1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài kỹ năng tự nhận thức của học sinh lớp 9 trường THCS hải cảng, thành phố quy nhơn

27 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 695,4 KB

Nội dung

(Những phần bơi xanh em khơng chắn có liên quan đến hay khơng, xem góp ý giúp em nhé, em cảm ơn cô nhiều) Đề tài: Kỹ tự nhận thức học sinh lớp trường THCS Hải Cảng, thành phố Quy Nhơn A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tự nhận thức không thành phần quan trọng nhân cách người mà phần kỹ sống, phản ánh khả nhận thức người thân Theo Collaborative for Academic, Social, and Emotional Learning (2013 & 2015), tự nhận thức (self-awareness) khả nhận thức cách xác cảm xúc, suy nghĩ thân ảnh hưởng chúng tới hành vi thân Đánh giá xác sở thích, điểm mạnh, điểm yếu, hiệu thân trì tự tin Tự nhận thức (hay gọi tự nhận thức thân) hiểu biết người thân, bao gồm hình thức tinh thần Kỹ tự nhận thức thân khả hiểu rõ xác thân mình, biết cần gì, muốn gì, đâu điểm mạnh điểm yếu mình, nhận thức tư niềm tin mình, cảm xúc động lực thúc đẩy bạn đời Khi có kỹ tự nhận thức thân tốt, người có nhìn thực tế khách quan mặt mạnh mặt yếu thân, cố gắng thay đổi hồn thiện thân, xác định rõ mục đích hành động cố gắng để hoàn thành Kỹ tự nhận thức giúp người dễ dàng tâm sự, bộc lộ nội tâm, nhận nhu cầu cảm xúc thân người khác, thấy mức độ tác động từ hành vi đến người khác, từ có hành vi cách ứng xử phù hợp với người xung quanh Hiện nay, giáo dục nhà trường có vai trị quan trọng khơng việc cung cấp tri thức cần thiết mà cịn hình thành kỹ định cho học sinh Đối với trường Trung học sở nói chung trường Trung học sở Hải Cảng nói riêng, việc giảng dạy nhà trường nhằm cung cấp tri thức khoa học cho học sinh, bên cạnh hướng tới giáo dục số kỹ sống cho học sinh, đặc biệt kỹ tự nhận thức thân Tự nhận thức thân xuất bộc lộ rõ nét bước vào độ tuổi thiếu niên hay gọi tuổi học sinh trung học sở Đây giai đoạn dậy thì, có nhiều biến đổi diễn nhanh mạnh chưa ổn định tất mặt Những điều có tác động định đến khả tự nhận thức thân em Giai đoạn THCS, em thường chịu ảnh hưởng 0 chuẩn từ người khác dựa vào nhận xét đánh giá họ để nhận thức thân Đặc biệt người có uy tín, gần gũi với em Chính lấy chuẩn từ người khác nên em dễ chịu tác động áp đặt vơ hình người lớn từ số đơng Thực tế thấy học sinh có kỹ tự nhận thức thân tốt, kết học tập rèn luyện em tốt Trong học tập, kỹ tự nhận thức thân tốt giúp em học sinh biết sở thích, lực, nhu cầu, điểm mạnh, điểm yếu mình; từ thiết lập động mục tiêu học tập đắn Đặc biệt em học sinh lớp 9, giai đoạn cuối cấp chuẩn bị bước sang hoạt động học tập hướng nghiệp, kỹ tự nhận thức thân có ý nghĩa em, việc định hướng nghề nghiệp sau Như vậy, việc tìm hiểu “Kỹ tự nhận thức thân HS lớp trường THCS Hải Cảng, thành phố Quy Nhơn” việc làm cần thiết Kết nghiên cứu thực trạng sở liệu quan trọng để rèn luyện phát triển kỹ sống cho HS Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng kỹ tự nhận thức học sinh lớp trường THCS Hải Cảng, thành phố Quy Nhơn Trên sở đó, đề xuất số biện pháp nhằm phát triển kỹ tự nhận thức cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa, khái quát hóa sở lý luận kỹ tự nhận thức học sinh: Kỹ năng, tự nhận thức, kỹ tự nhận thức, đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp THCS, kỹ tự nhận thức học sinh THCS - Tìm hiểu thực trạng kỹ tự nhận thức học sinh lớp trường THCS Hải Cảng, thành phố Quy Nhơn - Đề xuất biện pháp hỗ trợ nhằm tác động tích cực đến kỹ tự nhận thức học sinh Giả thuyết nghiên cứu - Kỹ tự nhận thức học sinh lớp trường THCS Hải Cảng, thành phố Quy Nhơn đạt mức “trung bình” chưa cao Đối tượng khách thể nghiên cứu 0 - Đối tượng nghiên cứu: Kỹ tự nhận thức học sinh lớp Trường Trung học sở Hải Cảng, thành phố Quy Nhơn - Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 9, Trường Trung học sở Hải Cảng Phạm vi nghiên cứu 6.1 Về nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu kỹ tự nhận thức học sinh phương diện học tập, bao gồm: sở thích, nhu cầu, động học tập, mục tiêu học tập Phần phần biểu kỹ tự nhận thức (1.1.2.3) khơng liên quan đến nhau, em xem lại logic nội dung nhé! 6.2 Về khách thể nghiên cứu Đề tài nghiên cứu 50 học sinh lớp Trường Trung học sở Hải Cảng, thành phố Quy Nhơn năm học 2021 – 2022 6.3 Về thời gian Từ ngày 14 tháng 02 năm 2022 đến ngày 10 tháng 04 năm 2022 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phối hợp nhiều phương pháp Trong đó, phương pháp điều tra bảng hỏi phương pháp nghiên cứu chính, phương pháp cịn lại đóng vai trị phương pháp bổ trợ Cụ thể: 7.1 Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu + Mục đích nghiên cứu: Xây dựng hệ thống sở lý luận kỹ tự nhận thức học sinh lớp 9, Trường Trung học sở Hải Cảng, thành phố Quy Nhơn + Nội dung nghiên cứu: Xây dựng khái niệm kỹ năng, tự nhận thức, kỹ tự nhận thức học sinh lớp 0 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra bảng hỏi + Mục đích nghiên cứu : Nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng kỹ tự nhận thức học sinh lớp 9, trường THCS Hải Cảng, thành phố Quy Nhơn + Cấu trúc