1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

vai trò của ngo i v t là vi ới phát tri n kinh t ể ế, đặc biệ ệt nam trong giai đoạn 2016 2020

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 703,8 KB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH BÀI TIỂU LUẬN Mơn học: KINH TẾ HỌC PHÁT TRIỂN VAI TRÒ CỦA NGOẠI THƯƠNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2019 Giảng viên hướng dẫn: TS LÊ KIÊN CƯỜNG Sinh viên thực PHẠM THỊ HẠNH DUYÊN – 030136200109 Lớp: D02 TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 0 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGOẠI THƯƠNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 Khái niệm ngoại thương 1.2 Các sách ngoại thương 1.3 Vai trò kinh tế Chương 2: VAI TRÒ CỦA NGOẠI THƯƠNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2020 2.1 Thực trạng ngành ngoại thương Việt Nam 2.1.1 Những lợi phát triển ngoại thương Việt Nam: 2.1.2 Những hạn chế ảnh hưởng đến phát triển Ngoại thương 10 2.2 Tác động ngoại thương đến phát triển kinh tế Việt Nam 10 2.3 Những sách Việt Nam hoạt động ngoại thương 14 Chương 3: NHẬN XÉT VỀ VẤN ĐỀ NGOẠI THƯƠNG TẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2016-2020 16 3.1 Những điểm sáng 16 3.2 Những hạn chế 17 3.3 Đề xuất giải pháp 18 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO VAI TRÒ CỦA NGOẠI THƯƠNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2020 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CPTPP Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương EU Liên minh Châu Âu EFTA Hiệp hội Mậu dịch tự châu Âu EVFTA Hiệp định thương mại tự Liên minh Châu Âu-Việt Nam EAEU - VN Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh Kinh tế FTA Á-Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước FTA Hiệp định thương mại tự RCEP Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực VAI TRÒ CỦA NGOẠI THƯƠNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2020 DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH ẢNH Bảng 2.1: Kim ngạch xuất, nhập hàng hóa dịch vụ bình qn giai đoạn 2011 giai đoạn 2016-2020………………………………………………………………… Biểu đồ 2.2: Biểu đồ xuất siêu Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020……………… 12 Hình 2.3: Các hiệp định thương mại tự Việt Nam với nước……………… 14 VAI TRÒ CỦA NGOẠI THƯƠNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2020 LỜI MỞ ĐẦU Thế giới trải qua nhiều thời kỳ thật phát triển người có trao đổi mua bán với Đến nhà nước thành lập, ta lại thấy quan trọng việc trao đổi mua bán, giao thương với nước khác T ự cổ chí kim, quốc gia có sách đóng cửa khơng giao thương với nước khác hiển nhiên kinh tế quốc gia phát triển Ngày giới bước vào k ỷ nguyên vấn đề ngoại thương lại tr ọng Các nước giới nói chung Việt Nam nói riêng có cho sách để phát triển ngoại thương họ nhận thức vai trò ngoại thương phát triển kinh tế Trong viết làm rõ vấn đề vai trò ngoại thương phát triển kinh tế, đặc biệt Việt Nam giai đoạn 2016-2020 Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGOẠI THƯƠNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 Khái niệm ngoại thương Từ người xuất trái đất họ biết tự tìm kiếm thứ có sẵn tự nhiên để sinh tồn Trải qua thời gian, với thử thách khó khăn tự nhiên người phát triển không ngừng đút kết nhiều kinh nghiệm Cũng từ q trình phân cơng lao động nảy sinh diễn ngày mạnh mẽ Từ việc người biết tổ chức để phục vụ cho thân họ biết chia sẻ công việc cho người Khi người làm cơng