1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỒ gốm THỜI KIM KHÍ ở TIỂU VÙNG SÔNG vàm cỏ DIỄN BIẾN LOẠI HÌNH và các QUAN hệ văn hóa

13 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 536,57 KB

Nội dung

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 11 (231) 2017 39 ĐỒ GỐM THỜI KIM KHÍ Ở TIỂU VÙNG SƠNG VÀM CỎ: DIỄN BIẾN LOẠI HÌNH VÀ CÁC QUAN HỆ VĂN HĨA ĐẶNG NGỌC KÍNH* Nghiên cứu xem xét thay đổi loại hình đồ gốm di tích thời kim khí lưu vực sơng Vàm Cỏ giải thích mối tương quan q trình chuyển đổi phong cách, kỹ thuật bối cảnh văn hóa Phân chia loại hình học gắn với trật tự địa tầng cho thấy đồ gốm di tích giai đoạn kim khí (3.000BP - 2.200BP) có tính kế thừa từ loại nồi miệng loe, nồi khum khơng cổ, bát đĩa có chân đế thời đá trước đó, đồng thời cho thấy quan hệ nguồn gốc giao lưu nội vùng với di tích tiền sử Nam Bộ Trong khi, đồ gốm giai đoạn tiền Óc Eo Óc Eo sớm (2.200BP đến đầu Công nguyên) cho thấy nhiều thay đổi kỹ thuật tạo hình, qua loại gốm mịn, hình dáng quy chuẩn bình, bát chân cao, ly cốc nắp đậy, phong cách đồ gốm thời kỳ có ảnh hưởng ngoại lai, kết luồng giao lưu văn hóa qua vùng Nam Bộ mở rộng tăng cường Tuy vậy, vị trí địa lý nằm sâu nội địa, vùng Vàm Cỏ có đủ tĩnh lặng để tiếp biến yếu tố mà giữ tính liên tục phong cách địa qua loại đồ gốm thô gốm mịn xương đen, nhân tố nội sinh tập hợp gốm Óc Eo sau Từ khóa: đồ gốm, thời kim khí, quan hệ văn hóa, tiểu vùng Vàm Cỏ, tiền sử Nam Bộ Nhận ngày: 6/11/2017; đưa vào biên tập: 7/11/2017; phản biện: 8/11/2017; duyệt đăng: 26/12/2017 GIỚI THIỆU Với vị trí chuyển tiếp vùng đất cao Đông Nam Bộ đồng thấp Tây Nam Bộ, lại có tuyến đường thủy nối từ nội địa đến cửa biển Soài Rạp, lưu vực sông Vàm Cỏ tiểu vùng văn hóa quan trọng thời tiền sơ-sử Nam Bộ Dọc theo bờ hai sông Vàm Cỏ Đông Vàm Cỏ Tây, hàng loạt di * Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ tích từ thời đá đến thời kim khí phát khai quật, phân làm ba nhóm chính: Nhóm thứ phân bố địa hình cao Đức Hịa (Long An) Gị Dầu (Tây Ninh), dọc theo sơng Vàm Cỏ Đơng, bao gồm di tích Dinh Ơng, An Sơn, Lộc Giang, Gị Canh Nơng, Rạch Heoa Nhóm có niên đại chủ yếu rơi vào thời đá đến sơ kỳ kim khí, khoảng 4.500 đến 3.000 năm cách ngày 40 ĐẶNG NGỌC KÍNH – ĐỒ GỐM THỜI KIM KHÍ Ở TIỂU VÙNGa Hình Bản đồ phân bố di tích thời kim khí tiểu vùng sơng Vàm Cỏ Nguồn: Đặng Ngọc Kính thực đồ nền: https://www.arcgis.com Truy cập ngày 18/12/2017 Nhóm di tích thứ hai, chủ yếu phân bố gị đất thượng nguồn sơng Vàm Cỏ Tây trung lưu sông Vàm Cỏ Đơng, bao gồm di tích Gị Cao Su, Gị Xồi, Gị Đình, Gị Duối, Rạch Rừng, Lị Gạch, Cổ Sơn Tự, Gị Ơ Chùaa có niên đại bắt đầu muộn hơn, vào khoảng 2.800 năm cách ngày nay, giai đoạn kim khí điển hình Trong vài cơng cụ đá, mà loại hình khơng cịn quy chuẩn tìm thấy lớp sâu Gị Đình Lị Gạch cịn sót lại kỹ thuật thời đá mới, vòng tay đá, dọi se sợi khn đúc rìu lưỡi xịe Lị Gạch, Cổ Sơn Tự, Rạch Rừng, Gò Cao Sua chứng chắn thời kim khí kỹ thuật luyện kim Nhóm thứ ba, bao gồm di tích Gị Ơ Chùa (lớp mộ táng), Gò Hàng, Gò Dung, Gò Đế, Gáo Miễu, Gò Vĩnh Châu A phân bố chủ yếu phía nam sơng Vàm Cỏ Tây sâu vùng ngập trũng Đồng Tháp Mười, có niên đại muộn hơn, khoảng 200 năm trước Công nguyên đến 200 năm đầu Cơng ngun, giai đoạn tiền Ĩc Eo Ĩc Eo sớm Nhóm di tích gồm có di mộ táng, cư trú, xưởng thủ cơng TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 11 (231) 2017 Hiện vật thu thập cịn có loại hạt chuỗi thủy tinh, đá quý (agate, carnelian); vàng cám, mảnh vàng, loại trang sức, bùa đeo, nhiều mảnh gốm thô mịn, bàn xoa, thỏi đất nung hình trụ trịn Q trình chuyển dịch, mở rộng từ di tích đá vùng đất cao ven sơng Vàm Cỏ Đơng, đến giai đoạn hậu kỳ kim khí - tiền Óc Eo vùng Đồng Tháp Mười ngập nước, coi điển hình để nghiên cứu lịch sử di trú tương tác văn hóa khu vực Đồng Cửu Long Tuy vậy, để cung cấp chứng cho mối quan hệ phát triển liên tục từ tiền sử đến Óc Eo, cần chứng cụ thể mà mảnh gốm liệu quan trọng CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP Gốm vật làm đất sét nung trời lị Ngun liệu, tạo hình kỹ thuật nung đơn giản giúp người thợ tạo nhiều hình thức trang trí Các mảnh gốm, bị hủy hoại, phát phổ biến quan trọng khảo cổ Nghiên cứu đồ gốm thường xoay quanh lý thuyết kỹ thuật, đặc biệt liên quan đến việc tổ chức sản xuất, truyền tải văn hóa tương tác nhóm qua điểm tương đồng khác biệt tập hợp Để phân loại đồ gốm, dùng phương pháp phân chia loại hình, sử dụng bảng phân loại dựa nguyên tắc thuật ngữ Anna Shepard 41 (1956) với bốn lớp loại hình miệng A, B, C, D Lớp A mẫu miệng loe, có cổ Lớp B loại miệng khum khơng cổ Lớp C miệng hình nón, kiểu bát đĩa Lớp D vật đất nung có dáng đối xứng nắp, cà ràng, bàn xoa Từ sở xác lập bổ sung phân nhóm nhỏ qua chuyển biến kiểu miệng, xuất loại Trong q trình tổng hợp, nhóm có số lượng nhỏ mảnh cá biệt bị bỏ qua Các di tích có số lượng mẫu đại diện không Một số, chẳng hạn di tích Lị Gạch, Cổ Sơn Tự Gị Ơ Chùa khai quật có tài liệu tốt, có niên đại radiocarbon Một số di tích khác Rạch Rừng, Gò Hànga cung cấp số mảnh gốm từ hố thám sát nhỏ thu lượm điền dã Kết hợp phân loại hình học địa tầng khảo cổ học cho phép theo dõi thay đổi xuất loại hình Giả định đồ tạo tác giống gần mặt thời gian, cung cấp tảng xây dựng niên biểu lịch sử Sắp xếp thứ tự xuất khác kiểu đồ gốm, cho thấy giai đoạn xuất hiện, phổ biến suy tàn tập hợp gốm mang tính nhau, xuất biến thể mới, đại diện cho nhánh tiến hóa Đồng thời, trình đó, số thuộc tính 42 ĐẶNG NGỌC KÍNH – ĐỒ GỐM THỜI KIM KHÍ Ở TIỂU VÙNGa Hình 2: Các loại hình gốm giai đoạn sơ kỳ kim khí (3.000BP) Nguồn: Đặng Ngọc Kính 2017 truyền thống gốm mượn từ truyền thống khác qua trình truyền tải theo chiều ngang (Stephen Shennan 2010) DIỄN TIẾN LOẠI HÌNH ĐỒ GỐM 3.1 Giai đoạn sơ kỳ kim khí (3.000 BP) Một đặc trưng chung đồ gốm giai đoạn khởi đầu thời đại kim khí loại gốm sét pha cát chiếm đa số toàn tập hợp gần khơng có trang trí Do có liên tục mặt loại hình, khẳng định gốm từ địa điểm Gị Đình, Rạch Heoa có liên hệ trực tiếp từ giai đoạn đá di tích An Sơn Nghiên cứu trước Masanari Nishimura (2002) cho thấy giai đoạn thứ tư (IV) An Sơn thể miệng ấn lõm, trang trí vết rạch hình tam giác (C1) nồi