Giáo án hoạt động trải nghiệm sách chân trời sáng tạo (kì 2) Kế hoạch bài dạy môn Hoạt động trải nghiệm sách chân trời sáng tạo (kì 2) Kế hoạch giáo dục môn hoạt động trải nghiệm sách chân trời sáng tạo (kì 2)
GIÁO ÁN HOẠT ĐƠGNJ TRẢI NGHIỆM LỚP (KÌ 2) SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Phụ lục III KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN (Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 Bộ GDĐT) TRƯỜNG: THCS TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Họ tên giáo viên: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ Độc lập - Tự - KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN MÔN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC, HƯỚNG NGHIÊP LỚP ( Chân trời sáng tạo) (Năm học 2022 - 2023) I Kế hoạch dạy học Phân phối chương trình STT Bài học (1) Số tiết (2) Chủ đề Rèn luyện thói quen Thời điểm (3) Thiết bị dạy học (4) Địa điểm dạy học (5) Tuần 1; 2; Tranh, Lớp 3; ảnh học chủ đề Chủ đề Rèn luyện kiên trì chăm Tuần 5; 6; Tranh, Lớp 7; ảnh học chủ đề Kiểm tra kì I Tuần Lớp học Chủ đề Hợp tác thực Tuần 10; Tranh, Lớp nhiệm vụ chung 11; 12; 13 ảnh học chủ đề Chủ đề Chia sẻ trách Tuần 14; Tranh, Lớp nhiệm gia đình 15; 16 ảnh học chủ đề Chủ đề Chi tiêu có kế Tuần 17; 19 Tranh, Lớp hoạch ảnh học chủ đề Kiểm tra cuối kì I Tuần 18 Lớp học Chủ đề Sống hòa hợp Tuần 20; Tranh, Lớp cộng đồng 21; 22; 23 ảnh học chủ đề Chủ đề Góp phần giảm Tuần 24; Tranh, Lớp thiểu hiệu ứng nhà kính 25; 26 ảnh học chủ đề 10 Kiểm tra kì II Tuần 27 Lớp học 11 Chủ đề Tìm hiểu Tuần 28; Tranh, Lớp nghề địa phương 29; 30 ảnh học chủ đề 12 Chủ đề Tìm hiểu Tuần 31; Tranh, Lớp lực phẩm chất cần 32; 33 ảnh học có người lao động chủ đề 13 Kiểm tra cuối kì II Tuần 34 Lớp học 14 Tạm biệt lớp Tuần 35 Lớp học Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông) STT Chuyên đề (1) Số tiết (2) Thời điểm (3) Thiết bị dạy học (4) (1) Tên học/chuyên đề xây dựng từ nội dung/chủ đề (được lấy nguyên thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa mơn học/hoạt động giáo dục (2) Số tiết sử dụng để thực dạy/chuyên đề (3) Tuần thực học/chuyên đề (4) Thiết bị dạy học sử dụng để tổ chức dạy học (5) Địa điểm tổ chức hoạt động dạy học (lớp học, phịng học mơn, phịng đa năng, bãi tập, di sản, thực địa ) II Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục ) TỔ TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ tên) Ngày soạn: 20/5/2022 Ngày dạy:…/…/… CHỦ ĐỀ 5: CHI TIÊU CÓ KẾ HOẠCH Bộ sách Chân trời sáng tạo Thời gian thực hiện: (03 tiết) Tiết 1: Nhiệm vụ Tiết 2: Nhiệm vụ Tiết 3: Nhiệm vụ I MỤC TIÊU Về kiến thức - Biết kiểm soát khoản chi biết tiết kiệm tiền - Lập kế hoạch chi tiêu cho số kiện gia đình phù hợp với lứa tuổi Năng lực * Năng lực chung: - Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo - Góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao đổi cơng việc với giáo viên * Năng lực riêng: - Thực kế hoạch hoạt động nhân linh hoạt điều chỉnh cần đạt mục tiêu - Tự chuẩn bị kiến thức kỹ cần thiết để đáp ứng với nhiệm vụ giao - Thực nhiệm vụ với yêu cầu khác Phẩm chất - Trung thực: HS thể kiến xây dựng kế hoạch chi tiêu, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải nhiệm vụ chung - Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng học - Chăm chỉ: HS chăm việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp - Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động - Máy tính, máy chiếu (Tivi) - Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ - Các mẫu bảng, phiếu khảo sát - Tìm hiểu trước nguyên tắc 50-30-20 - Hướng dẫn HS chuẩn bị nhiệm vụ 4, SGK để tham gia hoạt động lớp hiệu Đối với học sinh - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp - Thực nhiệm vụ SBT, SGK trước đến lớp - Sổ tay, giấy để ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức : KTSS lớp Kiểm tra cũ - KT chuẩn bị HS Bài A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút) Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi - GV phổ biến cách chơi luật chơi: Trò chơi 1: Chia lớp thành nhóm, thời gian phút nhóm liệt kê biểu việc tiết kiệm/ lãng phí tiền mà bạn nhóm biết thấy sau phút GV yêu cầu đại diện nhóm đứng lên đọc câu trả lời, nhóm kể nhiều nhóm nhóm chiến thắng Hoặc Trị chơi 2:Chia lớp thành nhóm, nhóm gia đình phát số tiền mua sắm gồm 20 đá tượng trưng cho 20 đồng, Gv trình chiếu sản phẩm có cửa hàng kèm giá trị tính số hịn đá Trò chơi diễn vòng, sau kết thúc nhóm cho biết lý lựa chọn so sánh với nhóm khác + Vịng 1: Gia đình em tổ chức chơi ngày + Vịng 2: gia đình em dọn nhà đón tết + Vịng 3: Gia đình em cần tiết kiệm tiền để sửa đồ đạc nên tiền mua sắm 13 đồng chuẩn bị bữa tiệc sinh nhật - Gv tăng thay đổi yêu cầu mỗ vòng cho HS hứng thú như: +Tổ chức buổi sum họp với họ hàng vào dịp đầu năm / ngày cúng giỗ + Tổ Chức ngày kỉ niệm đặc biệt bố mẹ, ông, bà + Tổ chức ngày lễ kỉ niệm truyền thống đất nước - HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ tham gia trò chơi BẢNG DANH SÁCH CÁC SẢN PHẨM Tên sản phẩm Đồ dùng vệ sinh cá nhân Giá trị sản phẩm Bộ bàn trải, kem đánh đá Dầu gội đá Nước sát khẩn Khăn giấy đá đá Khẩu trang Kem chống nắng đá đá Trang phục, phụ kiện Đồ dùng dọn dẹp Váy hịn đá Áo khốc hịn đá Tất hịn đá Quần hịn đá Cặp tóc hịn đá Mũ đá Nước tẩy rửa đá Miếng cọ rửa đá Chổi đá Găng tay đá Khăn tay đá Pin đá Đèn pin đá Vợt chống muỗi đá Dụng cụ ăn uống – nấu Cốc, đĩa nhựa nướng Dao Nồi đá đá đá Đồ ăn, nước uống Hộp Nhựa đá Rổ đá Rau tươi, thịt đá Trứng đá Cá đá Sữa đá Xúc xích hịn đá Nước hịn đá - GV nhận xét phần tham gia trò chơi nhóm, kết luận ý nghĩa trị chơi - GV giới thiệu chi tiêu có kế hoạch, ý nghĩa việc rèn luyện, thói quen kiểm sốt khoản chi tiêu, tiết kiệm tiền cần thiết, hấp dẫn chủ đề B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu cách kiểm sốt chi tiêu (13 phút) Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS xác định khoản chi tiêu thân bước đầu khám phá cách kiểm sốt khoản chi Nội dung: GV nêu vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận trả lời câu hỏi Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập NỘI DUNG 1.Tìm hiểu cách kiểm soát chi *GV yêu cầu HS quan sát tranh ý 1, nhiệm vụ trang tiêu 42 sgk giới thiệu nhu cầu chi tiêu thông thường người: - Liệt kê khoản + Chi cho ăn uống: khoản tiêu dùng để mua đồ ăn sáng, chi tiêu em ăn vặt… chia sẻ cách em kiểm soát + Chi cho học tập: khoản tiêu dùng để mua dụng cụ khoản chi học tập,… - Phân loại +Chi cho sở thích: khoản tiêu dùng để mua đồ chơi, sách khoản chi theo truyện giải trí… nhóm chi tiêu - GV u cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi: liệt kê - Sắp xếp thứ tự khoản chi tháng vừa qua mình, sau chia sẻ với khoản chi bạn bàn giải thích lí Mục đích chi tiêu Chi tiêu cụ thể Chi cho ăn uống Đồ ăn vặt: bim bim, bánh mỳ, sữa… Chi cho học tập Sách, vở, bút viết Chi cho sở thích Truyện ngắn, dụng cụ thể thao, đồ lưu niệm… * Phân loại khoản chi theo nhóm chi tiêu: - GV giới thiệu cho học sinh quy tắc 50-30-20 cách phân chia khoản chi thành nhóm: nhóm thiết yếu, nhóm linh hoạt nhóm tích luỹ - Gv chia lớp thành nhóm hướng dẫn nhóm thực yêu cầu sau: + Phân loại nhóm chi tiêu tháng thân theo nguyên tắc 50-30-20 + Tỉ lệ % số tiền cho nhóm + So sánh với bạn nhóm *Sắp xếp thứ tự khoản chi giải thích lí do: GV gợi ý cho học sinh cách phân biệt cần muốn mà hs giới thiệu thực hành lớp + Cái cần thứ phải có để đảm bảo sống + Cái muốn thứ mong muốn để sống thú vị Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết - Đại diện nhóm trình bày việc chi tiêu thành viên nhóm theo hướng tỉlệ gợi ý có bạn chi tiêu theo tỉ lệ khác Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét kết thảo luận HS GV nhận xét kết luận: Việc chi tiêu người khác tuỳ theo nhu cầu số tiền có Chúng ta linh hoạt sử dụng chi tiêu phải đảm bảo khoản chi không vượt số tiền có thân 10 - HS trình bày việc làm thể thái độ tôn trọng người lao đơng: • • • • Hiểu biết giá trị nghề: Dành thời gian đọc sách báo tìm hiểu nghề Cởi mở, chan hoà với người lao động ngành nghề: Mời nước có người thợ sửa chữa đến gia đình khác phục cố Sẵn sàng hỗ trợ, làm với người lao động cần thiết: Giúp đỡ người thợ sửa chữa họ đến nhà khắc phục cố Trân trọng sản phẩm lao động: Sử dụng tiết kiệm, hiệu sản phẩm người lao động Vận động người sử đụng sản phẩm người lao động Quảng bá sản phẩm người lao động tới người xung quanh * Nhiệm vụ 3: Thực hành lời nói, việc làm thể thái độ tơn trọng người lao động - GV cho HS thảo luận theo nhóm hai tình sau: • Tình 1: Cơ C nhân viên vệ sinh nhà trường cô người chăm chỉ, làm việc cẩn thận, Một hôm, cô dọn nhà vệ sinh trường, bạn N ngang qua nhìn thấy nói với A.: “Cơ C làm công việc bẩn quá, người lúc hôi, tớ phải tránh xa chịu nổi” Em có đồng ý với bạn N khơng? Nếu A em xử lí thể nào? • Tình 2: Trường em có bác bảo vệ vui tính, làm việc có trách nhiệm Vào chơi, bạn T thường cổng nói chuyện với bác bảo vệ bác làm số việc như: đánh trống báo giờ, ghỉ chép người vào trưởng, Em nhận xét cách ứng xử bạn T với bác bảo vệ Em giúp đỡ, chia sẻ bác bảo vệ việc gì? - GV quan sát nhóm thảo luận hỗ trợ cần thiết, - GV mời vài nhóm đại diện đưa cách giải tình mời nhóm khác nhận xét Hoạt động 3: Trân quý nghề bố mẹ a Mục tiêu: giúp HS giá trị mà nghề/ công việc bố mẹ, người thân đem lại cho xã hội thể trân quý với nghề bố mẹ, người thân 85 b Nội dung: - Xử lí tình thực tế - Thể trân quý nghề nghiệp bố mẹ - Giới thiệu nghề bố mẹ, người thân chia sẻ giá trị nghề c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: * Nhiệm vụ 1: xử tình - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm để thực nhiệm vụ 5, trang 80 SGK: Bố T lái xe công nghệ Mỗi buổi snags bố thường chở T đến trường Một số bạn tỏng lớp xì xào công việc bố T Mặc dù vậy, T tự hào công việc bố Nhờ cơng việc mà bố lo toan sống cho gia đình Hơn nữa, với tận tụy bố người đến nơi cần an tồn Vì T tự hào công việc bố? Nếu em T ứng xử với nhóm bạn xì xào việc bố mình? - GV theo dõi, hỗ trợ nhóm thảo luận - GV mời số nhóm đưa cách xử lí tình huống: • • Vì cơng việc bố T nhờ cơng việc mà bố lo toan sống cho gia đình Hơn nữa, với tận tụy bố người đến nơi cần an tồn Nếu em T em nói với nhóm bạn giá trị nghề nghiệp bố khuyên bạn phải biết tôn trọng nghề nghiệp người - GV nhận xét hoạt động HS * Nhiệm vụ 2: Thể trân quý nghề bố mẹ, người thân - GV mời số HS chia sẻ trước lớp việc làm thể trân quý nghề bố mẹ, người thân - GV nhận xét khen ngợi, khích lệ việc làm tốt HS * Nhiệm vụ 3: Giới thiệu nghề bố mẹ, người thân giá trị xã hội nghề 86 GV cho HS làm sản phẩm yêu thích để giới thiệu giá trị xã hội nghề bố mẹ, người thân theo gợi ý sau: • • • • Suy nghĩ, lựa chọn loại sản phẩm: tranh vẽ, thơ, video clip, truyện tranh Xây dựng nội dung cho sản phẩm: giới thiệu giá trị nghề đem lại cho xã hội; Thực làm sản phẩm Giới thiệu sản phẩm D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (Tuyên truyền, vận động người tôn trọng người lao động) a Mục tiêu: giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ học chủ đề để tuyên truyền, vận động người thân, bạn bè, người xung quanh”Tôn trọng người lao động” b Nội dung: - Giới thiệu sản phẩm tuyên truyền giá trị xã hội nghề bố mẹ, người thân - Tuyên truyền, vận động người thân, bạn bè người xung quanh “Tôn trọng người lao động” c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: * Nhiệm vụ 1: Giới thiệu sản phẩm tuyên truyền giá trị xã hội nghề bố mẹ, người thân - GV chia lớp thành - nhóm phù hợp với khơng gian để trưng bày giới thiệu sản phẩm HS - GV tổ chức cho HS giới thiệu sản phẩm theo nhóm, thành viên nhóm giới thiệu sản phẩm - GV mời số HS nhóm giới thiệu sản phẩm trước lớp * Nhiệm vụ 2: Tuyên truyền, vận động người thân, bạn bè người xung quanh “Tôn trọng người lao động” - GV chia lớp thành nhóm HS / nhóm, HS tuyên truyền, vận động người nhóm thực hành động để thể tôn trọng người lao động 87 - GV đưa vài tiêu chí để HS vừa quan sát bạn vừa đưa ý kiến về: • • Ngơn ngữ nói: mạch lạc, rõ ràng Tính thuyết phục lan tỏa đến người: mức độ tốt, khá, trung bình, yếu - GV mời số bạn nhóm tuyên truyền, vận động trước lớp - GV nhận xét, tổng kết khuyến khích HS tuyên truyển, vận động người xung quanh thường xuyên thực việc làm thể thái độ tôn trọng người lao động IV HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP Hoạt động 1: Cho bạn, cho a Mục tiêu: tạo hội cho HS nhìn lại thân, nhìn lại bạn thơng qua đánh giá nhóm, từ biết hướng rèn luyện b Nội dung: - Nói điều bạn làm được, điều bạn cẩn cổ gắng để - Chia sẻ truớc lớp c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV chia lớp thành nhóm HS, yêu cầu HS nhận xét điểm thấy bạn làm chủ đề - GV mời số bạn chia sẻ trước lớp điều bạn nhận xét mình, điều làm được, chưa làm cảm nhận Hoạt động 2: Phản hồi cuối chủ đề a Mục tiêu: tự đánh giá thân mình, vừa nhận đánh giá giáo viên b Nội dung: - Chia sẻ thuận lợi khó khăn trải nghiệm chủ đề - Khảo sát c Sản phẩm: Kết HS 88 d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS chia sẻ với bạn bên cạnh thuận lợi khó khăn thực chủ để - GV yêu cẩu HS đọc nhiệm vụ 6, trang 80 SGK, với nội dung đánh giá, chọn mức độ phù hợp với mình, sau chấm điểm theo thang điểm: điểm, điểm chưa điểm, - GV yêu cẩu HS tính tổng điểm đưa vài nhận xét từ số liệu thu ( Điểm cao chứng tơ em có khả nhận biết giá trị nghề biết thể tôn trọng với người lao động.) V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP a Mục tiêu: giúp HS tiếp tục rèn luyện số kĩ tiếp tục chuẩn bị trước nội dung cần thiết lập kế hoạch cho chủ đề b Nội dung: - Rèn luyện kĩ học từ chủ đề - Chuẩn bị trước nội dung chủ đề c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS chia sẻ kĩ cần tiếp tục rèn luyện, cách rèn luyện cách tự đánh giá tiến thân, - GV yêu cầu HS mở SGK trang 81, đọc nhiệm vụ cần thực nội dung Tạm biệt lớp - GV giao nhiệm vụ nội dung Tạm biệt lớp để HS thực vào tập GV yêu cầu; đặc biệt dự kiến kế hoạch hoạt động hè - GV yêu cầu HS hồi tưởng lại chặng đường lớp 6, trưởng thành so với ngày đầu đến trường VI KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp Công cụ đánh giá đánh giá 89 Ghi Chú - Thu hút tham gia tích cực người học - Tạo hội thực hành cho người học - Sự đa dạng, đáp ứng phong cách học khác người học - Báo cáo thực công việc - Hấp dẫn, sinh động - Hệ thống câu hỏi tập - Thu hút tham gia tích cực người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung - Trao đổi, thảo luận VII HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) ………………………………………….…………………………………………… 90 ... lập, theo nhóm thể sáng tạo - Góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao đổi công việc với giáo viên * Năng lực riêng: - Thực kế hoạch hoạt động nhân linh hoạt điều chỉnh... cho hoạt động trải nghiệm chủ để nhắc nhở HS thực VI KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá - Thu hút tham gia tích cực người học - Tạo hội thực hành cho người học Phương pháp đánh giá Công cụ đánh... nhận xét hoạt động HS, khuyến khích học sinh vận dụng điều thực hành lớp vào hoạt động chi tiêu ngày Hoạt động 4: Thực hành kiểm soát chi tiêu tiết kiệm tiền Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS