chất lượng dạy nghề trong Luật Dạy nghề được ban

hành năm 2006; quy định về hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng

trường trung cấp nghề theo Quyết định số 01/2008: quy định về quy trình thực

hiện kiểm định chất lượng dạy nghề theo Thông tư số 42/2011 (thay thế Quyết

định số 08/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 25/3/2008); quy định về kiểm định viên inh sé 07/2008/QD-BLDBXH ngay 25/03/2008

'Về hoạt động kiểm định chất lượng các cơ sở dạy nghề: Công tác thí điểm

chất lượng dạy nghề theo Quyết

kiểm định chất lượng dạy nghề bắt đầu từ năm 2008 Qua 05 năm triển khai thí điểm KĐCLDN, tính đến ngày 31/12/2102 đã có 143 CSDN được kiểm định chất

lượng dạy nghề trong đó có: 116 trường nghề (75 trường cao đẳng nghề, 41 trường

trung cấp nghề và 27 trung tâm dạy nghề)

Bảng 1.1 Tổng hợp kết quả kiễm định chất lượng dạy nghề 2008-2012 của Cục KĐCLDN năm 2013 Nội dung Dat cấp độ 1 | Đạt cấp độ 2 [ Đạt cấp độ 3 | Tổng số Cao đăng nghề 2 12 61 75 Trung cấp nghề 10 16 15 4 Trung tam day nghé 1 13 13 27 Tổng số l3 a 9 143 (Nguồn: Cục Kiêm định chất lượng dạy ngh Tổng cục Dạy nghề)

Về hoạt động tự kiểm định chất lượng dạy nghề: Tính đến ngày 31/12/2015,

đã có 343 cơ sở dạy nghề thực hiện tự kiểm định và nộp báo cáo kết quả tự kiểm

định chất lượng dạy nghề, chiếm 23,4% tổng số cơ sở dạy nghề trên toàn quốc Trong số 343 cơ sở dạy nghề thực hiện tự kiểm định, trong đó có 107 trường cao đẳng nghề (chiếm 56,3% tổng số trường cao đẳng nghề), 72 trường trung cấp nghề (chiếm 25,8% tổng số trường trung cấp nghề) và 164 trung tâm dạy nghề (chiếm 16,4% tổng số trung tâm dạy nghề) Như vậy, hiện còn 1.124 cơ sở dạy nghề —

Trang 23

định chất lượng năm 2015 theo quy định

Bảng 1.2 Tỗng hợp cơ sở dạy nghề nộp báo cáo tự kiểm định chất lượng dạy' nghề giai đoạn 2012-2015 của Cục KĐCLDN năm 2015 TT | Tổng số cơ sở dạy nghề Số lượng 2012 2013 2014 2015 1| Trường Cao đẳng nghề 79 94 103 107 2 | Truong Trung cấp nghề 46 59 70 7 3 | Trung tâm dạy nghề 91 119 39 164 Tong cong 216 272 212 343

(Nguồn: Cục Kiếm định chất lượng dạy nghề - Tông cục Dạy nghô)

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội xác định kiểm định chất lượng dạy

nghề là hoạt động trọng tâm trong giai đoạn 2011 - 2020 với mục tiêu đến năm

2020 toàn bộ các cơ sở dạy nghề đều phải được kiểm định Tuy nhiên, số lượng cơ

sở dạy nghề rất lớn (dự kiến đến năm 2020 có 230 trường cao đẳng nghề, 310

trường trung cấp nghề và mỗi quận huyện có l trung tâm dạy nghề) Mục tiêu

trong giai đoạn 2011 - 2020, có 90% số trường cao đảng nghề, trung cấp nghề,

70% số trung tâm dạy nghề; 70% chương trình đào tạo của các trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề được kiểm định chất lượng dạy nghề (Kiểm định chắt lượng

day nghề hiện nay - tác giả TS Đàm Hữu Đắc - Thứ trưởng Bộ Lao động —

Thương binh và Xã hội trên Tạp chí Cộng sản năm 2010)

Kiểm định chất lượng dạy nghề là một hoạt động có yêu cầu cao về tính khoa

học, khách quan, công bằng, đồng thời đảm bảo tính thiết thực, chống hình thức,

chống sự tùy tiện Một trong những điều kiện, tiền đề không thê thiếu để đáp ứng các yêu cầu nói trên là: hoạt động kiểm định chất lượng dạy nghề phải dựa trên cơ

sở pháp lý chặt chẽ và theo các quy định của pháp luật

Trước khi có Luật dạy nghề, Nhà nước đã ban hành một số văn bản quy phạm pháp luật về dạy nghề và liên quan đến công tác dạy nghề Quốc hội đã ban

Trang 24

về việc thành lập Tổng cục Dạy nghề thuộc Bộ Lao động - TB&XH ; Nghị định số

02/2001/NĐ-CP ngày 09/01/2001 của Chính phủ quy định chỉ tiết thi hành Bộ luật

Lao động và Luật Giáo dục về dạy nghề, Nghị quyết số 05/2005/NĐ-CP ngày

18/04/2005 của Chính phủ về đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động giáo dục, văn hóa,

y tế, thể dục thể thao; Quyết định số 48/2002/QĐ-TTg ngày 11/04/2002 của Thủ

tướng chính phủ về việc quy hoạch mạng lưới trường dạy nghề giai đoạn 2002-

2010 Các văn bản trên đã tháo gỡ, giải quyết một phần những vướng mắc, bức xúc

trong hoạt động thực tiễn, góp phần tích cực vào phát triển dạy nghề Đến năm

2006, Luật dạy nghề được Quốc hội thông qua ngày 29/11/2006 và có hiệu lực từ

ngày 01/6/2007 là văn bản trực tiếp quy định về kiểm định chất lượng dạy nghề và

được thể hiện ở Chương VIII Luật Dạy nghề Cho đến nay, Bộ LĐTBXH đã ban hành bốn Quyết định, một Thông tư hướng dẫn về KĐCLDN, cụ thể: Quyết định 01/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 17/01/2008; Quyết định 02/2008/QĐ-BLĐTBXH

ngày 17/01/2008; Quyết định 07/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 25/03/2008; Quyết

