1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuc vat thoi dai kim khi o luu vuc song hong qua phan tich bao tu phan hoa

12 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 2,5 MB

Nội dung

Trang 2

VIEN KHOA HOC XA HOI VIET NAM

VIEN KHAO CO HOC

Khao co hoc

6 số một năm - Số 3/2007 (147)

TỔNG BIÊN TẬP

Tống Trung Tín PHO TONG BIEN TAP

Lại Văn Tới TRÌNH BÀY BÌA Bùi Minh Trí - Trương Hữu Nghĩa TÒA SOẠN VÀ TRỊ SỰ 61 - Phan Chu Trinh - Hà Nội Tel: 04 9330732, Fax: 04 9331607 Email: tapchikhaoco@hotmail.com tapchikhaoco@gmail.com MỤC LỤC TRINH NANG CHUNG

Văn hoá Hạ Long trong sự giao lưu với các

văn hoá Đá mới ở nam Trung Quốc và Đông

Nam A

HÁN VĂN KHẨN

Xóm Rên, một di tích khảo cổ đặc biệt quan trọng trong văn hoá Phùng Nguyên

NGUYEN THI MAI HUONG, HARUYAMA

SHIGEKO, PHAM VAN HAI

Thực vật thời đại Kim khí ở lưu vực sông Hồng qua phân tích bào tử phấn hoa

TRẦN ANH DŨNG, LẠI VĂN TỚI

Lò gốm Đồng Khống (Bắc Ninh)

TRAN DUC THANH, NGUYEN NGOC

THAO, DINH VAN HUY, TRAN VAN DIEN

Vi trí cảng Domea ở khu vực Tiên Lãng

(Hải Phòng)

PHAN THANH HẢI, PHAN THUÝ VÂN

Đàn Xã Tác triều Nguyễn ở Huế: lịch sử, hiện trạng và vấn đề bảo tồn

LƯƠNG NINH

Một bước ngoặt lịch sử: Nước Phù Nam

œ Lý thuyết khảo cổ học

NGUYEN GIA DOI

Các hệ thống lý thuyết khảo cổ học đương đại

Trang 3

THUC VAT THOI DAI KIM KHI

G6 LUU VUC SONG HONG

QUA KET QUA PHAN TICH BAO TU-PHAN HOA

Nguyén Thi Mai Huong*, Haruyama Shigeko**

va Pham Van Hai***

Thị đại Kim khí ở lưu vực sông Hồng có niên đại trong khoảng 4.000BP - 2.000BP

Bắt đầu từ văn hoá Phùng Nguyên, tiếp đến là văn hoá Đồng đậu, văn hoá Gò Mun và đỉnh

cao là văn hố Đơng Sơn Cùng với sự phát triển của các nền văn hoá này là sự mở rộng các

khu cư trú ở châu thổ sông Hồng, vùng đất chịu ảnh hưởng chủ yếu của hệ thống phù sa,

sóng và thuỷ triều

Những di chỉ cư trú thuộc thời đại Kim khí ở lưu vực sông Hồng đã đóng vai trò

quan trọng trong quá trình tạo nên các trung tâm văn hoá thời tiền sử ở khu vực này Một số đi chỉ cư trú phân bố trên nền Pleistocene, Holocene ở độ cao khoảng từ 5m đến 20m trên mực nước biển, một số đi chỉ phân bố ở khu vực đồng bằng thấp, trên các con đê tự nhiên và cồn cát có độ cao khoảng 2m - 3m trên mực nước biển Tầng văn hoá của rất

nhiều đi chỉ khảo cổ học đã cho thấy quá trình cư trú và hoạt động của con người trong

một thời gian dài Tuy nhiên, mối quan hệ giữa mồi trường tự nhiên và hoạt động, của con

người ở đây chưa được biết đến một cách đây đủ, những kết quả phân tích bao tu-phan

hoa được đưa ra trong bài viết này sẽ giúp chúng ta phần nào xây dựng lại lịch sử thực

vật của khu vực này trong thời đại Kim khí 1 Địa chất và địa hình hình của khu vực

Châu thổ sông Hồng nằm ở phía đông bắc của vịnh Bắc Bộ là vùng đất thấp,

cao độ không vượt quá 25m, được bao quanh bởi những vùng đồi gò và núi có độ cao

khoảng 50m - 70m (Nguyễn Trọng Điều 1995) Vùng đất này được hình thành từ những,

đứt gãy trong thế Neogene, được gọi là đứt gãy sông Hồng Lớp trầm tích Đệ tứ ở châu thổ sông Hồng nằm bất chỉnh hợp trên lớp trầm tích Neogene, bao gồm 3 hệ tầng xếp theo thứ tự từ dưới lên là: hệ tầng Vĩnh Phúc, Hải Hưng và Thái Bình với thành phần chủ yếu là cát, sỏi xen lẫn với những lớp bùn và sét

* This Vién Khao c6 hoc

** PGS Vién Nghiên cứu Môi trường Tự nhiên, Đại học Tổng hợp Tokyo, Nhật Bản

Trang 4

Nguyễn Thi Mai Huong, Haruyama Shigego - Thuc vat thdi dai Kim khi 33

Dựa trên bề mặt địa hình, châu thổ sông Hồng có thể chia thành 3 hệ thống chính đó là những khu vực chịu ảnh hưởng của sóng (phân bố ở phía đông nam của châu thổi,

thủy triều (phía đông bắc) và phù sa (toàn bộ lưu vực các con sông, đê, những vùng đất

ngập nước ), địa hình dốc dần về phía biển (Tanabe 2003)

2 Những nghiên cứu về cổ thực vật và hệ sinh thái ở khu vực này trước đây

x

eit GAG T [Ta T Digs trên các ¡ mages 107° két qua phan tich NA cổ 5 ¬ “eX N có niên đại cuối Pleistocene và đầu Holocene 6 Phong Châu (tỉnh Phú Thọ), Trân Đình Nhân đã có nhận F1” 6m 10m 20m xét sau: “Thue vat cudi Pleistocene 50 km ; 4 y l0 te v10: Ạ vt ww Gulf of Bac Bo là phue hop thue | goin china | ay {peg (Gulf of Tonkin) Laos — " vật á nhiệt đới với a 30m thành phan thực ||| "2S i ssc: af PD 5 i in fade RFE 2) vật bc thp (cỏc ||3// ơ$emesssĐj k : 5 ` sử x “ At ee | " : Ỳ „Ca —

lồi cây thuộc |̬ X==l<——E ZZ£ L

aeanh, DESK xi) Upland (altitude: >200 m) [ITE] Tiga fiat and marsh FP: Delta front platform — PO: Prodelta

8 8 [] Lowland {altitude: <200m) @ City DFS: Delta front slope O Core site

chiếm tới 20% và

thực vật bậc cao Hình L: Địa hình và địa mạo của khu vực nghiên cứu (Theo Tanabe và nnk 2003)

chủ yếu là cây

thường xanh” Theo ông, hệ thực vật thời kỳ Holocene sớm là phức hợp thực vật nhiệt đới - á

nhiệt đới trong đó thực vật nhiệt đới chiếm ưu thế, các kết quả cũng cho thấy hệ thực vật ở đây không bị ảnh hưởng bởi yếu tố biển (Trần Đình Nhân 1992) Một vài nghiên cứu về cổ sinh ở các địa điểm khảo cổ học khác trong khu vực này cũng đã được tiến hành, hâu hết kết quả phân tích đều cho thấy thực vật nhiệt đới chiếm ưu thế với bào tử chiếm số phân

trăm cao và những loài thực vật là chỉ thị cho khí hậu nóng, ẩm (Nguyễn Đức Tùng và nnk 1979; Trần Đạt và nnk 1984; Nguyễn Thị Mai Huong và nnk 1998; 1999; 2001; 2002)

Trân Quốc Vượng đã nghiên cứu về hệ sinh thái từ văn hố Hồ Bình đến văn hố Đơng

Sơn và đưa ra nhận xét: “Hệ sinh thái tự nhiên ở Việt Nam và Đông Nam Á có nhiều nét chung, văn hoá do con người tạo ra, thích nghỉ và chuyển từ con người đến mơi trường Từ văn hố Hoà Bình - Bắc Sơn đến văn hố Đơng Sơn được phát triển từ văn hoá thung

lũng sang văn hoá đồng bằng Các di chỉ khảo cổ học thuộc văn hố Đơng Sơn chủ yếu

phân bố ở vùng châu thổ nhưng bên cạnh đó cũng được tìm thấy nhiều ở vùng đồi núi và

duyên hải ven biển, điều này có nghĩa rằng cư dân Đông Sơn sống trong nhiều hệ sinh