bảng hỏi: Phần 1: Thơng tin chung Phần 2: Các câu hỏi tìm hiểu thực trạng kỹ tự nhận thức học sinh lớp 9, trường THCS Hải Cảng, thành phố Quy Nhơn - Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phần mềm SPSS Cấu trúc đề tài Mở đầu Chương 1: Lý luận kỹ tự nhận thức học sinh lớp Chương 2: Thực trạng kỹ tự nhận thức học sinh lớp trường THCS Hải Cảng, thành phố Quy Nhơn Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục 0 B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG TỰ NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH 1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Kỹ 1.1.1.1 Khái niệm kỹ Kỹ thuật ngữ phổ biến, quan tâm nghiên cứu từ nhiều góc độ khác Do đó, có nhiều tác giả đưa quan điểm khác Có thể khái quát hướng nghiên cứu khái niệm kỹ sau: Theo Từ điển Tiếng Việt, “Kỹ khả vận dụng kiến thức thu nhận lĩnh vực áp dụng vào thực tế” [68, tr 567].[2] Trong từ điển Tâm lý học, Vũ Dũng định nghĩa: “Kỹ năng lực vận dụng có kết tri thức phương thức hành động chủ thể lĩnh hội để thực nhiệm vụ tương ứng Ở mức độ kỹ năng, cơng việc hình thành điều kiện hồn cảnh không thay đổi, chất lượng chưa cao, thao tác chưa thục phải tập trung ý căng thẳng Kỹ hình thành qua luyện tập” [41, tr 57].[2] Tác giả Huỳnh Văn Sơn cho rằng: “Kỹ khả thực có kết hành động cách vận dụng tri thức, kinh nghiệm có để hành động phù hợp với điều kiện cho phép” [128, tr 6].[2] Nguyễn Văn Đồng (2010): “Kỹ năng lực vận dụng tri thức lĩnh hội để thực có hiệu hoạt động tương ứng điều kiện cụ thể” [4, tr.61].[1] Theo N.Đ.Levitov, “Kỹ thực có kết động tác hoạt động phức tạp cách lựa chọn áp dụng cách thức đắn, có tính đến điều kiện định Người có kỹ hành động người nắm vững vận dụng đắn cách thức hành động nhằm thực hành động có kết Để hình thành kĩ người không nắm vững lý thuyết hành động mà phải vận dụng vào thực tế” [87, tr 96].[2] Tác giả Trần Trọng Thủy quan niệm rằng: “Kỹ mặt kỹ thuật hành động, người nắm cách hành động tức có kỹ thuật hành động, có kỹ năng” [9].[1] Như vậy, xuất phát từ góc độ khác nhau, nhà nghiên cứu quan niệm kỹ thiên mặt kỹ thuật hành động; nghiêng khả cá nhân, biểu lực cá nhân; nhấn mạnh đến hành vi cá nhân Nhưng tựu chung lại cho rằng: “Kỹ khả hành động có hiệu cá nhân; kỹ có nhờ luyện tập tạo thành thói quen; kỹ kiến thức, kinh nghiệm hoạt động”.[1] 0 Từ định nghĩa kỹ tác giả, quan niệm rằng: “Kỹ năng lực thực hành động hay hoạt động cách lựa chọn vận dụng tri thức, kinh nghiệm, cách thức hành động đ甃Āng đắn để đạt mục đích đề ra” 1.1.1.2 Các giai đoạn hình thành kỹ Bàn trình hình thành kỹ tác giả: N.Đ.Levitov, A.V.Petrovxki, Phạm Minh Hạc, Trần Quốc Thành cho rằng: trình hình thành kỹ gồm giai đoạn [6]:[1] + Giai đoạn 1: Nhận thức đầy đủ mục đích, cách thức điều kiện hành động Đây bước vơ quan trọng mục đích kết hành động mà người ta dự kiến trước bắt tay vào hành động Trên sở xác định mục đích hành động, người ta lập kế hoạch tìm điều kiện, biện pháp phù hợp để đạt mục đích + Giai đoạn 2: Quan sát làm thử theo mẫu Ở giai đoạn người mặt thực thao tác theo mẫu để hình thành kỹ năng, mặt đối chiếu với tri thức hành động điều chỉnh thao tác, hành động nhằm đạt kết quả, giảm bớt sai sót q trình hành động Tùy theo khả người mà độ sai sót nhiều hay ít, giai đoạn làm thử dài hay ngắn + Giai đoạn 3: Luyện tập để tiến hành hành động theo yêu cầu nhằm đạt mục đích đặt Ở giai đoạn tri thức hành động củng cố nhiều lần, cách thức hành động ơn luyện có hệ thống để chủ thể nắm hành động Đến kỹ hình thành chưa thực ổn định, đơi gặp phải sai sót, vấp váp hành động đạt tới kết hành động Kỹ thực ổn định người ta hành động có kết điều kiện khác Việc luyện tập đạt kết cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố: điều kiện luyện tập, tính hệ thống nhiều trình luyện tập, đặc biệt nỗ lực cá nhân Quan điểm yêu cầu cần thiết việc hình thành kỹ hành động: nhận thức triển khai thực tiễn Như vậy, quy trình hình thành kỹ phải từ hình thành nhận thức mục đích, cách thức, điều kiện hành động tới việc quan sát làm thử, cuối luyện tập để tiến hành hành động theo yêu cầu nhằm đạt mục đích đề Trong phạm vi đề tài này, chúng tơi hồn tồn trí với cách quan niệm trình hình thành kỹ 1.1.1.3 Phân loại kỹ 0 Kỹ cứng Kỹ “cứng” khả học vấn, kinh nghiệm thành thạo chun mơn Kỹ “cứng” tích lũy, rèn luyện từ nhóm kỹ trí tuệ, kỹ giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết), kỹ tự học,… Kỹ mềm Kỹ mềm kỹ thuộc tính cách người, khơng mang tính chun mơn, khơng thể sờ nắm Ví dụ: tận tâm, dễ chịu, tính lạc quan, khả hài hước, khả giao tiếp hiệu quả, khả ứng xử trước lời phê bình… Kỹ mềm khả năng, cách thức tiếp cận phản ứng với môi trường xung quanh, không phụ thuộc vào trình độ chun mơn Có thể ví dụ số kỹ mềm quan trọng như: Kỹ hợp tác, kỹ giao tiếp, kỹ làm việc nhóm, kỹ đồng cảm, kỹ kiềm chế, tự kiểm sốt thân, [8] 1.1.1.4 Các mức độ hình thành kỹ - Bắt chước: quan sát hành động theo khuôn mẫu (Làm theo hành động quan sát thiếu phối hợp bắp hệ thần kinh) - Thao tác: thực số hành động cách làm theo hướng dẫn (Làm theo hành động quan sát thường theo dẫn, thể số phối hợp bắp hệ thần kinh;) - Hành động chuẩn xác: vận dụng thực hành động gắn với hoàn cảnh (Thực hành động thể lực với chuẩn xác nghĩa làm đúng, cân đối xác chưa nhanh;) - Liên kết: thực thành thạo hành động thể lực có phối hợp loạt hành động khác nghĩa làm đúng, cân đối xác, nhanh, thạo; - Hành động tự nhiên (thành thục): vận dụng sáng tạo trở thành phản xạ tự nhiên (Biến hành động thể lực thành công việc thường làm để mở rộng làm cho trở thành đáp ứng tự động, khơng gị bó cuối thành đáp ứng thuộc tiềm thức hay năng, nghĩa trở thành thói quen nên làm nhanh, đúng, chuẩn xác.) [8].[1] 0 1.1.1.5 Đặc điểm kỹ - Kỹ phải dựa sở tri thức; muốn có kỹ trước hết phải có kiến thức, hiểu biết đối tượng; - Kỹ phải hành động hướng đích, có mục tiêu, tức phải hình dung kết cần đạt; - Kỹ đòi hỏi phải có cách thức thực hiện, thao tác hành động điều kiện cụ thể, có quy trình riêng cho loại kỹ năng; - Đạt kỹ phải có luyện tập, thực hành; - Kỹ liên quan mật thiết đến lực cá nhân, mặt biểu lực 1.1.2 Kỹ tự nhận thức 1.1.2.1 Khái niệm tự nhận thức Để có cách hiểu tự nhận thức thân làm sở lý luận cho việc nghiên cứu thực tiễn đề tài, chúng tơi phân tích khái niệm tự nhận thức góc độ khác Theo từ điển tâm lý học, khái niệm tự nhận thức thường hiểu nhận thức thân Đây vấn đề quan trọng phức tạp chủ thể Sự phức tạp nguyên nhân sau: + Thứ nhất, người cần phát triển khả nhận thức mình, tìm kiếm phương thức, qua tới tự nhận thức + Thứ hai, người cần tích lũy sở cần thiết cho nhận thức thân, tức tích lũy để trở thành Trong quy trình cá nhân không ngừng phát triển tự nhận thức + Thứ ba, kiến thức mà cá nhân nhận nhân tố để thay đổi thân, nhận biết thân để trở thành người khác Do vậy, nhiệm vụ tự nhận thức ln mang tính chủ quan Đó đường dẫn tới tự hoàn thiện, tự phát triển cá nhân [4] Theo nhà tâm lý học người Nga N.N.Yechocoba “Tự nhận thức mắt xích sở tồn thể tự ý thức Qua nhận thức, người từ hiểu biết xác định thân Những hiểu biết vào nội dung tự ý thức tâm điểm nó” Nhà tâm lý học S.Franz cho rằng, tự nhận thức thành phần tự ý thức Tự nhận thức q trình nhận thức hướng vào thân với kết trình 0 Theo nhà tâm lý học S Yamuna, việc biết rõ sức mạnh thân giúp ta đạt thành cơng giúp ta đánh giá khả để hồn thành cơng việc định dù có hay khơng có giúp đỡ người khác Điều tạo phấn khởi, sẵn sàng học tập tiếp kỹ phát huy đạt được, khiến ta tin tưởng vào sức hấp dẫn thân thiết lập mối quan hệ tốt đẹp với người xung quanh Nhờ đó, sẵn sàng chấp nhận thử thách khác sở hiểu rõ sức mạnh thân Ý thức điểm yếu thân giúp ta chấp nhận hạn chế sẵn lịng đón nhận giúp đỡ đề nghị đó, khắc phục khiếm khuyết Điều mở đường cho việc phát triển kỹ phát huy lực cá nhân – yếu tố vô cần thiết cho sống Sự tự nhận thức mở đường cho trình trưởng thành: trẻ biết trân trọng mối quan hệ với người xung quanh, hiểu rõ khả hạn chế thân, nhờ điều chỉnh để việc học hành hiệu trước [19, tr 186 - 187] Như vậy, nhờ tự nhận thức thân, người có khả tự nhận thức thân (đặc điểm hình thức, tính cách, lực, ưu điểm, nhược điểm, …), tự đánh giá thân để điều chỉnh hành vi, tu dưỡng, rèn luyện thân Đây sở để người hình thành khát vọng tự giáo dục thân hồn thiện nhân cách [4] Cá nhân tự nhận thức thân từ đặc điểm bên ngoài, lực, phẩm chất đến vị xã hội Cụ thể là: + Hình thức bên ngồi: đặc điểm mái tóc (màu gì? Dài hay ngắn? mềm hay cứng? ), da (màu trắng hay ngăm đen? Da khơ hay mềm mại?) , vóc dáng (to hay nhỏ?), chiều cao (cao hay thấp?), cân nặng (ốm hay mập?), … + Nội dung bên trong: lực (kết học tập, lực làm việc, khiếu,…), phẩm chất (tính cách, khí chất) + Vị quan hệ xã hội: vị trí cá nhân gia đình (quan hệ với ba, mẹ, anh, chị, em, …), nhà trường (quan hệ với thầy, cô, bạn lớp, bạn trường) tổ chức xã hội (Đoàn, Đội, câu lạc bộ, …) Dựa sở phân tích khái niệm nhận thức tự ý thức, xác định tự nhận thức trình tâm lý phản ánh đặc điểm, phẩm chất, … thân, làm sở cho việc định hướng, điều khiển, điều chỉnh hành vi 1.1.2.2 Khái niệm kỹ tự nhận thức 0 Kỹ tự nhận thức (Self-awareness) KNS người, khởi điểm cho việc làm chủ thân tạo ta muốn, tảng để người thực kỹ khác cách thuận lợi hiệu Hiện nay, có nhiều cách định nghĩa khác KN TNT [2] Theo Travis Bradberry Jean Greaves, “tự nhận thức (hay gọi Nhận thức thân) khả bạn nhận biết cách xác cảm xúc có khuynh hướng làm tình đó.” [145, tr 23] Theo Daniel Goleman, TNT thành tố trí tuệ xúc cảm gồm: khả cá nhân, tự nhận thức, tự điều chỉnh, thúc, khả xã hội Daniel Goleman định nghĩa TNT: “là khả nhận biết cảm xúc, điểm mạnh, điểm yếu, xu hướng, giá trị, mục tiêu thân ảnh hưởng chúng người khác; sử dụng hiệu cảm xúc để đến định phù hợp” [29, tr 53] Theo Higgs Dulewicz, KN TNT là: “Khả tự thấu hiểu cảm xúc người khả nhận kiểm soát cảm xúc theo cách mà người cảm nhận kiểm sốt được.” [1, tr 52 ] Theo Giáo dục kĩ sống môn Ngữ văn, “Kỹ tự nhận thức khả người hiểu thân mình, thể, tư tưởng, mối quan hệ xã hội thân: biết nhìn nhận, đánh giá tiềm năng, tình cảm, sở thích, thói quen, điểm mạnh, điểm yếu… thân; quan tâm ý thức làm gì, kể nhận lúc thân cảm thấy căng thẳng.” [16, tr 15] Trên sở ý kiến nhà khoa học, đặc biệt nhà Tâm lý học Daniel Goleman, luận văn này, quan niệm, “Kĩ tự nhận thức khả nhận biết cảm x甃Āc, điểm mạnh, điểm yếu, giá trị lực thân để xác định mục tiêu, điều chỉnh cảm x甃Āc, hành vi cách phù hợp nhằm phát triển thân góp phần phát triển cộng đồng, xã hội.” Các nhà tâm lý học thường chia tự nhận thức thành hai loại: “Tự nhận thức cộng đồng (Public Self-Awareness) Tự nhận thức cá nhân (Public Self-Awareness) Tự nhận thức cộng đồng xuất tình cộng đồng trung tâm ý, buổi thuyết trình chẳng hạn Kiểu tự nhận thức thường bắt buộc người phải tuân thủ chuẩn mực xã hội Khi họ nhận thức họ theo dõi đánh giá, cộng đồng thường cố gắng cư xử theo cách xã hội chấp nhận mong muốn, khơng phản ánh tính cách thực họ Cịn Tự nhận thức cá nhân xảy người nhận thức 0 với tuổi thiếu niên Khi bé, trẻ em tin rằng, nhân vật câu chuyện cổ tích có thật lớn trẻ biết hư cấu, ước mơ nhân dân xã hội xưa… Như vậy, giáo dục phát triển KN TNT cho HS, cần phải ý tác động lên trình tự nhận thức: từ nhận thức đến hình thành thái độ cho HS thực hành luyện tập để thay đổi hành vi 1.1.2.3 Biểu kỹ tự nhận thức Có nhiều cách quan niệm khác biểu kỹ tự nhận thức Theo Morin (2011), “tự nhận thức gói gọn vơ số “hệ quả” yếu tố cảm xúc lòng tự trọng, tự đánh giá, tự điều chỉnh, tự ý thức, tự đánh giá hiệu quả, ý thức giá trị, lý thuyết trí tuệ •c thoại” [170] Nói cách khác, tất yếu tố phụ thuộc vào khả tự nhận thức Theo Travis Bradberry Jean Greaves (2012), “người có KN TNT người xác định mục tiêu dài hạn cách rõ ràng, biết đánh giá bối cảnh đưa định phù hợp, làm chủ cảm xúc tốt, không bị cảm xúc chi phối, giữ bình tĩnh, tự tin” [145, tr 25-26] Theo Daniel Goleman (2005, 2006), kĩ tự nhận thức năm lực trí tuệ xúc cảm (tự nhận thức, tự điều chỉnh, động thúc đẩy, thấu cảm, kĩ xã hội) Nhiều nhà khoa học tán đồng với quan điểm Goleman (2001) cho rằng, cấu trúc KN TNT bao gồm thành tố bản: 1) tự nhận thức cảm xúc; 2) tự đánh giá xác thân; 3) tự tin Các biểu thành tố sau: Bảng Các biểu kỹ tự nhận thức Các thành tố Nhận thức cảm x甃Āc Biểu - Biết cảm xúc mà cảm thấy lý - Nhận cầu nối tình cảm suy nghĩ, lời nói việc làm - Nhận thức ảnh hưởng cảm xúc với thành cơng 0 việc - Có nhận thức để dẫn tới giá trị mục tiêu Đánh giá - Nhận thức điểm mạnh, điểm yếu thân xác thân - Đánh giá rút kinh nghiệm từ trải nghiệm thân - Tiếp thu phản hồi vô tư, có mục tiêu mới, học tập khơng ngừng tự phát triển lực thân - Có khả thể óc hài hước triển vọng tương lai thân Sự tự tin - Hiện diện tự tin thể có mặt thân với người - Có thể nói quan điểm khác biệt sẵn sàng bảo vệ niềm tin cho - Quyết đốn đưa định xác bất chấp không chắn áp lực 1.1.3 Đặc điểm tâm sinh lí trí tuệ học sinh THCS - sở để phát triển kỹ tự nhận thức 1.1.3.1 Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh THCS Học sinh THCS lứa tuổi từ 11, 12 đến 14, 15 tuổi Lứa tuổi chiếm vị trí đặc biệt quan trọng phát triển tâm lý trẻ em phản ánh tên gọi khác như: tuổi thiếu niên, thời kì độ, tuổi khủng hoảng, khủng hoảng tuổi dậy thì, tuổi bất trị Đây thời kì độ từ trẻ sang người lớn tạo nên phát triển đặc thù mặt: thể chất, trí lực, đạo đức, xã hội…[1] 0 Sự phát triển thể chất học sinh THCS diễn mạnh mẽ không cân đối Hoạt động tuyến nội tiết quan trọng tuyến yên, tuyến giáp trạng, tuyến thượng thận, tuyến sinh dục tạo nhiều thay đổi thể em Cụ thể: - Chiều cao: phát triển chiều cao diễn mạnh mẽ, trung bình từ – 6cm/ năm Trọng lượng năm tăng từ đến kg - Hệ xương: năm đầu lứa tuổi hệ xương phát triển mạnh không đồng Sự phát triển không đồng hệ xương hệ cơ, xương bàn tay đốt ngón tay dẫn tới việc em thường hay lóng ngóng, vụng về… Sự phát triển em gái em trai có khác định báo hiệu ý thức giới - Sự phát triển hệ tim mạch khơng cân đối, thể tích tim tăng nhanh đường kính mạch máy phát triển chậm gây rối loạn tạm thời tuần hoàn máu Điều khiến cho thiếu niên thường có cảm giác mệt mỏi, nhức đầu, chóng mặt, dễ xúc động, bực tức… - Tuyến sinh dục phát triển: quan sinh dục phát triển xuất dấu hiệu phụ giới Các em có cảm giác trở thành người lớn cách khách quan, có cảm giác “tính người lớn” Những thay đổi làm em có rung cảm mới, rung cảm giới tính Các em thường giữ kẽ, xấu hổ, thẹn thùng rung cảm thường thất thường, lúc sợ, lúc thích…[1] - Hoạt động thần kinh cấp cao có đặc điểm riêng: q trình hưng phấn chiếm ưu rõ rệt dẫn đến thiếu niên thường khó làm chủ cảm xúc, khó kiềm chế xúc động mạnh, dễ bị kích động, dễ bực tức, cáu gắt, bình tĩnh,… Vì vậy, HS ý phát triển khả TNT từ thời kì học Tiểu học em biết chế ngự cảm xúc tốt bậc THCS Đặc biệt, giai đoạn dậy hầu hết em, theo nhà tâm lý học, “Sự dậy với chuyển biến phát triển thể thiếu niên có ý nghĩa lớn việc làm nảy sinh cấu tạo tâm lý mới, như: cảm giác tính người lớn; cảm giác tình cảm giới tính lạ, quan tâm đến người khác giới” [55, tr 33] Vì vậy, qua môn học (như Sinh học, ), nhà trường cần phải ý giáo dục em TNT giới, thay đổi lứa tuổi để tự tin, chủ động học tập sống.[2] 1.1.3.2 Sự thay đổi điều kiện sống học sinh Trung học sở 0 Theo nhà tâm lý học, “Vị thiếu niên gia đình thay đổi so với nhi đồng Các em thừa nhận thành viên tích cực, giao nhiệm vụ cụ thể như: chăm sóc em nhỏ, nấu cơm, dọn dẹp nhà cửa, Ở gia đình neo đơn khó khăn, em phải tham gia lao động thực sự, góp phần thu nhập cho gia đình” [51, tr 176] Khơng vậy, cha mẹ quan tâm đến ý kiến em nên em bước đầu tham gia bàn bạc ý kiến gia đình Những thay đổi làm cho thiếu niên ý thức vị gia đình động viên, kích thích em hoạt động tích cực, độc lập, tự chủ hơn.[2] Về đời sống xã hội, HS THCS thừa nhận thành viên tích cực Phần lớn em thích tham gia cơng tác xã hội, mối quan hệ mở rộng, kinh nghiệm sống phong phú Đây điều kiện để giáo dục nâng cao khả TNT HS vấn đề xã hội diễn gần gũi, thiết thân với em 1.1.3.3 Hoạt động giao tiếp học sinh Trung học sở Theo nhà tâm lý học, “Mối quan hệ học sinh trung học sở với bạn bè lứa tuổi phức tạp đa dạng nhiều so với học sinh tiểu học.” [55, tr 50] Trước hết, nhu cầu giao tiếp với bạn phát triển mạnh đặc điểm quan trọng tuổi thiếu niên Các em khao khát giao tiếp hoạt động chung với nhau, có người bạn thân thiết, tin cậy; mong bạn bè công nhận, tôn trọng Trong ý thức học sinh THCS, quan hệ bạn bè tuổi quan hệ riêng cá nhân, không muốn người lớn can thiệp vào Nếu quan hệ em với người lớn không hịa thuận giao tiếp với bạn bè tuổi tăng ảnh hưởng bạn bè đến em mạnh mẽ Sự bất hòa quan hệ với bạn bè dẫn đến tình trạng cảm xúc nặng nề HS THCS Với em, tình khó chịu phê bình thẳng thắn tập thể; hình phạt nặng nề bị bạn tẩy chay Vì vậy, hiểu cảm xúc, điểm yếu, điểm mạnh khả giao tiếp thân, em tránh cảm xúc tiêu cực mối quan hệ xã hội Ở lứa tuổi HS THCS, tự ý thức phát triển, em nhanh chóng nhận thức đặc điểm giới tính nên xuất cảm xúc với bạn khác giới Các em bắt đầu quan tâm lẫn nhau, từ quan tâm đến vẻ bề ngồi mình, mong bạn khác giới ý đến ưa thích Nhìn chung cảm xúc em sáng, động lực thúc đẩy em hồn thiện 0 Nhưng không giúp đỡ, số em dễ vào đường yêu đương sớm; số không hiểu rõ tình cảm mình, ảnh hưởng nhiều đến học tập Vì vậy, người làm cơng tác giáo dục phải thận trọng, tế nhị giải vấn đề này, không can thiệp thô bạo, áp đặt trẻ Cần hướng dẫn, uốn nắn cho tình bạn nam nữ lứa tuổi thật lành mạnh, sáng thực động lực giúp học tập, tu dưỡng Giao tiếp học sinh trung học sở với người lớn có bước phát triển Lứa tuổi thiếu niên xuất cảm giác độc đáo, đặc trưng, tự cho người lớn, trưởng thành Trong phạm vi ý thức xã hội, em muốn độc lập không phụ thuộc vào người lớn mức độ định, đòi hỏi, mong muốn người lớn đối xử với bình đẳng đối xử với người lớn Các em không muốn người lớn can thiệp tỉ mỉ số mặt đời sống mình, bắt đầu chống đối yêu cầu mà trước họ thực cách tự nguyện, bảo vệ ý kiến lời nói hành động; mong muốn người lớn tôn trọng nhân cách, phẩm giá, tin tưởng em Xu cường điệu khiến em có nhu cầu tham gia vào đời sống người lớn, kinh nghiệm em chưa tương xứng với nhu cầu Vì vậy, giúp HS tự nhận thức rõ khả năng, điểm mạnh hạn chế lứa tuổi yêu cầu cần thiết giúp em tránh đối đầu căng thẳng mối quan hệ 1.1.3.4 Sự phát triển nhân cách học sinh Trung học sở Theo nhà tâm lý học, “Sự hình thành tự ý thức đặc điểm đặc trưng phát triển nhân cách thiếu niên” [51, tr 191] Các em biểu nhu cầu tự đánh giá, so sánh với người khác; bắt đầu xem xét mình, vạch cho nhân cách tương lai, muốn hiểu biết mặt mạnh, mặt yếu nhân cách Tuy nhiên, mức độ tự ý thức em có khác Về nội dung, theo nhà tâm lý học, “Sự hình thành tự ý thức em trình diễn dần dần” [55, tr 57] Ban đầu, em nhận thức hành vi mình, sau nhận thức phẩm chất đạo đức, tính cách lực phạm vi khác nhau, cuối em nhận thức phẩm chất phức tạp thể nhiều mặt nhân cách (tính trách nhiệm, lịng tự trọng, lịng vị tha, ) Về cách thức, ban đầu em dựa vào đánh giá người gần gũi có uy tín với Dần dần em hình thành khuynh hướng độc lập phân tích đánh giá 0 Nhưng khả tự đánh giá em chưa đủ khách quan nên dễ nảy sinh xung đột, mâu thuẫn mức độ kỳ vọng với thực tế Khi nhận thức mình, em đối chiếu so sánh với người khác; đánh giá người khác, em chủ quan nông cạn, nhiều dựa vào tượng không rõ ràng vội kết luận ý vào vài phẩm chất mà quy kết tồn Khi có kết luận đánh giá người đó, em thường có ấn tượng dai dẳng, sâu sắc Vì thế, người lớn dễ mà khó gây uy tín với em Sự phát triển tự ý thức lứa tuổi thiếu niên thúc đẩy em bước vào giai đoạn Kể từ tuổi thiếu niên trở đi, khả tự giáo dục em phát triển, em khơng khách thể mà cịn chủ thể trình giáo dục Ở nhiều em, tự giáo dục cịn chưa có hệ thống, chưa có kế hoạch, lúng túng việc lựa chọn biện pháp tự giáo dục Vì vậy, tác động có mục đích từ biện pháp tích hợp phát triển KN TNT khả tự nhận thức em nâng cao Về hình thành đạo đức, lứa tuổi THCS, em nhận thức chuẩn mực đạo đức có hành vi tương ứng với chuẩn mực Do trí tuệ ý thức phát triển, hành vi em bắt đầu chịu đạo quan điểm cá nhân Mặt khác nhiều không hiểu kiện phim, sách báo, hành động bạn bè,… HS có ngộ nhận, hành vi sai lệch Vì vậy, HS khơng thể tự nhận thức giá trị sống em dễ sa ngã Về hình thành tình cảm: điểm bật lứa tuổi dễ xúc động, vui buồn chuyển hóa dễ dàng, tình cảm cịn mang tính bồng bột, hăng say, sơi nổi, dễ bị kích động, dễ thay đổi đơi cịn mâu thuẫn Tâm trạng thiếu niên thay đổi nhanh chóng, thất thường, dễ có phản ứng mãnh liệt trước đánh giá thiếu công người lớn Tuy vậy, HS THCS bắt đầu biết phục tùng lý trí phát triển mạnh tình cảm đạo đức Những tình cảm mang tính bột phát dần thay tình cảm có ý thức tình u q hương, đất nước, gia đình, tình bạn Đây điều kiện thích hợp để hình thành giá trị sống cho HS 1.1.3.5 Nhu cầu nhận thức, khả tư học sinh THCS a Nhu cầu nhận thức học sinh THCS 0 HS bậc học THCS có nhu cầu nhận thức đa dạng HS Tiểu học HS bậc THCS (ở tuổi thiếu niên) muốn độc lập lĩnh hội tri thức, muốn giải tập, nhiệm vụ theo quan điểm, lập luận, cách diễn đạt riêng Các em không dễ tin, không dễ chấp nhận ý kiến người khác, muốn tranh luận, chứng minh vấn đề cách sát thực, rõ ràng, chí đơi muốn phê phán kết luận, phán đoán người khác Họ thích tìm hiểu vấn đề phức tạp, khó khăn, khơng thích tri thức khn mẫu, bày sẵn Các em muốn tham gia hoạt động giải trí cần sử dụng trí tuệ thích vấn đề có tính phản đề Đây điều kiện phù hợp để bồi dưỡng lực tư logic, giúp em có thay đổi thái độ, hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội b Khả tư học sinh THCS Theo nhà tâm lý học sư phạm, “học sinh THCS có khả phân tích, tổng hợp vật tượng phức tạp tri giác vật, tượng; trí nhớ thay đổi chất, điều khiển, điều chỉnh có tổ chức” [55, tr 42] Các em có khuynh hướng phản đối u cầu bắt học thuộc lịng câu, chữ, có khuynh hướng muốn tái lời nói Về tư duy, theo nhà tâm lý học: “Hoạt động tư học sinh trung học sở có biến đổi bản” [55, tr 46] Tư nói chung tư trừu tượng nói riêng phát triển mạnh mẽ đặc điểm hoạt động tư thiếu niên Ở tuổi thiếu niên, tính phê phán tư phát triển, em biết lập luận giải vấn đề cách có cứ; khả suy luận tương đối hợp lí có sở sát thực Khác với nhi đồng, em không dễ tin lúc nhỏ mà biết vận dụng lý luận vào thực tiễn, biết lấy điều quan sát được, kinh nghiệm riêng để minh họa kiến thức 1.1.4 Kỹ tự nhận thức học sinh trung học sở 1.1.4.1 Khái niệm Từ khái niệm kỹ tự nhận thức, có khái niệm kỹ tự nhận thức học sinh trung học sở sau: “Kỹ tự nhận thức khả nhận biết cảm x甃Āc, điểm mạnh, điểm yếu, giá trị lực học sinh trung học sở để xác định mục tiêu, điều chỉnh cảm x甃Āc, hành vi cách phù hợp nhằm phát triển thân góp phần phát triển cộng đồng, xã hội.” 1.1.4.2 0 1.2 Yêu cầu phát triển kỹ tự nhận thức cho học sinh THCS bối cảnh đổi giáo dục Cố Thủ tướng Ấn Độ Mahatma Gandhi nói: "Sự vĩ đại không nằm nhiều việc làm lại giới mà khả làm lại mình" Để làm điều đó, người khơng thể thiếu khả TNT Tự nhận thức xác định thành phần trí tuệ cảm xúc (Gill, Ramsey & Leberman, 2005; Goleman 2001), ngược lại, trí thơng minh cảm xúc (emotional intelligent) xác định thành phần quan trọng tự nhận thức (Ashkanasy & Dasborough, 2003) Nhiều nghiên cứu thực nghiệm cuối kỉ XX đưa kết luận thống nhất: Không phải số thơng minh IQ mà EQ - trí tuệ xúc cảm “lợi cạnh tranh chính” “việc làm chủ lực xúc cảm yếu tố định thành công người” (Goleman 2001) Nghiên cứu đánh giá vai trò TNT cho thấy, “Tự nhận thức đóng vai trị quan trọng với thành tích cá nhân, đến mức 83 % người có mức độ tự nhận thức cao người đứng đầu hiệu suất làm việc” [145, tr 24] Vì vậy, giáo dục KNS nói chung, KN TNT nói riêng đưa vào trường học nội dung bắt buộc nhiều quốc gia Ở Việt Nam, KN TNT không xác định mục tiêu riêng đề cập nhấn mạnh nhiều khía cạnh khác Chương trình giáo dục phổ thơng, Chương trình tổng thể 2018 Chẳng hạn, phần Quan điểm giáo dục, chương trình nêu rõ: “Chương trình giáo dục phổ thơng bảo đảm phát triển phẩm chất lực người học thông qua nội dung giáo dục với kiến thức, kĩ bản, thiết thực, đại; hài hoà đức, trí, thể, mỹ; trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề học tập đời sống; tích hợp cao lớp học dưới, phân hoá dần lớp học trên; thơng qua phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động tiềm học sinh, phương pháp đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục phương pháp giáo dục để đạt mục tiêu đó.” [11, tr 5] Phần Mục tiêu, cấp THCS, chương trình quy định: “Chương trình giáo dục trung học sở giúp học sinh phát triển phẩm chất, lực hình thành phát triển cấp tiểu học, tự điều chỉnh thân theo chuẩn mực chung xã hội , biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để hồn chỉnh tri thức kĩ tảng, ” [11, tr 6] Cũng chương trình lần này, mục Định hướng phương pháp giáo dục quy định: “Các môn học hoạt động giáo dục nhà trường áp dụng phương pháp tích cực hố 0 hoạt động học sinh, giáo viên đóng vai trị tổ chức, hướng dẫn hoạt động cho học sinh, tạo môi trường học tập thân thiện tình có vấn đề để khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào hoạt động học tập, tự phát lực, nguyện vọng thân, rèn luyện thói quen khả tự học, phát huy tiềm kiến thức, kĩ tích luỹ để phát triển” [11, tr 32] Trong mục Yêu cầu cần đạt lực chung HS, KN TNT không nêu thành KN riêng tích hợp, nhấn mạnh đề cao nhiều lực khác Có thể xem mục phát triển KN TNT phần Yêu cầu cần đạt lực chung HS THCS qua Chương trình giáo dục phổ thơng, Chương trình tổng thể 2018 sau: Bảng Yêu cầu cần đạt lực chung học sinh Năng lực Cấp tiểu học Cấp trung học sở Năng lực tự chủ tự học Tự lực Tự làm việc Biết chủ động, tích cực thực cơng nhà trường việc thân học tập theo phân công, hướng sống; không đồng tình với hành vi sống dẫn Tự dựa dẫm, ỷ lại khẳng Có ý thức quyền Hiểu biết quyền, nhu cầu cá nhân; biết định bảo mong muốn thân; phân biệt quyền, nhu cầu đáng khơng vệ nhu quyền, bước đầu biết cách trình đáng cầu bày thực số đáng quyền lợi nhu cầu đáng Tự điều – Nhận biết bày tỏ – Nhận biết tình cảm, cảm xúc thân chỉnh tình hiểu ảnh hưởng tình cảm, cảm tình cảm, cảm xúc 0 cảm, thái độ, thân; biết chia sẻ tình cảm, hành vi cảm xúc thân với xúc đến hành vi – Biết làm chủ tình cảm, cảm xúc để có hành vi phù hợp học tập đời sống; khơng người khác đua địi ăn diện lãng phí, nghịch ngợm, càn – Hồ nhã với người; quấy; không cổ vũ làm việc xấu không nói làm – Biết thực kiên trì kế hoạch học tập, lao điều xúc phạm người khác động – Thực kế hoạch học tập, lao động; không mải chơi, làm ảnh hưởng đến việc học việc khác Thích ứng – Tìm cách – Vận dụng cách linh hoạt với kiến thức, kĩ học kinh nghiệm sống giải khác cho vấn đề có để giải vấn đề tình – Thực nhiệm vụ khác với yêu cầu khác – Bình tĩnh trước thay đổi bất ngờ hoàn cảnh; kiên trì vượt qua khó khăn để hồn thành cơng việc cần thiết định Định hướng – Bộc lộ sở thích, – Nhận thức sở thích, khả nghề nghiệp thân khả thân – Biết tên, hoạt động vai trị số nghề – Hiểu vai trò hoạt động kinh tế đời sống xã hội nghiệp; liên hệ – Nắm số thơng tin hiểu biết với nghề ngành nghề địa phương, ngành nghề thuộc nghiệp người thân lĩnh vực sản xuất chủ yếu; lựa chọn gia đình hướng phát triển phù hợp sau trung học sở Tự học, tự – Có ý thức tổng kết – Tự đặt mục tiêu học tập để nỗ lực hoàn thiện phấn đấu thực trình bày điều – Biết lập thực kế hoạch học tập; lựa học chọn nguồn tài liệu học tập phù hợp; – Nhận sửa chữa sai lưu giữ thơng tin có chọn lọc ghi tóm tắt, sót kiểm tra qua đồ khái niệm, bảng, từ khoá; ghi giảng giáo viên theo ý lời nhận xét thầy – Có ý thức học hỏi thầy – Nhận điều chỉnh sai sót, cơ, bạn bè người khác để hạn chế thân giáo viên, bạn củng cố mở rộng hiểu bè góp ý; chủ động tìm kiếm hỗ trợ người khác gặp khó khăn học tập biết – Có ý thức học tập làm – Biết rèn luyện, khắc phục hạn chế theo gương người thân hướng tới giá trị xã hội tốt (Các phần in nghiêng đậm bảng tác giả nhấn mạnh) 1.3 Tầm quan trọng việc phát triển kỹ tự nhận thức cho học sinh THCS a Tự nhận thức để tự tin Tự tin phẩm chất quan trọng cần thiết người, giúp người có thêm động lực để vượt qua hồn cảnh, thách thức, vươn tới thành công Nhà văn tiếng người Anh Samuel Johnson nói: “Tự tin điều kiện để làm việc lớn lao.” [43] Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Ai có lịng tự trọng, tự tin Khơng có lịng tự trọng, tự tin người vô dụng.” [43] 0 Để tự tin, HS phải tự nhận thức giá trị, khả thân TNT giúp em xác định mục tiêu, việc nên làm cần làm, việc khơng có khả năng, khơng nên làm TNT giúp HS đối phó với tình phức tạp sống Chẳng hạn, HS THCS trải qua dù hay nhiều “coi thường” người khác Những lúc vậy, em cảm thấy đau khổ, bực bội, xúc Nếu TNT tốt thân, HS có hướng tự điều chỉnh dễ dàng vượt qua em hiểu giá trị thân Vì vậy, nâng cao TNT thân cách giúp HS chủ động tự tin, làm động lực vươn lên học tập sống b Tự nhận thức để đồng cảm, thấu cảm khoan dung nhiều Đồng cảm, thấu cảm khoan dung với người khác giá trị sống mà người cần hướng tới Richard Evans, nguyên Chủ tịch tổ chức từ thiện Rotary International có câu: “Một thành tựu vĩ đại gian làm trái tim bừng sáng Những người biết thông cảm cân nhắc đến cảm xúc người khác tốt đẹp làm sao.” [43] Nhà văn người Anh A.A Milne, tiếng với câu chuyện Gấu Pooh vần thơ trẻ em nói: “Cỏ dại hoa, bạn hiểu chúng.” [43] Lứa tuổi HS THCS có khả thấu cảm đồng cảm định Các em nhiệt tình quyên góp ủng hộ cho đồng bào vùng lũ lụt, trẻ em khuyết tật, Tuy nhiên, nhiều lý do, có tình trạng như: số HS khơng sẵn sàng bỏ thời gian giúp đỡ bạn học yếu lớp; châm chọc hồn cảnh khó khăn, khuyết tật bạn bè; không sẵn sàng nhường chỗ ngồi cho người già, phụ nữ mang thai xe bt; đặt vào vị trí bạn bè, thầy cơ, cha mẹ để hiểu bạn bè, thầy cô, cha mẹ lại xử vậy, Trong bối cảnh tại, với phát triển cộng nghệ số, điều tốt đẹp xã hội ngày lan tỏa mạnh mẽ, xấu, không tốt không ngừng gia tăng Vì vậy, có KN TNT, HS biết phân biệt, đồng cảm với điều tốt đẹp phản đối, ngăn chặn điều xấu Hơn HS có khả TNT, em nhận thức rõ cá tính, điểm mạnh, điểm yếu mình, từ điều chỉnh suy nghĩ, hành vi ứng xử cho phù hợp với hoàn cảnh mở rộng tâm hồn, tình cảm để yêu thương, thấu cảm chia sẻ với người khác Bởi có hiểu rõ thân mình, người chấp nhận thay đổi thân Cịn khơng hiểu rõ thân khó để biết hiểu cảm xúc, thái độ, hành vi người khác 0 TNT tốt giúp người sống khoan dung Ngày 16/11/1995, UNESCO thông qua Ngày Quốc tế Khoan dung chọn ngày 16/11 năm để kỉ niệm làm Ngày Quốc tế Khoan dung lòng khoan dung yếu tố trọng yếu cho hịa bình giới Trong thực tế nay, có nhiều biểu chưa thể lòng khoan dung số HS THCS như: thường chia thành nhóm đối lập giàu - nghèo, giỏi - yếu; có thành kiến với học sinh ngoan, học giỏi; đánh bạn câu, nhìn khơng thân thiện, hay đơn giản nhìn thấy ghét,… Vì vậy, HS tự nhận thức người có hồn cảnh riêng, cần thấu hiểu em biết chấp nhận thừa nhận khác biệt, khiếm khuyết người khác để có cách ứng xử phù hợp c Tự nhận thức để biết rõ khả năng, giá trị để xác định mục tiêu đời cách phù hợp tích cực Cuộc sống có ý nghĩa giá trị xác định mục tiêu sống phù hợp tích cực Les Brown, trị gia người Mỹ nói: “Nếu bạn đặt mục tiêu theo đuổi chúng với tất lòng tâm, tài đưa bạn tới nơi khiến bạn phải ngạc nhiên.” [43] Trong thực tế, nhiều người sống quãng đời dài chưa xác định rõ mục tiêu cụ thể đời Đối với lứa tuổi HS THCS, biết xác định mục tiêu lực cần thiết lại khó khăn em chưa hiểu rõ lực, khả năng, điểm mạnh, giá trị Đây lý khiến nhiều em chọn ngành nghề không phù hợp sau tốt nghiệp phổ thông TNT sở, tảng chắn để người làm chủ sống Trên sở tự hiểu rõ mình, HS xác định mục tiêu ngắn hạn mục đích đời cách cụ thể sát hợp; từ mà có động lực để phấn đấu thành cơng Vì vậy, GV người hỗ trợ thúc đẩy HS biết thiết lập mục tiêu phù hợp nỗ lực để đạt mục tiêu qua việc hướng dẫn HS trải nghiệm rút học TNT từ mục tiêu, lý tưởng nhân vật tự d Tự nhận thức để biết vượt qua sai lầm, cạm bẫy cám dỗ Nhà khoa học vĩ đại Albert Einstein hồn tồn có lý khẳng định: “Kẻ chưa mắc phải lỗi lầm kẻ chưa thử làm việc cả” [43] Vì vậy, làm điều chắn vấp ngã điều quan trọng phải biết đứng dậy sau vấp ngã 0 Do tuổi nhỏ, thiếu kinh nghiệm, thiếu hiểu biết trải nên HS THCS dễ mắc sai lầm, dễ bị lôi kéo, dụ dỗ vào tệ nạn xã hội Trong thực tế, không thiếu HS THCS không vượt qua sai lầm, cạm bẫy như: bỏ học lang thang, “bụi đời”; số tham gia bán hàng cấm shisha, heroin, ma túy đá; số gia nhập băng đảng giang hồ chuyên dọa nạt, trấn lột bạn trường học; số HS nữ bị rủ rê, lừa gạt bỏ nhà bụi, bị bắt nạt, bị quấy rối lạm dụng Báo cáo cơng tác phịng chống tội phạm, vi phạm pháp luật, HIV/AIDS, ma túy, mại dâm, tệ nạn xã hội ngành giáo dục năm 2018 cho biết: “Năm học 2017-2018, có 2.000 vụ học sinh tham gia đánh vi phạm pháp luật liên quan đến 5.000 đối tượng, chiếm khoảng 0,024% học sinh phổ thông Khảo sát Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao công bố phương tiện truyền thơng khiến nhiều người giật mình: trung bình năm có 10.000 vụ phạm pháp hình người vị thành niên thực Đáng ngại hơn, tỷ lệ người vi phạm pháp luật 18 tuổi chiếm 8% số vụ vi phạm Nếu trước kia, trẻ vị thành niên thường liên quan đến hành vi trộm cắp, gây rối trật tự công cộng, cố ý gây thương tích, gần đây, hành vi tội phạm độ tuổi nguy hiểm giết người cướp của, hiếp dâm, mua bán ma túy ” [138] Đây số báo động toàn xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Học tốt khó, ví người ta leo núi, phải vất vả, khó nhọc lên đến đỉnh Học xấu dễ, đỉnh núi trượt chân nhào xuống vực sâu.” [43] Vì vậy, không để đến lúc HS vi phạm pháp luật giáo dục KN TNT Thông qua nhà trường, qua văn học, cần giúp HS nhận thức giá trị phản giá trị để biết tự bảo vệ mình, tránh xa tệ nạn xã hội Đối với HS cấp học THCS, cần giúp em TNT điểm yếu chung lứa tuổi như: tin, dễ bị lôi kéo, xúi giục, a dua, tập làm người lớn (hút thuốc, xăm trổ, yêu đương, ), nói tục chửi thề, ln sợ người khác biết sai, Động lực điều chỉnh đến từ bên chủ thể nhận thức mang lại kết sâu sắc bền vững e Tự nhận thức tảng hỗ trợ lực trí tuệ cảm x甃Āc khác TNT thành tố trí tuệ cảm xúc (EQ), lực quan trọng người để thành cơng bật “thế giới phẳng” Theo Travis Bradberry Jean Greaves, “Bốn kỹ trí tuệ cảm xúc chia thành hai nhóm lực bản: lực cá nhân lực xã hội Năng lực cá nhân hình thành từ khả tự nhận thức làm chủ thân bạn Năng lực xã hội hình thành từ kỹ nhận thức xã hội làm chủ mối quan hệ” [145, tr 22] Trong bốn kỹ này, kỹ tự nhận thức coi là: “Kỹ 0 bản; có nó, bạn vận dụng kỹ trí tuệ cảm xúc khác dễ dàng nhiều.” [145, tr 24] TNT có trước, từ chi phối hỗ trợ tất kĩ khác Theo thống kê Travis Bradberry Jean Greaves, “Tự nhận thức đóng vai trị quan trọng với thành tích cá nhân, đến mức 83 % người có mức độ tự nhận thức cao người đứng đầu hiệu suất làm việc, có % người có kết làm việc lại có khả tự nhận thức cao mà thôi.” [145, tr 24] Như vậy, TNT KNS người, tảng để giao tiếp, ứng xử phù hợp làm việc hiệu Vì vậy, để hình thành phát triển kĩ trí tuệ khác, cần quan tâm đến KN TNT cho HS 0 ... luận kỹ tự nhận thức học sinh: Kỹ năng, tự nhận thức, kỹ tự nhận thức, đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp THCS, kỹ tự nhận thức học sinh THCS - Tìm hiểu thực trạng kỹ tự nhận thức học sinh lớp trường. .. trường THCS Hải Cảng, thành phố Quy Nhơn - Đề xuất biện pháp hỗ trợ nhằm tác động tích cực đến kỹ tự nhận thức học sinh Giả thuyết nghiên cứu - Kỹ tự nhận thức học sinh lớp trường THCS Hải Cảng, thành. .. họa kiến thức 1.1.4 Kỹ tự nhận thức học sinh trung học sở 1.1.4.1 Khái niệm Từ khái niệm kỹ tự nhận thức, có khái niệm kỹ tự nhận thức học sinh trung học sở sau: ? ?Kỹ tự nhận thức khả nhận biết

Ngày đăng: 09/08/2022, 16:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w