định 08/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 25/03/2008 và Thông tư 42/2011/TT- BLĐTBXH ngày 28/12/2011 (thay thế Quyết định 08/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày

25/03/2008) Ngoài ra, còn có các văn bản liên quan đến kiểm định chất lượng dạy nghề mà trong quá trình kiểm định chất lượng các cơ quan nhà nước có thẩm quyền,

các cơ sở dạy nghề, các đoàn kiểm định chất lượng dạy nghề, các kiểm định

viên cần xem xét, áp dụng khi phân tích, đánh giá chất lượng của các cơ sở dạy

nghề, các chương trình dạy nghề theo từng tiêu chí, tiêu chuẩn và chỉ số

Từ những cơ sở phân tích trên, chứng tỏ rằng vấn đề chất lượng, đảm đảm chất lượng, KĐCLDN trong những năm gần đây đang được các cấp, các ngành và

xã hội quan tâm Các nhà quản lý giáo dục, các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu

giáo dục đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn dé nay Có thể kể đến những công trình như: “Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học” của tác giả Nguyễn

Trang 25

nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI” của tác giả Trần Khánh Đức (2010) [17]; “Cơ sở

lý luận và thực tiễn cho việc xây dựng hệ thống đảm bảo và kiểm định chất lượng giáo dục tại Đại học Đà Nẵng” của tác giả Dương Mộng Hà (2009) [21]; “Hệ thống đảm bảo chất lượng quá trình dạy học ở trường đại học” của tác giả Nguyễn Quang

Giao (2012) [18]; .Có rất nhiều bài báo về lĩnh vực này trên các tạp chí khoa học,

như: “Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng giáo dục ở các trường đại học Việt

Nam” của tác giả Nguyễn Quang Giao trên Tạp chí Giáo dục số 28/2009 [19]; *Tảm nhìn về chất lượng giáo dục ở Việt Nam” của tác giả Phạm Minh Hạc trên

Tạp chí Giáo dục số 10/2003 [22]; “Một số giải pháp đổi mới quản lý công tác

kiểm định và đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học phỏ thông” của Phạm Anh Tuấn trên Tạp chí Khoa học giáo dục số 70/2011 [33]; “Quản lý chất lượng tổng thể trong giáo dục đại học” của Trần Thị Thanh Phương trên tạp chí Khoa

học giáo dục số 85/2012 [29] Nhiều học viên cao học cũng đã chọn vấn đề

KĐCL để nghiên cứu trong luận văn tốt nghiệp của mình như: Lê Doãn Cang (2012) với đề tài: “Quản lý công tác ĐBCL đào tạo ngành Tin học tại Trường Đại

học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng” [12]; Trần Quốc Hùng (2009) với đề tài “Biện

pháp quản lý công tác tự đánh giá trong kiểm định chất lượng đào tạo đại học của Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng” [24]; Đoàn Việt Hùng (201 1) với đề tài "Biện pháp quản lý hoạt động tự đánh giá của Trường Cao đẳng Đức Trí - Đà

Nẵng" [25]; Lê Thanh Giang (2012) với đề tài “Quản lý hoạt động đảm bảo chất

lượng tại trường Cao đẳng sư phạm Trung ương theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường cao đẳng” [20]; Phùng Thị Kim Thoa (2013) với đề tài “Quản lý nhà

nước đối với hoạt động kiểm định chất lượng dạy nghề tại các trường nghÈ” [31];

Nguyễn Văn Kiệm (2009) với đề tài: “Các biện pháp quản lý công tác ĐBCL giáo dục tại Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế" [28]

Nhìn chung, những công trình nghiên cứu trên đã có những đóng góp nhất

định đối với công tác quản lý về kiểm định chất lượng giáo dục nói chung và kiểm định chất lượng dạy nghề nói riêng, đồng thời nêu lên các biện pháp cơ bản nhằm

Trang 26

nào đi sâu nghiên cứu về hoạt động tự kiểm định chất lượng dạy nghề đối với các

CSDN nói chung và đối với Trường Trung cấp nghề Quảng Ngãi nói chung Vì vậy,

đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động tự kiểm định chất lượng dạy nghề của Trường

Trung cấp nghề Quảng Ngãi "cằn được nghiên cứu để góp phần nâng cao hiệu qua

hoạt động TKĐCLDN trường trung cấp nghề nói chung và của trường Trung cấp

nghề Quảng Ngãi nói riêng

Luận văn sẽ hệ thống các cơ sở lý luận, khảo sát thực trạng để đề xuất các

biện pháp quản lý hoạt động tự kiểm định chất lượng dạy nghề nhằm mục đích quản

lý, giám sát và không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo trong

giai đoạn hiện nay

1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐÈ TÀI

1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường học a Khái niệm Quản lý