việc chun mơn nâng lên, làm cho suất lao động tăng lên Khi suất lao động tăng, họ tạo nhiều sản phẩm ngày có nhiều sản phẩm dư thừa, họ có nhu cầu trao đổi mua bán với Q trình diễn từ nhóm người sau nhóm người xã hội Đến ngưỡng định vượt khỏi biên giới quốc gia tr thành ngoại thương nước Ngày ngoại thương hiểu hoạt động buôn bán, trao đổi thị trường quốc gia theo nguyên tắc ngang giá Ngoại thương bao gồm việc doanh nghiệp nước xuất hàng hóa bên nhập cho đất nước VAI TRÒ CỦA NGOẠI THƯƠNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2020 Ngoài ngoại thương cịn giao lưu văn hóa nước với sở học hỏi kinh nghiệm lưu giữ nét đẹp quốc gia dân tộc bạn bè quốc tế 1.2 Các sách ngoại thương Chính sách ngoại thương sách nhà nước bao gồm hệ thống nguyên t ắc biện pháp thích hợp áp dụng để điều chỉnh hoạt động ngoại thương phù hợp với lợi ích chung Nhà nước giai đoạn Chính sách ngoại thương có vai trị quan trọng kinh tế như: Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nước thâm nhập mở rộng thị trường quốc tế, khai thác triệt để lợi kinh tế nước Bảo vệ thị trường nội địa, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước đứng vững vươn lên phát triển Một số sách ngoại thương phủ nước sử dụng như: Chính sách thương mại tự (Free Trade Policies) sách mà phủ khơng can thiệp tr ực tiếp vào q trình điều tiết ngoại thương mà mở cửa hoàn toàn thị trường nội địa hàng hóa tư tự lưu thơng ngồi nước Chính sách bảo hộ m ậu dịch (Protectionism Policies) sách s dụng biện pháp để bảo vệ thị trường nội địa trước cạnh tranh hàng hóa ngoại nhập Chính sách hướng nội (Inward Oriented Trade Policies) sách mà kinh tế có quan hệ với thị trường giới Chính sách hướng ngoại (Outward Oriented Trade Policies) sách mà kinh tế lấy xuất làm động lực để phát triển 1.3 Vai trò kinh tế Trong thời đại mở cửa thị trường, ngoại thương giữ vai trị r ất quan trọng q trình tăng trưởng phát triển kinh tế Điều thể sau: Thúc đẩy trình phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa thấy, ngoại thương tác động lớn đến phát triển lực lượng sản xuất việc chun mơn hóa sản xuất phân cơng lao động xã hội Lao động có trình độ chun mơn cao VAI TRÒ CỦA NGOẠI THƯƠNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2020 nhà nước trọng đào tạo, điều có nghĩa lực lượng sản xuất ngày phát triển mạnh mẽ Đối với vấn đề hợp tác quốc tế đầu tư thu hút vốn đầu tư nước ngồi, hoạt động ngoại thương có quan hệ chặt chẽ yếu tố chi phối quan hệ hợp tác Bởi lẽ, quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế, xuất nhập mục tiêu quan trọng thường bên đối tác đầu tư đặc biệt quan tâm Tất điều góp phần làm thay đổi cấu kinh tế nước ta năm gần đây, hướng đến đất nước đại hóa, cơng nghiệp hóa vững mạnh Nâng cao hiệu kinh tế mở qua việc cải thiện cán cân toán quốc tế, kiềm chế lạm phát, ổn định kinh t ế mở rộng mối quan hệ đối ngoại Phát triển hoạt động ngoại thương góp phần cải thiện cán cân tốn quốc tế, qua điều tiết tỷ giá, lạm phát vấn đề ổn định kinh tế vĩ mô đất nước Khi kinh tế ngày ổn định, hoạt động ngoại thương ngày vững mạnh điều đồng nghĩa với việc tình hình lạm phát nước ta kiềm chế kiểm soát hiệu Điều giúp cho kinh tế nước ngày ổn định giúp cho Nhà nước có sách để mở rộng mối quan hệ đối ngoại với quốc gia khác Trong q trình phát triển kinh tế, thất nghiệp ln tốn khó giải sức ép lớn kinh tế, trị ổn định xã hội Thông qua việc sản xuất kinh doanh nước phục vụ xuất khẩu, phát triển ngành nghề liên doanh, liên kết, hợp