miệng loe, miệng dày có gờ mép (A1e A2) Các biến thể loại hình An Sơn IV tìm thấy di tích vùng Đồng Nai Bình Đa, Đa Kaia cho thấy giai đoạn sơ kỳ kim khí, hai truyền thống Vàm Cỏ Đồng Nai giữ mối liên hệ nguồn gốc chặt chẽ 3.2 Giai đoạn kim khí (3.000BP 2.200BP) Loại hình đồ gốm giai đoạn kim khí cho thấy phát triển liên tục từ thời đá Tuy có Hình 3: Các loại hình gốm giai đoạn kim khí (3.000BP - 2.800BP) Nguồn: Đặng Ngọc Kính 2017 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 11 (231) 2017 xuất nhiều số loại đồ đựng lớn, xương gốm dày, hầu hết kiểu dáng hoa văn gốm kế thừa liên tục loại nồi, bát bồng cách xử lý bề mặt chải, đập thừng, miết láng trang trí khắc vạch giai đoạn trước Loại hình thường gặp loại: nồi miệng loe, thân cầu dẹt; bát bồng chân thấp; bát nơng lịng; loại bình vị thân hình cầua hầu hết có liên hệ tiếp nối (cùng nguồn gốc) với đồ gốm di tích An Sơn, Lộc Giang (Long An), Dinh Ông, Bà Đao (Tây Ninh) Hoa văn trang trí thường gặp văn khắc vạch tạo que có hay nhiều răng, trang trí phần thân miệng đồ gốm với đồ án kẻ ngang, chữ S kiểu sóng cuộn, tam giác, cưa xốy trịn hay hình sin, bên có chấm trịn Chất liệu gốm di tích phân chia thành hai loại: gốm thơ có xương gốm xốp, nhẹ, pha nhiều cát hạt to thực vật, màu xám đen thường khơng có áo gốm, màu sắc chủ yếu vàng cam, xám đen, có văn thừng, 43 chiếm phần lớn sưu tập Loại hình gốm thô thường loại đồ đựng lớn với thành miệng dày bát đĩa nơng lịng; gốm cứng có xương gốm chắc, pha cát hạt mịn, áo gốm màu xám, xám xanh, vàng đỏ Loại xuất lớp sớm, chủ yếu gồm loại nồi miệng loe, thành miệng bát bồng chân choãi thấp (Masanari Nishimura 2005) Về diễn biến, loại gốm sau Gị Đình xuất sưu tập Rạch Rừng Gị Xồi (3.000BP – 2.800BP) Đặc trưng kiểu miệng nồi A3a, miệng loe, thành miệng gãy cúp có nhiều gờ nhẹ bên ngồi, áo ngồi đánh bóng có màu ngả vàng Chúng tiến hóa trực tiếp từ kiểu nồi miệng loe giai đoạn đá Loại nồi nhỏ miệng khum, bên ngồi có văn thừng đập (B1a) miệng vị, phần mép ngồi gấp lại với số có vết rạch ngắn rìa mép, kết hợp với đường chấm bề mặt (A5), phổ biến Các kiểu gốm thấy Hình Các loại hình gốm giai đoạn kim khí (2.800BP- 2.400BP) Nguồn: Đặng Ngọc Kính 2017 44 ĐẶNG NGỌC KÍNH – ĐỒ GỐM THỜI KIM KHÍ Ở TIỂU VÙNGa Mặc dù, sưu tập gốm hạn chế vật tiểu vùng khác, vùng hạ lưu sông Đồng Nai cận biển Đông Nam Bộ thời, có gây khó khăn cho nghiên cứu so sánh chi tiết, tổng thể sưu tập ba khu vực cho thấy chúng có chung nguồn gốc phát triển biến thể từ loại hình nồi miệng loe, bát có chân chậu thời đá Tính thống Sưu tập Gị Ơ Chùa lớp cư trú tiếp nối đa dạng địa phương, nói lên Hình Các loại hình gốm giai đoạn kim khí (2.400BP - 2.200BP) truyền thống địa chúng Đồng thời, không đồng loại hình chất liệu gợi ý mơ hình sản xuất quy mơ nhỏ cộng đồng mối giao lưu hạn chế vùng lân cận Nam Bộ Nguồn: Đặng Ngọc Kính 2017 thời kim khí (2.400BP - 2.200BP) đại diện cho lớp 3.3 Giai đoạn tiền văn hóa khu vực Vàm Óc Eo Óc Eo sớm Cỏ Chất liệu hầu hết gốm cứng, da 3.3.1 Giai đoạn tiền Ĩc Eo (2.200BP xám xanh vàng, bóng, loại hình 2.000BP) phổ biến bát