Trang 5

34 Khảo cổ học, số 3/2007

3 Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 3.1 Nguyên liêu

Nguyên liệu của nghiên cứu này được thu thập từ tầng văn hoá khảo cổ học của

các di chỉ thuộc thời đại Kim khí ở châu thổ sông Hồng: di chỉ Đại Trạch (Đình Tổ, Bắc Ninh); di chỉ Đình Tràng, Đồng Vông và Bãi Mèn (Đông Anh, Hà Nội), Thành Dền

(huyện Mê Linh) và Đồng Đậu (huyện Yên Lạc) thuộc tinh Vinh Phuc (Bang J)

BANG 1: Niên đại C! của các địa điểm nghiên cứu

(Phạm Lý Hương, Nguyễn Quang Mién 2000; Seonbok Yi va nnk 2004)

Tên và địa chỉ của địa ¬ NI ỆNG,

TT tiết ritlasree fee D6 sau (cm) Nguyên liệu Văn hoá khảo cổ Phòng TN —

90 Than hoa Déng Dau WK.8274 386060 Dai Trach Than hoa VKCH, 2001 321050

! (Đình Tổ, Thuận ibid 3280450

Thanh, Bac Ninh) Vật chất hữu cơ Đồng Đậu ANU 3060+60) Vật chất hữu cơ Đồng Đậu ANU 389060 Phùng Nguyên _ | SNU 03-590 3440+40 SNU 03-143 253030

3 Dinh Trang SNU 03-144 2520440

~ (Dục Tú, Đông Anh, Đồng Đậu SNU 03-145 3140480

Ha Noi) SNU 03-592 2950460

SNU 03593 291070 Go Mun SNU 03-591 2880440 115 Than hoá Bìn.3811 283080 Déng Dau 186 Than hoa Bin 3810 29604150

3 (Minh Tan, Yén Lac, | 340 Than hoa Bln.3711 3050+80

Vinh Phuc) 340-360 Than hoa HICMV.05/93_ | 3015+65

340-360 Than hoá HCMV.06/93_ | 3100+50 113 Than hoá R.9755/1 2650+ 130 149 Than hoá R.9755/2 3530+100 230 Than hoa R.9755/3 339070 114 Than hoa Bin.3263 263050 115 Than hoá Bin.3261 309060 4 lạ, - 124 Than hoá Bln.3264 3650+70

to Linh tính L6 Than hoá Dịn 3262 3730+50

Phúc) 115 Than hoá HCMV07/93 3100+65 115 Than hoá Bln.2953 2920470

115 Than hoa Bin 2981 2860470 138 Than hoa Bin 2954 2060460 139 Than hoa Bln.2955 2940+60 149 Than hoá Bln.2956 3350+50 162 Than hoá Bln.2957 3000460 3.2 Phương pháp

Tất cả các mẫu được xử lý theo quy trình phân tích khoáng vật bở rời Đệ Tứ bằng

các phương pháp hoá học Sau đó được xác định dưới kính hiển vi có độ phóng đại 400 lần, ngoại trừ các mẫu có kích thước quá nhỏ được xác định dưới kính hiển vi có độ

phóng đại 1000 lần Chúng tôi đã sử dụng atlas bào tử — phấn hoa tiêu bản chuẩn của thực

vật Trung Quốc và Đài Loan để so sánh và xác định

Trang 6

tà Nguyễn Thi Mai Huong, Haruyama Shigego - Thuc vat théi dai Kim khi 4 Kết quả 4.1 Di chỉ Đại Trạch

Di chỉ Đại Trạch (xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) nằm ở toạ độ

21903'12" Bác, 106°03'09” Đông, trên một con đê tự nhiên cách sông Đuống chừng 2km Di

chỉ này được khai quật lần thứ 2 năm 2002, và ở lần khai quật này các cán bộ phụ trách khai quật đã thu 6 mẫu đất để phân tích bào tử — phấn hoa Niên đại sớm nhất của di chỉ

là 3890+60BP và niên đại muộn nhất là 3060+60BP (Bảng 1)

Thành phần bàotử — phấn hoa tìm được ở di chỉ này cho thấy phấn hoa của thực

vật thân thảo bao gồm phấn hoa của họ rau Muối (Chenopodiaceae), họ Đậu (Fabaceae), và phấn hoa của họ Hoà thảo (Poaceae) chiếm ưu thế với tổng số lên tới 73% Thực vật thân gỗ bao gồm thực vật nhiệt đới và ôn đới bao gồm: phấn hoa của Bụt mọc (7axodium sp.) chiếm 52%, Sồi/Dẻ (Quercus sp.) chiếm 11%, Cau/Dừa (Palmeae) chiếm 21% và

Thông đỏ (7axus sp.) Bảo tử thuộc ngành Dương xỉ chủ yếu bao gồm: 7ojypodium sp

chiếm 66% va Gleichenia sp Bào tử Dương xi phân bố chủ yếu ở lớp đưới và sát sinh thổ,

chứng tỏ những lớp văn hoá dưới có điều kiện ẩm hơn so với các lớp trên Thêm vào đó,

chúng tôi cũng tìm thấy sự có mặt của Zoram/era ở các lớp đưới, điều này có thể cho thấy trước khi cư đân cổ đến tụ cư ở đây thì môi trường tự nhiên của khu vực là đầm lầy vả

chịu ảnh hưởng của yếu tố biển (Øiểu đồ 1)

(Tổng số) (Bào tử) (Phấn hoa cây gỗ) — (Phấn hoa cây hoà thảo) ~——Total (%r—> —FSs— ~——AP——————*^~—NAP——x Niên đại — wo Mu

Biểu đồ 1: Pho phan cua nhitng nhóm thực vật chính thu được ở đi chỉ: Đại Trạch

4.2 Di chi Dinh Trang

Di chỉ khảo cổ học Đình Tràng (xã Dục Tú, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội)

nằm 6 toa d6 21°07'33” Bac, 105°54'32” Đông, cách sông Ngũ Huyện Khê khoảng chừng 1km

Đình Tràng là di chỉ khảo cổ học có tâng văn hoá khá dày và đã được khai quật

Trang 7

36 Khảo cổ học, số 3/2007

Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun và Đông Sơn Niên đại của các tầng văn hoá của di chỉ đã được xác định bằng phương pháp AMS Mẫu thư ở tầng văn hoá Đồng Đậu cho niên đại muộn nhất là 2.520+40BP (SNU 03-144) và niên đại sớm nhất là 3.140+80 BP (SNU 03-145); mẫu thu ở tầng văn hoá Phùng Nguyên cho kết quả 3.440+40BP (SNU 03-590) và mẫu thu ở tâng văn hoá Gò Mun cho niên đại 2.880+40BP (SNU 03-591) (Seonbok Yi va nnk 2004)

(Bang 0)

(Tống số) (Bào tử) (Phấn hoa cây gỗ) (Phấn hoa cây hoà thảo)

~—Total '——+ ~—FS—> +———AFP——* “————NAF———> Niên đại Độ sâu

Biểu đô 2: Phổ phấn của những nhóm thực vát chính thu duoc 6 di cht Dinh Trang

Biểu đồ 2 mô tả thành phần bào tử — phấn hoa phát hiện được ở đi chỉ này (bao

gồm các kết quả phân tích của năm 1999 và 2001): phấn hoa của thực vật thân thảo với chủ yếu là phấn hoa của họ Hoà thảo (Poaceae), Cúc (Asteraceae), Dền (Amaranthaceae), Bau/Bi (Curcubitaceae), Bim bim (Convolvulaceae), trong do phan hoa cua ho Hoa thao

(Poaceae) chiếm ưu thế với 78% Phấn hoa của cây gỗ bao gồm phấn hoa của các cây nhiệt

đới và á nhiét déi nhu: Thau dau (Euphorbiaceae), D6 quyén (Ericaceae), b6 Xoan (Melia sp.), Ca phé (Rubiaceae), S6i/Dé (Fagaceae) Nhung loài cay 6n déi c6 s6i (Quercus sp.) va

Thong (Pinus sp.) Bào tử chủ yếu bao gồm Lygodium sp chiém khoang 65%, Selaginella

sp va Gleichenia sp

4.3 Di chỉ Bãi Mèn và Đồng Vông

Hai di chỉ Bãi Mèn và Đồng Vông nằm liền kể nhau tạo nên một cụm di tích,

chúng nam 6 toa d6 21°06'33” Bac, 105°52'39” Dong (di chi Bai Mén) va 21°06'37” Bac,

105°52'46” Dong (di chi Déng Vong) Bào tử — phấn hoa tìm được ở hai di chỉ này rất ít, độ

tập trung của tất cả các mẫu đều ít hơn 100 hạt đo vậy mà chúng, tôi không, thể thành lập

phổ phấn cho 2 di chỉ nay (Bang J)

Thống kê kết quả tìm được ở đây cho thấy phấn hoa của cây thân thảo và cây thân

gỗ đều rất ít trong khi đó bào tử chiếm ưu thế và vượt quá 60% Phấn hoa của thực vật than g6 bao gém: Sau sau (Liguidambar sp.), S6i (Quercus sp.), Castanopsis sp., va Dau

tim (Morus sp.) Phan hoa của cây thân thao co Hoa thoa (Poaceae) va Béng/bup (Malvaceae) Bao tt chu yéu bao gém Cyathea sp., Microlepia sp., Lygodium sp va

Trang 8

Nguyén Thi Mai Huong, Haruyama Shigego - Thực vội thời đợi Kim khí 37

BẢNG 2: Bào tử-phấn hoa tìm được ở di chỉ

Dong Vong, Bai Mén, Dong Đậu và Thành Dền (n<100) Thành phần bảo tử phấn hoa |

Tên địa sme -

Trang 10

Nguyễn Thị Mai Hương, Haruyamo Shigego - Thực vột thời đại Kim khí 39

44 Di chỉ Đồng Đậu

Di chỉ Đồng Đậu nằm 6 toa d6 21°13'54” Bac, 105°35'32” Đông Tầng văn hoá của di chỉ này bao gồm 3 lớp văn hoá phát triển liên tục: lớp dưới cùng thuộc văn hoá Phùng

Nguyên, lớp giữa thuộc văn hoá Đồng Đậu và lớp trên cùng thuộc văn hoá Go Mun O di

chỉ này phấn hoa của các loài cây thuộc nhóm thân thảo chiếm ưu thế bao gồm các loại

cây: rau Muối (Chenopodiaceae), Bầu bí (Cucurbitaceae), Bìm bìm (Convolvulaceae), Dền (Amaranthaceae), Cúc (Compositae), Bông/bụp (Malvaceae), và Hoà thảo (Poaceae)

Phấn hoa của thực vật thân gỗ bao gồm phấn hoa của Dẻ (Fagaceae), Thầu dầu

(Euphorbiaceae), Đỗ quyên (Ericaceae), Thông đỏ (Taxodiaceae), Cam/chanh (Rutaceae) và bảo tử của các họ và chỉ sau: Polypodiacea, Polygodium sp., Cyathea sp., Chuéi (Musa sp.)

(Bang 2)

4.5 Di chi Thanh Dén

Di chi Thanh Dền (xã Tự Lap, huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc) nằm ở toạ độ

21°06'33” Bac, 105°52'39” Đông, cách sông Cà Lồ chừng 1.5km Tháng 10/1996, Viện Khảo cổ học phối hợp với Trường đại học Havard(Mỹ) đã tiến hành khai quật di chỉ này Đây là lần khai quật thứ II Bên cạnh việc thu thập các dấu tích văn hoá và các đi vật khảo cổ, cán bộ của Đoàn còn tiến hành lấy 6 mẫu đất để phân tích bảo tử - phấn hoa Ở di chỉ Thành Dền các nhà khảo cổ học đã tìm thấy nhiều khuôn đúc đồng, lò nấu được làm từ

đất sét và rơm rạ Sự phong phú và đa dạng của các hiện vật đã tìm thấy chứng tỏ nơi đây

có mật độ dân số tập trung khá cao Trái ngược với sự phong phú về hiện vật khảo cổ học,

thành phần bào tử — phấn hoa ở đây rất nghèo nàn, chúng tôi chỉ tìm thấy rất ít hạt phấn

của Hoà thao (Poaceae), Duong xi (Polypodium sp., Lygodium sp.), va Sau sau

(Hamamelis sp.)(Bang 2)

5 Thảo luận

Theo kết quả nghiên cứu của các nhà địa chất, ở vào thời đại Kim khí (4.000BP-2.000BP)

mực nước biển đã hạ xuống thấp hơn, và đường bờ biển đã được đẩy xa hơn ra phía biển (Tanabe và nnk 2003; Boyd và nnk 2004) điểu này đã tạo nên điều kiện hết sức thuận lợi

cho các cư dân cổ vốn cư trú trên những vùng núi và sườn đồi chuyển xuống chiếm lĩnh

và cư trú ở vùng đồng bằng, trong cùng thời gian đó phương thức sống cũng được thay đổi từ phương thức săn bắt - hái lượm sang trồng trọt Đó là lý do tại sao những tàn tích của thời đại Kim khí được tìm thấy không chỉ ở khắp vùng đồng bằng mà còn cả vùng duyên hải ven biển thuộc các tỉnh như Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình và Hải Phòng

Sự xuất hiện kim loại đã mang lại những thay đổi rất lớn trong đời sống của cư đân Việt cổ nói chung và ở lưu vực sông Hồng nói riêng Các nhà khảo cổ học đã tìm được bộ công cụ rất đa dạng hầu hết được chế tạo từ đá và kim loại và được phân hoá

theo các chức năng chuyên biệt như công cụ làm đất gồm: cày, cuốc, xẻng, thuổng công cụ gặt gồm: liềm, nhíp, đao, Ngoài ra các nhà MghHiÊh cứu còn phát hiện các công cụ khác

phục vụ cho đời sống như rìu, đục, bàn chải và quả cân (Chử Văn Tần 1979; Hán Văn

Trang 11

40 Khảo cố học, sở 3/2007

nhiều di tích được làm từ thực vật như những dụng cụ làm đất, tấm che ngực, mũi nhọn, can lao, trap, hop, đĩa, chén bằng gỗ, vải sợi và những đồ dùng sinh hoạt được xử lý bằng sơn ta, vừa tạo vẻ đẹp cho đồ dùng, vừa tăng thêm độ bền cho sản phẩm Chúng ta cũng, đã phát hiện nhiều mộ quan tài thuyền được làm từ những cây gỗ to, khoét rồng Trên đây chỉ là một phần nhỏ số đi vật được làm từ thực vật còn bảo lưu được, phần lớn số

hiện vật này đã bị phá huỷ đo điều kiện môi trường, bởi chúng, chỉ có thể được bảo lưu tốt

trong điều kiện ngập nước và luôn ẩm như ở Châu Can (Hà Tây), Việt Khê (Hải Phòng), Bộ eng cụ tìm thấy ở các di chỉ khảo cổ học đã gợi ý cho chúng ta thấy rằng ở vào thời gian đó ở lưu vực sông Hồng hoạt động nông nghiệp đã rất phát triển, bên cạnh đó các hoạt động khác như sản xuất đồ thủ công và thương mại cũng phát triển không kém

Thêm vào đó, trong tầng văn hoá ở đi chỉ Đồng Đậu, các nhà khảo cổ học đã tìm

ˆ được rất nhiều hạt gạo cháy Chúng là những bằng chứng xác thực nhất cho hoạt động

nông nghiệp và mối quan hệ giữa con người và hệ thực vật

6 Kết luận

Dựa vào kết quả phân tích bào tử — phấn hoa từ các di chỉ khảo cổ học nói trên đã

có thể gợi ý rằng hệ thực vật ở lưu vực sông Hồng thời kỳ này là sự kết hợp giữa các loại cây cỏ, cây bụi và THỊ) nguyên sinh, một số đi chỉ có điều kiện môi trường là đầm lẫy và chịu ảnh hưởng của yếu tố biển Ở một số đi chỉ khảo cổ học, thành phần bào tử chiếm ưu thế đặc biệt là các lớp đất phía dưới gan sinh thổ, hiện tượng này cho thấy điều kiện ẩm ướt của khu vực Lượng phấn hoa của cây Hoà thảo tăng trong khi tỷ lệ phần trăm của phan hoa thực vật thân gỗ giảm có thể là do ảnh hướng của con ngudi Số lượng phan hoa của họ Hoà thảo (Poaceace) cao với kích thước hạt phấn lớn ở một số mẫu có thể liên quan đến lúa trồng và hoạt động, nông nghiệp Mặc dầu đã có một số nghiên cứu về cổ sinh học ở đồng bằng bắc bộ, nhưng vẫn cần thiết phải tiến hành nghiên cứu thêm nữa để hiểu rõ hơn về hệ thực vật ở khu vực này trong quá khứ

TÀI LIỆU DẪN

BOYD, W.E va LAM D.D 2004 Holocenee Elevated Sea Level on the North Coast of Vietnam Australian Geographycal Studies Thang 3: 42(1): 77 - 88

CHU VAN TAN 1980 Những nông cụ đồng thau thời Hùng Vương đã được phát hiện Trong Những phát

hiện mới về khảo cổ học năm 1979 Uỷ ban Khoa học Xã hội, Hà Nội: 125 -129

HÁN VĂN KHẨN 2004 Công cụ sản xuất của cư dân Đông Sơn ở Việt Nam Tham luận Hội thảo Khoa học

kỷ niệm 80 năm Phát hiện và nghiên cứu văn hố Đơng Sơn (1924-2004) Sở Văn hố Thơng tin

Thanh Hoa: 117 - 129

NGUYEN DUC TUNG, PHAM VAN HAI 1979 Nhiing phic hé bao tit phan hoa trong trầm tích Đệ tứ ở déng bing Bac Bo Khdo cé học, số 4: 34 - 38

NGUYEN MAI HUONG, PHAM VAN HAI, TRAN THI MAI, PHAM QUYNH ANH 2002 Két qua phan tích bào tử phấn hoa di chỉ Đồng Đậu - Vĩnh Phúc Trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm

Trang 12

Nguyén Thi Mai Huong, Haruyama Shigego - Thuc vat théi dai Kim khi 41

NGUYEN MAI HUONG, PHAM VAN HAI 1999 Kết quả phân tích bào tử phấn hoa di chi Thanh Dén

(Vinh Phtic) Trong Nhiing phat hién mới về khảo cổ học năm 1998 Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội: 312 - 314

NGUYEN MAI HƯƠNG, PHAM VAN HAI 2000 Két qua phan tich bao tir phan hoa di chi Dinh Trang (Dục Tú, Đông Anh, Ha Nội) Trong Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 1999 Nxb Khoa

học Xã hội, Hà Nội: 194 - 197

NGUYEN THỊ MAI HƯƠNG 2003 Thực vật trong đời sống của cư dân cổ ở đi chỉ Đồng Đậu (Vĩnh Phúc) Trong Văn hoá Đồng Đậu Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội: I16 - 125

NGUYEN TRONG DIEU 1995 Geography of Vietnam Nxb Thé Gidi, Ha Noi

NISHIMURA MASANARI, NISHINO NORIKO 2003 Data collection of the archaeological sites in the Red river plain Nhat Ban

PHAM LY HUONG, NGUYEN QUANG MIEN 2000 Các kết quả xác định niện dại bằng phương phap Radic carbon ở Việt Nam và một số nhận xét Tư liệu Viện Khảo cổ học

TRAN DAT, DINH VAN THUAN 1985 Phan tich bao tit phấn hoa ở di chỉ Đồng Đậu (Vĩnh Phú) Trong

Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 1984 Nxb Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội: 91 - 93

TRAN ĐÌNH NHÂN 1992 Hệ thực vật Pleitocene - Holocoene vùng Phong Châu Vĩnh Phú Khảo cổ học,

s6 1: 29 - 32

TRAN QUỐC VƯỢNG, MAI ĐÌNH YÊN 1994 Các hệ sinh thái Đông Sơn Khđo cổ học, số 2: 17 - 22

SEONBOK YI, JUNE - JEONG LEE, LAM MY DUNG, VU THE LONG, NGUYEN KIM THUY 2004

Niên đại AMS của một số địa điểm kháo cổ học Việt Nam Khảo cổ học, số 2: 86 - 90

SUSUMU TANABE, KUZUAKI HORI, YOSHIKI SAITO, SHIGEKO HARUYAMA, VAN PHAI VU,

AKIHISA KITAMURA Song Hong (Red River) delta evolution related to the millenium-scale Holocenee sea-level changes Quaternary Sciences Reviews 22: 2345 - 2361

METAL AGE BOTANY IN HONG RIVER BASIN

THROUGH THE RESULTS OF POLLEN —SPORE ANALYSIS

NGUYEN MAI HUONG, HARUYAMA SHIGEKO,

PHAM VAN HAI Based on the results of pollen-spore analysis from some archaeological sites of the Metal Age in the Héng River Basin such as Dai Trach (Bac Ninh), Đình Tràng, Đồng Vông,

Bãi Mèn (Hà Nội); Thành Dén, Đồng Đậu (Vĩnh Phúc), the writers comment that the botany

system in the Héng River Basin at that time was a combination of variety of grass, bushes and fimeval forests Some of the sites include marshland environment and were subjected to maritime effects

The results also indicate that at that time, the amount of non-arboreal pollen increased with bigger size, whereas the percentage of arboreal pollen decreased This phenomenon shows human effects fairly clearly, especially in the rice cultivation in

Ngày đăng: 12/09/2022, 10:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w