tác đầu tư quốc tế, quốc gia khơng có lợi mặt ngoại tệ kết từ hoạt động xuất nhập mà phần tháo gỡ vấn đề thất nghiệp Khi thất nghiệp phần giải thu nhập thực tế mức sống người lao động cải thiện Đây bệ phóng để Nhà nước khơng cịn nỗi lo thất nghiệp từ yên tâm tập trung phát triển kinh tế xã hội Chương 2: VAI TRÒ CỦA NGOẠI THƯƠNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2020 2.1 Thực trạng ngành ngoại thương Việt Nam VAI TRÒ CỦA NGOẠI THƯƠNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2020 Giai đoạn 2016-2020, kinh tế giới xảy nhiều biến động, khó khăn ảnh hưởng đến tăng trưởng xuất nhập Xung đột thương mại Mỹ - Trung tháng năm 2018 diễn biến leo thang căng thẳng tác động mạnh đến thương mại tồn cầu, Việt Nam kinh t ế có độ mở cao chịu nhiều tác động Từ đầu năm 2020, dịch Covid-19 bùng phát chưa kiểm soát, tác động nặng nề đến kinh tế, thương mại tồn cầu Tuy nhiên nhờ sách Chính phủ với ổn định trị trình hội nhập quốc tế sâu sắc giúp cho tăng trưởng xuất nhập có khởi sắc Bảng 2.1: Kim ngạch xuất, nhập hàng hóa dịch vụ bình quân giai đoạn 2011 giai đoạn 2016-2020 Nguồn: Tổng cục thống kê Với quy mô thương mại ngày l ớn, tăng trưởng xuất, nhập hàng hóa dịch vụ bình qn năm thời k ỳ 2016-2020 trì mức cao bất chấp kinh tế giới gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19 Kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ tăng từ 174,6 t ỷ USD năm 2015 lên khoảng 288,9 t ỷ USD năm 2020; bình quân giai đoạn 2016-2020 đạt 251,1 tỷ USD/năm, gấp 1,5 lần so với mức 141,9 tỷ USD/năm giai đoạn 2011- 2015, động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế Kim ngạch nhập hàng hóa dịch vụ bình quân giai đoạn 2016-2020 đạt 247,7 tỷ USD/năm Tăng trưởng xuất bình quân giai đoạn 2016-2020 ước đạt 10,6% cao tăng trưởng nhập bình qn 1,6 điểm % (9,0%) [4] VAI TRỊ CỦA NGOẠI THƯƠNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2020 Ngoại thương nước ta thời gian qua thực giúp cho kinh tế đất nước khai thác mạnh sản xuất hàng hóa xuất Ngoại thương đóng góp lớn cho tốc độ tăng trưởng kinh tế thay đổi mặt nên công nghiệp, dịch vụ sản xuất nơng nghiệp Để hiểu rõ sách ngoại thương nhà nước ta giai đoạn nay, phân tích điều kiện thuận lợi bất lợi cho phát triển ngoại thương đất nước 2.1.1 Những lợi phát triển ngoại thương Việt Nam: Lợi vị trí địa lý: Việt Nam nằm vùng Đơng Nam Á vùng có t ốc độ tăng trưởng kinh tế cao giới, bình quân nước khu vực mức tăng trưởng kinh tế đạt 6-7% Việt Nam nằm tuyến đường giao lưu hàng hải quốc tế ven biển, từ Phan Thiết trở vào có nhiều cảng nước sâu tàu bè cập bến an tồn quanh năm Sân bay Tân Sơn Nhất nằm vị trí lý tưởng, cách thủ đô thành phố quan trọng vùng Đơng Nam Á Vị trí địa lý thuận l ợi cho phép ta mở rộng quan hệ kinh tế ngoại thương thu hút vốn đầu tư nước để phát triển kinh tế Lợi tài nguyên thiên nhiên: Việt Nam quốc gia có trữ lượng tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng Về đất đai: diện tích đất đai nước khoảng 330.363 km có tới khoảng 50% đất vào nơng nghiệp ngư nghiệp Khí hậu nhiệt đới mưa nắng điều hòa cho phép phát triển nơng lâm s ản xuất có hiệu cao gạo, cao su nông sản nhiệt đới Chiều dài bờ biển bờ biển, diện tích sơng ngịi ao hồ cho phép phát triển ngành thủy sản xuất phát triển thủy lợi, vận tải biển du lịch Về khoáng sản: dầu mỏ nguồn tài nguyên mang lại nguồn thu ngoại tệ đáng kể, sản lượng khai thác hàng năm gia tăng nơi thu hút hiểu vốn đầu tư nước Than đá trữ lượng cao, mỏ sắt với trữ lượng vài trăm triệu tấn; ba miền Bắc, Trung, Nam có nguồn clinker để sản xuất xi măng dồi Lợi lao động: Đây mạnh nước ta lao động dồi dào, giá nhân công rẻ tỷ lệ thất nghiệp lớn Lao động lợi để phát triển ngành hàng sử dụng nhiều lao động dệt, may, chế biến nông lâm thủy sản, lắp ráp sản phẩm điện, điện tử VAI TRÒ CỦA NGOẠI THƯƠNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2020 2.1.2 Những hạn chế ảnh hưởng đến phát triển Ngoại thương Diện tích đất canh tác bình quân đầu người ta thấp so với bình quân giới Sản lượng lương thực có cao trước hết phải đảm bảo nhu cầu dân nên khơng thể tạo hai nguồn tích lũy lớn cho đòi hỏi cao phát triển kinh t ế Về tài nguyên có phong phú phân bố tản mạn giao thông vận tải nên khó khai thác, trữ lượng chưa xác định chưa khống sản có tr ữ lượng lớn để trở thành mặt hàng chiến lược Tài nguyên rừng, biến thủy sản bị khai thác mức mà không chăm bối Vị trí địa lý hẹp sở hạ tầng yếu kém, hải cảng nhỏ, đường xá phương tiện giao thông lạc hậu Trình độ quản lý kinh tế, xã hội kém, máy quyền hiệu quả, quan liêu, tham nhũng, sách, pháp luật khơng rõ ràng, thiếu đồng bộ, lại hay thay đổi gây cản trở cho trình đổi kinh tế Trình độ quản lý cán tay nghề cơng nhân cịn thấp suất lao động thấp, chất lượng hàng hóa chưa cao Công nghệ trang thiết bị nhiều ngành kinh t ế cịn trình độ thấp, hàng hóa Việt Nam chưa mang tính cạnh tranh thị trường quốc tế Những năm đầu kỷ 21, xu hướng tồn cầu hóa, Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển hoạt động kinh tế ngoại thương, tạo điều kiện cho đất nước hòa nhập với kinh t ế kinh tế giới Tuy nhiên cịn có nhiều khó khăn trở ngại cho tiến trình Việc đề đường lối phát triển ngoại thương phù hợp cho phép khai thác lợi thế, hạn chế tối thiểu trở ngại mang tính cấp bách thiết thực 2.2 Tác động ngoại thương đến phát triển kinh tế Việt Nam Vai trò xuất giai đoạn nay: Xuất hàng hóa khơng đơn giản bán hàng hóa nước ngồi, xuất có tầm quan trọng đặc biệt việc phát triển kinh tế đất nước Tầm quan tr ọng xuất thể qua vai trò sau: Xuất tạo nguồn vốn quan trọng để thỏa mãn nhu cầu nhập tích lũy phát triển sản xuất Ngồi ra, đẩy mạnh xuất xem yếu tố quan trọng kích thích VAI TRỊ CỦA NGOẠI THƯƠNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2020 10 tăng trưởng kinh tế Việc đẩy mạnh xuất cho phép mở rộng quy mô sản xuất, nhiều ngành nghề đờ i phục vụ cho xuất gây phản ứng dây chuyển giúp ngành kinh tế khác phát triển theo, kết tăng tổng sản phẩm xã hội kinh tế phát triển theo kết tăng tổng sản phẩm xã hội kinh tế phát triển nhanh, hiệu Tiếp theo xuất có vai trị kích thích đổi trang thiết bị cơng nghệ sản xuất: để đáp ứng yêu cầu cao thị trường quy cách, chất lượng sản phẩm mặt phải đổi trang thiết bị phục vụ sản xuất, mặt người lao động phải nâng cao tay nghề, học hỏi kinh nghiệm sản xuất tiên tiến Đầy mạnh xuất có vai trị tác động đến thay đổi cấu kinh tế ngành theo hướng sử dụng có hiệu lợi so sánh tuyệt đối tương đối đất nước Bên cạnh đó, đẩy mạnh xuất làm cho sản lượng sản xuất quốc gia tăng thông qua mở rộng với thị trường quốc tế, tăng cường hợp tác quốc tế nước, có tác động tích cực có hiệu đến nâng cao mức sống nhân dân, Tóm lại, đẩy mạnh xuất hướng phát triển có tính chất chiến lược để đưa nước ta thành nước công nghiệp giai đoạn Tình hình xuất giai đoạn 2016-2020 Về quy mô xuất khẩu: Năm 2020, bối cảnh kinh tế giới chịu ảnh hưởng nặng nề từ Covid-19, xuất nước khu vực giảm so với năm trước, xuất Việt Nam đạt mức tăng trưởng dương, kim ngạch xuất ước đạt gần 281,5 tỷ USD, tăng 6,5% so với năm 2019 Ngoài giai đoạn xuất Việt Nam đạt mức xuất siêu liên tục tăng dần theo năm Nếu năm 2016 xuất siêu mức 2,52 t ỷ USD đến năm 2020 xuất siêu tăng lên mức 19,95 t ỷ USD tăng gần 8% [2] VAI TRÒ CỦA NGOẠI THƯƠNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2020 11 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ xuất siêu Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 Nguồn: https://infogram.com/xuat-sieu-giai-doan-2016-2020-1hxj48pmwelqq2v Cơ cấu hàng hóa xuất tiếp tục cải thiện theo chiều hướng tích cực, giảm hàm lượng xuất thơ, tăng xuất sản phẩm chế biến, sản phẩm công nghiệp, phù hợp với l ộ trình thực Chiến lược phát triển xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011 - 2020, định hướng đến năm 2030, tạo điều kiện cho hàng hóa Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi sản xuất cung ứng toàn cầu Khác với năm trước đây, động lực tăng trưởng xuất năm qua khơng đến từ nhóm nơng sản, thủy sản mà đến từ mặt hàng thuộc nhóm cơng nghiệp Cụ thể, xuất nhóm nơng sản, thủy sản năm 2020 ước giảm 2,5%; nhóm hàng nhiên liệu khống sản giảm 35% nhóm hàng công nghiệp chế biến tăng 7% so với kỳ năm 2019 Tỷ trọng nhóm hàng cơng nghiệp chế biến chiếm 86,1% tổng kim ngạch xuất khẩu, cao mức 84,2% năm 2019; 82,9% năm 2018 81,1% năm 2017 Điều thể nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh hội nhập kinh tế quốc tế thực tác động, tạo thuận lợi hội cho sản xuất hoạt động kinh doanh, xuất nhập doanh nghiệp [2] VAI TRÒ CỦA NGOẠI THƯƠNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2020 12 Quy mô mặt hàng xuất tiếp tục mở rộng Số mặt hàng đạt kim ngạch xuất từ t ỷ USD trở lên tăng qua năm, chiếm t ỷ trọng lớn t kim ngạch xuất nước Năm 2011 có 21 mặt hàng có kim ngạch xuất tỷ USD, chiếm 81% tổng kim ngạch xuất khẩu; năm 2016 tăng lên thành 25 mặt hàng với t ỷ trọng chiếm khoảng 88,7% Đến năm 2020 31 mặt hàng (trong có mặt hàng xuất tỷ USD mặt hàng xuất 10 t ỷ USD), chiếm tỷ trọng 92% tổng kim ngạch xuất [2] Vai trò nhập giai đoạn nay: Nhập hoạt động quan trọng ngoại thương Nhập tác động cách trực tiếp định sản xuất đời sống nước Tạo điều kiện thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa đất nước, bổ sung kịp thời mặt cân đối kinh tế Góp phần cải thiện nâng cao mức sống nhân dân Nhập vừa thỏa mãn nhu cầu trực tiếp hàng tiêu dùng, đảm bảo đầu vào cho sản xuất, tạo việc làm ổn định cho người lao động đồng thời qua tác động tích cực lại cơng tác xuất Nguyên tắc sách nhập khẩu: Chính sách nhập nước ta phải để phù hợp với nguyên tắc chung sách bảo hộ mậu dịch t ổ chức quốc tế - Sử dụng ngoại tệ với tinh thần tiết kiệm đem lại hiệu kinh tế cao, - Dành ưu tiên cho việc nhập tư liệu sản xuất đồng thời có ý thích đáng nhập hàng tiêu dùng thiết yếu cho đời sống nhân dân - Bảo vệ thúc đẩy sản xuất nước nước phát triển tăng nhanh xuất - Kết hợp nhập xuất - Bảo vệ thúc đẩy sản xuất nước nước phát triển, tăng nhanh xuất - Kết hợp nhập xuất - Xây dựng thị trường nhập ổn định vững lâu dài Tình hình nhập giai đoạn 2016-2020 VAI TRÒ CỦA NGOẠI THƯƠNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2020 13 Về quy mô nhập khẩu: Kim ngạch nhập hàng hóa tăng từ 174,8 t ỷ USD năm 2016 lên 253,4 t ỷ USD năm 2019 đạt khoảng 262,4 t ỷ USD vào năm 2020 tăng 3,6% so với năm 2019 Tăng trưởng nhập giai đoạn 2016-2020 đạt trung bình 9,6%/năm Như vậy, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm kim ngạch nhập giai đoạn thấp so với tốc độ tăng bình quân kim ngạch xuất khẩu, đạt mục tiêu chiến lược đề ra.[2] Về cấu mặt hàng nhập khẩu: Kiểm soát nhập thực t ốt Theo đó, nhóm hàng cần hạn chế nhập tăng trưởng chậm lại Nhập tập trung chủ yếu nhóm hàng cần thiết phục vụ sản xuất, xuất phục vụ dự án đầu tư nước Nhập nhóm hàng hóa phục vụ sản xuất để xuất hàng hóa thiết yếu ln chiếm gần 89%; nhập nhóm hàng khơng khuyến khích nhập chiếm 6,27%.[2] 2.3 Những sách Việt Nam hoạt động ngoại thương Việt Nam có cho sách ngoại thương tự nhà nước cố gắng đàm phán ký kết hiệp định thương mại tự coi tảng cho chiến lược phát triển quan trọng giai đoạn tới để biến Việt Nam tr thành trung tâm s ản xuất, thương mại quốc tế mắt xích quan trọng chuỗi cung ứng tồn cầu Hình 2.3: Các hiệp định thương mại tự Việt Nam với nước VAI TRÒ CỦA NGOẠI THƯƠNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2020 14 Việt Nam ký 16 FTA, có đối tác quan trọng Anh, Canada, EU, Hàn Quốc, Nhật Bản, Nga, Trung Quốc, Úc; tiếp tục đàm phán FTA với Israel khối EFTA Đặc biệt Việt Nam hoàn tất số hiệp định hệ mang tính chiến lược EVFTA, CPTPP, EAEU - VN FTA Các FTA đem lại nhiều hội phát triển thị trường cho Việt Nam, giúp định hướng hoạt động thương mại, đầu tư doanh nghiệp Việt Nam với đối tác Thị trường xuất khẩu, nhập mở rộng, không tăng cường thị trường truyền thống mà khai thác thị trường mới, tiềm tận dụng hiệu FTA Hàng hóa xuất Việt Nam vươn tới hầu hết thị trường giới, nhiều sản phẩm dần có chỗ đứng vững nâng cao khả cạnh tranh nhiều thị trường có yêu cầu cao chất lượng EU, Nhật Bản, Mỹ, Úc Việt Nam xuất siêu chủ yếu vào thị trường nước phát triển, có yêu cầu khắt khe chất lượng hàng hóa nhập Hoa Kỳ (xuất siêu gần 62,7 tỷ USD); EU (xuất siêu gần 20,3 tỷ USD) Riêng thị trường EU, năm 2020, xuất sang thị trường EU 34,94 t ỷ USD giảm 2,3% so với k ỳ năm 2019 tác động đại dịch Tuy nhiên, sau tháng thực thi Hiệp định EVFTA, xuất sang thị trường EU đạt khoảng 15,38 tỷ USD, tăng khoảng 1,6% so với kỳ năm 2019 Nhiều mặt hàng xuất Việt Nam có chuyển biến tích cực thị trường EU sau Hiệp định EVFTA thực thi, điển thủy sản, tôm, gạo… [1] Kể từ Hiệp định EVFTA có hiệu l ực đến hết ngày 18 tháng 12 năm 2020, tổ chức uỷ quyền cấp gần 62.500 chứng nhận xuất xứ (C/O) để hưởng ưu đãi thị trường EU với kim ngạch 2,35 tỷ USD Các mặt hàng cấp C/O chủ yếu giày dép, thủy sản, nhựa s ản phẩm cà phê, hàng dệt may, túi xách, va li, rau quả, sản phẩm mây, tre, đan; nông sản; hàng điện tử Điều cho thấy, hiệu khai thác lợi ích sau Hiệp định đưa vào thực thi t ốt [1] Đối với thị trường nước CPTPP, kể từ Hiệp định có hiệu lực, kim ngạch xuất sang thị trường thành viên CPTPP đạt mức tăng tích cực Năm 2020, xuất VAI TRỊ CỦA NGOẠI THƯƠNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2020 15 sang Canada trì mức tăng trưởng dương, đạt 4,35 tỷ USD, tăng 11,9%; xuất sang Mexico đạt 3,17 t ỷ USD, tăng 12,2% [1] Chương 3: NHẬN XÉT VỀ VẤN ĐỀ NGOẠI THƯƠNG TẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2016-2020 3.1 Những điểm sáng Trong xu mở cửa toàn cầu hóa, ngoại thương khẳng định tầm quan trọng phát triển quốc gia Thơng qua phân tích dù giai đoạn 2016-2020, giới có biến động lớn khơng trị mà cịn lĩnh vực y tế Nhưng Việt Nam giữ vững tăng trưởng kinh tế dương Hoạt động xuất nhập giai đoạn 2016-2020 đạt kết tích cực, đáng khích lệ với điểm bật xuất tăng trưởng cao liên t ục; công tác phát triển mở rộng thị trường xuất khẩu, đa dạng hóa mặt hàng xuất kiểm sốt nhập đạt hiệu cao Đó q trình nỗ lực Chính phủ doanh nghiệp nước ta có sách ngoại thương đắn, với nỗ lực ký kết hiệp định thương mại tự Đơn cử, suốt giai đoạn 2016-2020 tăng trưởng xuất nhập ln ln mức từ 8-10%, chí cao hơn, hay có giai đoạn khó khăn, 2020 vừa qua phải đối mặt với dịch bệnh COVID-19, mà giới phần lớn tăng trưởng âm, có nước có tốc độ tăng trưởng dương Việt Nam trì mức độ tăng trưởng xuất mức 6,5% Tiếp đến, giai đoạn 2016-2020 chứng kiến nỗ lực, bật lên Việt Nam tiếp cận mở cửa thị trường, đặc biệt thị trường mà Việt Nam có hiệp định thương mại tự (FTA), chủ thể khu vực thương mại có quy mơ lớn giới, từ CPTPP EVFTA RCEP EVFTA với quy mô GDP chiếm tới 30% t GDP toàn giới RCEP tương tự vậy, tới 30% GDP Chỉ cộng dồn khu vực Việt Nam thâm nhập vào VAI TRÒ CỦA NGOẠI THƯƠNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2020 16 khu vực kinh tế có giá trị kinh tế chiếm tới 60% tổng GDP toàn cầu; với việc cắt giảm thuế quan sâu, r ộng, liên tục, với cam kết mở cửa thị trường cho sản phẩm hàng hóa, dịch vụ Việt Nam theo hướng minh bạch, công khai thuận l ợi… rõ ràng điều mang lại cho hội lớn để tiếp cận mở cửa thị trường Bên cạnh cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2016-2020 đạt mức thặng dư so với giai đoạn trước Và đạt mức tăng trưởng ổn định với mức xuất siêu năm sau cao năm trước Tuy nhiên, bên cạnh điểm sáng ngoại thương giúp phát triển kinh tế tồn đọng hạn chế cần nhìn nhận khắc phục 3.2 Những hạn chế Đầu tiên mặt hàng nông, thủy sản xuất gặp nhiều khó khăn thị trường tiêu thụ giá bán Ngồi cịn mặt hàng để tiếp cận thị trường khó tính EU hay Mỹ cần có chất lượng an tồn vệ sinh thực phẩm Nước ta có ưu đãi cắt giảm thuế nhập cho mặt hàng nông, thủy sản nhờ hiệp định FTA Nhưng thỏa thuận chất lượng an tồn thực phẩm cịn nhiều thiếu sót Do nhiều mặt hàng có mức thuế 0% nơng, thủy sản nước ta chưa phép nhập vào số thị trường Một số ngành nhiều năm động lực tăng trưởng xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính sản phẩm quang học, đặc biệt điện thoại di động khơng cịn trì tốc độ tăng trưởng ấn tượng giai đoạn trước Bên cạnh trước tình hình giới diễn biến khó lường trị, qn sự, nước ngày tăng cường biện pháp phòng vệ thương mại gia tăng bảo hộ sản phẩm nước Mặc dù Việt Nam tích cực chủ động đàm phán xử lý vấn đề tranh chấp thương mại, thuế quan để vượt qua rào cản khó tình cảnh giới Hàng hóa xuất Việt Nam phải đối diện với nhiều khó khăn nhiều nước chuyển sang áp dụng nhiều hình thức thay áp dụng hàng rào VAI TRÒ CỦA NGOẠI THƯƠNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2020 17 kỹ thuật áp thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thương mại địi hỏi cần có khẩn trương nghiên cứu, thay đổi cách tiếp cận để kịp thời điều chỉnh, ứng phó Với hiệp định thương mại tự mà Việt Nam ký kết giúp nước ta có nhiều thuận lợi cắt giảm thuế, mở cửa thị trường Khi có điều cần có lực cạnh tranh sở hạ tầng thật tốt Tuy nhiên lực cạnh tranh, sản xuất, sở hạ tầng, nguồn nhân lực nước ta chưa cải thiện để tương xứng với lợi ích mang lại Ngồi doanh nghiệp chưa có phương thức để cải tiến sản phẩm kết nối với thương mại quốc tế để nâng cao lực cạnh tranh sản xuất Xuất phụ thuộc nhiều vào khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) Mặc dù tỷ trọng giá trị xuất khối FDI giảm thời gian qua chiếm 64% tổng giá trị xuất nước Do sản xuất xuất khối phụ thuộc mạnh vào chuỗi cung ứng khu vực tồn cầu nên có biến động xảy chuỗi cung ứng, xuất ta chịu tác động mạnh 3.3 Đề xuất giải pháp Từ hạn chế vướn mắc vấn đề ngoại thương nước ta, cần có biện pháp để khắc phục phát triển ngoại thương Đầu tiên cải thiện phát triển sở hạ tầng đất nước từ việc nâng cấp tuyến đường bộ, xây dựng cảng biển,…Yếu tố sở hạ tầng r ất quan trọng việc phát triển ngoại thương tiền đề để giảm thiểu chi phí vận chuyển xuất nhập Thứ hai, sản phẩm xuất cần nâng cao chất lượng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Bởi sản phẩm để xuất sang thị trường “khó tính” địi hỏi nhiều u cầu Thứ ba, cần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nước Do Việt Nam ký nhiều hiệp định thương mại tự nên sản phẩm doanh nghiệp nước ta có khác biệt cạnh tranh Để có điều doanh nghiệp cần tiếp thu công nghệ mới, phương thức quảng bá quốc tế VAI TRÒ CỦA NGOẠI THƯƠNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2020 18 Cuối cùng, cần t ận dụng hết nguồn cung sản phẩm xuất từ công ty nội địa tránh phụ thuộc nhiều vào doanh nghiệp FDI KẾT LUẬN Qua phân tích ta thấy ngoại thương nhân tố quan trọng kinh tế Đặc biệt cách mạng đổi mở cửa ngoại thương khẳng định vai trị Trong giai đoạn 2016-2020 ngoại thương đóng góp bật vượt qua nhiều mục tiêu mà phủ đặt Do sách hay chiến lược phát triển ngoại thương cần trọng lựa chọn phù hợp với hoàn cảnh đất nước mối quan hệ quốc tế Ngoài ra, đạt thành cơng nước ta cần phải cố gắng hoàn thiện nhiều sản phẩm hành lang pháp lý VAI TRÒ CỦA NGOẠI THƯƠNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2020 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công thương Việt Nam (2021), Xuất nhập khẩu: Động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế đất nước, truy xuất từ: https://moit.gov.vn/tin-tuc/hoat-dong/xuat-nhapkhau-dong-luc-quan-trong-cho-tang-truong-kinh-te-d.html Đỗ Thị Bích Thủy (2021), Đánh giá hoạt động xuất nhập Việt Nam năm 2020 năm 2016-2020, truy xuất từ: http://vioit.org.vn/vn/chien-luoc-chinh-sach/danhgia-ve-hoat-dong-xuat-nhap-khau-cua-viet-nam-nam-2020-va-5-nam-2026 -20204286.4050.html Phạm Kim Oanh (2021), Ngoại thương gì? Tầm quan trọng ngoại thương kinh tế, truy xuất từ: https://luathoangphi.vn/ngoai-thuong-la-gi/ Tổng cục thống kê (2021), Động thái thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2016-2020, NXB Thống kê Vietnam+ (2021), Bộ trưởng Cơng Thương: 'Đóng góp giai đoạn 2016-2020 trội', truy xuất từ: https://www.vietnamplus.vn/bo-truong-cong-thuong-dong-gop- cua-giaidoan-20162020-rat-noi-troi/694180.vnp VAI TRÒ CỦA NGOẠI THƯƠNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2020 20 ... riêng có cho sách ? ?ể ph? ?t tri? ? ?n ngo? ? ?i thương họ nh? ?n thức vai trò ngo? ? ?i thương ph? ?t tri? ? ?n kinh t? ?? Trong vi? ? ?t làm rõ v? ? ?n đề vai trò ngo? ? ?i thương ph? ?t tri? ? ?n kinh t? ??, đặc bi? ?t Vi? ? ?t Nam giai đo? ?n 2016- 2020. .. 2.1 Thực trạng ngành ngo? ? ?i thương Vi? ? ?t Nam VAI TRÒ CỦA NGO? ? ?I THƯƠNG Đ? ?I V? ? ?I PH? ?T TRI? ? ?N KINH T? ?? VI? ? ?T NAM GIAI ĐO? ?N 2016- 2020 Giai đo? ?n 2016- 2020, kinh t? ?? gi? ?i xảy nhiều bi? ?n động, khó kh? ?n ảnh... phóng ? ?ể Nhà n? ?ớc khơng c? ?n n? ?i lo th? ?t nghiệp t? ?? y? ?n t? ?m t? ??p trung ph? ?t tri? ? ?n kinh t? ?? xã h? ?i Chương 2: VAI TRÒ CỦA NGO? ? ?I THƯƠNG Đ? ?I V? ? ?I SỰ PH? ?T TRI? ? ?N CỦA N? ? ?N KINH T? ?? VI? ? ?T NAM GIAI ĐO? ?N 2016- 2020

Ngày đăng: 10/08/2022, 06:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w