bồng, chân đế chỗi thấp (C5 C6); vò lớn, miệng thấp, Ở giai đoạn tiền Óc Eo, niên đại từ thân cầu có chân đế (A9) 2.200 năm cách ngày đến đầu nồi nhỏ cổ thấp, phát triển từ kiểu A3 Cơng ngun (hay cịn gọi giai đoạn trước (A3c) Hình dạng chúng đầu thời hậu kỳ kim khí), ngồi số cho thấy kế thừa liên tục loại hình nồi chất liệu thơ có văn với loại vị có chân đế, bát bồng thừng, sưu tập cịn lại cho thấy có chân thấp nồi miệng loe An nhiều thay đổi Đáng ý xuất loại gốm xương đen mịn Sơn sưu tập Lò Gạch Cổ Sơn Tự (2.800BP - 2.400BP), phổ biến loại hình bát nơng lịng (C3 C4) bình vị kích cỡ lớn (A7) Đặc trưng kiểu vị có miệng trịn, phần mép tràn ngồi gờ trang trí vết rạch ngắn chấm tròn (A6) Loại nồi miệng loe (A3b) tiếp tục tồn tại, với biến thể phần mép bẻ nhẹ lõm TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 11 (231) 2017 loại bát bồng bình vị hình dáng có quy chuẩn cao Đồ gốm giai đoạn này, chủ yếu phục dựng qua sưu tập đồ tùy táng di tích Gị Ơ Chùa (Ngô Thế Phong Bùi Phát Diệm 1997) 45 Phổ biến sưu tập tùy táng Gị Ơ Chùa loại: bình vai xi, vành miệng loe xiên, thân bầu dục, chân đế chỗi Trên vai có họa tiết khắc vạch chữ S vòng cung nối nhiều đường ren song song (A10); bình vai gãy, có Hình Các loại hình gốm giai đoạn tiền Óc Eo (2.200BP- vành miệng loe xiên, vai 2.000BP) xuôi gãy, trang trí họa tiết chữ S nằm ngang (A11); bình thân chng, miệng loe, thành miệng cao, bẻ nhẹ, thân hình chng, đáy tương đối phẳng (A12); bình cổ đứng, miệng loe, mép miệng phẳng có đường chìm (A13); nồi thân cầu, kích thước nhỏ, miệng loe cong, gần khơng có cổ, thân nở cầu, phần eo cổ có trang trí chìm sóng nước, thân có văn thừng Nguồn: Đặng Ngọc Kính 2017 (B3); bát mâm bồng chân trụ, đĩa bồng hình chóp Hình Các loại hình gốm giai đoạn tiền Ĩc Eo (2.200BPnón, thân hình trụ đặc, 2.000BP) hai đầu trang trí hai nhóm đường ren song song, chân đế chỗi, trang trí khắc vạch chạy đứng từ xuống (C7); bát bồng chân loe, lịng nơng, miệng thường bẻ ngang, thân cong hình chỏm cầu, chân đế choãi, dáng vững chãi (C8); bát nơng lịng, chân đế thấp dáng gần giống bát Nguồn: Đặng Ngọc Kính 2017 46 ĐẶNG NGỌC KÍNH – ĐỒ GỐM THỜI KIM KHÍ Ở TIỂU VÙNGa đại (C10); bát dáng hình chỏm cầu, thn lịng, mép trịn, bẻ ngồi tạo gờ hẹp, gờ mép có trang trí văn vạch ngắn nối tiếp (C11); chậu có dáng trụ, miệng loe cong, lòng sâu, đáy lõm, chân đế thấp (C12) Sưu tập gốm tùy táng thời hậu kỳ kim khí Gị Ơ Chùa, có số hoa văn liên tục từ thời kỳ trước đó, đường song song lượn sóng kết hợp với dải văn thừng phần vai bình nồi, nhìn chung trang trí hình dạng bao gồm nhiều kiểu dáng khó để tìm loại tiền thân Bên cạnh đó, tổ hợp văn hóa thời kỳ có nhiều yếu tố hạt chuỗi thủy tinh, đá quý cơng cụ sắt Vì vậy, khơng thể phủ nhận phong cách văn hóa thời hậu kỳ kim khí vùng Vàm Cỏ có kết từ việc kết hợp yếu tố địa ngoại lai Từ khoảng 500 năm trước Công nguyên đến 200 năm đầu Công nguyên, mạng lưới tương tác đường dài giao lưu văn hóa qua vùng Đơng Nam Á mở rộng tăng cường Ở Đông Nam Á lục địa, giai đoạn tương ứng với biến đổi văn hóa trị sâu sắc, đặc trưng lên hình thức trị tập trung đô thị - cảng thị sớm Nó hệ tất yếu kết nối vùng duyên hải, xung quanh Biển Đông Ấn Độ Dương (Ian Glover 1990) Ở Nam Bộ Việt Nam tương tác đường dài chứng thực lưu thơng hàng hóa có giá trị, với công nghệ phong cách trước chưa biết đến khu vực Các di vật khảo cổ khác nhau, trao đổi bắt chước, bao gồm hạt chuỗi thủy tinh, đồ trang sức nephrite carnelian, đồ tạo tác kim loại khác đồ trang sức vàng, trống đồng Đông Sơn, đồ tạo tác đồng thiếc, gương đồng kiểu Hán Những yếu tố ngoại sinh làm cho tranh Nam Bộ thời hậu kỳ kim khí đa dạng phức tạp hơn, với ngành nghề thủ công chuyên môn hóa chế tạo đồ trang sức đá quý, thủy tinh vàng đan xen trung tâm làm gốm luyện kim Nhiều di thể rõ hoạt động thương mại buôn bán đa phương với bên ngồi (Bùi Chí Hồng nnk 2015, 2010; Đặng Văn Thắng, Vũ Quốc Hiền nnk 1998) Các động lực ngoại sinh làm chia tách di hậu kỳ vùng hạ lưu sông Mê Kông thành hai nhóm chính: Nhóm di tích đậm nét địa phương bao gồm di tích vùng Vàm Cỏ, có di địa tầng dày, phát triển nội sớm muộn chứng minh phát triển đồ gốm Ở lớp muộn di tích này, đồ tạo tác mang tính thương mại có mặt, khơng đáng kể chưa thể trao đổi buôn bán thường xuyên Andreas Reinecke (2009) so sánh mộ táng Gò Ô Chùa với khu mộ táng thuộc thời đại đồ sắt Prohear (Campuchia) hay Giồng Cá TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 11 (231) 2017 Vồ (TPHCM) Giồng Lớn (Vũng Tàu) cho thấy Gị Ơ Chùa “nghèo nàn” hoàn toàn thiếu đồ đồng, vàng bạc nhập từ nơi khác Đồ tùy táng bình thường đồ gốm, bên có xương cá lợn, cơng cụ, vũ khí sắt Một vài di tích sau Gị Ơ Chùa Gị Hàng, Gị Dung có chứng xưởng chế tác đồ trang sức với hạt chuỗi thủy tinh loại đá quý, sản phẩm chỗ nhập Chẳng hạn hạt chuỗi thủy tinh thắt hai đầu, hạt chuỗi thủy tinh đá quý hình cầu trịn, hạt chuỗi vẽ acid (etched beads) hình chữ vạn (Swastika), sống kiến thức (Asvattha); khuyên tai thủy tinh xoắn, có khe, khun tai chì thiếc, hình tượng sư tử kim loại; đồng tiền có hình voi, hình tháp bánh xe pháp lna (Bùi Phát Diệm nnk 2001) Nhưng nhìn tổng thể sưu tập di vật liên quan đến giao lưu thương mại, dấu kẹp chì, loại tiền đồng, vật vànga phát Từ dấu vết văn hóa vật chất thu thập được, Bùi Phát Diệm (2001: 171) cho vùng Đồng Tháp Mười nằm sâu nội địa, việc tiếp xúc với giới bên phải thơng qua “đầu mối thị”, làm hạn chế phát triển khu vực thời gian tương đối dài Tại đây, di tích cư trú thường có quy mơ nhỏ, phân bố rải rác, gần mang đặc điểm “làng cổ” thị tứ 47 Nhóm có xu hướng phát triển kinh tế buôn bán thương mại: gồm chủ yếu di tích vùng dun hải Đơng Nam Bộ gồm nhiều di mộ chum vùng Cần Giờ (TPHCM) Bà Rịa - Vũng Tàu Giồng Cá Vồ, Giồng Phệt, Giồng Lớn Mộ chum Phú Hòa, Dầu Giây, Hàng Gòn, Suối Chồn (Đồng Nai) Sự phong phú đa dạng đồ trang sức cụm di mộ chum chứng quan trọng xác nhận chủ nhân tham gia chặt chẽ vào mạng lưới thương mại ven biển Trong mộ chum này, di vật tùy táng đồ trang sức quý giá, thể bậc người chết giá trị kinh tế - tinh thần chủ nhân mang sang giới bên kia, tìm thấy với số lượng lớn (Bùi Chí Hồng nnk 2012; Đặng Văn Thắng, Vũ Quốc Hiền nnk 1998) Các nghiên cứu so sánh đồ gốm từ khu vực khác nhau, bổ sung xác nhận nét khác biệt khuynh hướng giao lưu hai nhóm di tích, vùng dun hải sâu nội địa So sánh với di tích đồng đại vùng cận biển (Giồng Lớn, Giồng Cá Vồ Giồng Phệt), đồ gốm khu vực Vàm Cỏ Tây thấy ảnh hưởng văn hóa Sa Huỳnh hải đảo Các dạng gốm với văn khắc vạch hình tam giác lồng nhau, văn chấm tròn, in mép sò, trổ lỗ chân đế khơng có mặt Truyền thống mộ quan tài chum, với chum lớn hình cầu hay hình trứng, vốn ảnh hưởng mạnh đến khu vực ven biển Cần Giờ (Đặng Văn Thắng nnk 1998) 48 ĐẶNG NGỌC KÍNH – ĐỒ GỐM THỜI KIM KHÍ Ở TIỂU VÙNGa vùng đất đỏ Xuân Lộc (Lê Xuân Diệm nnk 1991) để lại dấu ấn khu vực Vàm Cỏ Truyền thống mai táng với quan tài chum xuất văn hóa Sa Huỳnh miền Trung Việt Nam với chum hình trụ Tuy nhiên miền Nam Việt Nam, việc chôn quan tài chum, với vật Sa Huỳnh điển khuyên tai hai đầu thú, khuyên tai ba mấu dụng cụ sắt xuất muộn trung tâm Chúng cho thấy khác biệt táng thức loại hình chum vị với nhiều mộ táng chum hình cầu (Bùi Chí Hồng nnk 2012; Đặng Văn Thắng, Vũ Quốc Hiền nnk 1998) Đây trường hợp mở rộng truyền thống chôn cất từ miền Trung Việt Nam hải đảo Đơng Nam Á, tiếp xúc văn hóa nhập cư Tuy vậy, chôn cất với quan tài chum truyền thống mai táng thời kim khí miền Nam Việt Nam Tại Giồng Cá Vồ Gị Ơ Chùa tìm thấy khu mộ táng lớn điều thú vị phần lớn mộ táng Gị Ơ Chùa mộ huyệt đất, có vài mộ vị phát hiện, tất lớp văn hóa sớm có hài cốt trẻ em Các mộ huyệt đất đây, táng, thể nằm ngửa, duỗi thẳng, hai tay đặt trước ngực hay bụng, song song với thể (Ngô Thế Phong Bùi Phát Diệm 1997) Sự khác biệt táng thức hai địa điểm dường theo thứ tự thời gian mà khác biệt khu vực văn hóa 3.3.2 Giai đoạn Óc Eo sớm (2.000BP 1.800BP) Giai đoạn cuối thời kim khí lưu vực Vàm Cỏ đại diện sưu tập gốm di tích Gị Hàng Gò Dung Gốm giai đoạn gồm hai loại chất liệu thơ mịn Gốm thơ: xương gốm có màu đen, áo thường bị bong tróc Gốm mịn: làm sét mịn lọc kỹ gồm có hai nhóm: nhóm xương đen tuyền, áo đen bóng coi đặc trưng vùng Đồng Tháp Mười nhóm có xương xám đỏ nhạt (đặc trưng Óc Eo sớm) có số lượng (Bùi Phát Diệm nnk 2001) Gốm thơ phổ biến nồi vị lớn, miệng loe xiên, thành miệng dày (A14) nồi có thân hình cầu, miệng loe ưỡn dáng thân gãy góc miệng loe vai xi gấp có dấu văn thừng phủ kín bề mặt ngồi (A15) Đồ án trang trí chủ yếu đường chải ren dày khắc vạch sóng nước que nhiều vành miệng, vai nồi Những loại tiêu biểu khác có nắp đậy có hình nấm thơ (D1b) bàn xoa(?) hình mũ đinh (D1c) Gốm mịn xương đen có loại hình phổ biến loại bát mâm bồng chân trụ, có đĩa bồng hình chóp nón, chân đế chỗi (C7b) số bình cổ nhỏ, thân cầu (B4) Giai đoạn tiền Ĩc Eo đánh dấu xuất đồ gốm mịn màu cam gần với gốm thời kỳ Óc Eo sớm với loại ly cốc nắp TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 11 (231) 2017 49 Hình Các loại hình gốm giai đoạn Ĩc Eo sớm (2.000BP - 1.800BP) Nguồn: Đặng Ngọc Kính 2017 vunga Ly cốc có dáng cân, cốc hình cầu, sâu lòng, đoạn eo thắt nhỏ chân đế, dáng cao, vành đế loe chỗi bẹt (C9) Nắp có dạng hình đĩa, vành cong, mép vuốt trịn, lịng có phần khum cong hình trịn, rỗng có lỗ móc (D1a) Nắp ly cốc chế tác bàn xoay, dấu vết để lại vịng xoắn trơn ốc vệt gờ nhẹ song song bề mặt Nếu loại gốm thô pha cát hay thực vật đánh giá truyền thống khu vực sông Đồng Nai Nam Đông Dương, loại sét mịn, lọc kỹ yếu tố mới, cho thấy tiến kỹ thuật tạo hình Các loại hình gốm mịn giai đoạn Ĩc Eo sớm thường có thân mỏng, khoảng 0,3 - 0,5cm, màu da cam bề mặt mềm, hình dạng tiêu chuẩn thường giới hạn lượng loại hình, có kích thước nhỏ, đường kính từ 6cm trở xuống chiều cao vượt 12cm Các bình, nắp, ly cốc sét mịn chứng xác thực mối quan hệ trao đổi rộng rãi vùng châu thổ Mê Kông kỷ đầu Công Nguyên Mảnh vỡ loại gốm mịn cam xuất phổ biến di cư trú có niên đại kỷ I - III Công nguyên Gò Tư Trâm, Gò Cây Thịa (Lê Xuân Diệm, Đào Linh Côn, Võ Sĩ Khải 1995), Angkor Borei (Stark 2006) Chúng xuất khu vực rộng, dọc theo bờ biển Việt Nam từ di tích Hịa Diêm vịnh Cam Ranh (Yamagata Mariko nnk 2012), đến di tích Trà Kiệu thung lũng sơng Thu Bồn (Yamagata Mariko 2014) Khi so sánh với vùng tứ giác Long Xuyên, loại gốm mịn di tích 50 ĐẶNG NGỌC KÍNH – ĐỒ GỐM THỜI KIM KHÍ Ở TIỂU VÙNGa lưu vực Vàm Cỏ có số lượng loại hình phong phú Tuy nhiên, chúng khác biệt mặt niên đại mà khác biệt khu vực văn hóa Tập hợp gốm thơ gốm mịn xương đen Gị Hàng Gị Ơ Chùa cho thấy mối quan hệ chặt chẽ với di tích thời kỳ Óc Eo sớm vùng tứ giác Long Xuyên, trang trí loại hình Những liên hệ sâu sắc hai khu vực Vàm Cỏ tứ giác Long Xuyên cho thấy chứng chắn nhân tố nội sinh văn hóa Ĩc Eo KẾT LUẬN Các tư liệu gốm vùng Vàm Cỏ cung cấp chứng quan trọng, chứng minh cho phát triển liên tục từ tiền sử đến Óc Eo Do có liên tục, khẳng định gốm từ địa điểm sơ kỳ kim khí, khoảng 3.000BP có liên hệ trực tiếp từ giai đoạn đá An Sơn (Đức Hòa - Long An) Loại hình gốm di tích giai đoạn kim khí điển hình, khoảng 2.800BP đến 2.400BP, có xuất số loại đồ đựng lớn, xương gốm dày, nhìn chung có tính kế thừa cải biến từ loại nồi miệng loe loại bát đĩa có chân đế thời đá Tính thống tiếp nối tính đa dạng nói lên truyền thống địa chúng, đồng thời gợi ý mô hình sản xuất địa phương quy mơ nhỏ cộng đồng, mối giao lưu hạn chế Trong giai đoạn tiền Óc Eo Óc Eo sớm, niên đại 2.200BP đến đầu Cơng ngun, đồ gốm có nhiều thay đổi kỹ thuật, chất liệu tinh lọc kỹ, tạo nên xương gốm mịn đen, loại hình có quy chuẩn cao với loại nồi nhỏ, bình bát bồng chân cao Song song, cịn có loại ly cốc, nắp vung sét mịn màu cam, gần với gốm thời kỳ Óc Eo, kiểu dáng kỹ thuật trước chưa biết đến khu vực Phong cách đồ gốm thời tiền Óc Eo Óc Eo sớm vùng Vàm Cỏ có kết từ việc kết hợp yếu tố địa ngoại lai, ảnh hưởng từ mạng lưới tương tác đường dài Tuy vậy, vị trí địa lý nằm sâu nội địa giúp vùng Vàm Cỏ có đủ tĩnh lặng thời gian để củng cố yếu tố địa tiếp biến yếu tố Một cách chậm rãi khơng đột ngột, di tích tiền sử vùng trũng Đồng Tháp Mười thể tiến hóa loại hình giai đoạn chuyển tiếp hình thành văn hóa Ĩc Eo TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Bùi Chí Hồng, Bùi Phát Diệm, Vương Thu Hồng 2015 Khảo cổ học Long An thời tiền sử Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Bùi Chí Hồng, Nguyễn Văn Quốc, Nguyễn Khánh Trung Kiên 2010 Khảo cổ học Bình Dương từ tiền sử đến sơ sử Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Bùi Chí Hồng, Phạm Chí Thân, Nguyễn Khánh Trung Kiên 2012 Khảo cổ học Bà Rịa - TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 11 (231) 2017 51 Vũng Tàu Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Bùi Phát Diệm, Đào Linh Côn, Vương Thu Hồng 2001 Khảo cổ học Long An Những kỷ đầu Công nguyên Sở Văn hóa-Thơng tin Long An - Bảo tàng tỉnh Long An Đặng Văn Thắng, Vũ Quốc Hiền, Nguyễn Thị Hậu, Ngô Thế Phong, Nguyễn Kim Dung, Nguyễn Lân Cường 1998 Khảo cổ học: tiền sử sơ sử TPHCM TPHCM: Nxb Trẻ Glover, Ian 1990 Early Trade Between India and South East Asia University of Hull, Centre for South-East Asian Studies Lê Xuân Diệm, Đào Linh Côn, Võ Sĩ Khải 1995 Văn hóa Ĩc Eo: khám phá Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Lê Xn Diệm, Phạm Quang Sơn, Bùi Chí Hồng, 1991 Khảo cổ Đồng Nai Đồng Nai Masanari, Nishimura 2002 “Chronology of the Neolithic Age in the Southern Vietnam” Journal of Southeast Asian Archaeology 22 10 Masanari, Nishimura 2005 “Chronology of the Metal Age in the Southern Vietnam” Journal of Southeast Asian Archaeology 25 11 Ngô Thế Phong, Bùi Phát Diệm 1997 Báo cáo khai quật di Gị Ơ Chùa năm 1997 Hà Nội: Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Bảo tàng tỉnh Long An 12 Osler, Shepard Anna 1956 Ceramics for the Archaeologist Carnegie Institution of Washington 13 Reinecke, Andreas, Vin Laychour, Seng Sonetra 2009 The First Golden Age of Cambodia: Excavation at Prohear Bonn: German Foreign Office 14 Stark, Miriam 2006 Pre-Angkorian Settlement Trends in Cambodia’s Mekong Delta and the Lower Mekong Archaeological Project University of Hawaii 15 Stephen, Shennan (Vũ Thị Thu Thanh dịch) 2010 “Tiến hóa khảo cổ học” Tạp chí Khoa học Xã hội (TPHCM), số 16 Yamagata, Mariko (Ed.) 2014 “The Ancient Citadel of Tra Kieu in Central Vietnam: The Site and the Pottery” Kanazawa Cultural Resource Studies No.14 Center for Resournce Studies, Kanazawa University 17 Yamagata, Mariko, Bùi Chí Hồng, Nguyễn Kim Dung, Nguyễn Khánh Trung Kiên, Đặng Ngọc Kính, Tawara Kanji, Watanabe Shinya, Suzuki Tomomi, Miyama Emiri, ISHII Ayako 2012 “The Excavation of Hoa Diem in Central Vietnam” Showa Women’s University Insitute of International Culture Bulletin 17 ...40 ĐẶNG NGỌC KÍNH – ĐỒ GỐM THỜI KIM KHÍ Ở TIỂU VÙNGa Hình Bản đồ phân bố di tích thời kim khí tiểu vùng sơng Vàm Cỏ Nguồn: Đặng Ngọc Kính thực đồ nền: https://www.arcgis.com Truy... (A5), phổ biến Các kiểu gốm thấy Hình Các loại hình gốm giai đoạn kim khí (2.800BP- 2.400BP) Nguồn: Đặng Ngọc Kính 2017 44 ĐẶNG NGỌC KÍNH – ĐỒ GỐM THỜI KIM KHÍ Ở TIỂU VÙNGa Mặc dù, sưu tập gốm hạn... Vàm Cỏ Đồng Nai giữ mối liên hệ nguồn gốc chặt chẽ 3.2 Giai đoạn kim khí (3.000BP 2.200BP) Loại hình đồ gốm giai đoạn kim khí cho thấy phát triển liên tục từ thời đá Tuy có Hình 3: Các loại hình

Ngày đăng: 09/08/2022, 19:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w