Trong khoa học và thực tiễn, quản lý đã được xác định vừa là khoa học

vừa là nghệ thuật Khái niệm quản lý có nhiều cách tiếp cận khác, trong phạm vi

của để tài, tác giả xin đề cập tới một số cách tiếp cận có liên quan

Khải niệm quản lý của một số tác giả nước ngoài

F.W.Taylor (Mỹ, 1856-1915) được đánh giá là “Cha đẻ của thuyết quản lý

khoa học” đã đưa ra định nghĩa: “Quản lý là biết chính xác điều bạn muốn người

khác làm và sau đó khiến được họ hồn thành cơng việc một cách tốt nhất và rẻ

nhất”; H Fayol (Pháp, 1841-1925) nói về nội hàm của khái niệm như sau: “Quản

lý tức là lập kế hoạch, tổ chức, chỉ huy, phối hợp và kiểm tra”;Peter F Drucker

quan niệm “Quản lý là một chức năng xã hội nhằm để phát triển con người và xã hội với những hệ giá trị, nội dung, phương pháp biến đổi không ngừng” [ 10]

Một số tác giả Việt Nam có cách tiếp cận như sau:

Theo Từ điển Tiếng Việt thông dụng, thuật ngữ quản lý được định nghĩa

là: “Tổ chức, điều khiển hoạt động của một đơn vị cơ quan” [34]

Theo tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc và Nguyễn Quốc Chí: “Hoạt động quản

Trang 27

quản lý trong một tổ chức làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục tiêu của tổ

chức” [11]

Tác giả Nguyễn Minh Đạo cho rằng “Quản lý là sự tác động có tổ chức,

có định hướng của chủ thể quản lý (người quản lý hay tổ chức quản lý) lên khách

thể quản lý về mặt chính trị, văn hoá, kinh tế bằng một hệ thống các luật, các

chính sách, các nguyên tắc, các phương pháp và biện pháp cụ thể nhằm tạo ra

môi trường và điều kiện cho sự phát triển của đối tượng” [15]

Theo tác giả Đặng Quốc Bảo: Công tác quản lý là thực hiện hai quá trình

liên hệ chặt chẽ với nhau “quản” va “ly” Quá trình “quản” gồm sự coi sóc

gìn, duy trì hệ ở trạng thái ôn định Quá trình “lý” gồm việc sửa sang, sắp xếp,

đổi mới đưa hệ vào thế “phát triển” [9]

Theo tác giả Trần Khánh Đức: “Quản lý là hoạt động có ý thức của con

người nhằm phối hợp hành động của một nhóm người hay một cộng đồng người

để đạt được các mục tiêu đề ra một cách hiệu quả nhất” [16, 17]

Tóm lại, quản lý là tổng hòa các yếu tố để tạo nên một hiệu quả nhất định

đúng theo mong muốn của người quản lý theo cách thức vận hành nhuần nhuyễn

4 nội dung cơ bản của quản lý: lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo thực hiện, kiểm tra đánh giá

b, Quản lý giáo dục

Theo nghĩa tổng quan, QLGD là hoạt động điều hành, phối hợp của các lực lượng xã hội nhằm quản lý tất cả các hoạt động GD và các hoạt động mang tính GD của bộ máy Nhà nước, các tô chức xã hội và của hệ thống GD quốc dân

Xu hướng phát triên QLGD hiện nay trên thế giới là tiến tới thực hiện QLGD

trên cơ sở của quản lý kinh tế theo mô hình các “công ty”, “xí nghiệp”, nhất là ở

bậc đại học như các nước tư bản phát triển đang thực hiện rất thành công, làm

cho giáo dục đào tạo gắn bó chặt chẽ với sự phát triển của KT-XH, sản phẩm của

giáo dục đảo tạo thực sự đáp ứng yêu cầu của xã hội

Theo nghĩa hẹp, QLGD bao gồm quản lý hệ thống GD quốc dân (nghĩa là

Trang 28

huyện, tỉnh ) và quản lý nhà trường (quản lý các hoạt động giáo dục đào tạo trong các cơ sở GD)

Tác giả Nguyễn Ngọc Quang đã viết: “QLGD là hệ thống những tác động

có mục đích, có kế hoạch hợp quy luật của chủ thể quản lý (hệ giáo dục) nhằm

làm cho hệ vận hành theo đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện

Nam, mà tiêu điểm hội

được các tính chất của nhà trường xã hội chủ nghĩa Vi

tụ là quá trình dạy học - giáo dục thể hệ trẻ, đưa hệ giáo dục tới mục tiêu dự về chất” [30]

Như vậy, có thể khái quát: QLGD là quá trình tác động có tổ chức và

kiến, tiên lên trạng thái m‹

mang tính hệ thống của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đưa hoạt

động của mỗi cơ sở giáo dục cũng như toàn bộ hệ thống giáo dục đạt tới mục tiêu xác định Đó là những tác động phù hợp quy luật khách quan, hướng tới việc

thực hiện các mục tiêu phát triển KT-XH

e Quản lý trường học

Theo Nguyễn Sỹ Thư và Đặng Xuân Hải: Quản lý trường học là “hệ thống

những tác động tự giác có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp

quy luật của chủ thể quản lý đến tập thể GV, công nhân viên, tập thể HS, cha mẹ

HS và các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất

lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trường” [32]

Vậy “Quản lý trường học là hệ thống những tác động có chủ đích, có kế

hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý đến tập thể người dạy, nhân viên, người

học, cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm

thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục”

Theo Pham Minh Hạc: “Quản lý trường học là thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, đưa nhà trường vận hành

theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với

ngành giáo dục, thế hệ trẻ và với từng sinh viên” [23],

Theo Trần Kiểm cho rằng: “Quản lý trường học là quản lý vi mô, là hệ

Trang 29

hợp lý (có mục đích, tự giác, hệ thống, có kế hoạch) mang tính tổ chức sư phạm

của chủ thể quản lý đến GV và SV, đến những lực lượng giáo dục trong và ngoài

trường nhằm huy động họ cùng hợp tác, phối hợp, tham gia vào mọi hoạt động

của nhà trường nhằm làm cho quá trình này vận hành tối ưu tới việc hoàn thành

những mục tiêu dự kiến” [27]

Quản lý trường học thực chất là: “Quản lý hoạt động dạy - học, tức là làm sao đưa hoạt động đó từ trạng thái này sang trạng thái khác để dần dẫn tiến tới mục tiêu gi Vay dục” quản lý trường học là sự tác động một cách đồng bộ của chủ thể

quản lý nhằm tập hợp và tổ chức các hoạt động của GV, HS và các lực lượng

khác, huy động tối đa các nguồn lực để nâng cao chất lượng đào tạo trong nhà

trường và đạt đến mục tiêu mong muốn

1.2.2 Các quan niệm về chất lượng dạy nghề

a Chất lượng

Khái niệm chất lượng được xem xét từ nhiều góc độ khác nhau tùy theo

cách tiếp cận Do đó, khó có thể có một khái niệm chính xác về chất lượng

Nhung, chất lượng có thể được hiểu theo những cách sau:

(i) Chất lượng là sự xuất sắc bẩm sinh, tự nó (là cái tốt nhất) Điều này chỉ

có thể hiểu được, cảm nhận được nếu ta đem so sánh chúng với những vật có

cùng đặc tính với sự vật đang được xem xét Đây là cách tiếp cận tiên nghiệm về

chất lượng

(ii) Chất lượng được xem xét trên cơ sở những thuộc tính đo được Điều

đó có nghĩa là chất lượng có thể được đo lường khách quan và chính xác Một sự vật có thuộc tính nào đó ở mức độ “cao hơn” cũng có nghĩa là nó “tốt hơn” và do đó nó cũng có thể đắt hơn Cách tiếp cận này là cách tiếp cận dựa trên sản phẩm

khi xem xét chất lượng

(iii) Chất lượng được xem như là sự đáp ứng nhu cầu Nếu các sản pham

và dich vụ được cung cấp với đầy đủ những “thông số kỹ thuật đã định, thì mọi

Trang 30

dự trên sản xuất về chất lượng

(áv) Chất lượng là sự phù hợp với mục đích (mục tiêu) nếu “nó đáp ứng

nhu cầu của khách hàng” Trong trường hợp này chất lượng chỉ được xem xét

một cách đơn giản dưới con mắt của khách hàng, tức là những người sử dụng chúng

Như vậy, trong lĩnh vực sản xuất, cung cấp dịch vụ thì chất lượng được

xem là giá trị của tổ chức, là thước đo năng lực sản suất tạo ra sản phẩm và chất

lượng luôn là mục tiêu để khách hàng tìm kiếm Trong xã hội hiện đại, chất lượng của sản phẩm hàng hóa, dịch vụ được xác lập dựa trên những tiêu chí, chỉ số cụ thể Do đó, người ta hoàn toàn có thể nhận biết, so sánh chất lượng của những vật có cùng đặc điểm

b Chất lượng dạy nghề

Ban than chat lượng đã khó định nghĩa thì việc nói rõ chất lượng dạy nghề

lại càng khó khăn hơn Bởi vì, CLDN bản thân nó đã chứa đựng nhiều yếu tố vô

hình và không phải lúc nào cũng nhìn thấy, đo đếm được CLDN nằm ngay trong

các thành tố của hoạt động đào tạo nghề và còn lưu lại trong mỗi con người đã

được học tập, đào tạo trong môi trường ấy

Chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng dạy nghề nói riêng là một vấn đề luôn được xã hội quan tâm vì tầm quan trọng hàng đầu của nó đối với sự nghiệp phát triển đất nước nói chung, sự nghiệp phát triển giáo dục và dạy nghề

nói riêng Mọi hoạt động giáo dục, dạy nghề được thực hiện đều hướng tới mục

đích góp phần đảm bảo, nâng cao chất lượng giáo dục Một nền giáo dục ở bắt kì quốc gia nào bao giờ cũng phải phấn đấu để trở thành một nền giáo dục chất

lượng cao

Trong hệ thống đào tạo cũng như hệ thống dạy nghề, chất lượng là vấn đề

trừu tượng, phức tạp, đa chiều Đối với các cơ sở dạy nghề (CSDN) thì chất

lượng chính là thương hiệu, là lý do để tồn tại, để cạnh tranh và để phát triển

trong môi trường đào tạo đầy biến động Trong quản lý dạy nghề thì chất lượng

Trang 31

khang dinh ring:

“Quản lý chất lượng dạy nghề sẽ là cách quản lý mới trong tương lai -

trong đó kiểm định chất lượng dạy nghề (KĐCLDN) giữ vai trò cực kỳ quan

trọng”

Chất lượng dạy nghề không thể xác định và không thể đánh giá được

ngay; chất lượng của CSDN chỉ có thể được xác định qua nhiều năm Chất lượng

chỉ có thể biết được khi những người tốt nghiệp ra trường có việc làm và lim

được việc

~ Quan niệm vỀ chất heong day nghé Đạt được

mục tiêu để

Yêu cầu của các

ben lien quan: 1 Chinh pha

2 Nha tuyén d 'Yêu cầu

3 Xã hội —T được chuyển Nghiên kể: thành mục CL,“ tưng Người hge——-] mà _- tiêu N

Hình 1.1 Sơ đồ mối quan hệ chất lượng đáp ứng mục tiêu

Trong chương trình hành động Dakar (Senegal - 2000), UNESCO đã đề nghị cách hiểu chất lượng trường học như là đơn vị tô chức đảo tạo thông qua 10

tham số sau:

1/ Người học khỏe mạnh, được nuôi dưỡng tốt, được khuyến khích thường

xuyên để có động cơ học tập chủ động

2/ Giáo viên thành thạo nghề nghiệp và được động viên đúng mức

3/ Phương pháp và kỹ thuật dạy học - học tập tích cực

Trang 32

5/ Trang thiết bị, phương tiện và đồ dùng học tập, giảng dạy, học liệu và

công nghệ đảo tạo thích hợp để tiếp cận và thân thiện với người sử dụng 6/ Môi trường học tập đảm bảo vệ sinh, an toàn, lành mạnh

7/ Hệ thống đánh giá thích hợp với môi trường, quá trình đào tạo và kết qua dao tao

8/ Quản lý quá trình dao tạo có tính tham gia và dân chủ

9/ Tôn trọng và thu hút được cộng đồng cũng như nên văn hóa địa phương

trong hoạt động đào tạo

10/ Các thiết chế, chương trình đào tạo có nguồn lực thích hợp, thỏa đáng và bình đăng (chính sách và đầu tư)

Theo để nghị này thì CLGD n

tâm tới quá trình đào tạo trong nhà trường mà CLDN phải có ở tắt cả những gì

¡ chung và CLDN nói riêng không chỉ quan

tạo nên nhà trường thậm chí cả những yếu tố bên ngoài nhà trường Do đó,

CLDN không chỉ giới hạn trong nhà trường mà bao gồm cả những bộ phận trong

cả hệ thống đào tạo có mối quan hệ với cơ sở đảo tạo Như trên chúng ta đã quan

niệm CLDN của hệ thống dạy nghề là CLDN tổng quát thì CLDN trong nhà

trường chính là chất lượng ở dạng đơn vị vì các cơ sở đào tạo nghề là những bộ

phân cầu thành hệ thống dạy nghề

1.2.3 Hoạt động kiểm định chất lượng dạy nghề

a Kiém định chất lượng dạy nghề

Theo Tir điển Tiếng Việt, kiểm định là kiểm tra để xác

h giá trị và đánh

giá chất lượng Còn thuật ngữ kiểm định chất lượng được bắt đầu dùng ở Việt

Nam từ năm 1997 trong Chương trình Hỗ trợ kỹ thuật Dự án Giáo dục kỹ thuật

của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Ngân hàng phát triển Châu Á Thuật ngữ này ở

bản tiếng Anh của Dự án được viết là accreditation, trong một số tài liệu khác

+ là quality accreditation Trong bản tiếng việt của Dự án thuật ngữ

accreditation được dịch là kiểm định chất lượng

Trang 33

là sự xem xét, đánh giá độc lập và có hệ thống nhằm xác định xem các hoạt động và kết quả liên quan đến chất lượng có đáp ứng được các quy định đã đề ra và

các quy định này có được thực hiện một cách có hiệu quả và thích hợp để đạt được mục tiêu hay không

Theo quy định của Luật Dạy nghề năm 2006 thì “Kiểm định chất lượng

dạy nghề nhằm đánh giá, xác định mức độ thực hiện mục tiêu, chương trình, nội

dung dạy nghề đối với cơ sở dạy nghề” (khoản 1 Điều 73),

Kiểm định chất lượng dạy nghề là hoạt động đánh giá của đoàn kiểm định

chất lượng dạy nghề do Tổng cục Dạy nghề thành lập nhằm xác định điều kiện

đảm bảo mức độ thực hiện mục tiêu, chương trình, nội dung dạy nghề của cơ sở

dạy nghề hoặc chương trình dạy nghề, căn cứ vào hệ thống tiêu chí, tiêu chuân

kiểm định chất lượng dạy nghề do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành

Việc KĐCLDN của một cơ sở dạy nghề có nội dung quan trọng là đánh

giá hệ thống quản lý chất lượng của cơ sở dạy nghề đó và chứng minh được rằng

hệ thống quản lý chất lượng là có hiệu quả, đảm bảo các sản phẩm được quản lý

trong hệ thống đúng với những đăng ký chất lượng đã được cơ sở cam kết thực

hiện trước khách hàng

KDCLDN gồm có KĐCL cơ sở dạy nghề (gọi tắt là kiểm định trường) và KĐCL chương trình dạy nghề (gọi tắt là kiểm định chương trình) Hai loại này có một số khác biệt, song giữa chúng cũng có những mối liên quan mật thiết với

nhau, sự khác nhau giữa hai loại là ở trọng tâm chú ý của công việc đánh giá

b Kiểm định chất lượng cơ sở dạy nghề

Kiểm định chất lượng cơ sở dạy nghề là hoạt động kiểm định chất lượng dạy nghề đối với trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề và trung tâm dạy nghề

e Kiểm định chất lượng chương trình dạy nghề

Kiểm định chất lượng chương trình dạy nghề là hoạt động đánh giá mức độ

Trang 34

1.2.4 Tự kiểm định chất lượng dạy nghề

TKĐCLDN là hoạt động tự kiểm định của chính cơ sở dạy nghề căn cứ

vào hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn KĐCLDN do Bộ Lao động - Thương binh va

Xã hội ban hành để chỉ ra các mặt mạnh, mặt yếu, từ đó xây dựng kế hoạch và

các biện pháp thực hiện nhằm đáp ứng mục tiêu dạy nghề đã đề ra

Hoạt động TKĐ là một khâu quan trọng, là quá trình nhà trường căn cứ

vào các tiêu chuẩn KĐCL để tiến hành tự xem xét, phân tích và đánh giá tình

trạng chất lượng và hiệu quả các hoạt động của mình từ đó có các biện pháp đề

u chỉnh các nguồn lực và lập kế hoạch nâng cao chất lượng nhằm đạt được

các mục tiêu đề ra Ngoài ra, TKĐ còn thể hiện tính tự chủ và tính chịu trách nhiệm của nhà trường trong toàn bộ các hoạt động nghiên cứu và dịch vụ xã hội đúng với chức năng nhiệm vụ được giao

1.2.5 Quản lý hoạt động tự kiểm định chất lượng dạy nghề

Quản lý hoạt động TK là quản lý tắt cả các hoạt động của quá trình TKĐ, là quá trình tổ chức, điều khiển quá trình TKĐ để nó vận hành một cách có mục đích,

có tô chức, có kế hoạch và luôn có sự chỉ đạo, kiểm tra, giám sát chặt chẽ nhằm đạt

mục tiêu TKĐ để ra Quản lý TKĐ là hoạt động quản lý điều hành để những yêu

cầu, mục tiêu, phương pháp, kỹ thuật, tiến độ TKĐ được thực hiện một cách tốt

nhất, đạt hiệu quả cao nhất

Quản lý hoạt động TKĐ là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý đến

khách thể quản lý nhằm đưa hoạt động TKĐ đạt được mục tiêu đẻ ra một cách hiệu

quả nhất Chủ thể quản lý ở đây là hiệu trưởng (chủ tịch hội đồng tự kiểm định)

cùng với bộ máy giúp việc của hiệu trưởng Khách thể quản lý là hội đồng TKĐ, tập

thể CB, GV, NV và các tổ chức đoàn thể nhà trường, cộng đồng xã hội, phụ huynh

học sinh

Quản lý hoạt động TKD là quản lý các nội dung liên quan đến công tác TKD như: thành lập hội đồng TKĐ, xây dựng kế hoạch TKĐ, thu thập, xử lý thông tin

minh chứng, xác định mức độ đáp ứng đạt yêu cầu của các tiêu chuẳn/tieu chí, viết

Trang 35

Đồng thời quyết định các biện pháp thích hợp nhằm đưa hoạt động TKĐ của nhà

trường đạt hiệu quả, đảm bảo tiến độ, nâng cao được chất lượng công tác dạy nghề của nhà trường

Như vậy, quản lý hoạt động TKĐ là một trong những nhiệm vụ quan trọng của

quản lý nhà trường Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, đòi hỏi các cơ sở dạy nghề quan

tâm đầu tư, triển khai thực hiện đầy đủ các nội dung của quản lý hoạt động TKĐ

mới đạt được hiệu quả cao nhất

1.3 CAC VAN DE CO BAN VE KIEM DINH CHAT LUQNG DẠY NGHE

1.3.1 Mục tiêu và vai trò của kiểm định chất lượng day nghề

a Muc tiêu kiểm định chất lượng dạy nghề

Kiểm định chất lượng dạy nghề hướng tới hai mục tiêu cơ bản là:

- Xác nhận các CSDN có đủ các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo

nhằm khẳng định với cộng đồng giáo dục và công chúng rằng CSDN đó đào tạo

nghề có chất lượng và đạt hiệu quả cao

- Khuyến khích việc nâng cao chất lượng của từng cơ sở dạy nghề, từng

chương trình dạy nghề thông qua việc tự xem xét và tự đánh giá thường xuyên

b Vai trò của kiểm định chất lượng dạy nghề

Hoạt động kiểm định chất lượng dạy nghề là một hoạt động có vai trò và ý

nghĩa to lớn đối với xã hội, người có nhu cầu học nghề, cơ sở dạy nghề, cơ sở sử

dụng lao động và cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề Nói cụ thể hơn, kiểm định chất lượng dạy nghề có vai trò quan trọng trên các phương diện sau:

~ Đối với xã hội, hoạt động kiểm định thường mang tính xã hội rất cao, thể

hiện ở chỗ:

+ Đó là sự đảm bảo trước xã hội về chất lượng “sản phẩm” của cơ sở dạy

nghề hoặc của chương trình dạy nghề

+ Xác nhận và hiệu quả đào tao cua CSDN

+ Là cơ sở cho việc tuyển dụng, xem xét tư cách hành nghề của những

người học nghề

Trang 36

trong việc không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo của mình, nâng cao hiệu qua

của đầu tư cho đào tạo nghề

- Đối với người học, mục đích của các dịch vụ cho người học là nhằm đáp

ứng những đòi hỏi, sự ham muốn và phát huy các khả năng tiềm tàng của người

học đối với các chương trình dạy nghề Dịch vụ nhân sự cho người học phải xây

dựng các chương trình định hướng và lập hệ thống hồ sơ nhân sự phù hợp gồm: dịch vụ tư vấn cá nhân; chương trình định hướng cho HSSV; dịch vụ lưu giữ các hồ sơ của người học; dịch vụ tài chính cho người học; dịch vụ ăn và ở cho người học; dịch vụ giới thiệu việc làm;

Vì thế, kiểm định chất lượng sẽ đảm bảo độ tin cậy đối với CSDN hay một

chương trình dạy nghề mà người học đó đang theo học, họ có thể yên tâm vì nhu

cầu học tập của học được đáp ứng một cách tốt nhất Giúp cho người học chuyên

đổi việc học tập giữa các trường hoặc được công nhận khi họ có nhu cầu bồi

dưỡng, nâng cao trình độ Điều quan trọng hơn là nếu được học ở những CSDN có

uy tín và những chương trình dạy nghề phù hợp đã được khẳng định qua KĐCL thì người học sẽ dễ tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi ra trường, là

tiền đề giúp cho người học được công nhận trong việc hành nghẻ

- Đối với bản thân các CSDN, KĐCL có vai trò như là một động lực bên

trong với sự hỗ trợ, khuyến khích từ bên ngoài giúp CSDN có điều kiện đánh giá lại mình một cách tồn diện, đầy đủ thơng qua việc xem xét và xây dựng báo cáo

tự kiểm định, nâng cao năng lực hoạt động của mình để tiến tới xây dựng một CSDN có chất lượng cao Hay nói cách khác thông qua KĐCL, thương hiệu, uy

tín của một CSDN sẽ được xã hội biết đến và thừa nhận

~ Đối với cơ quan quản lý các cấp, KĐCL được coi là một công cụ đảm bao đánh giá một cách khách quan về CSDN hoặc một chương trình dạy nghề, phát hiện những nhân tố mới trong các CSDN đã thực hiện tốt các giải pháp cải tiến, tự

hoàn thiện mình để nâng cao chất lượng đào tạo Việc các cơ quan kiêm định áp

dụng các “tiêu chuẩn kiểm định chất lượng” sẽ tránh được những tác động bên

Trang 37

và tự kiểm tra, tự đánh giá nói riêng được tiến hành tốt sẽ thúc đây các CSDN cải

tiến nâng cao chất lượng

- Đối với người sử dụng lao động, học sinh tốt nghiệp từ các chương trình

dạy nghề đã được kiểm định chất lượng, từ các CSDN đã được cấp giấy chứng

nhận “chất lượng” giúp họ yên tâm hơn

Dạy nghề là một hoạt động dịch vụ Chất lượng hoạt động dịch vụ này

khơng nằm ngồi những van dé chung về chất lượng và quản lý chất lượng Bởi

vậy, KĐCLDN thông qua việc đánh giá và chứng nhận các CSDN đạt “chất

lượng” là một việc làm cần thiết để hoạt động dạy nghề đi vào nề nếp, nâng cao

chất lượng, đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề thông qua đó đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động

1.3.2 Quy trình kiểm định chất lượng dạy nghề

Pháp luật quy định về quy trình KĐCLDN bao gồm các quy định về

TKĐCLDN; đăng ký kiểm định chất lượng; kiểm định chất lượng dạy nghề; công

nhận kết quả kiểm định và cấp giấy chứng nhận CSDN đạt tiêu chuân KĐCLDN;

khen thưởng, khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm trong hoạt động KĐCLDN

Quy trình kiểm định chất lượng dạy nghề bao gồm các quy định về TKĐCLDN (tự đánh giá); đăng ký kiểm định chất lượng; kiểm định chất lượng dạy nghề (đánh giá ngồi); cơng nhận kết quả kiểm định và cấp giấy chứng nhận CSDN dat tiêu chuẩn KĐCLDN

Các bước của quy trình kiểm định chất lượng dạy nghề: Theo Điều 13

Thông tư 42/2011/TT-BLĐTBXH quy định Quy trình kiểm định chất lượng dạy

nghề gồm bốn bước sau: Đánh giá báo cáo kết quả TKĐCLDN của CSDN; Thành lập đoàn kiểm định chất lượng dạy nghề; Thực hiện khảo sát thực tế tại CSDN; Lập hồ sơ kiểm định chất lượng dạy nghề

1.3.3 Tiêu chí và tiêu chuẩn kiểm định chất lượng dạy nghề

Theo tiêu chí và tiêu chuẩn đánh giá chất lượng dạy nghề trường trung cấp

nghề gồm những tiêu chí với các tiêu chuẩn cụ thể sau:

Trang 38

Tiéu chi 2 Té chite va quan ly (gém 5 tiéu chudn)

Tiêu chí 3 Hoạt động dạy và học (gồm 8 tiêu chuẩn)

Tiêu chí 4 Giáo viên và cán bộ quản lý (gồm 8 tiêu chuẩn)

Tiêu chí 5 Chương trình và giáo trình (gồm 8 tiêu chuẩn)

Tiêu chí 6 Thư viện (gồm 3 tiêu chuẩn)

“Tiêu chí 7 Cơ sở vật chất, t

đồ dùng dạy học (gồm 7 tiêu chuẩn)

Tiêu chí 8 Quản lý tai chính (gồm 5 tiêu chuẩn)

'Tiêu chí 9 Các dịch vụ cho người học nghề (gồm 3 tiêu chuẩn)

Tiêu chí kiểm định là các nội dung, yêu cầu mà trường trung cấp nghề phải

đáp ứng để hoàn thành mục tiêu đề ra Mỗi tiêu chí kiểm định có các tiêu chuẩn

kiểm định cụ thể

Tiêu chuẩn kiểm định là mức độ yêu cầu và điều kiện cần thực hiện ở một

thành phần cụ thể của tiêu chí kiểm định được dùng làm chuẩn để đánh giá các điều

kiện đảm bảo chất lượng Mỗi tiêu chuẩn kiểm định có 3 chỉ số

1.3.4 Nguyên tắc và chu kỳ kiểm định chất lượng dạy nghề

Nguyên tắc và chu kỳ KĐCLDN được quy định tại Điều 3 và Điều 4 Thông

tư số 42/2011/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2011 của Bộ trưởng Bộ Lao động —

TB&XH, ban hanh quy định về quy trình kiểm định chất lượng dạy nghề

~ Nguyên tắc KĐCLDN là tư tưởng chỉ đạo toàn bộ hoạt động KĐCLDN Để

cho hoạt động KĐCLDN có chất lượng tốt và đạt mục tiêu đề ra thì hoạt động này

phải đảm bảo các nguyên tắc sau: Độc lập, khách quan, đúng pháp luật; Trung thực, công khai và minh bạch

~ Chu kỳ KĐCLDN được thực hiện như sau:

+ Tự kiểm định chất lượng dạy nghề được thực hiện định kỳ mỗi năm một

lần đối với CSDN trong phạm vi cả nước

+ Kiểm định chất lượng dạy nghề được thực hiện định kỳ 5 năm một lần đối

với CSDN đạt tiêu chuẩn KĐCLDN

1.3.5 Thủ tục đăng ký kiểm định chất lượng dạy nghề

Trang 39

dạy nghề gồm:

+ Đơn đăng ký kiểm định chất lượng

+ Báo cáo kết quả tự kiểm định của cơ sở dạy nghề và các văn bản, tài liệu

mình chứng kèm theo

~ Tiếp nhận, xem xét hồ sơ đăng ký kiểm định:

+ Tông cục Dạy nghề là cơ quan có trách nhiệm tổ chức tiếp nhận hồ sơ đăng

ký kiểm định chất lượng dạy nghề

+ Trong khoảng thời gian nhất định theo quy định, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề quyết định thành lập Đoàn kiểm định chất lượng dạy nghề (trong đó xác định thời gian kiểm định) và thông báo cho CSDN đăng ký kiểm định biết

1.4 HOẠT ĐỘNG TỰ KIEM DINH CHAT LUQNG DAY NGHE CUA

TRUONG TRUNG CAP NGHE

1.4.1 Vai trò hoạt động tự kiểm định chất lượng dạy nghề

Có nhiều lý do để tự kiểm định chất lượng cơ sở dạy nghề Tự kiểm định

chất lượng có thể được xem như một khâu trong việc lập kế hoạch nâng cao chất

lượng Vòng tròn dưới đây cho thấy tự kiểm định chất lượng là một khâu không thể thiếu trong các hoạt động của cơ sở dạy nghề

Trang 40

Đối với một cơ sở dạy nghề đang hoạt động thì không thể lấy 1 khâu nào

trong 4 khâu trên để chọn làm điểm xuất phát tuyệt đối Chúng ta có thể chọn việc

tự kiểm định như một điểm xuất phát tương đối Khi đó, kết quả tự kiểm định sẽ

giúp chúng ta điều chỉnh mục tiêu cho giai đoạn tới và dựa vào đó để lập kế hoạch

thực hiện Hành động (thực hiện kế hoạch đề ra) Tiếp theo sẽ là tự kiểm định để

xem xét lại mục tiêu đề ra có đạt được hay không

Dựa trên quan điểm của Scheerens (2002), có thể đưa ra ba lý do quan trọng

sau đây cho việc triển khai tự đánh giá trong giáo dục và tự kiểm định chất lượng cơ

sở dạy nghề như sau:

~ Tự kiểm định để điều chinh mức độ đạt được chất lượng giảng dạy và chất lượng học tập của học sinh, sinh viên

~ Tự kiểm định để giúp các cơ sở dạy nghề giải trình với xã hội, với các cơ

quan có thâm quyền, với các bậc phụ huynh về việc cơ sở dạy nghề thực hiện tốt

chức năng, nhiệm vụ của mình và kết quả đạt được là hợp lý

~ Tự kiểm định để nâng cao chất lượng cơ sở dạy nghề

'Tự kiểm định của cơ sở dạy nghề là một trong những hoạt động đánh giá bên trong của nhà trường, có thể là đánh giá một bộ phận hay toàn bộ nhà trường nhằm

mục đích nâng cao chất lượng cơ sở dạy nghề

Tự kiểm định của cơ sở dạy nghề dựa trên một số cách tiếp cận sau:

~ Dựa trên kết quả đánh giá học tập của học sinh ~ Dựa trên hệ thống thông tin quản lý của nhà trường

~ Dựa trên ý kiến cá nhân của các thành viên trong trường

~ Dựa trên các công cụ nghiên cứu (phiếu hỏi) đảm bảo các yêu cầu về độ tin

cậy và tính giá trị trong đo lường

~ Dựa trên các ý kiến của đồng nghiệp bên ngoài

~ Sử dụng kết hợp một số hoặc tất cả các cách tiếp cận trên lại với nhau trong

một đợt tự kiểm định

Trong quá trình tự kiểm định, dựa theo từng tiêu chí và tiêu chuẩn kiểm định,

Ngày đăng: 10/08/2022, 10:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN